nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc giáo dục đạo đức của sinh viên việt nam hiện nay

23 1 0
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc giáo dục đạo đức của sinh viên việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phổ biến và sự vận dụng quan điểm toàn diện về việc giáo dục đạo đức sinh viên hiện nay" của nhóm chúng em chắc hẳn sẽ không được hoàn thiện một cách tốt nhất nếu không có sự hướng dẫn t

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA: LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ

-TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

MÔN: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC

CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY

MÃ L P H C PHỚỌẦN: LLCT130105_33

NHÓM TH C HI N: 12 ThỰỆứ 7 – tiế t 10 – 12

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN VĂN THIÊN

Thành phố Hồ Chí Minh tháng 12 năm 2023-

Trang 2

2

DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN

Ghi chú: Tỷ l % = 100% ệ

Trưởng nhóm: Nguy n Th Minh Thùy ễ ị Nhận xét của gi viên: áo

2 Nguyễn Thị Minh Thùy 23163045 100% 0528918662

6 Phạm Lê Minh Tiến 23163049 100% 0846230205 7 Lê Thị Quỳnh Trang 23163051 100% 0333755679 8 Nguyễn Thị Thùy Trang 23163052 100% 0907301253

Trang 3

3

LỜI CẢM ƠN

Lời nói đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã đưa môn Triết học vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - Thầy Nguyễn Văn Thiên đã trực tiếp giảng dạy tận tình, truyền đạt cho chúng em những kiến thức bổ ích và vô cùng quý báu trong suốt khoảng thời gian vừa qua Bộ môn Triết học là môn học thú vị và có tính thực tế cao tuy nhiên do vốn kiến thức khá nhiều nên một số sinh viên cần thời gian dài để quen dần với môn Triết Bài tiểu luận với chủ đề "Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự vận dụng quan điểm toàn diện về việc giáo dục đạo đức sinh viên hiện nay" của nhóm chúng em chắc hẳn sẽ không được hoàn thiện một cách tốt nhất nếu không có sự hướng dẫn tận tình của thầy, chúng em trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy Bài tiểu luận có thể được xem là thành quả đầy tâm huyết của mỗi thành viên trong nhóm.Vì vậy để hoàn thành được một đề tài tiểu luận quả là một thử thách không hề nhỏ đối với nhóm chúng em Trong quá trình làm bài tiểu luận môn Triết học đã giúp cho nhóm có thêm được những kiến thức sâu hơn về môn học Mặc dù đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được trên lớp để hoàn thành bài tiểu luận một cách tốt nhất nhưng nhóm chúng em không thể tránh được những thiếu sót, bất cẩn Chúng em mong nhận được những nhận xét, góp ý và phê bình của thầy để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn

Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô, các anh chị trợ giảng đã tận tình chỉ bảo chúng em trong suốt quá trình làm bài tiểu luận, tạo mọi điều kiện thuận lợi để chúng em phát huy được hết năng lực của bản thân

Một lần nữa nhóm chúng em xin gửi Thầy lời cảm ơn chân thành nhất vì đã mang lại những kiến thức, bài học bổ ích và nó chính là những hành trang quý báu theo suốt hành trình dài sau này của chúng em

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

4

MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU

1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI……… ……… ….5

2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU……… ……… ………… …6

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… ………7

PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN……….……… … ……9

2.1.1 Mối liên hệ phổ biến là gì? ……… ………9

2.1.2 Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến……… …10

2.2 TÍNH CHẤT CỦA MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN……… ……….….…11

2.2.1 Mối liên hệ phổ biến phải có tính phổ biến……….……….…11

2.2.2 Mối liên hệ phổ biến có tính khách quan….……… ……… …11

2.2.3 Mối liên hệ phổ biến có tính đa dạng……… ………12

2.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN……… 13

2.3.1 Quan điểm toàn diện là gì?……… …….…13

2.3.2 Ý nghĩa của quan điểm toàn diện………….……….………14

2.3.3 Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện……….14

2.4 Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN……… … ……… 14

Trang 5

5

PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Năm 1986 là một cột mốc cực kì quan trọng với đất nước ta, vì bắt đầu từ đây nước ta đã bức phá thần tốc tiến đến mục tiêu đổi mới toàn diện trên nhiều lĩnh vực, thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.-

Đặc biệt là trong những năm gần đây, nước ta đã chứng kiến sự phát triển vô cùng mạnh mẽ của lĩnh vực công nghệ thông tin cùng với đó là sức ảnh hưởng rộng lớn của các phương tiện truyền thông đại chúng, điều này đã giúp các nguồn thông tin đưa đến người dân được nhanh chóng và thuận tiện hơn Tuy nhiên, những nguồn thông tin này đang trở nên quá lớn và dần mất kiểm soát Những luồng thông tin sai sự thật, những nội dung bạo lực, phản động, hoàn toàn không phù hợp với lứa tuổi đang hiện hữu và xuất hiện tràn lan trên các phương tiện truyền thông, các nền tảng mạng xã hội Điều này làm ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức, suy nghĩ và nguy hiểm hơn là ảnh hưởng đến đạo đức và lối sống của thế hệ trẻ của Việt Nam, đặc biệt là sinh viên những nhân tố chính cho sự phát triển của - đất nước ta sau này

Vấn đề này đang ngày càng trở nên nguy hiểm Việc nghiên cứu về cách mà công nghệ ảnh hưởng đến quá trình chắt lọc thông tin của sinh viên có thể giúp hiểu rõ hơn về thách thức mà họ đối mặt trong quá trình học tập và tư duy Đồng thời, đề tài này cũng mở ra cơ hội để tìm kiếm các giải pháp giáo dục, công nghệ giáo dục và chiến lược giảng dạy nhằm củng cố khả năng chọn lọc thông tin đạo đức và chú trọng đến sự phát triển toàn diện của sinh viên trong thời đại công nghệ ngày nay Việc giáo dục đạo đức cũng không là ngoại lệ, khi có quá nhiều luồng thông tin sai sự thật thì việc hình thành nhân cách và tư tưởng nhận thức về mọi thứ cũng là điều khó khăn đối với các thế hệ trẻ, những người sẽ là nguồn nhân lực cho sự phát triển của đất nước Sinh viên rất cần trang bị những kiến thức không chỉ trong sách vở mà còn ở ngoài thực tế, từ các kỹ năng sống được huấn luyện qua từng chương trình trải nghiệm thực tế Việt Nam có một nền văn hóa đa dạng và sự

Trang 6

6

hình thành giáo dục đạo đức cũng góp phần hình thành nên sự phát triển toàn diện con người

Nghiên cứu về nguyên lý mối liên hệ phổ biến và quan điểm toàn diện có thể cung cấp thông tin quan trọng để đóng góp vào việc xây dựng và cập nhật các chính sách giáo dục đạo đức của Việt Nam Những nhu cầu và thách thức về mô hình giáo dục sẽ được giải quyết khi nâng cao hiểu biết về đạo đức Đó là những lí do mà chúng em chọn đề tài “Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc giáo dục đạo đức của sinh viên Việt Nam hiện nay.”

2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

Nhiệm vụ của nguyên lý về mối quan hệ phổ biến Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến : đóng vai trò quan trọng trong việc giải thích và phân tích các mối quan hệ giữa các biến trong khoa học y tế và thống kê Nó giúp cho các nhà nghiên cứu, chuyên gia y tế, quản lý và chính phủ có thể đưa ra các quyết định và chính sách phù hợp để cải thiện sức khỏe, nâng cao tinh thần và chất lượng cuộc sống của người dân

Giúp cho các nhà nghiên cứu:

- Hiểu rõ hơn về mối quan hệ trong một nghiên cứu hoặc trong thực tế Nó cũng giúp cho các nhà quản lý và chính phủ đưa ra các quyết định và chính sách phù hợp để cải thiện sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người dân

- Đánh giá các biến ảnh hưởng đến kết quả của một nghiên cứu hoặc thí nghiệm - Phân tích dữ liệu và tìm ra các mối quan hệ phổ biến giữa các biến để đưa ra các

giải pháp cải thiện sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người dân

- Ví dụ, trong một nghiên cứu về tác động của việc dẫn đến bệnh ung thư là do di truyền, nguyên lý về mối quan hệ phổ biến có thể giúp cho các nhà nghiên cứu xác định các yếu tố khác như ô nhiễm không khí, thói quen sinh hoạt và thói quen ăn uống có thể ảnh hưởng đến cả hai biến này Điều này giúp cho các nhà nghiên cứu có thể đưa ra các giải pháp phù hợp để giảm thiểu nguy cơ ung thư cho người dân

Trang 7

7

Nhiệm vụ của sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc giáo dục đạo đức của sinh viên Việt Nam hiện nay:

- Xây dựng nhân cách toàn diện cho sinh viên Việt Nam hiện nay: Sự vận dụng quan điểm toàn diện trong giáo dục đạo đức giúp sinh viên phát triển nhân cách toàn diện, phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng mềm, tư duy sáng tạo và quan trọng là phẩm chất đạo đức mà mỗi con người cần có

- Phát triển ý thức xã hội của mỗi cá nhân: Giáo dục đạo đức toàn diện giúp sinh viên nhận thức về vai trò và nhiệm vụ của mình trong xã hội, bản thân có ý thức tự giác tham gia vào các hoạt động cộng đồng, góp phần xây dựng một xã hội công bằng và phát triển, một đất nước ngày càng đi lên

- Tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao: Sự vận dụng quan điểm toàn diện vào giáo dục đạo đức giúp sinh viên trở thành nguồn nhân lực có phẩm chất, đạo đức, có trách nhiệm với cộng đồng và xã hội, từ đó góp phần vào sự phát triển bền vững của đất nước

- Xây dựng những giá trị văn hóa: Giáo dục đạo đức toàn diện cũng giúp sinh viên hiểu và tôn trọng các giá trị văn hóa, lịch sử, truyền thống của dân tộc mình, từ đó giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa này

- Phát triển tư duy đa chiều: giúp sinh viên phát triển tư duy đa chiều, khuyến khích họ suy nghĩ sáng tạo, đồng thời đánh giá các vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau, thông minh và nhạy bén hơn trong mọi việc

- Xây dựng tinh thần trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp: Sự vận dụng quan điểm toàn diện giúp sinh viên hiểu rõ về trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp, từ đó thúc đẩy họ hành xử đúng đắn và có trách nhiệm trong công việc

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Phương pháp sưu tầm và tổng hợp tài liệu: Từ những kiến thức mà sinh viên chúng em được học từ các giảng viên, tự học, tự tham khảo giáo trình Triết học Mác - Lênin Qua đó chúng em còn tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu như từ các bài báo, những bài viết và

Trang 8

8

trên các trang mạng Internet Từ các nguồn tài liệu tham khảo có những dẫn chứng rõ ràng thiết thực đã được trích dẫn và được tổng hợp lại thành 1 bài tiểu luận hoàn chỉnh Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp là quá trình phân tích nhanh chóng các vấn đề đưa ra và tổng hợp ngắn gọn lại với các nội dung chính Khi làm bài tiểu luận này, sinh viên chúng em đã nghiên cứu, tìm tài liệu để phân tích rõ ràng, giải quyết triệt để các vấn đề đưa ra trong bài sau đó tóm tắt lại một cách dễ hiểu, ngắn gọn để người đọc cũng như giảng viên có thể nắm bắt nhanh được những thông điệp đưa ra trong bài

Phương pháp so sánh: là cách đối chiếu hiện tượng, sự việc này với hiện tượng, sự việc khác để thấy rõ các điểm giống và khác nhau Có rất nhiều cách so sánh khác nhau như: so sánh tuyệt đối, tương đối, so sánh bình quân hay so sánh theo chiều ngang, dọc… Phương pháp này giúp đối chiếu các sự việc với thực tế một cách chân thật nhất, thấy rõ điểm chung hay riêng của vấn đề Sinh viên chúng em đã sử dụng phương pháp này một cách linh động để giúp nêu bật được điểm mạnh của bài tiểu luận

Phương pháp liệt kê: được sử dụng để nêu ra những thông tin mang tính tương đồng hoặc tương phản với đề tài, giúp làm nổi bật đề tài của bài tiểu luận của chúng em Phương pháp này sẽ đưa ra thêm các thông tin bổ sung, chứng minh cụ thể cho các luận điểm đưa ra trong bài luận văn, giúp tăng tính thuyết phục của cả bài

Phương pháp tư duy biện chứng: Vận dụng các nguyên tắc, những phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật để tìm hiểu rõ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và vận dụng quan điểm toàn diện vào việc giáo dục đạo đức của sinh viên hiện nay

Trang 9

bi n c a các m i liên h gi a các s v t và hiế ủ ố ệ ữ ự ậ ện tượng, qua đó cũng có thể khẳng định rằng m i liên h là cái v n có c a t t th y m i s v t hi n ố ệ ố ủ ấ ả ọ ự ậ ệ tượng trong th gi i, không lo i tr ế ớ ạ ừ s v t, hiự ậ ện tượng nào, lĩnh vực nào Bên cạnh đó thì những mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự v t, hiậ ện tượng c a th giủ ế ới

Trong phép bi n ch ng, khái ni m m i liên h ệ ứ ệ ố ệ dùng để chỉ s ự quy định, sự tác động và chuy n hóa l n nhau gi a các s v t, hiể ẫ ữ ự ậ ện tượng, hay gi a các m t, các y u t c a mữ ặ ế ố ủ ỗi s v t, hiự ậ ện tượng trong thế giới; còn khái niệm m i liên h ph biố ệ ổ ến dùng để chỉ tính ph ổ bi n c a các m i liên h c a các s v t, hiế ủ ố ệ ủ ự ậ ện tượng c a th giủ ế ới, đồng thời cũng dùng để chỉ các mối liên h t n tệ ồ ại ở nhi u s v t, hiề ự ậ ện tượng c a th giủ ế ới.1

M i liên h ph ố ệ ổ biến là b n ch t không th tránh kh i c a s tả ấ ể ỏ ủ ự ồn tại, t ng s v t, sừ ự ậ ự việc đều t o ra, liên k t, chia s trong thạ ế ẻ ế giới này Nó không bao gi tồn t i là sờ ạ ự đơn lẻ, mà thông qua thu t ng tri t h c là mậ ữ ế ọ ạng lưới ph c t p c a sứ ạ ủ ự tác động, quy định, và chuy n hóa gi a mể ữ ọi th xung quanh ứ

Ví d : Tụ rong lĩnh vực kinh doanh, thị trường buôn bán, gi a cung và c u luôn t n ữ ầ ồ t i song song m t m i liên h ph bi n Chúng không chạ ộ ố ệ ổ ế ỉ quy định l n nhau mà còn nh ẫ ả hưởng, tác động chuyển hóa và bổ trợ liên k t cho nhau, t o nên mế ạ ột quá trình thúc đẩy động l c và phát tri n b n v ng, ự ể ề ữ ảnh hưởng đến n n kinh t ề ế nhà nước.

M i liên h ph biố ệ ổ ến không ch là khái ni m tri t h c mà còn là hi n th c m i ngày ỉ ệ ế ọ ệ ự ỗ Nó là b n ch t c a sả ấ ủ ự k t n i và ế ố ảnh hưởng, là nh ng s i dây vô hình n i k t t t c nh ng ữ ợ ố ế ấ ả ữ

1Luật Dương Gia – Mối liên hệ phổ biến là gì?

.https://luatduonggia.vn/moi-lien-he-pho-bien- -gi-nguyen- -ve-moi-lien-he-pho-bien/laly

Trang 10

10

gì t n t i Trong phép bi n ch ng, m i liên hồ ạ ệ ứ ố ệ phổ ế bi n là c t mộ ốc để hiểu s liên k t sâu ự ế s c và không th phân chia c a th ắ ể ủ ế giới xung quanh chúng ta

M i liên h ph ố ệ ổ biến có th bao g m m i liên h ể ồ ố ệ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, mối liên h tình c m và m i liên h xã hệ ả ố ệ ội Nhưng nhìn chung, tấ ảt c các m i liên h ố ệ đều đóng vai trò quan tr ng m t thi t trong cu c s ng c a chúng ta ọ ậ ế ộ ố ủ

Trong lĩnh vực bi n ch ng, khái ni m v mệ ứ ệ ề ối liên h ệ được s dụng để mô t s quy ử ả ự định, tác động, và chuyển hóa giữa các sự vật, hiện tượng, cũng như giữa các mặt và yếu t c a chúng trong th gi i Ngoài ra, khái ni m v m i liên h ph biố ủ ế ớ ệ ề ố ệ ổ ến được áp dụng để mô t tính ph bi n c a các m i liên h trong th giả ổ ế ủ ố ệ ế ới, đồng thời ch ra s t n t i c a nh ng ỉ ự ồ ạ ủ ữ m i liên h này nhiố ệ ở ều s v t và hiự ậ ện tượng khác nhau

2.1.2 Nguyên lý v m i liên h ề ốệ phổ biến:

Đầu tiên, nguyên lý c a mối liên h ủ ệ được áp dụng để hiểu tính ph bi n của các ổ ế quan h cệ ụ thể, xem xét chúng như là nền t ng t n t i c a m i s v t và hiả ồ ạ ủ ọ ự ậ ện tượng trong thế giới, không phân biệt lĩnh vực hoặc lo i tr b t k s v t hay hiạ ừ ấ ỳ ự ậ ện tượng nào

Hơn nữa, khái niệm này còn được sử dụng để mô tả những mối liên hệ tồn tại ở nhi u s v t và hiề ự ậ ện tượng, đồng nghĩa với vi c chúng là ph bi n trong th gi i Mệ ổ ế ế ớ ối liên h ph bi n này có thệ ổ ế ể được th hi n mể ệ ột cách đặc thù tùy thu c vào lo i thộ ạ ị trường hàng hoá, thời điểm th c hi n và các y u t khác ự ệ ế ố

Ví d , m i liên h gi a cung và c u là m t ví d v m i quan h phụ ố ệ ữ ầ ộ ụ ề ố ệ ổ biến, nhưng cụ thể nó có thể thay đổi tùy thu c vào t ng lo i thộ ừ ạ ị trường Dù có những đặc điểm riêng bi t, chúng v n tuân theo nguyên t c chung c a m i quan h cung c u ệ ẫ ắ ủ ố ệ ầ

Cơ sở của mối liên hệ phổ biến là tính thống nhất vật chất của thế giới, theo đó, các sự vật, hiện tượng trong thế giới dù có đa dạng, có khác nhau đến thế nào đi chăng nữa, thì cũng chỉ là những dạng cụ thể khác nhau của một thế giới vật chất duy nhất

Các mối liên hệ có tính khách quan, phổ biến và đa dạng, chúng giữ những vai trò khác nhau quy định sự vật động, phát triển của sự vật, hiện tượng ừ việc nghiên cứu T

Trang 11

11

nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các sự vật, hiện tượng chúng ta cần rút ra quan điểm toàn diện trong việc nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn.

Cần lưu ý rằng, mọi sự vật đều tồn tại trong không gian, thời gian nhất định và mang dấu ấn của không gian, thời gian đó Do vậy, chúng ta cần có quan điểm lịch sử - cụ thể khi xem xét và giải quyết mọi vấn đề do thực tiễn đặt ra.2

2.2 TÍNH CHẤT CỦA MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN: 2.2.1 Mối liên hệ phổ biến phải có tính phổ biến:

Những biểu hiện chính như sau: thứ nhất, mọi bộ phận, yếu tố và giai đoạn khác nhau trong vạn vật đều có mối liên hệ với nhau Thứ hai, mọi thứ đều có mối liên hệ đến mọi thứ khác xung quanh nó Thứ ba, toàn bộ thế giới là một thể thống nhất được kết nối với nhau Theo quan điểm biện chứng, không có sự vật, hiện tượng, quá trình nào tồn tại biệt lập tuyệt đối với sự vật, hiện tượng, quá trình khác Và cũng không có đối tượng, hiện tượng nào mà không phải là một cấu trúc hệ thống, kể cả các yếu tố cấu hình thành và các mối liên hệ bên trong của chúng

Ví dụ: Trong mỗi gia đình, mối liên hệ giữa ba mẹ với con cái trong từng giai đoạn sẽ khác nhau về tính biểu hiện và tính chất

2.2.2 M i liên h ốệ phổ biến có tính khách quan:

Nó v n có trong b n thân s v t và không ph thuố ả ự ậ ụ ộc vào ý chí con người Vì v y, ậ dưới góc nhìn biện ch ng duy vật, mối quan hệ gi a sự vật, hiứ ữ ện tượng trong thế giới tồn t i mạ ột cách khách quan Theo quan điểm này, s chuyự ển đổ ẫi l n nhau c a s v t, hiủ ự ậ ện

2 Cổng thông tin điện tử - Phép biện chứng duy vật

https://hcma1.hcma.vn/daotao/Pages/khoa-triet-hoc.aspx?CateID=188&ItemID=15268#:~:text=C%C6%A1%20s%E1%BB%9F%20c%E1%BB%A7a%20m%E1%BB%91i%20li%C3%AAn,gi%E1%BB%9Bi%20v%E1%BA%ADt%20ch%E1%BA%A5t%20duy%20nh%E1%BA%A5t

Ngày đăng: 20/04/2024, 10:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan