1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan điểm của triết học mác lênin về vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử ý nghĩa của tư tưởng lấy dân làm gốc trong quá trình phát triển ở việt nam hiện nay

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG “LẤY DÂN LÀM GỐC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM ”... Vì thế ầ ế đòi hỏi khách quan được đặt ra là phải có đường l i lãnh ố đạo đúng đắn của Đảng, nhà nước và

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM

KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TR Ị

- - -    - - -

MÔN H C: TRI T H C MÁC-LÊNIN ỌẾỌ TIỂU LU N

QUAN ĐIỂM CỦA TRI T H C MÁC-LÊNIN V VAI TRÒ C A ẾỌỀỦ

N CHÚNG NHÂN DÂN TRONG L CH S

TƯỞNG ‘’LẤY DÂN LÀM GỐC’’ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM HI N NAY Ệ

GIẢNG VIÊN HƯỚNG D N: Th.S Nguy n Ng c Võ Khoa Ẫễọ

Trang 2

1

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VI T TI U LU N ẾỂẬ

HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2022-2023

Tên đề tài: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN V VAI TRÒ CỀ ỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG L CH SỊ Ử Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG “LẤY DÂN LÀM GỐC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM ”

Trang 3

CHƯƠNG 2: VAI TRÒ C A QU N CHÚNG NHÂN DÂN TRONG L CH ỦẦỊSỬ Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG “LẤY DÂN LÀM GỐC” 4

2.1 Khái ni m v ệề quần chúng nhân dân 4 2.2 Quần chúng nhân dân là lực lượng s n xuảất cơ bản của xã h iộ 4

2.3 Quần chúng nhân dân là động lực cơ bản c a m i cu c cách m ng xã ủọộạ

Trang 4

3

CHƯƠNG 1: LỜI MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài

Trong quá kh , chúng ta có hàng nghìn trang l ch s hào hùng v quá trình ứ ị ử ề 4000 năm dựng nước và gi ữ nước c a dân t c Vi t Nam Trong th k XX, là mủ ộ ệ ế ỉ ốc thời gian nước Việt Nam trải qua rất nhiều sự kiện lịch sử quan trọng, là bước ngo c l n trong l ch s dân t c Trong kho ng thặ ớ ị ử ộ ả ời gian này, nước ta có s chuyự ển xoay v n m nh m nh mậ ệ ạ ẽ, đất nước thoát kh i ách th ng tr c a th c dân, tr thành ỏ ố ị ủ ự ở m t ộ quốc gia độ ậc l p, t do, thự ống nhất, và phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội

Dấu m c số ự kiện l ch s n i bị ử ổ ật đó là: sự xuất hi n c a v lãnh tệ ủ ị ụ vĩ đại H ồ Chí Minh, sự ra đờ ủa Đải c ng c ng s n Vi t Nam, cu c chiộ ả ệ ộ ến tranh chính nghĩa chống l i th c dân Pháp vạ ự à đế quốc Mĩ giành lạ ền độ ập, ựi n c l t do cho dân t c, ộ thống nhất đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội

Nhìn l i quá trình cách m ng Nhân dân Viạ ạ ệt Nam đã cống hi n bi t bao m ế ế ồ hôi, máu và nước mắt để đổi l y nấ ền độc lập, t do Ngày nay t ự ừ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội lại là một giai đoạn vô cùng gian nan, thách thức để hội nhập nền kinh t toàn c u Vì thế ầ ế đòi hỏi khách quan được đặt ra là phải có đường l i lãnh ố đạo đúng đắn của Đảng, nhà nước và sự đồng lòng chung sức của nhân dân trên mọi phương diện Từ đó chúng ta thấy được vai trò c a qu n chúng nhân dân là ủ ầ vô cùng quan tr ng trong m i cu c cách mọ ỗ ộ ạng Xác định rõ vai trò c a qu n chúng ủ ầ nhân dân trong s nghi p cách m ng Viự ệ ạ ệt Nam cũng chính là vấn đề ấ ố r t c t lõi trong h ệ tư tưởng H Chí Minh ồ

Vì vậy trong bài ti u lu n này, chúng ta s tìm hiể ậ ẽ ểu v ề “Quan điểm của Triết học Mác - Lênin v vai trò cề ủa quần chúng nhân dân” có gì đặc bi t mà chệ ủ t ch ị Hồ Chí Minh cũng như Đảng ta đã vận dụng nó để đưa Việt Nam trở thành một quốc gia độc lập và từng bước phát triển đất nước như hiện nay

1.2 M c tiêu nghiên c u ụứ

Thông qua vi c tìm hiệ ểu Quan điểm c a Tri t h c Mác - Lênin v Vai trò ủ ế ọ ề của qu n chúng nhân dân trong l ch sầ ị ử, từ đó ta nắm được:

➢ Khái ni m qu n chúng nhân dân ệ ầ

Trang 5

4

➢ Vai trò c a qu n chúng nhân dân trong l ch s ủ ầ ị ử

Qua đó cho chúng ta thấy được ý nghĩa của tư tưởng “lấy dân làm gốc” trong quá trình phát triển ở Việt Nam hi n nay ệ

CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN

TRONG L CH SỊỬ Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG “LẤY DÂN LÀM GỐC”

2.1 Khái ni m v ệề quần chúng nhân dân

Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, quần chúng nhân dân là tập hợp đông đảo những con người có cùng chung lợi ích cơ bản liên hiệp v i nhau, liên k t ớ ế thành nh ng cữ ộng đồng xã h i có t ộ ổ chức được lãnh đạo b i các t ở ổ chức chính trị, đảng phái, cá nhân xác định nh m th c hi n nh ng m c tiêu kinh t , chính tr ằ ự ệ ữ ụ ế ị văn hóa hay xã h i trong m t th i k l ch s ộ ộ ờ ỳ ị ử nhất định

Từ khái ni m trên có thệ ể thấy, quần chúng nhân dân được xác định b i các ở đặc trưng:

Thứ nhất, những người lao động s n xu t ra cả ấ ủa c i v t ch và các giá tr ả ậ ất ị tinh thần, đóng vai trò là hạt nhân cơ bản, là y u t nòng c t c a qu n chúng nhân ế ố ố ủ ầ dân Như vậy, qu n chúng nhân dân có s ầ ố lượng đông đảo.

Thứ hai, qu n chúng nhân dân ch ng l i giai cấp th ng trị, áp b c, bóc lột, ầ ố ạ ố ứ đối kháng v i nhân dân ớ

Thứ ba, nh ng giai cấp nh ng t ng l p xã hữ ữ ầ ớ ội thúc đẩy sự tiến b xã hộ ội thông qua các hoạt động c a mình, tr c ti p ho c gián tiủ ự ế ặ ếp tác động đến các lĩnh vực của đờ ống xã hội i s

Rõ ràng, quần chúng nhân dân luôn thay đổi tùy thuộc vào nhiệm vụ l ch s ị ử của m i thỗ ời đại, mỗi giai đoạn phát tri n nhể ất định

2.2 Quần chúng nhân dân là lực lượng s n xuảất cơ bản của xã h i ộ

Học thuy t v hình thái kinh t - xã h i c a C ế ề ế ộ ủ Mác đã chứng minh r ng, ằ phương thức sản xu t là nhân t quyấ ố ết định đến s t n t i và phát triự ồ ạ ển c a xã h i ủ ộ Không có s n xu t v t ch t thì không có xã h i nào có th t n t i và phát tri n ả ấ ậ ấ ộ ể ồ ạ ể

Trang 6

5

M i xã hỗ ội cũng được t o nên t ạ ừ những con người c ụ thể T ừ đó sự tồn t i và phát ạ tri n cể ủa con người là điều ki n cho s t n t i và phát tri n c a xã hệ ự ồ ạ ể ủ ội Song, con người muốn t n t i và phát tri n c n nh ng nhu c u thiồ ạ ể ầ ữ ầ ết y u vế ề v t chậ ất Nhưng để có nh ng th đó con người ph i s n xuất và tái s n xuất Nghĩa là, loài người ữ ứ ả ả ả bắt đầu lịch s c a mình bử ủ ắt đầ ừ việc ch t o công cu t ế ạ ụ lao động, s d ng nhử ụ ững công cụ lao động đó tác động vào t nhiên t o ra c a c i v t ch t xã h i nhự ạ ủ ả ậ ấ ộ ằm thỏa mãn nhu c u cầ ủa con người cũng như góp phần cho sự phát tri n c a xã hể ủ ội Từ thời các nhà nước đầu tiên Văn Lang, Âu Lạc công cụ lao động bằng đồng thau phát tri n cể ực hưng thịnh tạo điều kiện quá độ sang thời kì đồ ắt Con ngườ s i sử d ng các công c ụ ụ này để s n xu t t o ra c a c i v t ch t, phát tri n nông nghi p, ả ấ ạ ủ ả ậ ấ ể ệ trồng trọt, chăn nuôi… Trong quá trình sản xuất đó, con ngườ ất yếu ph i liên i t ả kết l i v i nhau theo nh ng cách th c nhạ ớ ữ ứ ất định hình thành nên các mối quan h ệ sản xuất Tuy nhiên, con người không th d a vào quan h s n xu t v i gi i t ể ự ệ ả ấ ớ ớ ự nhiên một cách độc l p, cách ly mà ph i k t h p v i các m i quan h xã h i t ậ ả ế ợ ớ ố ệ ộ ừ đó hình thành các m i quan h xã h i khác mang tính t t yố ệ ộ ấ ếu khách quan đối với sự tồn t i và phát tri n c a xã hạ ể ủ ội như chính trị, đạo đức, văn hóa, khoa học, tôn giáo, Tóm l i, s n xu t v t chạ ả ấ ậ ất là điều ki n quyệ ết định s t n t i và phát triự ồ ạ ển của xã hội

Hình 2.2.1 Con người biết tạo ra công cụ lao động

Trong quá trình s n xu t v t chả ấ ậ ất, con người ngày càng hi u bi t vể ế ề giớ ựi t nhiên, thông qua đó tích lũy được những kinh nghi m, nh ng thói quen trong sệ ữ ản

Trang 7

6

xuất C i ti n và ch t o ra nh ng công c m i ngày càng tinh x o, nâng cao hiả ế ế ạ ữ ụ ớ ả ệu suất lao động t o ra nhi u c a c i v t chạ ề ủ ả ậ ất Đồng th i tri th c cờ ứ ủa con người không ngừng được nâng cao và lực lượng sản xuất không ngừng phát triển Trong suốt chi u dài l ch s phát tri n c a nhân loề ị ử ể ủ ại, con người đã ừng bướ t c chinh phục thiên nhiên, l c b màu s c th n tượ ỏ ắ ầ hoại, chi n th ng cế ắ ủa Sơn Tinh trong truyện Sơn Tinh-Thủy Tinh là thiên anh hùng ca b t di t vấ ệ ề cuộc đấu tranh của cư dân Việt với lũ lụt, giành l y nh ng mấ ữ ảnh đất màu mỡ ven sông để sinh s ng vì ch ố ủ yếu thời đó Việt Nam ta r t chú tr ng ngh ấ ọ ề trồng lúa nước Người Vi t bi t trệ ế ồng lúa nước từ rất sớm, đến thời Hùng Vương trình độ đã vượt bậc hơn so với quá khứ Nghề trồng lúa, trồng dâu chăn tằm, chăn nuôi gia súc ngày càng phát triển kéo theo th công nghiủ ệp cũng dần ti n b (ngh g m, ngh d t, ngh m c, nế ộ ề ố ề ệ ề ộ ghề luyện kim đồng thau, khai m ỏ đồng, m thi c, m chì, n u qu ng ) Bên cỏ ế ỏ ấ ặ ạnh đó, giao thông v n t i phát triậ ả ển, giao lưu kinh tế văn hóa trong cư dân Việt Nam cũng -đạt trình độ phát triển khá Không những thế, việc hiểu biết rõ về giới tự nhiên, giúp con người tích luỹ được kinh nghi m, nh ng thói quen s n xuệ ữ ả ất còn được thể hiện rõ qua ví d sau R t nhiụ ấ ều đợt bão lũ miền Trung hằng năm, mang lại thi t h i vô cùng to l n v ệ ạ ớ ề người và tài s n Theo báo cáo c a Ban Ch ả ủ ỉ đạo Trung ương về phòng ch ng thiên tố ai năm 2020, tại khu v c miự ền Trung, mưa lũ lịch sử, lũ quét, sạt l ở đất trên di n rệ ộng x y ra t i khu v c mi n Trung, gây thi t h i nả ạ ự ề ệ ạ ặng nề v ề người, tài sản, làm 249 người ch t, m t tích, 1.531 nhà s p, 239.341 nhà b ế ấ ậ ị hư hại, tốc mái, 473.449 lượt nhà bị ngập; nhiều công trình phòng, chống thiên tai, cơ sở h t ng, dân sinh b ạ ầ ị hư hỏng, s t lạ ở Ước tính thi t h i v kinh t ệ ạ ề ế lên đến 36.000 t ỉ đồng Nh n thậ ức được thi t h i to l n t s n i gi n c a m thiên nhiên ệ ạ ớ ừ ự ổ ậ ủ ẹ quần chúng nhân dân đã có sự chu n b ẩ ị chu đáo để phòng chống bão lũ vào những năm sau Cụ thể, năm 2022 đã có những dự báo c ụ thể, chi ti t, chính xác nh t vế ấ ề thời gian đổ bộ của cơn bão; chủ động b trí lố ực lượng h ỗ trợ nhân dân trong mọi tình huống, ban lãnh đạo và quần chúng nhân dân đồng lòng cùng nhau vượt qua thiên tai

Trang 8

7

Vì s n xu t v t ch t là nhân tả ấ ậ ấ ố quyết định s t n t i và phát tri n c a xã hự ồ ạ ể ủ ội loài người, mà quần chúng nhân dân trở thành lực lượng cơ bản để tiến hành sản xuất v t chậ ất, qua đó làm lực lượng s n xu t phát tri n Lả ấ ể ực lượng s n ả xuất của xã h i là qu n chúng nhân dân bao g m cộ ầ ồ ả lao động chân tay và lao động trí óc V.I Lênin đã chỉ rõ “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn nhân loại là công nhân, là người lao động” Chính sự phát triển của lực lượng s n xuả ất đã làm thay đổi các m i quan h s n xu t Các m i quan h s n xu t m i m , mang tính cố ệ ả ấ ố ệ ả ấ ớ ẻ ải cách cao bắt đầu xu t hi n và thay th cho các m i quan h s n xuấ ệ ế ố ệ ả ất cũ, lỗi th i, ờ lạc hậu Điều đó dẫn t i sớ ự thay đổi toàn b các m t c a xã hộ ặ ủ ội Như vậy lịch sử của xã hội trước hết là l ch s c a s n xu t vị ử ủ ả ấ ật chất, l ch s c a sị ử ủ ự thay đổi các phương thức sản xuất mới qua nhiều giai đoạn lịch sử của quần chúng nhân dân lao động Từ đó nêu lên vai trò của quần chúng nhân dân trong sản xuất của cải vật ch t, ấ Xtalin cho rằng: “lịch s cử ủa s phát tri n xã hự ể ội đồng th i là l ch s cờ ị ử ủa bản thân những người sản xuất của c i v t chả ậ ất, l ch s c a quị ử ủ ần chúng lao động: họ là lực lượng cơ bản của quá trình s n xu t và ti n hành s n xu t nh ng cả ấ ế ả ấ ữ ủa cải vật ch t c n thi t cho s sinh t n cấ ầ ế ự ồ ủa xã hội”

Ngày nay, v i thớ ời đạ ủi c a cách m ng khoa h c- công ngh càng có vai trò ạ ọ ệ đặc biệt đối v i s phát tri n c a lớ ự ể ủ ực lượng s n xuả ất Nhưng nó chỉ phát huy được hiểu quả của nó thông qua quần chúng lao động, nhất là đội ngũ công nhân hiện đại và trí th c trong n n s n xuất xã hội của thứ ề ả ời đại kinh tế phát tri n hiện nay ể Do v y, có th nói r ng, quậ ể ằ ần chúng nhân dân là người sáng t o, s n xu t ra cạ ả ấ ủa cải vật chất, là cơ sở, nền tảng để xã hội t n t i và phát triồ ạ ển.

Trang 9

8

Hình 2.2.2 Các hoạt động sản xuất cơ bản của con người

Thật v y, Qu n chúng nhân dân gi vai trò quyậ ầ ữ ết định trong s n xu t ra cả ấ ủa cải v t chậ ất, đảm b o cho xã h i t n t i phát tri n Chúng ta có th ả ộ ồ ạ ể ể thấy rõ điều đó từ các triều đại phong kiến, triều đại nào chăm lo cho dân được lòng dân thì đất nước ngày càng hưng thịnh, giàu có, kinh tế - xã h i phát triểộ n Ngược l i, triều ạ đại nào chỉ lo cu c sống xa hoa, tr y lạc dân đói khổộ ụ để thì cuối cùng đều suy vong Nh ng b c ti n nhân trong l ch s ữ ậ ề ị ử nước ta cũng khẳng định, muốn làm nên chuy n l n phệ ớ ải “lấy dân làm gốc”, Lý Công Uẩn t ng có câuừ : “trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân” Do vậy, thời nhà Lý đã tạo nên một nền văn hiến lịch sử, đời sống nhân dân m no, triấ ều đại hưng thịnh.

2.3 Quần chúng nhân dân là động lực cơ bản của m i cu c cách mọộạng xã hội

Theo chi u dài l ch s nhân lo i, t khi xã h i phân chia giai cề ị ử ạ ừ ộ ấp đến nay, lịch s xã h i là lử ộ ịch sử đấu tranh giai cấp Đây là quá trình tấ ết y u khách quan của xã h i áp b c giai cộ ứ ấp, không m t lý thuyộ ết nào tạo ra nó Theo quan điểm của nhà sáng l p chậ ủ nghĩa Mác Lênin, đấ- u tranh giai c p không phấ ải là những cuộc b o lo n, kh ng b hay chạ ạ ủ ố ỉ có ý nghĩa phá hoại, tiêu c c mà là nh ng cuự ữ ộc đấu tranh quy mô l n, r ng kh p c a quớ ộ ắ ủ ần chúng nhân dân ch ng l i các giai cố ạ ấp thống trị b o thả ủ, đế quốc

Trang 10

9

Nguyên nhân khách quan c a cuủ ộc đấu tranh giai c p trong xã h i là do mâu ấ ộ thu n gay g t gi a gi a lẫ ắ ữ ữ ực lượng s n xu t phát tri n mang tính ch t xã hả ấ ể ấ ội đã phân hóa cao v i các m i quan h s n xu t d a trên ch ớ ố ệ ả ấ ự ế độ chi m hữu tư nhân về ế tư liệu s n xuả ất đã trở nên l c h u và l i th i so vạ ậ ỗ ờ ới trình độ s n xu t c a lả ấ ủ ực lượng sản xu t Mâu thu n này bi u hi n rõ nh t trong xã h i, mâu thu n gi a giai cấ ẫ ể ệ ấ ộ ẫ ữ ấp cách m ng, ti n bạ ế ộ đại điện cho lực lượng s n xu t mả ấ ới đòi hỏi m t quan h sộ ệ ản xuất m i thích h p và giai c p bóc lớ ợ ấ ột, b o thả ủ v i nh ng quan h s n xu t lớ ữ ệ ả ấ ỗi thời, l c h u Nh ng cuạ ậ ữ ộc đấu tranh bắt đầu n i d y ch ng áp b c, bóc l t cổ ậ ố ứ ộ ủa quần chúng nhân dân bắt đầu từ đó đồng th i các cuờ ộc đấu tranh giai c p xuấ ất hiện v i quy mô nh ớ ỏ đến l n ch ng l i các giai c p áp b c, bóc lớ ố ạ ấ ứ ột và thúc đẩy xã hội ngày càng phát tri n Theo V.I Lênin, m i cu c cách m ng xã hể ọ ộ ạ ội đều biểu hiện dưới hình thức đấu tranh giai cấp mà đưa xã hội từ thấp lên cao Trong mọi cuộc cách m ng xã h i, quạ ộ ần chúng đân dân luôn giữ vai trò quyết định Do đó, không có cu c chuy n bi n cách m ng xã h i nào mà không là sộ ể ế ạ ộ ự hoạt động của quần chúng nhân dân Họ luôn là lực lượng chủ yếu, cơ bản và quyết định mọi thắng l i c a các cu c cách mợ ủ ộ ạng và nh ng chuy n biữ ể ến của đời sống xã h i V.I ộ Lênin khẳng định: “Cuộc cách mạng chỉ thực sự nổi dậy là một cuộc cách mạng khi nào hàng ch c triụ ệu người đồng lòng hăng hái nổ ậy”, “Toàn bội d lịch sử các cuộc chiến tranh giải phóng đều ch cho chúng ta th y rỉ ấ ằng khi các cu c chiộ ến tranh đó được đông đảo quần chúng tham gia một cách chủ động thì công cuộc giải phóng được thực hiện một cách nhanh chóng”.

Cách mạng chính là s nghi p c a quự ệ ủ ần chúng nhân dân Và theo quan điểm của Triết học Mác Lênin, bắt đầ ừ ựu t s phát tri n c a các lể ủ ực lượng s n xuả ất, đến một giai đoạn phát tri n nhể ất định nó s mâu thu n v i các quan h s n xu t khác, ẽ ẫ ớ ệ ả ấ làm xu t hi n các các cu c cách m ng xã hấ ệ ộ ạ ội Như vậy, nguyên nhân sâu xa của m i cu c cách m ng bọ ộ ạ ắt đầ ừ hoạt động sản xuất vật chất của qu n chúng nhân u t ầ dân dẫn đến các mâu thu n gi a lẫ ữ ực lượng ả s n xu t và quan h s n xu t Trong ấ ệ ả ấ các cu c cách m ng xã h i làm chuy n bi n xã h i t hình thái kinh t - xã hộ ạ ộ ể ế ộ ừ ế ội này sang hình thái kinh t - xã h i khác, qu n chúng nhân dân chính là lế ộ ầ ực lượng

Trang 11

10

thay đổi hình thái kinh tế - xã hội Bởi vậy họ thực sự là chủ thể, lực lượng căn bản và ch ủ chốt, là động lực cơ bản của m i quá trình kinh t , chính trọ ế ị, văn hóa, xã h i, khoa h c, công ngh và c a mộ ọ ệ ủ ọi cuộc cách m ng xã h ạ ội.

Hình 2.3.1 Cuộc mít tinh t i quạ ảng trường Nhà hát L n ngày 19/8/1945 ớ

Vào th kế ỉ XX, thấm nhu n sâu sầ ắc quan điểm c a chủ ủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò của qu n chúng nhân dân trong l ch s , Hầ ị ử ồ Chí Minh luôn luôn đề cao vai trò làm ch c a Nhân dân, quy n l c củ ủ ề ự ủa dân, luôn tin vào kh ả năng trí tuệ và sức m nh cạ ủa dân Người cho rằng: “còn dân là còn nước, được lòng dân là được tất cả” Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - m t trong nh ng m c son chói l i, ộ ữ ố ọ bước ngoặt vĩ đại trong l ch s ị ử Việt Nam Thành công c a cách m ng Tháng Tám ủ ạ năm 1945 đã khẳng định s c m nh to l n c a qu n chúng nhân dân - nhứ ạ ớ ủ ầ ững người tạo nên l ch s Ch t ch Hị ử ủ ị ồ Chí Minh đã viết: “Trong bầu tr i không gì quý b ng ờ ằ nhân dân Trong thế giới này không gì có th m nh b ng lể ạ ằ ực lượng đoàn kế ủa t c nhân dân Dân khí m nh thì quân lính nào, súng ạ ống cũng không chống lại” Đó là s c m nh c a khứ ạ ủ ối đại đoàn kết dân tộc, đồng lòng, quyết chí đứng lên đấu tranh gi i phóng dân t c kh i áp b c, bóc l t tàn nh n cả ộ ỏ ứ ộ ẫ ủa đế quốc, phong ki n và ế điều đó cũng được k ế thừa và phát tri n trong cu c chi n tranh chể ộ ế ống đế quốc M ỹ (1954-1975) Hay thành công của Đại th ng mùa Xuân 1975, m t chi n thắ ộ ế ắng vĩ

Ngày đăng: 20/04/2024, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w