1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan điểm của triết học mác lênin về nhà nước liên hệ với vai trò quản lý và đối ngoại của nhà nước việt nam hiện nay

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Của Triết Học Mác-Lênin Về Nhà Nước, Liên Hệ Với Vai Trò Quản Lý Và Đối Ngoại Của Nhà Nước Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Phan Trọng Phú, Phan Trọng Quí, Trương Thanh Thành, Huỳnh Ngọc Thạch, Huỳnh Hữu Huy
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Tri Lý
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hcm
Chuyên ngành Triết Học Mác – Lênin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

Để đạt được những mục tiêu trên thì chúng ta cần thực hiện những nhiệm vụ sau Thứ nhất là: Nghiên cứu một số lý luận có liên quan đến đề tài: Nguồn gốc, đặc trưng, bản chất, các chức năn

Trang 1

QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN

VỀ NHÀ NƯỚC, LIÊN HỆ VỚI VAI TRÒ QUẢN LÝ VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA NHÀ NƯỚC

VIỆT NAM HIỆN NAY

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

G GVHD: TS NGUYỄN THỊ TRI LÝ SVTH:

Trang 2

Điểm:

KÝ TÊN MỤC LỤC Phần 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1

Trang 3

1.1 Lí do chọn đề tài 1

1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 1

1.3 Phương pháp nghiên cứu 2

1.4 Kết cấu bài tiểu luận 2

Phần 2 KIẾN THỨC CƠ BẢN: QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ NHÀ NƯỚC 3

2.1 Lý luận chung về Nhà nước 3

2.1.1 Nguồn gốc của Nhà nước 3

2.1.2 Đặc trưng và bản chất của Nhà nước 4

2.1.3 Tính giai cấp và tính xã hội của Nhà nước 6

2.2 Chức năng cơ bản của Nhà nước 7

2.2.1 Chức năng đối nội của Nhà nước 7

2.2.2 Chức năng đối ngoại của Nhà nước 7

2.2.3 Chức năng chính trị và chức năng xã hội 7

2.3 Các kiểu và hình thức của Nhà nước 8

2.3.1 Kiểu và hình thức Nhà nước dựa trên sự đối kháng giai cấp 8

2.3.2 Kiểu Nhà nước chuyên chính vô sản trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội 8

Phần 3 THÔNG QUA QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ NHÀ NƯỚC, LIÊN HỆ VAI TRÒ QUẢN LÝ VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 10

3.1 VAI TRÒ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 10

3.1.1 Thực trạng của việc quản lý Nhà nước ở Việt Nam 10

3.1.2 Đặc điểm của việc quản lý Nhà nước ở Việt Nam 10

3.1.3 Tầm quan trọng của việc quản lý Nhà nước ở Việt Nam 11

3.2 Vai trò quan trọng của việc thực hiện chức năng đối ngoạicủa Nhà nước Việt Nam hiện nay 12

3.2.1 Tầm quan trọng của đối ngoại của Nhà nước Việt Nam 12

Trang 4

3.2.2 Chức năng đối ngoại của Nhà nước Việt Nam 133.2.3 Những chính sách và thành tựu của công tác đối ngoại của Nhà nước Việt Nam 14

3.3 Những giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò của việc quản lý và đối ngoại của Nhà nước Việt Nam 15

3.3.1 Cải cách hệ thống pháp luật theo hướng hiện đại nhưng mang tính nhân văn 153.3.2 Thực hiện công tác đối ngoại nhưng không quên công tác đối nội Đối ngoại nhưng không quên bản sắc, tăng cường sức mạnh nội lực 163.3.3 Thực hiện công tác quản lý Nhà nước theo hướng hiện đại, tránh thủ tục hành chính 16

Phần 4 KẾT LUẬN 18 Tài Liệu Tham Khảo 19

Trang 5

Phần 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí do chọn đề tài

Nhà nước là một tổ chức chính trị đặc biệt, có quyền lực công cộng, được hìnhthành và tồn tại trong xã hội có giai cấp Nhà nước có vai trò quan trọng trong việcphát triển của xã hội, được thể hiện qua nhiều khía cạnh như: kinh tế, chính trị, vănhóa, giáo dục, ý tế, môi trường, Vì vậy việc nghiên cứu về về Nhà nước, và vai tròcủa Nhà nước là vô cùng cần thiết Nó giúp chúng ta hiểu rõ bản chất, chức năng,nhiệm vụ của Nhà nước Từ đó xây dựng Nhà nước vững mạnh và phát triển xã hội,phát triển con người một cách toàn diện Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập và toàn cầuhóa ở thời điểm hiện tại thì vai trò của Nhà nước ngày càng quan trọng Nhà nước đang quan tâm hơn đến các vấn đề đối ngoại với các quốc gia khác để có những chínhsách phù hợp nhằm thúc đẩy sự phát triển của đất nước Tuy nhiên, trong thực tế, vaitrò đối ngoại của Nhà nước chưa được phát huy một cách đầy đủ Có trường hợp Nhànước chưa chủ động, tích cực trong việc mở rộng quan hệ hợp tác với các nước khác,dẫn đến việc khó giải quyết với các biến động của tình hình thế giới Cũng có trườnghợp, Nhà nước quá coi trọng đối ngoại, dẫn đến việc bỏ qua những vấn đề nội bộ, gây

ra bất ổn trong xã hội Ngược lại, một số bộ phận nhân dân đang thực hiện chưa tốtnghĩa vụ của mình đối với đất nước Nói tóm lại, việc nghiên cứu về Nhà nước đặcbiệt là vai trò quản lý, đối ngoại của Nhà nước trong bối cảnh ngày nay là vô cùng cầnthiết Nó giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan về nguồn gốc, bản chất, vai trò của Nhànước Từ đó có cái nhìn chính xác hơn về Nhà nước để góp phần xây dựng và pháttriển đất nước Qua những lý do nêu trên, nhóm đã chọn đề tài: “ Quan điểm của triếthọc Mác-Lênin về Nhà nước, liên hệ với vai trò quản lý và đối ngoại của Nhà nướcViệt Nam hiện nay” là đề tài bài tiểu luận của mình

1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu : Đề tài giúp chúng ta thấy được tầm quan trọng của quan điểm triếthọc Mác-Lênin về Nhà nước Từ đó giúp ta hiểu và liên hệ với vai trò quản lý và đốingoại của Nhà nước Việt Nam hiện nay

1

Trang 6

Để đạt được những mục tiêu trên thì chúng ta cần thực hiện những nhiệm vụsau

Thứ nhất là: Nghiên cứu một số lý luận có liên quan đến đề tài: Nguồngốc, đặc trưng, bản chất, các chức năng của Nhà nước

Thứ hai là: Các kiểu và hình thức của Nhà nước

Phân tích và đánh giá vai trò quản lý và đối ngoại của Nhà nước Việt Nam,đồng thời đưa ra những biện pháp để tối ưu việc quản lý và đối ngoại của Nhà nướcViệt Nam

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Trong bài tiểu luận trên, nhóm sử dụng một số phương pháp nghiên cứu nhưsau: phương pháp logic khoa học, phương pháp tổng hợp lý thuyết, phương pháp lịch

sử - logic, phương pháp so sánh đối chiều, phương pháp nghiên cứu thực tiễn

1.4 Kết cấu bài tiểu luận

Bài tiểu luận ngoài Phần mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, tiểu luận gồmhai phần sau

Phần kiến thức cơ bản: Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về Nhà nước Phần kiến thức liên hệ: Thông qua quan điểm của triết học Mác - Lênin về

Nhà nước, liên hệ vai trò quản lý và đối ngoại của Nhà nước Việt Nam hiện nay

2

Trang 7

Phần 2 KIẾN THỨC CƠ BẢN QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ NHÀ NƯỚC

2.1 Lý luận chung về Nhà nước

2.1.1 Nguồn gốc của Nhà nước

Ph Ăngghen, trong tác phẩm Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và củaNhà nước cho rằng, Nhà nước là một phạm trù lịch sử: “ Nhà nước tồn tại không phải

là mãi mãi từ ngàn xưa Đã từng có xã hội không cần đến Nhà nước, không có mộtkhái niệm nào về Nhà nước và chính quyền Nhà nước cả ”

Trong xã nguyên thủy, với sự tồn tại của cộng đồng thị tộc, bộ lạc, chưa xuấthiện Nhà nước, chưa có Nhà nước với tư cách là cơ quan quyền lực của giai cấp, duytrì sự thống trị của giai cấp, đối lập với nhân dân Xã hội tồn tại theo thể chế tự quản.Vào giai đoạn cuối của xã hội cộng sản nguyên thủy, trong xã hội xuất hiện chế độ tưhữu Sự bất bình đẳng, phân hóa giai cấp diễn ra phổ biến Xuất hiện giai cấp thống trị

và giai cấp bị thống trị Quan hệ áp bức bóc lột dần dần thay cho quan hệ bình đẳnggiữa người với người, nền dân chủ bị thay bằng nền độc tài Điều đó dẫn đến nhữngmâu thuẫn giai cấp gay gắt, không thể điều hòa được Các cuộc đấu tranh nổi dậy củagiai cấp bị trị chống lại sự thống trị của giai cấp thống trị diễn ra thường xuyên Để giữđịa vị và quyền lợi của mình, giai cấp thống trị sử dụng công cụ bạo lực để đàn áp sựphản kháng, nổi dậy đấu tranh của giai cấp bị trị Cuộc đấu tranh giai cấp đầu tiêntrong xã hội chiếm hữu nô lệ mang tính quyết liệt giữa hai giai cấp chủ nô và nô lệ, đòihỏi sự ra đời của Nhà nước để có thể “ làm dịu” mâu thuẫn giai cấp, duy trì sự sự tồntại của xã hội

Nhà nước ra đời trong những điều kiện hoàn cảnh lịch sử nhất định Nhà nước

là sản phẩm của một xã hội đã phát triển tới một giai đoạn nhất định khi “ xã hội đó đã

bị phân thành những mặt đối lập không thể điều hòa mà xã hội đó bất lực không saoloại bỏ được”.[1,193]

3

Trang 8

Nhà nước ra đời để đáp ứng yêu cầu duy trì trật tự và thống trị xã hội của giaicấp thống trị, để cho cuộc đấu tranh giai cấp không đi đến sự tiêu diệt lẫn nhau và tiêudiệt luôn cả xã hội, để duy trì xã hội trong vòng “trật tự” V.I.Lênin cho rằng, khi trong

xã hội xuất hiện “ biểu hiện của mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được” thì Nhànước ra đời Rằng: “Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào, về mặt khách quan, nhữngmâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được, thì Nhà nước xuất hiện.Và ngược lại, sựtồn tại của Nhà nước chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp là không thể điều hòađược”

Như vậy, nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện Nhà nước là do sự phát triển củalực lượng sản xuất dẫn đến sự dư thừa tương đối của cải, xuất hiện chế độ tư hữu, cònnguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự xuất hiện Nhà nước là do mâu thuẫn giai cấp trong xãhội gay gắt không thể điều hòa được Nhà nước ra đời là một tất yếu khách quan để

“làm dịu” sự xung đột giai cấp, để duy trì trật tự xã hội trong vòng “ trật tự” mà ở đó,địa vị và lợi ích của giai cấp thống trị được đảm bảo.[1,194]

2.1.2 Đặc trưng và bản chất của Nhà nước

Đặc trưng của Nhà nước: Ph Ăngghen cho rằng, Nhà nước có ba đặc trưng cơ bản

Một là, Nhà nước quản lý cư dân trên một vùng lãnh thổ nhất định: “ so với tổchức huyết tộc trước kia (thị tộc hay bộ tộc) thì đặc trưng thứ nhất của Nhà nước là ởchỗ nó phân chia thần dân trong quốc gia theo sự phân chia lãnh thổ…” Cư dân trongcộng đồng Nhà nước không chỉ tồn tại quan hệ huyết thống mà còn tồn tại trên cơ sởquan hệ ngoài huyết thống Đó là quan hệ kinh tế, quan hệ xã hội, quan hệ chính trị, giữa các thành phần cư dân trong một phạm vi lãnh thổ nhất định Hình thành biên giớiquốc gia giữa các Nhà nước với tư cách là một quốc gia – dân tộc Trong cộng đồngNhà nước có thể tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp, thành phần xã hội Trong xã hội hiệnđại vẫn có những Nhà nước, mà ở đó ngoài giai cấp, tầng lớp xã hội vẫn còn tồn tạicộng đồng thị tộc, bộ lạc, bộ tộc Về nguyên tắc, quyền lực Nhà nước có hiệu lực vớitất cả thành viên, tổ chức tồn tại trong phạm vi biên giới quốc gia Việc xuất nhập cảnh

do Nhà nước quản lý

Hai là, Nhà nước có hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tínhcưỡng chế đối với mọi thành viên như: hệ thống chính quyền từ trung ương tới cơ sở,

4

Trang 9

lực lượng vũ trang, cảnh sát, nhà tù đó là “những công cụ vũ lực chủ yếu của quyềnlực Nhà nước” Nhà nước quản lý xã hội dựa vào pháp luật là chủ yếu Bằng hệ thốngluật pháp, Nhà nước “cưỡng bức” mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội phải thực hiện cácchính sách theo hướng có lợi cho giai cấp thống trị Bộ máy chính quyền từ trung ươngđến cơ sở là công cụ triển khai thực hiện những chính sách của Nhà nước Bộ máy nàyđược Nhà nước trả lương từ các nguồn thu trong ngân sách, do đó thường trung thànhvới giai cấp thống trị Quyền lực Nhà nước không thuộc về nhân dân mà thuộc về giaicấp thống trị, ngày càng xa rời nhân dân, đối lập với nhân dân.[1,195]

Ba là, Nhà nước có hệ thống thuế khóa để nuôi bộ máy chính quyền Để duy trì

sự thống trị của mình, giai cấp thống trị trước hết phải đảm bảo hoạt động của bộ máyNhà nước Mà muốn bộ máy Nhà nước hoạt động thì phải có nguồn tài chính Nguồntài chính được Nhà nước huy động chủ yếu là do thu thuế, sau đó là quốc trái thu được

do sự cưỡng bức hoặc do sự tự nguyện của công dân V.I Lênin cho rằng: “muốn duytrì quyền lực xã hội đặc biệt, đặt lên trên xã hội, thì phải có thuế và quốc trái”.[1,196]Bản chất của Nhà nước: Nhà nước ra đời trong điều kiện kinh tế - xã hội nhấtđịnh Nhà nước chỉ ra đời và tồn tại trong xã hội có mâu thuẫn giai cấp và đấu tranhgiai cấp Nhà nước, theo Ph.Ăngghen: “chẳng qua chỉ là một bộ máy của một giai cấpnày dùng để trấn áp một giai cấp khác, điều đó trong chế độ Cộng hòa dân chủ cũnghoàn toàn giống như trong chế độ quân chủ” V I Lênin khẳng định lại quan điểm của

C Mác về Nhà nước: “Theo Mác, Nhà nước là một cơ quan thống trị giai cấp, là một

cơ quan áp bức của một giai cấp này đối với một giai cấp khác; đó là sự kiến lập một

“trật tự”, trật tự này hợp pháp hóa và củng cố sự áp bức kia bằng cách làm dịu xungđột giai cấp” Thông thường, giai cấp thống trị có quyền lực kinh tế trong xã hội là giaicấp lập ra và sử dụng Nhà nước như là công cụ để duy trì trật tự xã hội, bảo vệ địa vị

và quyền lợi của giai cấp mình Như vậy, về bản chất, Nhà nước là một tổ chức chínhtrị của một giai cấp thống trị về mặt kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp

sự phản kháng của các giai cấp khác Nhà nước chỉ là công cụ chuyên chính của mộtgiai cấp, không có Nhà nước đứng trên, đứng ngoài giai cấp Tuy nhiên, cũng cótrường hợp Nhà nước cũng có thể là sản phẩm của sự thỏa hiệp về quyền lợi tạm thờigiữa một số giai cấp để chống lại một giai cấp khác Hoặc cũng có khi Nhà nước giữmột mức độ độc lập đối với hai giai cấp đối địch, khi cuộc đấu tranh giữa chúng đạt tới

5

Trang 10

mức cân bằng nhất định Ph Ăngghen chỉ rõ: “Tuy nhiên cũng có trường hợp ngoại lệ,

là có những thời kỳ trong đó những giai cấp đang đấu tranh với nhau lại gần đạt đượcmột thế bình quân khiến cho chính quyền Nhà nước, tựa hồ một kẻ trung gian giữa cácbên, lại tạm thời có được một mức độ độc lập nào đó đối với cả hai giai cấp” Nhànước dù có tồn tại dưới hình thức nào thì cũng phản ánh và mang bản chất giai cấp Do

đó, để phân biệt Nhà nước với các tổ chức xã hội khác cần phải nhận biết các đặctrưng của Nhà nước.[1,194,195]

2.1.3 Tính giai cấp và tính xã hội của Nhà nước

Tính giai cấp của Nhà nước: Sự phát triển của lực lượng sản xuất và năng suấtlao động xã hội đã làm thay đổi cơ cấu tổ chức xã hội của xã hội cộng sản nguyênthủy Sau ba lần phân công lao động xã hội, chế độ tư hữu xuất hiện để phân chia xãhội thành kẻ giàu người nghèo, hình thành hai giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ Nhưvậy một xã hội mới ra đời đòi hỏi cũng phải có một tổ chức quyền lực mới dập tắtđược các cuộc xung đột giai cấp Từ đây hình thành nên sự ra đời của Nhà nước Nhànước ra đời một cách khách quan “Một lực lượng nảy sinh từ xã hội, một lực lượng tựanhư đứng trên xã hội, có nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung đột và giữ cho sự xung đột đónằm trong vòng trật tự” Nhà nước ra đời và sự tồn tại trong xã hội có giai cấp cũngthể hiện bản chất giai cấp sâu sắc Bản chất giai cấp Nhà nước thể hiện hết ở chỗ Nhànước là bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp thống trị, là công cụ sắc bén

để duy trì sự thống trị giai cấp Nhà nước mang bản chất của giai cấp thống trị xã hội.Nhà nước là cơ quan hay công cụ thống trị của giai cấp cầm quyền đối với xã hội “Nhànước theo đúng nghĩa của nó là bộ máy để trấn áp đặc biệt giai cấp này đối với giaicấp khác” V.I.Lênin cũng đã khẳng định quan điểm của C.Mác về Nhà nước trong tácphẩm Nhà nước và Cách mạng: “Theo Mác, Nhà nước là một cơ quan thống trị giaicấp, là một cơ quan áp bức của một giai cấp này đối với một giai cấp khác; đó là sựkiến lập một “trật tự”, trật tự này hợp pháp hóa và củng cố sự áp bức kia bằng cáchlàm xoa dịu xung đột giai cấp”

Tính xã hội của Nhà nước: Tính xã hội được thể hiện bên cạnh việc bảo vệ lợiích của giai cấp thống trị, Nhà nước còn phải quan tâm đến việc bảo đảm, bảo vệ, giảiquyết lợi ích ở mức độ nhất định cho các tầng lớp, giai cấp khác trong xã hội và cácvấn đề chung của toàn xã hội tính xã hội là một thuộc tính tất yếu khách quan của bất

6

Trang 11

kỳ Nhà nước nào Nhà nước sẽ không tồn tại được nếu không quan tâm đến quyền lợicủa giai cấp, tầng lớp khác, không giải quyết các vấn đề xã hội nảy sinh Theo quy luậtchung, tính xã hội, tính nhân loại của các Nhà nước ngày càng được thể hiện rõ cùngvới sự phát triển không ngừng của đời sống hiện đại.

Do vậy, không có một Nhà nước nào có thể tồn tại và phát triển được nếu chỉduy trì tính giai cấp (chức năng giai cấp) mà “quên đi” tính xã hội (chức năng xã hội).Trong bất cứ hình thái kinh tế - xã hội nào, giai cấp thống trị mặc dù có địa vị kinh tế -

xã hội quan trọng và quyết định đối với giai cấp khác, nhưng cũng chỉ là bộ phận của

xã hội mà không thể là toàn thể xã hội, vì thế ngoài việc bảo vệ quyền lợi và địa vịthống trị về kinh tế - xã hội, giai cấp thống trị phải điều hòa lợi ích và bảo vệ quyền lợihợp pháp của các giai tầng khác ngay cả giai cấp đối lập với mình trong xã hội Hơnnữa, Nhà nước phải thực hiện các nhiệm vụ đa dạng, phức tạp mà không một thiết chế

xã hội nào có thể đảm nhận được để duy trì ổn định và phát triển xã hội

2.2 Chức năng cơ bản của Nhà nước

2.2.1 Chức năng đối nội của Nhà nước

Chức năng đối nội của Nhà nước là sự thực hiện đường lối đối nội nhằm duy trìtrật tự xã hội thông qua các công cụ như: chính sách xã hội luật pháp, cơ quan truyềnthông, văn hóa, y tế, giáo dục Chức năng đối nội được thực hiện trong tất cả các lĩnhvực trong đời sống xã hội của mỗi quốc gia, dân tộc nhằm đáp ứng và giải quyếtnhững nhu cầu chung của toàn xã hội Chức năng đối nội được Nhà nước thực hiệnmột cách thường xuyên, liên tục thông qua lăng kính giai cấp của giai cấp thống trị.[1,197]

2.2.2 Chức năng đối ngoại của Nhà nước

Chức năng đối ngoại của Nhà nước là sự triển khai thực hiện chính sách đốingoại của giai cấp thống trị nhằm giải quyết mối quan hệ với các thể chế Nhà nướckhác dưới danh nghĩa là quốc gia dân tộc, nhằm bảo vệ lãnh thổ quốc gia, đáp ứng nhucầu trao đổi kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, y tế, giáo dục của mình Trong xãhội hiện đại, chính sách đối ngoại của Nhà nước được các quốc gia coi trọng, xem đónhư là điều kiện cho sự phát triển của mình Các Nhà nước không chỉ quan hệ vớinhau mà còn quan hệ với các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ…[1,197]

7

Trang 12

2.2.3 Chức năng chính trị và chức năng xã hội

Chức năng thống trị chính trị của giai cấp chịu sự quy định bởi tính giai cấp củaNhà nước Là công cụ thống trị giai cấp, Nhà nước thường xuyên sử dụng bộ máyquyền lực để duy trì sự thống trị đó thông qua hệ thống chính sách và pháp luật Bộmáy quyền lực của Nhà nước từ trung ương đến cơ sở, nhân danh Nhà nước duy trì trật

tự xã hội, đàn áp mọi sự phản kháng của giai cấp bị trị, các lực lượng chống đối nhằmbảo vệ địa vị và quyền lợi của giai cấp thống trị.[1,196]

Chức năng xã hội của Nhà nước được biểu hiện ở chỗ, Nhà nước nhân danh xãhội làm nhiệm vụ quản lý Nhà nước về xã hội, điều hành các công việc chung của xãhội như: thủy lợi, giao thông, y tế, giáo dục, bảo vệ môi trường để duy trì sự ổn địnhcủa xã hội trong “trật tự” theo quan điểm của giai cấp thống trị Tuy nhiên, theo Ph.Ăngghen, Nhà nước là đại biểu chính thức của toàn xã hội chỉ trong chừng mực nó làNhà nước của bản thân giai cấp đại diện cho toàn xã hội trong thời đại tương ứng [1,196]

2.3 Các kiểu và hình thức của Nhà nước

2.3.1 Kiểu và hình thức Nhà nước dựa trên sự đối kháng giai cấp

Lịch sử nhân loại đã trải qua ba hình thái kinh tế - xã hội dựa trên sự đối khánggiai cấp Tương ứng với ba hình thái kinh tế - xã hội đó là ba kiểu Nhà nước của cácgiai cấp bóc lột Nhà nước chủ nô thực hiện sự chuyên chính của giai cấp chủ nô đốivới giai cấp nô lệ và tầng lớp tự do Hình thức cơ bản của Nhà nước chủ nô là Nhànước quân chủ và Nhà nước cộng hoà Nhà nước phong kiến thực hiện sự chuyênchính của giai cấp phong kiến đối với giai cấp nông dân và những người lao độngkhác Hình thức cơ bản của Nhà nước phong kiến phương Tây là Nhà nước phong kiếnphân quyền Nhà nước phong kiến Việt Nam tồn tại phổ biến trong hình thức Nhànước quân chủ phong kiến tập quyền suốt trong gần 10 thế kỷ (từ thế kỷ X đến thế kỷXX) Nhà nước tư bản thực hiện sự chuyên chính của giai cấp tư sản đối với giai cấpcông nhân và nhân dân lao động nói chung Hình thức cơ bản của Nhà nước tư bản làhình thức Nhà nước cộng hoà và hình thức Nhà nước quân chủ lập hiến Tuy khácnhau về hình thức cụ thể, nhưng chung quy lại thì tất cả các Nhà nước tư bản đều lànền chuyên chính tư sản

8

Ngày đăng: 20/04/2024, 10:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w