1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hệ thống gạt mưa rửa kính

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ thống gạt mưa rửa kính
Tác giả Nguyễn Minh Nhật, Phan Hồng Phúc, Nguyễn Thuận Phát, Trần Quang Phát, Nguyễn Tấn Kiệt
Trường học HCMC University of Technology and Education
Chuyên ngành Automotive Electrical Practice 2
Thể loại Practical Report
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 12,23 MB

Nội dung

Check theHệ thống gồm những bộ phận cơ bản sau: + Cụm công tắc điều khiển gạt nước, rửa kính; + Mô tơ gạt nước; Cụm công tắc gạt mưa: Về cơ bản, nó thường có các chế độ như: bật, tắt phu

Trang 1

HCMC University of Technology and

Education Subject: Automotive Electrical Practice 2 Faculty of Vehicle and Energy

Engineerng

Subject Code: PABE331233

Department of Electrical - Automotive

Nguyễn Minh Nhật

Phan Hồng Phúc

Nguyễn Thuận Phát

Trần Quang Phát

Nguyễn Tấn Kiệt

HỆ THỐNG GẠT MƯA RỬA KÍNH Công cụ và thiết bị thực tập:

4 Công tắc hệ thống gạt mưa và rửa kính 1

Trang 2

Câu 1: Describe the general operation of the windshield wipers Check the

Hệ thống gồm những bộ phận cơ bản sau:

+ Cụm công tắc điều khiển gạt nước, rửa kính;

+ Mô tơ gạt nước;

+ Bơm nước;

+ Lưỡi gạt nước;

+ Bình nước rửa kính;

+ Vòi phun nước

+ Relay 4 chân

+ Cầu chì

+ Ắc quy

Cụm công tắc gạt mưa: Về cơ bản, nó thường có các chế độ như: bật, tắt phun nước

rửa kính; đối với chức năng gạt nước sẽ có nhiều chế độ ( OFF – tắt, MIST – đi trời sương mù, LOW – gạt với tốc độ chậm , HIGH – gạt với tốc độ cao, INT – gạt gián đoạn)

Mô tơ gạt mưa: Là động cơ điện một chiều có hai tốc độ quay nhanh và chậm Công

tắc dạng cam có tác dụng làm cho mô tơ luôn dùng ở một vị trí cố định Do có chức

Trang 3

năng này thanh gạt nước luôn được bảo đảm dừng ở dưới cùng của kính chắn gió khi tắt công tắc gạt nước

Bơm nước rửa kính: là một bơm ly tâm do động cơ điện một chiều lai, có nhiệm vụ

hút nước từ bình chứa phun tới kính chắn gió thông qua hệ thống ống dẫn nước và vòi phun

Các chế độ hoạt động:

Hình 1 Công tắc điều khiển

HIGH: Gạt cần lên HI, cần gạt sẽ hoạt động tốc độ nhanh.

LOW: Gạt cần xuống LO, cần gạt hoạt động tốc độ chậm

INT: Gạt cần xuống INT, cần gạt hoạt hộng nhưng sẽ ngắt quãng.

OFF: Tắt

WASHER: Kéo cần về phía mình, motor phun nước rửa kính và gạt 1 lần.

Lưu ý: Các chế độ HI, LO, INT nếu đang hoạt động nhưng chúng ta kéo cần về phía

mình thì motor sẽ gạt nước + chế độ motor đang làm việc

2 Describe how the motor is controlled to operate at different speeds.

Các chế độ hoạt động của hệ thống:

High: Dương (+) từ bình ắcquy - cầu chì - IG - 3 - 4 đến chổi than tốc độ cao (HI) ra

mass => mô-tơ quay nhanh => cần gạt làm việc ở chế độ nhanh

Low: Dương (+) từ ắcquy - cầu chì- IG - 3 - 2 đến chổi than tốc độ thấp (LO) ra môtơ

ra mass => mô-tơ quay

=>cần gạt hoạt động ở chế độ chậm

Trang 4

INT: Dương (+) từ bình ắcquy - cầu chì – IG – Relay – Timer – 5 – 6 ra mass nhằm để

relay đóng công tắc Dương (+) từ bình ắcquy - cầu chì – IG – Relay - 1 - 2 đến chổi than tốc độ thấp (LO) qua mô-tơ ra mass => mô-tơ quay => cần gạt hoạt động ở chế

độ ngắt quãng

WASHER: Dương (+) - cầu chì - IG qua mô-tơ phun nước - 5 - 6 ra mass

=> mô-tơ phun nước hoạt động

OFF: Mô-tơ vẫn cứ tiếp tục hoạt động khi đến điểm dừng, 1 và 2 không thông mạch

=> mô-tơ ngừng hoạt động

Hình 2 Mạch công tắc điều khiển

3 Locate the wiring diagram for the windshield wiper circuit Print out the diagram and highlight the power, grounds, and had the circuit controls Attach the printout to this job sheet.

Trang 5

Hình 3 Mô hình đấu dây mô hình

4 Check for device failures and identify device pins After that, describe the procedure

4.1 Wiper switch

Xác định chân đo thông mạch: Kiểm tra: gạt công tắc ở các chế độ khác nhau, bật VOM và tiến hành đo thông mạch các lỗ

Hình 4 Công tắc

Trang 6

Hình 5 Các giắc cắm trên mô hình

Ta thấy:

+ OFF: 2,4 thông mạch

+ INT: 2,4 và 5,6 thông mạch

+ LO: 1,4 thông mạch

+ HI: 3,1 thông mạch

+ Wash: 5,6 thông mạch

Kết quả: công tắc hoạt động bình thường

4.2 Wiper Motor

Hình 6 Wiper Motor

Trang 7

Hình 7 Các giắc cắm của mô hình Tháo giắc nối mô hình, đo 5 dây từ mô tơ tương đương 5 lỗ trên mô hình

Đo thông mạch để xác định các dây tương ứng với các lỗ

Giữa công tắc cam và motor có dây đỏ chung là 3 (mass)

Xác định dây 3 Khi cần gạt vị trí đóng thì 2 & 3 thông mạch với nhau

Còn khi cần gạt ở một vị trí bất kỳ không phải vị trí đóng thì 1 & 2 thông với nhau Vậy dây 3 là dây chung mass với Motor

Và 2 dây còn lại là xanh lục và xanh lam (Lo và Hi.)

Để xác định 2 dây Lo và Hi, ta lần lượt cấp nguồn 12V vào từng dây, đồng thời cấp mass cho dây đỏ 3, rồi quan sát tốc độ của mô tơ Cấp dương vào dây lục, thấy mô tơ quay nhanh hơn cấp vào dây lam, dây lục là Hi, lam là Lo

Ta được thứ tự các dây nối các cực tương ứng:

Kết quả: mô tơ quay bình thường và đúng tốc độ ở các chế độ vận hành

4.3 Motor Washer

Hình 8 Motor Washer Cấp nguồn dương và mass vào 2 cực bất kì của mô tơ, nếu mô tơ quay yếu hoặc không quay thì cần thay thế mô tơ

Kết quả: Mô tơ hoạt động bình thường

Trang 8

5 Design and draw the circuit of the Wiper System according to the results above.

Hình 9 Sơ đồ mạch thiết kế

6 Conect wire according to the wiring diagram ; Connect to the Battery and operate it.

Check the operating modes:

Trang 9

Hình 10 Nối dây mô hình gạt nước và rửa kính

HIGH: Gạt cần lên HI, cần gạt sẽ hoạt động tốc độ nhanh.

LOW: Gạt cần xuống LO, cần gạt hoạt động tốc độ chậm

INT: Gạt cần xuống INT, cần gạt hoạt hộng nhưng sẽ ngắt quãng.

OFF: Tắt

WASHER: Kéo cần về phía mình, motor phun nước rửa kính và gạt 1 lần.

Lưu ý: Các chế độ HI, LO, INT nếu đang hoạt động nhưng chúng ta kéo cần về phía

mình thì motor sẽ gạt nước + chế độ motor đang làm việc

7 Probe the power feed to the motor in the various switch positions Observe your volt-meter readings What were they? What is indicated by these readings? High: Khi có nguồn 12V (+) từ bình ắcquy - cầu chì - IG - 3 - 4 đến chổi than tốc độ

cao (HI) ra mass => mô-tơ quay nhanh => cần gạt làm việc ở chế độ nhanh

Low: Khi có nguồn 12V (+) từ ắcquy - cầu chì- IG - 3 - 2 đến chổi than tốc độ thấp

(LO) ra môtơ ra mass => mô-tơ quay =>cần gạt hoạt động ở chế độ chậm

INT: Khi có nguồn 12V (+) từ bình ắcquy - cầu chì – IG – Relay – Timer – 5 – 6 ra

mass nhằm để relay đóng công tắc Khi có nguồn 12V (+) từ bình ắcquy - cầu chì –

IG – Relay - 1 - 2 đến chổi than tốc độ thấp (LO) qua mô-tơ ra mass => mô-tơ quay

=> cần gạt hoạt động ở chế độ ngắt quãng

WASHER: Khi có nguồn 12V (+) - cầu chì - IG qua mô-tơ phun nước - 5 - 6 ra mass

=> mô-tơ phun nước hoạt động

Trang 10

OFF: Mô-tơ vẫn cứ tiếp tục hoạt động khi đến điểm dừng, 1 và 2 không thông mạch

=> mô-tơ ngừng hoạt động

8 What damages can occur to the Power Windows System? List and state the cause Bị ngắt điện khi đang hoạt động

Nguyên nhân: Do các giắc cắm bị lỏng (mô hình)

Giải pháp: Thay mới các giắc cắm

Trên Hệ thống thực tế:

Chổi gạt, gạt không sạch bề mặt kính

Nguyên nhân: Kiểm tra chổi gạt Chi tiết này làm bằng cao su nên theo thời gian sử dụng, dưới tác động từ các yếu tố môi trường thường bị mòn…G

Giải pháp: Thay chổi gạt

Cần gạt không khớp với kính

Nguyên nhân: khi rửa hoặc đỗ xe dưới trời nắng nóng nhiều tài xế thường có thói

quen dựng thẳng cần gạt để vệ sinh đồng thời tránh làm bề mặt cao su chổi gạt bị biến dạng khi tiếp xúc tiếp xúc với kính có nhiệt độ cao Tuy nhiên, thao tác này nếu không cẩn thận rất dễ làm cong cần gạt khiến chổi gạt không khít với bề mặt kính

Nước rửa kính không phun hoặc phun không đủ

Nguyên nhân: Tắc nghẽn vòi phun, đường ống hoặc không đủ nước trong bình, mô tơ

phun nước bị hỏng, dây dẫn đứt hoặc các giác nối dây kém

9 What is your conclusions and recommendations?

Tìm hiểu cách bảo quản cần gạt sau khi đi mưa

Theo quy định sản xuất và độ bền của cần gạt mưa thời gian từ 6 tháng đến 1 năm Nhưng nếu chúng ta biết giữ gìn thì bộ phận này sẽ được chăm sóc đúng cách, độ bền kéo dài cao hơn là 1,5 – 2 năm Để kéo tuổi thọ của cần gạt chúng ta cần:

Sau khi đi mưa về bạn cần dùng khăn khô để lau sạch khu vực lưỡi gạt bằng vải mềm,

sử dụng nước tẩy rửa cho xe hơi, không hóa chất mạnh phù hợp để làm sạch cát bụi Điều đó sẽ giúp lưỡi cao su bền hơn, tuổi thọ cao hơn và không làm xước bề mặt kính của xe ô tô Tránh dùng chất tẩy rửa chứa nhiều dầu để lau lưỡi gạt

Trang 11

Tránh đỗ xe chỗ nắng

Hãy chú ý giữ gìn xe, đỗ xe ở nơi râm mát, tuy rằng việc tìm một chỗ đỗ xe ở các thành phố lớn là khá khó khăn, bạn không nên đỗ xe dưới trời nắng quá lâu bởi lẽ thời tiết nóng sẽ khiến cho cần gạt bị biến dạng và nhanh thoái hóa

Hệ thống gạt mưa và xịt kính là một hệ thống quan trọng không thể thiếu trên xe ô tô giúp chúng làm rõ tầm nhìn khi di chuyển trong mưa, cần gạt mưa ô tô có công dụng gạt bỏ bụi bẩn và nước ra khỏi kính chắn gió, giúp người lái có tầm nhìn tốt nhất khi điều khiển xe Do vậy, chúng ta cần phải bảo dưỡng hệ thống này định kì

Mô hình 2:

Hình 11: Mô hình mạch điện hệ thống rửa kính

1 Describe the general operation of the windshield wipers Check the operation

in all speeds and modes

Hệ thống gạt mưa sử dụng hộp điều khiển:

Hệ thống gạt mưa rửa kính dùng MICU: MICU luôn xuất ra điện áp tại các chân 3,6,4,5 Khi chọn một trong các chế độ hoạt động: MIST, INT, LO, HI, WASHER thì

Trang 12

các chân này được nối mass, do đó MICU nhận biết được chế độ đang hoạt động để điều khiển các relay cấp nguồn cho motor gạt mưa rửa kính

2 Describe how the motor is controlled to operate at different speeds

Hệ thống gạt mưa sử dụng hộp điều khiển:

Khi bật chế độ OFF: Khi cần gạt ở chế độ OFF thì các chân 3,6,4,5 của MICU không

nối mass, MICU nhận biết người dùng bật OFF, nên không điều khiển relay K1, K2 hay K3 hoạt động, Do đó motor không quay

Khi bật chế độ LO: Khi bật cần gạt sang chế độ LO thì chân 3 và 6 của MICU nối

mass, MICU biết được người dùng muốn dùng LO Lúc này MICU điều khiển cấp mass cho cuộn dây của relay K2 đang chờ dương sẵn, hút tiếp điểm đóng, nguồn dương từ chân C relay K2 được thông qua đến chân C (relay K1), qua chân NC (relay K1) rồi đến chân Lo, motor gạt mưa quay chậm

Hình 12: Sơ đồ mạch điện hệ thống rửa kính

Khi bật chế độ HI: Khi bật cần gạt sang chế độ HI thì chân 6 của MICU nối mass,

MICU biết được người dùng muốn dùng HI Lúc này MICU điều khiển cấp mass cho cuộn dây của relay K1 và K2 đang chờ dương sẵn, hút các tiếp điểm đóng, nguồn dương từ chân C relay K2 được thông qua đến chân C (relay K1), qua chân NO (relay K1) rồi đến chân HI, motor gạt mưa quay nhanh

Khi bật chế độ MIST: Khi giữ cần gạt ở chế độ MIST thì chân 4 của MICU nối mass,

MICU biết được người dùng muốn dùng MIST Lúc này MICU điều khiển motor hoạt động ở chế độ HI (motor gạt mưa quay nhanh), chỉ dừng lại cho đến khi cần gạt được nhả ra

Khi bật chế độ INT: Khi bật cần gạt sang chế độ INT thì chân 6 của MICU nối mass,

ic INT TIMER kích cho transitor điều khiển relay K2 hoạt động không liên tục (relay K1: không cấp mass cho cuộn dây, chân C nối NC), motor quay chậm không liên tục Tần số được thay đổi thông qua vòng điều chỉnh trên cần gạt

Trang 13

Khi bật chế độ WASHER: Khi bật cần gạt hướng về phía dùng lái xe, làm đóng công

tắc MICU nhận biết được Điều khiển nhịp mass cho cuộn dây của relay K3, motor phun nước hoạt động

3 Locate the wiring diagram for the windshield wiper circuit Print out the diagram and highlight the power, grounds, and had the circuit controls Attach the printout to thisjob sheet.

Hình 13: Sơ đồ mạch điện hiện thống gạt mưa rửa kính

4 Check for device failures and identify device pins After that, describe the Procedure

Hệ thống gạt mưa sử dụng hộp điều khiển

4.1 Wiper switch

Bật cần gạt mưa OFF:

+ Đo trở hai đầu dây: nếu đo được nằm trong khoảng 2.7 - 1.1kΩ: đó chân 4 và 5 + Đo thông mạch chân 4 hoặc 5 với một chân bất kỳ còn lại, bật chế độ WASHER: thông mạch là chân 2, chuyển sang đo trở: nếu 0Ω là chân 4

+ Chân 4 quy ước là chân mass

+ Kiểm tra thông mạch 1,3,6 với chân 4 (mass)

+ Bật cần gạt sang MIST: thông mạch là chân 1

+ Bật cần gạt sang HI: thông mạch là chân 3

Trang 14

+ Bật cần gạt sang LO: chân 3,6,4 thông nhau.

Hình 14: Bảng công tắt

4.2 Wiper Motor

Motor gạt mưa loại 4 chân Kiểm tra thông mạch giữa các chân, phân loại được 2 nhóm: 2 chân thông mạch nhau (1) và 3 chân thông mạch nhau (2) Lấy 1 chân của (1)

đo thông mạch với (2), nếu không thông mạch thì đó là chân số 3, còn lại là chân 4 (mass) Để xác định chân 1(HI), chân 2(LO) thì cấp nguồn + vào hai chân này rồi quan sát, nếu motor quay nhanh thì đó là chân 1 (HI), quay chậm là chân 2 (LO)

Hình 15: Wiper Motor

4.3 Washer Motor

Là một DC motor 2 chân, một chân + và một chân –

Trang 15

Đo trở cuộn dây: 2.4Ω

Cấp nguồn vào hai đầu mô tơ và quan sát tình trạng mô tơ khi hoạt động

Hình 16: Washer Motor

5 Design and draw the circuit of the Wiper System according to the results above.

Trang 16

Hình 17: Sơ đồ mạch điện hệ thống rửa kính

6 Conect wire according to the wiring diagram; Connect to the Battery and operate it Check the operating modes:

Hệ thống gạt mưa sử dụng hộp điều khiển

Bao gồm 5 chế độ

Off: Tắt cần gạt mưa

Mist: Gạt mưa sử dụng khi cần gạt 1 lần

Low: Gạt với tốc độ chậm

High: Gạt với tốc độ nhanh

Int: Gạt gián đoạn

Các chế độ hoạt động bình thường

Trang 17

7 Probe the power feed to the motor in the various switch positions Observe your volt-meter readings What were they? What is indicated by these readings?

Hệ thông gạt mưa sử dụng hộp điều khiển

Ở chế độ Int: Khi chưa bật chân 3 của MICU là 10.5V khi bật thì ~0.V

Ở chế độ Mist: Khi chưa bật chân 4 của MICU là 10.9V khi bật thì ~0V

Ở chế độ Lo: Khi chưa bật chân 3 và 6 của MICU là 10.9V khi bật thì ~0V

Ở chế độ Hi: Khi chưa bật chân 6 của MICU là 10.9V khi bật thì ~0V

Tại vị trí của Motor

Ta đo được chân 15 luôn là 12V

Ở chân 13 cấp cho LO và 14 cấp cho HI của motor Motor hoạt động khi chúng được cấp điện áp đo được ~10.5V

8 Instructor’s response

Ngày đăng: 20/04/2024, 09:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w