1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tính toán hiệu quả kinh tế của việc thiết lập hệ thống thu gom chất thải rắn làng giấy phong khê, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh

71 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 99,16 KB

Cấu trúc

  • Chơng I............................................................................................................... 14 (11)
    • I. Khái niệm hiệu quả kinh tế và đánh giá hiệu quả kinh tế (11)
      • 1.1. Khái niệm và phân loại hiệu quả dự án (11)
      • 1.2. Khái niệm và mục đích của việc đánh giá hiệu quả kinh tế một dự án (12)
        • 1.2.1. Phân tích tài chính của dự án (12)
          • 1.2.1.1. Lợi ích ròng NB (13)
          • 1.2.1.2. Lợi nhuận ròng của dự án W (13)
          • 1.2.1.3. Giá trị hiện tại ròng ( NPV - Net Present Value ) (14)
          • 1.2.1.4. Tỷ lệ lợi ích - chi phí ( B/C ) (14)
          • 1.2.1.5. Hệ số hoàn vốn nội bộ ( IRR - Internal Rate of Return ) (15)
        • 1.2.2. Phân tích kinh tế của dự án (15)
          • 1.2.2.1. Các chỉ tiêu NB, NPV, B/C, IRR (16)
      • 1.3. Sử dụng đánh giá hiệu quả kinh tế để ra quyết định thực thi dự án (17)
    • II. Nội dung đánh giá hiệu quả của việc thiết lập hệ thống thu gom chất thải rắn (19)
      • 2.1. Nội dung đánh giá hiệu quả (19)
      • 2.2. Một số phơng pháp định giá thiệt hại do ô nhiễm (20)
        • 2.2.1. Phơng pháp định giá trực tiếp (20)
        • 2.2.2. Phơng pháp so sánh năng suất sản lợng thu hoạch (20)
        • 2.2.3. Phơng pháp định giá theo hiệu quả sử dụng (20)
        • 2.2.4. Phơng pháp định giá ô nhiễm đối với sức khoẻ (20)
        • 2.2.5. Phơng pháp tiếp cận giá trị hởng thụ (21)
    • III. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hệ thống thu gom chất thải rắn (21)
      • 3.1. Chi phí cho hệ thống thu gom (22)
        • 3.1.1. Chi phí thu gom hàng năm (22)
        • 3.1.2. Chi phí vận chuyển hàng năm (22)
        • 3.1.3. Chi phí cơ hội của việc sử dụng đất (22)
        • 3.1.4. Chi phí quản lý hành chính C 4 (23)
        • 3.1.5. Chi phí môi trờng (23)
          • 3.1.5.1. Chi phí thiệt hại mùa màng do bãi chôn lấp gây ra (23)
          • 3.1.5.2. Chi phí môi trờng khác EC i (23)
      • 3.2. Lợi ích thu đợc từ hệ thống thu gom (23)
        • 3.2.1. Lợi ích thu đợc từ phí vệ sinh môi trờng B 1 (23)
        • 3.2.2. Lợi ích thu đợc từ thu gom phế liệu B 2 (24)
        • 3.2.3. Lợi ích thu đợc từ giảm chi phí khám chữa bệnh cho ngời dân 3.2.4. Lợi ích tiềm năng của việc thu khí gas B 4 (24)
        • 3.2.5. Các lợi ích khác (cha lợng hoá đợc) (24)
          • 3.2.5.1. Tạo công ăn việc làm cho ngời dân (24)
          • 3.2.5.2. Cải thiện môi trờng đất, nớc, không khí (24)
          • 3.2.5.3. Cải thiện môi trờng cảnh quan làng nghề (24)
          • 3.2.5.4. Tạo nếp sống văn minh cho ngời dân (24)
  • Chơng II.............................................................................................................. 31 (24)
    • I. Tổng quan khu vực nghiên cứu (24)
      • 1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên xã Phong Khê (24)
        • 1.1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình (24)
        • 1.1.2. KhÝ hËu, thuû v¨n (25)
        • 1.1.3. Tài nguyên sinh vật và hệ sinh thái khu vực (26)
      • 1.2. Tình hình kinh tế - văn hoá - xã hội xã Phong Khê (27)
        • 1.2.1. Dân c và lao động (27)
        • 1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế (27)
        • 1.2.3. Văn hoá và nghề truyền thống (29)
          • 1.2.3.1. Giáo dục (30)
          • 1.2.3.2. Y tÕ (30)
          • 1.2.3.3. Giao thông (31)
    • II. Hiện trạng môi trờng làng giấy Phong Khê (32)
      • 2.1. Lịch sử nghề làm giấy ở Phong Khê (32)
      • 2.2. Hiện trạng chất lợng môi trờng làng giấy Phong Khê (33)
        • 2.2.1. Chất lợng môi trờng nớc (33)
          • 2.2.1.1. Nớc sinh hoạt (33)
          • 2.2.1.2. Nớc mặt (34)
          • 2.2.1.3. Nớc thải (34)
        • 2.2.2. Chất lợng môi trờng không khí tại khu vực (35)
          • 2.2.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm (35)
          • 2.2.2.2. Đánh giá chung về chất lợng môi trờng không khí khu vực44 2.2.3. Tiếng ồn (35)
          • 2.2.3.1. Các nguồn gây ồn (36)
          • 2.2.3.2. Mức ồn tại khu vực (36)
        • 2.2.4. Chất lợng môi trờng đất (36)
        • 2.2.5. Chất thải rắn (37)
          • 2.2.5.1. Các nguồn phát sinh chất thải rắn (37)
          • 2.2.5.2. Lợng và thành phần chất thải rắn (37)
    • III. Hiện trạng hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn xã Phong Khê.48 3.1. Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn của xã (0)
      • 3.2. Đánh giá việc thu gom chất thải rắn của xã (40)
  • Chơng III............................................................................................................ 52 (42)
    • I. Đề xuất việc thiết lập tuyến thu gom chất thải rắn cho xã Phong Khê52 1.1. Sơ đồ tuyến thu gom (0)
      • 1.2. Cơ cấu tổ chức (44)
      • 1.3. Phơng tiện thu gom (46)
    • II. Đánh giá hiệu quả của tuyến thu gom đề xuất (46)
      • 2.1. Xác định chi phí (46)
        • 2.1.1. Chi phí thu gom hàng năm (46)
        • 2.1.2. Chi phí vận chuyển hàng năm (47)
        • 2.1.3. Chi phí cơ hội của việc sử dụng đất (48)
        • 2.1.4. Chi phí quản lý hành chính (48)
        • 2.1.5. Chi phí môi trờng (48)
      • 2.2. Xác định lợi ích (50)
        • 2.2.1. Lợi ích thu đợc từ phí vệ sinh môi trờng (50)
        • 2.2.2. Lợi ích thu đợc từ việc thu gom phế liệu (51)
        • 2.2.3. Lợi ích thu đợc từ việc giảm chi phí khám chữa bệnh của ngời d©n (51)
        • 2.2.4. Lợi ích tiềm năng của việc thu khí gas (53)
        • 2.2.5. Lợi ích khác (cha lợng hoá đợc) (54)
          • 2.2.5.1. Tạo công ăn việc làm cho ngời dân (54)
          • 2.2.5.2. Cải thiện môi trờng đất, nớc, không khí (54)
          • 2.2.5.3. Cải thiện môi trờng cảnh quan làng nghề (54)
          • 2.2.5.4. Tạo nếp sống văn minh cho ngời dân (54)
      • 2.3. Đánh giá hiệu quả phơng án (55)
    • III. Kiến nghị và giải pháp (57)
      • 3.1. Kiến nghị (57)
      • 3.2. Giải pháp (57)
        • 3.2.1. Các giải pháp chung (0)
        • 3.2.2. Giải pháp tài chính để duy trì hệ thống thu gom chất thải rắn (58)
  • Tài liệu tham khảo (9)

Nội dung

14

Khái niệm hiệu quả kinh tế và đánh giá hiệu quả kinh tế

1.1 Khái niệm và phân loại hiệu quả dự án

Hiệu quả là chỉ tiêu dùng để phân tích, đánh giá và lựa chọn các ph ơng án hành động Tuỳ theo từng loại dự án và từng mục đích nghiên cứu mà ta có các khái niệm hiệu quả khác nhau.

 Hiệu quả tổng hợp còn gọi là hiệu quả kinh tế xã hội hay hiệu quả kinh tế quốc dân: là hiệu quả chung, phản ánh kết quả thực hiện mọi mục tiêu trong một giai đoạn nhất định, với chi phí để có đợc kết quả đó.

 Hiệu quả chính trị xã hội: là hiệu quả nhận đợc trong việc thực hiện các mục tiêu chính trị xã hội Ví dụ nh giải quyết công ăn việc làm, giải quyết công bằng xã hội, môi trờng sinh thái

 Hiệu quả tài chính: còn đợc gọi là hiệu quả sản xuất - kinh doanh hay hiệu quả doanh nghiệp, là hiệu quả kinh tế xét trong phạm vi một doanh nghiệp Hiệu quả tài chính phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp nhận đợc và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có đợc lợi ích kinh tế đó Hiệu quả tài chính là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp, nó chỉ liên quan trực tiếp đến việc thu chi đối với doanh nghiệp.

Quan hệ giữa hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội là quan hệ giữa lợi ích bộ phận và lợi ích tổng thể, giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể, lợi ích xã hội Đó là mối quan hệ thống nhất nhng mâu thuẫn.

 Hiệu quả trực tiếp: là hiệu quả đợc xem xét trong phạm vi chỉ một dự án, một doanh nghiệp (một đối tợng).

 Hiệu quả gián tiếp: là hiệu quả mà một đối tợng nào đó tạo ra cho một đối tợng khác.

 Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tơng đối: là hai hình thức biểu hiện mối quan hệ giữa kết quả và chi phí, trong đó, hiệu quả tuyệt đối đợc đo bằng

1 2 hiệu số giữa kết quả và chi phí còn hiệu quả tơng đối đợc đo bằng tỷ số giữa kết quả và chi phí.

 Hiệu quả trớc mắt: là hiệu quả đợc xem xét trong thời gian ngắn Lợi ích đợc xem xét là lợi ích trớc mắt, mang tính tạm thời.

 Hiệu quả lâu dài: là hiệu quả đợc xem xét trong khoảng thời gian dài. Lợi ích đợc xem xét mang tính lâu dài.

1.2 Khái niệm và mục đích của việc đánh giá hiệu quả kinh tế một dự án Đánh giá hiệu quả kinh tế một dự án là việc so sánh giữa cái giá mà xã hội phải trả cho việc sử dụng các nguồn lực sẵn có của mình một cách tốt nhất và lợi ích do dự án tạo ra cho toàn bộ nền kinh tế chứ không chỉ riêng một đối tợng nào, một cơ sở sản xuất kinh doanh nào.

Mục đích của đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội các dự án là để hỗ trợ đa ra những quyết định có tính xã hội hay cụ thể hơn là hỗ trợ phân bổ hiệu quả hơn các nguồn lực xã hội.

1.2.1 Phân tích tài chính của dự án

Phân tích khía cạnh tài chính là một nội dung kinh tế quan trọng nhằm đánh giá tính khả thi về mặt tài chính của dự án Đây là quá trình phân tích, đánh giá tính sinh lợi thơng mại, tức là đánh giá tính hiệu quả của dự án dới giác độ của tổ chức và cá nhân tham gia đầu t vào dự án thông qua việc:

+ Xem xét nhu cầu và sự bảo đảm các nguồn lực tài chính cho việc thực hiện có hiệu quả các dự án (quy mô đầu t, nguồn tài trợ, cơ cấu vốn đầu t).

+ Xem xét tình hình, kết quả và hiệu quả hoạt động của dự án trên góc độ hạch toán kinh tế của đơn vị thực hiện dự án, nghĩa là xem xét các chi phí sẽ phải thực hiện kể từ khi soạn thảo cho đến khi kết thúc dự án, xem xét những lợi ích mà đơn vị thực hiện dự án sẽ thu đợc khi thực hiện dự án Kết quả của quá trình phân tích tài chính là căn cứ để quyết định có nên đầu t hay không bởi mối quan tâm chủ yếu của các chủ đầu t là lợi nhuận, việc đầu t vào dự án có mang lại lợi nhuận thích đáng hay đem lại nhiều lợi nhuận hơn so với việc đầu t vào các dự án khác không.

Phân tích tài chính nhằm cung cấp những thông tin cần thiết về thời gian phải đầu t và thời gian thu hồi vốn để các nhà đàu t đa ra quyết định đúng đắn Mục tiêu của phân tích tài chính là xác định chi phí và thu nhập của dự án, nhằm chuẩn bị những tính toán cần thiết và đánh giá sự hấp dẫn của dự án.

Giá cả sử dụng trong phân tích tài chính là giá cả thị trờng thực tế dự án phải chi trả hay nhận đợc từ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tham gia dự án.Những hiệu quả gián tiếp không đợc trao đổi trên thị trờng thì không đợc định giá trong phân tích tài chính Nhng chúng ta đều biết rằng, mức giá thị trờng luôn kèm theo sự sai lệch nh thuế, chi phí kiểm soát giá và nh thế, nó không phản ánh đúng chi phí và lợi ích thực tế của nền kinh tế Chỉ khi có sự cạnh tranh hoàn hảo trên thị trờng các yếu tố sản xuất và thị trờng hàng hoá tức là không có sự tác động của các yếu tố ngoại lai, hàng hoá công cộng, sự can thiệp của chính phủ, các nhân tố bóp méo giá cả và sự biến động trong phạm vi tiêu dùng cùng sự hiểu biết hoàn hảo lúc đó giá cả thị trờng mới là một chỉ số đánh giá chính xác giá trị kinh tế của hàng hoá và dịch vụ Và chỉ khi đó, việc phân tích tài chính một dự án mới xác định đợc liệu dự án đó có đóng góp tích cực cho phúc lợi quốc gia nơi thực hiện dự án đó hay không.

Vì những chi phí và lợi ích thơng xảy ra ở những thời điểm khác nhau, do đó trong quá trình phân tích phải lựa chon các thông số liên quan sau:

+ Chọn biến thời gian thích hợp: là thời gian tồn tại hữu ích của dự án để tạo ra các sản phẩm đầu ra, các lợi ích kinh tế mà dựa vào đó dự án đợc thiÕt kÕ

Nội dung đánh giá hiệu quả của việc thiết lập hệ thống thu gom chất thải rắn

Thống thu gom chất thải rắn

2.1 Nội dung đánh giá hiệu quả

Thiết lập trong phạm vi xã Phong khê một hệ thống thu gom chất thải rắn, chủ yếu bao gồm rác thải sinh hoạt và chất thải rắn của hoạt động sản xuất giấy tái chế, sao cho hiệu quả, hợp quy cách, hợp vệ sinh dựa vào hiện trạng phân bố sản xuất, dân c cũng nh hệ thống giao thông trong xã Trên cơ sở hệ thống thu gom đề xuất, tính toán chi phí để vận hành tuyến thu gom đó và những lợi ích mà hoạt động của tuyến thu gom có thể mang lại Từ đó, đánh giá hiệu quả kinh tế của hệ thống thu gom đó và đa ra các đề xuất cũng nh những kiến nghị và giải pháp xung quanh hệ thống thu gom chất thải rắn thiết lập và vấn đề huy động vốn cải thiện môi trờng làng nghề.

Những chi phí và lợi ích đợc tính toán nhằm đánh giá hiệu quả ở đây bao gồm cả những chi phí và lợi ích tài chính lẫn những chi phí và lợi ích mang tính xã hội, môi trờng nh chi phí và lợi ích về sức khoẻ ngời dân hay chi phí cơ hội của việc sử dụng đất Nói tóm lại là bao gồm toàn bộ chi phí và lợi ích liên quan đến việc vận hành hệ thống thu gom đó, trong đó có những chi phí và lợi ích mà vì nhiều nguyên nhân cha lợng hoá đợc Ta coi những chi phí và lợi ích đó nh một sự cân nhắc cho việc lựa chọn phơng án xét trên khí cạnh kinh tế - xã hội - môi trờng.

2.2 Một số phơng pháp định giá thiệt hại do ô nhiễm

2.2.1 Phơng pháp định giá trực tiếp

Có rất nhiều phơng pháp định giá trực tiếp thiệt hại do ô nhiễm Một trong những phơng pháp quan trọng hay dụng là so sánh năng suất và sản l- ợng, định giá tác động đến sức khoẻ, định giá chi phí giảm thiểu tại nguồn, định giá hiệu quả sử dụng mới, tra bảng giá trị thiệt hại

2.2.2 Phơng pháp so sánh năng suất sản lợng thu hoạch Đây là phơng pháp thông dụng nhất Thông thờng sự ô nhiễm làm giảm năng suất và sản lợng thu hoạch chứ không làm mất toàn bộ mùa màng Ví dụ sự ô nhiễm nớc mặt dùng để tới tiêu cho nông nghiệp làm năng suất lúa giảm đi Để ớc tính thiệt hại kinh tế do suy giảm chất lợng các thành phần môi tr- ờng, cần tiến hành những nghiên cứu và phân tích kinh tế dựa vào các mẫu điển hình ví dụ năng suất luá trớc và sau khi nguồn nớc bị ô nhiễm Thiệt hại kinh tế do ô nhiễm chính là sự thiệt hại do suy giảm năng suất và sản lợng. Phơng pháp đề cập trên đây rất thích hợp cho việc ớc lợng thiệt hại năng suất gieo trồng trên diện tích nằm gần nguồn nớc bị ô nhiễm Nh vậy thiệt hại mùa màng do giảm năng suất lúa có nguyên nhân từ việc vận hành bãi rác chung của xã Phong Khê sẽ đợc ớc tính dễ dàng nhờ phơng pháp này Việc ớc tính theo phơng pháp này dựa trên giả thiết: quyền sử dụng tài nguyên môi trờng thuộc về ngời chịu ô nhiễm nên theo lý thuyết môi trờng, kết quả tính toán có thể cao hơn thực tế.

2.2.3 Phơng pháp định giá theo hiệu quả sử dụng

Theo phơng pháp này, thiệt hại kinh tế do ô nhiễm môi trờng đợc tính bằng tổng chi phí cho việc xử lý ô nhiễm mà ngời bị ô nhiễm phải bỏ ra đẻ loại bỏ các tác động tiêu cực của các thành phần ô nhiễm trong môi trờng sống của mình nh:

+ Chi phí lắp đặt hệ thống thoát nớc, xử lý nớc thải

+ Chi phí bổ sung để chăm sóc hoa màu, cây xanh chịu ảnh hởng của ô nhiễm

+ Chi phí ngời chịu ô nhiễm phải bỏ ra để chuyển đổi hoạt động kinh tế xã hội của mình do sức ép của môi trờng nh cải tạo, xây dựng mới nhà cửa

2.2.4 Phơng pháp định giá ô nhiễm đối với sức khoẻ Ô nhiễm môi trờng có tác động tiêu cực tới sức khoẻ con ngời và sinh vật liên quan khác trong khu vực tồn tại ô nhiễm Thông thờng chất ô nhiễm khi thâm nhập vào cơ thể con ngời và sinh vật không tạo nên các loại bệnh tật hay làm suy giảm sức khoẻ ngay mà quá trình thành bệnh và suy giảm sức khoẻ thờng xảy ra một cách từ từ Ngay cả khi ngời bị ô nhiễm đã phải bỏ ra nhiều chi phí lắp đặt các hệ thống xử lý môi trờng thì bệnh tật và suy giảm sức khoẻ vẫn còn có khả năng gia tăng vì lý do ô nhiễm.

Trong thực tế, phơng pháp định giá tác động tới sức khoẻ thông dụng trong thời gian qua có tên là tiếp cận giá bệnh tật COI (Cost of Illness approach) Theo phơng pháp này chi phí y tế bảo vệ sức khoẻ gồm toàn bộ các chi phí y tế nh chăm sóc, khám chữa bệnh, thuốc men của ngời bệnh và thiệt hại về lao động trong qúa trình chữa bệnh Ngoài ra tai Mỹ và các nớc phát triiển ngời ta còn sử dụng nhiều phơng pháp gián tiếp khác nh vui lòng trả chi phí phòng bệnh và giảm sự cố bệnh tật chết chóc

Trong điều kiện của Việt Nam, thiệt hại do ô nhiễm môi trờng tới sức khoẻ có thể tính bằng tổng chi phí y tế và bảo vệ sức khoẻ của công nhân, dân c trong khu vực bị ô nhiễm với các loại bệnh tật và suy giảm sức khoẻ có nguyên nhân do ô nhiễm môi trờng, chi phí lơng và mất sản phẩm của ngời bệnh trong quá trình điều trị Do thời gian và năng lực còn hạn chế, trong chuyên đề này, thiệt hại do ô nhiễm chất thải rắn tới sức khoẻ của ngời dân chỉ tính bằng chi phí y tế và bảo vệ sức khoẻ của ngời dân đối với các bệnh và sự suy giảm sức khoẻ có liên quan đến ô nhiễm chất thải rắn.

2.2.5 Phơng pháp tiếp cận giá trị hởng thụ

Các giá trị về nơi c trú là lợi ích có thể nhìn thấy đợc nhng còn các lợi ích không thấy đợc về thơng mại và các tiện nghi về mặt môi trờng nh công viên, chất lợng môi trờng khu vực xung quanh và những lợi ích rất quan trọng với ngời có quyền sử dụng miếng đất đó Theo đó, ngời ta xây dựng cách tiếp cận về việc sử dụng giá trị tài sản để ớc tính ở các vị trí khác nhau thì sẽ có các thuộc tính môi trờng khác nhau và do đó sẽ có các giá trị tài sản khác nhau.

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hệ thống thu gom chất thải rắn

Chất thải rắn Để đánh giá hiệu quả kinh tế của việc thiết lập hệ thống thu gom ở đây ta sử dụng chỉ tiêu :

Trong đó: NB : Lợi ích ròng của phơng án

B : Tổng lợi ích thu đợc từ phơng án

C : Tổng chi phí phải bỏ ra khi thực hiện phơng án

Về nguyên tắc, NB phải dơng thì phơng án mới có hiệu quả Nhng đó chỉ là trên quan điểm tài chính Còn trên quan điểm kinh tế thì ngay cả khi NB

< 0 phơng án vẫn có thể chấp nhận đợc nếu đạt đợc mục tiêu xã hội, mục tiêu môi trờng, tất nhiên là với điều kiện chi phí không lớn hơn lợi ích quá nhiều.

2 2 Đôi khi NB < 0 vẫn có thể chấp nhận còn vì có những lợi ích rất lớn mà phơng án mang lại nhng hiện thời ta cha thể lợng hoá đợc, tức là về mặt kinh tế xã hội dự án vẫn hiệu quả Trong phạm vi chuyên đề, các chỉ tiêu NB, B, C đều là những chỉ tiêu hàng năm, đợc tính theo phơng pháp hạch toán kế toán nghĩa là các tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu thì giá trị các tài sản này đợc phân bổ đều hàng năm dựa vào tuổi thọ của tài sản

Trong việc đánh giá hiệu quả của việc thiết lập tuyến thu gom chất thải rắn cho làng nghề giấy Phong Khê, chuyên đề này xin đa ra một số chi phí và lợi ích sau:

3.1 Chi phí cho hệ thống thu gom

3.1.1 Chi phí thu gom hàng năm

Trong đó : C1 : Chi phí thu gom hàng năm

W : Chi phí nhân công hàng năm

T : Chi phí công cụ dụng cụ thu gom hàng năm a Chi phí nhân công W

Trong đó : Wt : Lơng bình quân / ngời / tháng

N : Số nhân viên thu gom và vận chuyển b Chi phí công cụ, dụng cụ

Trong đó : Qi : Số lợng công cụ dụng cụ loại i dùng cho thu gom và vận chuyển hàng năm

Pi : Đơn giá công cụ dụng cụ loại i

3.1.2 Chi phí vận chuyển hàng năm

Trong đó : S : Tổng quãng đờng (cả đi và về) để vận chuyển rác từ bãi tập kết chính ra bãi rác chung m : Mức hao phí xăng / km của xe công nông

G : giá một lít xăng dùng cho xe công nông

3.1.3 Chi phí cơ hội của việc sử dụng đất

Trong đó : NS : Năng suất cá/ ha/năm (tấn / ha)

D : Diện tích đất sử dụng làm bãi rác (ha)

V : Giá trung bình một tấn cá (đồng)

3.1.4 Chi phí quản lý hành chính C 4

Trong đó : EC1 : Chi phí thiệt hại mùa màng do bãi chôn lấp gây ra

ECi : Các chi phí môi trờng khác cha lợng hoá đợc

3.1.5.1 Chi phí thiệt hại mùa màng do bãi chôn lấp gây ra

Trong đó : EC11 : Giá trị bị mất đi do giảm năng suất lúa

EC12 : Chí phí phải bỏ ra thêm để bảo vệ mùa màng trớc sự phát triển của đàn chuột

Trong đó : S : Diện tích gieo trồng bị ảnh hởng q1: Năng suất lúa trớc khi có bãi rác (kg/sào) q2: Năng suất lúa từ sau khi bãi rác hoạt động (kg/sào)

F : Chi phí bỏ ra thêm hàng năm để bảo vệ mùa màng trớc sự phát triển của đàn chuột

3.1.5.2 Chi phí môi trờng khác EC i

+ ảnh hởng tới nguồn nớc ngầm, đặc biệt là khu vực xung quanh bãi rác.

+ Làm mất cảnh quan tự nhiên của khu vực, phá vỡ hệ sinh thái hồ cạn trớc đây của khu vực

+ ảnh hởng đến môi trờng không khí của những ngời dân sống xung quanh khu vực bãi rác.

3.2 Lợi ích thu đợc từ hệ thống thu gom

3.2.1 Lợi ích thu đợc từ phí vệ sinh môi trờng B 1

Trong đó : N1 : Số hộ không sản xuất giấy

N2 : Số hộ sản xuất giấy

K1 : Mức phí vệ sinh / tháng của hộ không sản xuất giấy

K2 : Mức phí vệ sinh / tháng của hộ sản xuất giấy

3.2.2 Lợi ích thu đợc từ thu gom phế liệu B 2

Trong đó : X : Số ngời thu nhặt phế liệu ở bãi rác

W1: Thu nhập bình quân/ ngời/ ngày trớc khi có hoạt động thu gom

W2: Thu nhập bình quân/ ngời/ ngày khi có hoạt động thu gom

3.2.3 Lợi ích thu đợc từ giảm chi phí khám chữa bệnh cho ngời dân B 3

Trong đó : M : chi phí khám chữa bệnh / ngời / năm (đồng)

R : Tỷ lệ ngời mắc bệnh trên tổng số dân (%) f : Tầm quan trọng của ô nhiễm chất thải rắn (%)

3.2.4 Lợi ích tiềm năng của việc thu khí gas B 4

3.2.5 Các lợi ích khác (cha lợng hoá đợc)

3.2.5.1 Tạo công ăn việc làm cho ngời dân

3.2.5.2 Cải thiện môi trờng đất, nớc, không khí

3.2.5.3 Cải thiện môi trờng cảnh quan làng nghề

3.2.5.4 Tạo nếp sống văn minh cho ngời dân

31

Tổng quan khu vực nghiên cứu

1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên xã Phong Khê

1.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình:

Nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 30 km về phía Đông Bắc, gần đ ờng quốc lộ 1A Hà Nội - Lạng Sơn, Phong Khê là một vùng đồng bằng thuộc tỉnh Bắc Ninh, cách thị xã Bắc Ninh 2 km về phía Tây Nam.

Phía Đông Nam giáp xã Tơng Giang huyện Tiên Sơn, phía Tây Bắc giáp xã Đông Phong huyện Yên Phong.

Tổng diện tích đất của xã là 513,61 ha, trong đó:

- Diện tích đất canh tác nông nghiệp: 324,76 ha

- Diện tích đất thổ c: 26,84 ha

- Diện tích đất chuyên dụng: 83,85 ha

- Đất cha sử dụng là: 78,16 ha

Bình quân đất canh tác 432m 2 / ngời, đất ở 38m 2 / ngời (Số liệu của UBND xã Phong Khê tính đến 30/4/2000)

1.1.2 KhÝ hËu, thuû v¨n a KhÝ hËu

Theo số liệu của phòng nông nghiệp huyện Yên Phong, nhiệt độ trung bình năm của vùng là 23,3 o C Tháng nóng nhất là tháng 6-7, thời kỳ gió Tây thổi mạnh nhất đem lại nhiều ngày nóng dữ dội Tháng 12-1-2 là các tháng lạnh nhất trong năm, nhiệt độ trung bình tối thấp trong thang 1 là 12,6 o C, các tháng 12 và 2 là 13,7- 13,8 o C

Vùng nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu gió mùa, hớng gió thịnh hành theo mùa trong năm Mùa hè gió Đông nam thịnh hành, tiêu biểu nhất là tháng 7 với tần suất của gió Đông nam từ 32-45%, cá biệt lên tới 52% Mùa đông gió Đông bắc thịnh hành, tiêu biểu là tháng 1 Bên cạnh đó, gió Đông nam cũng xuất hiện với tần suất khá cao, phổ biến vào tháng 4, tần suất 40- 50% Vận tốc gió trung bình 2,4 m/s Tổng số giờ nắng trong năm là 1722 giờ. Độ ẩm tơng đối trung bình của không khí:82%. b Thuû v¨n

Chảy qua khu vực xã Phong Khê là sông Ngũ Huyện Khê, nó là một nhánh của sông Cầu Đây cũng là điều kiện thuận lợi cho giao thông của làng với các xã lân cận trong huyện bằng đờng thuỷ Sông này còn là nguồn cung cấp nớc chính cho hoạt động tới tiêu, sản xuất và cũng là nơi tiếp nhận nớc thải từ các hoạt động trong làng.

Bảng 1: Chế độ thuỷ văn của sông Cầu (liên quan trực tiếp đến chế độ thuỷ văn của sông Ngũ Huyện khê)

Thông số thuỷ văn Mùa khô

Nguồn: Trạm khí tợng thuỷ văn Bắc Giang - 1996

H- tb: Mực nớc trung bình (m) Q- max: Lu lợng lớn nhất (m 3 /s) H- max: Mực nớc lớn nhất (m) Q- min: Lu lợng nhỏ nhất (m 3 /s)

H- min: Mùc níc nhá nhÊt (m)

Lợng ma trung bình năm là 1539 mm Mùa ma kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 2 Tháng ma nhiều nhất là tháng 7 (433,5 mm), tháng ma ít nhất là tháng 2 (20 mm).

1.1.3 Tài nguyên sinh vật và hệ sinh thái khu vực: a Đặc điểm tài nguyên sinh vật trên cạn:

Thảm thực vật của khu vực Phong Khê mang tính chất của một hệ sinh thái vùng đồng bằng Cây trồng chủ yếu là lúa với năng suất 5 - 5,5 tấn/ha/năm Ngoài lúa là một số cây trồng khác nh đỗ tơng, khoai tây, lạc với diện tích canh tác ít Đu đủ, táo, hồng xiêm là những cây ăn quả chủ yếu trong vùng Cây mọc tự nhiên ở dạng bụi hầu nh không còn nữa.

Thành phần các loại động vật trong khu vực nghèo nàn, chủ yếu các hộ gia đình chăn nuôi gà, lợn, ngan Lợng trâu bò giảm nhiều so với các năm tr- ớc Một số hộ gia đình có đầu t vào nuôi cá, phổ biến là các loài cá nh trắm cỏ, chép, mè Các loại động vật hoang dã nghèo nàn, chủ yếu là các loài chim và thú nhỏ nh chuột, chim sẻ Hệ sinh thái nông nghiệp còn có các loại nh ếch, nhái, các loại bò sát nh rắn ráo, rắn nớc, thằn lằn và các loại côn trùng nhng hiện nay đã bị nhân dân tiêu diệt nhiều Trong vùng không có loài động vật hoang dã quý hiếm nào. b Hệ sinh thái các ao hồ và kênh mơng: Động thực vật trôi nổi có nhiều trong ao hồ, kênh m ơng tới tiêu và trên các cánh đồng Phytoplancton chủ yếu là các loài tảo lục và tảo silic. Zooplancton chủ yếu là các nhóm Cladocera, Rotatoria, Copepada Cá nuôi trong các ao hồ chủ yếu là cá chép, trôi mè, rô phi Sản lợng cá nuôi trong các hồ rất thấp Thành phần sinh vật hệ sinh thái các thuỷ vực kênh mơng khu vực xã không phong phú.

 Về phù du động vật và động vật đáy:

+ Nhãm Rotatoria: Brachysnus, Caliciflorus, Soplanchna sp, Lecome sp

+ Nhóm Oligochaeta: ấu trùng Zubificidae

+ Nhãm Cladocera: Diaphmosoma sp, Dphania carinota D.Bumholifi + Nhãm Copepoda: Mongolsdiaptomus formosanus, Neodidiaptomus + Và rất nhiều côn trùng và ấu trùng sống ở trong nớc.

 Về phù du thực vật:

Tại khu vực nghiên cứu thờng gặp các giống loài điển hình của vùng đồng bằng nh Chamaesiphon incrustans, Cocconeis placetula, Nostochopisis lobatú, ở ven bờ sông thờng gặp u thế Spirogyra zhifoides Các giống tảo nh Pediastzum, Scenedesmus, Cosmorium, Cloterium, Motomopedia, Glocopapoa, Flagilaria, Synesdra Mật độ phù du thực vật ở sông ngũ Huyên Khê còn nghèo hơn so với các ao, hồ nớc đứng.

1.2 Tình hình kinh tế - văn hoá - xã hội xã Phong Khê

Phong Khê là một xã thuộc huyên Yên Phong tỉnh Bắc Ninh, theo thống kê năm 2002, dân số toàn xã là 7840 ngời, ngoài ra có khoảng hơn 500 ngời từ nơi khác đến địa bàn xã làm thuê Nữ chiếm khoảng 60% trong cơ cấu dân c.

Có khoảng 3250 ngời ở lứa tuổi lao động, số lợng công nhân trong các xởng sản xuất hiện nay khoảng 1400 - 1500 ngời Hiện nay xã có khoảng 102 hộ sản xuất giấy tái chế với 103 dây chuyền công nghệ , phần lớn đều tập trung ở thôn Dơng ổ và thôn Đào Xá

Bảng 2: Phân bố dân c và mật độ dân số của xã Phong Khê

Thôn Số dân (ngời) Diện tích (ha) Mật độ (ng- êi/km 2 )

Nguồn: Uỷ ban nhân dân xã Phong Khê, 2002

Tỷ lệ phát triển dân số là 1,78% Nhận thức của ngời dân về kế hoạch hoá gia đình đã đợc nâng cao nhiều, nhng nhiều gia đình vẫn còn quan niệm về việc phải có con trai Trung bình một gia đình có 3 con Tỷ lệ này là khá cao nhng so với trớc đây đã là một tiến bộ đáng khích lệ Bên cạnh đó tình trạng đẻ dầy cũng đã giảm đáng kể, tuổi kết hôn cũng muộn hơn so với rất nhiều vùng nông thôn (nữ thờng kết hôn trong độ tuổi từ 18 -22 ).

Rõ ràng sự phát triển của làng đặc biệt là phát triển kinh tế trong những năm gần đây nhờ hoạt động sản xuất, giao lu, buôn bán đã góp phần nâng cao nhận thức của ngời dân.

1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế

Xã Phong Khê nằm cách thủ đô Hà Nội gần 30 km Xã có 4 thôn là D- ơng ổ, Châu Khê, Ngô Khê và Đào Xá Khoảng 10 năm về trớc hầu nh toàn bộ các hộ ở đây vừa sản xuất nông nghiệp vừa sản xuất giấy, chủ yếu làm bằng phơng pháp thủ công Sản phẩm chính là giấy bản, giấy Dó để làm giấy

2 8 vệ sinh và ngòi pháo Sau khi chính phủ cấm sản xuất pháo, và để đáp ứng nhu cầu thị trờng, sản phẩm trở nên rất đa dạng phong phú nh bìa carton, giấy bao gói, giấy crap, giấy vệ sinh, giấy vàng mã.

Phong khê có diện tích đất canh tác bình quân đầu ngời thấp (336,3 m 2 / ngời) Trong thời gian qua kinh tế tăng trởng khá: tốc độ tăng trởng thời kỳ

1996 - 2000 bình quân là 25% năm Năm 2001 tăng 29,4% so với năm 2000. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tiến bộ: tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp Năm 2000, tỷ trọng nông nghiệp

- công nghiệp - dịch vụ là: 18,4% - 69% - 12,6% Năm 2001 là 16,5% - 70,5%

Nhìn chung cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch theo hớng tích cực, giá trị sản xuất nông nghiệp giảm từ 52% (1996) xuống còn 16, 5 %

Hiện trạng môi trờng làng giấy Phong Khê

2.1 Lịch sử nghề làm giấy ở Phong Khê

Nghề giấy ở Phong Khê đã có cách đây rất lâu Có một số ý kiến cho rằng nghề giấy đã có từ 300 - 400 năm trớc, nhng thực tế không ai biết nó xuất hiện chính xác vào thời gian nào Cho đến trớc năm 1960, sản xuất vẫn mang tính chất kinh tế hộ gia đình Đến năm 1960, làng Phong Khê đã hình thành hai loại hợp tác xã là hợp tác xã nông nghiệp và hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp Đến năm 1970, hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp bị tan rã, việc sản xuất giấy thủ công vẫn đợc duy trì ở các hộ gia đình nhng rất mờ nhạt do không có thị trờng tiêu thụ Khi chỉ thị 100 (1981) ra đời với thể chế khoán sản phẩm đến nhóm và ngời lao động, cùng với nhu cầu pháo của thị trờng cả nớc tăng, ngời dân Phong Khê đã tập trung vào sản xuất giấy thủ công, đặc biệt là các loại giấy dó phục vụ nghề làm pháo Thời kỳ này ngời dân vẫn phụ thuộc vào hợp tác xã nông nghiệp nên nghề thủ công vẫn cha phát triển mạnh Khi nghị quyết 10 (1988) đợc ban hành, đặc biệt là quá trình giao đất đến tận tay ngời nông dân vào năm 1993, ngời dân đã có điều kiện tập trung vào nghề thủ công, chủ yếu là phục vụ cho ngời làm pháo.

Năm 1994, nhà nớc ra quyết định cấm pháo trong cả nớc Mất thị tr- ờng tiêu thụ, nghề sản xuất giấy thủ công hầu nh bị phá bỏ Một số ngời dân ở Dơng ổ và Đào Xá đã rất năng động và nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng, đã mạnh dạn bỏ vốn mua máy của một số xí nghiệp sản xuất giấy ở Hà Bắc (cũ) bị giải thể, thành lập xởng sản xuất giấy từ giấy phế thải

Vì nguyên liệu đầu vào là giấy phế thải, chỉ cần nguồn vốn nhỏ và tìm đợc thị trờng tiêu thụ nên nghề giấy đã đứng vững và phát triển Hiện nay theo con số thống kê tạm thời của ban thống kê xã thì thôn Dơng ổ có khoảng 80 x- ởng và thôn Đào Xá có khoảng 23 xởng sản xuất giấy các loại Nghề sản xuất thủ công vẫn tồn tại trong một số hộ dân, chủ yếu là sản xuất giấy bản từ giấy bao xi măng loại, phục vụ cho việc làm vàng mã Việc sản xuất giấy dó chỉ theo đơn đặt hàng Trong quá trình duy trì sản xuất, ngời dân trong làng cũng sẵn sàng truyền nghề cho những ngời cha biết làm và muốn học hỏi, không kể là ngời trong làng hay ngoài làng Trong một hai năm trở lại đây, số xởng sản xuất cũng nh số dây chuyền sản xuất tăng lên rất nhanh Sản xuất của làng nghề đã từng bớc đợc cơ giới hoá Quy mô sản xuất không chỉ bó hẹp trong các hộ gia đình mà đã mở rộng thành các doanh nghiệp cổ phần hoặc cơ sở sản xuất có sử dụng nhân công bên ngoài.

2.2 Hiện trạng chất lợng môi trờng làng giấy Phong Khê

2.2.1 Chất lợng môi trờng nớc

2.2.1.1 Nớc sinh hoạt và sản xuất

Nớc ngầm là nguồn nớc cấp chủ yếu cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt ở xã Phong Khê Toàn xã có 7840 nhân khẩu, trung bình sử dụng mỗi ngày khoảng 2700 - 3000 m 3 nớc Nguồn nớc ở đây đợc đánh giá là tơng đối phong phú, chất lợng tốt Kết quả phân tích chất lợng nớc cấp đợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4: Kết quả phân tích chất lợng nớc cấp cho sinh hoạt xã Phong

TT Thông số Đơn vị UB GĐ HL TCBYT

Nguồn: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001

Ghi chú: - Giếng nớc ngầm tại Uỷ ban nhân dân xã Phong Khê

- Giếng nớc ngầm của gia đình gần UBND xã Phong Khê

- Giếng nớc ngầm tại cơ sở sản xuất Hoàng Long

Kết quả phân tích chất lợng nớc ở bảng trên cho thấy, các mẫu nớc đếu đạt tiêu chuẩn cho phép (TCBYT 505/92) Tuy nhiên thông số về vi sinh vật lại vợt tiêu chuẩn cho phép.

Qua điều tra, khảo sát tại địa phơng, một phần dân c tại xã đã bắt đầu chuyển sang dùng nớc khoáng làm nớc cấp cho các hoạt động sinh hoạt của

3 4 mình (chủ yếu là để uống) Tuy vậy, chỉ những hộ có thu nhập cao mới sử dụng loại nớc này, còn phần đông chủ yếu vẫn dùng nớc giếng khoan làm nớc cÊp.

Sông Ngũ Huyện Khê là con sông duy nhất chảy qua khu vực xã Phong Khê và cũng là thuỷ vực tiếp nhận nớc thải sản xuất và sinh hoạt của xã. Ngoài ra, sông này còn là nơi tiếp nhận nớc thải của các làng nghề thủ công nghiệp khác nh làng tái chế sắt Đa Hội, tái chế giấy Phú Lâm Nớc thải của tất cả các làng nghề này đều không đợc xử lý và đổ thẳng ra sông Ngũ Huyện Khê, làm ảnh hởng đến chất lợng nớc sông.

Theo mẫu nghiên cứu nớc sông Ngũ Huyện Khê của Đại học Quốc gia

Hà Nội, 2001, cho thấy, nớc sông Ngũ Huyện Khê có hàm lợng cặn lơ lửng, BOD, COD và vi sinh vật cao hơn TCCP đối với nguồn nớc mặt loại B.

Cũng giống nh các làng nghề khác, Phong Khê có hai nguồn nớc thải chủ yếu đó là nớc thải từ sản xuất và nớc thải sinh hoạt Tổng khối lợng nớc thải sản xuất và sinh hoạt của toàn xã khoảng 2000 - 3000 m 3 /ngày đêm, trong đó nớc thải sinh hoạt chiếm 17 - 20 % Nớc thải sinh hoạt chứa nhiều dầu mỡ thực vật, hàm lợng chất hữu cơ cao, hàm lợng khoáng lớn lại đợc đổ chung với nớc thải sản xuất giấy vốn đã bị ô nhiễm nặng bởi độ kiềm lớn, nớc chứa nhiều chất độc hại, phèn, phẩm, javen, nên nớc thải làng nghề Phong Khê thuộc loại ô nhiễm nặng.

Hệ thống thoát nớc của khu làng nghề đã đợc xây dựng từ lâu, chính vì vậy không đáp ứng đợc với lu lợng nớc thải lớn nên thờng xuyên bị tắc ống cống và nớc ứ đọng, chảy lênh láng ra các khu vực khác Để giải quyết tình trạng này, địa phơng đã đào mơng đất bên cạnh mơng thoát nớc đã đợc xây bằng bê tông từ trớc Tuy nhiên do thành mơng làm bằng đất cho nên nớc thải đã ngấm ra khu vực canh tác đất nông nghiệp Tại xã đã xuất hiện những diện tích úa bị chết do ảnh hởng của nớc thải Theo tính toán sơ bộ, diện tích phải hứng chịu ảnh hởng của nớc thải khoảng 30 mẫu (tơng đơng 10 ha).

Bảng 5: Tải lợng các chất ô nhiễm do hoạt động sản xuất và sinh hoạt ở xã Phong Khê

TT Chất ô nhiễm Tải lợng ô nhiễm kg / ngày tấn / năm

Nguồn: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001

2.2.2 Chất lợng môi trờng không khí tại khu vực

Nguồn gây ô nhiễm không khí tại khu vực bao gồm:

- Bụi và các chất khí độc phát sinh từ công nghệ sản xuất giấy của xã, chủ yếu tại thôn Dơng ổ và thôn Đào Xá.

- Bụi và các khí độc phát sinh từ các phơng tiện giao thông trong khu vực, đặc biệt là khí độc sinh ra trong môi trờng kỵ khí tại hệ thống kênh, m- ơng thoát nớc thải trong xã.

Ngoài ra các làng nghề tái sinh giấy còn bị ô nhiễm bởi hơi kiềm do quá trình ngâm phế liệu, nhng chỉ ở mức độ cục bộ tại các hộ sản xuất.

2.2.2.2.Đánh giá chung về chất lợng môi trờng không khí khu vực a Môi trờng không khí tại khu vực các hộ sản xuất giấy

Với việc sử dụng một khối lợng lớn than đá làm nhiên liệu và với đặc thù sản xuất giấy sử dụng nhiều hoá chất độc hại (javen, các loại phẩm mầu ), môi trờng không khí tại các khu vực sản xuất đã có dấu hiệu ô nhiễm đặc trng Hàm lợng CO trong không khí ở các hộ sản xuất giấy ở mức khá cao

(19 - 35 mg/m 3 ) Còn khí Clo (là loại khí độc đặc trng ch quá trình sử dụng n- ớc javen để tẩy trắng bột giấy) có nồng độ từ 0,126 - 0,133 mg/m 3 , vợt TCCP khoảng 1,3 lần Còn lại các thông số ô nhiễm không khí khác nh bụi, SO2,

Hiện trạng hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn xã Phong Khê.48 3.1 Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn của xã

Nhng nhìn chung mặc dù có tổ thu gom , rất nhiều ngời dân vẫn đổ rác tuỳ tiện xuống cống, rãnh, ao hồ

 Thu gom rác sản xuất

Chất thải rắn phát sinh từ sản xuất bao gồm bả thải, tro, xỉ than, bao gói nilon Trong đó, tro, xỉ than đợc vận chuyển đi đắp nền, lấp ao còn các chất thải rắn khác thì cách vài ngày các cơ sở sản xuất thuê công nông chở ra bãi rác Chi phí phải trả cho mỗi chuyến công nông nh vậy khoảng 20.000 đồng/chuyến Tuy vậy, một phần không nhỏ rác thải của quá trình sản xuất vẫn đợc đổ bừa bãi khắp phạm vi làng nghề.

3.2 Đánh giá việc thu gom chất thải rắn của xã

Nh đã nói ở trên, một hệ thống thu gom chất thải rắn của xã là hoàn toàn cha có Việc đổ thải của ngời dân là tuỳ tiện, không có ý thức Trừ một số cơ sở sản xuất thuê công nông chở rác ra bãi thải quy định, còn lại cả rác thải sinh hoạt và sản xuất đều đổ bừa bãi, hình thành những bãi rác tự nhiên ven đ- ờng hoặc ở các ao, đầm , ảnh hởng xấu đến sức khoẻ của ngời dân Ngay cả tổ thu gom rác ở thôn Dơng ổ cũng chỉ thực hiện thu gom rác thải sinh hoạt, hoạt động không hiệu quả (65%) Rõ ràng là, việc đổ thải bừa bãi tạo ra một môi trờng xú uế, gây tác hại trực tiếp đến sức khoẻ con ngời, tạo điều kiện cho chuột bọ, côn trùng, vi khuẩn và dịch bệnh phát triển, làm mất mỹ quan làng nghề, tạo nếp sống kém văn minh cho con ngời, gây ùn tắc giao thông, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất và ô nhiễm nguồn nớc Các kết quả nghiên cứu còn chỉ ra rằng, sống trong môi trờng bị ô nhiễm khả năng lao động của con ngời bị suy giảm, tỷ lệ tử vong tăng lên và tuổi thọ của con ngời giảm xuống. Sơ đồ dới đây sẽ chỉ ra tác hại của việc đổ thải bừa bãi chất thải rắn.

Sơ đồ 1 : Tác hại của việc đổ thải bừa bãi chất thải rắn

Tác hại của đổ thải bừa bãi CTR

Môi tr- êng xó uÕ

Làm hại sức khoẻ con ngêi

Tạo môi trêng dịch bệnh

Tạo nếp sèng kÐm v¨n minh

Gây ùn tắc giao thông

Làm mất vẻ đẹp đô thị

Hạn chế sản xuất kinh doanh

Tác động xấu đến ngành du lịch và văn hoá

Nh vậy, ô nhiễm chất thải rắn do đổ thải không đúng quy cách không chỉ ảnh hởng đến sức khoẻ, đến mĩ quan làng nghề mà chắc chắn trong tơng lai sẽ ảnh hởng đến cả sản xuất, cản trở sự mở rộng và phát triển quy mô sản xuất của làng nghề Lẽ đó, chuyên đề này xin đợc đề xuất một tuyến thu gom rác hợp vệ sinh và hiệu quả cho phạm vi làng nghề xã Phong Khê.

52

Đánh giá hiệu quả của tuyến thu gom đề xuất

2.1.1 Chi phí thu gom hàng năm

Trong đó : W : Chi phí nhân công hàng năm

T : Chi phí công cụ dụng cụ hàng năm

Nh vậy, theo phân công nhân lực ở trên thì cần N = 17 nhân viên cho hệ thống thu gom và vận chuyển rác Căn cứ vào mức thu nhập bình quân của xã là 500.000 đồng/ngời /tháng và căn cứ vào tính chất công việc thu gom (làm nửa buổi) và tham khảo mức tiền công cho nhân viên thu gom của tổ thu gom rác thôn Dơng ổ hiện nay em xin đa ra mức tiền công cho nhân viên thu gom là Wt = 450.000 đồng/ngời/tháng (bao gồm cả phụ cấp độc hại) Từ đó ta có chi phí nhân công trong một năm nh sau:

2.1.1.2 Chi phí công cụ, dụng cụ

T = Tổng ( Q i * P i ) Để vận hành tuyến thu gom này, theo nh phân bổ ở trên cần 13 xe đẩy tay, 5 thùng chứa có dung tích 1,5 m 3 và một xe công nông và những công cụ, dụng cụ, trang bị bảo hộ cho 17 nhân viên thu gom Chi phí các công cụ, dụng cụ đợc tính cho hàng năm theo phơng pháp hạch toán kế toán Tức là, đối với các phơng tiện thu gom có giá trị lớn hơn 1 triệu, thời gian sử dụng lớn hơn 1 năm thì ta sẽ tiến hành phân bổ đều mỗi năm dựa vào thời gian sử dụng của tài sản đó Nh vậy ta có chi phí cho phơng tiện và dụng cụ thu gom hàng năm nh sau:

Bảng 7: Chi phí công cụ, dụng cụ thu gom

T Dụng cụ Mức trang bị

1 Quần áo bảo hộ 2 bộ/ngời/N 17*2 = 34 60.000 2.040.000

8 Xe ®Èy tay 1xe/ ngêi/2N 14 / 2 = 7 1.450.000 10.150.000

9 Xe công nông 1 xe / xã / 15N 1 / 15 19.500.000 1.300.000

2.1.2 Chi phí vận chuyển hàng năm

Căn cứ vào tuyến thu gom đề xuất trên, xe công nông sẽ bắt đầu gom rác ở bãi tập kết chính thứ nhất phía Tây thôn Châm Khê sau đó sang bãi tập kết thứ hai của thôn ở Ba Thợng (đoạn đờng này dài khoảng 1,2 km), từ đây vận chuyển ra bãi rác chung (đoạn đờng này dài khoảng 2,3 km) Tiếp đó xe sẽ quay trở lại bãi tập kết của thôn Đào Xá ở Bờ giỏ rồi sang gom rác ở bãi tập kết còn lại của thôn và chuyển ra bãi rác xã Tuyến đờng này cả đi lẫn về dài khoảng 3,5 km Từ bãi chôn lấp chung, xe lại quay về thu gom rác của thôn Dơng ổ, bắt đầu từ bãi tập kết Ba chợ, chạy dọc theo thôn Dơng ổ, thu gom rác ở các xởng sản xuất lớn rồi chở tới khu chôn lấp Vì lợng rác ở các cơ sở sản xuất của thôn này nhiều (khoảng 3900 kg) nên xe phải chạy 5 lợt tất cả. Tổng quãng đờng này cả đi và về là 10 km

Ta có tổng quãng đờng xe công nông phải chạy để thu gom rác là:

Xe chạy bằng dầu Diezen, giá G = 4000 đồng/lít , mức hao phí là m = 0,08 lít/ km Vậy chi phí vận chuyển hàng năm là:

2.1.3 Chi phí cơ hội của việc sử dụng đất

Bãi rác chung của xã có diện tích D = 1 ha, đ ợc quy hoạch trên vị trí của một hồ cạn mà trớc đây vẫn thờng nuôi cá song cho năng suất thấp NS = 1,8 tấn/ha/năm Giá một tấn cá trung bình là V = 7.500.000 đồng/tấn Nh vậy chi phí cơ hội của việc sử dụng đất chính là giá trị thu đợc trung bình hàng năm của việc nuôi cá trớc đây.

2.1.4 Chi phí quản lý hành chính

Mỗi tuyến thu gom có một tổ trởng do đội thu gom của tuyến đó tự bầu ra chịu trách nhiệm công việc của tuyến mình Còn quản lý chung toàn bộ công tác thu gom của các tuyến là do xã tự nguyện đứng ra Vì vậy, không có bất kì một khoản chi phí quản lý hành chính nào.

2.1.5.1 Chi phí thiệt hại mùa màng do bãi chôn lấp gây ra EC 1

Những thiệt hại tới mùa màng do bãi chôn lấp gây ra có thể là:

+ Nớc rác từ bãi chôn lấp lan ra làm ô nhiễm nguồn nớc dùng để tới tiêu cho nông nghiệp do vậy làm giảm năng suất lúa ở các cánh đồng lân cận. + Sự phát triển của đàn chuột do có bãi rác gây phá hoại mùa màng. Trên quan điểm mỗi lợi ích bị bỏ qua là một chi phí, ta có thể l ợng hoá những chi phí này thông qua giá trị mất đi do giảm năng suất lúa (EC11) và thông qua những chi phí ngời nông dân phải bỏ ra để bảo vệ mùa màng trớc sự phát triển của đàn chuột nh chi phí mua thuốc diệt chuột (EC12).

Cụ thể, diện tích trồng trọt chịu ảnh hởng của bãi rác thuộc khu vực Đồng ngoài và Đồng bạch, ớc tính khoảng s = 40 sào.

Theo điều tra thực tế, trớc khi có bãi rác, năng suất lúa trung bình ở khu vực này là q1 = 170 kg/sào/vụ Từ khi có bãi rác năng suất lúa trung bình giảm xuống còn khoảng q2 = 160 kg/sào/vụ Mỗi năm trồng 2 vụ, giá mỗi kg thóc là : P = 1400 (đồng/kg) Vậy giá trị mất đi hàng năm do giảm năng suất lúa là:

Cũng theo điều tra thực tế, hàng năm ngời dân phải chi mua thuốc diệt chuột và các phơng tiện bảo vệ mùa màng trớc sự phá hoại của đàn chuột khoảng 15.000 đồng/sào/năm Từ khi có bãi rác, đàn chuột phát triển nhiều hơn lên, chi phí này tăng thêm một khoản ớc tính khoảng 10.000 đồng/sào/năm Do đó ta có chi phí bảo vệ mùa màng tăng thêm hàng năm là:

Vậy : EC 1 = EC 11 + EC 12 = 1.120.000 + 400.000 = 1.520.000 (đồng)

2.1.5.2 Chi phí khác (cha lợng hoá đợc) EC i

+ ảnh hởng tới nguồn nớc mặt và nớc ngầm, những ngời dân xung quanh khu vực bãi rác chịu ảnh hởng nhiều nhất của việc nguồn nớc ngầm bị ô nhiễm do hoạt động của bãi rác.

+ Làm mất cảnh quan tự nhiên khu vực này, phá vỡ hệ sinh thái hồ cạn của khu vực.

+ ảnh hởng tới môi trờng không khí của khu vực xung quanh bãi rác, từ đó ảnh hởng đến sức khoẻ ngời dân sống quanh đó.

Bảng 8 : Bảng tổng hợp chi phí

TT Nội dung Thành tiền

+ Chi phí công cụ, dụng cụ

C3 Chi phí cơ hội của việc sử dụng đất 13.500.000

C4 Chi phí quản lý hành chính 0

+ Chi phí thiệt hại mùa màng

2.2.1 Lợi ích thu đợc từ phí vệ sinh môi trờng Để xác định lợi ích thu đợc từ phí vệ sinh môi trờng ta cần phải xác định mức phí cho từng hộ sản xuất và không sản xuất giấy trên cơ sở tỷ lệ rác do hai loại hộ này thải ra và chi phí thu gom và vận chuyển chất thải rắn (nhấn mạnh rằng chỉ bao gồm những chi phí thực tế phát sinh) Ta có :

 Khối lợng chất thải rắn sinh hoạt các hộ không sản xuất giấy thải ra trong một ngày là:

1262 hộ * 5,5 ngời/hộ * 0,3 kg/ngời/ngày = 2082,3 kg/ngày

 Khối lợng chất thải rắn sản xuất (không kể xỉ than vì xỉ than chủ yếu đ- ợc vận chuyển đi đắp nền nhà hoặc san lấp ao hồ) các hộ sản xuất thải ra trong một ngày là:

102 hộ * 50 kg/hộ/ngày = 5100 kg/ngày

Vậy: Tỷ lệ rác sinh hoạt là: 2082,3 / (2082,3 + 5100) *100% = 28,99%

Tỷ lệ rác sản xuất là : 100 - 28,99 = 71,01%

Tổng chi phí thu gom chất và vận chuyển chất thải rắn hàng năm là:

Chi phí thu gom rác sinh hoạt/năm là: 28.99% * 111.599.600 = 32.352.724 (đồng)Chi phí thu gom rác sinh hoạt/hộ/tháng là: 32.352.724 / 1262 /12 = 2136,34 (đồng)Chi phí thu gom rác sản xuất/năm là: 71,01% * 111.599.600 = 79.246.876 (đồng)Chi phí thu gom rác sinh hoạt/hộ/tháng là: 79.246.876 / 102 /12 = 64744,18 (đồng)

Từ kết quả tính toán trên, tham khảo mức phí vệ sinh môi tr ờng của Hà Nội, đợc quy định trong Quy định số 1/QĐ-UB ngày 1/12/1999 của UBND thành phố Hà Nội ban hành, kết hợp với kết quả phiếu điều tra thăm dò ý kiến của một số hộ dân sản xuất giấy và không sản xuất giấy ở Phong Khê đa ra mức phí K1 = 2500 đồng/hộ/tháng đối với hộ dân không sản xuất giấy và mức phí K2 = 65.000 đồng/hộ/tháng đối với hộ sản xuất giấy Để tiện cho việc thu phí, phí vệ sinh sẽ thu theo từng thôn và theo từng quý Các đội thu gom của mỗi thôn sẽ phân công ngời thu phí của thôn mình (theo từng quý) Phí vệ sinh do xã quản lý để chi trả lơng cũng nh mua sắm trang thiết bị, công cụ thu gom cho nhân viên thu gom Toàn xã có 1364 hộ dân, trong đó có N2 = 102 hộ sản xuất giấy tái chế, N1 = 1262 hộ sản xuất nông nghiệp hoặc hoạt động trong các lĩnh vực khác ngoài sản xuất giấy Do vậy, ta có tổng lợi ích thu đợc từ phí vệ sinh môi trờng hàng năm của xã là:

2.2.2 Lợi ích thu đợc từ việc thu gom phế liệu

Theo điều tra thực tế, hàng ngày ngoài những ngời thu mua phế liệu rong trong khu dân c và khu sản xuất của xã thì tại khu vực bãi rác của xã có khoảng X = 6 ngời đồng nát (chủ yếu là phụ nữ và trẻ em) thờng xuyên thu nhặt phế liệu, chủ yếu là bao nilon, nẹp, ghim sắt vụn, chai thuỷ tinh Mặc dù làm việc trong điều kiện độc hại, ảnh hởng tới sức khoẻ nhng họ vẫn duy trì công việc này vì thu nhập từ công việc này tơng đối ổn định, khoảng W 1 15.000 đồng/ngời/ngày Nếu không có hoạt động thu gom, một khối lợng rác lớn sẽ đợc đổ lung tung ở vệ đờng, xuống ao, đầm và những ngời nhặt rác này sẽ không có cơ hội có đợc thu nhập cao hơn, ớc tính thu nhập này có thể khoảng W 2 = 20.000 đồng/ ngời/ ngày Nh vậy nếu mô hình thu gom này đa vào hoạt động sẽ tạo thu nhập cao hơn cho ngời thu nhặt rác Lợi ích từ việc này là:

2.2.3 Lợi ích thu đợc từ việc giảm chi phí khám chữa bệnh của ngời dân

Trong đó : M : Chi phí khám chữa bệnh/ngời/năm (đồng)

R Tỷ lệ ngời mắc bệnh trên tổng số dân (%)

5 2 f: Tầm quan trọng của ô nhiễm chất thải rắn (%)

Chúng ta đều biết rằng, chất thải rắn nếu không đợc thu gom và xử lý hợp vệ sinh không những làm ô nhiễm môi trờng cảnh quan mà sẽ tạo môi tr- ờng cho vi khuẩn, dịch bệnh phát triển Thêm vào đó, nớc rác lâu ngày chảy xuống ao đầm, ngấm xuống đất làm ô nhiễm môi trờng nớc mặt, nớc ngầm, môi trờng đất Mùi của rác thải lu cữu bốc lên làm môi trờng không khí của khu vực quanh đó bị ô nhiễm Có thể khẳng định rằng, ô nhiễm chất thải rắn gây ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ con ngời Các chứng bệnh về đờng tiêu hoá, đờng hô hấp, bệnh da liễu mà những ngời dân xã Phong khê mắc với tỷ lệ rất cao một phần rất lớn là do chất thải rắn không đợc thu gom và xử lý hợp vệ sinh gây ra Nhng cũng phải khẳng định rằng, chất thải rắn không phải là nguồn duy nhất gây ra các bệnh đó Làng nghề giấy Phong Khê còn bị ô nhiễm nớc thải, ô nhiễm không khí do bụi than, khói nghiêm trọng Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến các chứng bệnh kể trên Chính vì vậy, ta cần đánh giá tầm quan trọng f của chất thải rắn trong việc gây ảnh hởng tới sức khoẻ ngời dân địa phơng Để làm đợc việc này, ta sẽ tiến hành điều tra các bệnh có nguyên nhân từ ô nhiễm chất thải rắn và dùng phơng pháp chuyên gia cho điểm để đánh giá tầm quan trọng hay mức độ ảnh hởng của ô nhiễm chất thải rắn

Ngày đăng: 20/06/2023, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w