1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam - Đề Tài - Đạo Giáo Và Văn Hóa Việt Nam

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

ĐẠO GIÁO VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

Trang 2

Mục lục

*Gồm 3 phần:

I)Nguồn gốc

II)Nội dung cơ bản của Đạo giáo

III)sự thâm nhập vá phát triển Đạo giáo ở Việt Nam.IV) Ảnh hưởng của Đạo giáo đối với đời sống Việt Nam

Trang 3

I)Nguồn gốc (TRÚC ANH)

a) Nguồn gốc:

- Đạo giáo là một trong Tam giáo tồn tại từ thời Trung Quốc cổ đại, song song với Nho giáo và Phật giáo, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này - Đạo giáo được hình thành trong phog trào nông dân khi vùng Nam Trung Hoa vào thế kỉ II sau công

nguyên(SCN),cơ sở lí luận của nó là Đạo gia – triết

thuyết này do Lão Tử đề xướng và Trang Tử hoàn thiện

- Nguồn gốc lịch sử được xác nhận của Đạo giáo nằm ở thế kỉ thứ 4 trước CN, khi tác phẩm Đạo Đức kinh của Lão Tử xuất hiện

Các tên gọi khác là Đạo Lão, Đạo Hoàng Lão, hay Đạo gia.

II)Nội dung tư tưởng (TRÚC ANH)

- Tư tưởng của đạo giáo phong phú và đa dạng nhưng đều đồng nhất với nhau ở một điểm là, lợi ích cao nhất của cá nhân là gì, và làm thế nào để đạt tới lợi ích cho cá nhân.

a Tư tưởng Đạo giáo của Lão Tử

Trang 4

- Đạo của Lão Tử là một khái niệm chỉ cái tự nhiên

cái có sẵn một cách tự nhiên :”người bắt trước đất ,đất bắt trước trời ‘trời bắt trước đạo , đạo bắt trước tự

nhiên”.Nó là nguồn gốc của vạn vật Đức (hữu hình) lầ

biểu hiện cụ thể của đạo ,thấm nhuần sâu sắc tinh thần

biện chứng âm dương của triết lí nông nghiệp Được

chi phối bởi luật quân bình âm dương ,vạn vật tồn tại

theo lẽ tự nhiên một cách rất hợp lí ,công bằng ,chu đâó do vậy mà mẫu nhiệm.

- Ông chủ trương thuyết “vô danh”, có tư tưởng biện chứng sơ khai Ông cho rằng mọi khái niệm (“Danh”) chỉ là tương đối, hữu hạn, không phải là cái “Thường” tuyệt đối; mọi vật luôn biến đổi trong từng khoảnh khắc.

- Lão Tử phủ định chế độ giai cấp “chia tách”, phủ định quan hệ thống trị trên dưới sang hèn.

- Ông chủ trương con người cần phải trở lại trạng thái tự nhiên chất phác của trẻ con, “cần phải có trái tim ngu” Tức là Lão Tử phủ định mọi quan niệm luân lý, quan niệm tốt xấu và mọi thứ văn hóa tinh thần của xã hội hiện thực mà trở lại với cái chất phác “vô danh”, trở

Trang 5

lại với cái ý thức của trẻ con không phân biệt tốt xấu,

phải trái.

b) Trang Tử:

Vũ trụ quan của Trang Tử là một thứ vũ trụ quan duy tâm tuyệt đối Trước hiện thực cuộc sống, ông đề ra hai cách ứng xử:

+ Thứ nhất, theo lý tưởng “thoát tục”, “thuận theo tự nhiên”.

+ Thứ hai, để “toàn sinh”, phải “yên theo thời mà ở thuận”, “không chê trách phải trái, để ở cùng thế tục”.

-Trong lĩnh vực nhận thức:tuyệt đối hóa sự vận

động ,`,xóa nhòa mọi ranh giưới giữa con người và thiên nhiên ,giữa phải và trái ,giữa tồn tại và hư vô.

-Trong lĩnh vực xã hội :ở Lão Tử tì không tán thành với

cách cai trị ữu vi ,thì Trang Tử căm ghét kẻ thống trị đến cực độ

III)Sự thâm nhập và phát triển của Đạo giáo ở Việt Nam: (THẮM)

-Đạo giáo thâm nhập vào Việt Nam từ cuối thế kỉ II

- Đạo giáo có hai phái là nội tu và ngoại tu Phái nội tu phổ biến ở Việt Nam hơn

Trang 6

- Thời Bắc thuộc , Đạo giáo chỉ phổ biến trong dân gian , đến thời phong kiến độc lập , các nhà Đinh , Lê , Lý , Trần đêì coi trọng các đạo sỹ không kém các tang sư , bên cạnh Tăng quan còn có cả Đạo quan

- Trong khi Nho giáo chưa tìm chỗ đứng ở Việt Nam thì Đạo giáo đã tìm thấy ngay những tín ngưỡng tương đồng có sẵn từ lâu.

* Đạo giáo phù thủy : đã thâm nhập nhanh chống và

hòa quyện dễ dàng với mức tín ngưỡng ma thuật cổ truyền tới mức không còn ranh giới

- Đạo giáo đi vào Việt Nam, đặc biệt là Đạo giáo phù

thủy, tìm thấy ngay rất nhiều điểm tương đồng với tín

ngưỡng ma thuật của người Việt nên Đạo giáo ăn sâu vào người Việt rất dễ dàng Vì trước đó người Việt đã

- Vào thế kỷ 17, đời vua Lê Thần Tông (1619-1643), xuất hiện một giáo phái Việt Nam có quy mô lớn gọi là Nội Đạo.

- Người sáng lập là Trần Toàn, quê Thanh Hóa, nguyên là một quan to triều Lê, từ quan về tu theo Đạo Giáo

Trang 7

Thần Tiên, giúp dân trừ tà ma quỉ quái trong hai vùng

-Gắn với đạo giáo thần tiên là khuynh hướng Ưa

thanh tĩnh,nhàn lạc,sinh không gặp thời ,gặp chuyện

bất bình trong chốn quan trường hay khi về già ,các cụ thường lui về ẩn dật ,tìm thú vui nơi thiên nhiên ,bên chén rượu,khi cuộc cờ ,hay làm thơ xướng họa –sống một cách điều độ với tinh thần thanh thản

* Phái Ngoại dưỡng :

- Phái Ngoại dưỡng cho rằng con người có thể thành tiên sống lâu bất tử nhờ uống thuốc trường sinh (kim đan).

- Sau khi vừa xuất tiện ở Nam Trung Hoa thì phái này du nhập vào nước ta ngay, vì dược liệu để chế kim đan là thần sa có nhiều tại các đảo Tràng sa (Vịnh Bắc

phần), Cù lao Chàm (Quảng Nam) mà ngày xưa các lái buôn mua từ Giao Chỉ đưa về Trung Hoa.

-Ở Việt Nam ,Đạo giáo như một tôn giáo đã tàn lụi từ

lâu.Dấu vết hoạt động cuối cùng của nó là sự kiện nhóm tín đồ xuất bản vào năm 1933 ở Sài Gòn một bộ sách

mang tên Đạo giáo viết theo tinh thần tôn giáo gồm 3

lập Đến nay ,những hiện tượng như đồng bóng , đội bát

Trang 8

nhang ,bùa chú …tuy vẫn lưu truyền ,nhưng chúng chỉ còn là những di sản của tín ngưỡng dân giang truyền thống.

IV Ảnh hưởng của Đạo giáo ở Việt Nam (NGỌC VÀNG)

 Phạm vi Chính trị

- Các đạo sĩ ngày xưa được các vua chúa coi trọng không khác gì các cao tăng

- Trong lịch sử nước ta, các vua Đinh, Lê, Lý, Trần đều chọn các tăng sư và đạo sĩ vào triều làm cố vấn: bên cạnh tăng quan có cả chức đạo quan - Trong khi Nho giáo, bản chất là một công cụ tổ

chức an ninh trật tự xã hội rồi trở thành vũ khí của kẻ thống trị, thì Đạo giáo xây dựng trên

những tư tưởng phản kháng các nhà cầm quyền, đã được dân chúng, ở Trung Hoa cũng như ở Việt Nam, đã dùng làm vũ khí tinh thần chống lại kẻ thống trị

- Ví dụ : Thời Lý Nhân Tông có Lý Giác là kẻ học được phép lạ tương truyền có thể biến cỏ cây thành âm binh, cầm đầu cuộc bạo động ở Diễn Châu

Nguyễn Hữu Trí đồn rằng ông là con vua Hàm Nghi, có nhiều phép lạ làm cho súng Pháp không nổ và lập nhiều hội kín ở Nam phần lôi cuốn hàng vạn người hoạt động chống Pháp.

Trang 9

 Phạm vi tư tưởng văn học:

- Về nếp sống và văn thơ, mặc dầu không mấy ai thật sự là tín đồ một phái nào của Đạo Giáo, nhưng hầu hết các nhà Nho Việt Nam, qua Đạo Đức Kinh, Nam Hoa Kinh, hay thi văn cổ Trung Hoa, đều chịu ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp những tư tưởng của Lão-tử, Trang-tử.

- VD: Nguyễn Trãi có nhiều câu thơ ca tụng thú thanh nhàn (một bầu phong nguyệt) tiêu dao tự tại giữa thiên nhiên, đúng với lời dạy bảo trong Đạo thường mà không còn nghĩ đến sự đua tranh.

 Phạm vi ứng xử vào thời cuộc:

- Các nhà Nho ngày xưa thường theo chủ trương ‘Công toại, thân thoái’ (Đạo Đức Kinh).

- Trong cuộc phò Lê Lợi kháng chiến chống quân Minh, khi toàn thắng quân Minh, Trần Nguyên Hãn xin về vườn ở ẩn.

 Phạm vi tín ngưỡng :

- Ngày nay các phái Phù thủy, Thần tiên của Đạo giáo chắc là không còn tồn tại nữa

- Các thành phần trẻ và có học nước ta cũng không ai tin tưởng những chủ trương vô vi nhi trị, đời sống thái thượng dân số ít, dân trí kém do Lão tử đề xướng nữa.

- NHƯNG cũng rất có thể bị lôi cuốn theo lập trường không phân biệt thiện ác, sai đúng, khiến

Trang 10

cho cuộc sống sinh ra bừa bãi, vô trách nhiệm, hoặc lẫn lộn hưởng nhàn với hành lạc sa đọa, hoặc theo gương Trang-tử, phản đối tất cả những luật lệ, thể chế chính trị, học thuyết, tín ngưỡng do người đời bày ra, đến mức có thể bị mất hết tin tưởng, sống ngoài lề xã hội, không biết quí trọng giá trị thiêng liêng của đời sống mà Trời đã phú cho

Trang 11

- Đặc điểm của đạo giáo Việt Nam:

- Tính tổng hợp : Tổng hợp là một đặc điểm quan trọng của tín ngưỡng truyền thống nên giống như các tôn giáo khác khi du nhập vào Việt Nam,

Đạo giáo bị hòa trộn với tín ngưỡng truyền

Ngày đăng: 20/04/2024, 08:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w