1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khai thác kỹ thuật hệ thống phanh xe mitsubishi xpander 2018

77 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cơ cấu phanh:Cơ cấu phanh chính có nhiệm vụ tạo ra mômen phanh cần thiết và nâng cao tính ổn định trong quá trình sử dụng cơ cấu phanh là bộ phận trực tiếp làm giảm tốc độ góc của bánh x

Trang 1

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

M ỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH 6

1.1 Công dụng, phân loại và yêu cầu của hệ thống phanh: 6

1.1.1 Công dụng: 6

1.1.2 Phân loại: 6

1.1.3 Yêu cầu: 6

1.2 Cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống phanh sử dụng trên ô tô: 7

1.2.1 Cơ cấu phanh: 7

1.2.2 Dẫn động phanh: 11

1.2.3 Trợ lực phanh 15

1.3 Các biện pháp nâng cao hiệu quả, ổn định và an toàn ô tô khi phanh: 20

1.3.1 Sử dụng van điều hoà theo tải trọng cầu sau: 20

1.3.2 Hệ thống chống bó cứng phanh (Anti lock Brake System-ABS): 21

1.3.4 Hệ thống phân phối lực phanh điện tử (Electronical Brake force Distribution - EBD) 23

1.4 Mục đích, ý nghĩa đề tài 24

CHƯƠNG 2: KẾT CẤU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE MITSUBISHI XPANDER 2018 26

2.1 Giới thiệu chung xe MITSUBISHI XPANDER 2018 26

2.2 Thông số kĩ thuật của xe 26

2.2.1 Giới thiệu về động cơ 27

2.2.2 Một số hệ thống chính 28

2.3 Kết cấu hệ thống phanh trên xe Mitsubishi Xpander 2018 31

2.3.1 Công dụng của hệ thống phanh 31

2.3.2 Yêu cầu đối với hệ thống phanh 31

2.4 Giới thiệu chung về hệ thống phanh chính trên xe Mitsubishi Xpander 2018 32

2.4.1 Sơ đồ nguyên lý 32

2.4.2 Nguyên lý hoạt động 33

2.4.3 Ưu, nhược điểm của hệ thống phanh đĩa 34

2.4.4 Ưu, nhược điểm của hệ thống phanh dẫn động thủy lực 34

2.5 Phân tích đặc điểm kết cấu hệ thống phanh trên xe Mitsubishi Xpander 2018 34

2.5.1 Cơ cấu phanh bánh trước 35

2.5.2 Cơ cấu phanh bánh sau 37

2.5.3 Dẫn động phanh 38

2.6 Xi lanh phanh chính 39

SVTH: Nguyễn Đình Hiển 1 L p: 67DCOT12

Trang 2

2.9.2 Phân tích đặc điểm kết của hệ thống phanh dừng 57

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM CƠ CẤU PHANH TRÊN XE MITSUBISHI XPANDER 2018 59

3.1 Mục đích, nội dung tính toán kiểm nghiệm 59

3.1.1 Mục đích 59

3.1.2 Nội dung 59

3.2 Sơ đồ tính toán, kiểm nghiệm và các thông số ban đầu 59

3.2.1 Sơ đồ tính toán, kiểm nghiệm 59

3.2.2 Các thông số ban đầu 60

3.3 Tính toán lực tác dụng lên tấm ma sát 61

3.4 Xác định mô men phanh thực tế và mô men phanh yêu cầu của cơ cấu phanh 62

3.4.1 Xác định mô men phanh thực tế do cơ cấu phanh sinh ra 62

3.4.2 Mô men phanh yêu cầu của cơ cấu phanh 63

3.5 Tính toán xác định công ma sát riêng 64

3.6 Tính toán xác định áp lực trên bề mặt má phanh 65

3.7 Tính toán nhiệt trong quá trình phanh 66

CHƯƠNG 4: KHAI THÁC KỸ THUẬT HỆ THỐNG PHANH 67

4.1 Bảo dưỡng hệ thống phanh trên xe Mitsubishi Xpander 2018 67

4.1.1 Vật liệu sử dụng bảo dưỡng 67

4.1.2 Chú ý khi sử dụng 67

4.1.3 Nội dung bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống phanh trên xe Mitsubishi Xpander 2018 67

4.2 Kiểm tra điều chỉnh hệ thống phanh trên xe Mitsubishi Xpander 2018 69

SVTH: Nguyễn Đình Hiển 2 L p: 67DCOT12

Trang 3

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

4.2.1 Kiểm tra điều chỉnh hệ thống phanh chính 69

4.2.2 Kiểm tra điều chỉnh hệ thống phanh dừng 71

4.3 Những hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục 71

4.3.1 Những hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục đối với hệ thống phanh

4.4.1 Sửa chữa cơ cấu phanh 75

4.4.2 Sửa chữa xi lanh phanh chính 78

KẾT LUẬN 80

TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

SVTH: Nguyễn Đình Hiển 3 L p: 67DCOT12

Trang 4

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

LỜI NÓI ĐẦU

Hệ thống phanh là hệ thống an toàn chủ động, rất quan trọng của ôtô và cũng là một trong những thiết bị có tần số hoạt động vào loại cao nhất trên xe Chức năng của nó là giảm tốc, dừng đỗ và giúp xe đứng yên trên các mặt đường dốc Do vậy việc hiểu và khai thác hệ thống phanh đúng cách là yêu cầu không thể thiếu của người khai thác, sử dụng xe Hệ thống phanh phải bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên để duy trì trạng thái kỹ thuật đảm bảo cho xe hoạt động tốt và an toàn.

Hiện nay, có rất nhiều các hãng xe, chủng loại xe được nhập khẩu về Việt Nam cũng như được sản xuất trong nước Do vậy, công tác kiểm nghiệm, đánh giá độ an toàn, độ tin cậy cho các xe này là rất quan trọng Nó giúp người khai thác có thể nắm bắt được điều kiện sử dụng, trạng thái kỹ thuật cũng như biện pháp sử dụng chúng.

Xuất phát từ các yêu cầu thực tiễn đó, em đã thực hiện nghiên cứu đề tài “Khaithác kỹ thuật hệ thống phanh xe Mitsubishi Xpander 2018 ” Các nội dung chính

của đề tài bao gồm:

Tổng quan về xe Mitsubishi Xpander 2018 Kết cấu hệ thống phanh xe Mitsubishi Xpander 2018

Tính toán kiểm nghiệm cơ cấu phanh xe Mitsubishi Xpander 2018 Khai thác kỹ thuật hệ thống phanh

Được sự hướng dẫn nhiệt tình của Thầy hướng dẫn và sự nỗ lực của bản thân, em đã hoàn thành đồ án đúng thời gian quy định Tuy nhiên do trình độ và kinh nghiệm thực tế còn ít, nên đồ án không tránh khỏi thiếu sót, chưa hợp lý Vì vậy em rất mong được sự đóng góp của các thầy giáo cùng toàn thể các bạn

Trang 5

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH 1.1 Công dụng, phân loại và yêu cầu của hệ thống phanh:

1.1.1 Công dụng:

Hệ thống phanh dùng để làm giảm tốc độ của ô tô cho đến một tốc độ nào đó hoặc đến khi dừng hẳn, ngoài ra còn để giữ cho ô tô đứng được trên đường có độ dốc

+ Phanh ở trục truyền động (sau hộp số) - Phân loại theo kết cấu của cơ cấu phanh

- Phân loại theo mức tối ưu của hệ thống + Hệ thống phanh có hệ thống điều hoà

+ Hệ thống phanh có hệ thống ABS, BA, EDB,VSC,TRC,hệ thống hỗ trợ khởi hành ngang dốc, hệ thống hỗ trợ đổ đèo xuống dốc.

1.1.3 Yêu cầu:

Hệ thống phanh là một bộ phận quan trọng của ô tô đảm nhận các chức năng “an toàn chủ động” vì vậy hệ thống phanh phải thoả mãn các yêu cầu sau đây:

+ Có hiệu quả phanh cao nhất ở tất cả các bánh xe trong mọi trường hợp + Hoạt động êm dịu để đảm bảo sự ổn định của xe ô tô khi phanh + Điều khiển nhẹ nhàng để giảm cường độ lao động của người lái + Có độ nhạy cao để thích ứng nhanh với các trường hợp nguy hiểm

+ Đảm bảo việc phân bố mô men phanh trên các bánh xe phải tuân theo nguyên tắc sử dụng hoàn toàn trọng lượng bám khi phanh với mọi cường độ

+ Cơ cấu phanh không có hiện tượng tự xiết

SVTH: Nguyễn Đình Hiển 5 L p: 67DCOT12

Trang 6

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

+ Cơ cấu phanh phải có khả năng thoát nhiệt tốt + Có hệ số ma sát cao và ổn định

+ Giữ được tỷ lệ thuận giữa lực tác dụng lên bàn đạp phanh và lực phanh sinh ra ở cơ cấu phanh

+ Hệ thống phải có độ tin cậy, độ bền tuổi thọ cao

+ Bố trí hợp lý để dễ dàng điều chỉnh chăm sóc và bảo dưỡng

1.2 Cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống phanh sử dụng trên ô tô:1.2.1 Cơ cấu phanh:

Cơ cấu phanh chính có nhiệm vụ tạo ra mômen phanh cần thiết và nâng cao tính ổn định trong quá trình sử dụng cơ cấu phanh là bộ phận trực tiếp làm giảm tốc độ góc của bánh xe ô tô.

Ngày nay, cơ cấu phanh loại tang trống với các guốc phanh bố trí bên trong được sử dụng rộng rãi Ngoài những yêu cầu chung, cơ cấu phanh còn phải đảm bảo được yêu cầu sau, như mômen phanh phải lớn, luôn luôn ổn định khi điều kiện bên ngoài cà chế độ phanh thay đổi (như tốc độ xe, số lần phanh, nhiệt độ môi trường) - Cơ cấu phanh tang trống (Cơ cấu phanh guốc):

Cơ cấu phanh có các guốc phanh có điểm đặt cố định riêng rẽ về một phía, có lực dẫn động bằng nhau

Hình 1.1: Cơ cấu phanh có các guốc phanh có điểm đặt cố định riêng rẽ về một phía,có lực dẫn động bằng nhau

1-Cam lệch tâm; 2-Chốt có vòng đệm lệch tâm

Với cách bố trí như vậy khi các lực dẫn động bằng nhau, các tham số của guốc phanh giống nhau thì mômen ma sát ở trên guốc phanh trước có xu hướng cường hoá cho lực dẫn động, còn ở phía sau phanh sau có xu hướng chống lại lực dẫn động khi xe chuyển động lùi sẽ có hiện tượng ngược lại.

Cơ cấu phanh này được gọi là cơ cấu phanh không cân bằng với số lần phanh khi xe chuyển động tiến hay lùi, nên cường độ hao mòn của tấm ma sát trước lớn hơn tấm ma sát sau rất nhiều Để cân bằng sự hao mòn của hai tấm ma sát, khi sửa chữa có thể

SVTH: Nguyễn Đình Hiển 6 L p: 67DCOT12

Trang 7

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

thay thế cùng một lúc, người ta làm tấm ma sát trước dài hơn tấm sau Kết cấu của loại cơ cấu phanh trên (hình 1.1) khe hở giữa các guốc phanh và trống phanh được điều chỉnh bằng cam lệch tâm còn định tâm guốc phanh bằng chốt có vòng đệm lệch tâm ở điểm cố định.

- Cơ cấu phanh có các guốc phanh có điểm đặt cố định riêng rẽ về một phía, và các

guốc phanh có dịch chuyển góc như nhau.

Cơ cấu phanh trên (hình 1.2) có mômen ma sát sinh ra ở các guốc phanh là bằng nhau Trị số mômen không thay đổi khi xe chuyển động lùi, cơ cấu phanh này có cường độ ma sát ở các tấm ma sát như nhau và được gọi là cơ cấu phanh cân bằng, kết cấu cụ thể loại cơ cấu này thể hiện ở hình 1.2 do profin của cam ép đối xứng nên các guốc phanh có dịch chuyển góc như nhau.

Để điều chỉnh khe hở giữa trống phanh và guốc phanh có bố trí cơ cấu trục vít, bánh vít nhằm thay đổi vị trí của cam ép và chốt lệch tâm ở điểm đặt cố định.

Hình 1.2: Cơ cấu phanh có các guốc phanh có điểm đặt cố định riêng rẽ về một phía,và các guốc phanh có dịch chuyển góc như nhau

1-Cam quay; 2-Lò xo; 4-Trống phanh; 5-Chốt lệch; 6-Bầu phanh

Cơ cấu phanh có các guốc phanh có điểm đặt cố định riêng rẽ về hai phía, có lực dẫn động bằng nhau

SVTH: Nguyễn Đình Hiển 7 L p: 67DCOT12

Trang 8

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 1.3: Cơ cấu phanh có các guốc phanh có điểm đặt cố định riêng rẽ về hai phía,có lực dẫn động bằng nhau

1-Xi lanh phụ; 2-Lò xo; 3- Cam quay ; 4- Trống phanh; 5-Chốt lệch tâm; 6-Bầu phanh Cơ cấu phanh này thuộc loại cân bằng, cường độ hao mòn của các tấm ma sát giống nhau vì thế độ làm việc của hai guốc phanh như nhau khi xe chuyển động lùi, mômen phanh giảm xuống khá nhiều do đó hiệu quả phanh khi tiến và lùi rất khác nhau Cơ cấu điều chỉnh khe hở giữa trống phanh và guốc phanh là cam lệch tâm và chốt lệch tâm.

- Cơ cấu phanh loại bơi

Cơ cấu này dùng hai xi lanh làm việc tác dụng lực dẫn động lên đầu trên và đầu dưới của guốc phanh, khi phanh các guốc phanh dịch chuyển theo chiều ngang và ép má phanh sát vào trống phanh Nhờ sự ma sát nên các guốc phanh bị cuốn theo chiều của trống phanh mỗi guốc phanh sẽ tác dụng lên piston một lực và đẩy ống xi lanh làm việc tỳ sát vào điểm cố định, với phương án kết cấu này hiệu quả phanh khi tiến và lùi bằng nhau.

Hình 1.4: Cơ cấu phanh loại bơi1-Xi lanh phanh; 2-Lò xo

- Cơ cấu phanh tự cường hoá

SVTH: Nguyễn Đình Hiển 8 L p: 67DCOT12

Trang 9

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 1.5: Cơ cấu phanh tự cường hoá1-Lò xo; 2-Xi lanh; 3-Lò xo; 4-ốc điều chỉnh

Theo kết cấu thì guốc phanh sau được tỳ vào chốt cố định và bản thân guốc phanh sau lại đóng vai trò là chốt chặn của guốc phanh trước Lực dẫn động của guốc phanh sau là lực dẫn động của guốc phanh trước thông qua chốt tỳ trung gian, từ điều kiện cân bằng theo phương ngang các lực tác dụng lên guốc phanh trước có thể xác định được lực tác dụng lên guốc trước.

Cơ cấu phanh này thuộc loại không cân bằng, sự hao mòn của guốc phanh sau sẽ lớn hơn guốc phanh trước rất nhiều, khi xe lùi mômen phanh sẽ giảm đi nhiều Do guốc phanh sau mòn nhiều hơn guốc phanh trước nên tấm ma sát guốc phanh sau dài hơn tấm ma sát guốc phanh trước.

Điều chỉnh khe hở giữa guốc phanh và trống phanh bằng các cơ cấu ren trong chốt tỳ trung gian làm thay đổi chiều dài của chốt này.

- Cơ cấu phanh đĩa:

Phanh đĩa ngày càng được sử dụng nhiều trên các ô tô con, có hai loại phanh đĩa:

a-Loại càng phanh cố định b-Loại càng phanh di động

Hình 1.6: Cơ cấu phanh đĩa

+ Phanh đĩa có càng phanh cố định (hình a) có hai xi lanh công tác đặt ở hai bên đĩa phanh Khi phanh cả hai piston đẩy vào hai bên đĩa phanh.

+ Phanh đĩa có càng phanh di động (hình b) bố trí một xi lanh gắn vào một bên má Giá xi lanh được di chuyển trên các trục dẫn hướng dẫn nhỏ Khi phanh piston đẩy ép

SVTH: Nguyễn Đình Hiển 9 L p: 67DCOT12

Trang 10

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

má phanh vào một bên đĩa phanh, đồng thời đẩy càng phanh di chuyển theo chiều ngược lại kéo má phanh còn lại ép vào mặt bên kia của đĩa phanh Do đó làm bánh xe dừng lại

1.2.2 Dẫn động phanh:a Dẫn động phanh cơ khí:

Hiện nay trên các xe hiện đại thì dẫn động phanh kiểu cơ khí chỉ còn được sử dụng trên hệ thống phanh dừng với một số kiểu dẫn động tuỳ theo cách

bố trí phanh dừng tác động vào bánh xe hay tác động vào trục thứ cấp hộp số - Một số kiểu dẫn động phanh cơ khí:

+ Dẫn động phanh dừng tác động lên trục thứ cấp hộp số:

Hình 1.7: Dẫn động phanh cơ khí kiểu đòn với cơ cấu phanh bố trí ở trục ra hộp số

1-Má phanh; 2-Tang trống; 3-Chốt lệch tâm điều chỉnh khe hở phía dưới; 4-Trục thứ cấp hộp số; 5-Lò xo hồi vị; 6-Trục quả đào; 7-Vành rẻ quạt; 8-Ti; 9-Cần; 10-Răng rẻ

quạt; 11-Tay hãm - Dẫn động phanh dừng tác động lên bánh xe:

Hình 1.8: Dẫn động phanh dừng tác động lên bánh sau

1-Tay phanh; 2-Thanh dẫn; 3-Con lăn dây cáp; 4-Dây cáp; 5-Trục; 6-Thanh kéo; 7-Thanh cân bằng; 8,9-Dây cáp dẫn động; 10-Giá; 11,13-Mâm phanh; 12-Xi lanh phanh

bánh xe

- Nguyên lý làm việc: (cho cả hai loại trên) đó là sự truyền động nhờ các cơ cấu cơ khí như tay đòn, dây cáp lực tác động từ tay hoặc chân người lái xe sẽ được truyền tới cơ cấu phanh thông qua đòn kéo, hoặc đòn kéo kết hợp dây cáp và thông thường các đòn kéo đều có quan hệ hình học với nhau theo nguyên tắc tăng dần tỷ số truyền.

SVTH: Nguyễn Đình Hiển 10 L p: 67DCOT12

Trang 67

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

- Khe hở công tắc đèn phanh: 0,5 – 2,4 mm * Kiểm tra khoảng cách dự trữ bàn đạp:

Hình 4.1 Cách đo khoảng cách dự trừ của bàn đạp.

Khoảng cách dự trữ tính từ mặt sàn với lực ấn 50 kgf: Lớn hơn 63 mm b Xả khí trong hệ thống phanh xe Mitsubishi Xpander 2018.

Đối với hệ thống phanh xe Mitsubishi Xpander 2018 là hệ thống phanh dẫn động thủy lực, nếu trong đường ống có lẫn các bọt khí có độ đàn hồi cao, lực bàn đạp sẽ không được truyền tới các cơ cấu phanh bánh xe Do đó, khi tiến hành sửa chữa hay thay thế, cần tiến hành xả khí đúng quy trình tại tất cả các vị trí có vít xả khí theo nguyên tắc : ‘‘từ xa về gần, từ cao xuống thấp’’.

- Dụng cụ: Một đoạn ống nhựa trong suốt, bình chứa dầu, cờ lê vặn ốc xả, dầu phanh.

- Trình tự công việc:

* Xả khí trong xi lanh công tác:

+ Một người tháo nắp đậy nút xả không khí ở xi lanh bánh xe Dùng một đoạn ống cao su một đầu cắm vào nút xả này một đầu cắm vào bình chứa đựng khoảng 0.3 lít dầu phanh tốt

+ Một người khác ngồi trên xe đạp phanh, nhả phanh nhiều lần đến khi đạp cứng chân phanh và giữ nguyên.

+ Người ngồi dưới ốc xả khí vặn 1/2 – 3/4 vòng sẽ thấy dầu và bọt khí chảy ra ở bình chứa Đến khi chỉ nhìn thấy dầu chảy ra thì vặn chặt ốc xả người ngồi trên nhả chân phanh Lặp lại các thao tác trên đến lúc không thấy bọt khí ra thì chuyển qua xả khí ở xi lanh phụ khác.

* Xả khí ở xi lanh chính:

+ Dùng dụng cụ tháo các ống dầu phanh ra khỏi xi lanh phanh chính + Dùng khay hứng dầu phanh.

+ Đạp bàn đạp phanh chậm và giữ nó ở vị trí dưới cùng.

SVTH: Nguyễn Đình Hiển 67 L p: 67DCOT12

Trang 68

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

+ Bịt nút cửa ra bằng ngón tay rồi nhả phanh + Lặp lại 3 hay 4 lần.

+ Dùng dụng cụ nối các ống dầu phanh vào xi lanh chính

4.2.2 Kiểm tra điều chỉnh hệ thống phanh dừng.

* Kiểm tra hành trình phanh tay:

- Kéo hết cỡ phanh tay và đếm số lần “ tách ”: Lực kéo: 200 N thì 4 – 7 “ tách”.

Nếu không đúng, điều chỉnh lại phanh tay * Điều chỉnh lại phanh tay:

Lưu ý: Khi điều chỉnh phanh tay cần điều chỉnh khe hở guốc phanh trước.

+ Tháo hộp đựng đồ cạnh phanh tay.

+ Nới các đai ốc hãm và điều chỉnh đến khi hành trình phanh thích hợp + Vặn các đai ốc hãm: Mômen xiết: 5,4 N.m ( 55 kgf ).

+ Lắp lại hộp đựng đồ cạnh phanh tay.

4.3 Những hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục.

4.3.1 Những hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục đối với hệ thống phanhchính.

Những hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục đối với hệ thống phanh chính được thể hiện dưới bảng 4.1.

Bảng 4.1: Những hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục đối với hệ thống

- Sửa hay thay đĩa.

SVTH: Nguyễn Đình Hiển 68 L p: 67DCOT12

Ngày đăng: 20/04/2024, 08:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w