1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu vấn đề việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành đông phương học trường đại học ngoại ngữ đại học đà nẵng

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nố ệ ỗi lo đó hoàn toàn có cơ sở khi mà theo số ệ li u th ng kê gần ố đây thì rất nhiều sinh viên ra trường chưa có việc làm ho c có viặ ệc làm nhưng “trái ngành, trái nghề".. Theo đó, n

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ

NGHIÊN C U VẤN ĐỀ VIỆC LÀM C A SINH VIÊN SAU KHI T T NGHI P NGÀNH Ủ Ố Ệ ĐÔNG PHƯƠNG HỌC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Đà Nẵng, 12/2022

Trang 2

NGHIÊN C U VẤN ĐỀ VIỆC LÀM C A SINH VIÊN SAU KHI T T NGHIỦ Ố ỆP NGÀNH

ĐÔNG PHƯƠNG HỌC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Đà Nẵng, 12/2022

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính c p thi t cế ủa đề tài

Trong chiến lược phát triển c a m i qu c gia, vủ ỗ ố ấn đề việc làm là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu Vi c làm không ch là nhu c u cệ ỉ ầ ủa con người mà còn là ngu n g c t o ra c a c i, v t ch t trong xã h i Vi c làm có vai trò quan tr ng ồ ố ạ ủ ả ậ ấ ộ ệ ọ trong việc ổn định tình hình kinh tế - xã hội, là giải pháp để xóa đói giảm nghèo, là cách thức để thông qua đó người lao động tích c c tham gia và khự ẳng định sự đóng góp của mình đối với sự phát tri n cể ủa đất nướ c

Bên c nh s phát triạ ự ển đó cũng tồ ạn t i nhi u về ấn đề ấ ậ b t c p Một vấn đề đã tốn rất nhi u gi y m c c a cáề ấ ự ủ c ngành, các cơ quan chức năng là vấn đề ệc làm Đặ vi c biệt là vấn đề ệ vi c làm c a sinh viên mủ ới ra trường Vấn đề này đã khiế ấn r t nhi u nhà khoa ề học, nhà nghiên cứu tiến hành các cu c kh o sát, nghiên cộ ả ứu để tìm ra gi i pháp giúp ả giải quyết vấn đề này Nhưng những kết quả từ các cuộc hội thả , hướng nghiệp chỉ o phần nào giải quyết được vấn đề đó Đây thực sự là n i lo chung c a b t cỗ ủ ấ ứ sinh viên nào sau khi t t nghi p Nố ệ ỗi lo đó hoàn toàn có cơ sở khi mà theo số ệ li u th ng kê gần ố đây thì rất nhiều sinh viên ra trường chưa có việc làm ho c có viặ ệc làm nhưng “trái ngành, trái nghề" Nhiều người qu n lý nhân sả ự ở các công ty nước ngoài nhận định: “Lao động trẻ thiếu và yếu v ngoề ại ngữ cũng như sự tự tin trong giao tiếp Quan trọng hơn là họ chưa có định hướng nghề nghiệp rõ ràng Đại đa số có tư tưởng xin việc vì quyền lợi bản thân chứ chưa nghĩ nhiều về công việc, chưa thật sự tâm huy t và s ng ế ố

chết vì nó ”

Trong những năm gần đây, vì mục tiêu phát tri n toàn di n v i các qu c gia ể ệ ớ ố trong cùng khu vực, đặc bi t là khu vệ ực châu Á đang có xu hướng liên k t vế ới nhau để hỗ trợ lần nhau trong quá trình phát tri n kinh tể ế cũng như giao lưu văn hóa Theo đó, ngành Đông phương học đang là ngành thu hút nhiều sinh viên tham gia theo học và khám phá Sinh viên theo học ngành Đông phương họ ngành đào tạc o và cung cấp kiến thức v quá trình hình thành, lịch sề ử, địa lý, ngôn ngữ, chính trị, xã hội, văn hoá của các quốc gia Phương Đông Ngoài việc đào tạo kiến th c chuyên ngành v lịch s văn ứ ề ử hoá các nước Phương Đông, nền tảng văn hoá nhân loại, sinh viên còn được trang bị đầy đủ các kĩ năng mềm cần thiết thông qua workshop, toạ đàm cùng chuyên gia, tham quan doanh nghi p, các hoệ ạt động giao lưu quố ế,… Đặc t c bi t, các bệ ạn được còn được tìm hi u và tr i nghi m th c tể ả ệ ự ế văn hoá hương Đông qua các hoạt động trao đổp i sinh

viên

Mỗi năm, có hàng ngàn sinh viên ngành Đông phương học tốt nghiệp ra trường Một số trong số họ đã tìm được những công việc phù hợp với chuyên ngành mình đào tạo Tuy nhiên, cũng có không ít những sinh viên sau khi t t nghi p còn ph i làm ố ệ ả những công việc không đúng với chuyên ngành c a mình.ủ

Trang 4

Chính vì v y, nghiên c u này s nh m góp ph n chậ ứ ẽ ằ ầ ỉ ra được th c tr ng vi c làm ự ạ ệ của sinh viên tốt nghiệp ngành Đông phương học, cũng như những y u tế ố tác động đến vấn đề việc làm của sinh viên sau t t nghi p ố

Bên cạnh đó, nghiên cứu về thực tr ng vi c làm cạ ệ ủa sinh viên t t nghiố ệp là đề tài không mới nhưng cũng không bao giờ là cũ Khi mà thời đại kinh tế phát tri n, kéo ể theo sự phát tri n của toàn xã hội, yêu c u của nhà tuy n dể ầ ể ụng đố ới người lao động i v cũng thay đổi theo Hơn thế ữa, trước đây chưa có mộ n t nghiên cứu nào chỉ ra được thực tr ng vi c làm c a sinh viên t t nghiạ ệ ủ ố ệp ngành Đông phương học, m t ngành ngh ộ ề còn mới đố ới v i phần đông người dân xã h i Vi t Nam hi n nay.ộ ệ ệ

Chính vì những lý do trên, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu vấn đề việc làm của sinh viên sau khi t t nghiố ệp ngành Đông phương học – Trường Đại học Ngoại ngữ - Đạ ọc Đà Nẵng” với mong muốn tìm hi u th c tr ng và các y u ti h ể ự ạ ế ố ảnh hưởng đến định hướng lựa chọn việc làm của sinh viên nói chung và nhóm sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng nói riêng

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu

- Tìm hi u th c tr ng ể ự ạ việc làm của sinh viên sau khi t t nghiố ệp ngành Đông phương học – Trường Đại học Ngoại ng - ữ Đạ ọc Đà Nẵi h ng

- Phân tích những tác động ảnh hưởng đến vi c tìm ki m vi c làm ệ ế ệ

- Trên cơ sở đó, để xu t m t s gi i pháp nhấ ộ ố ả ằm giúp nâng cao năng lực, m rở ộng cơ hội tìm được công vi c tệ ốt cho sinh viên sau khi ra trường

2.2 Nhi m v nghiên c u ệ ụ ứ

- Có cái nhìn t ng thổ ể chính xác hơn về thực trạng vi c làm c a sinh viên ngành ệ ủ Đông phương học - khoa Quốc tế học

- Định hướng chu n b ngh sau này ẩ ị ề

- Giúp cho xã h i, nhà tr ng bi t rõ th c tr ng c a sinh viên khoa nói riêng và ộ ườ ế ự ạ ủ sinh viên trường nói chung

- Nhận bi t nhế ững khó khăn khi tìm việc làm

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên c u

- Thực tr ng vi c làm c a sinh viên sau khi t t nghi p ạ ệ ủ ố ệ

3.2 Phạm vi nghiên c u

- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi Trường Đại học Ngo i ng - ạ ữ Đạ ọc Đà Nẵng i h

Trang 5

- Phạm vi th i gian:ờ Đề tài được tri n khai t ngày ể ừ 21/11 đến ngày 8/12

4 Phương pháp nghiên cứu

- Để tiến hành nghiên cứu đề tài này thì s dử ụng đồng b nhiộ ều phương pháp nghiên cứu, trong đó chú trọng phương pháp vấn sâu và phương pháp thu thập thông tin tư liệu, x lý thông tin ử

- B ng câu h i là câu c nghiên c u chính trong vi c thu th p các thông s , ch báo ả ỏ ụ ứ ệ ậ ố ỉ mức độ, tần su t các vấ ấn đề nghiên c u cứ ủa đề tài

5 Câu h i nghiên c u ỏ ứ

- T l sinh viên sau t t nghiỉ ệ ố ệp hàng năm có việc làm là bao nhiêu, ph m vi làm ạ việc mà sinh viên lựa ch n là gì?ọ

- Sinh viên t t nghi p thích ố ệ ứng như thế nào v i các yêu cớ ầu cơ bản c a công viủ ệc trong th c t v ki n th c, kự ế ề ế ứ ỹ năng chuyên môn và thái độ nghề nghiệp?

- Những y u t nào ế ố ảnh hưởng đến khả năng có việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp ra trường?

- Những gi i pháp nào nhả ằm nâng cao hơn nữa công tác đào tạo đại h c cọ ủa Trường Đại học Ngoại ngữ và gia tăng cơ hội tìm kiếm việc làm của sinh viên hi n nay và ệ trong tương lai?

6 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu - Ý nghĩa lý lu n:

Đề tài nghiên cứu này thuộc nhóm đề tài nghiên cứu ứng d ng lý thuy t xã h i h c ụ ế ộ ọ vào vi c gi i quy t m t vệ ả ế ộ ấn để ả x y ra trong th c ti n, cự ễ ụ thể là vi c sệ ử ụ d ng h th ng khái ệ ố niệm, phạm trù, lý thuy t xã h i h c vào vi c mô t , phân tích, giế ộ ọ ệ ả ải thích và đề ra các giải pháp cụ thể Và cũng thông qua cuộc nghiên c u này, tác giứ ả muốn áp d ng m t s lý ụ ộ ố thuyết xã hội học như: Lý thuyết lựa chọn hợp lý và lý thuyết trao đổi xã hội để đi vào phân tích vấn đề trong m t hoàn c nh cộ ả ụ thể, gi i thích các hiả ện tượng trong nhi u hoàn ề cảnh khác nhau nhằm tìm ra nguồn gốc và vai trò c a hi n thủ ệ ực này Đó là tìm hiểu việc làm sau khi t t nghi p cố ệ ủa sinh viên ngành Đông phương học Trường Đạ ọ- i h c Ngo i ng ạ ữ - Đạ ọc Đà Nẵng i h

Đề tài “Nghiên c u vi c làm sau khi t t nghi p cứ ệ ố ệ ủa sinh viên ngành Đông phương học - Trường Đại h c Ngo i ng - ọ ạ ữ Đại học Đà Nẵng” là m t trong nh ng hình th c b ộ ữ ứ ổ sung, đóng góp cho nghiên cứu thực nghiệm vốn là xu hướng của chuyên ngành xã hội học Cụ thể đó là xã hội học giáo dục, xã hội học quản lý, xã hội học ngh nghiề ệp

- Ý nghĩa thực ti n:

Qua vi c tìm hi u th c tr ng vi c làm sau khi t t nghi p cệ ể ự ạ ệ ố ệ ủa sinh viên ngành Đông phương học - Trường Đại học Ngoại ngữ - Đạ ọc Đà Nẵi h ng, các nhân tố ảnh hưởng đến quả trinh tìm kiếm việc làm và những giải pháp cần thiết nhằm gia tăng cơ hội tìm việc làm

Trang 6

của sinh viên hiện nay, đề tài s cung c p nh ng dẽ ấ ữ ữ liệu th c t , thông tin tham kh o cho ự ế ả các nhà qu n lý, hoả ạch định chính sách, giáo dục đào tạo đại h c ngành ọ Đông phương học trong quá trình thi t kế ế chương trình đảo tạo gắn với th c ti n nhu c u xã h i và nhu c u ự ễ ầ ộ ầ học của sinh viên Bên cạnh đó, ế k t qu c a lu n v n còn có giá tr tham khả ủ ậ ẫ ị ảo đố ới v i các nhà nghiên cứu, sinh viên quan tâm đến vấn đề này ở hiện tại và trong tương lai.

Chương 1 ổng quan công trình nghiên c u và các vT ứ ấn đề

1.1 T NG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN C U V VỔ Ứ Ề ẤN ĐỀ VIỆC LÀM C A SINH VIÊN SAU KHI T T NGHIỦ Ố ỆP NGÀNH ĐÔNG PHƯƠNG HỌC –

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 1.1.1 Các nghiên cứu trong nước

Trong Báo cáo dự án “Đánh giá chất lượng giáo d c bụ ậc Đại học ở Việt Nam” (Cách ti p c n tế ậ ừ thị trường lao động) được Liên hiệp các hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) tiến hành trong tháng 2 năm 2009 – 2010 N i dung chính c a báo cáo g m 4 ộ ủ ồ phần: Phần I Những thành tựu và h n ch c a giáo dạ ế ủ ục đạ ọi h c Việt Nam trong giai đoạn 2000 2010, Ph n II Hi n trang ch– ầ ệ ất lượng giáo dục đại h c Viọ ệt Nam dưới góc đô thị trường lao động, Phần III Nguyên nhân y u kém vế ề chất lượng giáo dục Đại học Việt Nam hiện nay, Phần IV Các khuy n ngh và gi i pháp nâng cao chế ị ả ất lượng giáo dục đạ ọc ởi h Việt Nam hiện nay Báo cáo đã tập trung làm rõ hi n tr ng chệ ạ ất lượng giáo dục Đạ ọ ừi h c t góc độ tiếp cận thị trường lao động, báo cáo nhấn mạnh: “Trong khoảng 10 năm trở ại đây l giáo d c Vi t Nam có nhụ ệ ững thay đổi đáng kể cả về chất và về lượng Tuy nhiên m t chặ ất lượng v n t n t i nhi u h n chẫ ồ ạ ề ạ ế, chưa đáp ứng được v i yêu c u th c tớ ầ ự ế xã h i Trong khi ộ số lượng các trường tăng gấp đôi trong giai đoạn này nhưng mặt chất lượng l i tạ ăng không đáng kể Báo cáo cùng ch ra th c tỉ ự ế t lỉ ệ thất nghi p sinh viên Vi t Nam m c th p, hệ ệ ở ứ ấ ầu hết sinh viên ra trường tìm được vi c làm, tuy nhiên t l làm trái ngành m c cao Xem ệ ỷ ệ ở ứ xét vấn đề này từ góc độ thị trưởng lao động, nghiên c u cho r ng vi c nhà s d ng lao ứ ằ ệ ử ụ động nói riêng và thị trường lao động v i chung ớ đang thay đổi hình thức tuy n d ng và có ể ụ 3 y u t làm ế ố căn cứ tuyển d ng nhân l c là khụ ự ả năng chuyên môn, khả năng tự đào tạo và kỹ năng mềm Đây là những cơ sở quan trọng để các trường Đạ ọc, Cao đẳng nói chung i h và sinh viên nói riêng có những định hướng cụ thể trong vi c hoệ ạch định, xây d ng các ự chương trình đào tạo nhằm chuẩn bị cho sinh viên những kỹ năng cần thiết đáp ứng yêu cầu của nhà tuy n d ng và thể ụ ị trường lao động, qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo

dục Đại học ở Việt Nam

Trang 7

Cuốn sách: "Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều ki n kinh t th tr ng, toàn c u hóa và h i nh p qu c tệ ế ị ườ ầ ộ ậ ố ế" (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha, đề tài KX – 05 10) Nhóm tác gi– ả đã đề cập đến việc đào tạo và phát triển nguồn nhân l c, m i quan h gi a ngu n nhân l c và quá ự ố ệ ữ ồ ự trình công nghi p hóa hiệ – ện đại hóa đất nước Trong đề tài cũng làm rõ thực tr ng lao ạ động và chính sách s dử ụng lao động của nước ta hi n nay còn nhi u b t c p và m t cân ệ ề ấ ậ ấ đối Chất lượng nguồn lao động của nhóm tác gi quan tâm, chả ất lượng lao động có liên quan đến khả năng cạnh tranh trong ti n trình h i nh p qu c t và khu v c, theo tác giế ộ ậ ố ế ự ả đối với Việt Nam đây là vấn đề rất đáng lo ngại Bàn về nguồn nhân lực đào tạo nhưng không có vi c làm, thệ ậm chí vi c làm không phù h p vệ ợ ới chuyên môn được đào tạo gây lãng phí và t n th t v mổ ấ ề ặt thời gian, tiền b c, ch t xám c a n n giáo dạ ấ ủ ề ục đất nước Hai tác giả đưa ra k t lu n trong n n kinh tế ậ ề ế nhi u thành phề ần người lao động cần được đố ử bình đẳng, i x cần có những chính sách phù hợp để ử ụ s d ng nguồn lao động một cách hi u qu nh t, t o ệ ả ấ ạ điều kiện cho người lao động phát huy được tiềm năng và năng lực của bản thân

“Quản lý và phát tri n ngu n nhân l c xã hể ồ ự ội" là tiêu đề cuốn sách c a tác gi Bùi ủ ả Văn Nhơn (NXB Tư pháp, HN 2006) Tác giả đánh giá cao vai trò của phát tri n ngu n ể ồ nhân l c ph c v cho quá trình công nghi p hóa, hiự ụ ụ ệ ện đại hóa Trong đó, có vai trò của các cơ sở giáo dục đào tạo, kể cả các cơ sở đào tạo ngoài công lập Sử dụng hiệu quả nguồn nhân l c xã h i c a các loự ộ ủ ại hình đào tạo này cũng chính là vấn đề được Giáo sư Bùi Văn Nhơn bàn đến, theo tác giả đây là nhân tố quyết định đến sự phát tri n kinh t , xã h i c a ể ế ộ ủ một đất nước Trong Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội” đã đưa ra một số yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề việc làm cho người lao động, tình trạng thi u vi c làm còn trế ệ ầm trọng do còn chậm trong đổi mới tư duy, giải quyết vấn đề, việc làm trong quan ni m ệ Trong điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước ta hi n nay, theo tác giệ ả t o vi c làm cho ạ ệ người lao động với quan điểm sử dụng tối đa tiềm năng lao động trong xã hội, trong đó có quan điểm đúng đắn v vi c làm và tề ệ ự t o vi c làm là nh ng vi c hình th c hi u quạ ệ ữ ệ ứ ệ ả hơn

cả

Nghiên cứu: "Đánh giá chất lượng đào tạo từ góc độ c u sinh viên của trường Đại ự học Bách khoa thành ph H Chí Minh" c a tác gi Nguy n Th y Loan và Nguy n Th ố ồ ủ ả ễ ủ ễ ị Thanh Tho n ả đã chỉ ra rằng: Đảm b o chả ất lượng cho giáo dục đại h c là hoọ ạt động c n ầ thiết nhằm cung cấp cho sinh viên t t nghiố ệp có đủ trình độ đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao c a xã h i K t qu khủ ộ ế ả ảo sát sinh viên đã tốt nghiệp ph n ánh mả ức độ thích ứng sản phẩm đào tạo của trường v i nhu c u c a thớ ầ ủ ị trường lao động Theo đó, việc khảo sát được ti n hành v i nhóm cế ớ ựu sinh viên đã tốt nghiệp và đi làm từ hơn 6 tháng trở lên Bên cạnh việc tìm hiểu về thời gian làm việc làm, t lỉ ệ thay đổi công ty c a c u sinh viên, ủ ự nghiên c u ứ cũng cho thấy ảnh hưởng c a bủ ằng Đạ ọi h c với công vi c hi n t i c a hệ ệ ạ ủ ọ còn rất l n, không ít ý ki n cho rớ ế ằng đây là cân cứ để trả lương và để đạt chức v cho nhân ụ viên trong quá trình h làm vi c Ngoài ra, nghiên cọ ệ ứu cũng tìm hiểu những đánh giá của cựu sinh viên về chất lượng đào tạo của trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, các tiêu chí được đưa ra để đánh giá bao gồm: chương trình đào tạo; đội ngũ giảng

Trang 8

viên cơ sở v t chậ ất trong đó đánh giá đáng chú ý nhất là k t quế ả đả ạo t o Nghiên c u cho ứ thấy k t qu đào tạo đượế ả c thể hiện cụ thể qua những kĩ năng cơ bản mà sinh viên cầu được trang b khi t t nghiị ố ệp như "có lợi th c nh tranh trong công vi c" "khế ạ ệ ả năng chịu áp lực công việc" “tư duy làm việc độ ập” "kỹ năng phân tích và đánh c l giá vấn đề” “kỹ năng làm việc nhóm" Nghiên cứu đã cung cấp m t b c tranh khá t ng quát vộ ứ ổ ề đánh giá chất lượng đào tạo thông qua góc nhìn c a các c u sinh viên.ủ ự

Tác phẩm “Về chính sách gi i quy t vi c làm ả ế ệ ở Việt Nam" c a tác gi Nguy n Hủ ả ễ ữu Dũng (1997), [7, 35 - 38] thì vấn đề ả gi i quy t vi c làm cho thanh niên Viế ệ ệt Nam được đề cập khá toàn diện Trước hết, tác gi nêu lên v trí c a chính sách vi c làm trong hả ị ủ ệ ệ thống chính sách xã hội ở Việt Nam Từ đó, tác giả đã mô tả phương pháp luận và phương pháp nghiên c u chính sách vi c làm Các khái ni m vứ ệ ệ ề lao động, thị trường lao động, việc làm Thực tr ng vạ ấn đề việc làm ởViệt Nam và phương hướng giải quyết Khuyến nghị định hướng m t s chính sách cộ ố ụ thể ề ệ v vi c làm, mô hình t ng quát vổ ề chương trình quốc gia xúc ti n vi c làmế ệ

1.1.2 Các nghiên c u qu c t ứ ố ế

Không chỉ ở Việt Nam mà các nước trên thế giới, nguồn nhân lực là một lĩnh vực then chốt để phát tri n kinh t Vì v y, nghiên c u vể ế ậ ứ ề lĩnh vực việc làm để tìm ra nh ng ữ giải pháp nâng cao chất lượng ngu n nhân l c là m t chồ ự ộ ủ để thu hút được nhiều s quan ự tâm c a các nhà khoa h c trên th giủ ọ ế ới

Dựa trên thống kê về những kỹ năng được yêu cầu t sinh viên m i t t nghiừ ớ ố ệp được thực hi n b i nh ng nhà tuy n d ng nhân lệ ở ữ ể ụ ực ở các công ty/tập đoàn lớn hàng đầu Mĩ như: Microsoft, Target jobs, BBC, Propects, NACE và AGR và nhi u tề ổ chức khác, bài viết “What are the top ten skills that employers want?" trên trang web của đạ ọc Kent đã đưa i h ra 10 kỹ năng được đánh giá cao nhất ở sinh viên mới ra trường t t c các kh i ngành ở ấ ả ố như sau [38]: Đứng đầu trong top 10 các kỹ năng này là kỹ năng diễn đạt ý tưởng; tiếp theo đó là kỹ năng làm việc nhóm và khả năng nhìn nhận và đánh giá tính thương mại, khả năng phân tích và nghiên c u; ứ theo sau đó là những kỹ năng: tự dưa ra sáng kiến và giải pháp, vận hành ổn định công vi c, giao tiệ ếp qua văn bản, l p kậ ế ho ch và tạ ổ chức, khả năng linh hoạt phù hợp với hoàn cảnh và cu i cùng là kố ỹ năng quản lý thời gian Bên cạnh đó bài viết này cũng đưa ra nh ng kữ ỹ năng quan trọng khác như: kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng đàm phán và thuy t ph c, kế ụ ỹ năng máy tính, tự nh n th c b n thân, t h c, t l p, khậ ứ ả ự ọ ự ậ ả năng đưa ra quyết định Dưới sự tổng kết của những trang web có uy tín trên, những kỹ năng này có thể coi là nh ng kữ ỹ năng tổng hợp nhất, tiêu biểu và chung nhất mà các ứng viên cần có để đáp ứng bất cứ một loại công vi c nào.ệ

Một bài báo khác có tiêu đề: “Graduates – what are Employers looking for”[40] đăng trên trang web của Top Universities vi t v nh ng tiêu chí mà nhà tuy n d ng cế ề ữ ể ụ ần ở những sinh viên mới tốt nghiệp Theo tác gi bài vi t cho bi t, trong mả ế ế ột cu c kh o sát trên ộ ả toàn th gi i, 5 kế ớ ỹ năng ngườ ử ụng lao đội s d ng yêu c u sinh viên t t nghi p là: kầ ở ố ệ ỹ năng

Trang 9

giao ti p thông qua ngôn ngế ữ, kỹ năng làm vi c nhóm, kệ ỹ năng nghe - hi u vể ấn đề, k ỹ năng giải quyết vấn đề và kỹ năng xây dựng các mối quan hệ

1.1.3 Đánh giá tổng quan nghiên c u

Trong những năm gần đây, ngành Đông phương học được đánh giá là một trong những ngành học giàu tiềm năng gắn liền với nhu c u c a n n kinh t hiầ ủ ề ế ện đại Vi t Nam ệ và các nước phương Đông Vì vậy, đây là một ngành học có nhiều tri n vể ọng và cơ hội nghề nghiệp trong tương lai Trong những năm qua, để cung ứng được một nguồn nhân lực am hi u v l ch sể ề ị ử, văn hóa, kinh tế và chính tr trong b i c nh n n kinh t phát tri n và hị ố ả ề ế ể ội nhập giữa các nước trong khu v c thì ngành ự Đông phương học được xem như là ngành mũi nhọn để giải quyết vấn đề này Cùng với xu hướng h i nhộ ập đang diễn ra m nh mạ ẽ, Việt Nam là m t trong các quốc gia phương Đông đang có quan hệ ốt đẹộ t p với các quốc gia phát tri n và tiể ềm năng khác trong khu vực Xu hướng này kéo theo nhu c u ngày càng ầ cao v ngu n nhân lề ồ ực có đủ năng lực đáp ứng nhu c u c a các tầ ủ ổ chức, doanh nghi p t ệ ừ các quốc gia phương Đông đến hợp tác, đầu tư tại Việt Nam, đặc biệt là Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Theo đó, Đông phương học được xem là ngành học c a những cơ hội ủ tương lai tốt nhất, đáp ứng nhu cầu của xã h i trong xu th h i nh p và toàn c u hoá; phát ộ ế ộ ậ ầ triển nghiên cứu cung cấp tri th c c n thi t vứ ầ ế ề Đông phương học cho nghiên c u khoa hứ ọc

trong và ngoài nước

1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.2.1 Khái ni m sinh viên

1.2.2 Khái ni m sinh viên sau khi t t nghi p ệ ố ệ

1.2.3 Khái ni m vi c làm ệ ệ

1.2.4 Khái ni m thị trường lao động 1.2.5 Khái niệm quan hệ xã hội

1.2.6 Các yếu ảnh hưởng t i khả năng tìm kiếm việc làm của sinh viên sau khi tốt nghi p ngành Đông phương học – Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng

Tiểu kết chương 1

Trong chương này, chúng ta đã cơ bản giải quyết được các vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề việc làm c a sinh viên sau khi t t nghiủ ố ệp ngành Đông phương học Trườ- ng Đạ ọi h c Ngo i ng - ạ ữ Đạ ọc Đà Nẵng như: tổng quan các công trình nghiên c u v vi h ứ ề ấn đề việc làm c a sinh viên sau khi tủ ốt nghiệp và các khái niệm Đây là những vấn đề lý luận mang tính n n tề ảng để ừng bướ t c hoàn thi n và nâng cao hi u quệ ệ ả để làm rõ hơn ảnh hưởng t các bài nghiên c u từ ứ ừ đó có thể ễ d dàng chỉ ra nguyên nhân và đề xu t gi i pháp.ấ ả

Trang 10

Chương 2 Thực trạng về vấn đề việc làm c a sinh viên sau khi t t nghiủ ố ệp

ngành Đông phương học – Trường Đại học Ngoại ng - ữ Đại học Đà Nẵng

2.1 VÀI NÉT T NG QUAN V NGÀNỔ Ề H ĐÔNG PHƯƠNG HỌC -

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Chương trình cử nhân ngành Đông phương học đào tạo trình độ cử nhân có kiến thức cơ bản và chuyên sâu về Đông phương học, theo hai hướng chuyên ngành Đông Bắc Á, Nam Á và Đông Nam Á; có khả năng vận dụng vào nghiên cứu những vấn đề ị l ch sử, văn hóa, kinh tế, chính trị, tôn giáo, quan hệ quốc t c a các qu c gia thu c khu vế ủ ố ộ ực Đông Bắc Á, Nam Á và Đông Nam Á; có kỹ năng thực hành nghi p v nghiên c u, gi ng d y, ệ ụ ứ ả ạ và th c hi n các công tác liên qự ệ uan đến các công tác đối ngo i; có ph m ch t chính trạ ẩ ấ ị, đạo đức, tác phong, nghề nghi p, và s c kh e tệ ứ ỏ ốt để có thể làm vi c có hi u quệ ệ ả trong các lĩnh vực chuyên môn và Đông phương học và khu vực học, đáp ứng được yêu c u c a th ầ ủ ị trường lao động trong nền kinh tế thời kỳ hội nhập quốc tế Sinh viên sau khi t t nghi p có ố ệ thể đảm nh n công vi c nghiên c u vậ ệ ứ ề Đất nước học, Đông Phương học, làm công tác đối ngoại tại các cơ quan ngoại giao, các vụ hợp tác qu c t thu c các bố ế ộ ộ , ban, ngành, đoàn thể, các cơ quan an ninh – quốc phòng, các cơ quan báo chí – truyền thông hoặc làm việc trong các cơ quan đại diện của nước ngoài, các tổ chức qu c t , các tố ế ổ chức liên chính ph ủ và phi chính phủ trong nước và nước ngoài

2.2 TH C TR NG V VỰ Ạ Ề ẤN ĐỀ VIỆC LÀM C A SINH VIÊN SAU KHI

TỐT NGHIỆP NGÀNH ĐÔNG PHƯƠNG HỌC – TRƯỜNG ĐẠI H C NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

2.2.1 Khu v c làm viự ệc và nơi làm việc mà sinh viên sau t t nghi p ngành ố ệ Đông phương học – Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng lựa chọn

2.2.1.1 L a chự ọn khu v c làm vi c c a sinh viên sau t t nghiự ệ ủ ố ệp ngành Đông phương học – Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng

2.2.1.2 L a chự ọn nơi làm việc c a sinh viên sau t t nghiủ ố ệp ngành Đông phương học – Trường Đại học Ngoại ng - ữ Đạ ọc Đà Nẵngi h

2.2.2 Khả năng thích ứng v i công vi c c a sinh viên sau t t nghi p ngành ớ ệ ủ ố ệ Đông phương học – Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng

2.2.2.1 Sự phù h p gi a chuyên môn và công vi c hi n t i c a sinh viên sau tợ ữ ệ ệ ạ ủ ốt nghiệp ngành Đông phương học – Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng

2.2.2.2 Mức độ ổn định v i công vi c hi n t i ớ ệ ệ ạ 2.2.2.3 Mức độ hài lòng v i công vi c hi n t i ớ ệ ệ ạ

2.2.3 Tình hình vi c làm c a sinh viên sau t t nghiệ ủ ố ệp ngành Đông phương học – Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng

Ngày đăng: 20/04/2024, 07:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w