1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực hành mô phỏng chiến lược công ty áp dụng công ty cổ phần giống bò sữa mộc châu

107 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô Phỏng Chiến Lược Công Ty Áp Dụng Công Ty Cổ Phần Giống Bò Sữa Mộc Châu
Tác giả Nguyễn Thị Thúy Hường
Người hướng dẫn Trần Thị Vân
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp
Chuyên ngành Quản Trị & Marketing
Thể loại báo cáo thực hành
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 11,3 MB

Nội dung

-Tác động với hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần giống bò sữa Tốc độ tăng trưởng GDP có tác động gián tiếp đến tình hình kinh tế, sự phát triển của Công ty Cổ phần giống bò sữa Mộc

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

KHOA QUẢN TRỊ & MARKETING

BÁO CÁO THỰC HÀNH: MÔ PHỎNG CHIẾN LƯỢC

Công ty áp dụng: Công Ty Cổ Phần Giống Bò Sữa Mộc Châu

Trang 2

CÁC MINH CHỨNG PHẦN PHÂN TÍCH NỘI BỘ CÔNG TY

Trang 12

Phụ lục 1 KẾT CẤU CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

“Công ty cổ phần giống bò sữa Mộc Châu”

Nội dung 2: Phân tích môi trường bên ngoài

2.1 Phân tích môi trường vĩ mô

2.1.1Phân tích môi trường kinh tế

*Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng GDP

Bảng 2.1 Biến động chỉ số tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn

0.00%Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Trang 13

Hình 2.1 Biểu đồ thể hiện xu hướng biến động của chi tiêu GDP năm 2020-2022Nhận xét

+ Năm 2021 kinh tế Việt Nam đã cán đích với mức tăng trưởng GDP 2.58%, thấp hơn so với mức tăng 2.91% năm 2020 + Năm 2022, kinh tế Việt Nam có bước phát triển khởi sắc với các chính sách phù hợp, kịp thời của Chính phủ và tính năng động sáng tạo của người dân từ 2.58% lên 8.02%

-Tác động với hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần giống bò sữa Tốc độ tăng trưởng GDP có tác động gián tiếp đến tình hình kinh tế, sự phát triển của Công ty Cổ phần giống bò sữa Mộc Châu Mức thu nhập tăng

trưởng mạnh, nguồn khách hàng lớn Công ty sẽ dễ dàng huy động vốn từ các nhà đầu tư Khách hàng của công ty có khả năng thanh toán cao hơn và có thể phát triển thị trường rộng hơn

*Thu nhập bình quân đầu người (của người dân Việt Nam)

Bảng 2.2 Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam giai đoạn 2020-2022

Thu nhập bình quân

đầu người

(VNĐ/người/Năm)

Trang 14

Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Nhận Xét : Trong thời gian này, Việt Nam đã duy trì mức tăng trưởng kinh tế

ổn định, điều này đã có ảnh hưởng tích cực đến thu nhập bình quân đầu người

Sự phát triển của các ngành công nghiệp, dịch vụ và du lịch đã tạo ra cơ hội việclàm và tăng thu nhập cho nhiều người dân.Tốc độ tăng trưởng đầu người củaViệt Nam có thu nhập thấp xếp thứ

Tổng kết lại, trong giai đoạn 2020-2022, thu nhập bình quân đầu người của ViệtNam đã có những cải thiện nhất định, tuy nhiên vẫn cần phải giải quyết cácthách thức và tăng cường công bằng xã hội để đảm bảo một cuộc sống tốt đẹphơn cho tất cả người dân

Mức nhu cầu tiêu dùng của người dân tăng lên

*Chỉ Số Lạm Phát

Bảng 2.3 Chỉ Số Lạm Phát giai đoạn 2020-2022

Trang 15

Năm Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022Chỉ số lạm phát

-Tổng kết lại, trong giai đoạn 2020-2022, chỉ số lạm phát của Việt Nam đã được kiểm soát và duy trì ở mức ổn định

Trang 16

đoạn 2020-2022

Lãi xuất cho vay

Lãi xuất cho vay kinh doanh Lãi xuất cho vay tiêu dùng

Sơ đồ Lãi suất Việt Nam đồng theo công bố của NHNN Việt nam giai đoạn 2020-2022

Nhận xét : Qua số liệu bảng dữ liệu nói trên lãi suất cho vay kinh doanh và tiêu dùng đều có xu hướng giảm

Đối với lãi suất cho vay kinh doanh giảm 1%/năm từ 5,5%/năm xuống 4,5%/năm đã góp phần giảm chi phí vốn cho doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp

phục hồi sản xuất kinh doanh

Đối với lãi suất cho vay tiêu dùng giảm 1%/năm từ 6,5%/năm xuống 5,5%/nămtrong giai đoạn 2020-2021 đã góp phần giảm chi phí tài chính cho người dân, hỗtrợ người dân tiếp cận vốn vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng

Trang 17

Lãi suất cho vay kinh doanh và tiêu dùng duy trì ở mức 4,5%/năm trong năm

2022 đã góp phần tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp và người dân, góp phần ổn địnhkinh tế vĩ mô và phát triển kinh tế - xã hội

+,Tỷ giá tương đối ổn định

+,Đảm bảo tăng cường hoạt động xuất nhập khẩu

2.1.2 Phân tích các yếu tố văn hóa xã hội và điều kiện tự nhiên

Trang 18

* Quy mô dân số việt nam

Bảng 2.6 Tổng quy mô dân số Việt Nam giai đoạn 2020- 2022

+Tỷ lệ tăng dân số năm 2021 so với năm 2020 là 1,11%, và tăng dân số năm

2022 so với năm 2021 là 0,9%, tương đương khoảng 1 triệu người, duy trì mứctăng quy mô thị trường

Trang 19

Bảng 2.7 Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của Việt Nam giai đoạn 2020-2022

Trang 20

+Bổ sung các chất dinh dưỡng tăng cường sức khỏe cho người già

Quy mô lực lượng khách hàng giảm

Bảng 2.8 Tình hình phân bố khoáng sản ở Việt Nam

Sắt Yên Bái, Hà Giang, TháiNguyên

(Nguồn: giải đại lý 9 bài 19)

2.1.3 Sự phát triển của khoa học công nghệ

Môi trường khoa học công nghệ:

Trang 21

- Sự thay đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ trên thế giới làm cho Công

ty DIC ngày càng phải đầu tư thay đổi mới công nghệ mới Sự thay đổi nhanhchóng đó đã làm cho tuổi thọ của các thiết bị kĩ thuật ngày càng phải rút ngắn docông nghệ kĩ thuật của chúng theo thời gian ngày càng không đáp ứng đáp ứngđược với đòi hỏi của thị trường và thời đại Vì vậy trong định hướng đầu tư củaCông ty phải có sự suy xét chu đáo, lựa chọn các loại máy móc sao cho vừa phùhợp với trình độ phát triển và yêu cầu của thời đại vừa phù hợp với kế hoạchphát triển và ngân sách đầu tư có thể cho phép của doanh nghiệp

- Khoa học - công nghệ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến

bộ, trong các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thì khoa học vàcông nghệ có vai trò đặc biệt quan trọng, luôn làm thay đổi cơ cấu sản xuất, phâncông lao động ngày càng sâu sắc hơn và phân chia thành các ngành nhỏ Làmxuất hiện nhiều ngành nghề mới, nhiều lĩnh vực mới Cơ cấu trong nội bộ ngànhcũng thay đổi Khi thay đổi sản xuất theo hướng tăng năng suất và hiệu quả sẽtạo ra khả năng thay đổi cơ cấu tiêu dùng do thu nhập tăng Tỷ trọng và vị tríGDP của công nghiệp và dịch vụ tăng dần, nông nghiệp giảm dần Khoa học -

công nghệ góp phần tăng năng suất các nhân tố tổng hợp, nhờ tác động của các

yếu tố như đổi mới công nghệ, hợp lý hóa quy trình sản xuất, cung cấp dịch vụcải tiến phương pháp quản lý, nâng cao trình độ, kỹ năng làm việc của người laođộng, tăng năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) làm cải thiện và nâng cao chấtlượng tăng trưởng, từ đó góp phần chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế theochiều sâu Tại các nước phát triển, tỷ trọng đóng góp của TFP vào tăng trưởngGDP thường rất cao, trên 50%; với các nước đang phát triển khoảng 20-30%

- Khoa học - công nghệ nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, doanhnghiệp và nền kinh tế, một quốc gia có tiềm lực khoa học - công nghệ sẽ là quốcgia có sức cạnh tranh quốc tế cao Năng lực sáng tạo công nghệ là một trongnhững tiêu chí cơ bản để xếp hạng năng lực cạnh tranh của quốc gia đó Việcứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ làm cho các yếu tố đầu vào nhất là cácnhân tố tổng hợp được nâng cao và có hiệu quả hơn, quy mô sản xuất và tiêudùng ngày càng được mở rộng, tạo ra thị trường mới, hướng về xuất khẩu, tăngsức cạnh tranh trên thị trường quốc tế và khu vực

Trang 22

*Đánh giá về hệ thống pháp luật kinh doanh Việt Nam

Để có những hoạt động đánh giá

Trang 23

(Nguồn: Tổng hợp từ

https://baochinhphu.vn/he-thong-phap-luat-kinh-doanh-ngay-cang-hoan-thien-102284623.htm )

*Đánh giá sự tác động của chính trị tới phát triển kinh tế Việt Nam

Trang 25

(Nguồn: tác giả tổng hợp từ nguồn

https://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/su-on-dinh-chinh-tri-mang-lai-phat-trien-kinh-te-o-viet-nam-708960 )

*Nhứng nhận định về lợi thế của Việt Nam từ vấn đề đẩm bảo ổn định chính trị

Trang 26

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ

https://vov.vn/chinh-tri/on-dinh-chinh-tri-la-mot-loi-the-cua-

viet-\nam-142773.vov )

Tóm lại chính sách Luật pháp của Việt Nam có những ưu nhược điểm:

Ưu điểm:

+ Hệ thống pháp luật Việt Nam từng bước hoàn thiện

+ Về cơ cấu, các ngành luật được hình thành và phát triển thống nhất, toàn diện

Trang 27

+ Tính toàn diện, đồng bộ, cân đối của hệ thống pháp luật tuy có cải thiện nhưng

vẫn còn sự chênh lệch lớn về số lượng văn bản và mức độ hoàn thiện của pháp

luật trong các lĩnh vực khác nhau

2.2 Phân tích môi trường ngành

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần giống bò

sữa mộc châu cần những nguyên vật liệu:

Việt Nam

sữa Số 16 Nguyễn Thị Tần, P 3, Q 8, Tp Hồ Chí Minh

(TPHCM)Công Ty TNHH In Bao Bì

Lan Anh Ngọc

Vỏ hộp C13/B40 Đường Nguyễn Văn Linh, ấp 5A, X Bình

Hưng, H Bình Chánh, Tp Hồ Chí Minh (TPHCM)ống Hút Tự Nhiên

GrowGreen - Công Ty

TNHH Growgreen

Ống hút Số 17, Ngõ 168/26, Đường Kim Giang, P Đại Kim,

Q Hoàng Mai, Hà Nội

Công Ty Cổ Phần Tinh

Dầu Việt Nam

Dầu ăn Thôn Bãi Dài, Xã Tiến Xuân, Huyện Thạch

Thất, Hà Nội, Việt Nam

Thông tin về các công ty đang cung cấp nguyên liệu cho công ty cổ phần giống

bò sữa Mộc Châu như sau :

Trang 29

Các doanh nghiệp cùng ngành

Trang 30

Bảng 2.11 Danh sách các doanh nghiệp cùng ngành ST

0125.544.114 4

Xã Thuận An, Bình Dương

(0274)375442 2

(028)3826423 9

(028)3970588 5

Vĩnh Tuy, Q Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam

(024)364613 72

0125.544.114 4

Trang 31

1, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam

(028)385406 41

02806233351 3

(028)3894061 5

(028)3886561 0

Trang 32

Mại Đông Anh Việt Nam

Thông tin các công ty cùng ngành với công ty cổ phần giống bò sữa Mộc Châu:

Trang 38

Nhận xét:

Trang 39

+ Làn sóng dịch bệnh lần 4 bùng phát đã ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất

kinh doanh của nhiều ngành nghề

+ Các doanh nghiệp cùng ngành càng nhiều sự cạnh tranh đối với công ty thêm

nhiều sự áp lực lớn đối với công ty, nên công ty phải liên tục đổi mới và nâng

cao chiến lược Marketing

Bảng 2.13 Danh sách các đối thủ hiện tại của doanh nghiệp

TT Tên khách hàng Doanh nghiệp

sản xuất

1 Vinamilk Sữa tươi 10 Tan Trao, District 7 · Ho Chi Minh City · Vietnam 6000 (2017)

Sữa tươi 281-283 Hoàng Diệu,Phường6,Quận 4,Tp.Hồ Chí Minh 84 255 3719 719

3 Công ty sữa đậu nành Việt Nam Sữa tươi

028 3911 3737

7 CÔNG TY CỔ Sữa tươi Số 5, ngõ 9/76 phố Mai

Trang 40

PHẦN DINH

DƯỠNG

NUTRICARE

Dịch, Phường Mai Dịch, Quận Cầu Giấy, Thành phố

Số lượng doanh nghiệp cùng ngành cạnh tranh :

Ta thấy số lượng doanh nghiệp cùng ngành khá lớn điển hình là các doanh nghiệp:

Trang 44

2.3 Lập danh mục cơ hội, thách thức

Cơ hội:

O1:Các chính sách ưu đãi của chính phủ về ngành sữa

O2:Thị trường Việt Nam phát triển do thu nhập người dân nâng cao

O3: Lượng khách hàng tiềm năng cao và có nhu cầu lớn

O4:Gia nhập WTO:mở rộng thị trường,học hỏi kinh nghiệm

O5:Quan hệ bền vững với các đối tác

O6: Nhu cầu tiêu thụ sữa của người Việt tăng cao

O7:Chính sách hỗ trợ của nhà nước.

O8:Thị trường xuất khẩu tiềm năng.

O9:Sức đầu tư vào thị trường ngày càng cao cao

O10:Nền kinh tế phục hồi nhanh chóng sau đại dịch Covid-19.

Thách thức:

T1:Nền kinh tế chưa ổn định

T2:Sữa ngoại đang thao túng thị trường Việt Nam

T3:Thị trường xuất khẩu tiềm ẩn rủi ro chính trị

T4:Thiếu trình độ kĩ thuật chuyên nghiệp và hoạt động đồng bộ cung cấp

nguyên liệu trong nước

T5:Tâm lí sính ngoại của người Việt tác động tiêu cực đến số lượng tiêu thụ các sản phẩm sữa ở Việt Nam

T6: Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm cũng ảnh hưởng đến tâm lí của người tiêu dùng

T7: Thiếu nhân công

T8: Chiến lược Marketing còn yếu.

T9: Giải ngân vốn đầu tư còn chậm

T10: Sức ép từ các sản phẩm thay thế.

Trang 45

- Thu nhập bình quân đầu người tăng 0.13 3 0.39

- Thị trường xuất khẩu tiềm năng 0.12 3 0.36

- Nguyên vật liệu dồi dào, đa dạng 0.07 3 0.21

- Giá nguyên vật liệu biến đổi thất

- Sản phẩm nhập khẩu chiếm tỉ trọng cao 0.03 1 0.03

- Sức ép từ các sản phẩm thay thế 0.02 2 0.04

- Người tiêu dùng có xu hướng dùng sữa

Trang 46

- Sức cạnh tranh trên thị trường 0.13 3 0.39

- Sự phát triển, tiến bộ của khoa học

- Thu nhập bình quân đầu người tăng 0.12 3 0.36

- Thị trường xuất khẩu tiềm năng 0.07 3 0.21

- Giá nguyên vật liệu biến đổi thất

- Sản phẩm nhập khẩu chiếm tỉ trọng cao 0.03 1 0.03

- Sức ép từ các sản phẩm thay thế 0.02 2 0.04

- Người tiêu dùng có xu hướng dùng sữa

Trang 47

- Sức cạnh tranh trên thị trường 0.13 3 0.39

- Sự phát triển, tiến bộ của khoa học

- Thu nhập bình quân đầu người tăng 0.12 3 0.36

- Thị trường xuất khẩu tiềm năng 0.07 3 0.21

- Nguyên vật liệu dồi dào, đa dạng 0.05 2 0.1

- Sản phẩm nhập khẩu chiếm tỉ trọng cao 0.03 1 0.03

- Sức ép từ các sản phẩm thay thế 0.02 2 0.04

- Người tiêu dùng có xu hướng dùng sữa

Trang 48

- Thu nhập bình quân đầu người tăng 0.13 3 0.39

- Thị trường xuất khẩu tiềm năng 0.12 3 0.36

- Nguyên vật liệu dồi dào, đa dạng 0.07 3 0.21

- Giá nguyên vật liệu biến đổi thất

- Sản phẩm nhập khẩu chiếm tỉ trọng cao 0.03 1 0.03

- Sức ép từ các sản phẩm thay thế 0.02 2 0.04

- Người tiêu dùng có xu hướng dùng sữa

Trang 49

- Thu nhập bình quân đầu người tăng 0.13 3 0.39

- Thị trường xuất khẩu tiềm năng 0.12 3 0.36

- Nguyên vật liệu dồi dào, đa dạng 0.07 3 0.21

- Giá nguyên vật liệu biến đổi thất

- Sản phẩm nhập khẩu chiếm tỉ trọng cao 0.03 1 0.03

- Sức ép từ các sản phẩm thay thế 0.02 2 0.04

- Người tiêu dùng có xu hướng dùng sữa

NỘI DUNG 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ CÔNG TY CỔ

PHẦN GIỐNG BÒ SỮA MỘC CHÂU

Trang 50

3.1 Giới thiệu khái quát về công ty

- Thông tin giao dịch của công ty:

+ Tên công ty : Công ty Cổ phần giống bò sữa Mộc Châu

+ Tên quốc tế : MOC CHAU MILK JOINT STOCK COMPANY

+ Địa chỉ : Tiểu khu 70, Thị Trấn Nt Mộc Châu, Huyện Mộc Châu, Tỉnh

Sơn La, Việt Nam

Trang 51

1010 Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt

1020 Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản

1030 Chế biến và bảo quản rau quả

1040 Chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa

1050 Xay xát và sản xuất bột thô

1061

1062 Sản xuất tin bột và các sản phẩm từ tinh bột

1071 Sản xuất các loại bánh từ bột

1072 Sản xuất đường

1073 Sản xuất cacao, socola và mứt kẹo

1074 Sản xuất mì ống, mỳ sợi và sản phẩm tương tự

1075 Sản xuất món ăn, thức ăn chế biến sẵn

1076 Sản xuất chè

1077 Sản xuất cà phê

1080 Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản

1101 Chưng, tinh cất và pha chế các loại rượu mạnh

4610 Đại lý môi giới, đấu giá

4620 Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu( trừ gỗ, tre, nứa ) và động vật sống

4631 Bán buôn gạo

4632 Bán buôn thực phẩm

4633 Bán buôn đồ uống

4649 Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình (Trừ dược phẩm)

4669 Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu

4690 Bán buôn tổng hợp (trừ loại cấm)

4711 Bán lẻ lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, thuốc lào chiếm tỉ trọng lớn trong các

cửa hàng kinh doanh tổng hợp

4719 Bán lẻ trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp

4721 Bán lẻ lương thực trong các cửa hàng chuyên doanh

4722 Bán lẻ thực phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh

4723 Bán lẻ đồ uống trong các cửa hàng chuyên doanh

4773 Bán lẻ hàng hóa khác mới trong các cửa hàng chuyên doanh( trừ bán lẻ vàng, súng, đạn,

tem và tiền kim khí )

4774 Bán lẻ hàng hóa đã qua sử dụng trong các cửa hàng chuyên doanh( trừ đấu giá )

4781 Bán lẻ lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, thuốc lào lwuu độgn hoặc tại chợ

( Nguồn : https://masothue.com/5500644869-cong-ty-co-phan-sua-moc-chau )

*Lịch sử hình thành phát triển

Năm 1958: Giai đoạn hình thành - Mộc Châu Milk ra đời

Công ty Cổ phần Giống Bò Sữa Mộc Châu, tiền thân là Nông trường Mộc Châu,được thành lập ngày 08/04/1958, là đơn vị đầu tiên khai mở ra ngành chăn nuôi

Trang 52

và sản xuất sữa công nghiệp tại Việt Nam Nông trường Quân đội Mộc Châuđược thành lập với nhiệm vụ chính gồm Chăn nuôi bò sữa, Cung cấp con giống

bò sữa, Sản xuất chế biến các sản phẩm từ sữa, Sản xuất thức ăn chăn nuôi.Năm 1974 – 1976: Chủ tịch nước Cuba - Ông Fidel Castro tặng Mộc Châu 884con bò và giúp xây dựng 10 trại bò, 01 trại bê và một số trại vắt sữa

Năm 1983 – 1985: Giai đoạn phát triển vượt trội Đây là giai đoạn Mộc ChâuMilk phát triển vượt trội, đỉnh điểm đạt 2.800 con bò và sản xuất 3.200 tấn sữa

Năm 1989 – 1990: Quyết định “Vượt rào” Mộc Châu Milk đã áp dụng chínhsách khoán bò sữa về từng hộ dân, đã thành công với nhiều kết quả vượt trội, môhình khoán hộ được nhân rộng, đàn bò tăng mạnh về số lượng và chất lượng

Năm 2001: Mộc Châu Milk thực hiện “Quỹ bảo hiểm vật nuôi” giúp người nôngdân yên tâm đầu tư sản xuất, tăng thêm đàn bò và mở rộng quy mô

Năm 2003: Mộc Châu Milk xây dựng thành công Nhà máy chế biến sữa tiệttrùng UHT đầu tiên vào năm 2003 Đồng thời, lần đầu tiên Công ty tổ chức Hộithi “Hoa Hậu Bò Sữa” tại thị trấn Nông trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu,tỉnh Sơn La Đây là sự kiện tôn vinh ngành chăn nuôi bò sữa, đồng thời cũng làngày hội truyền thống với nét đẹp văn hóa độc đáo của mảnh đất Mộc Châu

Năm 2005: Chuyển đổi sang Công ty cổ phần

Ngày 28/09/2004 Mộc Châu Milk bắt đầu chuyển đổi mô hình quản lý từ doanhnghiệp nhà nước sang Công Ty Cổ Phần theo Quyết định của Bộ Nông nghiệp

và Phát triển Nông thông với vốn điều lệ khi cổ phần hóa là 7,1 tỷ đồng trong đóTổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam (là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước tạithời điểm đó) nắm giữ 51% Bắt đầu từ năm 2005, Công ty CP Giống bò sữaMộc Châu chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần theo Giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Sơn Lacấp ngày 29/12/2004

Ngày đăng: 20/04/2024, 00:39

w