1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ tại Ngân hàng VPbank Kinh Đô

74 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ tại Ngân hàng VPBank Kinh Đô
Tác giả Pham Manh Hung
Người hướng dẫn ThS. Bui Hong Nhung
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Tài chính quốc tế
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 15,59 MB

Nội dung

Nhận thức được xu thế đó, VPBank Kinh Đô đã đưa thanh toán quốc tế, trong đó có phương thức thanh toán băng tín dụng chứng từ, làm một trong các mục tiêu phát triển.. Phạm vi nghiên cứu

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

VIỆN NGAN HANG - TAI CHÍNH

Trang 2

MỤC LỤC

098//967100575 1 CHUONG 1TỎNG QUAN VE THANH TOÁN QUOC TE BANG TÍN DUNG CHUNG TU CUA NGAN HANG THUONG MẠI 3

1.1 Khái quát về hoạt động thanh toán quốc té ccccssssssssssssseseeeeeeee 3

1.1.1 Khái niệm thanh toán quốc tẾ -s s- sscssss=ssese 3 1.1.2 Vai trò của thanh toán quốc tẾ -s-s ssecssessessese 3 1.1.2.1 Đối với NEN Kitth tẾ se ©cee+se+xeetxeereerxerrserserree 3 1.1.2.2 Đối với khách: Hhàng - - 5-5 sccsEekeereerseesreereererrsrrsrsee 4 1.1.2.3 Đối với ngân liÀng - << scscesEeskeeterseksrkereererrsrrsrree 4

1.1.3 Hình thức thanh toán quốc tế chủ yếu -s «- 51.1.3.1 Thanh toán quốc tế bằng phương thức chuyển tiền

222/77/1738 0577® - 5

1.1.3.2 Phương thức thanh toán mở tài khoản (Open account) 7

1.1.3.3 Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection of payment) 8 1.1.3.4 Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (Letter of Credit-

1.2 Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ (L/C) 12

1.2.1 Khái niệm tín dụng chứng ẦừY << s55 s 55s sssssss9 12

1.2.2 Các thành viên tham ØÌa <5 5 «5< s9 58595 9565556955595 12

1.2.3 Quy trình nghiệp vụ thanh toan - << s5< ss<ssss sees 14

1.2.4 Phân loại LL/C «<< s<ss+sesseEsexserseersersserssrssersee 14

1.2.5 Ưu nhược điểm của phương thức tín dung chứng từ 17 1.2.5.1 Ut điỂHM oe-cc<©5eSSeS+e‡EteEEtEEkeEreerketreerkeereerkerrerrrsrre 17 1.2.5.2 Nhược GidM cocccsssssssssessesssssssssssssessessssssssssssssssssssssssssssssssssssess 18

1.3 Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động thanh toán theo phương thức

tín dụng CHUNG ẤÙY d- << 5 <9 9 9.99 9.990.000 0960988689 986 19

Trang 3

1.3.1 Nhân tố khách quan s- se sssssssssessessessezsee 19

1.3.1.1 Môi trường kinh tế, tự nhiên, xã hội - -s ss 19

1.3.1.2 Chính sách kinh tế doi ngoại của quốc gia .- 19

1.3.1.3 Sự biễn động của tỷ giá hối đoái -c« «se ©seecs 20 1.3.2 Nhân tố chủ quann .s- << 5£ ssss se se sessessessesezsesses 20 1.3.2.1 Uy tín của NHTM trong nước va QUOC KẾ -s-scc«¿ 20 1.3.2.2 Mạng lưới ngân hang dai lý của Ngân hàng 20

1.3.2.3 Trình độ của nhân viên Ngân làng, << «<< <<<« 21 1.3.2.4 Chính sách phát triển của Ngân hàng -. . - 21

1.3.2.5 Hoạt động marketing của Ngân hàng - 22

1.3.2.6 Cơ sở hạ tang và công nghệ thanh toán . - 23

CHU ONG 2277 25

THUC TRẠNG THANH TOÁN QUOC TE BANG TÍN DỤNG CHUNG TU TẠI NGÂN HÀNG VPBANK KINH ĐÔ 25

2.1 Khái quát về VPBank Kinh Đô - 5-5 << se =sessess 25 2.1.1 Lịch sử hình thành 5-< 5< 5< 5< 5< se s s5 5 955555 s51 25 2.1.2 Nhiệm vu và nội dung hoạt động - 5< 5< «<< «e2 25 2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành -° 5< 27 2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh: -.- 5-5 se s<sses 28 2.1.4.1 Thu nhập lãi thuuẪN 5-5 5< se ©seSsscseexeereersersecee 28 2.1.4.2 Chỉ phí hoat (ÏÔIE << << < s9 1.1 91 01 1 89v 29 2.1.4.3 Chi phí dự PNON Ui TFO << << ss S9 91V 9s 30 2.1.4.4 Lợi nhuận trước tHuÝ - s- se se ss©sseeseeeerrsrrsrrsersee 31 2.2 Tình hình thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ tại VPBank Kinh TĐô -o- s5 sọ 0 0000090 31 2.2.1 Quy trình thực hiện nghiệp vụ thanh toán bằng tín dụng chứng từ tai Ngan hàng VPBank Kinh Đô 5< s«=« 31 2.2.1.1 Quy trình thanh toán L/C nhập khẩu -. - 32 2.2.1.2 Quy trình thanh toán L/C xuất khẩu -. - s2 38

Trang 4

2.2.2 Kết qua hoạt động thanh toán xuất khẩu bằng L/C 41

2.2.3 Kết quả hoạt động thanh toán nhập khẩu bằng L/C 42

2.3 Đánh giá kết quả hoạt động thanh toán bằng tín dụng chứng từ

tại Ngan hàng VPBank Kinh TĐÔ << 55< se se se sese* 44

2.3.1 Kết quả đạt đưỢC - << 5< 5° csssessEseEseEserseseesrsersersese 44 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân .- 2 5° 5 sssessese=sessess 47 2.3.2.1 HAN €hÝ -2- e- se Se+ se EkeEkSEEEEEEkErkerkrrrrrrrerrerrerree 47

3.2.2 Đa dạng hoa các loại hình L/C sử dụng - 55

3.2.3 Xây dung chiến lược Marketing phù hop .- 55 3.2.3 Cải tiến kỹ thuật công nghệ -s<-sssssscssessses 56 3.2.4 Day mạnh tài trợ hoạt động xuất nhập khẩẫu 57 3.3 Kiến nghii sscsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssessssssessssssessssssessssssesessses 58 3.3.1 Đối co quan quản lý Nhà nước . -s-ssscse=sessess 58

3.3.2 Đối với ngân hang Nhà nước Việt Nam ccsccssssscsscesesssseeees 59

9800.900777 Ô 61 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -. 2° 5c ss©ses 62

PHỤ LỤC

Trang 5

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

VPBank Ngân hàng Thương mại Cô phần Việt Nam

Thịnh Vượng

VPBank Kinh Đô | Ngân hàng Thương mại Cổ phân Việt Nam

Thịnh Vượng chi nhánh Kinh Đô NHNN Ngân hàng Nhà nước

NHTM Ngan hang thuong mai

NHTMCP Ngân hang Thương mại Cổ phan

NH Ngân hàng

XK Xuất khâu

NK Nhập khâu

XNK Xuất nhập khẩu

BCTC Báo cáo tài chính

ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

WTO Tổ chức Thương mại Thế giới

TCTD Tổ chức tín dụng

TTQT Thanh toán quốc tế

Trang 6

DANH MỤC SƠ DO, BANG BIEU

Sơ đồ 1.1: Qui trình chuyễn tiền - 2 << 5< se sesseseesecsessese 6

Sơ đồ 1.2: Quy trình mở tài khoảnn 5 s 2 5° se sessessess=sessess 8

Sơ đồ 1.3: Quy trình nhờ thu trơn 5- 5-2 5< se =sessessess=sessess 9

Sơ đồ 1.4: Qui trình nhờ thu kèm chứng từ -. -°-5 5-<<¿ 11

Sơ đồ 1.5: Quy trình thanh toán L/C .s °-s-sssesseseesessesse 14

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức VPBank Kinh Đô -ccs e° 27 Bang 2.1 Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2011-2013 28

Bang 2.3 Chi phí dự phòng rủi ro 2⁄(JÍ 3 - << «5< s55 «5s se 30

Sơ đồ 2.2: Quy trình thanh toán L/C nhập khẩutại VPBank Kinh Đô

"“ÔÔÔÔÔÔÔỒÔỒỐ 32

Sơ đồ 2.3: Quy trình thanh toán L/C xuất khautai VPBank Kinh Đô

— 38

Bảng 2.4: Doanh số thanh toán hàng xuất khẩu theo phương thức tín

dung chứng từ tại VPBank Kinh TĐÔ do 55 5 «5s ss< 5595 42

Bang 2.6: Giá trị L/C được mở qua các năm 201 1-2013 44

Bảng 2.7: So sánh tỷ trọng thanh toán quốc tế bằng L/C so với các

phương thức thanh toán Khác << s5 «s5 5s s9 9959 9599559599 45

Trang 7

LOI MO ĐẦU

1 Tinh tất yếu của dé tàiTrong bối cảnh toàn cầu hóa nên kinh tế thế giới như hiện nay việctrao đôi thương mại với các nước khác là hoạt động kinh tế được đặt lên

hang dau va được coi là con đường tất yêu trong chiến lược phát triển kinh

tế đất nước Cùng với việc mở rộng ngoại thương, các phương thức thanh toán quốc tế ra đời Ngày nay, hoạt động thanh toán quốc tế đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển kinh tế của một đất nước và là hoạt động tat yếu của một nền kinh tế phát triển Trong điều kiện đó đòi hỏi các NHTM phải thay đổi dé thích ứng với điều kiện mới,vì vậy các phương

thức thanh toán lần lượt được đưa vào sử dụng, trong đó phương thức thanhtoán bằng tín dụng chứng từ là một trong những phương thức chủ yếu và đã

chứng minh được sự ưu việt của mình so với các phương thức còn lại.

Nhận thức được xu thế đó, VPBank Kinh Đô đã đưa thanh toán quốc

tế, trong đó có phương thức thanh toán băng tín dụng chứng từ, làm một trong các mục tiêu phát triển Ngân hàng đã đạt được một số thành tựu bước đầu, tuy nhiên những thành tựu đó còn chưa tương xứng với quy mô,

hoạt động của Ngân hàng Vì vậy sau một thời gian thực tập và nghiên cứu

tại Ngân hàng,“Thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ tại Ngân

hàng VPbank Kinh Do” được lựa chọn làm đề tài nghiên cứu

2 Mục tiêu nghiên cứu

Thông qua cơ sở lý luận và phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động

thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ tại VPBank Kinh Đô, chỉ ra

những mặt chưa tốt của hoạt động này tại ngân hàng, qua đó đề xuất một số

giải pháp nhằm hoàn thiện, mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế bằng tín

dụng chứng từ tại Ngân hàng.

3 Đối tượng nghiên cứu

Trang 8

Thanh toán quốc tế là một vấn đề rất rộng nên trong chuyên đề này chỉtập trung nghiên cứu về thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ và cácgiải pháp nham tăng cường hoạt động này thông qua cơ sở lý luận và thực

trạng hoạt động thanh toán quốc tế băng tín dụng chứng từ tại VPBankKinh Đô

4 Phạm vi nghiên cứu

- Các hoạt động thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ tại

VPBank Kinh Đô

- _ Nghiên cứu trong phạm vi 3 năm từ 2011- 2013 qua các báo cáo của

ngân hàng VPBank Kinh Đô

5 Phương pháp nghiên cứu

- Thu thập số liệu về hoạt động thanh toán quốc tế, trong đó có

phương thức tín dụng chứng từ qua các báo cáo, tổng kết của ngân hàng và các phương tiện truyền thông khác như báo chí, internet

- Tham khảo các tài liệu, luật pháp quy định về thanh toán quốc tế dé

phục vụ cho nghiên cứu

- Str dụng các phương pháp so sánh, thống kê, phân tích,tổng hop,

đánh giá dé làm nỗi bật dé tài nghiên cứu qua đó dé ra các giải phápcần thiết

6 Kết câu chuyên déNgoài phần mở đầu và phần kết luận gồm chuyên đề có 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về thanh toán quốc tế băng tín dung chứng từcủa NHTM

Chương 2: Thực trạng thanh toán quốc tế băng tín dụng chứng từ tại

Ngân hàng VPBank Kinh Đô

Chương 3: Giải pháp tăng cường hoạt động thanh toán bằng tín dụng

chứng từ tại Ngan hang VPBank Kinh Đô

Trang 9

CHƯƠNG 1

TONG QUAN VE THANH TOÁN QUOC TE BANGTIN DUNG

CHUNG TU CUA NGAN HANG THUONG MAI 1.1 Khái quát về hoạt động thanh toán quốc tế

1.1.1 Khái niệm thanh toán quốc tếVới xu thế toàn cầu hóa kinh tế thế giới các quốc gia tường xuyênphải tiến hành những mối quan hệ phức tạp và đa dạng trên mọi lĩnh vựcnhư: chính trị, kinh tế,văn hóa- xã hội, ngoai giao, đầu tu Trong đóquan hệ kinh tế là quan trọng nhất và là cơ sở cho các mối quan hệ khác tồn

tại và phát triển.

Trong quá trình tiến hành các hoạt động đó nảy sinh những nhu cầu chi trả, thanh toán tiền tệ giữa cái chủ thé ở các quốc gia khác nhau Từ đó hình thành và phát triển các hoạt động thanh toán quốc tế mà ngân hàng

làm cầu nối trung gian

Như vậy, thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ nảysinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức hay cánhân nước này với các tổ chức hay cá nhân nước khác, hay giữa một quốc

gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của cácnước liên quan.

1.1.2 Vai trò của thanh toán quốc tế

1.1.2.1 Đối với nên kinh tế

Hoạt động thanh toán quốc tế đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước Một quốc gia không thê phát triển với chính

sách đóng cửa, chỉ dựa vào tích luỹ trao đổi trong nước mà phải phát huy

lợi thế so sánh, kết hợp với sức mạnh trong nước với môi trường kinh tế quốc tế Trong bối cảnh hiện nay, khi các quốc gia đều đặt kinh tế đối

ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đường tất yếu

Trang 10

trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước thì vai trò của hoạt động thanhtoán quốc tế ngày càng được khang định.

TTQT là chiếc cầu nối gắn kết các quốc gia trong hoạt động kinh tế

đối ngoại Hoạt động thanh toán tạo điều kiện thúc đây hoạt động ngoại

thương phát triển, day mạnh sản xuất lưu thông hàng hóa, tăng nhanh tốc

độ chu chuyền vốn, góp phan phát triển kinh tế Ngoài ra, hoạt động TTQT làm tang khối lượng thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế, đồng thời thu hút được một lượng ngoại tệ đáng ké vào Việt Nam

TTQT góp phan hạn chế rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồngngoại thương Do vi trí địa lý nên việc tìm hiểu khả năng tài chính, khảnăng thanh toán của các đối tác gặp nhiều hạn chế Nếu tổ chức tốt côngtác thanh toán quốc tế thì sẽ giúp cho quá trình thanh toán được an toàn,nhanh chóng, tiện lợi và giảm bớt chi phí cho các chủ thê tham gia, nhờ đó

thúc đây hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển.

1.1.2.2 Đối với khách hàng

Vai trò trung gian thanh toán trong hoạt động THỌT của các

NHTM giúp quá trình thanh toán theo yêu cầu của khách hàng được tiếnhành nhanh chóng, chính xác, an toàn, tiện lợi và tiết kiệm tối đa chi phí.Trong quá trình thực hiện thanh toán, nếu khách hàng không có đủ khảnăng tài chính cần đến sự tài trợ của ngân hàng thì ngân hàng sẽ chiết khấu

bộ chứng từ Qua việc thực hiện thanh toán, ngân hàng còn có thể giám sátđược tình hình kinh doanh của doanh nghiệp đề có những tư vấn cho kháchhàng và điều chỉnh chiến lược khách hàng

1.1.2.3 Đối với ngân hàng

Hoạt động TTQT có vai trò rất quan trọng đối với bản thân NHTM, làmột hoạt động không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của NHTM

Hoạt động thanh toán quốc tế giúp ngân hàng đáp ứng tốt hơn nhu cầu

đa dạng của khách hàng về các dịch vụ tài chính có liên quan tới thanh toán

Trang 11

quốc tế Trên cơ sở đó giúp ngân hàng tăng doanh thu, nâng cao uy tín củangân hàng và tạo dựng niềm tin cho khách hàng Điều đó không chỉ giúpngân hàng mở rộng qui mô hoạt động mà còn là một ưu thế tạo nên sứccạnh tranh cho ngân hàng trong cơ chế thị trường.

Hoạt động thanh toán quốc tế làm tăng tính thanh khoản cho ngân

hàng Khi thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, ngân hàng có thể thu

hút được nguồn vốn ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi của các doanh nghiệp có quan hệ thanh toán quốc tế với ngân hàng dưới hình thức các khoản ký quỹ

chờ thanh toán Từ đó Ngân hàng có thê phát triển nghiệp vụ kinh doanhngoại hối, bảo lãnh và nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế khác

TTQT còn tạo điều kiện hiện đại hoá công nghệ ngân hàng Các ngânhàng sẽ áp dụng các công nghệ tiên tiến để hoạt động TTQT được thựchiện nhanh chóng, kịp thời và chính xác, nhằm phân tán rủi ro, góp phần

mở rộng qui mô và mạng lưới ngân hàng Hoạt động TTQT giúp ngân hang

mở rộng quan hệ với các ngân hàng nước ngoài, nâng cao uy tín của mình

trên trường quốc tế, trên cơ sở đó khai thác được nguôn tài trợ của các ngân

hàng nước ngoài và nguồn vốn trên thị trường tài chính quốc tế để đáp ứngnhu cầu về vốn của ngân hàng

1.1.3 Hình thức thanh toán quốc tế chủ yếu

1.1.3.1 Thanh toán quốc té bang phương thức chuyển tiền(Remittance)

- Khai niệm:

Thanh toán bằng phương thức chuyền tiền là phương thức thanh toántrong đó khách hàng (người trả tiền) yêu cầu Ngân hàng phục vụ mìnhchuyênr một số tiền nhất định cho một người khác (người thụ hưởng) ở mộtđịa điểm nhất định băng phương tiện chuyền tiền do khách hàng yêu cầu

- Cac bên tham gia thanh toán:

Trang 12

Người yêu cầu chuyển tién (Remitter): là người yêu cầu ngân hàngthay mình thực hiện chuyển tiền ra nước ngoài Thường là người mua,người trả nợ hoặc nhà đầu tư có nhu cầu chuyển vốn, kinh phí ra nước

ngoài.

Người thụ hướng (Beneficicary): là người nhận được số tiền chuyền tới thong qua ngân hàng Thường là người xuất khẩu, chủ nợ hoặc người tiếp nhận đầu tư do người chuyên tiền chỉ định.

Ngân hàng nhận uy nhiệm chuyển tiên (Remitting bank): là ngân hàng

phục vụ người chuyền tiền, ở nước người yêu cầu chuyên tiền

Ngân hàng trả tiễn (Paying bank): là ngân hàng trực tiếp trả tiền cho

người thụ hưởng.Thông thường là ngân hàng đại lý hay chi nhánh ngân hàng chuyên tiên và ở nước người thụ hưởng.

Sơ đồ qui trình chuyền tiền

(2) (4)

po)

So d6 1.1: Qui trinh chuyén tién

(Nguôn: Giáo trình thanh toán quốc tế PH KTOD 2009)

Chú thích:

(1) Người XK hàng hóa và chuyên bộ chứng từ cho người nhập khâu(2) Người nhập khẩu kiểm tra hàng hóa — bộ chứng từ Nếu phù hợp

lập thủ tục chuyền tiền.

Trang 13

(3) NH chuyén tién lap thu tuc chuyén tién qua NH dai lý (hoặc củachi nhánh) nhận trả tiền.

(4) NH trả tiền — thanh toán tiền cho người thụ hưởng

-Hình thức chuyền tiền:thanh toán theo phương thức chuyền tiền cóthê thực hiện theo 2 hình thức chủ yếu:

Chuyển tiền bằng thư (Mail Transfer — M/T): là hình thức chuyên tiền trong đó lệnh thanh toán của ngân hàng chuyền tiền được thể hiện trong nội dung

1 bức thư mà Ngân hàng này gửi yêu cầu Ngân hàng thanh toán thực hiện.

Chuyển tiên bằng điện (Telegraphic transfer T/T): là hình thức chuyểntiền trong đó lệnh thanh toán của Ngân hàngnày gửi cho Ngân hàng thanhtoán thông qua truyền tin của mạng viễn thông như SWIFT (Society for

Worldwide Interbank Financial Telecommunication — Hiệp hội viễn thông

quốc tế Tai chính ngân hàng toàn thé giới)

-Tóm lại: phương thức thanh toán chuyên tiền là phương thức thanh

toán đơn giản, thủ tục nhanh gọn Tuy nhiên, trong phương thức thanh toán

này NH chuyên tiền cũng như NH nơi chuyên tiền đến chỉ đóng vai tròtrung gian thanh toán để hưởng thụ hoa hồng, không bị rang buộc tráchnhiệm pháp lý đối với người chuyền tiền và người thụ hưởng Theo phươngthức này, việc trả tiền có được hoàn tat hay không phụ thuộc vào độ thiệnchí của người trả tiền

1.1.3.2 Phương thức thanh toán mở tài khoản (Open account)

- Khái niệm:

Người bán xin mở một tài khoản hoặc số dé ghi nợ người mua sau khi

người bán đã hoàn thành giao hàng hay dịch vụ, định kỳ sau khi kiểm tra, đối chiếu theo thỏa thuận giữa 2 bên (tháng, quý, bán niên) người mua trả tiền cho người bán.

- Đặc điểm

Đây là 1 phương thức thanh toán không có sự tham gia của các Ngan

hàng với chức năng là người mở tài khoản và thực thi thanh toán.

Trang 14

Chỉ mở tài khoản đơn biên, không mở tài khoản song biên.

Nếu người mua mở tài khoản đê ghi thì tài khoản này chỉ là tài khoảntheo dõi, không có giá trị thanh quyết toán

Chỉ có 2 bên tham gia thanh toán là người mua va người bán.

- Quy trình nghiệp vu

q) (2)

(3)

Sơ đồ 1.2:Quy trình mở tài khoản

(Nguôn: Giáo trình thanh toán quốc te ĐH KTOD 2009)

Chú thích:

(1) Người bán giao hàng hóa và dịch vụ cùng với các chứng từ

(2) Báo nợ trực tiếp

(3) Người mua dung hình thức chuyên tiền dé trả tiền khi đến hạn

Phương thức thanh toán mở tài khoản thường được áp dụng thanh toán

trong quan hệ bạn hàng tin cậy, tín nhiệm lẫn nhau với điều kiện của

thương vụ Phương thức này thuận lợi cho bên mua được sử dụng hàng hóa

thường xuyên, thậm chí cả lúc chưa đủ tiền, ngược lại thuận lợi cho bên

bán tiêu thụ được hàng hóa và giữ được thị trường truyền thống.

1.1.3.3 Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection of payment) -Khái niệm

Phương thức thanh toán nhờ thu là phương thức thanh toán mà người xuât khâu sau khi giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ nào đó cho nhà

Trang 15

nhập khẩu tiễn hành ủy thác cho Ngân hàng thu hộ tiền trên cơ sở hồi phiếuhoặc chứng từ do người xuất khẩu lập.

- Các bên tham gia giao dịch:

Người có yêu cầu uy nhiệm thu: là người xuất khâu, cung ứng dịch vụ(gọi là bên bán).

Ngân hàng uy thác thu: là ngần hàng phục vụ bên bán.

Ngân hàng xuất trình:là ngân hàng thu hộ, thường là Ngân hàng đại lýhoặc chi nhánh của ngân hàng nhận ủy nhiệm thu (ở nước người mua).

Người trả tiên:là người nhập khẩu, người sử dụng dịch vụ được cung

ứng được gọi chung là bên mua.

- Các hình thức nhờ thu:

Nhờ thu trơn (Clean Collection): là phương thức thanh toán mà trong

đó bên bán ủy thác cho Ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền từ người mua căn cứ vào hối phiếu do chính người bán lập Các chứng từ thương mại có liên quan đến giao dịch bên bán đã chuyên giao trực tiếp cho bên mua,

không qua Ngân hàng

(1)

(5) (4) (2) (7)

(3)

Sơ đồ 1.3:Quy trình nhờ thu trơn

(Nguôn: Giáo trình thanh toán quốc tế ĐH KTOD 2009)

Trang 16

Chú thích:

(1) Bên bán chuyên giao hang hóa, đồng thời chuyển toàn bộ chứng

từ hàng hóa cho bên mua.

(2) Bên bán lập hối phiếu đòi tiền người mua, ủy nhiệm qua NHphục vụ mình thu hộ tiền từ người mua

(3) NH phục vụ bên bán chuyên hối phiếu qua NH phục vụ bên mua

nhờ thu tiền từ người mua

(4) NH phục vụ bên mua đòi tiền người mua hoặc yêu cầu ký chấpnhận hối phiếu

(5) Bên mua thanh toán tiền(6) Chuyên tiền trả qua Ngân hàng phục vụ bên bán(7) Thanh toán tiền cho bên bán

Phuong thức nhờ thu trơn không bảo đảm quyền lợi cho bên bán

(thanh toán không bình đăng) giữa sự trả tiền và nhận hàng tách rời, không

có sự ràng buộc lẫn nhau Người mua có thể nhận hàng mà trì hoãn trả tiền hoặc không chịu trả tiền.

Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection): Là phương thức thanh

toán, trong đó bên bán ủy nhiệm cho ngân hàng thu hộ tiền ở người muakhông chi căn cứ vào hồi phiếu ma còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hóa gửikèm theo với điều kiện nêu người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền (đối vớihối phiếu có kỳ hạn) sẽ trao bộ chứng từ cho người mua nhận hàng

10

Trang 17

(5) (fH) (2) (7)(3)

(6)

Sơ đồ 1.4:Qui trình nhờ thu kèm chứng từ

(Nguôn: Giáo trình thanh toán quốc tế ĐH KTOD 2009) Chú thích:

(1) Bên bán chuyền giao hàng hóa cho bên mua.

(2) Bên bán lập hối phiếu đòi tiền người mua,, đồng thời chuyên toàn

bộ chứng từ hàng hóa ủy nhiệm qua NH phục vụ mình thu hộ tiền từ người

mua.

(3) NH phục vụ bên bán chuyên hối phiếu qua NH phục vụ bên mua

nhờ thu tiền từ người mua

(4) NH phục vụ bên mua đòi tiền người mua hoặc yêu cầu ký chấpnhận hối phiếu

(5) Bên mua thanh toán tiền (6) Chuyên tiền trả qua Ngân hàng phục vụ bên bán (7) Thanh toán tiền cho bên bán.

Trong nhờ thu kèm chứng từ người bán ủy thác cho NH ngoài việc thu

hộ tiền còn nhờ NH khống chế chứng từ hàng hóa đối với người mua Đây

là sự khác nhau cơ bản giữa nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ Với

cách này quyền lợi của bên bán được đảm bảo hon vi sự ràng buộc giữa

việc thanh toán tiên và nhận hàng của người mua.

11

Trang 18

1.1.3.4 Phương thức thanh toán tin dụng chứng từ (Letter of L/C)

Credit-Tín dụng chứng từ (hay còn gọi là L/C) là phương thức thanh toán

quan trọng và chủ yếu tại Ngân hàng thương mại hiện nay Nó được sử dụng rộng rãi và ưu việt hơn cả trong thanh toán quốc tế, chiếm phần lớn giá trị thanh toán quốc tế Vậy tại sao tín dụng chứng từ lại phổ biến đến vậy? Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu tín dụng chứng từ là gì.

1.2 Thanh toán quốc tế theo phương thức tin dụng chứng tir(L/C)

1.2.1 Khái niệm tín dụng chứng từ

Thư tín dụng chứng từ (L/C) là một cam kết thanh toán của ngân hàng cho người xuất khẩu nếu như họ xuất trình được một bộ chứng từ thanh toán phù hop voi các điều khoản và điều kiện của L/C.

L/C được hình thành trên cơ sở của hợp đồng ngoại thương, nhưng

sau khi thành lập lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng ngoại thương Nghĩa

vụ của NH đối với người hưởng lợi L/C (nhà xuất khẩu) không phụ thuộcvào mối quan hệ giữa người mua và người bán NH mở L/C chỉ căn cứ vào

bộ chứng từ mà nhà XK trình và nội dung của L/C đã được mở để trả tiền

cho người bán Việc thanh toán của NH không phụ thuộc vào hiện trạng

của hàng hóa Nếu hiện trang của hàng hóa không đúng với chứng từ thì hai bên mua bán phải trực tiếp giải quyết với nhau Nếu người mua không thanh toán tiền cho NH thì Nh vẫn phải trả tiền cho người bán, thực hiện day đủ các điều khoản đã được quy đỉnh trong L/C.

1.2.2 Các thành viên tham gia

- Người yêu câu mở L/C (Applicani):là bên mà bên mà L/C được phát hành theo yêu cầu của họ (thường là người nhập khẩu),

- Người thụ hưởng L/C (Beneficiary):thuong là người xuât khẩu,

người bán.

12

Trang 19

- Ngân hàng phát hành L/C (Opening Bank hay Issuing Bank): theo

điều 2 UCP600, NHPH là NH thực hiện phát hành tín dung theo yêu cầucủa người yêu cầu hoặc cho chính mình NHPH có 3 trách nhiệm chính:kiểm tra đơn và phát hành L/C ; kiểm tra chứng từ; cam kết thanh toán cho

người thụ hưởng.

- Ngân hang thông báo (Advising Bank): dé đảm bảo an toàn chongười thụ hưởng tránh nhận phải | L/C giả, thì L/C phải được thông báo

qua một NH NHTB luôn phải do NHPH chỉ định và thường là ngân hang

phục vụ nhà xuất khâu và là chi nhánh hay NH đại lý của NHPH Khi nhậnđược L/C chuyên đến, NHTB phải xác minh tính chân thật của L/C trước

khi thông báo cho nhà XK.

- Ngân hàng xác nhận (Confiming Bank): là NH đứng ra xác nhận L/C

theo yêu cầu của NHPH Người thụ hưởng có quyền chọn NHXN, nếu

không NHPH sẽ tự chọn, và NHTB thường được đề nghị làm NHXN

- Ngân hàng được chỉ định (Nominated Bank): Được NHPH chỉ định

làm một công việc cụ thể nào đó, thường là thương lượng chiết khấu hoặcthanh toán bộ chứng từ.

- Ngân hàng chiết khẩu (Negotiating Bank): là NH đứng ra mua hỗiphiếu kỳ hạn trả tiền do người bán ký phát cho NH trả tiền theo yêu cầu của

người mở L/C.

- Ngân hàng trả tiền (Paying Bank): là NH mở L/C hoặc một NH khác

do NH mở L/C chỉ định.

Trên thực tế, quá trình thanh toán L/C không nhất thiết phải có đủ tất

cả các ngân hàng cùng tham gia mà tùy trường hợp cụ thể sẽ xác định cácthành viên tham gia.

13

Trang 20

1.2.3 Quy trình nghiệp vụ thanh toán

@)[| AL Œ) (2)

(3)

So đồ 1.5:Quy trình thanh toán L/C (Nguôn: Giáo trình thanh toán quốc tế ĐH KTOD 2009)Chú thích:

(1) Thỏa thuận các điều khoản và điều kiện của L/C

(2) Đề nghị NH phục vụ mình phát hành L/C

(3) Phát hành L/C,gửi tới NH thông báo

(4) Kiểm tra tính hợp lệ của L/C.,thông báo cho nhà xuất khâu

(5) Kiểm tra các điều khoảnn, điều kiện của L/C;Xuất hàng (6) Chuan bị bộ chứng từ dé cập trong L/C;Ki phát hối phiếu;xuất trình hối phiếu và bộ chứng từ cho NH thông báo.

(7)Đối chiều hối phiếu & bộ chứng từ theo điều khoản L/C; Sau đó gửi tới NH phát hành; Ghi số theo dõi.

(8) Ghi số theo dõi ngoại bang; Báo nợ cho nhà xuất khẩu.

(9) Thanh toán.

1.2.4 Phân loại L/C

- Theo công dung của L/C:

14

Trang 21

1/C có thể huỷ ngang (Revocable Letter of Credit): Là loại L/C mà cóthé sửa đổi, b6 sung hoặc hủy bỏ bất cứ lúc nào mà không cần báo trước

cho người hưởng lợi L/C Loại thư tín dụng này it được sử dụng bởi vì L/C

có thé hủy bỏ chỉ là một lời hứa không có cam kết đảm bảo một cách chắc chăn.

L/C không thé huỷ ngang (Irrevocable Letter of Credit): Là loại L/C

ma sau khi được ngân hàng mở thi sẽ không được tự ý sửa đổi, bổ sung hayhủy bỏ những nội dung của L/C nếu không có sự đồng ý của tổ chức xuấtkhâu Loại L/C không hủy ngang đảm bảo quyên lợi cho bên xuất khâu vàhiện nay đang được sử dụng phổ biến Một điểm cần chú ý rang nếu L/C

không ghi là hủy hay không được hủy bỏ, thì nó đương nhiên được thừa

nhận là không thé hủy bỏ

- Theo thời hạn thanh toán của L/C

L/C trả ngay (Sight Letter of Credit) Là loại L/C không thé huy ngang

và phải thanh toán ngay khi hối phiếu được xuất trình Rủi ro trong loại

L/C này là thường phải thanh toán trước khi nhận hàng, vì hối phiếu và bộ

chứng từ thường đến trước khi hàng cập cảng

L/C trả chậm (Deferred Letter of Credit): là loại L/C trong đó NHPH

cam kết thanh toán cho người hưởng loi số tiền của thư tin dụng một sốngày sau khi bộ chứng từ hoàn hảo được xuất trình hoặc sau ngày giao

hàng.

L/C chấp nhận (L/C Available by Acceptance):là loại L/C trong đó

NHPH chấp nhận hối phiếu hoặc chỉ định bên thứ 3 chấp nhận hối phiếu,với điều kiện người thụ hưởng xuất trình bộ chứng từ theo qui định của

L/C NHPH trong bat cứ trường hợp nào cũng phải thanh toán hối phiếu đã

chấp nhận khi các điều kiện của L/C được đáp ứng day đủ

- Chia theo giác độ quan hệ đối tác

L/C trực tiếp (Straight L/C):là loại L/C trong đó nghĩa vụ thanh toáncủa NHPH L/C chỉ giới hạn duy nhất với người thụ hưởng của L/C Dang

15

Trang 22

L/C này thường yêu cầu người thụ hưởng xuất trình trực tiếp chứng từ cho

NHPH.

LIC cho phép chiết khẩu (L/C Available by Negotiation): là loại L/C

trong đó NHPH ủy quyền cho một NH nhất định hoặc cho phép bat ky NH nào mua lại bộ chứng từ hoàn hảo do người thụ hưởng xuất trình L/C chiết khấu có thé được xác nhận hoặc không được xác nhận Thông thường NH chiết khấu giành quyền truy đòi lại từ người hưởng lợi số tiền đã chiết khấu nếu không thu được từ NHPH.

- Một số loại L/C đặc biệt

L/C có điều khoản đỏ (Red clause L/C): là L/C có điều khoản, theo đóNHPH cam kết sẽ ứng trước hoặc ủy quyền cho ngân hàng thông báo hoặcngân hàng được chỉ định ứng trước cho người hưởng lợi một phần giá trịL/C khi người hưởng lợi xuất trình biên nhận và cam kết bằng văn bản sẽxuất trình chứng từ giao hang trong thời hạn hiệu lực của L/C

L/C chuyển nhượng (Transferable Letter of Credit): Là loại L/C

không thé hủy ngang trong đó quy định quyền của người hưởng lợi thứnhất có thé yêu cầu ngân hàng mở L/C chuyển nhượng toàn bộ hay mộtphần số tiền của L/C cho một hay nhiều người khác L/C chuyển nhượngchỉ được chuyền nhượng một lần Chi phí chuyển nhượng thường do ngườihưởng lợi đầu tiên chịu

L/C tuân hoàn (Revolving Letter of Credit): Là loại L/C không thé hủy

bỏ sau khi sử dụng xong hoặc đã hết thời hạn hiệu lực thì nó lại tự động có giá trị như cũ và cứ như vậy nó tuần hoàn cho đến khi nào tổng giá trị hợp đồng được thực hiện Thư tín dụng tuần hoàn cần ghi rõ ngày hết hiệu lực cuối cùng và số lần tuần hoàn và giá trị tối thiểu của mỗi lần đó Nếu việc

tuần hoàn căn cứ vào thời hạn hiệu lực trong mỗi lần tuần hoàn thì phải ghi

rõ có cho phép số được của L/C trước cộng dồn vào những L/C kế tiếp haykhông, nếu cho phép thì gọi nó là tuần hoàn tích lũy (Cumulative

Revolving L/C).

16

Trang 23

L/C giáp lung (Back to Back Letter of Credit): Sau khi nhận được L/C

do người NK mở cho minh hưởng, người XK dùng L/C này dé thé chấp mởmột L/C khác cho người hưởng lợi khác với nội dung gần giống như L/C

ban dau, L/C mở sau gọi là L/C giáp lưng Nói chung L/C gốc và L/C giáp

lưng giống nhau, nhưng xét riêng chúng có những điểm cần phải phân biệt

về số chứng từ của L/C giáp lưng nhiều hơn L/C gốc, kim ngạch L/C giáp

lưng phải nhỏ hơn L/C gốc, khoản chênh lệch này do người trung gian

hưởng dùng dé trả chi phí mở L/C giáp lưng và phan hoa hồng của họ, thời

han giao hàng của L/C giáp lưng phải sớm hơn L/C gốc

L/C doi ứng(Reciprocal Letter of Credit):La loại L/C không thé hủyngang mà được quy định rang nó chi có giá trị hiệu lực khi có một L/Ckhác đối ứng với nó được mở Có nghĩa khi người XK nhận được L/C do

người NK mở, thì người XK phải mở lại 01 L/C tương ứng thì nó mới cógiá trị Loại này thường được sử dụng cho các bên xuất nhập khẩu có quan

hệ thanh toán trên cơ sở mua bán hàng đổi hàng, hoặc gia công may mặc,

gia công đổi nguyên liệu lay thành phẩm.

L/C dự phòng(Standby Letter of Credit): Là loại mà người NK yêu

cầu người XK phải mở một L/C dự phòng, để dự phòng trường hợp người

XK không giao hàng, thì Ngân hang mở L/C dự phòng sẽ thanh toán tiềndén bù thiệt hại cho người NK

1.2.5 Ưu nhược điểm của phương thức tín dụng chứng từ

1.2.5.1 Uu điểm

- Với nhà NK:

+ Chắc chắn nhà XK phải đáp ứng các quy định của L/C, người muachỉ phải thanh toán khi nhận được bộ chứng từ phù hợp với các điều kiện

và điều khoản của L/C dé đi nhận hàng

+ Người mua được sự giúp đỡ của NH trong việc đảm bảo các điềukiện của L/C được tuân thủ.

17

Trang 24

+ Dễ dang được NH tài trợ về vốn.

+ Được các điều khoản của UCP 600 bảo vệ

- Với nhà XK:

+ được đảm bảo thanh toán khi tuân thủ các điều khoản và điều kiện của L/C và nhận được thanh toán nhanh nhất.

+ Được NH giúp đỡ và tư vấn, giảm thiêu được các rủi ro.

+ Có thé sử dụng L/C như một phương thức tài trợ cho xuất khẩu: chiết khấu bộ chứng từ, bàn bộ chứng từ cho NH hay vay vốn NH băng thế

chấp bộ chứng từ

- Với Ngân hàng: Khi thực hiện nghiệp vụ này, Nhthu được lợi ích

khá lớn từ các khoản thu phí dịch vụ, tạo điều kiện mở rộng tín dụng, bảolãnh quốc tế, kinh doanh ngoại tệ

1.2.5.2 Nhược điểm

- Với nhà NK:

+ NH chi giao dịch trên cơ sở chứng từ, nên buộc phải thanh toán bat

kế hang hóa tốt hay xấu Rui ro thuộc về phía người mua.

+ Nếu người bán cố ý lập các chưng từ hàng hóa giả, người mua sẽphải gánh chịu thiệt hại do lừa đảo từ phía người bán.

- Với nhà XK:

+ Chi phí cao.

+ Đôi khi không đáp ứng được những quy định của L/C, nên việc

thanh toán có thể bị trì hoãn thậm chí bị từ chối thanh toán

- Với Ngân hàng: Bị ràng buộc bởi trách nhiệm của mình đối với

người mua và người bán với tư cách là một thành viên tham gia thanh toán.

Kết luận: Phương thức thanh toán L/C đã dung hòa, cân bằng với quan hệ giữa quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng mua

bán ngoại thương Những nghĩa vụ và trách nhiệm được đan xen, ràn buộc

lẫn nhau tạo nên một sự đảm bảo và chắc chắn hơn cả cho việc thanh toán

tiền hàng, nâng cao quyền bình dang trong quan hệ thanh toán giữa người

18

Trang 25

mua va người ban Hơn nữa, trong phương thức L/C các NH tham gia

không chỉ đươn thuần là những trung gian thanh toán mà chính là những

thanh viên thực sự của quá trình thanh toán, vì vậy đôi khi cũng phải chịu

rủi ro trong quá trình thực hiện nhiệm vụ này.

1.3 Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động thanh toán theo phương

thức tín dụng chứng từ

1.3.1 Nhân tố khách quan

1.3.1.1 Môi trường kinh tế, tự nhiên, xã hội

Hoạt động ngoại thương là một hoạt động phức tạp chịu tác động của

nhiều yếu tố kinh tế, chính trị, pháp luật, xã hội cho nên tiềm ân nhiều rủi

ro Vì vậy các doanh nghiệp có xu hướng tìm kiếm những thị trường có độ

an toàn cao dé hạn chế rủi ro và đảm bao quyền lợi của mình Khi đó các

doanh nghiệp có thé mở rộng kinh doanh làm tăng nhu cau thanh toán băng

1.3.1.2 Chính sách kinh tế đối ngoại của quốc gia

Nhà nước đóng vai trò hoạch định các chính sách vĩ mô, nó tác động

lên toàn bộ hoạt động của nền kinh tế nói chung và hoạt động ngoại thương

nói riêng Bat kỳ một thay đổi nào trong chính sách kinh tế đối ngoại như

mở cửa nền kinh tế, khuyến khích tự do thương mại sẽ tạo ra những điềukiện thuận lợi cho hoạt động ngoại thương kéo theo sự phát triển của cáclĩnh vực khác như: đầu tư quốc tế, thanh toán quốc tế,bảo hiểm Đây là

tiền đề để phát triển các nghiệp vụ thanh toán quốc tế nói chung và hoạt

động thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ nói riêng

19

Trang 26

1.3.1.3 Sự biến động của tỷ giá hồi đoái

Sự biến động của tỷ giá hối đoái ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt độngngoại thương của một nước Khi tỷ giá tăng thì khối lượng hàng hóa NK

vào nước đó có xu hướng tăng lên, còn khối lượng hàng XK lại có xu

hướng giảm xuống và ngược lại khi tỷ giá giảm Điều này ảnh hưởng trực

tiếp đến hoạt động thanh toán quốctế bàng phương thức tín dụng chứng từ Ngoài ra trong một L/C có quy định đồng tiền dùng thanh toán và thời gian thanh toán Vì thế trong thời gian thanh toán, nếu tỷ giá thay đổi sẽ dẫn đếnthiệt hại của một trong hai bên NK hoặc XK.

1.3.2 Nhân tố chủ quan 1.3.2.1 Uy tin của NHTM trong nước và quốc téTrong lĩnh vực Tài chính — Ngân hàng thì uy tín và thương hiệu củamột NHTM trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế rất quan trọng.

Điều này quyết định lượng khách hàng mà ngân hàng thu hút được Uy tíncủa NH thé hiện ở các mặt: khả năng thanh toán, sự chuyên nghiệp, thờigian thanh toán, sự đa dạng của các sản phẩm dịch vụ Khi uy tín vathương hiệu đã được khăng định sẽ giúp cho các hoạt động của NH trong

đó có hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ

được mở rộng nhanh chóng.

1.3.2.2 Mạng lưới ngân hàng đại lý của Ngân hàng

Hoạt động thanh toán quốc tế băng phương thức tín dụng chứng từ liên quan đến nhiều quốc gia, vùng lãnh thé và nhiều khu vực trên thé giới.

Vì vậy với một mạng lưới ngân hàng đại lý rộng, các NHTM có điều kiện

dé thực hiện các chức năng làm đại lý cho các NH đối tác Nhờ đó NHTM

có thể tăng doanh thu thông qua việc thực hiện các dịch vụ ủy thác của NHđại lý, mở rộng nghiệp vụ thanh toán quốc tế như trở thành: Ngân hàng

thông báo; Ngân hàng xác nhận; Ngân hàng được chỉ định; Ngân hàng

20

Trang 27

chiết khấu Các NHTM cũng có thể dùng mạng lưới đó để hoàn tất cácnghiệp vụ thanh toán quốc tế, giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ của mình.

Nếu một NHTM có một mạng lưới NH đại lý yêu kém sẽ kìm hãm sự

phát triển của hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ nói riêng do tính thông suốt giữa các NH bị hạn chế gây bat lợi cho khách hàng.

1.3.2.3 Trình độ của nhân viên Ngân hàng

Trong các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của NH yếu tố con người luôn là một trong các yếu tổ hàng đầu Các NHTM luôn cần có những nhân viên giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm

và nhiệt tình với công việc bởi họ là những người tham gia trực tiếp vàoquá trình đưa sản pham, dịch vụ của NH đến với khách hàng Nghiệp vụthanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ là một nhiệm vụphức tạp do đó trình độ của nhân viên thanh toán sẽ ảnh hưởng lớn đến chất

lượng của dịch vụ này.

1.3.2.4 Chính sách phát triển của Ngân hàng

Tùy thuộc vào tình hình kinh tế và từng thời kỳ mà NH sẽ đưa ra cácchính sách khác nhau định hướng cho sự phát triển của mình Nếu mộtNHTM muốn đây mạnh hoạt động thanh toán quốc tế của mình thì họ sẽ

đưa ra các chính sách như tải trợ ngoại thương, tư vấn, cho người XK và

NK vay vốn dé thúc day XNK kéo theo đó là sự phát triển của các hoạt động thanh toán quốc tế.

- Tài trợ nhập khẩu:Ngân hàng có thé cho người nhập khâu vay vớimục đích là thanh toán tiền hàng cho người xuất khẩu Khách hàng có thểlập phương án sản xuất kinh doanh mang tính khả thi cao cho lô hàng nhậpkhẩu về, lên kế hoạch tài chính xác định khả năng thanh toán, xác định

khoản cần tài trợ Trên cơ sở đó NH sẽ ra quyết định tài trợ và xác định mức NH chấp nhận tài trợ Trong trường hợp người NK không thanh toán

21

Trang 28

hoặc không tập trung đủ tiền để thanh toán bộ chứng từ giao hàng, NH sẽcho vay trên giá trị tiền hàng còn thiếu dé thanh toán đúng hạn cho ngânhàng nước ngoài Như vậy bằng các hình thức tài trợ nhập khâu khác

nhau, NH sẽ đáp ứng được nhu cầu tối đa cho khách hàng, dẫn đến mở

rộng thanh toán quốc tế

- Tài trợ xuất khâu: Đây chính là các khoản NH cho người XK vay với mục đích bé sung vốn lưu động cho doanh nghiệp dé họ có kha năng thực

hiện hợp đồng ngoại thương đã kí, liên tục sản xuất kinh doanh, không bịhụt vốn trong thời gian chờ tiền thanh toán Ngân hàng có thé tài trợ chongười XK trong giai đoạn chuẩn bị hàng hóa vì với những giá trị hợp đồnglớn, thời gian tạo thành phẩm dài người XK thường không đủ vốn lưuđộng Ngân hàng sẽ quyết định hạn mức tài trợ trên cơ sở các giấy tờ chứngminh mục đích vốn vốn tài trợ do nhàXK xuất trình Bên cạnh đó NH có

thé chiết khâu bộ chứng từ xuất khâu thông qua việc mua lại hoặc cho vay trên cơ sở bộ chứng từ xuất khẩu hoàn hảo được nhàXK xuất trình Ngân

hàng có thể áp dụng hình thức chiết khấu miễn truy đòi hoặc chiết khấu cótruy đòi Việc áp dụng các hạn mức tài trợ và hình thức chiết khấu khácnhau tạo điều kiện cho người xuất khâu đảm bảo quyền lợi trong hoạt động

-Marketing giúp xác định được loại san phẩm dịch vụ mà NH cần cung

ứng ra thị trường (ở đây là dịch vụ TTQT bang tín dụng chứng từ) thông qua

các hoạt động như thu thập thông tin thị trường, nghiên cứu hành vi tiêu dùng,

sự lựa chọn ngân hàng của khách hàng Kết quả của Marketing đem lại sẽ

22

Trang 29

giúp ngân hàng quyết định phương thức, khả năng cạnh tranh cùng vị thế của

mỗi ngân hàng trên thị trường.

- Tổ chức tốt quá trình cung ứng sản phẩm dịch vụ Quá trình cung ứngsản phẩm dịch vụ ngân hàng với sự tham gia đồng thời của ba yếu tố cơ sở vật

chất kỹ thuật công nghệ, đội ngũ nhân viên trực tiếp và khách hàng Bộ phận

Marketing ngân hàng sẽ có nhiều biện pháp dé kết hợp chặt chẽ giữa các yếu

tố này với nhau, góp phần trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ,

tạo uy tín hình ảnh của ngân hàng.

- Giải quyết hài hoà các mối quan hệ lợi ích giữa khách hàng, nhân viên

và ban giám đốc NH Bộ phận Marketing giúp ban giám đốc NH giải quyếttốt các mối quan hệ trên thông qua việc xây dựng và điều hành các chính sáchlãi, phí phù hợp đối với từng loại khách hàng, khuyến khích nhân viên phátminh sáng kiến, cải tiễn các hoạt động, thủ tục nghiệp vụ nhằm cung cấp chokhách hàng nhiều tiện ích trong sử dụng dịch vụ TTQT bằng tín dụng chứng

từ.

- Tạo vị thế cạnh tranh của ngân hàng Quá trình tao lập vi thế cạnh tranh

của ngân hàng có liên quan chặt chẽ đến việc tạo ra những sản phẩm dịch vụ ởthị trường mục tiêu Cụ thể: Tạo được tính độc đáo của sản phẩm dịch vụ;Lam rõ tam quan trọng cua sự độc dao đó đối với khách hàng.Sự khác biệtphải được ngân hàng tiếp tục duy trì, đồng thời phải có hệ thống biện pháp déchống lại sự sao chép của đối thủ cạnh tranh Thông qua việc chỉ rõ và duy trì

lợi thế của sự khác biệt, Marketing giúp ngân hàng phát triển và ngày càng

nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường

1.3.2.6 Cơ sở hạ tang và công nghệ thanh toán Hiện nay tat cả các NH đều quan tâm đến nâng cao cơ sở hạ tang và đổi mới công nghệ theo các tiêu chuẩn của quốc tếnhằm đáp ứng một các tốt nhất nhu cầu của khách hàng Hoạt động thanh toán quốc tế là một trong những hoạt động đòi hỏi có sự tham gia của các trang thiết bị công nghệ

cao do đó dé mở rộng các hoạt động thanh toán quốc tế trong đó có thanh

23

Trang 30

toán bằng tín dụng chứng từ các NH phải có một cơ sở vật chất kỹ thuật tốt

và trình độ công nghệ trong thanh toán cao.

24

Trang 31

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG THANH TOÁN QUOC TE BANG TÍN DỤNG

CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG VPBANK KINH ĐÔ 2.1 Khái quát về VPBank Kinh Đô

2.1.1 Lịch sử hình thành

Ngày 18/07/2008, VPBank khai trương VPBank chi nhánh Kinh

Đô bổ sung thêm vào hệ thống các chi nhánh cấp 1 của mình Tên day đủ

của Chi Nhánh là Ngân hàng thương mại cô phần các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh chi nhánh Kinh Đô(hiện nay đổi là Ngân hàng Thương mại Cổphần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Kinh Đô), có trụ sở đặt tại địa chỉ

292 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội.Việc thành lập VPBank Kinh Đô là phù

hợp với tiễn trình thực hiện cơ cầu lại toàn bộ hệ thong ngân hang me va

gan liền với quá trình đổi mới toàn diện và phát triển vững chắc với nhịp độ

phát triển nhanh, mở rộng va nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng,nâng cao hiệu quả an toàn hệ thống theo đối đòi hỏi của cơ chế thị trường

và xu thế hội nhập quốc tế, làm nòng cốt cho việc xây dựng và làm lớn

mạnh VPBank.

2.1.2 Nhiệm vụ và nội dung hoạt động

VPBank Kinh Đô là đơn vi trực thuộc Ngân hàng Thuong mại Côphần Việt Nam Thịnh Vượng (gọi tắt là VPBank)được giao thực hiện các

chức năng như sau:

- Sử dụng có hiệu quả, bảo quản và phát triển nguồn vốn, nguồn lực

của Chi nhánh.

- Tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh đảm bảo an toàn, hiệu quả,

phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước.

- Thực hiện các nghĩa vụ về tài chính theo quy định của pháp luật

- Hỗ trợ tối đa cho các hoạt động của toàn hệ thống VPBank.

25

Trang 32

Là một chi nhánh của Ngân hàng thương mại nên VPBank Kinh Đô thực hiện các hoạt động Ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan

theo quy định của pháp luật, cụ thé:

- Huy động vốn: Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức

tín dụng khác dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn bang Đồng Việt Nam và ngoại tệ Thực hiện các hình thức huy dộng vốn

khác theo quy định của pháp luật.

- Cho vay: Cho vay sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tiêu dùng, các dự

án đầu tư phát triển kinh tế xã hội và các nhu cầu hợp pháp khác của các tổchức, cá nhân, hộ gia đình dưới các hình thức dài hạn, trung hạn, ngắn hạnbằng đồng Việt Nam và ngoại tệ phù hợp với các quy định của pháp luật

- Cầm cố, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngăn hạn khác

- Thực hiện đồng tài trợ, đầu mối đồng tài tro, cấp tín dụng theo quy định.

- Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ tài trợ thương mại khác theo quy định của VPBank.

- Thực hiện các dịch vụ: Thanh toán trong nước, thanh toán quốc tế và

Trang 33

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu té chức VPBank Kinh Đô

(Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank năm 2013)

27

Trang 34

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.1 Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2011-2013

Thay đổi

Chỉ tiêu(Tỷ đồng) 2011 2012 2013

2011- |

2012-2012 | 2013

I | Thu nhập hoạt động thuần 51,3 104 126 103% | 21%

Thu nhập lãi va các khoản tương tự 159 397 431 150% 9%

Chi phí lãi và các chi phí tương tự 114 312 305 174% | -2%

1 | Thu nhập lãi thuần 45 85 124 | 89% | 46%

Thu nhập hoạt động dịch vụ 14 35 28 150% | -20% Chi phí hoạt động dịch vụ 5 18 17 260% | -6%

2 | Lãi thuân từ hoạt động dịch vụ 9 17 11 89% | -35%

Lãi thuan từ kinh doanh ngoại hôi

-3 và vàng (0,4) 0.5 6) 225% 1100%

4 | Lãi/lỗ từ mua bán chứng khoán (2.3) 5,5 (4) 339% | -73%

Thu nhập từ hoạt động khác 4,3 1,5 5 -65% | 133% Chi phí hoạt động khác 1,3 0,5 1 -61% | 100%

II | Lãi thuần từ hoạt động khác 3 1 4 -66% | 300%

II | Thu nhập từ góp von, mua cô phan 0,5 0,2 0/7 | -60% | 250%

IV | Chi phí hoạt động 22,7 54,2 78 139% | 44%

V_ | Lợi nhuận trước du phòng rủi ro 32,1 51 52,7 59 % 3%

Trich du phong rui ro 4,2 6 17 43% 83%

VI | Lợi nhuận trước thuê 27,9 45 35,7 | 61% | -21%

Chi phí thuế TNDN hiện hành 7 11 9 57% | 183%Chi phí thuế TNDN hoãn lại - 0,01 0,3 - 290%

VII | Chi phí thuế TNDN 7 11 8,7 57% | -21%

VIII | Loi nhuận sau thuế 20,9 34 27 63% | -20%

(Nguôn: BCTC hợp nhất VPBank Kinh Đô đã kiểm toán 2013)

2.1.4.1 Thu nhập lãi thuan

Sau một năm tăng trưởng nóng cua NH (2012) nhịp tăng trưởng của

VPBank Kinh Đô có dấu hiệu chững lại Năm 2013, thu nhập lãi thuần đạt

124 tỷ đồng, tăng 39 tỷ đồng, tương ứng tăng 46% so với năm 2012 thấp

28

Trang 35

hơn mức tăng 89% của năm 2012, do thu nhập lãi tăng 34 tỷ và chi phí lãi

giảm 7 ty so với năm 2012 Thu nhập lãi thuần hiện chiếm 98% tổng thunhập hoạt động thuần.Năm 2013, tỷ suất lợi tức trên tài sản sinh lời (YEA)

giảm 2,83% từ mức 15,82% xuống 12,99%, trong khi tỷ lệ chi phí lãi trêncông nợ phải trả lãi giảm mạnh hơn (giảm 4,63% từ mức 13,72% của năm

2012 xuống 9,09% của năm 2013 Nhờ đó, biên thu nhập lãi thuần tăng 0,34% so với năm 2012 lên 3,73% Biên thu nhập lãi thuần liên tục tăng lên

trong những năm gần đây Tỷ lệ này năm 2013 là 3,73%, tăng lên so vớimức 3,39% của năm 2012 và 2,87% của năm 2011 Đồng thời, tỷ lệ thunhập lãi thuần/tông tài sản có rủi ro cũng tăng từ 5,35% trong năm 2012 lên6,46% trong năm 2013 Những con số này cho thấy hiệu quả thu lãi đã có

sự tăng trưởng đáng kể, và khang định bước đi đúng đắn của Ngân hàng

trong việc đa dang hóa các sản phẩm tín dụng, các chương trình hành độngvà nâng cao chất lượng dịch vụ trong giai đoạn 2011-2013.

Bảng 2.2 Một số chỉ số về thu nhập

2011 2012 2013

Biên thu nhập lãi thuần (NIM) 2,87% 3,39% 3,73%

Tỷ suất lợi tức / tài sản sinh lời (YEA) | 10,16% 15,82% | 12,99%

Tỷ lệ chi phí lãi / công nợ phải trả lãi | 7,51% 13,72% |9,09%

thống công nghệ thông tin và phát triển nhân sự Chính vì vậy, chi phí hoạt

động cũng tăng 23,8 tỷđồng, tương ứng tăng 44% so với năm 2012 và

243% so với năm 2011 VPBank đã xác định nguồn nhân lực là yếu tố

trọng tâm đê thực hiện quá trình tái cơ câu và chuyên đôi mạnh mẽ Ngân

29

Trang 36

hàng Đề có thể gìn giữ và thu hút những nguồn nhân lực có chất lượng caodong góp cho quá trình tái cơ cau và chuyển đổi toàn diện của Ngân hàngtrong giai đoạn 2012 - 2017, VPBank đã chú trọng đến việc không ngừng

nâng cao phúc lợi cho nhân viên Do đó, chi phí nhân sự năm 2013 tăng 4.5

ty đồng (tăng 16%) so với năm 2012 Chi phí nhân sự cũng chiếm ty trọng lớn nhất trong cơ cau tông chi phí hoạt động: giai đoạn 2011-2013 chiếm từ 39-42% tổng chi phí hoạt động Ngoài ra, chi phí tài sản tăng 4 ty đồng (tăng 36%) do các hoạt động dau tu phát triển mạng lưới, xây dựng trụ sở

hoạt động, đầu tư công nghệ và tài sản cố định; Chi phí marketing (nămtrong chi phí quản lý, công vụ) tăng cao do các hoạt động tiếp thị, quảngcáo nhằm nâng cao hình anh của VPBank trên cả nước

2.1.4.3 Chỉ phí dw phòng rủi ro

Trích lập dự phòng rủi ro trong năm là 17 tỷ đồng, tăng 7 tỷ (tăng183%) so với năm 2012 Năm 2013 là năm đầu tiên VPBank tiến hành tríchlập dự phòng chung cho các khoản cho vay tô chức tín dụng khác (3 tỷ đồng)

Chi phí dự phòng cụ thé cũng tăng 8 tỷ so với năm 2012, do VPBank tăng cường trích lập dé đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh.

Tổng chi phí dự phòng trong năm 6.198 16.663

(Nguôn: BCTC hợp nhất VPBank đã kiểm toán2013)

30

Trang 37

2.1.4.4 Lợi nhuận trước thuế

Lợi nhuận trước thuế hợp nhất năm 2013 đạt 35,7 tỷ đồng,giảm 9,3 tỷ đồng, tương đương giảm 21% so với năm 2012 Năm 2013 là

năm đặc biệt khó khăn với nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói

riêng Hoạt động kinh doanh của VPBank cũng không năm ngoài b ối cảnh

chung đó Mặt khác, việc tăng cường dau tư vào hệ thống cơ sở nền tang là mục tiêu không thé thiếu trong những năm đầu của quá trình chuyển đổi,

cũng làm cho mức chi phí hoạt động và dau tư tăng cao Những yếu tố này

đã dẫn đến lợi nhuận và khả năng sinh lời giảm đi trong năm 2013 Tỷ lệlợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân (ROE) giảm từ 14%trong năm 2012 xuống còn 10% trong năm 2013 Tỷ lệ chi phí hoạt độngtrên tổng thu nhập hoạt động thuần tăng lên 60% từ mức 50% của năm

2012 Đồng thời, lãi cơ bản trên một cô phiếu đạt 1.115 đồng, giảm 505

đồng so với mức 1.620 đồng của năm 2012 Tuy nhiên, khả năng sinh lời suy giảm ngắn hạn đang được bù đắp bởi một cơ cấu vốn - tài sản vững

mạnh hơn và một hệ thong hoạt động an toan hon, thể hiện qua các tỷ lệcho vay/huy động thấp hơn, tỷ lệ an toàn vốn cao hơn và tỷ lệ trích lập dựphòng tăng lên so với năm 2012 Điều này cũng phù hợp với ưu tiên củaHĐQT và Ban Điều hành VPBank trong năm 2013, đó là tăng tính an toàntrong hoạt động ngân hàng và tăng cường xây dựng hệ thống nên tảngnhằm củng có hệ thống quan trị nội bộ, tạo nền tảng dé VPBank birt phátrong những năm tiếp theo và hoàn thành chiến lược phát triển dài hạn của

VPBank giai đoạn 2012 - 2017.

2.2 Tình hình thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ tại

VPBank Kinh Đô

2.2.1 Quy trình thực hiện nghiệp vụ thanh toán bằng tín dụng

chứng từ tại Ngân hàng VPBank Kinh Đô

Quy trình thực hiện nghiệp vụ thanh toán băng tín dụng chứng từ tại

31

Ngày đăng: 20/04/2024, 00:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w