Những kết quả đạt được về hoạt động tín dụng cho vay đối tượng chính sách
2.3.1.1 Hiệu quả về kinh tế
Trong suốt 15 năm hoạt động vừa qua, thing 03 nim 1995 Quy cho vay ưu đãi Chính sách được thiết lập, với số vốn ban đầu là 400 tỷ đồng từ nguồn vốn góp của NHNo&PTNT Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương
'Việt Nam và các tô chức khác của Nhà nước Từ kết quả hoạt động thực tế của Quỹ, tháng 8/1995, Ngân hàng Phục vụ người nghèo được thành lập và đi vào hoạt động, vốn điều lệ 600 tỷ đồng và huy động các nguồn vốn khác để uỷ thác cho NHNo&PTNT Việt Nam cho vay đối tượng chính sách với lãi suất cho vay ưu đãi, không phải thế chấp, cầm có tài sản, thủ tục cho vay đơn giản thông qua các Tổ vay vốn ở các xã, phường Rất nhiều hộ nghèo có công ăn việc làm có thu nhập, đời sóng nâng cao nhờ được hỗ trợ vốn sản xuất, nhiều hộ đã đi lên khỏi ngưỡng cữa của nghèo đói Việc huy đông mọi nguồn lực để xây dựng hệ thống tín dụng chính sách trong thời gian qua đã khẳng định hoạt động của Ngân hàng CSXH góp phần rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo.
Theo kết quả báo cáo và số liệu thống kê của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bồ Trạch, sau 15 năm hoạt động đã góp phần giúp 644 ngàn hộ thoát khỏi ngưỡng nghèo đói theo chuẩn mực của Bộ LĐ-TB&XH và hàng trăm ngàn hộ khác đang vươn lên thoát khỏi nghèo đói trong vai chu kỳ sản xuất tới.
Bang 2.5: Bang kháo sát hiệu quả đầu te cho vay đối tượng chính sách, hộ nghèo năm 2017
Trang So động ơ tr Tham rome | Oe si án | tenes [OR tinged | aicss | #5 san Í sự cmụy | Sốhộ sá cặc Sếhô | vặche i quản | ag geo ; _ xa [ape | coin | | ste age | 6 in an | atovey via] once |e | same
—— nhân ernie (egàn đồng | ước (màn | m _ tận
| aie) XimTah |[TSM|[ 499] 41 svi] S71] SH| 32] Lomo] S840 20] 600 Tam Teh | L7 2M| đãi aoa [aus] ang] THỊ 1720] 490600 0] 400 Tea Th %S| THỊ 4a] 249] a4] 309] 13] T760[ 399800 20] 300
TmpTah | IHHDỊ ĐRỊ 46] 42410] 434 THỊ 180 | 469800 260|_ 400 Pretec | ise] 196] 39] 318] _258] 268] 73] Seo] 427200 20] 400 Tiagciog | 7S[ 1546] 26] 7330| 2299| 7270| 109] 10320] 2.728000) 1400] 2300
Nguẫn: Ngân hàng chính sách Huyện Bỏ Trạch
“Bảng 3ó: Bảng bảng khảo sát hiệu quả đầu cho va đối tượng chính sách, hộ nghèo năm 2018
Teen mm shee eg “he ship aus é song "“= soệc Sốhộ | dược te ge | THE ian guia | canst so | vaya TRenhập | HA gân | sauce ằ " am | SE | an | ngay ann eats | sie ding | econ man | mạ, | "h stg | | IRE | nine | vitmim | atm ip đồng, : XarTsa [TS 2M|—- 31 S%[ 5] SW[ T56 THỊ s20 TDỊ —— 8M
TmTmh [176[ 186] 43 2D mỊ #mỊ 10 HJRESS Tú — 4m
Tanta] W[ THỊ 34[ TRỊ TrỊ TRSỊ 13 ZT] 870 130] 3007
Nỹmah | 9st] ®%[ a5] as} a7] are 3 3] eT OT 130] 200 Thug Teck | 1186] 272] 46] Am 3m] XỊ 95 30] 395000 160] 4m
Nguẫn: Ngân hàng chính sách Huyện Bổ Trạch
Những tồn tại, hạn chế về hoạt động tín dụng cho vay đối tượng chính sách oe estes ST
biến nhận thức, có kinh nghiệm làm ăn là 2.075 hộ, số hộ có cuộc sống cải thiện là 2.069 hộ
2.3.1.2 Hiệu quả về mặt Xã hội
Chủ trường thành lập Ngân hàng CSXH đã nhận được sự đồng tỉnh cao của Đảng và chính quyền các cấp phù hợp với sự mong mỗi của nhân dân góp phần tạo niềm tin vững chắc vào Đảng và Nhà nước của đại bộ phân nhân dân Bởi vì hoạt động cho vay vốn của ngân hàng đã tạo công ăn việc làm, phát triển các nguồn lực giúp người dân cải thiện đời sống kinh tế, từ đó
'NHCSXH hoạt động đã góp phần thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo để từ đó khẳng định vị thế và uy tín định an sinh của xã hội
Nói tóm lại từ thực tế chúng ta có thể thấy hoạt động của NHCSXH thực sự mang lại hiệu quả thiết thực khẳng định sâu sắc chủ trương của Đảng và Nhà nước về chương trình mục tiêu Xóa đói giảm nghèo
2.3.2 Những tồn tại, hạn chế về hoạt động tín dụng cho vay đối tượng chính sách
~ Thực hiện dịch vụ ủy thác không đều, có nơi tốt nhưng nhiều nơi quá yếu, biểu hiện như: Trong quản lý hoạt động của tổ TK&VV, các khâu như giám sát kiểm tra, đối chiếu nợ, mục đích sử dụng vốn của người vay hay trong việc các tô trưởng tô vay vớn xâm tiêu.
~ Chưa chủ động và thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các công đoạn ủy thác của NHCSXH, đặc biệt là công đoạn quản lý, đôn đốc hoạt động của
Tổ TK&VV và tuyên truyền, giải thích; giáo dục ý thức trả nợ, trả lãi cho người vay
~ Cán bộ Hội được phân công chuyên trách dịch vụ ủy thác còn thiếu sâu sát, thiếu trách nhiệm Mặt khác, cán bộ Hội thay đổi nhiều, nhất là sau kỳ Đại hội làm cho việc thực hiện các nội dung ủy thác va quan ly T6 TK&VV bị gián đoạn
* Đối với UBND cấp xã
~ Nhiều nơi thiếu quan tâm, hoặc chưa thực sự sâu sát trong chỉ đạo tổ chức thực hiện tín dụng chính sách, khi có trường hợp người vay trả nợ không đúng kỳ hạn thì lại thiếu kiên quyết và chưa có biện pháp cứng để thu hồi nợ
~ Mới thực hiện được khâu phân vốn vẻ thôn, còn quản lý vốn tai thôn cũng như việc giám sát từ khi bình xét cho vay đến quá trình sử dụng vốn vay, đôn đốc thu hồi nợ chưa được triển khai thực hiện
~ Nhiều xã chưa sử dụng tốt vai trò tham mưu của Ban giảm nghèo đối với việc xác định đối tượng vay cũng như việc sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi nhằm phát huy tốt hiệu quả của nguồn vốn này cho công tác giảm nghèo
* Hoạt động của Ban đại diện HĐQT cấp tỉnh, cắp huyện
Bên cạnh sự hoạt động linh hoạt có hiệu quả của Ban đại diện HĐQT các cấp, thì chúng ta có thể thấy không phải nơi nào củng nhận được sự quan tâm chỉ đạo và giám sát thường xuyên Việc lồng ghép các chương trình hoạt động có liên quan đến kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân còn nhiều bất cập, sự phối hợp giữa các ban ngành đoàn thể đôi khi còn chưa nhịp nhàng
Một số Ban đại diện HĐQT cấp tỉnh, cấp huyện chưa thực hiện nghiêm túc quy chế hoạt động theo quy định như: chưa bổ sung thành viên kịp thời, tổ chức các phiên họp chưa đầy đủ, thiếu thành phần tham dự, chất lượng họp chưa cao, số thành viên tham gia kiểm tra, giám sát tại cơ sở đạt thấp, hoặc có Ban đại diện có năm không có thành viên nào thực hiện kiểm tra, giám sát
Một số nơi, BĐD HĐQT từ huyện đến cấp tỉnh chưa kiên quyết trong việc chỉ đạo xử lý và thu hồi nợ xấu, đặc biệt xử lý thu hồi nợ đối với những hộ vay có điều kiện trả nợ nhưng thiếu ý thức trả nợ (chây ÿ)
2.3.2.2 Lê chính sách huy động vn
NH chinh sch xã hội hoạt động với phương châm không vì mục tiêu lợi nhuận, nhưng phải tự bù đắp chỉ phí, thực hiện bảo tồn và phát triển nguồn vốn Trên thực tế, hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội Huyện Bố Trạch trong thời gian qua, xét về bản chất là vốn tín dụng nhưng đây là vốn tín dụng theo ưu đãi nên nguồn vốn tăng trưởng phụ thuộc vào sự hỗ trợ của Nha nước Do vậy tính chủ động trong hoạt động của NHCSXH còn hạn chế
Huy động tiết kiệm của tổ viên thông qua Tổ TK&VV chưa triển khai mạnh ở các Tô đã hoàn thành việc củng có và được xếp loại khá, loại tốt, số dư tiết kiệm đạt thấp
2.3.23 V6 Đối tượng cho vay của Ngân hàng chính sách xã hội là hộ đói nghèo Íi tượng vay vốn theo quy định của bộ LĐTB&XH, tuy nhiên phải là đối tượng chính sách cần nguồn vốn sản xuất nhưng vẫn còn sức lao động.
Tuy nhiên việc xác định đối tượng chính sách của chúng ta vẫn còn nhiều tranh cải Bởi vì khi lập danh sách đối tượng chính sách vay vốn ở một số địa phương thì họ lại hay gắn với tình hình cụ thể tại địa phượng đó nên nó chỉ mang tính tương đối, cụ thể có nhiều hộ vay vốn nằm trong danh sách có nhu cầu vay vốn nhưng không đủ điều kiện năng lực tổ chức sản xuất
Nguyên nhân 62 Kết luận chương 2
a) Đối với xã, Tổ TK&V, người vay và Hội đoàn thể
~ Tại một số địa phương sự quan tâm của cấp ủy Đảng, chính quyền đối với hoạt động của NHCSXH còn hạn chế, một số công đoạn ủy thác của các tổ chức nhận ủy thác đối với Ngân hàng Chính sách xã hội chưa làm hết trách nhiệm
~ Việc bình xét cho vay tại một số tổ chưa thực sự công khai, dân chủ, chưa bám sát vào danh sách đối tượng Chính sách hộ nghèo tại các địa phương từng thời điểm cho vay. xã chưa đúng quy định tại Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác UBND xã chưa quan tâm đúng mức trong việc xác nhận hộ dân đúng đối tượng được vay vốn Vai trò của xã trong việc định hướng, tuyên truyền, khuyến nông, lâm, ngư, chuyên giao kiến thức, kỹ thuật còn hạn chế UBND xã là cơ quan xác nhận, cho phép tổ TK&VV hoạt động, thực hiện phê duyệt danh sách hộ vay vốn, xây dựng và phân bổ vốn về ấp nhưng lại không tham gia quản lý mà coi việc quản lý vốn và quản lý tổ TK&VV là của Hội đoàn thể và Ngân hàng Chính sách xã hội Chưa chỉ đạo lãnh đạo ấp tham gia thực hiện và giám sát tại ấp về tín dụng chính sách
~ Tại đa số các địa phương việc xét đối tượng Chính sách hộ nghèo hàng năm chưa thực sự căn cứ vào văn bản hướng dẫn của bộ LĐ-
TB&XH từng thời kỳ, mà do ấn định chỉ tiêu từ cấp trên xuống, dẫn đến tình trạng số đối tượng hộ chính sách nghẻo thực tế vượt quá nhiều so số đối tượng chính sách hộ nghèo trong danh sách
~ Hội đoàn thể làm ủy thác yếu kém, đặc biệt là không sâu sát, không, phát huy được trách nhiệm của mình trong việc giám sát sử dụng vốn, đôn đốc Tổ TK&VV sinh định kỳ, không thực hiện tuyên truyền, giáo dục, động viên, thuyết phục người vay về ý thức trả nợ
~ Ở một số địa phương còn tâm lý ngại trong việc xét cho đối tượng
Chính sách vay vốn vì sợ họ không trả được nợ, Cá biệt một số địa phương chính quyền còn thiếu quan tâm, còn khoán trắng cho các hội đoàn thể
~ Công tác kiểm tra, giám sát của các thành viên BĐD HĐQT, các tô chức chính trị xã hội nhận làm dịch vụ uỷ thác các cấp còn hạn chế, nên tượng Chính sách tại một số địa phương
~ Nhà nước có nhiều chính sách cho các hộ dân trong đó có cả chính sách cho không và chính sách tín dụng, nhưng công tác tuyên truyền về các loại chính sách này cho người dân hiều, biết còn nhiều hạn chế, nên một bộ phân người dân khi vay vốn tín dụng chính sách chưa nhận thức được có vay có trả, dẫn đến tư tưởng ỷ lại, không chịu khó tính toán, làm ăn hoặc thiếu ý thức trả nợ
~ Vai trò của Tổ trưởng tổ TK&VV trong việc bình xét cho vay, đôn đốc, nhắc nhở, kiểm tra, giám sát hộ sử dụng vốn vay đúng mục đích còn nhiều hạn chế, nể nang, không kiên quyết Một số Tổ trưởng lạm quyền, không gương mẫu dẫn đến sự chây ỳ, lôn xôn trong việc trả nợ của các tô viên và kỷ cương, kỷ luật tín dụng bị lệch lạc Ngoài ra, nhiều Tổ trưởng có tổ viên là bà con, họ hàng nhưng không chấp hành việc trả lãi, trả gốc dẫn đến sự so bì, ty nạnh của các tổ viên khác
~ Một bộ phận dân cư thiếu tư liệu sản xuất (không có đất đai) bỏ đi nơi khác sinh sống nhưng Tổ TK&VV và Hội đoàn thể chưa nắm được kịp thời trước khi họ đi, trong khi họ đang có dư nợ vay của Ngân hàng Chính sách xã hội
~ Nhiều hộ vay vốn đã thoát nghèo nhưng vẫn chây ÿ để nợ quá hạn, làm cho nợ quá hạn tăng lên
~ Một bộ phận hộ thực sự nghèo do bị rủi ro bất khả kháng hoặc bị ảnh hưởng của rủi ro nhưng chưa được xử lý rủi ro theo chính sách quy định.
~ Cán bộ Ngân hàng triển khai Quy trình nghiệp vụ Trung ương ban hành còn chưa bài bản
~ Một số cán bộ yếu kém về năng lực, hạn chế về giao tiếp, thiếu kinh nghiệm trong xử lý nghiệp vụ và vụ việc phát sinh, chưa tâm huyết với công việc, thiếu trách nhiệm,
~ Những năm trước chưa làm tốt việc thu lãi theo tháng, chủ yếu thu lãi khi đến hạn trả nợ góc, cho vay nhiều hộ không có phương án sử dụng vốn hoặc phương án không khả thi và không có khả năng sử dụng, quản lý vốn, dẫn đến sử dụng sai mục đích (tiêu sài, mua sắm vật dụng gia đình, )
Ngoài ra trong hoạt động tín dụng còn tiềm ân những nguy cơ rủi ro cao như thiên tai dịch bệnh, đó chính là những nguyên nhân khách quan làm cho hiệu quả của nguồn vốn bị ảnh hưởng. sách tại Ngân hàng CSXH huyện Bố Trạch trong thời gian từ năm 2015-
2018; từ nghiên cứu, rút ra một số nhận xét chính như sau:
1 Cùng với việc mở rộng quy mô tín dụng chính sách tai NHCSXH huyện Bố Trạch, thì vấn đề giải pháp phát triển tín dụng chính sách cho vay đối tượng chính sách là mục tiêu đầu tiên của việc cho vay và cũng là mục tiêu chính Vốn cho vay đối tượng chính sách nghèo có chất lượng thì mới góp phần thực hiện được mục tiêu xóa đói giảm nghèo của Đảng và
2 Luận văn đánh giá, phân tích sâu về kết quả hoạt động cho vay xóa đói giảm nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bố Trạch trong thời gian vừa qua
GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng cho vay đối tượng Chính sách tại NHCSXH Huyện Bồ Trạch se 68 1 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
* Công tác chỉ đạo điều hành:
~ Thực hiện tốt việc phân công trách nhiệm giữa các thành viên trong
Ban Giám đốc; phân công cán bộ lãnh đạo theo dõi, chỉ đạo các hoạt động cụ thể của PGD,
~ Thực hiện tốt công tác giao ban báo cáo của cán bộ PGD, cũng như công tác giao ban cán bộ chủ chốt Hội sở tỉnh
* Năng lực làm việc và tỉnh thần trách nhiệm của cán bộ:
~ Nâng cao tỉnh thần trách nhiệm của các cán bộ PGD; nghiêm túc thực hiện triệt để các quy định của hệ thống Nâng cao tính chủ động của từng cán bộ phụ trách địa bàn, đi sâu đi sát vào cơ sở mà mình phụ trách để nắm bắt mọi tình hình của cơ sở, để từ đó xử lý kịp thời, hiệu quả các nghiệp vụ phát sinh
- Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kỳ năng làm việc của cán bộ PGD; cán bộ phụ trách địa cần bàn am hiểu địa phương, tô chức
Hội, đoàn thể và các tổ TK&VV
* Về hoạt động của 'Ngân hàng chính sách xã hội Huyện Bồ Trach và Tổ giao dịch lưu động tại Diém giao dich xã:
~ Rà soát dé bé tri lịch giao dịch hợp lý theo hướng đề xuất các giải pháp phát triển chất lượng, hiệu quả các phiên giao dịch Trong các phiên giao dịch cố định cần dự kiến số lượng phát sinh để bố trí đủ cán bộ và phương tiện làm việc cho phù hợp; đồng thời bố trí thời gian giao dịch và giao ban cho hợp lý
~ Nâng cao chất lượng giao ban Giao ban tập trung phân tích sâu sắc những vấn đề tồn tại, đưa ra giải pháp thực hiện và phổ biến văn bản mới, tránh họp giao ban mang tính hình thức, không mang lại hiệu quả Tổ trưởng
Tổ giao dịch lưu động phải chuẩn bị trước nội dung giao ban thiết thực để buổi giao ban đạt chất lượng, khắc phục được những tồn tại, đóng góp đến việc nâng cao chất lượng tín dụng của PGD.
~ Triển khai kịp thời những văn bản mới của Trung ương, của chỉ nhánh tỉnh; đôn đốc các tổ chức Hội, đoàn thể, các xã, phường, thị trấn triển khai kịp thời để đảm bảo hoàn thành kế hoạch năm và chỉ tiêu đề ra trong từng giai đoạn
- Các điểm giao dịch xã đều công khai các chính sách tín dụng, dư nợ, nội quy giao dịch, hòm thư góp ý
~ Phải thực hiện giao dịch theo đúng quy định, có họp giao ban với các Hội đoàn thể và Tổ TK&VV,
* Về công tác tham miu và phối kết hợp với các bên liên quan:
- Tham mưu cho Tỉnh ủy có văn bản chỉ đạo UBND cấp tỉnh và huyện cân đối ngân sách, bố trí nguồn vốn để ủy thác qua Ngân hàng chính sách xã hội cho vay
~ Chủ động tham mưu cho BĐD HĐQT và chính quyền trong việc phân bổ nguồn vốn, đôn đốc các tổ chức Hội, đoàn thẻ và tổ TK&VV làm tốt hoạt động ủy thác
~ Tham mưu, phối hợp tốt và kịp thời xử lý nợ xấu, nợ chây ÿ như:
Có đánh giá nhận xét từng món vay của từng tổ, từng Hội, đoàn thể quản lý
~ Tham mưu những nội dung công việc tại các xã chưa thực hiện, nhất là xử lý nợ xấu, hộ vay chây ỳ, thực hiện chỉ tiêu phương án giảm thiểu nợ xấu
~ Các PGD đó đôn đốc UBND các xã, phường, thị trấn dé chi dao duy trì thường xuyên các cuộc họp giao ban hàng tháng, nắm bắt, thu thập thông tin về tình hình trả nợ, trả lãi cũng như sử dụng vốn vay một cách hiệu qua va kịp thời.
~ Coi việc truyền thông trên các kênh đại chúng về chính sách chủ trương của Đảng và Nhà nước nêu gương những hộ vay làm tốt, thông báo danh sách những hộ vay chây ỳ không chịu trả lãi, trả gốc cho ngân hàng là việc làm thường xuyên
* Công tác tập huấn cho cán bộ địa phương, Tổ TK&VV và tỗ chức Hội đoàn thể:
Lập kế hoạch tập huấn cho cán bộ Hội đoàn thể phụ trách, cán bộ giảm nghèo xã, trưởng thôn (ấp), ban quản lý tổ TK&VV ít nhất một năm một lần Nhiều chỉ nhánh và PGD đó kiến nghị với địa phương cố gắng ồn định tổ chức, hạn chế việc luân chuyển cán bộ để giảm tải việc đào tạo bổ sung đồng thời nâng cao được chất lượng hoạt động ủy thác do năng lực cán bộ Hội, đoàn thể trực tiếp thực hiện các hoạt động ủy thác được cải thiện khi tích lũy được kinh nghiệm từ trải nghiệm thực tiễn
3.2.2 Hoàn thiện mô hình tổ chức tại NHCSXH huyện Bồ Trạch Để hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội được thông suốt, hiệu quả thì việc đầu tiên là bộ máy tô chức đã được sắp xếp một cách khoa học từ Trung ương đến địa phương, NHCSXH đã chú trọng đến việc tuyển dụng, đảo tạo nâng cao trình độ năng lực nghiệm vụ đặc biệt chú trọng đến phẩm chất chính trị, đội ngủ cán bộ phải toàn tâm toàn ý sản sàng làm tốt công việc ở vùng khó khăn, để đáp ứng được:
Một là, hoạt động không vì lợi nhuận mà vì mục tiêu XĐGN
Hai là, đâm bảo an toàn vốn cân đối thu chỉ tài chính
Ngân hàng chính sách xã hội được tổ chức theo một hệ thống từ Trung ương đến địa phương Và nó thực sự cần thiết bởi những lý do sau:
'NHCSXH tạo tiền đề sâu rộng cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo:
Thứ nhất: Hiệu quả tín dụng chính sách phát triển mạnh mẽ hơn và tạo ra bước chuyển mới cả về chiều rộng và chiều sâu cho sự nghiệp
Thứ hai: Sự khác biệt giửa tín dụng chính sách và tín dụng TM giúp đảm bảo cạnh tranh lành mạnh dựa trên nguyên tắc của thị trường
Thứ ba: Tình trạng quá tải và kiêm nhiệm của đội ngũ cán bộ tại
'NHCSXH huyện Bồ Trạch, tỉnh Quảng Bình đã được khắc phục
Thứ tư: Sự rõ ràng đảm bảo pháp lý sẽ tạo điều kiện nâng cao chất lượng quản lý tổ chức điều hành
Thứ năm: Tranh thủ được sự ủng hộ của các tổ chức liên quan
3.2.3 Phối hợp chặt chẽ hoạt động của NHCSXH Huyện Bồ Trạch với hoạt động của các quỹ xóa đói giảm nghèo
~ Việc phối kết hợp giữa các chương trình, quỹ xóa đói giảm nghèo với Ngân hàng CSXH sẽ mạng tính hiệu quả cao bởi vì
+ Hệ thống bộ máy của ngân hàng rải khắp cả nước với nguồn nhân lực đầy đủ chuyên nghiệp, được trang bị đầy đủ các công cụ hỗ trợ đảm bảo an toàn
+ Các tô chức liên quan sẽ được ngân hàng giúp nắm vững nguồn vốn phân giao về địa phương
+ Tình trạng bất hợp lý chồng chéo trong phân phối nguồn vốn do thiếu sự kiểm soát sẽ được khắc phục
+ Những thông tin chính xác kịp thời từ hệ thống ngân hàng sẽ giúp cho việc chỉ đạo chương trình xóa đói giảm nghèo đạt kết quả.
3.2.4 Tăng trưởng nguồn vốn nhằm mở rộng cho vay đối tượng Chính sách
- Cấp đủ vốn điễu lệ