1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu tọa đàm khoa học: Trao đổi kinh nghiệm tổ chức, hoạt động của tạp chí khoa học

119 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỷ yếu tọa đàm khoa học: Trao đổi kinh nghiệm tổ chức, hoạt động của tạp chí khoa học
Tác giả TS. Trần Văn Biền, TS. Trần Thái Dương, PGS.TS. Từ Văn Hòa, TS. Đặng Vũ Huấn, TS. Phan Thị Lan Hương, Nguyễn Hoàng Lan, PGS.TS. Nguyễn Văn Quang, TS. Nguyễn Hoàng Thanh, TS. Nguyễn Xuân Thảo, PGS.TS. Nguyễn Thị Anh Vân, TS. Trịnh Tiến Vi, Nguyễn Quang Vinh
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Khoa học xã hội
Thể loại Tài liệu khoa học
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 13,08 MB

Nội dung

đã được thực hiện trong thời gian gần đây: “Tiêu chuẩn công bố công trình nghiên cứu khoa học của Trưởng Đại học Luật Hà Nội trong bối cảnh xây dựng Trường thanh trường trọng điểm đào tạ

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP.

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TOA ĐÀM KHOA HỌC “TRAO DOL KINH NGHIEM

HA NỘI, NGÀY 25 THANG 9 NĂM 2017

Trang 2

MỤC LỤC

1 Kinh nghiệm tổ chức và hoạt động tạp chí ti Tạp chí Nhà nước và Pháp luật

TS, Trần Văn Biên

2 Xây dựng tiêu chuẩn bài đăng Tap chí Luật học trong bộ tiêu chuẩn thống.

nhất về công bố công trình khoa học của Trường Đại học Luật Hà Nội

TS Trần Thai Dương.

'Yêu cầu về nội dung, hình thức bai của một số tạp chi chuyên ngành

luật ở Anh, Hoa Kỳ và kinh nghiệm cho Tạp chí Luật hoe

PGS.TS Tô Văn Hoà

4 Một vài tao đổi về quy tình biển tập của mee tp chí hoa học chuyên ngành

trong nước và những kiến nghĩ

TAS Nguyễn Hoàng Lan

7 Yêu cầu về nội dung, bình thức bài và quy trình biên tập của mot số tạp

chí chuyên ngành luật ở Úc và kinh nghiệm cho Tạp chí Luật học

PGS.TS Nguyễn Văn Quang

8, Yêu cầu về nội dung, hình thức bài và quy tình biên tập của Tạp chi

"Nghiên cứu lập pháp

TS Nguyễn Hoàng Thanh

9, Host động nghiệp vụ của Tạp chí Nghề luật

TS Neu Xuân Tha

10 Kinh nghiệm nước ngoài trong việc xây dựng hệ tiêu chí đánh giá bản

thảo gửi tới các tạp chí khoa học luật

PGS.TS Nguyễn Thị Anh Van

11 Thực trạng hoạt động và phát triển của Chuyên san Luật học thuộc Tạp,

chỉ khoa học, Dai học quốc gia Hà Nội và những vấn đ đặt rẻ

Trang 3

KINH NGHIỆM TO CHỨC VÀ HOẠT DONG TẠP CHÍ

TẠI TẠP CHÍ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUAT

TS Trần Văn Biên `

1 Khái quát về Tạp chí Nhà nước và Pháp luật

Ngày 20/8/1972, Tạp chí Luật học (nay là Tạp chí Nhà nước và Phápluật) ra số đầu tiên Sau 45 năm hoạt động, Tạp chi Nhà nước và Pháp luật đã

từng bước trưởng thành và đã có những đóng góp nhất định vào việc phát triển khoa học về nhà nước và pháp luật, qua đó góp phan vào sự nghiệp

chung: Xây đựng nước Việt Nam dân gidu nước mmạnh, xã hội dân chủ, công

bằng, văn minh

Tap chí Nhà nước và Pháp luật 18 cơ quan ngôn luận của Viện Nhànước và Pháp luật thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, là diễnđàn của giới nghiên cứu về nhà nước và pháp luật Tạp chí Nhà nước và Pháp

uật có các nhiệm vụ sau:

~ Công bố các bài nghiên cứu nhằm góp phần giải quyết những vấn đề lí luận và thực tiễn trong tổ chức vả hoạt động của Nhà nước, trong xây dựng và

thực biện pháp luật Qua đó cung cấp những luận cứ khoa học góp phần vioviệc hoạch định đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, phổ biến kiến

thức pháp lí nhằm nâng cao văn hoá pháp luật và trách nhiệm công dân

~ Là điền dan trao đổi chung của các nhà khoa học và hoạt động thựctiễn về những van đề lí huận va thực tiễn của công cuộc xây dựng Nhà nước

và pháp luật, về các van đề học thuật của khoa học pháp li, qua đó thúc diy

các ngành khoa học pháp lí phát triển.

~ Thông tin, giới thiệu những thành tựu khoa học pháp If Việt Nam ra

g thời thông tin, giới thiệu các thảnh tựu khoa học pháp lí của các

nước cho bạn đọc Việt Nam.

'Về mặt số lượng, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật là ấn phẩm phát triểntheo hướng ngày càng tăng kỳ xuất bản và tăng số trang in Từ 1 kỳ/năm

(1972), 3 kỳ(năm (1973), 4 kỳ/năm (1974 - 1993), 6 kỳ/păm: (1994 - 1995), 9

ˆ Phd Ting biên tập Tep chí Nha nee và Pháp lug,

Trang 4

kỳínăm (1996), Tạp chí đã tăng lên 12 kỳ/năm từ năm 1997 đến nay Số trang cũng tăng dẫn: 64 trang (giai đoạn 1972 - 2000), 72 trang (giai đoạn: 2001 - 2003), 80 trang (năm 2004) va từ năm 2005 đến nay là 84 trang.

Hiện nay, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật hoại động theo Giấy phép

Hoạt động báo chí số 121/GP-BTTTT ngày 22/4/2013 của Bộ Thông tin vàTruyền thông,

Do có nhiều thành tích trong việc phổ biến các tri thức khoa học về Nhànước và pháp luật, ngày 13 tháng 6 năm 2002, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam đã ra Quyết định số 342/2002/QĐ/CTN tặng thưởngHuan chương Lao động hạng Ba cho Tạp chí Nhà nước và Pháp luật Ngày

13/8/2012 Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ra Quyết

định số 1179/2012/QĐ/CTN tặng thưởng Huân chương Lao động hang Nhì

cho Tạp chí Nhà nước và Pháp luật.

2, Yêu cầu về nội dung và hình thức đối với bài đăng trên Tạp chíNha nước và Pháp luật

21 Yếu cầu về nội dung

'Yêu cầu về nội dung bài đăng trên Tap chí Nhà nước và Pháp luật được

ghi nhận trong Thể lệ gửi bài cho Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, được phổ biến cho các biên tập viên, thành viên Hội đồng biên tập và các chuyên gia.

được mời thẩm định các bài Theo đó:

Thứ nhất, bài bài gửi đến Tạp chí Nhà nước và Pháp luật phải là các bài

nghiên cứu khoa học pháp li:

~ Có nội dung mới, công bồ kết quả nghiên cứu của tác gid;

~ Cf ý nghĩa khoa học: bổ sung cho lý thuyết cho khoa học pháp lý; xây dựng cơ sở lý thuyết mới hoặc làm rõ một số vấn đề lý thuyết đang tồn tại trong khoa học pháp lý ; những phát triển mới nhất trong khoa hoc

pháp lý :

~ Có giá trị thực tiễn: giải quyết các vấn đề, khó khăn, vướng mắc trongkhoa học pháp lý ; xây dựng luận cứ kho học cho việc xây dựng và hoànthiện các vấn đề thuộc lĩnh vực nhà nước và pháp luật ;

- Giới thiệu kinh nghiệm xây dung nhà nước và pháp luật của các quốcgia trên thé giới;

Trang 5

~ Trao đổi khoa học, bình luận, phản biện những vấn đề lí luận và thực.tiễn về tô chức và hoạt động của Nha nước, hệ thống chính trị, về xây dựng vảthực hiện pháp luật.

“Thứ hai, bài gửi Tạp chí Nhà nước và Pháp luật là bài chưa gửi đăng.

trên các báo, tạp chí khác,

Thứ ba, tác giả bài là chủ sở hữu quyền tác giả của bài và chịu trách

nhiệm về toàn bộ nội dung khoa học, trích dẫn, cũng như các ;hông tin, tư

liệu, số liệu, biểu đồ, hình ảnh minh họa trong bài

2.2, Yêu cầu vé hinh thức.

- Bài viết gửi Tạp chí phải có bố cục gầm 3 phần: ÿ Tên Bài viết

ii) Tóm tắt từ 5 đến 7 dong (bằng tiếng Việt và khuyến khích có thêm bản dichtiếng Anh) nêu bật những nội dung chính, đóng góp mới eäz Bái viết; iti) Nộidung bài viết, Bài gửi Tạp chí cần ghi rỡ tên tác giả (đồng tác giả), chức danhkhoa học, bọc vị vá cơ quan công tác Tên bài viết, tên các mục, tiểu mục

ngắn gọn, không có đấu chấm ở cuối ding Nếu bài viết được chia thành các

mục và tiểu mục, cần đánh số theo thứ tự: 1.; 1.1.5 1.1.15 Tên các mục phải

phù hop với tên bài; tên các tiêu mục phải phù hợp với tên mục

~ Tạp chí Nhà nước và Pháp fuật yêu cầu các bai phải có trích dẫn vàtrích dẫn đầy đủ, chính xác các nguồn tài liệu đã tham khảo, các tài liệu đã

tham khảo này phải có khả năng tra cứu được,

tài liệu là các bài tạp chí cần ghỉ rõ nguồn tài liệu theo thứ tựsau: Tên tác giả, tên bài viết (in nghiêng), tên tap chí, số xuất bản, năm xuất

bản, số trang trong tạp chỉ được trích dẫn Ví dụ: Nguyễn Văn A, Bàn về

guyén te pháp trong Nhà nước pháp quyền, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật,

số 2, năm 2010, tr, 32

+ Đối với tài liệu là sách cần ghi rõ nguồn tài liệu theo thứ tự sau: Tên

tác giả, tên sách (in nghiêng), nhà xuất bản, noi xuất bản, năm xx

trang trong sách được trích dẫn Ví dụ: Trần Đình B, Giám sát việc thực hi

gun lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm

2011, tr 50.

+ Đối với tải liệu trên website cần ghỉ rõ nguồn tài liệu theo thứ tự sau:

“Tên tác giả, tên bài viết (in nghiêng), địa chỉ truy cập, ngàykháng/năm truy

Trang 6

cập Ví dụ: Phạm Thị H, Nguyên tắc suy đoán vô tội trong Luật Tổ tụng Hình

sự Việt Nam, hrtp:/isl.vass.gov.vn, truy cập ngây 15/5/2011

Trong Thể lệ gửi bài ghi rõ: “Tác giả bài viết hoàn toàn chịu tráchnhiệm về việc trích dẫn, chú thích nguồn tài liệu đã sử dựng trong bài viết”

- Bài gửi Tạp chi Nhà nước và Pháp luật phải được đánh máy vi tính,

định dạng khổ giấy A4 lề trên và lề dưới 2 cm, lề phải và lề trái 2,5 cm, fontchữ Times New Roman, cỡ chữ 14, cách dong 1,5 lines; trình bay giản dị,

không rườm rà, hoa mĩ.

- Bai cần có cơ cấu chặt chẽ, giữa các mục trong bài có mối liên hệ với

nhau và nhằm giải quyết nhiệm vụ đặt ra và đạt được mục đích của bài

~ Bài cần được diễn đạt bằng ngôn ngữ trong sáng, dé hiểu Các quy tắc về ngữ pháp, chính tả của Tiếng Việt cần được tác giả, các biên tập viêntuân thủ,

- Về cách thức

cần viết tắt xuất hiện lẫn đầu trong bài được viết đây đủ và lién đó đặt kí hiệu tắt của chữ đó trong ngoặc đơn Kí hiệu viết tắt phải được ding thống

, Tap chí Nhà nước và Pháp luật quy định: “Chữ

nhất trong toàn bài viết Không viết tắt trong tên bài viết, tên các mục, tiểu

mục; không viết tắt những cum từ it xuất hiện trong bai”.

~ Các thuật ngữ tiếng nước ngoài sử dụng trong bài viết cần trích nguyên văn (không phiên âm sang tiếng Viét), kèm theo phan dịch sang tiếng,

‘Viet (tir trường hợp không có thuật ngữ được dịch tương ứng)

3 Quy trình biên tập cña Tap chí Nhà nước và Pháp luật

Quy trình biên tập của Tạp chí Nhà nước và Pháp luật được xây dựngcăn cứ vào yêu cầu bảo đảm chất lượng bài đăng trên Tạp chí Nhà nước và

Pháp luật và số người có trong biên chế của Tạp chí Nha nước và Pháp luật(có hai biên tập viên, một Trưởng phòng biên tập-tị sự; một nhân viên đánh

máy kiêm công việc trị sự) được quy định tại Quy chế Tổ chức và hoạt động,

‘cla các tạp chi thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Theo đó, hiện

“Tạp chí thực hiện quy trình biên tập bài như sau:

= Các bai được gửi đến Tap chí bằng bản điện tử hoặc bản in đều phải được biên tập viên ghi vào Sổ theo dõi bài của Tạp chí Sau khi nhận được

Trang 7

bài, Phòng Biên tập và trị sự thông báo cho tác giả biết về việc Tạp chí đã

nhận được bài

~ Trưởng Phòng biên tập và trị sự phân công biên tập viên đọc biên tập.

vòng 1 các bài viết do các cộng tác viên gửi đến Các biên tập viên đọc, chỉnh sửa trực tiếp trên bản in, Các biên tập viên sau khi đọc xong ghỉ vào phiếu

nhận xét về nội dung và hình thức của bài và đưa ra ý kiến của mình về việc

sử dung bài (đăng được hay chưa đăng được, không đăng được).

- Bai sau khi đã được các biên tập viên đọc vòng 1 sẽ chuyển cho

“Trưởng Phòng biên tập và trị sự đọc biên tập vòng 2 Trưởng Phòng Biên tập

và trị sự trực tiếp chỉnh sửa vào bản in và ghi vào phiếu nhận xét về nội dung

và hình thức của bài, đưa ra ý kiến về khả năng sử dung bài Trưởng Phong

Biên tập và trị sự để xuất phương án thấm định bài

- Bai đã được Trưởng Phòng Biên tập và trị sự đọc biên tập và cho ¥kiến sẽ được chuyển cho Phó Tổng biên tập sơ duyệt Phó tổng biên tậpđọc, chỉnh sửa những chỗ cần thiết và đưa ra ý kiến về việc bài có sử dụngđược hay không sử dụng được Phó Tổng biên tập đề xuất phương án

định bài.

~ Sau khi Phó Tổng biên tập đã đọc và sơ duyệt, bài được chuyển đến

“Tổng biên tập Tổng biên tập đọc lại toàn bộ bài, xem xét ý kiến của các

biên tập viên, Trưởng phòng Biên tập và trị sự, Phó Tổng biên tập 48 quyếtđịnh phương thức thẩm định; quyết định việc bài có được đăng hay không

Theo đó, có hai phương thức thẩm định là: 1 Gửi vẻ phòng chuyên môn của

‘Vign Nhà nước và Pháp luật để các nhà nghiên cứu trong phòng chuyên môn

đọc và cho ý kiến về chất lượng bài có thể đăng được hay không đăng được.trên Tạp chí Nhà nước và Pháp luật; 2 Chuyển cho các chuyên gia, trước hết

là các chuyên gia trong Hội đồng biên tập thẩm định về nội dung vả hình.thức của bài

Trên cơ sở ý kiến thẩm định của Phòng chuyên môn, chuyên gia, Tổng

biển tập sẽ quyết định bài đăng được hay không đăng được trên Tạp chí Nhànước và Pháp luật Đối với các bài cần đề nghị tác giả chỉnh sửa, nâng cao.chất lượng bai viết thì Tổng biên tập trả lại bài cho Phòng Biên tập và tri sự

để Phòng liên hệ yêu cầu tác giả chỉnh sửa

Trang 8

~ Bài được Tổng biên tập quyết định đăng hay không đăng được sẽ

được chuyển lại cho Phòng Biên tập và trị sự để vào số theo đối bài va trả lời

cho tác giả biết

~ Trên cơ sở số bai đã được duyệt, Trưởng Phòng Biên tập và trị sự đề

xuất các bài sẽ đăng trong số tới để trình Tổng biên tập quyết định

~ Bai đã được Tổng biên tập duyệt đăng được chuyển cho nhân viênđánh máy sửa trên máy và ra bông.

- Bản bông được chuyển lại cho hai biên tập viên đọc chéo nhau, sau đóchuyên cho Trưởng Phòng Biên tập và tị sự đọc lần cuối Trưởng Phòng Biêntập và trị sự đọc xong chuyển cho nhân viên đánh máy sửa trước khi ra can

~ Bản can được chia đôi cho biên tập viên đọc, sau đó chuyển cho

"Trưởng Phòng Biên tập và ti sự đọc lần cuối, sau 46 mang đi in

- Nhân viên làm công tác sửa morát thực hiện sửa chữa đầy đủ, không.

bỏ sót các lỗi do biên tập viên đã sửa chữa Trong quá trình sửa morát nếu phát hiện vẫn còn lỗi thì báo cáo Trưởng Phòng Biên tập và trị sự để có sựsửa chữa kip thời.

4 Hướng phát triển của Tạp chí trong thời gian tới

‘Tir khi ra đời đến nay, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật luôn là dign đàn.

để giới luật học công bố, trao đổi những vấn đề lý luận và thực tiễn của các

ngành khoa học về Nhà nước và pháp luật

“Trong giai đoạn hiện nay, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất

nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân đang đặt ra những nhiệm vụ hết sức nặng nề trước các nhà luật

học Đó là nhiệm vụ nghiên cứu để làm sảng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đổi mới và hoàn thiện hệ thống chính trị; xây dựng hệ thống pháp luật

phủ hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa va quá trình.

toàn cầu hoá; xây dựng nền hành chính trong sạch, dân chủ, vững mạnh; cải

cách hệ thống tư pháp, xây dựng cơ chế kiểm soát quyền lực; phòng, chống,

tham những, tệ nạn quan liêu, lãng phí Đây cũng chính là nhiệm vụ của Tạpchí Nhà nước và Pháp luật.

Một trong những chủ trương nhất quán của lãnh đạo Viện và lãnh đạo

‘Tap chí Nhà nước và Pháp luật là ra sức phẩn đầu xây dựng Tạp chí Nhà nước

Trang 9

va Pháp luật thực sự trở thành cơ quan ngôn luận của Viện và là diễn đàn.chung của giới luật học, mang bản sắc riêng của một Tạp chí lý

ngành luật Về mặt khoa học, các bài viết được đăng tải trên Tạp chí

hướng vào việc giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách trong tổ.

chức và hoạt động của Nhà nước, trong xây dựng và thực hiện pháp luật Đặc

biệt, trong những năm gần đây, trên các trang của Tap chí, giới luật học ViệcNam đã công bồ nhiều bài viết về đổi mới Nhà nước và pháp luật; về đổi mới

hệ thống chính trị; về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt

Nam; cách hành chính, cải cách tư pháp; về tiếp tục cải cách bộ may

ald nước và hệ thống pháp luật trong bối cảnh nền kinh tế thị trường phát triển ngày căng sâu, rộng và hội nhập quốc tế,

“Trong giai đoạn hiện nay, để không phụ lòng mong mdi và tin tưởng,của bạn đọc, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật cần tiếp tục cải tiến hơn nữa về:

nội dung và bình chức Đặt mục tiêu hướng tới tổ chức và hoạt động Tạp chitheo chuẩn quốc tế Với sự hợp tác chặt chẽ của đội ngũ cộng tác viên và sự

cố gắng của lãnh đạo, cán bộ biên tập - trị sự, hy vọng rằng, Tạp chí Nhà

nước và Pháp luật sẽ có nhiều thành tựu trong thời gian tới, xứng đáng là Tạp

chí khoa học về Nhà nước và pháp luật có uy tín ở Việt Nam.

Trang 10

XÂY DỰNG TIÊU CHUAN BÀI ĐĂNG TẠP CHÍ LUẬT HỌC

‘TRONG BỘ TIÊU CHUAN THONG NHẬT Vi CÔNG BO

CONG TRINH KHOA HQC CUA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

TS Trần Thái Dicong*Toa đầm, tác giả xin phép được nêu ra một vấn đề rất cần

được sự trao đổi tại điễn đản nay, liên quan đến một nhiệm vụ khoa học cấp cơ sở.

đã được thực hiện trong thời gian gần đây: “Tiêu chuẩn công bố công trình nghiên

cứu khoa học của Trưởng Đại học Luật Hà Nội trong bối cảnh xây dựng Trường

thanh trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật" ĐỀ tài gồm nhiều nội dung xoay quanh vấn đề tiêu chuẩn hoá (xây dựng, ban hành và thực hiện bộ tiêu chuẩn)

công bố các công trình khoa học của Trường như sách (giáo trình, sách chuyênkhảo, tham khảo, hướng dẫn), bai tap chí khoa học và ki yếu hội thảo khoa học Ở

iy, tác giả chi xin đề cập vấn đề: “Xay dựng tiêu chuẩn bài đăng Tạp chi Luật học.trong bộ tiêu chuẩn công bổ công tình khoa học của Trường Đại học Luật Hà

Nhu vậy, nếu đối chiếu với yêu cầu về chủ để nội dung của cuộc Toa đảm thi

tham luận của tác giả sẽ tập trung nhiều hơn vào khía cạnh thứ hai, đó là những kinh

nghiệm của Tạp chi Luật học về quy định và thực hiện tiêu chuẩn đăng bài.

Chuyên dé có 3 nội dung chính sau:

~ Thứ nhất, quan niệm về công trình khoa học, công bố công trình khoa hoc

chuẩn công bố công tình khoa học của Trường;

- Thứ: hai, thực trạng quy định và thực hiện tiêu chuẩn công bố công tinh

khoa học của Trường và tiêu chuẩn bài dang Tạp chí Luật học:

- Thứ ba, một số ý kiến đề xuất giải pháp xây dựng iêu chuẩn bai dang Tạp chi Luật học trong bộ tiêu chuẩn thống nhất về công bố công trình khoa học của Trường.

1 Quan niệm về công trình khoa học, công bố công trình khoa học và bộ

tiêu chuẩn công bé công trình khoa học của Trường Đại học Luật Hà Nội

1.1 Công trình khoa học và công bổ công trình Khoa học

“Trong hoạt động nghiên cứu khoa học, công tình khoa học được coi là sản

phẩm, là kết quả của hoạt động đó Kết quả hoạt động nghiên cứu khoa học được,

iện dưới hình thái vật chất là “công trình”, do vậy “công trình khoa học” cũng

là cách gọi ngắn gọn của khái niệm “công trình nghiên cứu khoa học”.

Công bố nói chung được hiểu là đưa ra công Khai cho mọi người biết" Trong lĩnh vực sáng tạo khoa học, công bổ chính là việc đưa tác phẩm khoa học -

kết quả của hoạt động NCKH ra công khai để công chúng, cộng đồng khoa học có

và bộ

* Pha mồng phòng Quân í khoa học và tị sự Tạp chí, Ting Đại ọc Luft Ha Nội.

(Q) Viện ngôn ng họ, Từ điền tổng Viện hồ, Đà Nẵng Trang từ điện học 2002, 207

Trang 11

thể tiếp cận được tri thức mới đưới những hình thức nhất định Ở Việt Nam, hiện.cũng chưa cỏ sự giải nghĩa chính thức nào về thuật ngữ công bố công trình khoa.

học Trên thế giới, công bố thường được sử dung theo từ của tiếng Anh publishing, cỏ nghĩa việc xuất bản các tác phẩm, tức là quá trink chọn lọc, chuẩn bị

-bản thảo, chế -bản, nhân ban và phát hành các xuất -bản phẩm đến công chúng theo

cách truyễn thống hoặc đưa nội dung thông tin đến độc giá qua các hình thức xuất

bản phẩm ứng dụng công nghệ hiện đại ngày nay Như vậy, từ góc độ ngữ nghĩa,công bố với ham ý là việc Xuất bản thì mang tính cụ thé và sát hợp chủ để nghiên

“cứu của chuyên đề này hơn so với công bd theo nghĩa chung là sự công khai về bắt

kỉ nội đụng thông tin nào đó tiến với công chúng.

'Công bố công trình khoa học của một trường đại học nói chung có những đặcđiểm sau;

Thứ nhất, về chủ thể công bố: Theo quy định của pháp luật, chủ thể có quyền

công bố nói chung là cá nhân, tổ chức với tư cách là tắc giả hoặc chủ sở hữu tác

Đối với một trường đại học, khi nhà trường tổ chức, quản It việc nghiên cứu

đề tai, thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ và đầu tư kinh phí chi khi đó trường

nắm quyền công bé tác phim với tr oích Id chủ sở hữu tác phim.” Các nhà khoabọc than gia nghiên cứu, sing tạo là các tác giả của tác phẩm, được hưởng cácquyền, lợi ích theo quy định của pháp luật và hợp đồng nghiên cứu với trường,

Thứ hai, Về nội dung hoặc đối tượng công bố: Nội dung hoặc đối tượng côngquả NCKH - kết quê thực hiện để tài, nhiệm vụ khoa học thuộc lĩnh vực,

chuyên món của tập thể, cá nhân, Chẳng hạn như kết quả nghiên cứu được công bố

ở dạng bài báo khoa học, kết quả nghiên cứu biên soạn giáo trinh, kết quả nghiêncứu được xuất bản thành sách chuyên khảo, tham khảo, hướng dẫn hoặc kỉ yêu hội

thảo khoa hoe.

Thứ ba, về hình thức và phạm vi công bố: Hiện nay chưa có nghiên cứu nào

làm rõ vấn để này và trên thực tế có thé có những cách hiểu khác nhau Mét là công.

"bố chỉ được thực hiện chính thức qua các hình thức tác phẩm báo chí hoặc xuất bản

phẩm (xuất bản định kì hoặc không định ki) Với cách hiểu này, công bé đồng nghĩa

với xuất bán tác phẩm khoa hoc Cách hiểu chứ hai có thé cho rằng công bé có

phạm vi rộng hon, khong bị giới hạn trong hình thức tác phẩm báo chí hoặc xuất

ban phẩm Ví dụ, đề tài khoa học cắp cơ sở được nghiệm thư cũng có thể coi như đã cđược công bố; các ki yếu tai các hội thảo khoa học”) cũng là một trong những hình

.@) Chẳng hạn, băng te, CD, tp chí điện seh điện tờ,

(G) Néa cổ tgp chí khoa học hoc nhà xuất bin riéng th tường thực hiện quyễn công bổ bởi chíh ede ar

gun công bộ của mình, Nếu không e6 cơ quan công bổ rồng ường phái thợc hệ quyền cũng bổ ong hase khổ lie ết với co quan công bú ở bên ngoài

4), Xuất bi theo nga rộng hao ger cả xuất bản ịnh kì (báo ch và xuất bã không định kỉ Gách và các

at bản phầm kt)

.Ø) Khải nig hội ảo hoa học ch ce in tức sinh hot khoe bọc như hội thảo, bội nh, tog đền tới chang, heo độ chủ đ nội dụng khes học hấ inh được ro đồi, banh lun công km, re Sp gữacíc nhà khó họ

Trang 12

thức công bổ ra trước công chúng, cho di với phạm vi hẹp hơn, chủ yếu ở các tổ

chức, cơ quan, đơn vị.

“Tác giả chuyên để cho ring việc đưa kết quả NCKH ra công khai phải được thực hiện đưới hình thức nhất định (tic phim), với nội dung đầy đủ, toàn diện của

một công trinh NCKH, Có như vậy thì tư tưởng, nội dung sáng tạo của tá giả (nhà khoa học) mới được truyền tải đến công chúng một cách trung thực và hoàn chỉnh.

Khi nói đến công bố công trình khoa học, điều đó có nghĩa là đưa ra công chúng kếtquả nghiên cứu dưới hình thúc tác phẩm khoa học Như vậy, công bố công trình

khoa học đứng nghĩa trước hết phải được thể hiện đưới hình thức có tinh phổ cập

rộng rãi như bai báo khoa học, sách hoặc tai liệu khoa học khác Đối với hình thức kiyếu hội thảo khoa học, theo quy dinh hiện hành, đây cũng là một trong những hình

thức xuất bản phẩm, tuy thuộc loại tài liệu không kinh doanh nhưng cũng phải được

sơ quan có thẳm quyền cắp giấy phép xuất bản.) VỀ nguyên tc, các bai được tập

hợp trong kỉ yêu cũng phải đảm bảo yêu cầu như những bai béo khoa học và để được

sông bổ (xuất bản) kỉ yếu cũng phải qua phản biện độc lập theo quy trình kin Việcđánh giá của hội đồng nghiệm thu kết quả nghiên cứu đề tài khoa học không thé coi

là cơ chế đánh gi duy nhất trong NCKH và công bổ công trinh khoa học Ngược hi,công b Iai là điều kiện bắt buộc để đưa kết quả nghiên cứu để tải khoa học ra trướchội đồng đánh giá nghiệm thu, Điều đó cũng có nghĩa việc công bố kết quả nghiêncứu phải có trước khí hội đồng hop 48 xem xét vin đề có nghiệm thu hay Khong,”

Phan tích trên cho thấy có 3 hình thức cơ bản để một trường đại học có thểthực hiện việc công bố công trình khoa học của mình là: bài báo khoa học, sách và

kỉ yếu hội thảo

‘Vey nghĩa, vai trd của công bố công trình khoa học, có thể khẳng định rằngtrong hoạt động NCKH, công bổ công trình khoa học là ần thiết và có ý nghĩa đặc

biệt quan trong, đúng như một nhà khoa học đã nói: “thông có công bổ khoa học th

6 thé néi khoa học không tồn tạ"! Điều đó được thể hiện trên các Khia cạnh sau:

- Hoạt động sing tạo nói chung, NCKH nổi riêng không thể có mục đích te

thân ma luôn hướng đến phục vụ xã hội nhằm trao đổi, nâng cao tr thức, ứng dụng

vio thực tiễn đời sống, cho con người, vì con người Do vậy, không kể các trường, hợp ngoạ lệ, hầu hết các tác phẩm khoa học tất yếu phải được công bổ, Day cũng

thuộc nội dung quyền con người - quyén NCKH đã được Hiến pháp shi nhận (Điều 40), Công bé sản phim nghiên cứu là nhu cầu tự nhiên của nhà khoa học nhằm đưa.

sản phẩm nghiên cứu của mình đến công ching, khẳng định kết quả, thành tựu

nghiền cứu của mình.

(6) Điệu 12 Nghị định số 195/2013/NĐ-CP ngày 21/1/2013 của Chính phủ quý định chí tiết một số đi và

Min pháp thi bình Loại xuất bên

(7) Trường Đại họ Luật Hà Nội quy địt để ti khoa họ phi có i áo kho học được công bồ thị mới đã

điều ện trnh bội động nghiện thủ,

(8) Tác giả Nguyễn Văn To côn dẫn câu ni ổi tiếng ela Gerard Piel - người đầu tiên xiết bản Tạp chí

Sciatic American: “Without pubedio, science is dead” (ên khoa bọc sẽ chất nêu không cỏ công bộ).

“Xem: Nguyễn Văn Tuẫn, ở chon Loa học và giá đục, Neb Tổng hợp TP.Hồ Chi Min: 2016, 40,318

Trang 13

~ Sáng tạo khoa học là quá trình vận động, phát triển từ thực tiễn cuộc sống.

đến nhận thức của nhà khoa học, qua tác phẩm đến công chúng rồi quay trở lại nhà

khoa học để nâng cấp, hoán thiện ở trình độ cao hơn và trở về với thực tiễn, nhằmcái biển thực tiễn Công bố công trình khoa học là khâu dua tác phẩm khoa học ra

với công chúng, để họ tiếp nhận kiểm nghiệm, đánh giá kết quả nghiên cứu của nhàkhoa học Bên cạnh đó, khi đánh giá về kết quả nghiên cứu cling có nhiều mức độ

khác nhau: hiệu quả thông tin (công bổ): hiệu quả công nghệ; hiệu quả kinh tế: hiệuqua xã hội ) Nhe vy, công bỗ được xem như kết quả đầu tién, cơ bản nhất củahoạt động NCKH đồng thời cũng là khâu đặc biệt quan trọng của hoạt động này.

- Từ góc độ khác, công bố công trình khoa học đóng vai tr là phương thức ahdhiện trách nhiệm giải tình của giới khoa học đối với xã hội bởi đúng như tác giả'Nguyễn Văn Tuấn đã khẳng định: “nha khoa học được nhà nước tat ro cho nghiên

cứ (4lạa: chất là người dân đóng thuế tài trợ) và tài trợ thực chất là một hình trikeđầu te Do đã nhà khoa học cần phải báo cáo cho người đồng thuế biết ho đã đạt

“được những thành neu nghiên cứu có tương xứng với ding tiền đầu we của nguời đấn "091

~ Công bố công trình khoa học cũng thổ hiện vai trd là cách thức thực hiện

Việc chia sé trì thức với các đẳng nghiệp trong giới khoa hoc, qua 46 để lại di sănkhoa học cho các thé hệ kế tiếp trên những phạm vi khác nhau

1.2 Bộ tiêu chuẩn công bổ công trình khoa học

_Về mặt ngữ nghĩa, tiêu chuẩn nói chung được biểu ä điều quy định làm căn

cứ để đánh giá, phân loại, còn tiêu chuẩn hoá là việc xây dựng và thực hiện các tiêu

chuẩn một cách thông nhất" Từ đó có thể định nghĩa tiêu chuẩn công bổ công, trình khoa học là những quy định (yêu edu) về mặt nội dung, hình thức và quy trìnhđánh giá kết quả NCKH để thực hiện trong việc xem xét, đánh giá, quyết định công

bổ đối với công trình khoa học.

Có thể thấy với tính cách là hệ thống hoàn chỉnh, tiêu chuẩn công bố công.trình khoa học mang đặc điểm là một tập hợp, thé thống nhất các yêu cầu từ nội

dung đến hình thức và quy trình đánh giá đối với công trình khoa học ở các dang thức công bổ khác nhau như bai báo khoa học, sách (giáo trình, sách chuyên khảo, tham khảo, hướng dẫn) và kỉ yếu hội thảo khoa học Mỗi tiêu chuẳn là một cấu trúc

hoàn chính gồm những yêu cầu cụ thể khác nhau được gọi là các tiêu chí Từ quanđiểm tiếp cận có tính hệ thống đối với tiêu chuẩn công bố công trình khoa học của

Trưởng Đại học Luật Hà Nội, các tác giả chuyên dé gọi đây là “bộ tiêu chuẩn công,

bố công tình khoa học” của Trường Như vậy, tính thống nhát, đồng bộ của các tiêu

chuẩn công bố công trình khoa học của Trường phải được bảo đảm trên cả haiXE nh

TT NT,

Fe settee neo Re

Trang 14

phương điện: 1) Thống nhất, đồng bộ gita các tiêu chuẩn về nội dung, hình thức và

quy trình đánh giá; 2) Thống nhất, đồng bộ giữa các tiêu chuẩn chung và các tiêu

chuẩn riêng đối với từng loại công trình khoa học và giữa các tiêu chuẩn đó với nhau

yêu cầu đối với nội dung công trình khoa học, rõ rằng không thé có quyđịnh chung về tiêu chuẩn cho tắt cả các công trình khoa học, bởi lẽ về mặt chuyên

môn, mỗi đề tải, nhiệm vụ khoa học đều có mục tiêu riêng Khái niệm tiêu chuẩn vềnội dung ở đây chi có thé được tiếp cận trên bình diện khái quát, từ đó có thể xây

cđựng và xác lập được tiêu chuẩn áp dung chung đối với tit cả các công trình khoa

học khi xem xét, đánh giá công trình đó nhằm công bố trước công chúng Bên cạnh.

đó, khái niệm yêu cầu về hình thức nói chung có thể được hiểu là cách thức cấu trúcnội dung, diễn đạt, thể hiện nội dung hoặc thé hiện sự tham khảo, trích dẫn trong.'NCKH và cũng có thể được hiểu với phạm vi rộng hon, gồm cả hình thức trình bayyên bản (bản in hoặc điện ti) của xuất bản phẩm.!?) Tuy nhiền, trong phạm vi

chuyên đề này, các tác giả không đề cập hình thức trình bày văn bản (của tạp chí,

sách hoặc xuất bin phẩm nói chung) vi n6 không trực tiếp thể hiện chất lượng công

trình khoa học được công bố

Không chỉ đáp ứng các tiêu chuẩn về nội dung, hình thức, mỗi loại công trình

khoa học được công bé cũng phi đáp ứng tiêu chuẩn về quy trình đánh giá kết quả

'NCKH Ở đây tiêu chuẩn về quy trình cần được hiểu là yêu cầu về trình tự, các ước xem xét, đánh giá kết quả NCKH, biên tập, duyệt bản thảo một tác phẩm báo

chí (bài báo khoa học) hoặc xuất bản phẩm (sách, ki yếu hội thảo khoa học), khác.với quy trình công bỗ theo nghĩa rộng bao him tit cả các bước của quá trình công

bổ đối với tác phẩm gồm các công đoạn, thi tục, tình tự xem xét, đánh giá, quyết

định công bổ, in, phát hành xuất bản phẩm.

‘Ve phân loại tiêu chuẩn công bộ, trước hết trên quan điểm về tính hệ thống,

của bộ tiêu chun công bố công trình khoa học, chúng ta có thể chia các tiêu chun thành hai nhóm lớn: 1) những tiêu chuẩn chung (quy định đối với tắt cả các công

trình khoa học) va 2) các tiêu chuẩn đổi với mỗi loại công trình khoa học Trong.

nhóm 2, căn cứ theo các loại đối tượng công bố (bài báo khoa học, sách hoặc xuất bản phẩm khác), chúng ta thấy có 3 loại tiêu chain công bé cơ bản là tiêu chư công bố bai tạp chi khoa học, tiêu chuỗn công bé sách va tiêu chuẩn công bổ kỉ yếu hội tháo Mỗi tiêu chuẩn nêu trên lại tiếp tục có sự phân loại ở cắp độ thấp hon,

ching hạn, đối với bai đăng tạp chí khoa học thì có tiêu chuẩn bai nghiên cứu, tiêu

chuẩn bài ting quan, thông tin Tiêu chuẩn công hoặc xuất bản phẩm khác.

thì được phân loại thành các tiêu chuẩn đối với giáo trình, sách chuyên khảo, tham

hảo, sách hướng dẫn học tập, nghiên cứu, tiêu chuẩn đối với ki yếu hội thảo.

(12) Xen thé: Trên Thi Dương (ch nhiện), Nghi in e sở lí lon và dc i dy dụng hộ tiêu oh

nk gi ng đụng, hình thức Bài về guy tình Bien tập của Tạp ll ludr học, Đ ti khoa họ cắp cơ 8,

“Trường Đại học Lust Hà Nội 2014.

Trang 15

Đối với trường đại học, nhất là trường đại học theo định hướng nghiên cứu,tiêu chuẩn công bố công trình khoa học có vai trò rất quan trọng Điều này được thể

iện ở các khía cạnh chủ yếu như sau:

Thien, đội với các nhà khoa học: Tiêu chun công bổ dịnh hướng chung

cho hoạt đông NCKH, nghĩa là nghiên cứu của các nhà khoa học phải hướng đến

vige báo đảm chất lượng theo quy định chung nhằm tạo ra các sản phẩm khoa hoc

lượng cao Nhưng trước hết, đây cũng là yêu cầu tối thiểu đối với kết quảthực hiện nhiệm vụ, đề tài khoa học của giảng viên, nhà nghiên cứu

Thứ hai, đối với các cơ sở giáo dục đại học: Tiêu chuẩn công bố công trình.khoa học đóng vai trò là công cụ quản lí biệu qua trong việc duy tì, bảo đảm va

không ngừng nâng cao chất lượng sin phim NCKH nhằm phục vụ các nhiệm vụchung của trường đại học đồng thời là yêu tố khách quan nhằm kiến tạo mỗi trườnghọc thuật, công bằng, dan chủ trong NCKH của trường

Thứ ba, Abi với công chúng - khách hàng hoặc những đối tượng quan tâm, sửdung các sản phẩm khoa học của trường đại học: Tiêu chuẩn công bỗ công trình

“hoa học là cơ sở bảo đảm cung cấp cho khách bàng những sản phẩm đạt chất

lượng, đáp ứng nhu cầu "riêu ding” trong hoe tập, nghiên cứu của họ; cũng là cơ sở

8 khách hang đánh giá, phản hồi thông tin về chất lượng của sản phẩm khoa học

mà trường đại học đã cung cắp cho họ

2 Thực trạng quy định và thực hiện tiêu chuẩn công bổ công trình khoa

học của Trường Đại học Luật Hà Nội, tiêu chuẩn bài đăng Tap chí Luật học

của Trường,

2.1 VỀ tiêu chuẩn xuất bản các loại sách

Đến nay, Trường vẫn chưa có quy định chính thức về tiêu chuẩn công bố

công trình khoa học dưới dạng sách hoặc xuất bản phẩm nói chung Hiện chỉ có một

văn bản quy định các nội dung liên quan đến công bổ sách nhưng còn nhiều vin đề

chưa rõ hoặc chưa théng nhất, đó là Quy định về biên soạn, in ấn, phát hành sách vi

tài liệu của Trường Đại học Luật Hà Nội (được han Anh theo Quyết định của Hiệu

trưởng số 449/QD-QLKH ngáy 24/3/2006).

Theo Quy định này, khái niệm sách và tả liệu của Trường được hiểu với

phạm vi khá rộng, gồm: giáo trình, sách chuyên khảo, sách tham khảo, sách hướng

cđẫn, sách bài tập, tinh huồng và tài liệu tham khảo khác.) Trên thực tế, việc thực, hiện quy định về biển soạn, in ấn, phát hành sách và tai liệu của Trường cho thấy

một số hạn chế, bắt cập sau:

Thứ nhất, Điều 5 Quy định này đề cập việc thẳm định, đánh giá, nghiệm thu

bản tháo Theo đó, Hiệu trường thành lập hội đồng đánh giá, nghiệm thu bản thảo (18) Từ cách tp cận khi niệm công tỉnh Khos học được công bổ như đã nêu tên, các tắc giã chuyên đề

‘ny quan niệm sich gồn 4 loại giáo wih, sách chuyên khảo, sách tham khảo, sch hung dẫn

Trang 16

sách, tải liệu của Trường Người thdm định sẽ tham gia hội đồng với tr cách làngười phản biện hoặc uf viên hội ding Tại Trường Đại học Luật Hà Nội, trong hội

đồng thắm định đối với giáo trình đã được biên soạn thường có 2 thành viên tham gia với tư cách là người phản biện Theo Thông tư của Bộ giáo duc va dio tạo số

04/2011/TT-BGDDT ngày 28/01/2011 quy định vẻ việc biên soạn, lựa chon, thắm

định, duyệt va sử dụng giáo trình đại học, hiệu trưởng quyết định thành lập hội đồng

thấm định giáo trình Hội đồng tổ chức đánh giá giáo trình đã được biên soạn, báocáo ý kiến đánh giá của hội đẳng lên hiệu trưởng để hiệu trưởng xem xét, quyếtđịnh phê duyệt cho xuất bản (các khoản 6, 7 Điều 7) Quy định như vậy chưa bảo

im được nguyên tắc phản biện độc lập theo quý trình kín đối với tắt cA các công,

trình khoa học trước khi chính thức được công bố Để góp phần nâng cao chấtlượng giáo trình, bên cạnh quy định về xét duyệt đề cương biến soạn, trước khi

“quyết định thành lập hội đồng thẩm định (nghiệm thu), nên mời các chuyên gia đọc

và cho ý kiến phản biện độc lập theo quy trình kin Chủ biên và nhóm tác giả cótrách nhiệm tiếp thu ý kiến của người phản biện, chỉnh sửa, hoàn thiện bản thảo.Khi đủ điều kiện (được sự đồng ý của ít nhất 2 chuyên gia là người phản biện độc

lập), hiệu trưởng mới ra quyết định thành lập hội đồng thẩm định, trong đó có sựtham gia của người phan biện độc lập.

Thu hai, Điều 6 Quy định này nêu rõ: “Sách, tai liệu của trường phải đượcbiên tập theo tiêu chuẩn thẳng nhất, hiệu trưởng quyét định đưa xuất bản” Tuy

vy, trên thực tế đến nay, tiêu chuẩn biên tập đối với sách, tải liệu của Trường vẫn chưa được quy định một cách cụ thé, chính thức Trong biểu mẫu đánh giá, nghiệm.

thu giáo trình mà Trường đang sử dụng mới chỉ đưa ra các tiêu chí mang tinh chấtchung, chưa có sự phân chia thành các tiêu chi nội dung, hình thức cũng như quytrình đính gi iêng đối với từng loại sich (gi nh sách chuyên khảo, sách tham,

thu giáo tình đưa ra các iêu chí: Sự cần tiết và ý nghĩa của giáo trình đối với công

tức đảo tạo; phương pháp biên soạn (sự hợp lí tính biện đại và mức độ tin cậy của

các phương pháp được sử dụng); ái fi chương, mục, dung lượng các chương mục); chất lượng của giáo trinh (ệ thống trĩ

thức, mức độ phù hợp với mục dich và yêu cầu biên soạn); những hạn chế, bắt cập

hoặc những nội dung cần sửa chữa, hoàn thiện và kết luận chung Có thé thấy, cách

làm này chủ yếu dựa vào quan điễm, ý kiến đính giá dựa trên uy tin, năng lực

chuyên môn của cá nhân các thành viên hội đồng thẳm định

Nhu vậy, việc ban hành tiêu chuẩn công bố sách của Trường là hết sức cần thiếu Song điều cần lưu ý ở day là trên thực tế Trường không có nhà xuất bản riêng

nén Trường công bổ sách qua nhà xuất bản là đối tác liên kết với Trường!9 Vi vậy,

(14) Trong nhiễu nam qua, Trường thường liên kế với Nhà xuất bản Tư pháp hoặc Nhã xuất bản Công an

nhân dân để uất bản các giáo ti, sách và liệu của Trường.

Trang 17

trong việc xây dựng, ban hành và thực hiện tiêu chuẩn công bó sách, cũng cần lưu ý'

és lửa tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật, tiêu chuẩn của nha

xuất bản liên kết và tiêu chuẩn của Trường, đồng thời ở mức độ nhất định cũng phải

có sự tham khảo tiéu chuẩn công bố sách của các cơ sở giáo dục đại học luật khác.'Trên thực tế, việc thực hiện các hợp đồng liên kết đối với các nhà xuất ban để xude

bin giáo trình, sách và tài liệu của Trường thì Trường chịu trách nhiệm về chất lượng chuyên môn khoa học, nhà xuất bản chịu trách nhiệm về nội dung va chủ yếu.

là hình cute xuất bin phẩm, Hiệu trưởng và giám đốc nhà xuất bản cùng liên đới

chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung của xuất bản phẩm Tuy nhiên, có thểcho đến nay Trường vẫn chưa có quy định cụ thể về tiêu chuẩn đổi với giáo

"trình, sách và tài liệu khác của Trường.

2.2 Về tiêu chuẩn bài đăng Tạp chỉ Luật học

So với các loại công trình khoa học khác, Trường đã xây dựng được hệ Liêu chí

về nội dung, hình thức bai cũng như quy trình phan biện, biên tập, duyệt đăng bài trên

"Tạp chi luật học tương đổi chật chế Điều này do nguyên nhân quan trọng là Trường,

có Tạp chi luật học với tính cách 22 ov quan báo chí (cơ quan công bổ) nên Trường.(hong qu Tạp chí) hoàn toàn chủ động trong quá trình tổ chức phản biện, biên tập,

cđuyệt đăng, xuất bản và phát hành đến công chúng Điều đó cũng có nghĩa Trường,

"hoàn toàn tự chủ trong tiêu chuẪn hoá việc công bé công trình khoa học ở dang này

Thứ nhất, về tiêu chuẩn về nội dung, hình thức bai đăng trên Tạp chí luật hoc

Nam 2014, Tạp chí luật học đã chính thức ban hành bản Yêu câu đối với bai

‘gibi đăng Tạp chí luật học (theo Quyết định của Tổng biên tập số 02/QĐ-TCLHngày 20/8/2014) Bản Yêu cầu này quy định thống nhắt, đồng bộ các tiêu chuẩn về

nội dung, hình thúc đối với bài đăng trên Tap chi Cụ thê:

- Về nội dung, bài phải đáp ứng các tiêu chí sau: đúng tôn chỉ, mục đích của

“Tạp chí luật học;?? không vi pham điều cấm của pháp luật; có cơ cầu nội dung

hoàn chỉnh; chưa đăng, không đồng thời gửi đăng ở tạp chí hoặc cơ quan báo chí,xuất bản khác; có tính mới về học thuật Có thể thấy các tiêu chỉ này khá hop l,

dim bảo đánh giá được chất lượng của bài về khía cạnh nội dung Tuy nhiên, khi

xét trong tông thé tiêu chuẩn đồi với các công trình khoa học của Trường nói chung,

các tiêu chí: “không vi phạm điều cắm của pháp luật”; “chưa đăng,

không đồng thời gửi đăng ở tạp chi hoặc cơ quan báo chí, xuất bản khác” là các tiêu

chuẩn có thé áp dụng chung đối với mọi công trình nghiên cứu, trang đó có bài

đăng trên Tạp chí luật học Vì vậy, khi xây dựng bộ tiểu chuẩn công bố công trình

nghiên cứu khoa học của Trưởng, có thể thiết kế các tiêu chí này thuộc về nhóm tiêu chuẩn chung Bên cạnh đó, các bai đăng trên Tạp chi có thể chia thành các dang

bài với đặc trưng riêng, đó là: bài nghiên cứu (tính tranh luận); bài tổng quan, thông

(13) Tôn ch, mục đích của Ty chỉ thục hi theo quy định wong Gly php hoạt động bá chí được cp.

Trang 18

tin (tính thông tin) Vì vậy cũng cần xây dựng tiêu chí riêng đối với từng dang bàibên cạnh các tiêu chi chung đối với tắt cả các công trình khoa học và tiêu c

đối với bài tạp chỉ

tóm tắt, từ khoá;

liệu tham khảo;

tiêu chỉ về ngôn ngữ, vin phong; các lâuchí về dung lượng của bài; tiêu chí về thông tin tác giả!

Thứ hai, về quy trình đánh giá kết quả NCKH gửi đăng trên Tạp chí luật học

Hiện tại, chưa có quy định một cách đầy đủ, chính thức về quy trình đánh giá

ết quả NCKH gửi đăng trên Tạp chí luật học Tuy nhiên, tai các văn bản: Quy định

về tổ chức và hoạt động của Tap chí luật học ban hành theo Quyết định của Hiệutrưởng Trường Đại học Luật Hà Nội số 1253/QĐ-TCCB ngày 04/7/2005; Quy địnhcủa Tổng biên tập Tạp chí Luật về việc biên tập và duyệt đăng bai (thay thé Điều 12

bin Quy định về tổ chức và hoạt động của Tạp chí luật học) đều đã thé hiện rõ tất cá

các bài đăng trên Tap chí luật học đều phải đáp ứng một quy trình đánh giá chung:

phản biện, biên tập, duyệt đăng Đồng thời trong thực tiễn, quy trình đỏ cũng đã

được điều chỉnh, bổ sung một số yêu cầu nhằm đảm bảo chất lượng công trình khoa

học được công bổ trên Tạp chí.

Trước hết, để tăng cường tính khách quan trong khâu phản biện đối với kết

quả nghiên cứu khoa học (bài gửi đăng), kể từ tháng 8/2016, Tạp chí luật học đã áp

dựng quy trình: qua bước sơ loại, mỗi bài gửi đăng phải được 2 chuyên gia cing

lĩnh vực chuyên môn mà bài đề cập phản biện kín lẫn đầu Nếu cả hai chuyên gia

.đều đồng ý cho đăng (không điều kiện hoặc với điều kiện chỉnh sửa, hoàn thiện) thi

"bài được đưa vào qt để biên tập, xem xét duyệt đăng ở số thích hợp Nếu cả hai

chuyên gia đều không đồng ý cho đăng thì bài được coi là không dù điều kiện thực

hiện quy trình ở các bước điếp theo Trường hợp nếu trong hai chuyên gia có một

người không đồng ý cho đăng thi toà soạn mời thêm chuyên gia thir 3 đọc và cho ý

kiến phan biện Nếu người phản biện thứ 3 không đồng ý thi bài được coi là không đủ.

didu kiện thực hiện quy trình ở các bước tiếp theo Nếu người phản biện thứ 3 đồng ý

cho đăng (không điều kiện hoặc với điều kiện chỉnh sửa, hoàn thiện) thi bai được coi

18 đi điều kiện đưa vào quỹ bài để biên tập, xem xét duyệt đăng ở số thích hợp

“Cách làm này được đánh giá là đảm bảo tính khách quan trong phản biện khoa học,

tiệm cận với tiêu chuẩn phản biện của các tạp chí uy tín trên thé gid."

Khiu biên tập của Tap chí được thực hiện khá chu đáo, kĩ lưỡng và thống nhất trên thực tế nhưng đến nay, Tạp chí vẫn chưa chính thức ban hành bộ quy tắc

biên tập (v8 ngôn ngữ, chính tả, trích din, tài liệu tham kháo ) Sau cùng, Tổng

(16) Quyết định của Tổng biên tập Tap chí Luật học số 03/QĐ-TCLH ngày 20/8/2014 ban hành Yeu cầu

đăng Tạp ch Luật oe.

Vận Toần, Đi vào nghiề sáu ng bọc sả tr 222-224; 317-318,

Trang 19

biên tập xem xét, duyệt đăng đối với từng bài và toàn bộ nội dung một số tạp chí trên cơ sở bản thảo do Thư kí toà soạn tinh,

"Những phân tích trên cho thấy có ba yêu cầu dat ra đối với quy định về tiêuchuẩn bai dang trên Tap chí luật học cằn sim được giải quyết: 1) ra soát các tiêu chí

đối với bài đăng Tạp chí đặt trong mối liên hệ với tổng thé các tiêu chuỗn công bổcông trình khoa học của Trường; 2) tiêu chuẩn hoá quy trình công bố công trình

khoa học trên Tạp chí Luật học; 3) ban hành bộ quy tắc biên tập đối với bài đăng

trên Tạp chí Luật học theo hướng bộ quy tắc nảy có thể áp dụng chung cho các loạicông tinh khoa học của Trường được công bổ,

2.3 Về tiêu chuẫn xuất bin yu hội tháo khoa học

“Trên thực tế, kỉ yếu hội thảo là loại sản phẩm nghiên cứu có số lượng khá lớn

cia Trường!'® Tuy nhiên, nó chưa chính thức được công nhận là loại tác phẩmkhoa học được công bố rộng rã Hiện chưa cổ bất ki văn ban nào quy định về việcđánh giá, biên tập, duyệt công bổ kỉ yếu hôi thảo khoa học của Trường, thực ti

lưu hành loại ấn phẩm nay cũng cho thấy nhiễu vấn để cần bàn luận Hiện nay, kỉyếu hội thảo do ban tổ chức hose các đơn vị chuyên môn tự chịu trách nhiệm về mặt

“nội dung, hình thức ma không qua bắt cứ khâu nào về phân biện, biên tập và đuyệtsông bé đo Trường quy định Vi vậy, nhiễu kỉ yếu có chất lượng nội dung chưa cao,hình thức chưa dam bảo Thậm chi, rong một số ki yếu, các bai viết edn so sai,chưa bám sắt chủ đề của cuộc hội thảo Một số ki yếu sau khỉ công bổ tại hội thảo

đã được đề nghị cho xuất bản dưới hình thức đặc san của Tạp chí Luật học, tuy

nhiên, qua khâu phản biện độc lập theo quy trình kin của Tạp chi cho thấy nhiều bài

(được phát triển từ các chuyên đề hoặc tham luận trong ki yếu) chưa đáp ứng được

yêu cầu, phải chỉnh sửa, bỗ sung, thậm chí không đủ điều kiện đăng.

Theo quy định của pháp luật về xuất bản, ki yếu hội thảo cổ thé được phát

hành qua thủ tục xin phép xuất bản với tính chất là ioại tài liệu không kinh doanh Tuy nhiên, thực tiễn tại Trường Đại học Luật Hà Nội cho thấy hầu như chưa có kỉ yếu hội hảo khoa bọc nào được xuất bản chính thức, phát hành rộng rãi mặc dit

hiều ki yêu đăng các chuyên đề hoặc bài tham luận có chất lượng tr, liên quan đếnnhững chủ đề có tinh thời sự, cắp bách của khoa học pháp lí Trong khi đó hiện nay

một số trường đại học đã quy định về tiêu chuẩn đối với bài đăng kỉ yếu hội thảo khoa học, nhiều trường đại học khác cũng thường xuyên xuất bản các kỉ yếu hội

thảo để phát hành rộng rãi tới công ching

.Để đâm bảo chất lượng của kí yếu hội tháo với tính cách là một loại công

trình khoa học của Trường có thé được công bổ, cần sớm xây đựng và ban hành tiêu

8) Theo báo cáo ại Hội nghị tổng kết hot động nghiên cứu kboe lọc năm 2016 của Trường Đại học Luật

Tà Nội trong nm Trường côi 40 hộ đáo, tos đản Khoa hoe các cấp được tỏ chức tực biệt

(19), Vi đụ, Trường đại học thương ma có bản quy định vb cdc bi vit Ki yeu hội th,

Naud: ps imaede een eee 2011

'RUÈ46 8a học tật tà nội

17 [prin

Trang 20

chuẩn công bố với loại Ấn phẩm này trong hệ thống các tiêu chuẳn công bố công,trình khoa học có tính thống nhất, đồng bộ như trên đã đề cập Theo đó, các chuyên.

đề, tham luận trong kĩ yếu cũng cin được phân biện, biên tập, đuyệt công bố theo

chí tương đương như đối với bai đăng trên Tạp chí luật học Việc x

kỉ yếu hội thảo của Trường phải có quyết định của Hiệu trưởng trên cơ sở kết quả

"hân biện, biên tập, duyệt công bố của ban tổ chức và để nghị của đơn vị chuyên

môn Đối với kỉ yếu có chất lượng cao, nếu cn thiết, Trường có thể làm thủ tục xin

phép xuất bản dưới dạng sách chuyên khảo hoặc đặc san của Tạp chí luật học

3 Các giải pháp xây dựng tiêu chuẩn bài đăng Tạp chí Luật học trong

bộ tiêu chuẩn tì 'ẻ công bố công trình khoa học của Trường Đại học

Luật Hà Nội

3.1 Câu trúc bộ tiêu chuẩn thắng nhất về công bé công trình khoa học của Trường.

“Các công trình khoa học của Trường không tồn tại một cách biệt lập, riêng re

"mà chúng có mối liên hệ trong một thể thống nhất Với quan điểm tiếp cận các công trình khoa học của Trường như vậy, nội dung tiêu chuẩn công bố công trình khoa học cần được nhận diện từ hai góc độ sau: Một là theo cấu trúc nội dung (các bộ

phận hợp thành) của tổng thé các tiêu chuẳn, gồm tiêu chuẩn chung (nguyên tắc bao trùm) va cá tiêu chuẩn áp dụng với mỗi loại công trình khoa học được công bố.

‘Hai là theo cầu trúc nội dung (các bộ phận hợp thành) của mỗi loại tiêu chuẩn công

bó, gồm các nhóm tiêu chí về nội dung, hình thức, quy trình đánh giá Với ý nghĩa

đó đồng thời dựa trên quan điểm bảo đảm chất lượng công trình khoa học của

“Trường một cách toàn điện, thống nhất, đồng bộ như trên đã phân tích, có thé khẳng

định được về sự tồn tại khái niệm bộ tiêu chuẩn công bố công trình khoa học của Trường, Việc xây dựng, ban hành, thực hiện cũng như bảo đảm thực hiện tiêu chuẩn công bố công trình khoa học của Trường nhất thiết phải được nhìn nhận một cách

toàn diện, thống nhất và đồng bộ như vậy

“Cầu trúc bộ tiêu chuẳn công bố công trình khoa học của Trường bao gồm bốn.

cấu phần chính sau:

~ Tiêu chuẩn chung (nguyên tắc của bộ tiêu chuẩn công bổ);

~ Tiêu chuẩn bai đăng Tạp chí Luật học;

- Tiêu chuẩn xuất bản sách;

~ Tiêu chuẩn ki yếu hội thảo khoa học

“Tiêu chuẩn chung hoặc nguyên tắc của bộ tiêu chuẩn là những quy định cótính xuyên suốt, bao trim, nhằm bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của các loại tiêu

chuẩn công bỗ, Mat khác, nguyên tắc ở day cũng chính là những tiêu chuin áp dung

chung trong đánh giá đối với tắt cả các loại công trình khoa học để quyết định việc

công bố hoặc không công bổ Tuy khác nhau ở các phương thức công bố nhưng

git các loại công trình Khoa học nêu trên cũng có nhiều điểm chung cả về nội dang

các ti

Trang 21

tu tưởng, chuyên môn khoa học và ở chừng mục nhất định là hình thức thể hiện Vi

thé, yêu cầu về chất lượng đối với các công trinh được công bố cũng có không i

những điểm chung Tính toàn diện, thống nhất, đồng bộ của bộ iều chuỗn công bổ

công trình khoa học xuất phát từ những đồi hỏi đó của việc bảo đảm chit lượng các

công trình khoa học ce Trưởng Trong phạm vi nghiên cứu của đề tai và chuyên đềniy, te gid sử dụng thuật ngữ “nguyên tắc” với dụng ý nhắn mạnh tính toàn điện,thống nhất, đồng bộ của bộ tiêu chun công bồ công trình khoa học của Trường

Các tiêu chuẩn bai đăng Tap chí Luật học, tiêu chuẩn xuất bản sách, tiểu

chuẩn ki yếu hội thio khoa học là những loại tiêu chuẩn được áp dụng với mỗi loạicông trình khoa học tương ứng của Trưởng Thực chất dé là các loại hình sản phẩm

kkhoa học cia Trường được công bổ, đưa đến công chúng Nói cách khác, đó cũng là

các phương thức công bố công trình khoa học của Trường Mỗi tiêu chuẩn đáp ứngyêu cầu chung đối với loại công trình công bỐ (tạp chí khoa học, sách, kỉ yếu hộithảo khoa học) và yêu cầu cho từng cấu phần hợp thành trong việc bảo đảm chấtlượng sản phẩm khoa học được công bổ (bài báo khoa học, chương hoặc phin củasách, chuyên đề trong kỉ yếu hội háo khoa học) Như vậy, trong mỗi loại công trình

khoa học của Trường nêu trên, chúng ta thấy rõ cấu trúc nội dung tổng thé và cấutrúc nội dung các bộ phận hợp thành của tùng loại Chẳng bạn, đối voi Tạp chí Luật học thì có cấu trúc chung của cả một số định kì hoặc đặc san và cấu trúc của từng

bài của các tác giả khác nhau, đề cập những nội dung nghiên ese theo các chuyên

ngành khác nhau Trong một cuỗn sách giáo trinh hoặc chuyên khảo chẳng hạn thi

cũng có cầu trúc chung của cả cuốn sách và cấu trúc của mỗi chương hoặc phần (có

tinh độc lập tương đối) Điều này đặt ra yên clu đối với bộ tiêu chuẩn công bố côngtrình khoa học là vừa phải bảo dim được yêu cầu chung v chất lượng đối với toàn

bộ công trình (tổng thé) lại vừa phải bảo đảm được yêu cầu về chất lượng đối wii

mỗi bộ phận hợp thành công trình 46, Tuy nhiên, so với một số định kì hoặc đạc san

của tạp chí khoa học thi cầu trúc nội đang một cuốn sách có mỗi liên hệ chặt, lo

chẽ hơn Các bài đăng trong một số định kì hoặc đặc san của tạp chỉ khoa học nói

chong, Tạp chí Luật học có tính độc lập cao hơn hơn các chương, phần của mộtcuốn sách Do vậy, trong bộ tiêu chuẩn công bổ công trình khoa học của Trường,tác giả nhận thấy bên cạnh việc quy định tiêu chuẩn đối với một số tạp chí nóichung, cần ch trong hơn vào quy định và áp dung tiêu chuẩn đối với bai dang Đôivới ki yêu hội thảo khoa học, đặc điểm nỗi bật của loại hình công bố nảy là cácchuyên đề tham luận chủ yếu ở dạng ngắn gon, cô dong hơn so với bài báo khoa

học hoặc sách chuyên khảo, Có thé nói day là phương thức công bố khoa học có

tính Tinh hoạt, nhanh nhạy, kịp thời nhưng lại có phạm vi phát hành bạn chế hơn so

Với tạp chí Khoa học và sách Trong những trường hợp cần thiết, nếu di điều kiện

và được đầu tư nâng cấp, ki yếu hội thảo khoa học cũng có thé được xuất bản thành

sách để phục vụ giàng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, đối với

Trang 22

, việc tiêu chuẫn hoá cũng chủ yếu hướng đến

trong mỗi tập ki yếu, giống như đối với các

phương thức công bổ nảy, theo tác gi

những yêu cầu đối với các chuyên

bài đăng Tạp chí Luật học,

Nội dung tiêu chuẩn công bố còn được tiếp cận từ góc độ cấu trúc bên trong

của mỗi tiêu chuẩn công bồ là bộ phận hợp thành cúa bộ tiêu chuẩn nói trên Theo

đó, mỗi tiêu chuẩn công bé gém ba nhóm tiêu chí sau:

~ Nhóm tiêu chí về nội dung

~ Nhóm tiêu chí về hình thức

= Nhóm tiêu chí vé quy trình đánh giá

chất lượng đổi với các công trinh đó luôn là thể thông nhất giữa các tiêu chuẩn về nội dung, hình thức và quy trình đánh giá.

‘Noi dung công trình khoa học là tổng hợp các yếu tố thuộc về mặt bên trong

của công trình, được chứa đựng, phản ánh, thể hiện qua hình thức của mỗi công

trình Với nhận thức đó, chúng ta có thé thấy nội dung công trình khoa học bao gồmcác yếu tổ cơ bản như nội dung tw tưỡng chuyên mdn khoa học và cấu trúc các phần

nội dung của một công trình hoàn chỉnh.) Chẳng hạn, nội dung bài tạp chí là tổng

hợp các yếu tố về nội dung tư tưởng chuyên môn khoa học mà tác giả nghiên cứu,bàn luận và giải quyết trong bài theo chủ đề của bài vide, Nội dung giáo trình là tổngthể các khối kiến thức: cốt lõi — cần biết (cơ bản), hữu ích ~ nên biết (mở rộng) và

bổ trợ - có thể biết (nâng cao)2”Nội dung của bài tap chí hoặc giáo trình như trêncòn được hiéu các cầu phần nội dung của bai viết hoặc giáo trình đó

Hình thức công trình khoa học là tổng hợp các yếu tố thuộc về mặt bên ngoài

của công trình, là cái để chữa đựng, phan ánh, thể hiện nội dung của công trình khoahọc Chẳng hạn, đối với bai Tạp chí Luật học thi hình thức bai được hiểu gồm bằngloạt các yếu tổ thể hiện cho những nội dung tư tưởng khoa học mà bai để cập, vi dụ

nh ngân ngữ, văn phong, cách diễn đạt, cầu trúc các phần nội dụng, cách thức trich

dẫn, lập danh mục ta liệu tham khảo, dung lượng bãi Đồi với giáo tink, các

yếu tổ thuộc về hình thức được hiểu gồm cấu trúc, cách thức trình bay trên bản i

hoặc bản điện tử Tác giả chuyên đề này hoàn toàn đồng tình với nhóm nghiên cứu

(Go) Xem tiêm: Trên Thú Dương, Những vất để dướn về một đang Bài Tạp ch Luge hoe, Chuyên đề rong

để tho họ cắp c sở (Trường Đại học Luật Hà Noi) "Cơ slum và thực tin xây đựng hệ iê chỉ

in i nội done hình hức bài v quy Hinh biện đọ của Tp d Liệt học”, Hà NO, 014, 0.92

(21) Xem: Độ Te php, áo cáo rộn it Idk gud nghiện cứu đ ờ thoa Boe cấp bộ; "Cơ sở Bhoa lọc xây

‘hong Bổ giáo inh chulên đảo go đại học Ing, Hà NẠI, 2008, 8-7,

(32) Xem" Nguyễn Hoang Lan, Nhơng an để Ilan về hin thức Bt Tap oft Ludt bos, Chuyên đề rong đỀ tải khoa họ cip cơ st (Truimg Đại bọc Luật HA NO}: "Cơ sẽ luận vẻ ge a xây dựng hệêu chí ảnh giã và nội ng, nh hức ài va quy tình bin tập của Tập chí Luật học", Hà Nội 2014, 110,

Trang 23

đề tài khoa học cấp bộ (Bộ tr pháp) về cơ sở khoa học xây dựng bộ giáo trình chuẩn.

ao tạo đại học luật khi họ cho rằng: Đây 14 tiêu chí không đơn thuần chỉ về mặt kĩ

thuật ma còn chúz đựng yếu tổ khoa học sâu sắc Bởi vì hình thức của giáo trình{uén là hình thức biểu hiện cụ thé của nội dung Giáo trình có cấu trúc khoa học là

sự thể hiện rõ nét nội đung khoa học của giáo trình Hình thức trang trọng thể hiệntính chính thức và tính văn hoá của giáo trình, góp phần quan cong vào việc tạo ra

tâm lí tôn trong giá tị đích thực của gio trinh trong quá trình giáo duc đại học.)

(Quy trình đánh giá được hiểu là toàn bộ trình tự, thủ tục cần thiết được thực

hiện trong quá trình xem xét, đánh giá để quyết định cho phép công bổ hoặc khôngcông bố một công trình khoa học, Đó là các bước, khâu, công đoạn, các thi (ụemang tinh hoàn chính, thống nhất gắn với trách zbiệm của từng chủ thể tham gianhằm hướng đến mục tiêu đánh giá một cách khách quan, khoa học đối với kết quả

“nghiên cứu trước khi công bé kết quả nghiên cứu theo các phương thức tương ứng

Ching hạn, đối với Tạp chí Luật học, quy trình đánh giá được hiểu chính là quytrình phản biện, biên tập bài gới đăng gồm các bước, khân, công đoạn, thi tục tiến

"hành nhận bai, phản biện bởi các chuyên gia, biển tập của toa soạn, việc xem xét

duyệt đăng của người có trách nhiệm cao nhất trong cơ quan báo chi (Tống biên.sập) Thông qua quy trình đó, bài viết (kết quả nghiên cứu khoa học của tác giá)

được xem xét, đánh giá đầy đủ, khách quan, công bằng cả vé nội dung, hình thức vànói chung là sự phù hợp với mục dich nghiên cứu của chủ đề đặt ra cũng như yêucầu của cơ quan báo chí Hơn nữa, khử bài viết đã trải qua quy trình đánh giá nhưVậy thì chất lượng, giá trị của bai sẽ được nâng lên, bảo đảm yêu cầu chung hoặc

"nâng cao chất lượng do trong quá trình này có sự đồng góp ý kiến của các chuyênSia, nhà khoa học và tod soạn, te giả đã chỉnh sửa, nâng cấp, hoàn thiện bài viất

"Với tính cách là cơ quan có chức năng công b6 công trình khoa học, toàn bộ quytrình xem xét, đánh giá bài viết của Tạp chí Luật học nhất thiết phải được tiêu chuẩn

hoá Các bước, khầu, công doạn từ khi tiếp nhận bai đến khi duyệt dang phải đượcphan chia, sắp xếp theo trật tự hợp If, phát huy được vai trỏ, trách nhiệm của các cánhân, tập thé tham gia Quy trình xem xét đánh giá (phan biện, biên tập, duyệt đăng)

chất chẽ, hop lí, khoa học, minh bạch, khả thi, biệu quả fd đòi hoi tất yếu, là tiêu

chuẩn không thể thiếu đối với mỗi cơ quan báo chí chuyên nghiệp, hiện dai

“Không chỉ đối với việc công bố bài trén tạp chi khoa học mà các phương thức công bồ khác như sách, ki yếu hội thảo khoa học cũng phải tuân theo một quy trình

nhất định Chẳng hạn đối với sách (phần lớn là giáo trình), chúng ¿ không có nhàuit bản ở trong Trường hay nói cách khác, chúng ta phải thực hiện quyền công bố

(23) Xem: Bộ Từ php, đáo cáo ông that bế gu nghễn cứu đ tà hoa Bọc cấp Bộ: "Cơ ở hoa lọc

sow Bg ni ch tan fou số sid

(04) Xen thêm; Trin Thi Dương Nguyễn Th Th Những vn 1 tun w uy rink Bi tập của Tap cht 1a học, Chuyên đồ trong đồ tt kha học cấ co 3 (Trang Bal hoe Luật Ha Nei) “Nghiên cco solhận va tg in xây đựng hệ ia chin giánội ung, nh thức ải và quy tình bn tập Tapeh Luhọc", HAND, 2014 e183,

Trang 24

sách thông qua oo chế liên kết xuất bản, Tuy vậy, trong phạm vi trách nhiệm của

một cơ sở giáo dục đại học, Trường không chỉ đơn thuần là một bên đối tác của hợp

đồng liên kết xuất bản, mà hơn thé với tr cách là một trường đại học, Trường có

trách nhiệm to lớn trước nhà nước và xã hội trong việc chủ động dua ra một sản

phẩm khoa học có chat lượng cao nhằm phục vụ công chúng (ở đây chủ yếu là sinh

viên, học viên và các đối tượng bạn đọc khác quan tâm) Vì thế, Trường phải có

những tiêu chuẩn nhất định về nội dung, hình thức và quy trinh đánh giá đối với sảnphẩm công bé loại này, mà không hoàn toàn phó mặc bay lệ thuộc vào bắt kì nhà

xuất bản nào Bởi lẽ, với đội ngũ các chuyên gia, các nhà khoa học cũng như uy tín,

năng lực chuyên môn khoa học của minh, Trường sẽ phải xác định được bộ tiêuchuẩn phù hợp và tổ chức đánh giá một cách khách quan, khoa học đối với sách,

nhất là giáo trình Thực tế cũng cho thấy, ở một Tĩnh vực Khoa học nhất định, chẳng

bạn như luật học thì không có nhà xuất bản nào có điều kiện về chuyên môn khoa

‘hoe như chính nha trường Hầu hết các nhà xuất bản ở Việt Nam hiện nay là nhà xuất bản với phạm vi hoạt động có tính tổng hợp, không chuyên sâu về một lĩnh vực

chuyên môn khoa học nhất định nào đó

Trong bối cảnh hiện nay, tit cả các công trình khoa học của Trường Dai học

Luật Hà Nội, cùng với tiêu ch nội dung và hình thức, thiết phải đáp ứng được tiêu chuẳn về quy trình đánh giá Bởi lẽ, bên cạnh mốt quan hệ biện chứng giữa

các yêu cầu về nội dung, hình thúc của mỗi công trình khoa học, yêu cầu tuân thủ một cách đầy đủ, đúng đắn quy trình đánh giá là sự bảo đảm cần thiết cho các công trình khoa học đạt được yêu cẩu về nội dung và hình thức, Trên tinh thần đó, có thé khẳng định tiêu chuẫn về quy trình đánh giá không đơn thuần chi là vấn đề trình tự,

thủ tục, mà chính là một trong những yếu tổ, cấu phần quan trọng của bộ tiêu chuẩn

công bố công trinh Khoa học của Trường Các tiêu chuẩn về nội dung, hình thức và quy trình đánh giá phát huy vai rd trong một thé thống nhất, đồng bộ, theo đó

những tiêu chuẩn về nội dung, hình thức là điều kiện cần, còn tiêu chuẩn quy trinh

đánh giá là điều kiện đủ để xác định một công trình khoa học đạt yêu cầu tiêu chuẩn

công bổ, Như vậy, một kết quả nghiên cứu chí có thể được công bổ khỉ đã đáp ứng

tắt cả các tiêu chuẩn về nội dung, hình thức và quy trình đánh giá theo quy định

3.2 Các tiêu chuẩn bài đăng Tap chí Luật học trong bộ tiêu chuẩn thống.

nhất về công bổ công trình khoa học của Trường,

{3.211 Tiêu chuẩn chung (đối với tắt ed các loại công tình khoa học của Trường)

~ Không vi phạm pháp luật về báo chí, xuất bản, quyền tác giá;

~ Không phải là công trình đã được công bố hoặc đồng thời đăng kí công bổ ở

cơ quan báo chi, nhà xuất bản khác hoặc tổ chức khác;

~ Không vi phạm đạo đức trong NCKH;

= Có nội dung khoa học phục vụ hoạt động dio tạo của Trường;

Trang 25

~ Có hình thức phù hợp với loại tác phẩm được công bồ theo quy định;

~ Có sự đánh giá khách quan, khoa học theo quy trình đã được xác định

4.2.2 Tiêu chuỗn bài đăng Tạp chi luật học

3.2.2.1 Tiêu chuẩn đổi với tắtcá các dạng bài

- Đáp ứng tiêu chuẫn chung đối vith cd các loại công tình khoa học của Trường,

~ Dip ứng các tiêu chi đối với tất cả các dang bài, gồm:

Nhóm 1 - Các tiêu chỉ về nội dung: Đúng tôn chỉ, mục đích của Tạp chí luật học; có cơ cầu nội dung hoàn chỉnh; có tinh mới về học thuật;

"Nhôm 2 - Các tiêu chi vé ink thức, gồm các tiêu chí về tên bải, tóm tt, từ Khoá; các tiêu chí về sự liên kết giữa các phần nội dung trong bai; các tiêu chí về ngôn ngữ van phong:?9 các tiêu chí về trích dẫn, tài liu tham khảo; tiêu chí vềdung lượng của bài, tiêu chỉ về thông tin tác gi

"Nhóm 3 - Các tiêu chí về guy rink đánh gid: Có sự phân biện độc lập của các

chuyên gia theo quy trình kín; được biển tập, duyệt đăng

3.2.2.2, Tiêu chuẩn bài nghiên cứuZ

~ Bp ứng 3 nhóm tiêu chí đối với tit cả các dang bài:

= C6 tính mới, tanh luận trong NCKH (phát hiện mới, phương pháp, cách

tiếp cận mới);

~ C6 đủ lượng thông t cần thiết của một bli nghiên cứu

3.2.2.3, Tiêu chuẩn bài tổng quan, thông tin

~ Đáp ứng 3 nhóm tiêu chí đối với tt ca các dang bãi;

- Có tính mới trong thông tin khoa hoe: Cung cắp những thông tin khoa học

mới (nội dung thông tin mới, cách tiếp cận, phương pháp thông tin mới);

~ Có đủ lượng thông tn cần thi

4.2.3 Tiêu chuẩn xuất bản sách

Bip ứng tiêu chuẩn chung đối với ttc các loi công tình khoa họ cửa Trường

~ Dip ứng các tiêu chí đối với tất cả các dang sách, gồm:

'Nhóm 1 Các tiêu chí về nội dưng: Phù hợp vớ tôn chỉ, mục đích của nhà xuất băn là đối tá liên kế có cơ ấn nội dung hoàn chỉnh; có tính mới v8 học thuật;

sia một bài tổng quan, thông tin

(G5) Ngôn ngữ thé hiện chủ yu của Tp chí lật họ là iổng Vit Tuy nhiên, mục lục, tế ải tổn ắt và từ

od còn được thẻ hiện cả bằng tiếng Anh, Trong mỗi bi tp chị, hi củn giả tịch thêm đổi với các thuật g0 hoặc chi dẫn nguôn ti them khảo, gh dan mọc tả liệu tham khảo, chữ vi theo eng nước ngoài

được giữ nguyễn, không phiên âm,

C6) Văn phong (ich iễn ds) của Tp chí luật học được xác in phong cách bá chi đạp chi hoa bộc) (@7), Về khi niệm và đặc điểm của bà nghiên cow, xem thêm: Trần This Dương, Những nát adn về

“ội đọng bài Tp ch luật học, Chuyên đồ wong ĐỀ ải nghiên cửu khoa boc cấp cơ sở "Nghiên cũ cơ sờ I

‘in và thực in xây dựng ộ iêu chỉ Gin gia nb dung, hình thứ bải và quy win biên ập của Tạp chật học", Tường Dai học Luật Hà Nộ, 2014; xem thêm: Richard Paul - Linda Elder, Ce nang te hợ phân ibn” khái miệm vã công cụ, Neb Tổng hợp TP Hồ Chi Minh, 2016, tr 3%

Trang 26

"Nhôm 2.“ Các tiêu chí về hành thức, gằn:: các tiêu chỉ về tên sách; về thôngtin tée giả, chủ sở hữu tác phẩm; các tiêu chí về sự liên kết giữa các phần nội dùng.trong sách; các tiêu chí về trích dẫn, tải liệu tham khảo, các tiêu chí về mục lục.

Tời giới thiệu sách, phụ lục.

Nhóm 3 - Các tiêu chi về guy rình đánh giá: Có sự phản biện độc lập của các

chuyên gia theo quy trình kín và được thông qua bởi hội đồng nghiệm thu (thẩm.định) do Trường thành lập; được biên tập và được Hiệu trưởng phê duyệt cho phép

xuất bản

3.2.31, Tiêu chuẩn

= Đáp ứng các iêu chí đối với tất cả các dạng sách;

= Đáp ứng các tiêu chí về nội dung của giáo trình: Có các nội dung boàn

chỉnh theo mục tiêu, chương trình, phương pháp đào tạo, chuẩn đầu ra đã được xác

định; có đủ các khối trì thức cơ bản, mỡ rộng và nâng cao (trong tâm là khối ti thức

‘co bản); quan điểm chuyên môn khoa học phải bảo dim tinh thông nhất, không bị

trùng lắp hoặc mâu thuẫn giữa các giáo trình của Trường hoặc giữa các chương,phn nội dung trong giáo trình; nội dung tr thức phải bảo đảm tinh cập nhật; kết

‘hop giữa Ii luận và thực tiễn pháp lí, giữa kiến thức và kĩ năng thực hành; bảo đảm.

tính mỏ, tinh liên thông của giáo trình với các học liệu khác của Trường; có đủ các

câu hỏi hướng dẫn én tập, định hướng thảo luận và bai tập thực hành cho mỗi

chương, có danh mục tả liệu tham khảo;

«Dip ứng các tiêu chí về hình thức của giáo trình: Có mồi liên hệ thống nhất,

chat chế, logie giữa các chương, các phần nội dung của giáo trình; không bị trùng lặp.

Với các giáo trình khác về tên giáo trình, tên các chương, mục trong giáo trinh; có

dung lượng hợp l; việc tích din, ghỉ nguồn tả liệu tham khảo phải rõ rằng, thống:

thất giữa các giáo trình của Trường và trong toàn bộ các chương, phần nội dung củamột giáo trình theo quy định; cách dim đạt phái bảo dim khách quan, nhất quán; códiy đủ thông ti liên quan đến các tác giả tham gia biên soạn, chủ biên, chủ sở hữutác phẩm và các thông tin khác theo quy định của nhà xuất bản là đối tác liên kết

- Đáp ứng các tiêu chí về quy trình đánh giá đối với giáo trình: Có sự phân

biện độc lập của các chuyên gia theo quy trình kín và được thông qua bởi hội đồng

"nghiệm thu (thim định) do Trường thành lập, được biên tập và có sự phê duyệt cho

phép xuất bin của Hiệu trường trước khi đưa đến nhà xuất bản là đối tác liên kết °Đ

3.3.3.2, Tiêu chuẩn sách chuyên khảo, tham khảo, hướng dẫn

* Tiêu chuẩn sách chuyên khảo: Đáp img các tiêu chuẩn chung đối với sách,

đồng thời

- Về nội dung: Nghiên cứu chuyên sâu một vấn đề với cấu trúc nội dung hoàn.

sách: tiêu chi

giáo trình

(@8) Đội với giáo tình đã xuất bản, abu được đề nghị étchọ làm gio tình chính thức của Trường th áp

dng cơ chế xết duyét thing qua HBKHDT của Trường,

Trang 27

chính hoặc vấn đề mang tính tổng thể, trong đó có các chuyên để tiếp cận những.khía cạnh nội dung khác nhau, có mối liền hệ chặt chẽ với nhau Nội dung sách:chuyên khảo tập trùng phát triển khối tri thức mở rộng hoặc nâng cao nhưng

không được trùng lắp với những tri thức đã có trong giáo trình; có tính tranh luận

khoa hoc.

+ Về hình thức: Có kết cẫu chặt chế, dung lượng hợp li, có mỗi liên hệ thống

nhất giữa các phần nội dung của sách; không trùng lặp với tên sách, tên các chương,

mục của giáo trình và các học liệu khác của Trường; cách trich dẫn, ghi nguồn tài

lieu tham khảo thống nhất theo quy định

~ Về quy trình đánh gi: Quy tình phân biện, nghiệm thu, biên tập, phê duyệtxuất bản được áp dựng như dồi với giáo trình.”?)

* Tiêu chuẩn sách tham khảo: Đáp ứng các tiêu chuẩn chung đối với sách,

đồng thời:

~ Về nội dung: Cung cẤp thông tin khoa học mới theo một chủ đề chuyên sâu

hoặc tổng hợp Nội dung trong tâm: cửa sách tham khảo là thông tin khoa học, có thể

là thông tin nguyên gốc hoặc thông tin dịch thuật từ tài liệu tiẾng nước ngoài

"Những thông tin này phải mang tính cập nhật (có tính mới) và không được trùng lắp

với các thông tin đã có trong giáo trình hoặc các học liệu khác của Trường.

- Về hình thức: Có kết cầu chặt chẽ, thông nhất, dung lượng hợp li; cách tríchdẫn, nguồn tài liệu tham khảo thống nhất trong toàn bộ cuốn sách theo quy định;

hing trùng lắp với tên các sách, tên chương, mục của giáo trình, sách chuyên khảo,

và học liệu khác của Trường.

~ Về quy trình đánh giá: Quy trình phân biện, nghiệm thu (thâm định), biên

tập, phế đuyệt xuất bản được áp dung như đối với sách chuyên khảo.)

* Tiêu chuẩn sách hướng dẫn: Đáp ứng các tiêu chí chung đối với sách, đồng thời:

- Vé nội dung: Cung cắp các kinh nghiệm, kĩ năng, phương pháp dạy-học,

'NCKH, áp dung các vấn đề lí thuyết vào việc giải quyết các bai tập giả định hoặc.

tình huống thực tiễn của đời sống pháp lí đặt ra Nội dung sách hướng dẫn không,được trùng lắp với các tri thức chuyên môn khoa học trong giáo trình hoặc các học

liệu khác của Trường.

+ Về hình thức: Có kết cấu chặt chẽ; cách trích din, ghỉ nguồn tải liệu tham.

khảo thống nhất theo quy định: không trùng lắp với tên sách, tên các chương, mue

của các giáo trình, sách chuyên khảo, tham khảo và học liệu khác của Trường.

(29) Đổi với sch chuyên kho đã xuất bản, nến được để nghị xét chọn lâm tài lầu dể sử đọng chính chức thì

theo cơ chế xét day thing qua HĐKHIDT của Trường gig nhu cơ chế xt chọn đội với cáo tinh đã xut bền.

(30) Đổi với sich tham khảo đã xuắt bản, nếu dive đề nghị xét chọn lam tải lu để s dụng chính thức mong

“Trường thi phải theo cơ chế xét duyệt thông qua HDKHDT của Trường gidng như cơ chế xét chon dBi với

sch chuyên khảo đi xuất bản

Trang 28

~ Về quy trình đánh giá: Theo quy trình phân biện, nghiệm thu (thẳm định),

biên tập, phê duyệt xuất bản như đối với sách tham Khảo 0)

3.2.4 Tiêu chuẩn xuất bản kỉ yéu hội thão khoa học

~ Về nội dung: Nội dung ki yếu hội thảo khoa hoc phải mang tính thời sự, cấpbách trong đời sống pháp lí của đất nước hoặc thực tiễn day-hoc, NCKH

“Trường; cung cấp các quan điểm, góc nhìn khác nhau, có tính đa chiều về vấn đề

nhất dink trong khoa học pháp lí (theo chủ đề của hội thio, toa đảm); nội dung tríthức không tring lip với giáo trình, sách chuyên khảo, tham khảo, hướng dẫn và

các học liệu khác của Trường.

~ Về hình thức: Các chuyên đề, bài tham luận đều phải có mối liên hệ chặtchẽ với chủ đề, không bị trùng lip với tên các sách, tên các chương, mục trong giáotrình, sách chuyên khảo, tham khảo, hướng din và học liệu khác của Trường; cáchdin đạt, trich dẫn, ghỉ nguồn tài liệu tham khảo thống nhất theo quy định

~ Vé quy trình: Các chuyên đề của hội thảo đều phải được phản biện độc lập

theo quy trình kín, được biên tập và được ban tổ chức hội thao chấp nhận đưa ra hộithảo Các chuyên để phải được chỉnh sửa, hoàn thiện sau khi có ý kiến phân biện,

róp ¥ tại hội thảo, toa dam Bản tổng thuật phản ánh trung đủ diễn biển, kết quả của cuộc hội thảo, tog đảm là một bộ phận hợp thành

nội dung tập kỉ yếu Phòng quản lí khoa học và trị sự tạp chí sau khi tổng hợp ý kiến

của đơn vị chuyên môn liên quan trình Hiệu trưởng xem xét quyết định cho xuấtbản kí yếu hội thảo khoa học làm tải liệu sử dụng chính thức cửa Trường (bản in

cần nững cao nhận thức về tiêu chuẩn hoá công bố công trình khoa học của trường;

hoàn thiện mục tiêu, chương trình giảng dạy, chiến lược NCKH; xây dựng đội ngũ

các nhà giáo nhà khoa học có đủ phẩm chất đạo dite, năng lực trinh độ chuyên môn;xây dựng môi trường học thuật va bảo đảm các điều kiện vật chất, kĩ thuật khác

‘Qua nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn bai đăng Tap chí Luật học trong bộ tiêu

chuẩn thống nhất vẻ công bổ công trình khoa hoc của Trường, có thể rút ra mẫyđiểm kết luận và cân nhắn mạnh như sau:

~ Tiêu chuẩn bài đăng Tạp chí Luật học cần phải được quy định và thực biệntrong hệ thống các tiêu chuẩn có tính thắng nhất về công bố các công trình khoa học

cia Trường

~_ Bộ tiêu chuẩn cổng bố công trình khoa học của Trường bao gồm: (1) nhómtiêu chuẩn chung; (2) nhóm các tiêu chuẩn xuất bản (công bổ) sách; (3) nhóm các

(G1), Đồi với sách hướng dẫn đã xuất bản, nÉ được đề nghị xé chọn im ti liu ử đọng chí hức ong

“Trường th theo cơ chế ét duyệt thông qua HĐKHPT của Trường iắng d cơ ch xét chọn đối với sich thâm khảo đãxuấ bản

Trang 29

tiêu chuẩn công bố bai đăng Tạp chí Luật học; (4) nhóm các riêu chuẩn xuất bản.

(công bổ) kỉ yếu hội thảo khoa học

~ Nhóm tiêu chuẩn chung và mỗi nhóm tiêu chuẩn công bố công trình khoa

học ứng với một loại tác phẩm công bổ (sách, bài báo khoa học va kỉ yến hội thảo

khoa học) đều gồm 3 nhóm tiêu chí là những yêu cầu có mối liên hệ gắn bó chặtchẽ, thống nhất với nhau là: nội dung, hình thức và quy irình đánh giá

~ Trong số các tiêu chuẩn cổng bé công trình khoa học theo các loại tác phẩmđược công bổ thi tiêu chuẩn công bố giáo trình (trong nhóm sách) có ý nghĩa là cơ

sở, nền tảng và cơ bản quyết định nội dung, vai trò của các tiêu chuẩn khác, trong

46 có tiêu chuẩn đăng bài đăng Tạp chí Luật học,

~ So Với tiêu chuẩn công bé giáo bình, các loại sách và ki yếu hội thảo khoahọc thì tiêu chuẩn bai đăng Tạp chí Luật học (bài nghiên cứu) thé hiện yêu cầu chất

lượng bài với tính cách là công trình khoa học dựa trên cơ sở và phát triển những,

nội dung trì thức khoa hoc của giáo trình theo hình thức bai báo khoa học (xuất bảnphẩm định kì)

Kinh thưa các quý vi dai biểu, các nhà khoa học, trên đây tôi vừa trình bày

tóm lược một số ý kiến cá nhân xoay quanh kinh nghiệm quy định và thực hiện tiêu

chuẩn bài đăng Tạp chí Luật học xét trong mỗi liên hệ với bộ tiêu chuỗn công bố

công trình khoa học của Trường Đại học Luật Hà Nội Bộ tiêu chuẳn này hiện nay

mới chỉ là kết qua nghiên cứu một dé tài khoa học, có thẻ sẽ được xem xét thé chế

hoá và đưa vào áp dụng Tuy nhiền, Tap chí Luật học cũng đã có một câu tuyên

‘gon, một sự cam kết với bạn đọc gin xa ngay trên trang đầu tiên của cuốn tạp chí ở

mỗi số được xuất bản rằng: “Tét cả các bài đăng đều được phản biện độc lập”,

"Nhưng Tạp chí không muốn dimg lại thoả mãn với điều đó ma côn muốn chất lượng

khong ngừng được nâng cao, xứng đáng với niém tin và đáp ứng được mong mỗi

của bạn đọc, Tác giả chuyển để sẵn sing tiếp nhận ý kiến phản

‘de quý vi đại biễểu, các nhà khoa học Trân trọng cảm ơn sự chú ÿ theo dõi của các

các nhà khoa học Xin chúc quý vị, các nhà khoa học,

hạnh phúc, chúc cuộc Toa đầm của chúng ta hôm nay thu được kết quả tốt đẹp.)

TẮI LIỆU THAM KHAO

1 Bộ Tư pháp, Báo cáo tổng thuật kết quả nghiên cứu dé tài khoa học cáp bộ:

“Cơ sở khoa học xây dựng bộ giáo trình chuyến đào tạo đại học luật ”, Hà Nội, 2008.

2 Vũ Cao Đàm, Đánh giá nghiên cứu khoa hoe nue thể nào Nguồn:

'ttp/m.baodatviel.vw/khoa-hoe/quan-diemdanh-gia-nghien-cuu-khoa-hoc-nhhu-the-nao-223 2961

3 Nguyễn Hoàng Lan, Nhiimg vấn để lí luôn về hình thức bài Tạp chỉ Luật

ọc, Chuyên đề trong đề tài khoa học cấp cơ sở (Trường Đại bọc Luật tíà Nội): “Co

Trang 30

sở lí luận và thực tiễn xây dựng hệ tiêu chí đánh giá về nội dung, hình thức bãi và

quy trình biên tập của Tạp chí Luật hoc”, Hà Nội, 2014

4, Trin Thái Dương (chủ nhiệm), Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn xây"

eng hệ teu chi đánh giá nội dung, hình thức bài và quy tinh biên tập của Tạp chỉ

luật hoc, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014

5, Trin Thái Dương, Những vần đŠ I luận về nội dung bài Tạp chí Luật học,

“Chuyên đề trong đề tài khoa học cấp cơ sở (Trường Đại học Luật Ha Nội): “Co sở lí

luận và thực tiễn xây đựng hệ tiêu chí đánh giá về nội dung, hình thức bài và quy

trình biên tập của Tạp chí Luật học”, Hà Nội, 2014.

6, Trân Thái Dương - Nguyễn Thị Thu, Những vấn đễ lí luận về quợ tinh biên tap của Tap chí Luật học, Chuyên đề trong đề tài khoa học cấp cơ sở (Trường Đại

học Luật Hà Nội): “Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn xây dựng hệ tiêu chí đánh

id nội dung, hình thức bài và quy trình biên tập Tạp chí Luật học”, Ha Nội, 2014.

Nguyễn Văn Tuấn, Trở cluyên khoa học và giáo dục, Nxb Tổng hợp TP.

Hồ Chí Minh, 2016

8, Richard Paul - Linda Elder, Cu nang ae dy phản biện - khái niệm vàcống cụ, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chi Minh, 2016

9, Trường Đại học Luật Hà Nội, Báo cáo tại Hội nghị tổng kết hoạt động

nghiên cứu khoa học năm 2016

10 Trường Đại học thương mại, Quy định về các bài viết ki yếu hội thảo.

"nguồn: htps:/tmu.edu.vn/uploads/tmulich-cong-tac-tuan/19.9%20HThao pdf

11 Viện ngôn ngữ học, Từ điền đếng Việt, Nxb Đà Nẵng ~ Trung tâm từ

điển học, 2002

Trang 31

YEU CÂU VE NỘI DUNG, HÌNH THỨC BÀI.

CUA MOT SỐ TẠP CHÍ CHUYÊN NGÀNH LUẬT 6 ANH, HOA KỲ.

VA KINH NGHIỆM CHO TẠP CHÍ LUẬT HỌC

PGS.TS Tô ăn Hoà ˆ

“Các tạp chí luật học thường được các trường luật coi là biểu tượng học thuật

cea trường, là nơi công bố và chứa đựng tỉnh hoa học thuật pháp lí của trường Tạpchí luật học cũng là nơi chứa đựng trường phái học thuật trong các lĩnh vực luật học

mà trường đó theo đuổi Uy tin của tạp chí luật học càng cao, tức là càng được

nhiều người tim đọc, viện dn thi uy tin khoa học cũng như sự công nhận về trình

độ ti thức uật học của trường cũng cảng cao Tap chí luật bọc, ở sóc độ nào đồ là biểu tượng cho sự tn tại lâu dai về mặt tr (hức luật học của trường luật, vượt ra

khỏi sy tồn tại và thành công của các thế bệ giảng viên hay học viên của nhà trường

Đó cũng là minh chứng cho sự đóng góp tr thức luật học của nha trường vào khotầng tr thức khoa học pháp lí nồi chung Bên cạnh ý nghĩa vỀ mặt học thuật, các tạpchí luật bọc côn góp phần tích cục và hiệu quả trong việc hỗ trợ việc đào tạo luật,đặc biệt trong việc cung cấp kiến thức chuyên sâu và kiến thức tiên phong trong lĩnh

'vực học thuật cho sinh viên và học viên Thực tiễn công bố các công trình nghiền

“cứu khoa học pháp lí quốc tế cho thấy các trường luật danh tiếng nhất cũng là các

trường có các tạp chi luật học danh tiếng nhất, ví đụ, ở Anh có Tạp chí luậtCambridge, Tạp chí luật Oxford; ở Hoa Kỳ có Tạp chí luật Yale, Tạp chí luật

Cornell, Tạp chí luật Havard v.y

'Với ý nghĩa quan trọng của tạp chí luật học, các trường luật trên thé giới đều

chú trong tối việc xây dựng và phát triển tạp chí luật học của mình 6 những quốc

gia có nền khoa học pháp lí càng lâu đời, có càng nhiều trường luật danh tiếng thìcũng có nhiều tạp chí luật học có uy tín hàng đầu trên thể giới Vương quốc Anh và

Liên bang Hoa Kỳ là những quốc gia như vậy.

Theo thắng kê của hai kho tr liệu trực tuyến lớn nhất thế giới về các tạp chi

uật học là Westlaw và Heinonline thì hiện nay ở Hoa Kỳ có khoảng hơn 1.800 tạp

chí luật học và ở Anh có khoảng hơn 100 tap chí luật học Trong đó có những tạp

chí luật học có uy tin hang đầu thế giới với bề day lịch sử hàng trăm năm như Tạp

chí luật Havard, Oxford, Yale, Stanford, California và Los Angeles, Cambridge

Không chỉ các tạp chí luật hàng đầu mà nhìn chung các tạp chí luật của hai quốc gia

nay thường được đánh giá cao trong hệ thống xép loại quốc tế của Mạng nghiên cứu

khoa học xã hội (SSRN) cũng như giới học thuật quốc tế Một trong những lí do

lâm nên uy tín chung của các tạp chí luật học Anh và Hoa Kỷ là nhờ có hệ tiêu chi

" Trường Khoa Pháp uật hành chink - nhà mute, Trường Đại lọc Luật Hà Nou

Trang 32

biến tập về nội dung, hình thức khất khe cũng như quá tình biên tập kĩ lưỡng và

hoe hoe.

1 Yeu cầu về nội dung, hình thức cia các tạp chí luật học ở Anh và Hoa Ky1.1 Yêu cầu về nội dung

Các công trình nghiên cứu luật học là sự thể hiện về mặt vật chất kết quả

nghiên cứu trì thức luật học của các học giả pháp lí Nghiên cứu khoa học pháp lí

nói riêng cũng như nghiên cứu khoa học nói chung ở bắt cứ noi đâu trên thể giớicũng đều tôn trong nguyên tắc cao nhất là nguyên tắc tự do học thuật, Chính vì vậy

mà các tạp chí luật học ở cả Anh và Hoa Ky đều không đưa ra quá nhiều yêu cầu

theo nghĩa là “tiga chi cứng” đối với các bài được đăng trên tap chi Các yêu chuthường chỉ tập trung vào khía cạnh cấu trúc hoặc tính chất hình thức của nội dung.Các tạp chí của Hoa Kỳ thường đưa ra yêu cầu chỉ it hơn so với các tạp chi của

‘Anh Nhìn chung các tap chí luật học ở Anh và Hoa Kỳ thường đưa ra các yêu cầu

'về nội dung như sau:

Thứ nhấ, bài phat có tinh nguyên sốc (authencty) VỀ cơ bản, tinh nguyên

Ốc có nghĩa là bài phải la sản phẩm của té giả chưa công bổ ở bất kỉ tạp chí nào

ele Nội cách khác, một bài chi có thé được công bổ trên một tạp chí duy nhất,

Xhông chấp nhận việc một bài được đăng ở nhiề tạp chi, Có thể nói đây là yêu cầu chung duy của tạp chí luật học Anh và Hoa Kỳ VỀ mặt thủ tục, yêu cầu nay cũng thường di kèm theo điều kiện tác giả phải có bản cam kết chỉ đăng bài ở tpchí mà minh đã gửi

Thứ hai, bài không được có các nội dung mang tính “đạo văn” (Plagiaism)

“Các tạp chí luật học của Anh và Hoa Kỷ đều nhấn mạnh tiêu chí này đối với các bài

tạp chí được gửi đăng Tạp chí luật của Trường đại học Califomia và Los Angeles

(UCLA) thậm chí còn có hướng dẫn riêng về vin đề này, Theo đó, khi gi bài cho

top ch tác giã cũng đồng thời phải gửi kém bản cam kết về chính sách chống đạo

ăn và tuyên bố về tính liêm chính học thuật như điều kiện bắt buộc “Đạo van”

được UCLA định nghĩa chung là “việc sử dung lời văn hoặc ý tưởng của người

ác nh th những thứ đó là của minh; bao gdm nhưng không bi giới han bởi việc

trình bày một phần hoặc toàn bộ công tình cia người khác nh thể là chỉnh công

trình nguyên Ốc của tác giả, thông qua các tà liệu ma tác gid đã mua hoặc có

“được bằng bắt kì cách nào, cho dù với mục đích đánh lừa hoặc chỉ là bỏ qua không

trích dẫn nguẫn xác thực; hoặc trình bày các ý ting, sổ iệu hoặc lôi văn đã được

“sửa đãt như th là nguyên gốc của mình song vẫn có thể nhộn ra được rằng đó là ý

tưởng, lời văn hoặc số liệu của người khác "9 Trên cơ sở quy định này, Tạp chi

luật eia UCLA đã tuyên bé rằng mọi hành vi đạo văn đều không được tha thứ Tạp

chi côn quy định cụ thể các hành vi đạo văn bao gồm (nhưng không giới hạn) việc

(1) Bộ guy tắc tng xữ của nh vido UCLA, Dida 102.016).

Trang 33

sử dụng ý tưởng của tác giả khác song không viện dẫn một cách thích đáng; chỉnhsửa lời văn của công trình của tác giả khác mà không viện dẫn thích đáng; chép lại

lời văn từ công trình của tác giả khác mà không sử đụng dấu trích dẫn phù hợp Dé

tránh các trường hợp đạo văn, Tạp chi luật UCLA đã có hướng dẫn hết sức chỉ tiết vvé cách thức trích dẫn đồng thời đưa ra ví dụ cụ thể về các trường hợp có thé bị coi 1A đạo văn cũng với các cách phòng tránh Biện pháp xử lí đối với những trường,

hợp đạo văn cũng hết sức nặng né Theo đó, ác giả nộp bài, đặc biệt là sinh viên, có thé sẽ bị cắm đăng bai trên tạp chí dai han, bị thông báo cho cơ quan chủ quản, bi

rit lại tất cả những lời mời đăng bài mà Tạp chí luật của UCLA đã đưa ra, bị yêu

cầu phải sửa bài, thậm chí có thể bị giáng chức từ hội đồng biên tập xuống nhân

vign hành chính 9

Thứ ba, các quy tắc về chồng đạo văn luôn song hành với quy tắc trích dẫn.

Boi việc bắt buộc phải trích dẫn một cách thích hợp luôn là cách thúc hiệu qua để

"vừa ngăn ngừa tác giả đạo văn vừa giúp người thắm định và người biển tập giámsét, phát hiện đạo văn Chính vi vậy các tạp chí luật của Anh và Hoa Kỳ đều có quy tắc chỉ tiết hướng dẫn về việc trích dẫn trong các bai báo khoa học pháp lí Ở Anh,

Tiêu chuẩn Đại học Oxford về việc trich din nguồn pháp lí (Oxford University

Standard for the Citation of Legal Authority - OSCOLA) là bộ tiêu chuẩn được sử

‘dung phổ biến nhất trong giới bọc thuật pháp lí OSCOLA có độ dai 61 trang với

những hướng din chỉ tiết về quy cách trích dẫn tir các án lệ, nguồn pháp luật thứ cá

thứ tự hiệu lực các nguồn ti liệu trích dẫn, vấn để sử dụng tiếng Latin trong trích

dẫn Đặc biệt bộ OSCOLA côn có các hướng dẫn hữu ích cho tác giả khi trình bàynội dung bài về cách thức ngất câu, việc sử dung con sổ, sử đụng từ thuộc ngôn ngữ

nước ngoài; cách thúc trình bảy mục lục, danh mục tir viết tất, danh mye tải liệu tham khảo, hướng din về các loại nguồn tài liệu sơ cấp và thứ cắp phổ biến nhất ở

‘Anh, các loại nguồn trích dẫn trong hệ thống pháp luật Liên minh châu Âu v.v ®)

“Tương tự như bộ OSCOLA của Anh, Hoa Kỷ cũng có bộ hướng dẫn trình

bay bai nghiên cứu khoa học pháp If được sử dụng phổ biến trong các trường luật

đó là Bộ sách Xanh (Blue Book) nỗi tiếng Bộ tiêu chuẩn nay do Trường luật đạihọc Havard chủ tri phát triển từ năm 1991 và đã được sửa đổi định kì, cho tới nay

đã là phiên bản thứ 19 (năm 2010) So với bộ OSCOLA, Bộ sách Xanh của Hoa Kỳ

thậm chí còn chỉ tiết hon rất nhiều, với độ day hơn 360 trang Vì vậy, các tiêu chuẩn

trình bày về nội dưng cũng hét sức chi tiếu Ngoài các vin đề tương tự trong bộOSCOLA, Bộ sách Xanh còn hướng din cụ thé cách thức trình bày trích dẫn và

nguồn trích dẫn từ các tài liệu của các bang của Hoa Kỳ và một số quốc gia có

nhiều nguồn tài liệu được sử dụng trong khoa học pháp lí như Anh, Pháp, Trung

(4) Chính ch chống đạo văn (UCLA Law Review, Phgìxiem Policy), có thể download ti: }ep-/ueldlav

efieweny/locemente Plagiarism pf, toy ep ngày 12/620

LG) Tin chuẩn Đại hục Oxford về việc tie dn nga phập i (Oxford University Standard fo he Cation cof Legal Authority ~OSCOLA), ding ên rang: www law.ox ac iVosola, uy cập ng 12162014

Trang 34

'Quốc, Đức, Tây Ban Nha, Nhật Bản v.v '

That ne, tiêu đề của tài chúa đựng nội dung tương ứng với quý mô của bãihọc thuật được đăng trên tạp chí Yêu cầu này có mối quan hệ chặt chế với yêu cầu

VỀ độ dai của bai Ở khía cạnh nội dung, yêu câu này có nghĩa là tiêu đề của bàikhông được quá rộng hay quá hẹp ma phải có mức độ chuyên sâu phù hợp 48 có thésiải quyết được ở mức độ chỉ tiết, hợp lí với quy mô của bài báo khoa học Vì vậy,

he tạp chí có đua 3a Yêu cần nly fing thường có hướng đấu stip tac aid ty nhật

biết để thu hep hoặc mở rộng đề tài mình đã chon cho phủ hợp Ø) Yêu cầu này cũng

có nghĩa là tiêu đề bai phải phù hợp với chủ đề chuyên ngành của tạp chí gửi đăng

Đây là yêu cầu đặc thù của các tạp chí luật học Hoa Ky và cũng là yêu cầu mang

nặng định tính Mặc đủ vậy không có nghĩa là các tạp chí luật của Anh không đưa

‘yeu cầu này vào quá trình biên tập, chỉ có điều họ không đặt nó thành yêu cầu chính

thức về mặt nội dung

Thứ năm, cấu trúc bài phải chặt chẽ về ý tứ Cấu trúc chặt chế trong lập luận,đặt vấn đề và kết thúc vẫn để là yêu cầu cơ bản nhất đối với chất lượng của nghiêncứu khoa học pháp lí Một công trình nghiên cứu khoa học pháp lí sẽ không có giá

trị tham khảo nếu ý tử trong đó rời rac, không đặt được vấn đề hoặc không giải

quyết được vấn đề đặt ra Vì vậy khó có thể hình dung được tạp chí luật học nào đó

ở Anh hay Hoa Kj chấp nhận ding bài không đáp ting được yêu cầu này Tuy nhiên, Hoa Kỳ lại đặt vin đề nay rất khắt khe và năng nó thành “tiêu chuẩn cứng”

khi duyệt bai, Thậm chí một tạp chí luật học của Hoa Ky còn đưa ra khuyến cáo cụ thể về mẫu cấu trúc của bài bao gồm: Tiêu đề, phần giới thiệu, các tiểu mục và phần.

kết luận Các tác giả có thé và được khuyến cáo ding chính mẫu đó để viết công 'rình của mình (xem Phụ lục) Một số trường khác tuy không cung cấp mẫu cầu trúc chỉ tiết song hướng dẫn rõ bai cần triển khai được những ý gì và có liên hệ với nhau

như thé nào, Vi du, Trường Ashland hướng dẫn bai phải gồm các phan: Đoạn mỡ.đầu (introductory paragraph), đoạn nêu giá định (thesis statement), đoạn nêu thông

tin nén (background information), vấn đề cần thảo luận (point of discussion) và đoạn kết (concluding remark).

Thứ sáu, một số tạp chi luật của Hoa Kỳ yêu cầu nội dung bài nghiên cứu

không được nhằm mục dich quảng bá cho hướng giải quyết vụ việc cụ thé mà tác giả hoặc hãng luật của tác giả dang trong quá trình giải quyết.” Mục tiêu của yêu.

cầu này là ngăn ngừa tinh cá nhân của nghiên cứu luật học, bảo đêm tính khách

quan trong nghiên cứu luật học, Có thể nói đây là yêu cầu đặc thù của tap chí luật

Trang 35

học Hoa Ky do sự gắn bó chặt chẽ của nghiên cứu luật học với quá trình giải quyết

các vụ án tại toà án Hoa Kỳ,

1.2 Yêu cầu về hình thức

Cé thể nói yêu cầu về hình thức là nét đặc trưng trong công tác biên tập của

các tạp chí luật học Hoa Kỷ và Anh Các yêu cầu này có thể nói 18 hết sức chặt chế,

chỉ tiét, phức tạp tới mức máy móc, Tuy nhiên chúng cũng góp phần rất lớn trong

việc bảo đảm chất lượng nội dung của các bài nghiên cứu khoa học

Thứ nhất, về độ đài của các bai gửi đăng đều có tiêu chí cụ thể, Tạp chí luật

học của cả Hoa Kỹ và Anh đều phân biệt giữa các loại bài được đăng, bao g6m bãinghiên cứu khoa học (article), bai khảo luận (essay), bình luận án (case review) và

bình luận sách (book review) Các bài nghiên cứu khoa học và các bài khảo luận

(chủ yếu ở Hoa Kỳ) là những bài được coi là mang tính học thuật đầy đủ nhất và

được áp dụng yêu câu nội dung như trên Cũng chính vi vậy, các bai này thường có

độ dài khá lớn để các tác giả có thể truyền tải hết tư tưởng và lập luận của mình.

Giới hạn về độ dai của các bài khoa học ở tạp chí luật ở Anh khoảng từ 10.000 đến

12.000 từ, tức khoảng 25 - 30 trang Ad Các tạp chí của Hoa Kỳ thường cho phép

độ dài tối da khoảng 25.000 từ nhưng trong các trường hợp ngoại lệ có thể lên đền

30.000 ti Có thể nói, giới hạn độ dai đáng kể này đã cho phép các tác giả tình

bảy và phân tích sâu sắc tr tưởng của mình trong khuôn khổ của bãi tap chi.

Thứ hai, nhìn chung tạp chí luật của c& Anh và Hoa Kỳ đều yêu cầu gửi bài

dưới dang file điện tử với kiểu format của MS Word trên giấy Ad tiêu chuẪn và kèm

‘theo một số điều kiện sau:

~ Cỡ chữ giãn đồng 2, căn lề bình thường font chữ đơn giản và thống nhất

‘trong toàn bãi.

~ Nộp kèm với bai là bản tóm tất bai đãi từ 100 - 150 từ Nếu bai được đăng

thì bản tém tất này sẽ được đưa lên Internet và đăng ngay sau tiêu đề bài.

~ Thông thường tác giả không ghỉ tên minh trong bài mà ghi vào mẫu đăng kí

riêng Điều này để thuận tiện trong khâu biên tập khách quan đối với bài báo

Thứ ba, và cũng là đặc điểm nỗi bật nhất về yêu cầu hình thức của các tạp chỉluật ở Anh và Hoa Kỳ là bộ hướng dẫn vô cùng phức tạp về cách thức sử dụng từviết tắt trong bài Mục tiêu của việc quy định phức tạp này là ngăn ngừa tình trạng.đạo văn bằng cách buộc tác giả phải tuân thủ các yêu cầu hình thức khắt khe của

vige trình bây bài Các tiêu chuẩn hình thúc này được đề cập khá chi tết trong bai

bộ quy cách trình bay bài nghiên cứu khoa học pháp lí được sử dung phổ biến ở

‘Anh (bộ OSCOLA) và Hoa Kỳ (Bộ sách Xanh),

.G) Xem: hap./wwylaw-evaciepuBliedionsnuejgip, tpn modemlawreviw co uksubmisson sợ,

(2), Xem vi da tl ep er eanfordlamnevio sig/hmlsdoncleeed, ME /wnsharardiawreview ore

submiada pp,

Trang 36

2 Một số kinh nghiệm cho Tạp chí luật học

‘Tt các kinh nghiệm được trình bay trên đây về các yêu cầu nội dung và hìnhthức của công tác biên tập tại các tạp chí luật của Anh và Hoa Kỳ có th rút ra một

số kinh nghiệm áp dụng đối với Tạp chí luật học như sau:

Thứ nhất, nên chú trọng tới việc xây dựng và hoàn thiện Bản quy chuẳn baitạp chí đăng trên Tạp chí luật học của Trường đại học luật Hà Nội Cần đầu tư thích

đáng trí tuệ và kinh nghiệm của các nhà khoa học, đội ngũ biên tập tạp chí để xây

đựng bộ quy chuẩn diy đủ, toàn diện, hợp lí và có tính khoa học cao Về nội dungcác vin đề cần đưa vào bộ quy chuẩn này có thé tham khảo hai bộ quy chuẩn phổ

biến của Anh và Hoa Kỳ đã để cập trên đây, đặc biệt là các tiêu chuẩn chỉ tiết vềhình thức, quy cách trích din, nguồn tài liệu tham khảo, giá trị các nguồn tài liệutham khảo, quy cách viết tất cũng như các tiêu chuẩn nội dung khác Trong bộ quychuẩn này cũng nên đưa ra format bài chuẩn của bài tạp chí (tham khảo format bai

của Tạp chí của UCLA tại Phụ lục) đồng thời giới thiệu quy trình thẩm định và biên

tập tạp chi đễ khẳng định uy tin khoa học của Tạp chí luật học Việc đưa ra được

‘Ban quy chuẩn như vậy sẽ có giá trị nhiều mặt Một mặt, bộ quy chuẩn sẽ giúp các

tác giả, các học giả khoa học pháp lí trong và ngoài trường trình bày bài nghiên cứu

‘cia mình một cách khoa học, chuyên nghiệp hơn Mặt khác, việc trình bay theo quy

chuẩn thống nhất về hình thức và nội dung như vậy sẽ giúp công tác thấm định và biên tập nhanh chóng và toàn điện hơn, rút ngắn thời gian thẳm định và biến tập kĩ thuật Đặc biệt, bộ quy chuẩn trình bay bai học thuật có chất lượng tốt, tính khoa

"học cao khi đưa vào áp dung rit có thể sẽ thu hút các cơ sở nghiên cứu, đào tạo luật

khác trong nước hoc hỏi và áp dụng theo Điều đó chắc sẽ góp phần rất đáng kể

năng cao uy tín và vị thể khoa học của Trường đại học luật Hà Nội

Thứ hai, nên chú trọng nhiều hơn tới tính nguyên gốc của bài Suy cho cùng

đây mới là thuộc tính mang tính định lượng dé xác định nhất khi thẩm định bài Bởi

12 khi công bố bai th tác giả biết rõ hơn ai hết bài của mình đã được công bố trước

đó hay chưa Nếu không biết chính xác thi tác giả cũng là người có thể xác định

điều đó một cách nhanh nhất và chính xác nhất Bên cạnh tính nguyên gốc, cũng

"nên chủ trọng tới tính phù hợp của tiêu đề bài và đặc biệt là tính thống nhất của cấu

trúc nội dung bai nghiên cứu.

Thứ ba, nên tăng mức giới han độ dai của bài để tạo điều kiện cho tác giả trình bay, phân tích và giải quyết được một cách dy đủ, cặn ke vin đẻ, Độ dài giới

"hạn nên là 25 trang và trường hợp cần thiết có thé là 30 trang.

Thứ te, nên mé rộng các loại hình bài đăng trên Tạp chí, bao gồm cả bài

"nghiên cứu Khoa học, bài bình luận sách và bình luận án./

Trang 37

Phy lục: MẪU CẤU TRÚC BAI VIET ĐĂNG TẠP CHÍ CUA UCLA”

[TIÊU ĐỀ BÀI VIET]

Để sử dụng mẫu ny, tic giả có thể thục hiện theo một trong những cách:

1 Chỉnh format của bài của mình theo các tiêu chuẩn của mau

2 Đánh trực iếp bài của mình trên bản mém của mẫu ngay từ đầu

.Q).SW đụng ngiễn (Cổ chính sa) ti mang wed: haps lalawreview.ore/

ˆ Thôn ta vác gi.

Trang 38

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 The Bluebook ~ an uniform system of citation, 15%,

2.Eugene Volokh, Academic Legal Writing: Law Review Articles, Student Notes, and Seminar Papers, Foundation Press, 2003.

3 The UALR Law Review Hanbook, 11, 2012.

“Các tap chi luật hoc ở Anh Quốc

Trang 39

MOT VAI TRAO DOL VE QUY TRÌNH BIEN TẬP.

CUA MOT TAP CHÍ KHOA HỌC CHUYÊN NGANB

TS Đặng Vũ Huân *

1 Tap chí và những đặc trưng cơ bin của nó

Bao chí là một hình thái xã hội và cũng như tất cả các hình thai ý thức ~

xã hội khác, báo chí có những đặc trưng riệng Các đặc trưng nảy quy địnhtỉnh chất, mức độ và chức năng phản ánh hiện thực của nó Hiện thực được tái

hiện trong báo chí phải là một hiện thực xác thực, tiêu biểu va luôn luôn mới 'Báo chí còn là một tư liệu sinh hoạt tỉnh thần Sản phẩm báo chí đồng thời là.

mot loại sin phẩm hàng hoá dic biệt, có gif tị va giá trị sứ đụng cao, đáp ứng

nhủ edu về đời sống tinh thần hàng ngày cho mọi thành viên trong xã hội.

Báo chí có nhiều cách hiển khác nhau Xét theo ngữ nghĩa, báo chí(được xuất phát từ 2 từ “báa” - thông báo - và “chí” - giấy), nói một cách.khái quát, báo chí là những xuất bản phẩm định kỷ Từ một góc độ khác, báo,

chí cồn bao hàm hai khái niệm khác nhau là “báo ” và “tap chí”,

Nếu như báo có nhiệm vụ thông tin thời sự và bình luận kịp thời về

những sự việc, sự kiện, hiện tượng, con người, tình huống, hoàn cảnh tiêu

biểu, điển hình mới xuất hiện rong đời sống hàng ngày, thì tạp chí lại có

nhiệm vụ co bản là nghiên cửu khoa học và thông tin khoa học, thông tin

những vấn đề cơ bản, chuyên ngành Chính bởi vậy, tạp chỉ có tinh chấtchuyên ngành rõ rột hơn báo,

Tạp chí là loại ấn phẩm có bia, chuyển tải các thông tin có tinh tổng

hợp, chuyên sâu, xuất bản định kỳ một tháng một lần hoặc một thing 2 lần và

được coi là cơ quan lý luận, học thuật, khoa học của một bộ, ngành hay đoàn

thể, chủ yếu đi sâu nghiên cứu, hướng dẫn, trao đổi nghiệp vụ Tạp chí in

truyền thống khác với báo ín ở chỗ tính thời sự thấp hơn, nhưng nội dung vấn

` ng bien Tap chine chỉ vẻ Pháp luộc

Trang 40

đề và sự kiện đưa ra phân tích, bình luận lại sâu hơn, day đủ hơn Thông tincủa tap chí có tính khái quất ao.

Mục đích của một tạp chí khoa học chuyên ngành là mang lại sự hiểu

biết bằng việc phổ biển các hiện tượng và ý tưởng, Điểu này đôi hỏi những

người làm tạp chí phải biết đề ra được chiến lược và kế hoạch xuất bản tap

chi Tuy nhiên, bản chất khoa học của một tạp chí lý luận chuyên ngành tạo ra

cho nó có một số điểm đặc trưng riêng biệt Giá trị của các thông tin khoa học.

phải được kiểm chứng Đội ngũ biên tập phải được xây dựng trước hết dựa

trên tính khoa học Tạp chí thường sử dụng ngôn ngữ khoa học, lấy yếu tố

Khoa học làm chủ đạo để phân tích, lý giải lôi cuốn bạn đọc Tạp chí sử dụng

phương pháp tư duy logic, có hệ thống, trình bày từ đơn giản đến phức tạp, từ

lý luận đến thực tiễn hoặc có thé là phản biện vấn đề để chứng minh, lập luậnquan điểm của mình

Pham vi phan ánh của tạp chí khoa học chủ yếu thông tin, trao đổi, công

bố các công trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành, Do vậy, đối tượng phục

vụ thuộc loại này chủ yếu là những người trong ngành, đòi hỏi phải có sự hiểu

biết nhất định về nghề nghiệp và các kiến thức chuyên ngành Có như vậy,

‘ban đọc mới tiếp cận được thông tin và tham gia trao đổi, bàn luận, học tập

kinh nghiệm về những van dé có liên quan đến công việc nghề nghiệp ma

minh quan tâm.

Cái khó của tạp chí là ngoài việc bảo đảm tính hap dẫn và thuyết phục đối với bạn đọc, thì quan trong hơn là việc xác định đổi tượng phục vụ của tạpchi bao gồm những loại bạn đọc nào? Đó là cán bộ nghiên cứu hay cán bộquản lý, hoặc cán bộ hoạt động nghiệp vụ, cán bộ ở cơ sở Vì trên thực tế,

có nhiều loại tạp chí chỉ phục vụ chủ yếu cho một loại bạn đọc 1a cán bộ

nghiên cứu có trình độ khoa học nhất định Nhưng cũng có loại tạp chí đối

tượng phục vụ bạn đọc vừa là cán bộ nghiên cứu, cán bộ quản lý, vừa là cán

'bộ chuyên môn thuộc ngành đó Thậm chí, có tạp chí đối tượng bạn đọc còn.bao gồm một bộ phận quần chúng nhân dân trong xã hội

Ngày đăng: 17/04/2024, 09:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w