1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về trợ giúp xã hội và thực tiễn thực hiện tại huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn

101 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 56,08 MB

Nội dung

Trang 1

TRIỆU TUẦN BÌNH

PHAP LUẬT VE TRỢ GIÚP XÃ HOI VÀ _ THỰC TIÊN THỰC HIỆN TẠI HUYỆN VĂN LÃNG,

TINH LANG SON

LUẬN VAN THAC SĨ LUAT HOC

Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 838 01 07

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hiền Phương

Hà Nội - 2018

Trang 2

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập củariêng tôi.

Các kêt quả nêu trong Luận văn chưa được công bô trong bât kỳ công

trình nào khác Các sô liệu trong Luận văn là trung thực, có nguôn gôc rõ

ràng, được trích dẫn theo đúng quy định.

Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của luận vannày.

NGƯỜI CAM ĐOAN

TRIỆU TUẦN BÌNH

Trang 3

Ủy ban nhân dân

Người cao tuôi

Trang 4

Bảng tông hợp trẻ em dưới 16 tuôi không có nguôn nuôi

Bảng 2

Bang tong hợp người từ 16 tuôi đến 22 tuôi thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định

136/2013/NĐ-CP mà đang học phổ thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đăng, đại học văn băng thứ nhất giai

đoạn 2015 - 2017.

Bảng 3

Bảng tông hợp trẻ em bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo; người bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo không còn khả năng lao động mà không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công hàng tháng, trợ cấp hàng tháng

Bảng 6 Bảng tông hợp trẻ em khuyết tật, người khuyêt tật thuộc diện hưởng TGXH thường xuyên giai đoạn 2015-2017.

Bảng 7

Bang tông hợp đối tượng và kinh phí thực hiện TGXH hàng tháng đối với đối tượng được nhận chăm sóc, nuôi dưỡng tại cộng đồng giai đoạn 2015 - 2017.

Bang 8 Bang tông hợp cứu đói dip Tết Am lịch 59

Bảng 9 Bảng tông hợp cứu đói giáp hạt giai đoạn 2015 - 2017 59

Trang 5

CHUONG 1 KHAI QUAT CHUNG VE TRO GIUP XA HOI VA PHAP LUAT VE TRỢ GIÚP XÃ HỘI - cc c7 cccccccccs2 4

1.1 Những van dé lý luận về TGXH - 2 SE SSE+E£EE£EEEE+EEEEEErrkrreri 4

1.1.1 Khái niệm TGXH - - 2 2 2 SE9EE£EE2EEEEEEEEEEEEEEEE1215171 1221 xe, 4

1.1.2 Đặc điểm của TGXÍH -2- 2 2S SE SEEEEE2E12121112111 111.21 crk 6

1.1.3 Vai trò, ý nghĩa của TGXXH c 21112111111 1111511E11 xe 8 1.2 Những van dé ly luận về pháp luật TGXH 2-5 s2 +cs+sscs2 9

1.2.1 Khai niệm pháp luật TGXH c5 22c 13321132 rsreerrees 9

1.2.2 Nguyên tắc cơ bản của pháp luật TGXH -. LŨ

1.2.3 Phân loại TGXXH cccccsccsssssseeeeeeeeessesseessseseseseeecssseeseeuees 13

1.2.4 Nội dung pháp luật TGXH c2 1232111123 111Exeerxk 15 1.3 Quy định pháp luật hiện hành về TGXH - 2 2 2 22 teen 20 1.3.1 Đối tượng TGXH - c2 SE SE EEE1215112151121111111 111111 te 20 1.3.2 Chế độ TGXH thường xuyên tại cộng đồng 2-5 s+sece+sd 22

Trang 6

1.3.5 Tổ chức và thực hiện pháp luật TGXH 2- - 2s +x+£++se¿ 35 CHƯƠNG 2 THUC TIEN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRỢ GIÚP XÃ HỘI TẠI HUYỆN VĂN LANG, TINH LANG SƠN 37 2.1 Tổng quan về huyện Văn Lãng, đối tượng và nhu cầu TGXH, cơ quan thực hiện TGXXH - CC C0022 12161122222533353311 11111 1kg x6 37 2.2 Thực hiện chế độ TGXH thường xuyên tại huyện Văn

112A 44

2.3 Thực hiện chế độ TGXH chăm sóc nuôi dưỡng tại cộng đồng, cơ sở bảo

trợ xã hội, nhà xã hội tại huyện Văn Lng - 55-5 3+ s2 56

2.4 Thực hiện chế độ TGXH đột xuất tại huyện Van Lãng 58 2.5 Đánh giá chung về tình hình thực hiện TGXH trên địa bàn huyện Văn

CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRỢ GIÚP XÃ HỘI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUÁ THỰC HIỆN TẠI HUYỆN VĂN LÃNG, TINH LANG SƠN - - ScCht EH 1 1 11101111101 111111 110111 111111 ke 65 3.1 Yêu cầu đặt ra nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện công tác TGXH và một số giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về TGXH 65 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật về

KET LUẬN - 5 s S3 S3 1 1811 1811111111 11111111 1111111111111 111k 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

cả hệ thống ASXH (ASXH), là mối quan tâm của hau hết các quốc gia, có tác động không chỉ đối với sự phát triển kinh tế mà còn đối với đời sống xã hội, nó phản ánh thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia đó Là một đất

nước trải qua nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, lại bị ảnh hưởng của

thiên tai và biến đổi khí hậu; đang trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa nhanh nên hiện nay số người cần TGXH của Việt Nam tất lớn “có khoảng 22,5 triệu người, chiếm 25% dân số Trong đó, có trên 10 triệu người cao tuổi không có lương hưu, 7,6 triệu người khuyến tat; 1,5 triệu trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; 2,9 triệu hộ nghèo và cận nghèo, hơn 1,8 triệu hộ gia đình cần được trợ cấp hang tháng; khoảng 254.000 người nhiễm HIV/AIDS, hơn 200.000 người nghiện ma túy, 30.000 nạn nhân bạo hành gia đình và nhiễu phụ nữ, trẻ em bị ngược đãi, xâm hại can được BTXH''.

Giải quyết được vấn đề về TGXH ở các nước đang phát triển, mà trong đó có Việt Nam đang ngày càng trở thành vẫn đề cấp bách Trong bối cảnh xã hội đang ngày một phát triển, vai trò của hệ thông TGXH càng trở nên quan trọng và cần thiết, góp phần thu hẹp khoảng cách giàu nghèo mang tính chất quy luật của nền kinh tế thị trường Tuy nhiên, dé thực hiện thành công vai trò ay và bao đảm những mục tiêu ASXH, đòi hỏi công tác TGXH phải sớm có những đổi mới mạnh mẽ, khắc phục triệt để những khuyết thiếu trong cơ chế, chính sách, làm thay đổi nhận thức, dần hướng đến tính chuyên nghiệp.

Đánh giá tầm quan trọng, ý nghĩa của TGXH trong giai đoạn hiện nay, việc nghiên cứu và đánh giá thực tiễn các quy định của pháp luật về TGXH là cần thiết nhằm hoàn thiện hơn nữa các chính sách pháp luật về TGXH cả trong lý luận và thực tiễn Từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài “Pháp luật về TGXH và thực tiễn thực hiện tại huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn”.

TS Nguyễn Văn Hài, Cục trưởng Cục BTXH, Báo cáo tại hội nghị chuyên đề về công tác bảo trợ xã hội

năm 2018.

Trang 8

đề TGXH tại địa bàn huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn Trong luận văn này, nghiên cứu khía cạnh pháp lý, khái quát chung về TGXH và chính sách TGXH, thực trạng về van đề TGXH tai địa ban huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn Chỉ rõ được các thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của sự hạn chế Từ các van đề ly luận đã đưa ra, sẽ đúc kết đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện các chính sách TGXH hiện nay cũng như thực tế tại địa phương Đồng thời luận văn sẽ đưa ra cái nhìn tổng quát hơn về phương hướng hoàn thiện, đánh giá các chính sách

pháp lý hiện hành.

3 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn được thực hiện trên cơ sở vận dụng những quan điểm cơ bản

của Đảng và Nhà nước ta cũng như những quy định pháp luật trong chính sáchTGXH Ngoài ra, luận văn vận dụng chủ nghĩa Mac - Lénin với phương pháp

duy vật biện chứng Đồng thời sử dụng kết hợp các phương pháp cụ thé như: phân tích, thống kê, tong hợp, đối chiếu dé giải quyết các van dé mà đề tài đặt ra TGXH đang là vấn đề bức thiết không chỉ riêng ở Việt Nam mà còn đối với mọi quốc gia trên toàn thế giới Trong xu thế phát triển của nền kinh tế trong khu vực và thé giới, chính sách TGXH đòi hỏi phải có những thay đổi, có sự hoàn thiện các quy định pháp luật dé phát huy tác dụng của nó đối với toàn bộ các đối tượng TGXH Luận văn này sẽ nghiên cứu về TGXH trên vấn đề lý luận và thực tiễn

pháp luật TGXH tại huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Son.

4 Những đóng góp của việc nghiên cứu đề tài.

Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận, pháp lý về TGXH và chính sách TGXH, trên cơ sở đó chỉ rõ tầm quan trọng của TGXH trong sự phát triển Kinh tế - Chính trị Bên cạnh đó, từ hoạt động thực tiễn đánh giá thành tựu và hạn chế thực tiễn áp dụng những quy định pháp luật về TGXH tại địa bàn huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn đồng thời có cái nhìn tổng quát về vấn đề TGXH tai

Trang 9

Ngoài phần mở đầu, kết luận, các bang và danh mục tai liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương:

Chương 1: Khái quát chung về TGXH và pháp luật TGXH.

Chương 2: Thực tiên thực hiện pháp luật TGXH tại huyện Văn Lãng,

tinh Lang Son.

Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật TGXH và nâng cao

hiệu quả thực hiện tại huyện Văn Lãng, tỉnh Lang Son.

Trang 10

1.1 Những van dé lý luận về TGXH

1.1.1 Khai niệm TGXH

Trong cuộc sống, không phải lúc nao con người cũng gặp những thuận lợi, may mắn mà do nhiều nguyên nhân khác nhau con người luôn có nguy cơ gặp phải rủi ro bất ngờ, những khó khăn, thiệt hại như mất mát về kinh tế, sức khỏe, ngưng trệ sản xuất Những đối tượng này tạo thành bộ phận người “yêu thé” trong xã hội ma việc dam bao cuộc sống tối thiểu, hỗ trợ để họ vươn lên hoà nhập cộng đồng là yêu cầu đảm bảo quyền con người và mang tính xã hội sâu sắc Sự tương trợ, giúp đỡ đối với bộ phận những người “yếu thế” trong xã hội từ tự phát ở quy mô nhỏ đã ngày càng phát triển với quy mô

lớn hơn với các hình thức đa dạng, phong phú hơn Khi nhà nước ra đời, hoạtđộng trợ giúp được mở rộng và có sự tham gia của Nhà nước Bên cạnh

những hình thức mang tính truyền thống như từ thiện, phát chân, cứu đói thì sự can thiệp của nhà nước đối với bộ phận người “yêu thế” trong xã hội như một sự đảm bảo có tính 6n định hơn, TGXH trở thành nội dung quan trọng của chính sách xã hội các quốc gia.

Trên thế giới, TGXH được thực hiện ở các quốc gia với sự đa dạng về hình thức thực hiện va có thé có sự khác nhau về phạm vi đối tượng bảo vệ, mức độ trợ giúp Tiếp cận từ góc độ ASXH, TGXH là một bộ phận của cầu thành ASXH, là hình thức tương trợ cộng đồng phổ biến nhất nhằm đảm bảo cuộc song tối thiểu cho các thành viên “yếu thế” trong xã hội Mặc dù Tổ chức Lao động quốc tế không đưa ra định nghĩa chuẩn về TGXH nhưng đã đề cập tới như một trong quy phạm tối thiểu của ASXH và khuyến cáo các quốc gia tô chức thực hiện.

Theo Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam, TGXH là “sự giúp đỡ thêm bằng tiên hoặc các điều kiện sinh sống thích hop dé doi tượng được giúp do

Trang 11

nhau dẫn đến cuộc sông hàng ngày bi đe doa, họ được cộng đồng bảo vệ, giúp đỡ để có cuộc sống bình thường TGXH không chỉ nhăm giúp đỡ đối tượng thoát khỏi tình trạng khó khăn cấp thiết của cuộc sống hàng ngày mà còn tính đến việc hỗ trợ, tạo điều kiện để họ phát huy năng lực của mình, vươn lên hòa nhập cộng đồng.

Gan với khái niệm “TGXH” có khái niệm “cứu tế xã hội” “Cứu té xã hội là sự giúp đỡ bang tiền hoặc hiện vật có tính cấp thiết, “cấp cứu” ở mức độ can thiết cho những người lâm vào cảnh ban cùng không có khả năng tự lo liệu cuộc sống thường ngày của bản thân và gia đình” Cửu té xã hội mang tính chất cấp thiết, cấp cứu giúp đối tượng thoát ngay khỏi tình trạng nguy kịch, hiểm nghèo Đối tượng của cứu tế xã hội là những người lâm vào tình trạng khó khăn nghiêm trọng, nếu không được giúp đỡ thì bản thân và gia

đình có thé bị nguy hại đến cuộc song, thậm chi có thé bị chết vì đói, rét, bệnh

tật Vì nhiều nguyên nhân khác nhau mà cuộc song cua ho bi de doa nhu người già yếu, trẻ em mồ côi không có người nuôi dưỡng, thiếu đói do mat mùa, thiên tai gây thiệt hại nặng nề đến điều kiện sống của đối tượng Chính vi vậy sự giúp đỡ cũng rất linh hoạt, phong phú với hoàn cảnh cụ thé nhưng mang tính thiết thực gan với điều kiện sống hàng ngày là cơm ăn, áo mặc va trong nhiều trường hợp, cứu tế bằng hiện vật có ý nghĩa thiết thực hơn so với băng tiền.

Có thê hiểu TGXH là sự giúp đỡ của Nhà nước, xã hội và cộng đồng đối với những người bị lâm vào hoàn cảnh rủi ro, bất hạnh, nghèo đói vì nhiều nguyên nhân khác nhau mà họ không thé tự lo liệu được cuộc sống tối thiểu

của bản thân và gia đình nhăm giúp họ tránh được môi đe dọa của cuộc sông

? Theo Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam, tập I trang 641.

Trang 12

- Đối tượng TGXH:

Đối tượng TGXH là mọi thành viên trong xã hội gặp khó khăn, rơi vào

hoàn cảnh thiếu thốn vật chat, tinh thần vì nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến cuộc song thường ngày hoặc lâu dài bi đe doa Nhu vay, nếu như đối

tượng của bảo hiểm xã hội là người lao động và gia đình họ, đối tượng của ưu đãi xã hội là những người có công với cách mạng, thương binh, liệt sĩ, các

anh hùng thì đối tượng của TGXH rộng hơn, thể hiện tinh bao quát nhất đối với các thành viên xã hội và mang đậm nét nhân đạo trong toàn bộ hệ thống các chế độ ASXH Đối tượng TGXH có thể là người có tham gia quan hệ lao

động hoặc không tham gia quan hệ lao động, người già hoặc trẻ em, người

khuyết tật, người lang thang không có nơi cư trú Dưới góc độ kinh tế, đây là những thành viên có mức sống thấp hon mức sống tối thiểu của xã hội, họ gặp phải rủ ro, khó khăn và cần được trợ giúp về vật chất để đảm bảo điều kiện sống Trong xã hội, họ là bộ phận những người yếu thế, do những

nguyên nhân khách quan, chủ quan khác nhau mà bị rủi ro, thiệt thoi, it có cơ

may trong cuộc sông như người bình thường và không đủ khả năng tự lo liệu, đảm bảo các điều kiện sống tối thiêu cho bản thân và gia đình Dưới góc độ nhân đạo, đối tượng TGXH bao gồm cả những người không may rơi vào tệ nan xã hội dẫn đến khó khăn, không đảm bảo cuộc sông bình thường như

nghiện hút, tiêm chích ma túy, mại dâm, lang thang xin ăn

Đối tượng TGXH không bi đặt ra điều kiện về sự đóng góp vật chất, sức

khỏe hay tinh thần dé được hưởng TGXH Bat cứ người nao khi rơi vào hoàn cảnh đáp ứng các điều kiện do pháp luật quy định cho thấy tình trạng khó khăn, khả năng khắc phục và nhu cầu cấp thiết của mình thì đều có thé trở thành đối tượng hưởng TGXH Phạm vi đối tượng được hưởng trợ giúp, thứ

Trang 13

Do sự bao quát của đối tượng TGXH và sự đa dạng của nhu cầu trợ giúp mà TGXH được thực hiện với nhiều hình thức đa dạng, phong phú Căn cứ vào thời gian TGXH thì có TGXH thường xuyên và chế độ TGXH đột xuất TGXH thường xuyên được thực hiện 6n định, trong khoảng thời gian nhất định hoặc cho đến khi đối tượng thoát ra khỏi hoàn cảnh khó khăn, không còn

đáp ứng các điều kiện nhận trợ cấp TGXH đột xuất được thực hiện một lần,

có tính nhất thời, linh hoạt gắn với những tình huống, nhu cầu cụ thể Căn cứ vào nội dung trợ giúp thì có TGXH về vật chất và TGXH về tinh than, cơ hội TGXH về vật chất là sự trợ giúp băng tiền thông qua các khoản trợ cấp, các phương tiện sinh sống, chi trả y tế TGXH vẻ tinh thần, cơ hội bao gồm các hoạt động tư vấn chăm sóc sức khỏe, tâm lý, giáo dục, tổ chức sinh hoạt văn hóa, tạo việc làm, học nghé, Chăm sóc về vật chất và tinh thần có thể được thực hiện đồng thời, bổ sung cho nhau nhằm đem lại hiệu quả tích cực nhất.

- Nội dung TGXH

Chế độ TGXH rất phong phú, bao trùm lên các lĩnh vực của đời sống xã hội Về cơ bản, nội dung của TGXH được biết đến là các khoản trợ cấp vật

chất và các hỗ trợ hiện vật, phương tiện, cơ hội sinh song Mức trợ cấp được

đặt trong tương quan so với các chi phí sống thiết yêu, đặc điểm của điều kiện kinh tế xã hội nơi người được trợ cấp sinh sông hướng tới bao đảm mức sống tối thiểu Do đó mức trợ cấp của TGXH thường thấp và linh hoạt Thời gian hưởng trợ cấp cũng được xác định phù hợp với đặc điểm khó khăn của đối tượng và khả năng cải thiện điều kiện sống của họ Trợ cấp có thé được thực hiện một lần đối với các đối tượng rơi vào hoàn cảnh khó khăn, túng quan mang tính đột xuất, tạm thời trước mắt hoặc thực hiện thường xuyên trong khoảng thời gian xác định hoặc lâu dài tùy thuộc nhu cầu trợ giúp và khả năng tài chính của ngân sách, nguồn trợ giúp Sự đa dạng hoá về nội dung,hinh

Trang 14

1.1.3 Vai trò và ý nghĩa của TGXH

Vai trò của TGXH: TGXH thực hiện chức năng bảo đảm ASXH của

nhà nước TGXH thực hiện chức năng tái phân phối lại của cải xã hội TGXH có vai trò phòng ngừa rủi ro, giảm thiểu các khắc phục rủi ro và giải quyết một số vấn đề xã hội nảy sinh Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngoài cơ hội cho sự phát triển kinh tế thì ngược lại thách thức và rủi ro lại là van đề xã hội như bất bình đăng gia tăng, phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội, nghèo đói, bần cùng hóa và ô nhiễm môi trường Do vậy kinh tế thị trường càng phát triển mạnh thì vai trò của TGXH càng lớn, có như vậy mới đảm bảo sự hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội trong từng bước đi, từng giai đoạn phát triển của đất nước.

Y nghĩa của TGXH: TGXH là sự bảo vệ pho cập và đồng nhất đối với

mọi thành viên của xã hội trên cơ sở sự tương trợ cộng đồng, chia sẻ rui ro

nên TGXH mang tính nhân đạo, ý nghĩa về kinh tế chính trị, xã hội và pháp luật Cụ thể:

- Dưới góc độ kinh tế: TGXH không vì mục đích kinh doanh hay thu lợi nhuận nhưng lại có ý nghĩa phân phối lại tiền bạc, của cải và dịch vụ có lợi cho các thành viên bất hạnh, yếu thế trong xã hội góp phần thu hẹp sự chênh lệch mức sống, giảm bớt đói nghèo, là biện pháp thúc đây sự phát triển của nên kinh tế, tiến bộ xã hội Với mỗi thành viên xã hội nói chung và đối tượng

được TGXH nói riêng thì TGXH có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc

đảm bảo sự tôn tại và tạo cơ hội vượt qua những khó khăn, túng quẫn về kinh tế Mặt khác, TGXH chính là “ lưới đỡ” kinh tế cuối cùng về miếng cơm manh áo hàng ngày của các đối tượng được TGXH Không chỉ vậy TGXH

còn là cơ hội đê họ vươn lên những khó khăn trong cuộc sông, tạo cơ hội đê

Trang 15

nước , là biện pháp hỗ trợ tích cực của xã hội đối với mỗi thành viên của mình khi gặp rủi ro, ma còn làm giảm thiểu những bat 6n trong xã hội, gop phan duy trì ôn định xã hội trong đó có ồn định chính trị Có thé nói như vậy bởi lẽ do xuất phát từ nền tảng của TGXH là hợp tác, tương trợ cộng đồng của các thành viên xã hội trước những bất hạnh, rủi ro của mỗi cá nhân Theo đó những khó khăn bắt hạnh này được cả cộng đồng gánh vác, sẻ chia mà không đòi hỏi một nghĩa vụ nào cả về tài chính Ở đây không có sự phân biệt về đối tượng hưởng cũng như chủ thê thực hiện mà hơn nữa lại là yếu tố tạo nên sự hòa đồng giữa các thành viên xã hội không phân biệt giới tính, tôn giáo, địa vị kinh tế.

- Dưới góc độ pháp luật: TGXH là chế định quan trọng trong hệ thống pháp luật ASXH, điều chỉnh việc trợ giúp vật chất và tinh thần cho nhóm đối

tượng có vị thế thấp, chịu nhiều thiệt thòi, ít có cơ may trong cuộc sống như những người bình thường khác và không đủ khả năng tự lo liệu, đảm bảo

cuộc song cho bản thân và gia đình Ý nghĩa pháp luật của TGXH xuất phát từ quyền cơ bản của con người bởi lẽ mỗi con người được sinh ra họ đều có

quyền được sống, được bình đăng, được yêu thương và được bảo vé trước

những biến cố bất lợi hoặc cuộc song bi de doa.

1.2 Những van đề lý luận về pháp luật TGXH

1.2.1 Khai niệm pháp luật TGXH

TGXH là một vấn đề luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm thông

qua hàng loạt các văn ban tạo hành lang pháp lý cho hoạt động TGXH được

thực hiện trên thực tế, TGXH bản thân mang tính rộng khắp về phạm vi và

chủ thé do đó quan tâm đến các đối tượng được TGXH là một vấn đề tất yếu của Nhà nước trong quá trình phát triển của lịch sử.

Trang 16

Từ việc xác định trách nhiệm chính của Nhà nước đối với cuộc sống của nhân dân thông qua các khoản trợ cấp, hỗ trợ từ tài chính công, Nhà nước cũng huy động sự tham gia của cả cộng đồng, của các cơ quan tô chức và cá nhân Mỗi cá nhân trong cộng đồng đều có trách nhiệm với các thành viên khác và với chính mình trên cơ sở thương yêu, đùm bọc, che chở lẫn nhau Đây trở thành nền tảng của xã hội hóa hoạt động TGXH, mặt khác trong điều

kiện hiện nay, việc xã hội hóa thực hiện TGXH được nhìn nhận theo hướng

tiễn bộ nó không chỉ dừng lại ở việc mang tinh ban phát, bao cấp mà hướng tới việc huy động nguồn lực và sự quan tâm của cả cộng đồng nhằm đưa đến sự bảo vệ cao nhất cho các đối tượng được hưởng TGXH Điều này thể hiện rõ trong những quy định mang tính tùy nghi, điều chỉnh hoạt động của các

hiệp hội từ thiện, các trung tâm bảo trợ, chăm sóc tại nhà xã hội, cơ sở bảo trợ

xã hội và cả những mô hình chăm sóc thay thế hiện đang thu hút sự quan tâm của cả cộng đồng.

Từ những lý luận nêu trên có thé hiểu “Pháp luật TGXH được hiểu là tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành điều chỉnh các quan

hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực TGXH như đối tượng, điều kiện, chế độ trợ

cấp cụ thé và trách nhiệm của Nha nước cộng đồng và bản thân các cá nhân đối với các đối tượng được TGXH”.

1.2.2 Nguyên tac co bản của pháp luật TGXH

TGXH là một bộ phận của ASXH, do đó nó có những nguyên tắc chung của ASXH như nguyên tắc lẫy số đông bù số ít trên cơ sở tương trợ cộng đồng, nguyên tắc Nha nước thống nhất quan lý thực hiện, nguyên tắc đảm bảo thực hiện đối với mọi thành viên xã hội Tuy nhiên, TGXH là một bộ phận của ASXH và có những đặc điểm riêng vì thế nó cũng có những nguyên tắc

riêng cơ bản như sau:

- Nguyên tắc công bằng, công khai, kip thời theo mức độ khó khăn và wu

tiên tại gia đình, nơi sinh sông.

Trang 17

Quyền hưởng ASXH nói chung và TGXH nói riêng là quyền công dân trong xã hội, mọi người trong xã hội đều có quyền được hưởng TGXH khi rơi vào hoàn cành khó khăn, bất hạnh đe dọa cuộc sống hàng ngày mà không phân biệt địa vị kinh tế xã hội, tôn giáo, giới tính TGXH là một hình thức tương trợ cộng đồng sâu sắc huy động nguồn lực và sự tham gia thực hiện không chỉ của nhà nước mà còn cả các tô chức, cá nhân trong xã hội Do đó thực hiện TGXH phải đảm bảo công khai từ việc lập danh sách đối tượng đến chỉ trả trợ cấp và cả huy động nguồn lực tham gia Thực hiện TGXH phải kịp thời theo mức độ khó khăn để đảm bảo được mục đích, ý nghĩa giúp đối tượng nhanh chóng thoát khỏi tình trạng cuộc song bi de dọa, vươn lên hòa nhập cộng đồng.

Khi gặp rủi ro, lâm vào tình trạng khó khăn, bất hạnh đối tượng trợ giúp được hưởng trợ cấp, giúp đỡ căn cứ vào mức độ khó khăn mà không phụ thuộc hay đặt ra các điều kiện gan với đặc điểm nhân thân, mức sống hay nghĩa vụ tài chính trước khi gặp rủi ro Các yêu tổ hoàn cảnh cá nhân, tình trạng tài sản, thu nhập và nhu cầu thực tế của đối tượng tại thời điểm phát sinh nhu cầu trợ giúp là yêu tô cơ bản xác định hình thức và mức hưởng trợ

cấp Đây chính là tính nhân đạo rõ nét của chế độ TGXH so với các chế độ

khác trong hệ thống ASXH.

TGXH không chỉ nhằm giúp đối tượng nhanh chóng thoát ra khỏi tình trạng các điều kiện sông tối thiêu không được đảm bảo, cuộc sống hàng ngày bị đe dọa mà còn tính đến tạo điều kiện để đối tượng phát huy năng lực của bản thân, vươn lên hòa nhập cộng đồng Gia đình, nơi sinh sống là môi trường gần gũi nhất đối với người được trợ cấp, đây cũng là môi trường có thể giúp

họ nhanh chóng hòa nhập cộng đồng Thực hiện TGXH ưu tiên tại gia đình,

nơi sinh sống thuận lợi cho công tác quản lý nhà nước về TGXH, huy động nguồn lực tại địa phương tham gia TGXH và đảm bảo trợ giúp đúng đối tượng, phù hợp từng trường hợp cu thé.

Trang 18

- Nguyên tắc phù hop với điễu kiện kinh tế xã hội, mức sống tối thiếu của

dân cư từng thời kỳ

Tùy thuộc điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội mà nhu cầu TGXH ở mỗi địa phương, quốc gia là khác nhau Việc đáp ứng nhu cầu TGXH về cả phạm vi đối tượng hưởng và mức hưởng phải được tính toán cân đối và phù hợp khả năng đáp ứng, điều kiện kinh tế xã hội trong từng giai đoạn, nếu không sẽ không đạt được mục đích của TGXH và ảnh hưởng đến các chính sách kinh tế xã hội khác Phạm vi đối tượng hưởng TGXH và mức hưởng TGXH ở các quốc gia, thậm chí giữa các vùng, miền của quốc gia cũng có thé có sự khác biệt phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội ở mỗi quốc gia, vùng miền Nếu mức trợ cấp cao hơn so với khả năng đáp ứng thì sẽ không đảm bảo thực hiện, tạo tâm lý y lại, trông chờ vào nguồn trợ cấp của đối tượng, vô hình chung không tạo động lực để những người yếu thế trong xã hội phát huy năng lực của mình, vươn lên hòa nhập cộng đồng Nếu mức trợ cấp quá thấp sẽ không

đảm bảo được mục đích của TGXH nói riêng và ASXH nói chung, không

giúp được đối tượng thoát khỏi tình trạng cuộc sống hàng ngày bị đe dọa Do đó mức trợ cấp phải được xác định và điều chỉnh kịp thời trên cơ sở mức sống tối thiểu của dân cư từng thời kỳ.

Với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Việt Nam hiện nay, tỷ lệ số hộ đói nghèo, số lượng người khuyết tật, cô đơn không nơi nương tựa, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn như hiện nay đặt ra nhu cầu, áp lực lớn cho công tác TGXH Nguồn kinh phí thực hiện TGXH chủ yếu từ ngân sách quốc gia và các địa phương, trong khi đó mỗi địa phương có những đặc điểm, điều kiện kinh tế xã hội riêng Địa phương có nguồn thu, ngân sách lớn thì nguồn kinh phí dành cho TGXH sẽ lớn hơn và ngược lại, ở các thành phố lớn, chi phí đảm bảo cho các điều kiện sống tối thiểu thường là cao hơn ở các tỉnh lẻ, khu vực nông thôn Do đó chế độ TGXH giới hạn phạm vi đối tượng hưởng gắn với những điều kiện cụ thé trong từng thời kỳ TGXH phải đảm bảo tinh

Trang 19

thống nhất trong phạm vi quốc gia và có tính đến các yếu tố đặc thù của địa phương, đảm bảo được nhu cầu sống tối thiểu cho đối tượng được trợ giúp.

- Nguyên tắc khuyến khích cơ quan, tô chức nhận chăm sóc, nuôi dưỡng và giúp đỡ đối với đối tượng bảo trợ xã hội

TGXH là chế độ ASXH mang tính cộng đồng, xã hội rõ nét Mỗi cá nhân sống trong cộng đồng đều có trách nhiệm với các thành viên khác và với chính mình trên cơ sở sự quan tâm, chia sẻ lẫn nhau Trong khi đó số lượng người yếu thế, rơi vào hoàn cảnh khó khăn cần được hỗ trợ là rất lớn, nhu cầu trợ giúp rất đa dạng, phong phú Nhằm tăng cường nguồn lực cho TGXH, Nhà nước cần xã hội hóa TGXH, tạo điều kiện để các tô chức, cá nhân tham gia thực hiện TGXH Nhà nước không chỉ sẵn sàng tiếp nhận sự đóng góp, hỗ trợ tài chính của các tô chức, cá nhân cho hoạt động TGXH nói chung ma còn dé họ tham gia sâu hơn, trực tiếp hơn vào quá trình thực hiện các công việc chăm sóc, nuôi dưỡng và giúp đỡ đối với đối tượng bảo trợ xã hội Đối với nhiều đối tượng bảo trợ xã hội, họ không chỉ có nhu cầu được giúp đỡ về vật chất, các điều kiện song tối thiểu mà còn thiếu thốn về tinh than, tinh cảm Việc các cơ quan, tô chức nhận chăm sóc, nuôi dưỡng, giúp đỡ đối với đối tượng bảo trợ xã hội giúp họ có khả năng hòa nhập cộng đồng tốt hơn và thường sẽ nhận được sự trợ giúp cao hơn mức chuẩn quy định.

Xã hội hóa thực hiện TGXH nhưng để đảm bảo mục đích của TGXH, quyền lợi của các đôi tượng trợ giúp, Nha nước có các quy định cụ thê về hoạt động của các hiệp hội từ thiện, các tô chức phi chính phủ, hoạt động huy động quyên góp từ thiện Nhà nước khuyến khích cơ quan, tổ chức nhận chăm sóc, nuôi dưỡng và giúp đỡ đối với đối tượng bảo trợ xã hội bằng chế độ hỗ trợ kinh phí, một số ưu đãi đồng thời cần có sự giám sát, đảm bảo đúng mục đích TGXH và quyền của đối tượng.

1.2.3 Phân loại TGXH

Trang 20

TGXH được phân loại theo đối tượng hưởng trợ giúp, tính chất trợ giúp ( TGXH đột xuất, TGXH thường xuyên), chủ thé thực hiện ( trợ giúp của Nhà nước, trợ giúp của cộng đồng).

- Đối tượng hưởng TGXH là những đối tượng yếu thế, có những thiệt thòi, khó khăn về kinh tế (hộ nghèo), về sức khỏe (người khuyết tật) hoàn cảnh sống (người cô đơn, không nơi nương tựa, trẻ mô côi), là những nhóm xã hội đặc biệt, có hoàn cảnh khó khăn hơn, có vị thế xã hội thấp kém hơn so với với các nhóm xã hội “bình thường” có những đặc điểm tương tự Họ gặp phải hàng loạt thách thức, ngăn cản khả năng hòa nhập của họ vào đời sống cộng đồng như van đề về thé chất, liên quan đến khả năng, nghề nghiệp, hoàn cảnh song, sự đánh giá, ky thi của xã hội, các vấn đề tâm lý ngăn cản họ tiếp cận và sử dụng các phương tiện sống thiết yếu hay các dịch vụ xã hội cần thiết cho mọi thành viên “bình thường” của xã hội Để nâng cao vị thế xã hội, giảm sự thiệt thòi, họ rất cần được sự quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ từ xã hội Nước ta là nước vừa thoát nghèo, đời sống của người dân còn nhiều khó khăn, lại trải qua nhiều năm chiến tranh ác liệt, nên số người tàn tật, nạn nhân chiến tranh cao, thêm vào đó dân số nước ta cũng đang trong xu hướng bị già hóa; điều đó càng làm đông đảo thêm dân số của nhóm yếu thế, cần trợ giúp.

- Phân loại theo tính chất trợ giúp:

Trợ giúp thường xuyên: là hình thức trợ giúp mang tính định kì, lặp đi

lặp lại áp dụng đối với đối tượng rơi vào hoàn cảnh khó khăn kéo dài, thể hiện tính chất nhân đạo và chính sách ASXH của nhà nước một cách rõ nét.

Trợ giúp đột xuất: là hình thức trợ giúp mang tính khân cấp, một lần áp dụng đối với đối tượng gặp rủi ro cả trong trường hợp những rủi ro có tính đơn lẻ (ví dụ như tai nạn, cháy nhà), và rủi ro trên diện rộng (chủ yếu do thiên

tai như bão, lụt, hạn hán).

- Phân loại theo chủ thể thực hiện là Nhà nước và cộng đồng Tuy nhiên

pháp luật chỉ điều chỉnh quan hệ TGXH đối với chủ thể Nhà nước với nguồn kinh phí trợ giúp từ ngân sách nhà nước cho đối tượng được xác định.

Trang 21

Trợ giúp của Nhà nước: Xây dựng kế hoạch, dự toán ngân sách và phân bồ ngân sách căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương, của ngành, định mức phân bổ chi bảo đảm xã hội Huy động tối đa nguồn, ngân sách ưu tiên cho thực hiện chế độ chính sách trực tiếp cho đối tượng Các nguồn huy động ngoài ngân sách đầu tư phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ, tuyên truyền nâng cao nhận thức, đào tạo cán bộ, phát triển hệ thống giám sát Bảo đảm xã hội trên cơ sở nhu cầu chi TGXH và các chính sách khác Trong đó coi trọng

chi TGXH.

Trợ giúp của cộng đồng: Xây dung cơ chế huy động nguồn lực từ cộng đồng nhằm bổ sung sự thiếu hụt trong quá trình thực hiện chính sách Trong bối cảnh ngân sách nhà nước dành cho chi bảo đảm xã hội còn thấp, cần day mạnh huy động đa nguồn, nguồn ngân sách ưu tiên cho thực hiện chính sách TGXH, các nguồn huy động từ cộng đồng dành cho thực hiện các nội dung

khác của bảo đảm xã hội.

1.2.4 Nội dung pháp luật TGXH

Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội mà mỗi quốc gia có những chính sách khác nhau về TGXH, song nhìn chung pháp luật TGXH của các quốc gia thường bao gồm những nội dung cơ bản sau:

- Đối tượng hưởng TGXH: Đối tượng hưởng TGXH là nội dung quan

trong của pháp luật TGXH, là mục tiêu hướng tới trong việc thực hiện TGXH.

Xúc định đối tượng hưởng TGXH là cơ sở dau tiên quyết định sự thành công hay thất bại của chính sách TGXH Các quy định về doi trợng hưởng TGXH là tong hợp các quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyên ban hành hoặc thừa nhận, xác định các van đề về: đối twong hưởng, mức hưởng và điều kiện hưởng TGXH.

Nghiên cứu pháp luật TGXH một số quốc gia trên thế giới cho thấy:

Ở Thụy Điền va Anh đều có hệ thống TGXH phat triển, phạm vi rộng và ngân sách lớn, phố cập đối với tat cả mọi người dân Chính sách TGXH được thiết kế theo vòng đời, cho toàn dân, bao gồm tất cả các đối tượng, không loại

Trang 22

trừ người giàu (phô quát) Tuy vậy, không cào băng, mà phụ thuộc vào nhu cầu của đối tượng Đối với từng nhóm đối tượng có hoàn cảnh khác nhau sẽ có phân tang trợ giúp bổ sung khác nhau dé bảo đảm công bằng.

Ở Cộng hòa Liên bang Đức thì đối tượng được TGXH là những người hưởng bảo hiểm xã hội có mức thu nhập thấp hơn mức sống tối thiểu bằng trợ cấp xã hội bố sung dé bao đảm mức sống tối thiểu.Bài học từ sự thành công trong thực hiện mục tiêu bao phủ TGXH toàn dân từ các nước trên thế giới cho thấy trợ cấp của nhà nước đóng vai trò quan trọng, đặc biệt là đối với những đối tượng yếu thé trong xã hội như người nghèo, người cao tuổi và trẻ em.

- Chế độ hưởng TGXH: Các quy định về chế độ hưởng TGXH là tổng hợp các quy phạm pháp luật do co quan nhà nước có thâm quyền ban hành hoặc thừa nhận, xác định mức hưởng, chế độ hưởng, điều kiện hưởng, thủ tục hưởng các quyền lợi TGXH cho các đối tượng hưởng nhằm đạt được mục tiêu bao phủ TGXH Khi xem xét chế độ TGXH cần nghiên cứu trên cả hai nội dung là chế độ hưởng TGXH và mức hưởng TGXH Chính sách TGXH có thê hiện được đầy đủ và rõ nét tính nhân văn và bền vững hay không thé hiện ở chính những quy định về quyền lợi hưởng và mức hưởng TGXH Các quy định về chế độ hưởng và mức hưởng của TGXH trước hết xác định những điều kiện để được hưởng các quyền lợi TGXH Pháp luật TGXH các quốc gia trên thé giới nhìn chung đều có những nội dung cơ bản quy định về quyền lợi hưởng và mức hưởng TGXH

Brazil : Tro cap tiền mặt cho trẻ em thuộc các hộ gia đình thu nhập thấp dưới 30$ một tháng mức trợ cấp 7,5USD một trẻ em, tối da không quá 3 trẻ em, với điều kiện bảo đảm cho trẻ em đến trường và hộ gia đình tham gia khám chữa bệnh - mức trợ cấp này từ năm 2003 Trợ cấp tiền mặt phổ cập cho người cao tuổi trên 65 tudi (lương hưu xã hội - tương đương với mức lương hưu tối thiêu là 130USD một tháng) và trợ cấp tiền mặt cho người khuyết tật không phải là người cao tuổi có thu nhập dưới 1/4 lương hưu tối thiểu với mức tương đương lương hưu tối thiểu 130USD/tháng.

Trang 23

Mexico: Chương trình trợ cấp tiền mặt có điều kiện cho trẻ em và gia đình thuộc diện hộ nghèo với điều kiện bảo đảm cho trẻ em đến trường và tham gia khám chữa bệnh, mức hỗ trợ tùy theo độ tuổi, bậc học, dao động trong khoảng

20-30% thu nhập của hộ gia đình.

Ecuado: Trợ cấp cho hộ gia đình nghèo và thu nhập thấp với điều kiện về giáo dục: bảo dam cho trẻ em từ 6-16 tuổi đi học và tỷ lệ dự học từ 91% trở lên; điều kiện về y tế: bảo đảm cho trẻ em dưới 6 tuổi và phụ nữ mang thai định kỳ khám 2 tuần một lần với mức trợ cấp chung là 1SUSD một hộ một thang.

Nam Phi: Trợ cấp cho trẻ em, NCT là nam từ 65 trở lên và nữ từ 60 tudi trở lên, người khuyết tật nặng không có thu nhập, thu nhập thấp thông qua kiểm tra thu nhập với mức trợ cấp là 30USD một tháng cho trẻ em, 90USD cho con nuôi;

130USD cho NCT, người khuyết tật nặng, các đối tượng cần sự quan tâm đặc

biệt khác với mức 130USD một người một tháng'.

- Kinh phí thực hiện TGXH: Hệ thống TGXH của Nhật được thiết kế để đảm bảo dân số của quốc gia này được cung cấp các dịch vụ cơ bản bao gồm: bảo hiểm sức khỏe và điều dưỡng: bảo hiểm việc làm; bảo hiểm hưu trí; bảo hiểm bồi thường cho người lao động Người sử dụng lao động cũng như người lao động phải đóng góp vào hệ thống Mỗi người lao động phải đóng góp 12% tiền lương hàng năm của họ cho hệ thống TGXH của quốc gia Người nước ngoài làm việc tại Nhật Bản khi đăng ký và đóng góp vào hệ thống cũng sẽ được tiếp cận với sự chăm sóc và hỗ trợ giống như người bản địa Những người lao động bất hợp pháp, không đăng ký với Chính phủ sẽ không phải đóng góp vào hệ thống và cũng không đủ điều kiện hưởng TGXH.

Tại Trung Quốc, mỗi chính quyền địa phương quản lý theo cách riêng, ví

dụ như tỷ lệ và mức đóng góp của các chủ sở hữu lao động và nhân viên của họ

đối với các khoản trợ cấp khác nhau tùy theo thâm quyền của địa phương Sự đóng góp vào hệ thống TGXH của Trung Quốc là bắt buộc đối với người lao

* Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Năm 2016, Dé án đổi mới và phát triển TGXH giai đoạn 2016

-2025, tâm nhìn đên năm 2030.

Trang 24

động, người su dung lao động Trung Quoc cũng như người nước ngoài làm việcở Trung Quôc, ngoại trừ những người nước ngoài làm việc tại Thượng Hải.

Tại Việt Nam, là một đất nước trải qua nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, lại bị ảnh hưởng của thiên tai và biến đổi khí hậu; đang trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa nhanh nên hiện nay số người cần TGXH của Việt Nam rất lớn, là trách nhiệm của Nhà nước và của Cộng đồng So với các cường quốc trong châu lục thì mức độ bao phủ, đối tượng hưởng TGXH thường xuyên thấp hơn nhiều chỉ chiếm khoảng 2% dân số Cùng với quá trình hình thành và phát triển chính sách TGXH thì mức TGXH cũng được điều chỉnh dựa vào điều kiện kinh tế, mức sống và khả năng ngân sách từng giai đoạn Giai đoạn từ 1965 về trước chưa hình thành mức TGXH băng tiền mặt cụ thể mà dựa vào huy động hiện vật như gạo, thóc, quần áo Từ năm

1966, TGXH đã được quy định tương đương 10 -I3kg thóc/tháng Sau giải

phóng (1976-1985), đã hình thành hai mức theo hai khu vực nông thôn từ

8-10 đồng/người/tháng và 8-10-12 đồng/người/tháng ở thành thị Đến năm 1985 với quan niệm tiền lương hàng tháng của người đi làm phải đủ nuôi cho 3 người (bản thân ho, 01 bố/mẹ và 01 con) và mức trợ cấp phải bằng 1/3 lương tối thiểu của người lao động, do vậy TGXH đổi thành trợ cấp khẩu phần ăn

với mức 15kg thóc/người/tháng.

Từ năm 1994, mức trợ cấp đã được quy định riêng cho từng đối tượng và chuyên từ quy định hiện vật (ngang giá) sang quy định về mặt giá trị và đã tính đến những sự biến động của giá cả Đến nay mức TGXH đã được điều chỉnh 6 lần theo ty lệ tăng giá Cụ thé năm 1994 (Quyết định 167/TTg ngày

08/4/1994) quy định mức TGXH là 24.000 đ/tháng (Tương đương 12kg gạo),

năm 2000 (Nghị định 07/2000/NĐ-CP ngày 09/3/2000) điều chỉnh tăng lên 45.000đ (tăng 1,875 lần so với năm 1994), năm 2004 (Nghị định 168/2004/NĐ-CP ngày 20/9/2004) nâng lên 65.000đ (tăng 1,44 lần so với

năm 2000), năm 2007 (Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007) quy định

mức chuẩn 120.000đ (tăng 1,85 lần so với 2004) và năm 2010 (Nghị định số

Trang 25

13/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010) nâng lên 180.000đ (tăng 1,5 lần so với

2007) và từ 2014 (Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013) nâng lên

270.000đ (tăng 1,5 lần so với 2010) Mặc dù mức chuân TGXH đã được điều chỉnh nhiều lần song mới chỉ bảo đảm dé đối tượng mua lương thực và chỉ băng 7,5% GDP bình quân đầu người, rất thấp so với nhiều nước trên thế giới Đối với các nhóm đỗi tượng cụ thê áp dụng được các hệ số khác nhau dé tính mức TGXH, chăm sóc xã hội hàng tháng theo hệ số 1- 1,5- 2- 2,5.

Mức trợ giúp đột xuất cũng đã được nâng phù hợp với tình hình thực tiễn Trước năm 1996, mức trợ giúp là 5 kg gạo/người/tháng, thời gian từ 1 đến 3 thang, sau 1996 mức trợ giúp nâng lên 8 -10 kg gạo/người/tháng và thời gian tối đa không quá 3 tháng Từ năm 2007 đến nay tăng lên 15 kg gạo một

người một tháng và trong khoảng thời gian 3 tháng Hộ gia đình có người

chết, mat tích được hỗ trợ 4.500.000đ/người tăng lên mức 5.400.000đ/ người; hộ gia đình có người bị thương nặng được hỗ trợ 1.500.000 đ/người tăng lên

mức 2.700.000đ/ người; hộ có nhà bị đô, sập, trôi, cháy, hỏng nặng được hỗ trợ 6.000.000 đ/hộ lên mức 20.000.000đ/ hộ; Hộ gia đình phải di dời nhà ở

khân cấp do nguy cơ sạt lở đất, lũ quét được hỗ trợ 6.000.000 đ/ hộ tăng lên mức 15.000.000đ/ hộ Tuy nhiên, mức TGXH đột xuất vẫn là rất thấp mới chỉ bù dap được khoảng 10% thiệt hai của hộ gia đình.

Kinh phí thực hiện TGXH thường xuyên, hỗ trợ nhận chăm sóc tại cộng đồng được cân đối trong ngân sách nhà nước cấp cho các địa phương theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước Kinh phí bảo đảm để chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội công lập thuộc cấp nao thì do ngân sách cấp đó bao đảm trong dự toán chi bao đảm xã hội; cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội ngoài công lập được bồ trí trong dự toán chi bảo đảm xã hội của ngân sách cấp tỉnh Cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội được tiếp nhận, sử dụng và quan lý các nguồn kinh phí và hiện vật do các tổ chức, cá nhân đóng góp và giúp đỡ từ thiện; bảo đảm sử dụng đúng mục đích, đúng đối tượng và thanh quyết toán theo quy định của pháp luật.

Trang 26

Nguồn kinh phí thực hiện TGXH đột xuất do ngân sách địa phương tự cân đối theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước; trợ giúp của các tô chức, cá nhân trong và ngoài nước hỗ trợ trực tiếp cho địa phương hoặc thông qua cơ quan, tô chức Trường hợp thiên tai, hỏa hoạn xảy ra trên diện rộng gây thiệt hai nặng và các nguồn kinh phí nêu trên không đủ dé thực hiện trợ giúp đột xuất thì Chủ tịch UBND cấp tỉnh báo cáo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính để tổng hợp, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định hỗ trợ lương thực, kinh phí từ nguồn ngân sách trung ương.

1.3 Quy định pháp luật hiện hành về TGXH 1.3.1 Đối trợng TGXH

Gồm những đối tượng có những thiệt thoi, khó khăn về kinh tế, về sức khỏe hay hoàn cảnh sống:

Thứ nhất , doi tượng có những thiệt thoi, khó khăn về kinh tế:

Trẻ em bị nhiễm HIV, người bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo, không có nguồn trợ cấp nào.

Người đơn thân nghèo đang nuôi con.

NCT thuộc hộ nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng nhưng người này đang hưởng chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng;

Người từ đủ 80 tuổi trở lên không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp xã hội hàng tháng:

NCT thuộc hộ nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng, không có điều kiện sống ở cộng đồng, đủ điều kiện tiếp nhận vào cơ

sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội nhưng có người nhận chăm sóc tại cộng đồng.

Thành viên hộ gia đình thiếu đói trong dịp Tết Âm lịch, sau thiên tai, hỏa hoạn, mat mùa, giáp hạt hoặc lý do bất khả kháng khác.

Thứ hai , đối tượng có những thiệt thoi, khó khăn về sức khỏe:

Trẻ em khuyết tật, khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật, khuyết tật đặc biệt nặng theo quy định của pháp luật về người khuyết tật.

Trang 27

Trẻ em khuyét tật, người khuyết tật thuộc diện được chăm sóc, nuôi

dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội theo quy định của pháp luật về người khuyết tật.

Người bị thương nặng, bị chết do thiên tai, hỏa hoạn; tai nạn giao thông, tai nạn lao động đặc biệt nghiêm trọng hoặc các lý do bất khả kháng khác

Thứ ba, đối tượng có những thiệt thoi, khó khăn về hoàn cảnh song: Trẻ em dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng thuộc một trong các trường hợp: bị bỏ rơi chưa có người nhận làm con nuôi; m6 côi cả cha và me; m6 côi cha hoặc mẹ và người còn lại mất tích theo quy định của pháp luật; m6 côi cha hoặc me và người còn lại dang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội; mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc; cả cha và mẹ mất tích theo quy định của pháp luật; cả cha và mẹ đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội

Người từ 16 tuổi đến 22 tudi mat nguồn nuôi dưỡng và hiện dang học hệ phố thông, học nghề, trung cấp, cao đăng, đại học văn bằng thứ nhất.

Nạn nhân của bạo lực gia đình; nạn nhân bị xâm hại tình dục; nạn nhân

bị buôn bán; nạn nhân bị cưỡng bức lao động cần được bảo vệ khan cấp trong thời gian chờ đưa về nơi cư trú hoặc đưa vào cơ sở bảo trợ xã hội, nha xã hội;

Trẻ em, người lang thang xin ăn trong thời gian chờ đưa về nơi cư trú hoặc đưa vào cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội;

Hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn có nhà ở bị

đồ, sập, trôi, cháy, hư hỏng, phải di dời do thiên tai, hỏa hoạn hoặc lý do bất

khả kháng khác.

Tuy nhiên quy định về đối tượng hưởng vẫn chưa có sự thống nhất giữa việc xác định đối tượng trẻ em (người dưới 16 tuổi) được hưởng trợ cấp xã hội với việc xác định độ tuôi của người lao động (người đủ 15 tuổi) Thiết nghĩ những người đã đủ 15 tuổi cần đi làm để tự nuôi sống bản thân, không

Trang 28

nên đưa vào đối tượng hưởng trợ cấp xã hội, trừ trường hợp đặc biệt không thê đi làm kiếm sống Thêm nữa chưa có sự giải thích công bằng về điều kiện hưởng TGXH Nhìn chung các đối tượng hưởng TGXH thường xuyên điều kiện khá khắt khe, chưa kể việc có những đối tượng thực tế đủ điều kiện hưởng TGXH thường xuyên nhưng vì sự thiếu thiện chí, công tâm hoặc vô trách nhiệm của những người làm công tác xét duyệt hồ sơ mà vô tình hay hữu ý đã gạt bỏ một lượng không nhỏ các đối tượng đủ điều kiện ra ngoài

danh sách được hưởng TGXH thường xuyên của địa phương mình Trong khi

đó, điều kiện và thực tế thực hiện TGXH đột xuất lại khá dé dàng, đại khái Hệ thống TGXH còn những hạn chế, yếu kém như chưa toàn diện, mới tập trung vào khắc phục rủi ro cho nhóm người nghèo, yếu thế và dễ bị tổn thương trong trường hợp gặp rủi ro về kinh tế, thiên tai, biến đổi khí hậu, dịch bệnh; chưa chú ý phòng ngừa; chính sách TGXH chủ yếu dựa vào sự bao cấp của Nhà nước, chưa có giải pháp giúp người dân tự vươn lên khắc phục khó khăn; thiếu chính sách khuyến khích, cơ chế phù hợp huy động nguồn lực từ cá nhân, doanh nghiệp và cộng đồng tham gia TGXH; thiếu sự kết hợp đa ngành trong TGXH; công tác tuyên truyền, phố biến về chính sách TGXH còn hạn chế: nguồn lực thiếu, công tác xã hội hóa chưa đúng tầm và vai trò Mặt khác, kinh nghiệm quốc tế cho thấy xu hướng thiết kế TGXH theo vòng đời phố quát cho toàn dân với việc xác định những yếu tố rủi ro, dé tổn thương có tính đặc trưng cho từng nhóm tuôi; tích hợp chính sách để bảo đảm đồng bộ, hạn chế chồng chéo chính sách; bảo đảm hợp tác liên ngành trong công tác quản lý, theo dõi, giám sát, đánh giá TGXH tiết kiệm chi phí và giảm thiểu sai sót của hệ thống.

1.3.2 Chế độ TGXH thường xuyên tại cộng đồng

Chế độ TGXH thường xuyên tại cộng đồng áp dụng đối với những đối tượng vì các nguyên nhân khác nhau không thể tự đảm bảo được cuộc sống của bản thân trong một thời gian dài hoặc trong suốt cuộc đời Những đối tượng này hưởng TGXH và sinh sống ở cộng đồng Ở nước ta, phạm vi đối

Trang 29

tượng hưởng trợ cấp thường xuyên tại cộng đồng cũng có sự thay đổi, điều chỉnh trong các thời kỳ do những đặc điểm của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Pháp luật Việt Nam hiện nay cũng quy định phạm vi đối tượng được trợ cấp thường xuyên tại cộng đồng gắn với các điều kiện, tiêu chí xác định cụ thé:

- Trẻ em đưới 16 tuôi không có nguén nuôi dưỡng: Việc xác định đối tượng trẻ em dưới 16 tuổi phù hợp quy định của Luật trẻ em, quy định trẻ em là người dưới 16 tuổi, độ tuổi con người chưa phát triển hoàn thiện về thé

chất, nhận thức do đó cần được cộng đồng, xã hội bảo vệ Trẻ em dưới 16 tuổi

được hưởng TGXH do không có nguồn nuôi dưỡng thuộc 10 trường hợp:

v BỊ bỏ rơi chưa có người nhận làm con nuôi;

v M6 côi cả cha và me;

v M6 côi cha hoặc mẹ và người còn lại mat tích theo quy định của

pháp luật;

v M6 côi cha hoặc mẹ và người còn lại đang hưởng chế độ chăm

sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội;

v M6 côi cha hoặc me và người còn lại đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;

v Cả cha và mẹ mat tích theo quy định của pháp luật;

v Cả cha và mẹ đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở

bảo trợ xã hội, nhà xã hội;

v Cả cha và mẹ đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;

v Cha hoặc mẹ mất tích theo quy định của pháp luật và người còn lại đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã

hội;

Trang 30

v Cha hoặc mẹ mat tích theo quy định của pháp luật và người còn lại đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;

v Cha hoặc me đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội và người còn lại đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt

- Người từ 16 tuổi đến 22 tuổi thuộc một trong các trường hợp nêu tai khoản 1 Điều 5 Nghị định 136/2013/NĐ-CP mà đang học phổ thông, học nghè, trung học chuyên nghiệp, cao dang, đại học van bằng thứ nhất Người từ 16 tuổi đến 22 tuổi được tham gia vào quan hệ lao động theo quy định của pháp luật lao động tuy nhiên đảm bảo quyền được học tập của công dân và chính sách TGXH còn hướng tới tạo điều kiện cho các đối tượng yếu thế, thiệt thoi trong xã hội hòa nhập cộng đồng, phát huy năng lực bản thân dé vươn lên trong cuộc sông Do đó người từ 16 tuổi đến 22 tuổi mà không có nguồn nuôi dưỡng, dang học phô thông, học nghé, trung học chuyên nghiệp, cao dang, dai học văn băng thứ nhất thì được hưởng trợ giúp thường xuyên để tiếp tục hoàn

thành chương trình học tập, nâng cao trình độ nhận thức, hoàn thiện bản thân

- Trẻ em bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo; người bi nhiễm HIV thuộc hộ nghèo không còn khả năng lao động mà không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công hàng tháng, trợ cấp

hàng tháng khác.

- Người đơn thân nghèo đang nuôi con: Người thuộc hộ nghèo không có

chồng hoặc không có vợ; có chồng hoặc vợ đã chết; có chồng hoặc vợ mat tích theo quy định của pháp luật và đang nuôi con dưới 16 tuổi hoặc đang nuôi con từ 16 tuổi đến 22 tuổi nhưng người con đó đang học phổ thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đăng, đại học văn bang thứ nhất.

Trang 31

- Người cao tuôi: Bảo vệ, chăm sóc NCT không chỉ là trách nhiệm của Nhà nước và xã hội vì những đóng góp của họ cho xã hội mà còn thể hiện tính nhân văn, là truyền thống đạo lý của dân tộc Theo quy định của Luật người cao tuổi”, người cao tuổi là người từ đủ 60 tuổi trở lên Ở độ tuổi này, trải qua quá trình dai sống và lao động nhưng không phải ai cũng có cuộc sống day đủ, thậm chí họ phải sống trong điều kiện thiếu thốn, khó khăn, trong khi đó khả năng lao động đã bị suy giảm, hạn chế hơn nên khó có khả năng tự mình khắc phục, lo liệu cuộc sống Chính vì vậy Nhà nước, cộng đồng phải trợ giúp thường xuyên cho những người cao tuổi thuộc hộ nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng nhưng người này đang hưởng chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng: người từ đủ 80 tuổi trở lên không thuộc trường hợp trên mà không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp xã hội hàng tháng; người cao tuôi thuộc hộ nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng, không có

điều kiện sống ở cộng đồng, đủ điều kiện tiếp nhận vào cơ sở bảo trợ xã hội,

nhà xã hội nhưng có người nhận chăm sóc tại cộng đồng.

- Trẻ em khuyết tật, người khuyết tật thuộc diện hưởng trợ cấp xã hội

theo quy định của pháp luật về người khuyết tật Đó là người khuyết tật đặc biệt nặng sinh sống tại cộng đồng, người khuyết tật nặng”, những người do

khuyết tật mà không thé thé tự thực hiện việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá

nhân hàng ngày hoặc không thể tự thực hiện một số việc phục vụ nhu cầu sinh

hoạt cá nhân hàng ngày.

Chế độ hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng: Nhà nước ban hành mức chuẩn trợ cấp xã hội là căn cứ xác định mức trợ cấp xã hội, đồng thời cho phép chủ tịch UBND cấp tỉnh được quyết định mức trợ cấp xã hội cao hơn mức quy định của pháp luật cho phù hợp với khả năng ngân sách địa phương, khả năng

huy động các nguồn xã hội hóa và mức sống tối thiểu tại địa phương Pháp

4 Diéu 2 Luật Người cao tuổi

Ÿ Điều 44 Luật Người Khuyét tật

Trang 32

luật nước ta quy định mức chuẩn trợ cấp xã hội hiện nay là 270.000đ” Mức trợ cấp hàng tháng được quy định linh hoạt theo mức chuẩn trợ cấp nhân với hệ số cho từng loại đối tượng, cao nhất là 3,0 để phù hợp với nhu cầu trợ giúp

và khả năng tự khắc phục của đối tượng” Đối tượng thuộc diện hưởng các

mức theo hệ số khác nhau thì chỉ được hưởng một mức cao nhất Riêng người đơn thân nghèo nuôi con đồng thời là đối tượng TGXH thuộc trường hợp trẻ em bị nhiễm HIV, người bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo, người cao tudi, trẻ em khuyết tật, người khuyết tật được hưởng TGXH thì ngoài chế độ đối với người đơn thân nghèo nuôi con, họ còn được hưởng chế độ TGXH đối với các đối tượng này.

- Ngoài trợ cấp hàng tháng, đối tượng hưởng TGXH thường xuyên tại cộng đồng còn có chế độ trợ giúp về y tế, trợ giúp về giáo dục, đào tạo và dạy nghè, chế độ trợ giúp mai táng phí.”

Đối tượng được trợ cấp trợ giúp xă hội hang tháng mà không phải là

người đơn thân nghèo nuôi con; con của người đơn thân nghèo nuôi con được

hưởng trợ cấp hàng tháng: người khuyết tật nặng, người khuyết tật đặc biệt nặng: người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp hàng tháng khác mà chưa được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí thì được Nhà nước cấp thẻ bảo hiểm y tế.

Đối tượng được hưởng trợ cấp TGXH hàng tháng (trừ người đơn thân nghèo nuôi con) khi học mầm non, giáo dục phổ thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đăng và đại học được hưởng chính sách hỗ trợ về giáo dục, đào tạo và dạy nghé theo quy định của pháp luật.

Đối tượng được trợ cấp xã hội hàng tháng mà không phải là người đơn

thân nghèo nuôi con; con của người đơn thân nghèo nuôi con được hưởng trợ

cấp TGXH hàng tháng: người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất

° Điều 4 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP” Xem Điều 6 Nghị định số 136/2013/NĐ-CPŸ Xem Điều 9, 10, 11 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP

Trang 33

bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp hàng tháng khác khi chết được hỗ trợ chi phí mai táng bằng 20 lần mức chuẩn TGXH.

Hồ sơ, trình tự thủ tục hưởng trợ cấp: Đề được hưởng chế độ trợ cấp

thường xuyên hàng tháng, đối tượng phải lập hồ sơ gồm các giấy tờ tài liệu chứng minh về nhân thân, nhu cầu và khả năng đáp ứng điều kiện hưởng theo quy định của pháp luật Pháp luật hiện nay quy định về thủ tục hưởng trợ cấp của đối tượng TGXH thường xuyên kha chặt chẽ Trình tự các bước thực hiện được quy định rõ ràng với thời gian cụ thé từ 03 đến 07 ngày Hồ sơ hưởng trợ cấp được nộp ở UBND cấp xã, sau khi Hội đồng xét duyệt thực hiện xét duyệt và niêm yết công khai kết quả xét duyệt tại trụ sở UBND cấp xã, nếu không có khiếu nại thì Hội đồng xét duyệt bổ sung biên bản họp kết luận vào hồ sơ của đối tượng, trình Chủ tịch UBND cấp xã Chủ tịch UBND cấp xã có văn bản (kèm theo hồ sơ của đối tượng) gửi Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thâm định, trình Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định trợ cấp xã hội cho đối tượng Pháp luật cũng quy định trình tự, thủ tục điều chỉnh, thôi hưởng trợ cấp xã hội hang tháng, chi trả trợ cấp xã hội hàng tháng khi đối tượng thay đôi nơi cư trú Đối với trợ cấp mai táng phí, hồ sơ được gửi đến Chủ tịch UBND cấp xã và được trình lên Chủ tịch UBND cấp huyện quyết

1.3.3 Chế độ chăm sóc nuôi dưỡng tại cộng đồng, cơ sở bảo trợ xã

hội, nhà xã hội

- Chế độ chăm sóc nuôi dưỡng tại cộng dong.

Đối tượng thuộc diện được nhận chăm sóc, nuôi dưỡng hàng tháng tại

cộng đồng bao gồm: Trẻ em dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng thuộc các trường hợp nêu tại khoản 1 Điều 5 Nghị định 136/2013/NĐ-CP; Người cao tuổi thuộc hộ nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng, không có điều kiện sống ở cộng đồng, đủ điều kiện tiếp nhận vào cơ sở bảo

trợ xã hội, nhà xã hội nhưng có người nhận chăm sóc tại cộng đông; Trẻ em

? Xem Điều 7 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP

Trang 34

khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật đặc biệt nặng theo quy định của

pháp luật về người khuyết tật.

- Đối tượng cần bảo vệ khan cấp thuộc diện nhận chăm sóc, nuôi dưỡng tạm thời tại cộng đồng bao gồm: Trẻ em có cả cha, mẹ bị chết, mắt tích theo

quy định của pháp luật mà không có người thân thích chăm sóc, nuôi dưỡnghoặc người thân thích không có khả năng chăm sóc, nuôi dưỡng; Nạn nhâncủa bạo lực gia đình; nạn nhân bị xâm hại tình dục; nạn nhân bị buôn bán; nạn

nhân bị cưỡng bức lao động cần được bảo vệ khẩn cấp trong thời gian chờ đưa về nơi cư trú hoặc đưa vào cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội; Trẻ em, người lang thang xin ăn trong thời gian chờ đưa về nơi cư trú hoặc đưa vào cơ

sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội; Đối tượng cần bảo vệ khan cấp khác theo quyết

định của Chủ tịch UBND cấp tỉnh Thời gian chăm sóc, nuôi dưỡng tạm thời tại cộng đồng không quá 03 tháng.

Chế độ hưởng: Đối tượng thuộc diện được nhận chăm sóc, nuôi dưỡng

hàng tháng tại cộng đồng được hưởng các chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng cấp thẻ bảo hiểm y tế, trợ giúp giáo duc, đào tạo và day nghé, hỗ trợ chi phí mai táng như đối với đối tượng hưởng chế độ TGXH thường xuyên tại cộng đồng.

- Đối tượng cần bảo vệ khan cấp thuộc diện nhận chăm sóc, nuôi dưỡng tạm thời tại cộng đồng khi sống tại hộ nhận chăm sóc, nuôi dưỡng được hỗ trợ tiền ăn trong thời gian sống tại hộ nhận chăm sóc, nuôi dưỡng; chi phí điều trị trong trường hợp phải điều trị tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh mà không có thẻ bảo hiểm y tế; chi phí đưa đối tượng về nơi cư trú hoặc đến cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội.

- Hộ gia đình, cá nhân nhận chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã

hội tại cộng đồng được hưởng chế độ hỗ trợ kinh phí chăm sóc, nuôi dưỡng hàng tháng thấp nhất cho mỗi đối tượng băng mức chuẩn TGXH nhân với hệ

sô tương ứng với các loại đôi tượng chăm sóc, nuôi dưỡng cụ thê theo quy

Trang 35

định cua pháp luật ' được hướng dẫn, đào tạo nghiệp vụ nhận chăm sóc,

nuôi dưỡng; ưu tiên vay von, day nghé tao viéc lam, phat triển kinh tế hộ và

chế độ ưu đãi khác theo quy định của pháp luật liên quan Đồng thời, dé đảm bảo an toàn cho đối tượng được chăm sóc, nuôi dưỡng tại cộng đồng và mục tiêu của chế độ TGXH, pháp luật quy định những điều kiện cần thiết, trách

nhiệm đối với người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ em, người khuyết tật đặc

biệt nặng và người cao tuôi đủ điều kiện song tại cơ sở bảo trợ xã hội, nha xa hội" Pháp luật cũng quy định các trường hợp không được tiếp tục nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ em, người khuyết tật đặc biệt nặng và người cao tuôi đủ điều kiện sống tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội Đó là các trường hợp có hành vi đối xử tệ bạc với người được chăm sóc, nuôi dưỡng; lợi dụng việc chăm sóc, nuôi dưỡng để trục lợi; có tình trạng kinh tế hoặc lý do khác dẫn đến không còn đủ khả năng bảo đảm chăm sóc, nuôi dưỡng; vi phạm nghiêm trọng quyền của người được chăm sóc, nuôi dưỡng.

Trình tự, thủ tục: Hồ sơ đề nghị hỗ trợ kinh phí chăm sóc, nuôi dưỡng

đối tượng bảo trợ xã hội gồm các giấy tờ theo luật định Trình tự xem xét hỗ

trợ kinh phí chăm sóc, nuôi dưỡng đối với đối tượng là trẻ em dưới 16 tudi không có nguồn nuôi dưỡng, người cao tuôi thuộc hộ nghèo, không có người phụng dưỡng thực hiện như đối với trình tự xem xét trợ cấp xã hội hàng tháng Hồ sơ, thủ tục hỗ trợ kinh phí chăm sóc, nuôi dưỡng đối với trẻ em

khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật đặc biệt nặng thực hiện theo quy

định tại Nghị định số 28/2012/NĐ-CP.

Đối với đối tượng là trẻ em có cả cha, mẹ bị chết, mắt tích theo quy định

của pháp luật mà không có người thân thích chăm sóc, nuôi dưỡng hoặc

người thân thích không có khả năng chăm sóc, nuôi dưỡng, Trưởng thôn lập

danh sách đối tượng và tô chức, cá nhân hoặc hộ gia đình nhận chăm sóc, nuôi dưỡng thuộc địa bàn thôn gửi Chủ tịch UBND cấp xã Sau khi được Hội

'” Xem Điêu 20 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP! Xem Điều 23, 24 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP

Trang 36

đồng xét duyệt, Chủ tịch UBND cấp xã đề nghị bằng văn bản gửi cho Phòng Lao động, thương binh và Xã hội trình Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định Đối với các đối tượng cần được bảo vệ khẩn cấp khác, đối tượng hoặc người giám hộ của đối tượng có đơn kèm theo biên bản về vụ việc bạo hành,

xâm hại và văn bản xác nhận tình trạng thương tật của cơ sở khám bệnh, chữa

bệnh (nếu có) gửi Chủ tịch UBND cấp xã Công chức cấp xã phụ trách công

tác lao động, thương binh va xã hội nơi trẻ em, người lang thang xin ăn không

có nơi cư trú ôn định bị bạo hành, xâm hại có trách nhiệm lập hồ sơ; Chủ tịch UBND cấp xã tô chức kiểm tra, xác minh và có văn bản gửi Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội; Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thâm định, trình Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định.

- Chế độ chăm sóc nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội.

Đối tượng bảo trợ xã hội có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: Đây là nhóm

đối tượng khó khăn nhất, có nhu cầu hỗ trợ lớn nhất trong các đối tượng TGXH So với đối tượng của TGXH thường xuyên tại cộng đồng, nhóm đối

tượng này còn có khó khăn do không có người nhận chăm sóc, nuôi dưỡng.Đó là:

Y Trẻ em dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng thuộc các trường hợp nêu tại khoản 1 Điều 5 Nghị định 136/2013/NĐ-CP, trẻ em bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo, người bị nhiễm HIV thuộc

hộ nghèo không còn khả năng lao động mà không có lương hưu,

trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công hàng tháng, trợ cấp hàng tháng khác thuộc diện khó khăn không tự lo được cuộc sống và không có người nhận chăm sóc, nuôi dưỡng tại cộng đồng:

Y Người cao tuôi thuộc diện được chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ SỞ bảo trợ xã hội, nhà xã hội theo quy định của pháp luật về người

cao tuôi;

Trang 37

¥Y Trẻ em khuyết tật, người khuyết tật thuộc diện được chăm sóc,

nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội theo quy định của pháp luật về người khuyết tật.

- Đối tượng cần bảo vệ khan cấp, bao gồm: Nạn nhân của bao lực gia

đình; nạn nhân bi xâm hai tinh dục; nạn nhân bị buôn ban; nạn nhân bi cưỡng

bức lao động: Trẻ em, người lang thang xin ăn trong thời gian chờ đưa về nơi

cư trú; Đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp khác theo quyết định của Chủ tịch

UBND cấp tỉnh.

Đây là nhóm đối tượng mà cuộc song, thậm chí là sự an toàn sức khỏe,

tính mạng của họ thực sự bị đe dọa mà khả năng tự bảo vệ là rất thấp Do đó việc bảo vệ cho các đối tượng này được coi là khan cấp, có ý nghĩa cấp thiết Thời gian chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội toi đa

không quá 03 tháng

- Đối tượng tự nguyện sống tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội bao gồm: NCT thực hiện theo hợp đồng ủy nhiệm chăm sóc; Người không phải là đối tượng bảo trợ xã hội có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn hoặc cần bảo vệ khẩn cấp nhưng không có điều kiện sống tại gia đình, có nhu cầu vào sống tại cơ sở

bảo trợ xã hội, nhà xã hội.

- Chế độ hưởng: Các quy định về chế độ hưởng trợ cấp nuôi dưỡng, chăm sóc tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội hiện nay đảm bảo mức sống tôi thiểu của đối tượng, các quyền dịch vụ xã hội cơ bản về y té, giáo duc, nơi ở Ngoài ra, chế độ trợ giúp về giáo dục, đào tạo, tạo việc làm còn có y nghĩa quan trọng giúp đối tượng phát huy nội lực, vươn lên trong cuộc sống Đối

tượng bảo trợ xã hội có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng cần bảo vệ

khân cấp khi sống tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội được hưởng trợ cấp nuôi dưỡng hang tháng thấp nhất cho mỗi đối tượng bằng mức chuan TGXH nhân với hệ số tương ứng đối với từng loại đối tượng theo quy định của pháp luật”; được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí theo quy định pháp luật về bảo

'? Xem khoản | Điều 20 Nghị định 136/2013/NĐ-CP

Trang 38

hiểm y tế; hỗ trợ chi phí mai táng khi chết với mức bằng 20 lần mức chuẩn TGXH; cap vat dung phuc vu cho sinh hoat thuong ngay, chan, man, chiéu, quan áo mùa hè, quần áo mùa đông, quan áo lót, khăn mặt, giày, dép, bàn chải đánh răng, thuốc chữa bệnh thông thường, vệ sinh cá nhân hàng tháng đối với đối tượng nữ trong độ tuổi sinh đẻ, sách, vở, đồ dùng học tập đối với đối tượng đang di học và các chi phí khác theo quy định Trường hợp đối tượng thuộc diện hưởng các mức trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng khác nhau thì chỉ được hưởng một mức cao nhất Đối tượng đã được hưởng chế độ trợ cấp nuôi

dưỡng hàng tháng khi được nuôi dưỡng, chăm sóc tại cơ sở bảo trợ xã hội,

nhà xã hội thì không được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng tại cộng đồng.

Đối tượng được chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã

hội còn được hỗ trợ giáo dục, đào tạo và tạo việc làm tùy thuộc vào độ tuổi và tình trạng học vẫn Họ được hưởng chính sách hỗ trợ học mầm non, giáo dục phổ thông, học nghé, trung học chuyên nghiệp, cao đăng, đại học theo quy định của pháp luật Trẻ em từ 13 tuôi trở lên được chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội không còn học phổ thông thì được giới thiệu

học nghè Đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn từ 16 tudi trở lên đang học các cấp học phổ thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đăng, đại

học thì tiếp tục được chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội cho đến khi tốt nghiệp văn bang thứ nhất, nhưng không quá 22 tuổi Nếu không tiếp tục học thì được đưa trở về nơi ở trước khi vào cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội UBND cấp xã nơi ở trước đây của đối tượng có trách nhiệm

tiếp nhận, tạo điều kiện dé có việc làm, 6n định cuộc sống Cơ sở bảo trợ xã

hội, nhà xã hội và địa phương xem xét hỗ trợ dé có nơi ở, tạo việc làm và trợ cấp xã hội hàng tháng cho đến khi tự lập được cuộc sống, nhưng không quá

24 tháng.

Trình tự, thủ tục: Hồ sơ tiếp nhận đối tượng vào cơ sở bảo trợ xã hội, nhà ở xã hội được thực hiện theo luật định Đối với trường hợp đối tượng tự

nguyện vào sông tại cơ sở bảo trợ, nhà ở xã hội thì hô sơ phải có hợp đông

Trang 39

dịch vụ chăm sóc, nuôi dưỡng được lập theo quy định tại Điều 29 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP Đối tượng hoặc người giám hộ gửi hồ sơ tiếp nhận cho

đối tượng bảo trợ xã hội có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn cho Chủ tịch UBND

cấp xã Sau khi Hội đồng xét duyệt có trách nhiệm xét duyệt và niêm yết công khai kết quả xét duyệt tại trụ sở UBND cấp xã, trừ những thông tin về HIV của đối tượng, mà không có khiếu nai thì Hội đồng xét duyệt bổ sung biên bản kết luận của Hội đồng xét duyệt và trình Chủ tịch UBND cấp xã quyết định tiếp nhận đối tượng vào chăm sóc, nuôi dưỡng tại nhà xã hội thuộc cấp xã quản lý hoặc trình UBND cấp cao hơn đối với nhà xã hội thuộc cấp cao

hơn quản lý.

Đối với đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp, khi phát hiện thấy có đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp, công chức cấp xã phụ trách công tác lao động, thương binh và xã hội lập biên bản, nếu thấy cần thiết phải đưa đối tượng vào chăm

sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội thì hướng dẫn đối tượng,

gia đình làm hồ sơ theo quy định Căn cứ hồ sơ của đối tượng, Chủ tịch UBND cấp xã quyết định tiếp nhận đối tượng vào chăm sóc, nuôi dưỡng tại nhà xã hội thuộc thẩm quyền quản lý hoặc trình Chủ tịch UBND cấp cao hơn quyết định đối với xã hội thuộc UBND cấp cao hơn quản lý Người đứng đầu cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội quyết định tiếp nhận và ký hợp đồng dịch vụ chăm sóc đối với người tự nguyện vào sống ở nhà xã hội.

1.3.4 Chế độ TGXH đột xuất

- Đối tượng: Là những người gặp phải rủi ro, khó khăn bat ngờ do nhiều nguyên nhân khách quan, bất khả kháng làm cuộc sống tạm thời bị đe dọa về

lương thực, nhà ở, chữa bệnh, chôn cất cẦn có sự trợ giúp khẩn cấp Chính

vì thế trợ cấp xã hội đối với họ được thực hiện một lần khi sự kiện rủi ro, khó khăn xảy ra và rất đa dạng về nội dung, hình thức trợ giúp.

- Hỗ trợ lương thực: Nhà nước hỗ trợ 15 kg gạo/người đối với tất cả thành viên hộ gia đình thiếu đói trong dịp Tết Âm lịch; hỗ trợ 15 kg gao/nguoi/thang trong thời gian không quá 03 tháng cho mỗi dot trợ giúp đối

Trang 40

với tất cả thành viên hộ gia đình thiếu đói trong và sau thiên tai, hỏa hoạn, mat mùa, giáp hạt hoặc lý do bat khả kháng khác.

- Hỗ trợ người bị thương nặng: Người bị thương nặng do thiên tai, hỏa

hoạn; tai nạn giao thông, tai nạn lao động đặc biệt nghiêm trọng hoặc các lý

do bất khả kháng khác tại nơi cu trú hoặc ngoài nơi cư trú được xem xét hỗ trợ với mức bang 10 lần mức chuan TGXH Trường hợp người bị thương

nặng ngoài nơi cư trú vì những lý do trên mà không có người thân thích chăm

sóc thì cơ quan, tô chức trực tiếp cấp cứu, chữa trị có văn bản đề nghị Chủ

tịch UBND cấp huyện nơi cấp cứu, chữa trị cho đối tượng quyết định hỗ trợ

theo mức bang 10 lần mức chuan TGXH.

- Hỗ trợ chi phí mai táng: Hộ gia đình có người chết, mất tích do thiên

tai, hỏa hoạn; tai nạn giao thông, tai nạn lao động đặc biệt nghiêm trọng hoặc

các lý do bất khả kháng khác được xem xét hỗ trợ chi phí mai táng với mức băng 20 lần mức chuẩn TGXH Nếu tổ chức mai táng cho người chết trong trường hợp trên nhưng không phải tại địa bàn cấp xã nơi cư trú của người đó thì được hỗ trợ chi phi mai táng theo chi phí thực tế, nhưng không quá 30 lần mức chuẩn TGXH.

- Hỗ trợ làm nhà ở, sửa chữa nhà ở: Hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn có nhà ở bị đồ, sập, trôi, cháy hoàn toàn do thiên tai, hỏa hoạn hoặc lý do bất khả kháng khác mà không còn nơi ở thì được xem xét hỗ trợ chi phí làm nha ở với mức tối đa không quá 20.000.000 đồng/hộ; Hộ phải di dời nhà ở khan cấp theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền do nguy cơ sạt lở, lũ, lụt, thiên tai, hỏa hoạn hoặc lý do bất khả kháng khác được xem xét hỗ trợ chi phí di đời nhà ở với mức tối đa không quá 20.000.000

déng/ho; Hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn có nha

ở bị hư hỏng nặng do thiên tai, hỏa hoạn hoặc lý do bất khả kháng khác mà không ở được thì được xem xét hỗ trợ chi phí sửa chữa nhà ở với mức tôi đa không quá 15.000.000 đồng/hộ.

Ngày đăng: 17/04/2024, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w