1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN ÔN TẬP ĐỊA LÍ 8 CÁNH DIỀU CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023 2024

16 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 341,63 KB

Nội dung

GIÁO ÁN ÔN TẬP ĐỊA LÍ 8 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023 2024 GIÁO ÁN ÔN TẬP ĐỊA LÍ 8 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023 2024 GIÁO ÁN ÔN TẬP ĐỊA LÍ 8 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023 2024 GIÁO ÁN ÔN TẬP ĐỊA LÍ 8 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023 2024 GIÁO ÁN ÔN TẬP ĐỊA LÍ 8 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023 2024 GIÁO ÁN ÔN TẬP ĐỊA LÍ 8 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023 2024 GIÁO ÁN ÔN TẬP ĐỊA LÍ 8 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023 2024 GIÁO ÁN ÔN TẬP ĐỊA LÍ 8 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023 2024

Trang 1

TIẾT - ÔN TẬP CUỐI KÌ II – ĐỊA 8 – CÁNH DIỀUI MỤC TIÊU :

1 Kiến thức:

* Phân môn Địa lí: Đánh giá kết quả học tập của học sinh nội dung từ bài 8 đến bài 12 và chủ đề chung (Trong đó 5% nội dung kiểm

tra giữa kì II)

Chủ đề chung: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG

* BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG

- Xác định được vị trí, phạm vi của vùng biển và hải đảo Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam).

- Trình bày được những nét chính về môi trường, tài nguyên thiên nhiên; phân tích được những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.

- Trình bày được quá trình xác lập chủ quyền biển đảo của Việt Nam trong lịch sử.

Nhận biết

- Trình bày được đặc điểm phân bố của ba nhóm đất chính.

(Lưu ý: Với các nội dung in nghiêng của mức độ nhận biết GV ra 2 câu hỏi TN = 0,5 điểm, không lặp lại câu hỏi đã kiểm tra ở giữa kìII)

- Xác định được trên bản đồ phạm vi Biển Đông, các nước và vùng lãnh thổ có chung Biển Đông với Việt Nam - Trình bày được đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam.

- Trình bày được các tài nguyên biển và thềm lục địa Việt Nam.

- Xác định được vị trí, phạm vi của vùng biển và hải đảo Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam) (CĐC)

- Trình bày được những nét chính về môi trường, tài nguyên thiên nhiên; phân tích được những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông (CĐC)

Thông hiểu

- Nêu được đặc điểm môi trường biển đảo và vấn đề bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam.

Trang 2

- Trình bày được quá trình xác lập chủ quyền biển đảo của Việt Nam trong lịch sử (CĐC)Vận dụng

- Xác định được trên bản đồ các mốc xác định đường cơ sở, đường phân chia vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc; trình bày được các khái niệm vùng nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam).

Vận dụng cao: Liên hệ trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ chủ quyền và môi trường biển đảo.

* Phân môn Lịch sử: Đánh giá kết quả học tập của học sinh nội dung từ bài 12 đến bài 17 và chủ đề chung (Trong đó 5% nội dung

kiểm tra giữa kì II, không lặp lại câu hỏi đã kiểm tra giữa kì II)

Nhận biết

- Mô tả được một số thành tựu tiêu biểu về khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX.- Trình bày được sơ lược về Cách mạng Tân Hợi năm 1911.

- Nêu được những nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị.

- Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX.

- Nêu được một số sự kiện về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.- Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị, sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của Việt Nam thời nhà Nguyễn.

- Nêu được quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858 – 1884).

- Nêu được nguyên nhân, một số nội dung chính trong các đề nghị cải cách của các quan lại, sĩ phu yêu nước - Trình bày được một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế.

(Lưu ý: Với các nội dung in nghiêng của mức độ nhận biết trên GV ra 02 câu TN = 0,5 điểm, không lặp lại câu hỏi đã kiểm tra giữa kì II)

Thông hiểu

- Giới thiệu được những nét chính về hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Tất Thành.

Trang 3

- Trình bày được quá trình hình thành và phát triển châu thổ; mô tả được chế độ nước của các dòng sông chính (CĐC)

- Trình bày được quá trình con người khai khẩn và cải tạo châu thổ, chế ngự và thích ứng với chế độ nước của sông Hồng và sông Cửu Long (CĐC)

Vận dụng: Phân tích được tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của người Pháp đối với xã hội Việt Nam.Vận dụng cao: Liên hệ trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ chủ quyền và môi trường biển đảo.

2 Năng lực

2.1 Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: HS tự lên kế hoạch ôn tập các nội dung đã được học, bổ sung kịp thời các kiến thức cơ bản phục vụ việc kiểm tra đánh giá Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức trong sách vở, thông qua sách báo và các nguồn tư liệu khác nhau để hoàn thành kế hoạch học tập và đạt kết quả cao nhất trong bài kiểm tra cuối kì 2

- Giao tiếp và hợp tác: HS trao đổi, thảo luận giữa các thành viên khi làm việc nhóm để ôn tập lại các kiến thức đã học, trong làm việc nhóm thực hiện các nhiệm vụ được phân công.

2.2 Năng lực chuyên biệt: HS khái quát được các nội dung kiến thức địa lí đã học dưới dạng sơ đồ tư duy, kẻ bảng…Vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tượng trong cuộc sống hàng ngày.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc chủ động xây dựng những kế hoạch ôn tập hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ đặt ra - Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm phát huy những giá trị về của quê hương, bồi đắp tình cảm đạo đức tốt đẹp trong mối quan hệ với người khác biết cảm thông, chia sẻ, biết quan tâm tới những người xung quanh

3 Về phẩm chất:

- Trung thực: Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượng bài kiểm tra cuối kì 2 để đạt kết quả cao - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, tích cực, chủ động để hoàn thành được nhiệm vụ học tập của bản thân.

- Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống Tích cực ôn tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra cuối học kì 2.

Trang 4

- Nhân ái: Giúp đỡ bạn bè trong thảo luận nhóm, tôn trọng ý kiến phát biểu của bạn bè.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Thiết bị chiếu hình ảnh: TV (máy chiếu).

- Hình ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học; Phiếu HT/Đáp án - Kế hoạch bài dạy, bản đồ khí hậu Việt Nam.

- SGK, giấy A4, bút, vở ghi, Atlat Địa lí Việt Nam.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1 Hoạt động xuất phát/ khởi động

a Mục tiêu: Khái quát nội dung ôn tập Tạo sự phấn khởi trước khi bước vào bài học mới b Nội dung: HS chơi trò chơi “Ai là triệu phú”.

c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân của học sinh d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chiếu hệ thống câu hỏi TNKQ trò chơi “Ai là triệu phú”., khuyến khích HS thi trả lời câu hỏi nhanh.

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất:

A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Chọn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Nhóm đất nào chiếm diện tích nhỏ nhất nước ta?

A Nhóm đất mùn núi cao B.Nhóm đất phù sa C Nhóm đất phèn, đất mặn D Nhóm đất Feralit.

Câu 2: Để giảm thiểu tình trạng thoái hóa đất và bảo vệ đất cần có biện pháp nào?

A Bảo vệ rừng và trồng rừng B Duy trì nguồn nước ngọt thường xuyên C Bổ sung các chất hữu cơ cho đất D Tất cả các biện pháp trên.

Câu 3: Trong vùng biển Việt Nam có hai vịnh biển là:

Trang 5

A.Vịnh Thái Lan và vịnh Bắc Bộ B Vịnh Hạ Long và vịnh Bắc Bộ C Vịnh Hoàng Sa và vịnh Hạ Long D Vịnh Nha Trang và vịnh Cam Ranh

Câu 4: Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt khoảng

Câu 6: Khí hậu vùng biển nước ta mang tính chất

Câu 7 Theo Luật biển năm 2012 vùng biển Việt Nam trong biển Đông bao gồm:

A Nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế.

B Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế.

C Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm luc địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam.

D Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng biển quốc tế.

Câu 8: Khó khăn lớn nhất về vấn đề bảo vệ chủ quyền của vùng biển nước ta là:

A Có nhiều thiên tai như bão B Tình trạng chồng lấn giữa các vùng biển đảo của nhiều quốc gia C Hiện tượng nước biển dâng D Tài nguyên đang ngày càng cạn kiệt.

Câu 9 Địa hình nước ta có hai hướng chính là

A Hướng tây bắc-đông nam và hướng bắc – nam B Hướng tây bắc-đông nam và hướng vòng cung.

Trang 6

C Hướng nam – bắc và hướng vòng cung D Hướng đông – tây và hướng nam – bắc.

Câu 10 Phần lớn các mỏ khoáng sản ở nước ta có trữ lượng:

A Lớn B Vừa C Trung bình và nhỏ D Nhỏ

Câu 11 Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được thể hiện qua:

A Nhiệt độ trung bình năm trên 200C B Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt

C Một năm có hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau D Lượng mưa trung bình năm lớn từ 1500 - 2000 mm/năm

Câu 12 Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi :

A Hoàng Liên Sơn B Trường Sơn Bắc C Bạch Mã D Trường Sơn Nam

Câu 13 Nhân tố nào là nhân tố quyết định đến sự phân hóa Đông -Tây của khí hậu nước ta:

A.Địa hình B Vĩ độ C Kinh độ D Gió mùa.

Câu 14 Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta:

A Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ B Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ C Tây Bắc và Bắc Trung Bộ D Nam Bộ.

Câu 15 Hồ Hòa Bình nằm trên con sông nào?

Câu 16 Nước ta có nhiều sông suối phần lớn là:

A Sông lớn, dài, dày đặc B Sông ngắn, lớn, dốc

C Sông dài, nhiều phù sa D Sông nhỏ, ngắn, dốc.

Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ

Trang 7

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, huy động kiến thức đã ôn tập, HĐ cá nhân tham gia trò chơi, TL câu hỏi.

- Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Trả lời được từ 3-5 câu hỏi TNKQ

Bước 3 Báo cáo kết quả

- HS trả lời câu hỏi.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung đáp án (đối với các câu TL sai)

Bước 4 Đánh giá kết quả:

- Gv đánh giá kết quả HS, khen ngợi, tuyên dương, dẫn dắt, kết nối bài học – Ghi bảng: Tiết 48 Ôn tập cuối kì II.

- GV chuyển tiếp hoạt động.

2 Hoạt động: Hệ thống kiến thức cần nhớ

a) Mục tiêu: HS khái quát được các nội dung kiến thức địa lí đã học dưới dạng sơ đồ tư duy, kẻ bảng, hoặc trả lời câu hỏi TL, làm

BT…Vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tượng trong cuộc sống hàng ngày.

b) Nội dung: GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm 4 c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chiếu hình ảnh kèm hệ thống nội dung kiến thức đã học bài 11,12, chủ đề chung 2, yêu cầu HS hoạt động nhóm vẽ SĐ tư duy chủ đề: Đặc điểm Biển đông.

Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, huy động kiến thức đã ôn tập, HĐ nhóm, thảo luận ghi chép các nội dung hoàn thiện sơ đồ tư duy theo nhóm

Trang 8

- Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Trả lời được từ 3-5 câu hỏi TNKQ

Bước 3 Báo cáo kết quả

GV mời HS trình bày sơ đồ tư duy của nhóm thực hiện, đại diện HS nhóm khác nhận xét bổ sung

Bước 4 Đánh giá kết quả:

- Gv đánh giá kết quả HS, khen ngợi, tuyên dương, dẫn dắt, kết nối, chuyển tiếp hoạt động

3 Hoạt động: Luyện tập/thực hành

a) Mục tiêu: HS khái quát được các nội dung kiến thức địa lí đã học dưới dạng sơ đồ tư duy, kẻ bảng, hoặc trả lời câu hỏi TL, làm

BT…Vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tượng trong cuộc sống hàng ngày.

b) Nội dung: GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm 4 c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chiếu hình ảnh kèm hệ thống câu hỏi

Câu 1:

* Phát triển tổng hợp kinh tế biển (đánh bắt, nuôi trồng và chế biến hải sản, khai thác

Trang 9

tự luận yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời:

Câu 1 Phát triển tổng hợp kinh tế biển

có ý nghĩa như thế nào đối với nền kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nước?

Câu 2:

a Xác định lãnh hải của đảo, các quần

đảo Việt Nam Nội thủy là gì?

b Liên hệ trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ chủ quyền và môi trường biển đảo.

Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, huy động kiến thức đã ôn tập, HĐ nhóm, thảo luận ghi chép đáp án các câu hỏitự luận

Bước 3 Báo cáo kết quả

GV mời HS trình bày đáp án các câu hỏi TL, HS khác nhận xét bổ sung

Bước 4 Đánh giá kết quả:

- Gv đánh giá kết quả HS, khen ngợi, tuyên dương, dẫn dắt, kết nối, chuyển tiếp hoạt động

khoáng sản biển - đảo, giao thông vận tải biển, du lịch biển - đảo) có ý nghĩa:

- Đối với nền kinh tế:

+ Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng: đánh bắt, nuôi trồng và chế biến hải sản, khai thác khoáng sản biển - đảo, giao thông vận tải biển, du lịch biển - đảo Chỉ có khai thác tổng hợp mới đem lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường.

+ Thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế khác như công nghiệp, thương mại + Đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cấu trúc lại cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.

+ Tăng nguồn thu ngoại tệ để thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước: từ xuất khẩu thủy sản, khoáng sản, từ hoạt động du lịch, dịch vụ vận tải biển

+ Thu hút đầu tư nước ngoài (thăm dò, khai thác và chế biến khoáng sản biển, xây dựng các khu du lịch ), tăng tiềm lực phát triển kinh tế.

+ Phát triển giao thông vận tải biển góp phần đẩy mạnh tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực.

- Đối với việc bảo vệ an ninh quốc phòng: (0,5đ)

+ Khẳng định chủ quyền lãnh thổ biển - đảo của nước ta.

+ Có điều kiện bảo vệ an ninh quốc phòng biển — đảo tốt hơn.

Câu 2:

a ) Xác định lãnh hải của đảo, các quần đảo Việt Nam Nội thủy là gì?

* Lãnh hải của đảo, quần đảo Việt Nam được quy định tại Điều 20 Luật Biển Việt Nam2012, trong đó:

- Đảo thích hợp cho đời sống con người hoặc cho một đời sống kinh tế riêng thì có nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.

- Đảo đá không thích hợp cho đời sống con người hoặc cho một đời sống kinh tế riêng thì

Trang 10

không có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.

- Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của các đảo, quần đảo được xác định theo quy định tại các điều 9, 11, 13, 15 và 17 Luật Biển Việt Nam 2012 và được thể hiện bằng hải đồ, bản kê toạ độ địa lý do Chính phủ công bố Như vậy, mỗi đảo, quần đảo đều có phần nội thủy, lãnh hải riêng, cùng với đường cơ sở tương ứng Đường biên giới quốc gia trên biển của đảo, quần đảo được xác định từ đường cơ sở tính ra biển 12 hải lý và căn cứ theo quy định tại Điều 11 Luật Biển Việt Nam 2012.

* Là vùng nước phía trong của đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, bao gồm các vùng nước cảng biển, các vũng tàu, cửa sông, cửa vịnh, các vùng nước Tại đó quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn tối cao và đầy đủ như trên lãnh thổ đất liền Người và tàu thuyền nước ngoài muốn vào phải xin phép và phải được sự đồng ý của Việt Nam.

b, Liên hệ trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ chủ quyền và môi trường biểnđảo.

- Tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về bảo vệ, quản lí và phát triển bền vững biển và hải đảo Việt Nam.

- Tranh thủ các nguồn lực và sự ủng hộ từ hợp tác quốc tế với các nước bạn bè cùng các tổ chức quốc tế trên mọi lĩnh vực.

- Tăng cường học tập, nghiên cứu, phổ biến giáo dục pháp luật về quản lý bảo vệ và phát triển biển, đảo bền vững.

- Tăng cường phổ biến kiến thức, phòng ngừa ứng phó, kiểm soát và khắc phục hậu quả thiên tai, sự cố môi trường biển.

- Quảng bá và xây dựng thương hiệu biển Việt Nam, góp phần nâng cao nhận thức về vị

Trang 11

thế quốc gia biển và hội nhập quốc tế trong quản lý, phát triển và bảo vệ biển, đảo

4 Hoạt động: Vận dụng.

a) Mục tiêu: HS khái quát được các nội dung kiến thức địa lí đã học dưới dạng sơ đồ tư duy, kẻ bảng, hoặc trả lời câu hỏi TL, làm

BT…Vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tượng trong cuộc sống hàng ngày.

b) Nội dung: GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm 4 c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

a Trình bày đặc điểm môi trường biển đảo Việt Nam b Là học sinh em cần có những hành động gì để bảo vệ môi trường biển đảo?

Câu 4: Biển đảo có những thuận

lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế của nước ta?

Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, huy động kiến

Câu 3:

a.Đặc điểm môi trường biển đảo Việt Nam:

- Môi trường biển đảo là một bộ phận trong môi trường sống của con người nói chung, bao gồm các yếu tố tự nhiên ( bờ biển, đáy biển, nước biển, đa dạng sinh học biển ) và các yếu tố nhân tạo ( các công trình xây dựng, các cơ sở sản xuất, )

- Môi trường biển đảo có những điểm khác biệt với môi trường trên đất liền:

+ Môi trường biển không chia cắt được Vì vậy khi một vùng biển bị ô nhiễm sẽ gây thiệt hại cho cả vùng bờ biển, vùng nước và cả các đảo xung quanh.

+ Môi trường đảo do có sự biệt lập với đất liền, lại có diện tích nhỏ nên rất nhạy cảm trước tác động của con người, dễ bị suy thoái hơn so với đất liền.

b Là học sinh em cần có những hành động gì để bảo vệ môi trường biển đảo:

- Tuyên truyền bảo vệ môi trường biển đảo - Không vứt rác bừa bãi.

- Thu gom rác

Câu 4:

Ngày đăng: 16/04/2024, 17:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w