1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 8 CÁNH DIỀU Sinh hoạt dưới cờ: Văn nghệ về chủ đề Quê hương yêu dấu

24 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn nghệ về chủ đề Quê hương yêu dấu
Trường học Trường
Chuyên ngành Giáo dục quốc phòng - an ninh
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 8 CÁNH DIỀU Sinh hoạt dưới cờ: Văn nghệ về chủ đề Quê hương yêu dấu GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 8 CÁNH DIỀU Sinh hoạt dưới cờ: Văn nghệ về chủ đề Quê hương yêu dấu GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 8 CÁNH DIỀU Sinh hoạt dưới cờ: Văn nghệ về chủ đề Quê hương yêu dấu GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 8 CÁNH DIỀU Sinh hoạt dưới cờ: Văn nghệ về chủ đề Quê hương yêu dấu GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 8 CÁNH DIỀU Sinh hoạt dưới cờ: Văn nghệ về chủ đề Quê hương yêu dấu

Trang 1

- HS trình diễn các tiết mục VN (những bài thơ/ bài hát về danh lam thắng cảnh, cảnh quan

thiên nhiên của địa phương) về chủ đề Quê hương yêu dấu.

- Yêu cầu cần đạt tích hợp GDQPAN: Có hiểu biết chung về truyền thống đánh giặc giữ

nước của dân tộc qua các thời kỳ dựng nước và giữ nước, truyền thống của lực lượng vũ trang nhân dân (Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, Dân quân tự vệ); vai trò quan trọng của bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; một số nội dung cơ bản trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc Hình thành ý thức quốc phòng, an ninh đúng đắn, nâng cao trách nhiệm công dân cho học sinh đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc và giữ gìn

an ninh, trật tự, an toàn xã hội; bồi đắp truyền thống yêu nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc; xây dựng ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần đoàn kết, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, hình thành nếp sống tập thể cùng với các hoạt động khác góp phần đẩy lùi tệ nạn xã hội

Chủ đề chung lồng ghép trong cả cấp học (từ lớp 6 đến lớp 9): Giáo dục tinh thần đoàn kết, yêu nước của các thế hệ người Việt Nam trong dựng nước và giữ nước qua các thời kỳ lịch sử; bảo vệ chủ quyền biển, đảo; bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia; quyền lợi

và trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Trang 2

Khối lớp 8: Lòng tự hào dân tộc về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm và tinh thần đoàn kết tạo nên sức mạnh dân tộc đánh đuổi giặc ngoại xâm; giới thiệu các mốc chủ quyền trên đất liền và trên biển; tác hại của tệ nạn xã hội tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là đối với thanh niên, thiếu niên; lồng ghép một số nội dung của hiến pháp (chú ý lựa chọn nội dung phù hợp với lứa tuổi học sinh).

2 Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày

- Năng lực riêng:

+ Thể hiện sự tự hào về cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của địa phương qua các

tiết mục văn nghệ với chủ đề “Quê hương yêu dấu”

+ Có ý thức phấn đấu, rèn luyện và học tập tốt để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.+ Rèn kỹ năng thiết kế giao tiếp, tự tin khi tham gia các hoạt động cộng đồng và tổ chức cáchoạt động

+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi, BT xử lý tình huống, đề xuất phương án thực hiện, tham gia HĐTN/ sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm

+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động: HS nhớ lạinhững việc mình đã thực hiện được trong tuần GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau khi những tình huống bất thường xảy ra trong cuộc sống

2 Phẩm chất: Yêu nước, tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm, phát huy tính chủ động, tự giác,

tự tin, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết, hợp tác, đồng thời tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm về những kiến thức rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày; Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với GV:

- Nhận đăng kí các tiết mục từ các lớp và xây dựng chương trình văn nghệ

- Tìm và phân công học sinh dẫn chương trình

Trang 3

- Chuẩn bị sân khấu và các phương tiện âm thanh , ánh sáng.

- Thiết bị phát nhạc và các bài hát về bài thơ/ bài hát về danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiênnhiên của địa phương

- Link video: https://youtu.be/GqwUDxc5u4w?si=jocsDbEdDBOaFMGY;

https://youtu.be/XbsIFBIRogQ?si=adm7rIcQ0_OeygCh

- Các tình huống về những việc nên làm và không nên làm đối với bạn bè, thầy cô xảy ra trong thực tiễn ở lớp, ở trường mình để có thể bổ sung, thay thế các tình huống giả định theo chủ đề bài học

- Một hộp giấy đựng phiếu trả lời câu hỏi trong hoạt động trải nghiệm của HS

2 Đối với học sinh.

- Xây dựng kế hoạch luyện tập các tiết mục văn nghệ về chủ đề “Quê hương yêu dấu”

- Đăng kí các tiết mục với TPT Liên đội trưởng

- Bốc thăm thứ tự biểu diễn

- Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ýkiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp

- Nhớ lại những hành vi, lời nói của bản thân, chia sẻ cảm nhận của bản thân về những việc

đã làm và đưa ra phương án giải quyết vấn đề nào đó

- Sưu tập thông tin, hình ảnh, video tình huống, kịch bản trò chơi vai, báo cáo tự đánh giá, bàitrình bày (thuyết trình, hùng biện, giao lưu, tư vấn học đường) liên quan đến nội dung chủ đề bài học

III TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC

1 Phần 1: Nghi lễ

- Mục đích:

+ Thể hiện tinh thần yêu nước, tăng cường các giải pháp giáo dục truyền thống, bồi dưỡng tưtưởng chính trị, lòng tự hào dân tộc, đạo đức trong sáng, xây dựng hoài bảo trong đội viên,học sinh góp phần phát triển đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh

+ Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự quản, rèn luyện phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi,Cháu ngoan Bác Hồ trong toàn thể đội viên, học sinh góp phần xây dựng hình ảnh người độiviên Đội TNTP Hồ Chí Minh gương mẫu và tập thể “chi đội, liên đội 3 tốt”

Trang 4

- Yêu cầu: Đảm bảo nghiêm túc, kỷ luật, thiết thực, hiệu quả.

+ HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc,

và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho

Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh,biết chia sẻ để phát triển

* Lễ Chào cờ theo Nghi thức Đội.

- Tập hợp học sinh, ổn định, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế nghiêm trang chuẩn bị để chào cờ

- Nghi lễ chào cờ bắt đầu bằng việc chào cờ, hát quốc ca Việc hát quốc ca yêu cầu tất cả học sinh đều phải hát, không bật băng hay cho một vài học sinh trong đội nghi lễ, nghi thức hát

- Sau đó là tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình của tiết chào cờ

- HS điều khiển, hô khẩu hiệu trình bày phải mạch lạc, cụ thể đủ nghe Giáo viên cần bám sát lớp trong suốt thời gian diễn ra chào cờ Đội ngũ trực tuần, theo dõi nhắc nhở việc giữ trật tự

- Sau khi các tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường, đội viên, học sinh, kháchmời ổn định vị trí, đơn vị thực hiện diễn biến Lễ chào cờ

- Dẫn chương trình (Giáo viên hoặc đại diện Ban Chỉ huy liên đội) điều hành Lễ chào cờ theotrình tự:

 Trân trọng kính mời các vị đại biểu (thầy cô) cùng toàn thể các bạn chuẩn bị làm Lễ chào cờ!

Đội Nghi lễ vào vị trí! (nếu có đội nghi lễ tham gia Nghi thức nếu Chào cờ)

 Nghiêm!

 Chào cờ – Chào!

 Quốc ca!

 Đội ca!

 Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại – Sẵn sàng!

 Trân trọng cảm ơn các đại biểu cùng toàn thể các bạn

Đội nghi lễ về vị trí! (nếu có đội nghi lễ tham gia Nghi thức nếu Chào cờ)

- Kết thúc Nghi thức Lễ chào cờ

- Tùy tình hình thực tế các đơn vị xây dựng nội dung chào cờ phù hợp, lồng ghép các nộidung về tuyên truyền, giáo dục học sinh

Trang 5

Lưu ý: Nếu các đơn vị có điều kiện sẽ sử dụng trống kèn trong lễ chào cờ, ngược lại nếu không có điều kiện các đơn vị sử dụng nhạc nền theo quy định.

Nhiệm vụ 1: Tổng kết hoạt động giáo dục của trường trong

tuần.

- Đại diện lớp trực tuần (trực ban) tập hợp ý kiến tình hình hoạt

động của các khối lớp trong tuần học vừa qua

- Báo cáo các hoạt động, kết quả tổng hợp thi đua thành tích giữa

- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định

- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra

- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng

- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp

xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt

- HS nghe để thực hiện

kế hoạch, phươnghướng, nhiệm vụ tuầnmới

- HS lắng nghe GVnhận xét, đánh giá

- GV/TPT Đội: Nhận xét tiết chào cờ

Cuối tiết chào cờ GV/TPT Đội dành ít phút để nhận xét ý thức tham gia của học sinh và sự chuẩn bị của những người có trách nhiệm Nội dung nhận xét cần ngắn gọn cụ thể khách quan

2 Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề

Trang 6

Hoạt động: Văn nghệ về chủ đề Quê hương yêu dấu

a) Mục tiêu hoạt động:

- Tạo không khí vui vẻ, hứng khởi cho các em trong tuần học tập mới

- Nâng cao tình yêu quê hương đất nước có ý thức xây dựng gìn giữ bảo vệ môi trường vàcảnh quan thiên nhiên của mỗi em học sinh

- Thể hiện được năng khiếu, tự tin khi tham gia các hoạt động biểu diễn trên san khấu củabản thân

- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, tổ chức, hợp tác trong các hoạt động tập thể

b) Nội dung hoạt động: Hoạt động sân khấu hóa

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)

d) Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- GV/TPT Đội giới thiệu chủ đề của buổi sinh hoạt dưới cờ

- MC giới thiệu chủ đề của buổi biểu diễn văn nghệ

- Lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ lên trình diễn

+ Mở đầu chương trình là tốp ca với bài hát: “ Trái đất này là của

chúng mình”, sáng tác: Trương Quang Lục

+ Tiếp theo là tiết mục đơn ca: “Em đi giữa biển vàng” của: Bùi

Đình Thảo, phổ nhạc từ bài thơ “Mùa lúa chín” của nhà thơ

Nguyễn Khoa Đăng

+ Tiếp theo là bài Khách đến chơi nhà – Dân ca quan họ BắcNinh

+ Tiếp đến là tiết mục: “Việt Nam ơi” Nhạc và lời Bùi Quang

Minh

+ Cuối cùng là bài Cô giáo em theo điệu Mười nhớ - Dân ca Quan

họ Bắc Ninh

- Các bạn học sinh ngồi xem các tiết mục, động viên và cổ vũ tinh

thần cùng hoà mình vào không khí vui tươi và tự hào

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các tiết mục hát múa, các điệu nhảy của học sinh

- Qua chương trình văn nghệ học sinh học hỏi cảm nhận được cảm xúc của bản thân

Trang 7

- HS trình diễn các tiết mục VN (những bài thơ/ bài hát về danh

lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của địa phương) về chủ đề

Quê hương yêu dấu

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện một số HS chia sẻ cảm nghĩ khi tham gia HĐTN

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, khen ngợi, khích lệ, động viên tinh thần

tham gia hoạt động VN của HS

3 Hoạt động 3: Luyện tập/Thực hành:

Nhiệm vụ: Thiết kế sản phẩm truyền thông quảng bá du lịch tỉnh CB

a Mục tiêu hoạt động: Dựa vào bài viết giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn

hóa của tỉnh Cao Bằng, HS thiết kế một số sản phẩm truyền thông quảng bá du lịch tỉnh Cao Bằng

b Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV giao nhiệm vụ: Dựa vào bài viết giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử -

văn hóa của tỉnh Cao Bằng, HS thiết kế một số sản phẩm truyền thông quảng bá du

lịch tỉnh Cao Bằng

Gợi ý cách thực hiện:

– Lựa chọn vai sẽ đóng để truyền thông quảng bá du lịch ở Cao

Bằng cho phù hợp với nội dung bài viết và sản phẩm truyền thông

đã thiết kế Ví dụ: đóng vai người làm truyền thông về du lịch để

giới thiệu bài viết và thuyết trình sản phẩm tờ gấp giới thiệu điểm

du lịch; đóng vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu bài viết và

sản phẩm thiết kế tour du lịch Cao Bằng hoặc video clip giới thiệu

điểm du lịch ở Cao Bằng

– Tiến hành truyền thông quảng bá du lịch ở tỉnh Cao Bằng theo

trình tự:

+ Báo cáo tóm tắt kết quả đã thực hiện được

+ Trình bày bài viết giới thiệu về di tích lịch sử – văn hoá hoặc danh

lam thắng cảnh của Cao Bằng

Bài viết giới thiệu danh lam thắng cảnh,

di tích lịch sử - văn hóa của CB

Trang 8

+ Thực hiện việc truyền thông về du lịch ở Cao Bằng (chào hỏi, giới

thiệu bản thân trong vai trò đã lựa chọn, sau đó làm truyền thông để

truyền tải những thông tin, hình ảnh trong sản phẩm truyền thông đã

thiết kế)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.

HS cập nhật thông tin về các bài viết giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử -

văn hóa của CB trên các trang mạng XH thực hiện nhiệm vụ.

GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập

Thực hiện truyền thông quảng bá du lịch ở Cao Bằng: Thực hiện truyền thông quảng

bá du lịch ở Cao Bằng để giới thiệu bài viết và sản phẩm truyền thông đã thiết kế với

các bạn và thầy cô.

HS: Cập nhật bài viết và trình bày cảm nhận về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch

sử - văn hóa của CB trong bài viết của mình

Bước 3: Báo cáo kết quả

HS: Trình bày bài viết

GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Chiếu một số bài viết hay, kèm hình ảnh giới thiệu về các danh lam thắng cảnh, di

tích lịch sử - văn hóa của CB

GV thu sản phẩm bài viết của HS, chấm bài lấy điểm ĐGTX (Chấm điểm cá nhân,

hoặc nhóm)

4 Hoạt động 4: Lồng ghép GDQPAN

a) Mục tiêu hoạt động: Lòng tự hào dân tộc về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm

và tinh thần đoàn kết tạo nên sức mạnh dân tộc đánh đuổi giặc ngoại xâm; giới thiệu các mốc chủ quyền trên đất liền và trên biển; tác hại của tệ nạn xã hội tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là đối với thanh niên, thiếu niên; lồng ghép một số nội dung của hiến pháp (chú ý lựa chọn nội dung phù hợp với lứa tuổi học sinh)

b) Nội dung hoạt động: HS tìm hiểu về chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thông qua hoạt động nhóm tìm hiểu về “Đường lưỡi bò” trên biển Đông

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)

d) Tổ chức thực hiện:

Trang 9

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- GV/TPT Đội giới thiệu chủ đề Lồng ghép GDQPAN: Tìm hiểu về “Đường lưỡi bò” trên

biển Đông; chiếu hình ảnh, video (Link video: https://youtu.be/GqwUDxc5u4w?

si=jocsDbEdDBOaFMGY ; https://youtu.be/XbsIFBIRogQ?si=adm7rIcQ0_OeygCh) cho

HS quan sát, theo dõi nêu yêu cầu:

HS hoạt động nhóm thực hiện phiếu học tập (trên giấy A0):

Tìm hiểu về “Đường lưỡi bò” trên các trang mạng Internet hoàn thành bảng PHT sau:

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, hoạt động nhóm thực hiện trên giấy A0

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Trình bày sản phẩm, đại diện nhóm thuyết trình thông tin đã tìm hiểu

- Đại diện một số HS chia sẻ cảm nghĩ khi tham gia HĐTN

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, khen ngợi, khích lệ, động viên tinh thần tham gia hoạt động

VN của HS

Hướng dẫn về nhà:

* Ôn tập lại kiến thức đã học:

- Ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học bằng hành động trong các hoạt động ở trường,

lớp, địa phương

- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân giúp em có thể lựa

chọn hoạt động phù hợp và tương tác tốt hơn với mọi người khi vận động mọi người

tham gia các hoạt động thiện nguyện.

* Chuẩn bị cho bài học sau: Nét đẹp quê hương (Tiết 3) HS chuẩn bị các điều kiện cần

thiết, tổ chức được sự kiện giới thiệu về vẻ đẹp quê hương em và cách bảo tồn.

Đáp án PHT ở Hồ sơ dạy học

IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ:

Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ

đánh giá

Ghi Chú

Quan sát quá trình tham GV đánh giá bằng nhận xét: - Hệ thống

Trang 10

gia HĐTN của HS:

- Thu hút được sự tham

gia tích cực của người

học

- Tạo cơ hội thực hành

cho người học

- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học

- Nhiệm vụ trải nghiệm

V PHỤ LỤC (nếu có):

- Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm )

- Thông tin về nội dung giáo dục chủ đề (nếu có): Cập nhật sổ ghi chép Sơ kết tuần học, phương hướng nhiệm vụ trong tuần mới

- Phiếu học tập (nếu có): PHT câu hỏi TNKQ, câu hỏi TL, BT tình huống, sơ đồ tư duy

- Đáp án PHT:

1 Khái niệm “Đường lưỡi bò”, còn gọi là “đường chữ U” hay “đường đứt khúc 9 đoạn”

đã từng được biết đến là yêu sách ngang ngược, không có cơ sở lịch sử, pháp lý và thực tiễn của Trung Quốc đối với Biển Đông

2 Nguồn gốc,

ý nghĩa

- Đưỡng lưỡi bò đã bị “bỏ quyên” suốt 62 năm trước khi được Bắc Kinh trưng dụng làm “vũ khí” từ năm 2009, nhằm áp đặt các yêu sách chủ quyền phi pháp của Trung Quốc tại khu vự Biển Đông

- Trung Quốc tuyên bố chủ quyền phi pháp đối với hơn 80% diện tích Biển Đông Yêu sách này dựa trên cái gọi là “đường 9 đoạn hình chữ U” do một nhà địa lý người Trung Quốc thêm vào bản đồ từ thập niên 1940

Trang 11

Du khách TQ ngang nhiên mặc áo “Đường lưỡi bò”

Bom tấn Barbie của Margot Robbie bị Việt Nam cấm chiếu và concert

BLACKPINK đều bị phản đối

Cộng đồng Việt Nam đăng tải nhiều bài viết đòi tẩy chay thương hiệu thờitrang H&M trên Facebook và Twitter

Trang 12

bò” - Đề cao ý thức cảnh giác, khi liên tục xuất hiện “đường lưỡi bò” trên các ẩn phẩm văn hóa có

nguồn gốc từ Trung Quốc.

- Chủ quyền biển đảo, “đường lưỡi bò” phải được xem là tiêu chí hàng đầu khi kiểm duyệt sản phẩm văn hóa có nguồn gốc từ bên ngoài.

- Khuyến cáo người dân khi dùng sản phẩm nước ngoài vì không thể để xảy ra việc phát tán những sản phẩm có “đường lưỡi bò” tràn lan trên lãnh thổ Việt Nam

Trường:

Tổ:

Họ và tên giáo viên:

Ngày đăng: 04/03/2024, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w