1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án học kì 2, hoạt động trải nghiệm 8 cánh diều.

355 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chủ Đề 6 - Gia Đình Yêu Thương
Thể loại Giáo Án
Định dạng
Số trang 355
Dung lượng 8,6 MB

Nội dung

giáo án học kì 2, hoạt động trải nghiệm 8 cánh diều. giáo án học kì 2, hoạt động trải nghiệm 8 cánh diều. giáo án học kì 2, hoạt động trải nghiệm 8 cánh diều. giáo án học kì 2, hoạt động trải nghiệm 8 cánh diều. giáo án học kì 2, hoạt động trải nghiệm 8 cánh diều. giáo án học kì 2, hoạt động trải nghiệm 8 cánh diều. giáo án học kì 2, hoạt động trải nghiệm 8 cánh diều.

HỌC KÌ II Trường: Tổ: Ngày: Họ tên giáo viên: …………………… TUẦN 19 TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ - GIA ĐÌNH U THƯƠNG Loại hình tổ chức: HĐGD theo chủ đề; Lớp: Thời gian thực hiện: tiết Ngày soạn: ……………………… Ngày thực Lớp Tiết TKB TSHS Vắng mặt Ghi I MỤC TIÊU CHUNG CỦA CẢ CHỦ ĐỀ: Kiến thức: - Thực việc làm lời nói để người thân hài lịng - Tơn trọng ý kiến khác thành viên gia đình thể khả thuyết phục - Biết xếp cơng việc hồn thành cơng việc gia đình - Thể cách sống tiết kiệm sinh hoạt gia đình Lập kế hoạch kinh doanh thân phù hợp với lứa tuổi - YCCĐ cho tiết SHDC: + HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển + HS lắng nghe nội quy trường, lớp nội dung kế hoạch tuần Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề, sáng tạo, vận dụng kiến thức sống - Năng lực riêng: + Thể hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ người để thực nhiệm vụ + Chỉ đóng góp thân người khác vào kết hoạt động + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác Phẩm chất: Yêu nước, tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm, phát huy tính chủ động, tự giác, tự tin, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết, hợp tác, đồng thời tạo hội cho học sinh trải nghiệm kiến thức gần gũi với sống hàng ngày II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu hình vẽ lên ảnh) - Tăng âm, loa đài, micro cho hoạt động sinh hoạt cờ - Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề; - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho phần trò chơi khởi động: Trò chơi "Đố bạn, đố bạn", "Ong tìm tổ"… - Hướng dẫn HS nhiệm vụ cần chuẩn bị, cần làm SBT, cần rèn luyện nhà để tham gia buổi hoạt động lớp hiệu - KHBD có xây dựng kịch bản, tình phù hợp theo chủ đề, SGK, sách giáo viên (SGV) - Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm bảng nhóm cho HS trả lời - Thước thẳng, bút dạ, phấn màu - Bảng đánh giá kết trải nghiệm theo mức độ: Tốt, Đạt, Chưa đạt Học sinh: - Chuẩn bị giấy trắng, bút màu, giấy màu, sáp màu, màu nước, cọ vẽ; - Thực nhiệm vụ sách tập trước đến lớp - Sưu tầm ví dụ, câu chuyện tình cảm, u thương tôn trọng hệ thành viên gia đình, cho thấy kiên trì, chăm từ mối quan hệ xung quanh từ giới tự nhiên, giới ĐV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ - GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG Loại hình tổ chức: HĐGD theo chủ đề; Lớp: Thời gian thực hiện: tiết Tiết 55: Yêu thương tơn trọng thành viên gia đình (Tiết 1) Ngày soạn: ……………………… Ngày thực Lớp Tiết TKB TSHS Vắng mặt Ghi I MỤC TIÊU: Năng lực: - Năng lực chung: Tự chủ tự học, Giao tiếp hợp tác, Giải vấn đề sáng tạo, vận dụng kiến thức vào thực tế sống - Năng lực riêng: Có khả hợp tác, giải vấn đề cách triệt để, hài hòa Sau tham gia hoạt động này, HS: + Thực việc làm lời nói để người thân hài lịng + Biết lắng nghe tôn trọng ý kiến khác thành viên gia đình thể khả thuyết phục + Rèn luyện kĩ ứng xử để người thân hài lòng; Phẩm chất: Yêu nước, tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm, phát huy tính chủ động, tự giác, tự tin, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết, hợp tác, đồng thời tạo hội cho học sinh trải nghiệm kiến thức gần gũi với sống hàng ngày II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: -Máy chiếu, máy tính để sử dụng cho nhiều hoạt động -Video clip, hát trò chơi đơn giản, phù hợp với nội dung chủ đề để tổ chức hoạt động khởi động -Một số ví dụ minh hoạ việc làm người thân hài lịng, biết tơn trọng thuyết phục người thân -Một số trường hợp thể kĩ thuyết phục người thân gia đình có ý kiến khác Đối với học sinh: -Nhớ lại hành vi, lời nói thân khiến thành viên gia đình hài lịng; việc làm thể tơn trọng ý kiến khác thành viên gia đình cách thuyết phục người thân đưa phương án giải vấn đề -Những việc cần làm để người thân hài lòng, thể tơn trọng ý kiến khác gia đình kĩ thuyết phục người thân III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: NHẬN DIỆN KHÁM PHÁ a Mục tiêu hoạt động: Thay đổi khơng khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm lượng tích cực, kích thích trí tị mị, thu hút ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám phá HS, dẫn dắt HS bước làm quen học b Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ cơng/ kết trị chơi/ tiết mục văn nghệ, cảm nhận HS chia sẻ, sau tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện) d Tổ chức thực hiện: - Tổ chức cho HS xem video clip/ hát hát/ chơi trò chơi đơn giản phù hợp với nội dung chủ đề để tạo khơng khí vui vẻ trước vào hoạt động GV dẫn dắt HS vào hoạt động HOẠT ĐỘNG 2: KẾT NỐI KINH NGHIỆM Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu việc làm, lời nói để người thân hài lịng a Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ xác định nhũng việc làm, lời nói để người thân hài lịng b Nội dung hoạt động: Biết tơn trọng ý kiến khác thành viên gia đình thể khả thuyết phục c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ cơng/ kết trị chơi/ tiết mục văn nghệ, cảm nhận HS chia sẻ, sau tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện) d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ 1: Kể lại tình mà em có lời nói, việc làm để người thân hài lòng -GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn tổ chức cho HS thực -GV khích lệ HS tham gia chia sẻ yêu cầu HS khác lắng nghe tích cực -GV yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc điều học từ bạn Nhiệm vụ 2: Trao đổi lời nói, việc làm để người thân hài lòng -GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn tổ chức cho HS thực Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập -HS thảo luận theo nhóm (hoặc thảo luận chung lớp) xác định lời nói, việc làm để gia đình hài lịng Bước 3: Báo cáo kết qủa hoạt -GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác lắng nghe bổ sung ý kiến, có Bước 4: Đánh giá kết qủa thực nhiệm vụ học tập -GV HS phân tích, tổng hợp ý kiến nhóm chốt lại: Lời nói Việc làm Chào hỏi, lễ phép với ơng bà, cha mẹ Chăm sóc người thân Quan tâm, hỏi han người thân có chuyện vui, buồn, khó khăn Giúp đỡ anh chị em Nói lời yêu thư ng với người thân Tìm hiểu việc làm, lời nói để người thân hài lịng Lời nói Việc làm Chào hỏi, lễ phép Chăm sóc người với ơng bà, cha mẹ thân Quan tầm, hỏi han Giúp đỡ anh chị em người thân có chuyện vui, buồn, khó khăn Nói lời u thương Chia sẻ cơng việc với người thân gia đình Lời nói thể Tự nguyện làm thay tôn trọng người phần việc thuộc thân trách nhiệm thành viền khác cần Lời nói thể Tự nguyện nhận trách nhiệm thiệt thòi người thân lợi Chia sẻ cơng việc gia đình Lời nói thể tôn trọng người thân Tự nguyện làm thay phần việc thuộc trách nhiệm thành viên khác cần Lời nói thể trách nhiệm người thân Tự nguyện nhận thiệt thòi lợ Lưu ý: GV yêu cầu HS chi nêu ý kiến khác, không trùng lặp với điểu bạn nói HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH Nhiệm vụ: Thực hành rèn luyện cách thực việc làm, lời nói để người thân hài lịng a Mục tiêu hoạt động: HS luyện tập kĩ thể tôn trọng, thuyết phục úng xử làm người thân hài lịng số tình b Nội dung hoạt động: Tôn trọng, thuyết phục ứng xử c Sán phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ cơng/ kết trị chơi/ tiết mục văn nghệ, cảm nhận HS chia sẻ, sau tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện) d Tố chức thực hiện: -GV phân cơng nhiệm vụ cho nhóm xây dựng kịch sắm vai thể tôn trọng,thuyết phục người thân tình Hoạt động (SGK - trang 39) lựa chọn tình thực tiễn phù hợp với chủ đề -GV mời nhóm sắm vai thể tơn trọng, cách thuyết phục phù hợp tình nhóm Đồng thời yêu cẩu HS nhóm khác quan sát, lắng nghe tích cực để đồng thuận đưa cách giải khác -GV đề nghị nhóm tham gia chia sẻ ý kiến nhóm cách thể nhóm bạn -GV đặt thêm câu hỏi gắn tình với hồn cảnh thay đổi để rèn luyện kĩ cách ứng xử linh hoạt cho HS -GV HS tổng hợp ý kiến kết luận cách ứng xử phù hợp tình HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG/ MỞ RỘNG a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận, học thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em tự giác thực tuần học b) Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS thực hoạt động chia sẻ cảm nhận HS sau tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện) c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ cơng/ kết trị chơi/ tiết mục văn nghệ, cảm nhận HS chia sẻ, sau tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện) d) Tổ chức thực hiện: - GV mời số HS chia sẻ cảm nhận, học thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em tự giác thực tuần học - GV mời HS theo danh sách: Chiếc nón kì diệu, quay vòng ngẫu nhiên - HS chia sẻ cảm nhận, học thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau tham gia HĐTN; Những hoạt động tự giác thực tuần học - GV tiếp nhận ý kiến, động viên HS, giải thích khúc mắc HS đề xuất, nắm bắt suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng HS - Hướng dẫn nhà: * Ôn tập lại kiến thức học: - Ghi nhớ, lan tỏa thông điệp học hành động hoạt động trường, lớp, địa phương - Nhận diện nét tính cách đặc trưng thân giúp em lựa chọn hoạt động phù hợp tương tác tốt với người vận động người tham gia hoạt động thiện nguyện * Chuẩn bị cho học sau: Yêu thương tơn trọng thành viên gia đình (Tiết 2) IV PHỤ LỤC (nếu có): - Hồ sơ dạy học (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) - Thông tin nội dung giáo dục chủ đề (nếu có): Cập nhật sổ ghi chép Sơ kết tuần học, phương hướng nhiệm vụ tuần - Phiếu học tập (nếu có): PHT câu hỏi TNKQ, câu hỏi TL, BT tình huống, sơ đồ tư - Kế hoạch đánh giá: Cơng cụ Ghi Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá đánh giá Chú Quan sát trình tham GV đánh giá nhận xét: - Hệ thống gia HĐTN HS: - Sự đa dạng, đáp ứng phong câu hỏi - Thu hút tham cách học khác người học TNKQ, TL gia tích cực người - Hấp dẫn, sinh động - Nhiệm vụ học - Thu hút tham gia tích cực trải nghiệm - Tạo hội thực hành người học cho người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung Trường: Tổ: Ngày: Họ tên giáo viên: …………………… TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ - GIA ĐÌNH U THƯƠNG Loại hình tổ chức: HĐGD theo chủ đề; Lớp: Thời gian thực hiện: tiết Tiết 56: Yêu thương tôn trọng thành viên gia đình (Tiết 2) Ngày soạn: ……………………… Ngày thực Lớp Tiết TKB TSHS Vắng mặt Ghi I MỤC TIÊU: Năng lực: - Năng lực chung: Tự chủ tự học, Giao tiếp hợp tác, Giải vấn đề sáng tạo, vận dụng kiến thức vào thực tế sống - Năng lực riêng: HS biết cách thể tôn trọng ý kiến khác thành viên gia đình; Có khả hợp tác giải vấn đề cách triệt để, hài hòa Phẩm chất: Yêu nước, tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm, phát huy tính chủ động, tự giác, tự tin, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết, hợp tác, đồng thời tạo hội cho học sinh trải nghiệm kiến thức gần gũi với sống hàng ngày II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: -Máy chiếu, máy tính để sử dụng cho nhiều hoạt động -Video clip, hát trò chơi đơn giản, phù hợp với nội dung chủ đề để tổ chức hoạt động khởi động -Một số ví dụ minh hoạ việc làm người thân hài lịng, biết tơn trọng thuyết phục người thân -Một số trường hợp thể kĩ thuyết phục người thân gia đình có ý kiến khác Đối với học sinh: -Nhớ lại hành vi, lời nói thân khiến thành viên gia đình hài lịng; việc làm thể tôn trọng ý kiến khác thành viên gia đình cách thuyết phục người thân đưa phương án giải vấn đề -Những việc cần làm để người thân hài lịng, thể tơn trọng ý kiến khác gia đình kĩ thuyết phục người thân III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: NHẬN DIỆN KHÁM PHÁ a Mục tiêu hoạt động: Thay đổi khơng khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm lượng tích cực, kích thích trí tị mị, thu hút ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám phá HS, dẫn dắt HS bước làm quen học b Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ cơng/ kết trị chơi/ tiết mục văn nghệ, cảm nhận HS chia sẻ, sau tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện) d Tổ chức thực hiện: - Tổ chức cho HS xem video clip/ hát hát/ chơi trò chơi đơn giản phù hợp với nội dung chủ đề để tạo khơng khí vui vẻ trước vào hoạt động GV dẫn dắt HS vào hoạt động HOẠT ĐỘNG 2: KẾT NỐI KINH NGHIỆM a Mục tiêu hoạt động: b Nội dung hoạt động: c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ công/ kết trò chơi/ tiết mục văn nghệ, cảm nhận HS chia sẻ, sau tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện) d Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu cách thể tôn trọng thuyết phục người thân a Mục tiêu: HS nêu cách thể tôn trọng thuyết phục người thân, biết cách thể tôn trọng ý kiến khác thành viên gia đình b Nội dung: Tơn trọng thuyết phục người thân c Sán phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ công/ kết trò chơi/ tiết mục văn nghệ, cảm nhận HS chia sẻ, sau tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện) d.Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Tìm hiểu cách thể tôn trọng GV yêu cầu HS nghiên cứu tình SGK - thuyết phục người thân trang 38 để trả lời câu hỏi: Hưng thể tôn trọng thuyết phục bố mẹ nào? GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ: + Nhóm lẻ thảo luận xác định cách thể tôn trọng ý kiến khác người thân gia đình + Nhóm chẵn thảo luận xác định cách thuyết phục + Cách thể tôn trọng ý kiến khác người thân gia đình: Lắng nghe ý kiến người thân; đặt vào vị trí người nói để thấu hiểu; biết thừa nhận hợp lí, thiện chí ý kiến người thân; nói lời cảm ơn nhận ý kiến hợp lí, thiện chí; làm theo/ thực ý kiến phù hợp người thân gia đình Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập -GV yêu cẩu lớp lắng nghe tích cực, bổ sung ý kiến cho nhóm trình bày khơng lặp lại nội dung có Bước 3: Báo cáo kết qủa hoạt Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Bước 4: Đánh giá kết qủa thực hiện nhiệm vụ họcn nhiệm vụ học tập GV tổng hợp ý kiến kết luận: + Cách thể tôn trọng ý kiến khác người thân gia đình: Lắng nghe ý kiến người thân; đặt vào vị trí người nói để thấu hiểu; biết thừa nhận hợp lí, thiện chí ý kiến người thân; nói lời cảm ơn nhận ý kiến hợp lí, thiện chí; làm theo/ thực ý kiến phù hợp thân + Cách thuyết phục người thân gia đình: Chọn thời điểm thích hợp người thân thoải mái, cởi mở có tâm trạng tốt; đưa phương án hợp tình, hợp lí; diễn đạt rõ ràng mạch lạc để thuyết phục; bình tĩnh có ý kiến trái chiểu; đưa dẫn chứng, lập luận kèm cho quan điểm mình; khéo léo tác động đến tình cảm huyết thống thuyết phục để đạt hiệu mong muốn thân + Cách thuyết phục người thân gia đình: Chọn thời điểm thích hợp thân thoải mái, cởi mở có tâm trạng tốt; đưa phương án hợp tình, hợp lí; diễn đạt rõ ràng mạch lạc để thuyết phục; bình tĩnh có ý kiến trái chiểu; đưa dẫn chứng, lập luận kèm cho quan điểm mình; khéo léo tác động đến tình cảm huyết thống thuyết phục để đạt hiệu mong muốn HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP/ THỰC HÀNH a) Mục tiêu hoạt động: Rèn luyện cách thể tôn trọng thuyết phục người thân, biết cách thể tôn trọng ý kiến khác thành viên gia đình b) Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS rèn luyện cách thể tôn trọng thuyết phục người thân, biết cách thể tôn trọng ý kiến khác thành viên gia đình c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ cơng/ kết trị chơi/ tiết mục văn nghệ, cảm nhận HS chia sẻ, sau tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện) d) Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động trò chơi vai Xây dựng kịch sắm vai thể tôn thuyết phục người thân tình Tình 1: Thảo xin ý kiến bố mẹ dự định kinh doanh Bố mẹ cho lứa tuổi Thảo chưa nên kinh doanh, nên tập trung vào việc học Thảo băn khoăn nên thuyết phục mẹ nào? Trả lời: Thảo nên lựa chọn thời gian phù hợp để nói cho mẹ nghe việc kinh doanh khơng phải để có thu nhập khơng phải chủ yếu bạn muốn có tiền để làm gì, bạn muốn xây dựng thân tốt hơn, muốn thử thách lĩnh vực kinh doanh bạn kinh doanh mặt hàng đồ thủ cơng khơng tốn nhiều vốn hy vọng bố mẹ giúp đỡ để có trải nghiệm Tình 2: Hơm nhà An lên kế hoạch tổ chức mừng thọ bà nội Bố muốn tổ chức mân cơm gia đình cho ấm cúng, mẹ muốm mời họ hàng tham dựa, An biết bà thích điểm du lịch mà cách nhà không xa nên muốn nhà bà đến nơi An băn khoăn khơng biết nên ứng xử để vừa thể tôn trọng người thân lại vừa thuyết phục người chấp nhận ý tưởng Trả lời: Nếu An em đề xuất tới địa điểm du lịch đó, em nói nên tới nơi để thay đổi khơng khí nhà ta ăn uống trị chuyện thoải mái Bên cạnh tham quan, trải nghiệm Chúng ta sẻ chọn địa điểm gần để cho an tồn Tình 3: Sau biết tin ông nội mắc bệnh hiểm nghèo, bố mẹ lo lắng ăn, ngủ Trang vừa thương ông, vừa lo lắng cho bố mẹ Trang làm để động viên ông giúp bố mẹ bớt lo lắng Trả lời: An nên ngoan ngoãn, phụ giúp bố mẹ việc nhà để bố mẹ lo lắng việc nhà Bên cạnh thường xuyên tới thăm ông bên cạnh giúp ông vui HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG/ MỞ RỘNG: a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận, học thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em tự giác thực tuần học b) Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ cơng/ kết trị chơi/ tiết mục văn nghệ, cảm nhận HS chia sẻ, sau tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện) d) Tổ chức thực hiện: - GV mời số HS chia sẻ cảm nhận, học thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em tự giác thực tuần học - GV mời HS theo danh sách: Chiếc nón kì diệu, quay vịng ngẫu nhiên - HS chia sẻ cảm nhận, học thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau tham gia HĐTN; Những hoạt động tự giác thực tuần học - GV tiếp nhận ý kiến, động viên HS, giải thích khúc mắc HS đề xuất, nắm bắt suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng HS - Hướng dẫn nhà: * Ôn tập lại kiến thức học: 10

Ngày đăng: 03/01/2024, 00:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w