1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề cương ôn tập Địa lí 8

25 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 51,22 KB

Nội dung

bắc - Là vùng đồi núi thấp có hai sườn không đối xứng - Sườn đông Trường sơn hẹp, có các nhánh núi đâm ngang ăn sát ra biển chia cắt đồng bằng duyên hải miền trung ra nhiều khu vực Núi[r]

(1)

Phòng giáo dục - đào tạo huyện Lập Thạch Trờng trung học sở ngọc mỹ

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN: ĐỊA LÍ 8

Giáo viên: Phan Ngọc anh Tổ khoa học tự nhiên TRƯỜNG THCS NGỌC MỸ

NĂM HỌC 2019-2020

(2)

PHẦN I: ĐỊA LÍ CHÂU Á I TỰ NHIÊN CHÂU Á: 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ

- Trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo

- Giáp đại dương Phía bắc: Bắc Băng Dương, Phía nam: ấn độ dương, Phía đơng:TBD

- Giáp châu lục: Châu á, Châu phi

2 LÃNH THỔ:

- Là phận lục địa á- âu, ngăn cách với châu Âu qua dãy U-ran, với châu Phi qua kênh đào Xuy- ê

- Kích thước khổng lồ, rộng bậc giới Diện tích phần đất liền 41,5 triệu km2, kể đảo rộng tới 44,4 triệu km2

- Trải dài 76 độ vĩ tuyến Chiều rộng nơi lãnh thổ rộng nhất: 8500km

3 ĐỊA HÌNH CHÂU Á: Gồm đặc điểm

- Châu có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ, nhiều đồng rộng bậc giới

- Núi chạy theo hướng chính: B-N gần B-N, Đ-T gần Đ-T làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp

- Các núi sơn nguyên cao tập trung vùng trung tâm, núi cao có băng tuyết bao phủ quanh năm

4 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU

Gồm đặc điểm chính:

- Khí hậu châu phân hố đa dạng: + Phân thành nhiều đới ( ) + Phân thành nhiều kiểu (vd …) - Phổ biến kiểu khí hậu gió mùa kiểu khí hậu lục địa: *Các kiểu khí hậu gió mùa

+ Nhiệt đới gió mùa: Đơng nam á, nam + Ơn đới gió mùa cận nhiệt gió mùa:

* Các kiểu khí hậu lục địa: Tây nam á, Trung

5 SƠNG NGỊI CHÂU Á:

Có đặc điểm

- Sơng ngịi châu phát triển có nhiều hệ thống sông lớn

vd sông Tigơrơ, Ơphrat, S ấn, s Hằng, s Mê Cơng, S Hồng Hà, Trường Giang - Các sông châu phân bố khơng có chế độ nước phức tạp

- Các sơng Bắc có giá trị chủ yếu giao thơng thuỷ điện, cịn sơng khu vực khác có giá trị cung cấp nước cho sx đời sống, thuỷ điện, giao thông, du lịch, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản

Đặc điểm

(3)

BẮC Á

Có mạng lưới sơng ngịi dày đặc với nhiều sơng lớn: sơng Ơ bi, sơng I-nê-nit-xây, sơng Lê Na…

Nam lên Bắc

+ Mùa đông: sơng bị đóng băng kéo dài

+ Mùa xn: nước sông lên nhanh (do băng tuyết tan ) gây lũ băng lớn

ĐÔNG NAM Á NAM Á ĐƠNG Á

Có mạng lưới sơng ngịi dày đặc với nhiều sơng lớn: sơng A-mua, sơng Hồng Hà, sông Trường Giang, sông Mê Kông, sông Hằng…

- Đông - Tây - Bắc - Nam

Chế độ nước phụ thuộc chế độ mưa

+ Mùa mưa: sơng có nước lớn

+ Mùa khơ: nước sông cạn

TÂY NAM Á TRUNG Á

Sơng ngịi phát triển

Gần Đơng -Tây

+ Mùa khô: nước sông cạn kiệt

+ Mùa mưa: nước không lớn (do mưa, tuyết băng tan từ núi cao)

6 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA THIÊN NHIÊN CHÂU Á:

- Thuận lợi:

+ Nhiều khống sản có trữ lượng lớn ( Than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc )

+ Các tài nguyên Đất, nước, khí hậu, rừng, biển đa dạng, nguồn lượng ( địa nhiệt, mặt trời, gió, nước) dồi Tíh đa dạng tài nguyên sở đẻ tạo tính đa dạng sản phẩm

- Khó khăn:

+ Các vùng núi cao hiểm trở, hoang mạc khô cằn, vùng lạnh giá chiếm diện tích lớn gây trở ngại cho giao thơng, mở rộng diện tích trồng trọt, chăn ni dân tộc

+ Các thiên tai ( động đất, núi lửa, bão, lũ ) gây thiệt hại lớn người

CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1: Vị trí, kích thước châu có ảnh hưởng đến khí hậu?

Câu 2: Địa hình Châu có ảnh hưởng đến khí hậu sơng ngịi?

Câu 3: Trình bày đặc điểm phân bố miền khí hậu châu Giải thích châu có nhiều loại khí hậu?

Câu 4: Vì nói châu có khí hậu phân hố đa dạng? Hãy giải thích

Câu 5: Châu có loại khí hậu phổ biến, nêu đặc điểm vùng phân bố chúng?

(4)

Câu 7: Hãy nêu thuận lợi khó khăn thiên nhiên Châu Á?

II ĐỊA LÍ KINH TẾ – XÃ HỘI CHÂU Á 1 CHÂU Á LÀ MỘT CHÂU LỤC ĐÔNG DÂN

- Dân số châu chiếm 61% dân số giới ( năm 2002)

- Gấp lần dân số châu âu, gấp 117 lần dân châu đại dương, gấp lần châu mĩ châu phi

- Có nước đơng dân nhất, nhì giới Trung Quốc ấn Độ

2, Dân cư thuộc nhiều chủng tộc: Mơngơlơit, Ơrơpêơit, Ơxtralơit, người lai

3, Nơi đời tôn giáo lớn:

-An độ giáo: đời kỉ đầu, thiên niên kỉ thứ trước công nguyên ấn Độ - Phật giáo: thé kỉ 6, tr CN ấn Độ

- Kitô giáo: Đầu CN Palestin

- Hồi giáo: Thế kỉ sau CN, arâpxêut

4 PHÂN BỐ DÂN CƯ: - Không đồng đều

- Tập trung đông đúc đồng bằng, ven biển thuộc Đông á, Đông Nam á, Nam (Một số nơi mật độ dân số 100ng/ km2 phía đơng Trung Quốc, đồng ven biển

Việt Nam, án Độ )Do địa hình phẳng, giao thông thuận lợi, đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm mưa nhiều

- Thưa thớt: vùng núi, cao nguyên thuộc Tây Nam á, vùng trung tâm nội địa (vd phía tây Trung Quốc,Irac,Arâpxêut chưa đến 1ng/km2) Vùng lạnh giá phía bắc Do

đi lại khó khăn, khí hậu khơ hạn, lạnh giá

5 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CHÂU Á:

Sau chiến II, kinh tế nước châu rơi vào kiệt quệ,, người dân vô cực khổ Đến nửa cuối kỉ XX, kinh tế châu vươn lên mạng mẽ phát triển khơng đều, chia nhóm nước sau:

- Nước phát triển: Nhật Bản Kinh tế xã hội phát triển toàn diện, cường quốc

công nghiệp đứng thứ TG

- Các nước lãnh thổ công nghiệp (NICS): Có trình độ cơng nghiệp hố

cao nhanh Như Xingapo, Đài loan, Hàn Quốc, Hồng Kông

- Các nước Công – nông nghiệp: Công nghiệp phát triển nhanh nơng

nghiệp cịn đóng vai trị quan trọng (Trung quốc, ấn độ, Thái Lan, Malaixia, Việt nam)

- Các nước Nông nghiệp: Mianma, lào, Campuchia

- Các nước giàu lên nhờ dầu mỏ kinh tế xã hội phát triển chưa cao :

Brunây, arâpxêut, Côoet

- Hiện nay, châu á, Các nước có thu nhập thấp, đời sơng người dân nghèo khổ

còn chiếm tỉ lệ cao

(5)

- Chiếm 93% sản lượng lúa gạo, 39% sản lượng lúa mì giới

- Trung Quốc, ấn Độ hai nước đông dân giới cung cấp đủ lương thực cho người dân thừa để xk

- Thái Lan, Việt Nam từ chỗ nước phải nhập lương thực, xuất gạo đứng nhì giới

- Các vật nuôi đa dạng: Vùng kh gió mùa ni trâu bị, lợn, gà, vịt Vùng kh khơ hạn ni dê, bị, ngựa cừu Vùng kh lạnh nuôi tuần lộc

- Châu tếng với loại công nghiệp bông, chè, cao su , cà phê, dừa, cọ dầu

b, Công nghiệp

- Cơ cấu CN châu đa dạng gồm: CN khai khoáng, CN luyện kim, Cơ khí chế tạo, Điện tử, sx hàng tiêu dùng

- CN khai khoáng phát triên hầu

- CN luyện kim, khí chế tạo, điện tử: phát triển nước có trình độ KHKT Nhật , Trung Quốc, ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan

- CN sx hàng tiêu dùng: phát triển hầu

CÂU HỎI ƠN TẬP

Câu 1: Giải thích Châu có dân số đơng giới? Ngun nhân Châu đơng dân?

Câu 2: Trìnhbày địa điểm thời điểm đời bốn tôn giáo lớn Châu Á? ý nghĩa tôn giáo đời sống, xã hội Châu Á?

Câu 3: Trình bày giải thích phân bố dân cư châu Á?

Câu 4: Vì nói sau chiến tranh giới 2, kinh tế nước châu vươn lên mạnh mẽ phát triển không đồng đều?

Câu 5: Thành tựu nông nghiệp châu á? Nhờ đk giúp châu sx lúa gạo nhiều giới?

Câu 6: Vì nói cơng nghiệp châu đa dạng phát triển chưa đều?

III ĐỊA LÍ CÁC KHU VỰC CHÂU Á A

TÂY NAM Á

1 Đặc điểm vị trí địa lí Tây Nam á?

- Vị trí: Nằm vỹ tuyến: khoảng từ 120B - 420B

Giáp nhiều biển, vịnh biển: Vịnh pec-xich, biển Arap, biển đen, biển Đỏ, biển Caxpi, Địa Trung Hải Giáp Nam á, Trung á, ngăn cách với châu Phi qua kênh đào xuy- ê - ý nghĩa: Vị trí chiến lược quan trọng Nằm đường giao thông hàng hải quốc tế, ngả châu lục Âu- á- Phi Nằm túi dầu mỏ giới (65% trử lượng dầu mỏ TG) Vừa thuận lợi để phát triển cơng nghiệp hố dầu, giao lưu kinh tế với giới địa bàn nhạy cảm, dễ xảy tranh chấp

2 Sự phân bố miền địa hình Tây nam á?

(6)

- Phía tây nam sơn nguyên A-rap rộng lớn - đồng lưỡng hà

3 Khí hậu:

Tây Nam A nằm đới khí hậu nhiệt đới cận nhiệt, gồm kiểu nhiệt đới khô, cận nhiệt lục địa, cận nhiệt Địa Trung Hải Khí hậu khơ hạn, mưa ít, độ bốc lớn, độ ẩm khơng khí thấp cảnh quan chủ yếu hoang mạc, bán hoang mạc

4 Sông ngịi: phát triển, sơng lớn khu vực Ti-gơ-rơ ơphrat Chế độ nước sơng ngịi phụ thuộc lớn vào chế độ nước băng tuyết tan từ đỉnh núi cao

5 Tài nguyên:

Giàu tài nguyên dầu mỏ bậc giới, nơi chiếm 65% trữ lượng dầu mỏ, 25% trữ lượng khí đốt giới Dầu mỏ khí đốt tập trung chủ yếu khu vực đồng Lưỡng Hà, ven vịnh Pec-xich Các nước giàu dầu mỏ Cô-oét, A-rập-xê-út, I-rắc

6 Dân cư.

- Điều kiện tự nhiên khó khăn nên Tây Nam khu vực dân châu á, dân só khoảng 286 triệu người

- Dân cư tập trung chủ yếu vùng ven biển, đồng bằng,vùng có nhiều mưa nơi đào giếng lấy nước ngầm cho sinh hoạt sx

- Phần lớn người dân theo đạo Hồi

7 Kinh tế

Trình độ phát triển kinh tế chênh lệch nước khu vực Những nước giàu dầu mỏ nước có thu nhập cao Dựa vào điều kiện tự nhiên, trước người dân chủ yếu làm nơng nghiệp, trồng lùa mì, chà là, chăn nuôi du mục dệt thảm Ngày nay,nhiều nước phát triển công nghiệp va thương nghiệp, đặc biệt cộng khiệp khai thác chế biến dầu khí Mỗi năm khai thác 1,1 tỉ dầu, 1/3 sản lượng dầu mỏ năm giới Các nước có sản lượng dầu mỏ lớn A-rập-xê-ut, Cơ-oet, I-rắc

8 Chính trị

Tây Nam có vị trí chiến lược quan trọng, nằm ngả châu lục Au-á-Phi, nằm đường giao thông hàng hải quốc tế, có kênh đào Xuy-ê chạy qua nối biển Địa Trung Hái biến Đỏ, thông Đại Tây Dương Ân Độ Dương Lại có nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có nên địa bàn thường xuyên xảy tranh chấp, xung đột tộc, đân tộc, ngồi khu vực Tình hình trị xã bất ổn định

CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Nêuđặc điểm vị trí địa lí Tây Nam á? Ý nghĩa?

Câu 2: Trình bày phân bố miền địa hình Tây nam á?

Câu 3: Dựa vào ĐK tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Tây nam phát triển ngành kinh tế nào? lại phát triển ngành đó?

Câu 4: Vì tình hình trị-xh tây nam lại phức tạp thiếu ổn định?

(7)

Gồm nước: Ân Độ, Xi-ri-lan-ka, Man-đi-vơ, Băng-la-đét, Bu-tan, Nê-pan, Pa-kix-tan

- Vị trí nằm phía Nam châu á, có mặt giáp biển: Biển A-rap, vịnh Ben-gan, Ân độ dương

I Địa hình Nam á: Nam có miền đìa hình khác nhau:

+ Phía bắc: hệ thống núi Hy-ma-lay-a hùng vĩ, hướng TB-ĐN, dài gần 2600km, rộng trung bình 320-400km

+ Phía Nam: cao nguyên Đê-can tương đối thấp phẳng, hai rìa phía Tây phía Đơng dãy Gát Tây Gát Đông

+ Nằm chân núi Hy-ma-lay-a sơn nguyên Đê-can đồng ấn-Hằng rộng phẳng, chạy từ biển A-rap đến vịnh Ben-gan 3000km, rộng từ

250-350km

II Khí hậu, sơng ngòi cảnh quan tự nhiên:

- Đại phận Nam nằm kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa Trên vùng đồng sơn nguyên thấp, mùa đơng có gió mùa đơng Bắc với thời tiết lạnh khô, mùa hạ từ tháng đến tháng 9, gió mùa Tây Nam nóng ẩm

- Trên vùng núi cao, đặc biệt Hy-ma-lay-a, khí hậu phân hoá theo độ cao hướng sườn Trên sườn phía Nam, thấp thuộc khí hậu nhiệt đới gío mùa ẩm, mưa nhiều, lên cao khí hậu mát dần Từ độ cao 4500m trở lên đới băng tuyết vĩnh cửu sườn phía Bắc, có khí hậu lạnh khô, lượng mưa 100mm Vùng Tây Bắc ấn độ Pa-kix-tan thuộc khí hậu nhiệt đới khô, lượng mưa năm từ 200-500mm

- lượng mưa phân bố không đồng lãnh thổ> nơi có mưa nhiều phía Đơng Nam phía Tây dãy Gát tây, nơi có địa điểm lượng mưa dến

11000mm/năm Sê-ra-phun-ri Nơi mưa Tây Bắc, có nơi khoảng 183mm/năm

- Nam có nhiều hệ thống sơng lớn sơng Ân, sông Hằng, sông Bramaput - Nam nhiều kiếu cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc, cảnh quan núi cao

III Dân cư.

- Nam A khu vực tập trung dân cư đông đúc châu á, mật độ dân số cao

- Ân Độ nước đông dân khu vực, xếp thứ giới dân số sau Trung Quốc, năm 2000 dân số Ân Độ đạt tỉ người

- Phân bố dân cư không đều, vùng đồng vùng có mưa nhiều dân cư tập trung đông (đồng Ân-Hăng, đồng ven biển nằm chân núi Gát Tây, Gát đông, khu vực sườn nam núi Hymalaya

- Dân cư chủ yếu theo, An Đô giáo, hồi giáo, phật giáo Các tơn giáo có ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế-xã hội Nam

IV Kinh tế-xã hội

- Nam nôi văn minh giới

(8)

- Năm 1947, nước Nam giành độc lập xây dụng kinh tế tự chủ - Ân Độ nước có kinh tế phát triển khu vực

+ Sản lượn công nghiệp Ân Độ đứng hàng thứ 10 giới, có nhiều ngành đạt trình độ cao: luyện kim, khí chế tạo, điện tử

+ Nông nghiệp đạt nhiều thành tựu to lón, nhờ cách mạng xanh cách mạng trắng Ân Độ giải tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân

CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Nêuđặc điểm vị trí địa lí Nam á? Ý nghĩa?

Câu 2: Trình bày phân bố miền địa hình Nam á?

Câu 3: Nêuđặc điểm Khí hậu, sơng ngịi cảnh quan tự nhiên Nam á?

Câu 4: Trình bày số dân phân bố dân cư Nam Á?

Câu 5: Cách mạng xanh gì? cm trắng gì? trình bày thành tựu nơng nghiệp ấn Độ?

C ĐƠNG Á:

1 Vị trí địa lý phạm vi khu vực Đông A

- Lãnh thổ Đông gồm phận khác nhau: phần đất liền phần hải đảo Phần đất liền bao gồm Trung Quốc bán đảO TriềU Tiên Phần hải đảo gồm quần đảo Nhật Bản, Đảo Đài Loan đảo Hải nam

- Đông giáp với Trung á, Nam á, Đông Nam á, phia s đơng mở Thái Bình Dương rộng lớn

2 Đặc điểm tự nhiên: * Phần đất liền:

+ Gồm Trung Quốc va bán đảo triều Tiên, chiếm đại phận diện tích lãnh thổ Đơng (83,7% diện tích lãnh thổ)

+ Có điều kiện tự nhiên đa dạng, phân thành miền rõ rệt: Đk tự

nhiên

Nửa phía Tây Nửa phía Đơng Địa hình Là miền núi sơn nguyên cao hiểm

trở, xen với bồn địa rộng - Núi cao: Thiên Sơn, Côn Luân, Hymalaya

- Sơn nguyên Tây Tạng, Thanh hải - Bồn địa: Duy Ngô Nhĩ, Ta-rim

Gồm núi trung bình, núi thấp xen với đồng rộng, phẳng - Đồng băng: Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung Sơng ngịi Nơi bắt nguồn sơng lớn

(HồngHà, Trường giang)

Nơi sơng lớn (Hồng Hà, Trường Giang) đổ biển

Khí hậu Nằm sâu nội địa, gió mùa khơng xâm nhập vào nên Khí hậu khơ hạn

(9)

hè gió Đơng nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều

Cảnh quan Chủ yếu thảo nguyên khô, hoang mạc bán hoang mạc

Rừng rộng ôn đới cận nhiệt đới

* Các sơng lớn phần đất liền: Hồng Hà, Trường Giang phát nguyuồn từ sơn nguyên Tây Tạng, chảy phía đơng chế độ nước khác nhau: Hồng Hà có chế độ nước thất thường, Trường Giang có chế độ nước điều hồ

* Phần hải đảo:

- Gồm quần đảo Nhật Bản đảo Đài Loan

- Là miền núi trẻ nằm vành đai lửa Thái Bình Dương, thường xảy động đất, núi lửa, Địa hình chủ yếu núi, đồng nhỏ, hẹp

- Sông ngắn, dốc, nhiều suối nước nóng

- Cảnh quan chủ yếu rừng rộng ôn đới cận nhiệt đới

2 Kinh tế-xã hội khu vực đông á

a Khái quát dân cư phát triển khu vực Đông á

- Đông khu vực có dân số đơng, hiều dân só khu vực lớn Châu Phi, Châu Âu, Châu Mĩ

- Các quốc gia Đơng có văn hoá gần gũi

- Sau chiến tranh tranh giới 2, kinh tế nước Đông A kiệt quệ Ngày kinh tế xã hội Đơngá có đặc điểm:

+ Phát tiển nhanh trì tốc độ tăng trưởng cao

+ Từ san xuất để thay nhập khẩu, sx để xuất

+ Một số nuớc Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc trở thành kinh tế mạnh giới

b Đặc điểm phát triển số quốc gia Đông á

1 Nhật Bản

+ Nhờ cải cánh Minh Trị (nửa sau kỉ XIX), nề kinh tế Nhật phát triển nhanh, trở thành nước tư bản, nước đế quốc châu

+ Bị thua trận trông chiên II, lãnh thổ bị tàn phá, kinh tế Nhật bị suy sụp Nhờ lòng tâm, tinh thần chịu khó người đan Nhật nhận nguồn vốn đầu tư lớn từ nước ngoài, kinh tế nNhật khôi phục phát triển nhanh

+ Hiện Nhật cường quốc kinh tế thứ giới, sau Hoa Kì

+ Nhật có ngành công nghiệp mũi nhọn, đứng đầu giới như: công nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển, công nghiệp điện tử, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

+ Thương mại, du lịch, dịch vụ phát triển mạnh nhờ dân Nhật có thu nhập bình qn/ người cao

2 Trung Quốc

+ Là nứoc đông dân giới Nhờ đường lối cải cách mở cửa, phat shuy nguồn lao động dồi dào, nguồn tài nguyên phong phú nên vòng 20 năm trở lại đay kinh tế TQ có thay đổi lớn lao

(10)

+ Đã giải tốt vấn đề lương thực cho gần 1,3 tỉ dân

+ Phát triển nha h cơng nghiệp hồn chỉnh, có số ngha hf đại như; điện tử, khí xác, nguyên tử, hàng khồg vũ trụ

+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định (trên 7%) Sản lượng lương thực, điện, than đứng đầu giới

CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Nêuđặc điểm vị trí địa lí Đơng Á? Ý nghĩa?

Câu 2: Trình bày Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á?

Câu 3: Nêukhái quát dân cư phát triển khu vực Đông Á?

Câu 4: Trình bày khái quát phát triển kinh tế Nhật Bản, Trung Quốc?

D ĐÔNG NAM Á?

1 Vị trí địa lí ĐNA, ý nghĩa?

- Nằm vĩ độ: 10,50N -> 28,50B. - Gồm phận: Có 11 quốc gia + Phần đất liền: B.đảo Trung Ấn + Phần hải đảo: Quần đảo Mã Lai

- ý nghĩa: Là cầu nối châu lục ( C Á với châu Đ D)và nối đại dương (ÂĐD với TBD)  Ngày có vai trị quan trọng

2 Đặc điểm địa hình ĐNA, ý nghĩa đồng khu vực này?

Tự nhiên Phần đất liền Phần hải đảo

Địa hình

- Chủ yếu diện tích núi

+ Các dãy núi chạy theo hướng TB - ĐN, B- N

+ Xen cao nguyên thấp, địa hình bị chia cắt mạnh - Đồng phù sa tập trung ven biển cửa sông

- Nằm vùng vỏ Trái Đất không ổn định Thường xuyên xảy động đất , núi lửa - Có núi đồng nhỏ hẹp ven biển

Khí hậu

- Nhiệt đới gió mùa: Chia mùa rõ rệt

- Thường có bão nhiệt đới tàn phá

- Chủ yếu khí hậu Xích đạo: nóng ẩm mưa nhiều

- Nhiệt đới gió mùa: Chia mùa rõ rệt

- Thường có bão nhiệt đới tàn phá

Sơng ngịi

- Có nhiều sơng lớn: S.Mê-kơng, S.Hồng, S.Xa-lu-en, S.Mê-nam - Chế độ nước chảy theo mùa

- Sông nhỏ , ngắn

- Chế độ nước chảy điều hòa Cảnh quan

- Chủ yếu rừng rậm nhiệt đới - Sâu nội địa có rừng thưa xa van, bụi

- Chủ yếu rừng rậm thường xanh quanh năm

Khống sản

- Có nhiều tài nguyên quan trọng: sắt, đồng, dầu mỏ, khí đốt

(11)

3 Dân cư – XH: a Đặc điểm dân cư:

- Năm 2002 ĐNA có 536 triệu dân => Là khu vực đơng dân, nguồn lao động dồi - Mật độ dân số 119 người/km2 mức TB châu Á cao TB giới

- Tỉ lệ gia tăng dân số : 1,5% cao mức TB châu Á giới - Đa dạng ngôn ngữ, tôn giáo:

+ Tôn giáo: Hồi giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo, Ki-Tô giáo - Sự phân bố không đồng đều:

+ Tập trung đông đồng ven biển + Thưa thớt miền núi cao nguyên

B Đặc điểm xã hội:

Người dân ĐNA có nhiều nét tương đồng khác biệt: *Nét tương đồng:

- Trong lịch sử đ/ t giải phóng dân tộc

- Trong phong tục tập quán sinh hoạt.và sản xuất - Trong quan hệ hợp tác toàn diện

*Nét khác biệt:

- Mỗi d tộc chế c trị khác

- Có nét văn hóa đặc sắc riêng dân tộc - Tín ngưỡng khác

*Thuận lợi:

+ Dân cư đơng: Có nguồn lao dộng dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn + Đa dạng văn hóa: Hợp tác phát triển du lịch

+ Có nét tương đồng dễ hịa hợp hợp tác tồn diện * Khó khăn:

+ Sự khác biệt ngơn ngữ: khó khăn giao tiếp + Có phát triển chênh lệch kinh tế

4 Kinh tế:

- Nền kinh tế nước Đông Nam Á phát triển nhanh, song chưa vững chắc: + Giai đoạn 1990 - 1996: Mức tăng trưởng phát triển nhanh, tăng cao

+ Giai đoạn 1997 - 1998: Mức tăng trưởng giảm mạnh ( âm ) khủng hoảng tài khu vực

+ Giai đoạn 1998 - 2000: Mức tăng trưởng lại nhanh

- Cơ cấu kinh tế có thay đổi: Các nước ĐNA có chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa: Tỉ trọng nơng nghiệp có xu hướng giảm, tỉ trọng cơng nghiệp, dịch vụ có xu hướng tăng

*Những biểu hợp tác:

(12)

- Xây dựng hệ thống đường giao thông nối liền nước khu vực - Phối kết hợp khai thác bảo vệ lưu vực sơng Mê-kơng

- Đồn kết , hợp tác giải khó khăn trình phát triển 5 Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN )

- Thành lập: 8/8/1967 :

+ Ban đầu có thành viên: Thái Lan, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Mã-lai +Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày 1/7/1995

+Ngày có 11 quốc gia thành viên

* Mục tiêu hợp tác Hiệp hội nước Đông Nam Á thay đổi qua thời gian Trả lời

- Trong 25 năm đầu, Hiệp hội tổ chức khối hợp tác quân

- Cuối thập niên 70, đầu 80 xu hợp tác kinh tế xuất ngày trở thành xu hướng

- Đến năm 1998 đặt mục tiêu: “Đoàn kết hợp tác ASEAN hịa bình, ổn định phát triển đồng đều”

- Các nước hợp tác với nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền quốc gia thành viên ngày hợp tác tồn diện, khẳng định vị trí trường quốc tế

CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Nêuđặc điểm vị trí địa lí Đơng Nam Á? Ý nghĩa?

Câu 2: Đặc điểm địa hình ĐNA, ý nghĩa đồng khu vực này?

Câu 3: Vì nói ĐNA có văn hoá gần gũi nhau? tương đồng đa dạng xã hội ĐNA tạo thuận lợi, khó khăn cho hợp tác nước?

Câu 4: Đặc điểm kinh tế ĐNA? Vì nói kinh tế ĐNA phát triển nhanh song chưa vững chắc?

Câu 5: Mục tiêu hợp tác Asean thay đổi qua thời gian?

Câu 6: Phân tích lợi thế, khó khăn việt nam gia nhập Asean?

Phần II ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM

I VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI 1 Việt Nam đồ giới

- VN nằm khu vực Đông Nam Á

- Là quốc gia có độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Bao gồm phần đất liền, hải đảo, vùng biển, vùng trời

- Việt Nam gắn liền với lục địa Á-Âu, nằm phía đơng bán đảo Đơng Dương nằm gần trung tâm ĐNÁ

(13)

-Công đổi củaVN bất đầu từ năm 1986 đến đạt thành tựu to lớn, tồn diện:

+Thốt khỏi tình trạng khủng hoảng kt-xh kéo dài, kinh tế phát triển ổn định với gia tăng GDP 7%\ năm Đời sống nhân dân cảI thiện rõ rệt

+Từ chỗ thiếu ăn phảI nhập khâu lương thực, trở thành nước xk gạo lớn TG (Thái Lan, VN, Hoa Kì)

+Cơng nghiệp phát triển nhanh, Nhiều khu CN, khu chế xuất, khu công nghiệp kĩ thuật cao hình thành

+Các ngành DV phát triển nhanh, ngày đa dạng +Phát triển kinh tế nhiều thành phần,

II VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG CỦA LÃNH THỔ VIỆT NAM 1 Vị trí giới hạn lãnh thổ:

a Phần đất liền:

- Các điểm cực: (Bảng 23.2 sgk/84) - Giới hạn:

+ Từ Bắc- Nam: Kéo dài > 150 vĩ độ + Từ Tây Đông: Rộng 5014/ Kđộ

- Diện tích phần đất liền : 331.212km2 b.Phần biển:

- Diện tích triệu km2

- Có hàng nghìn đảo lớn nhỏ q đảo lớn Hoàng Sa Trường Sa * Lãnh thổ nước ta nằm múi giờ: Múi số số

3- Đặc điểm vị trí địa lí VN mặt tự nhiên: - Vị trí nội chí tuyến

- Vị trí gần trung tâm khu vực ĐNA

- Vị trí cầu nối đất liền biển, nước ĐNA đất liền ĐNA hải đảo -Vị trí tiếp xúc luồng gió mùa luồng sinh vật

CÂU HỎI ƠN TẬP

Câu 1: Cơng đổi VN năm nào? Thành tựu VN đạt thời gian qua?

Câu 2: Đặc điểm vị trí địa lí có ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên nước ta? Cho ví dụ?

III BIỂN VIỆT NAM

1 Đặc điểm chung vùng biển VN *Diện tích giới hạn:

- Biển VN có diện tích triệu km2 - Là phận Biển Đông: *Biển Đơng:

- Là biển lớn, diện tích khoảng 3447000km2, tương đối kín nằm trải rộng từ xích đạo tới chí tuyến Bắc Vùng biển Việt nam phần Biển Đông rộng khoảng triệu km2

(14)

- Là vùng biển nóng quanh năm, thiên tai dội - Chế độ hải văn (Nhiệt độ, gió, mưa) theo mùa

- Thủy triều phức tạp, độc đáo, chủ yếu chế độ nhật triều - Độ mặn TB : 30  330/00

2 Tài nguyên biển:

- Vùng biển VN nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng: + TN thủy sản: Giàu tôm, cá hải sản quý khác + TN khống sản: Dầu khí, khí đốt, muối, cát, + TN du lịch: Các danh lam, thắng cảnh đẹp

+ Bờ biển dài, vùng biển rộng có nhiều điều kiện xây dựng hải cảng

- Một số thiên tai thường xảy vùng biển nước ta như: mưa, bão, sóng lớn, triều cường…)

- Mơi trường biển VN cịn lành

- Ô nhiễm nguồn nước biển, suy giảm nguồn hải sản CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1: Biển nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa, em chứng minh qua yếu tố khí hậu biển?

Câu 2: Biển đem lại thuận lợi khó khăn kinh tế đời sống nhân dân ta?

IV LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN VIỆT NAM Giai

đoạn

Tiền Cam-bri Cổ kiến tạo Tân kiến tạo Thời

gian

- Cách 542 triệu năm

- Cách 65 triệu năm - Cách khoảng 25 triệu năm

Đặc điểm

- Đại phận l·nh thæ VN biển

- Phần đất liền mảng cổ: Vịm sơng chảy, Hồng Liên Sơn, Sơng Mã, Kon Tum

- Các lồi SV có đơn giản

- Khí Oxi

- Nhiều vận động tạo núi làm thay đổi hình thể nước ta so với trước.Phần lớn LTVN trở thành đất liền Một số núi hình thành xuất khối núi đá vơi hùng vĩ bể than đá có trữ lượng lớn

- Giới SV phát triển mạnh mẽ: Là thời kì cực thịnh bị sát, khủng long hạt trần

- Cuối gđ ĐH bị bào mòn, hạ thấp  Những bề mặt san cổ

- Địa hình nâng cao( dãy Hồng Liên Sơn với đỉnh Phan xi phăng) - Nhiều trình tự nhiên xuất kéo dài ngày nay:

+ ĐH Nâng cao làm sơng ngịi, núi non trẻ lại, hoạt động mạnh mẽ

(15)

người

CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1:ý nghĩa giai đoạn tân kiến tạo phát triển tự nhiên nay?

V KHOÁNG S N VN:Ả

1- VN nước giàu tài nguyên k sản:

- Khoáng sản nước ta phong phú loại hình, đa dạng chủng loại, phần lớn khống sản có trữ lượng vừa nhỏ Một số khống sản có trữ lượng lớn: Than,dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit…

2- Vấn đề khai thác bảo vệ tài nguyên khoáng sản: * Thực trạng:

- Khoáng sản tài nguyên phục hồi

- Hiện số khống sản có nguy bị cạn kiệt, sử dụng cịn lãng phí - Việc khai thác số khống sản làm nhiễm mơi trường

*Biện pháp bảo vệ:

- Phải khai thác hơp lí, sử dụng tiết kiệm có hiệu - Cần thực nghiêm luật khoáng sản Nhà nước ta

CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1: Chứng minh nước ta có nguồn TNKS phong phú, đa dạng?

Câu 2: Nêu số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng số TNKS nước ta?

VI ĐỊA HÌNH VIỆT NAM

I Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình VN: - Đồi núi chiếm 3/4 diện tích phần đất liền, chủ yếu đồi núi thấp: + Thấp 1000m chiếm 85%

+ Cao 2000m chiếm 1%

- Đồi núi tạo thành cánh cung lớn, mặt lồi hướng biển Đông dài 1400km, nhiều vùng núi lan sát biển bị nhấn chìm thành quần đảo(Vịnh Hạ Long)

- Đồng chiếm 1/4 lãnh thổ, bị chia cắt thành khu vực nhỏ

II- Địa hình nước ta Tân kiến tạo nâng lên thành nhiều bậc nhau: - Vận động Tân kiến tạo làm cho địa hình nước ta nâng cao phân thành nhiều bậc nhau: Đồi núi, đồng bằng, thềm luc điạ biển

- Địa hình thấp dần từ nội địa tới biển, hướng nghiêng Tây Bắc  Đơng Nam

- Địa hình nước ta có hướng hướng Tây Bắc  Đơng Nam hướng vịng

cung

III- Đia hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm chịu tác động mạnh mẽ người:

+ Đất đá bị phong hóa mạnh mẽ: Vùng địa hình Cat-xtơ tạo nhiều hang động

(16)

ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH I- Khu vực đồi núi:

Vùng Đặc điểm bật địa hình

Đơng bắc - Vùng đồi núi thấp vùng đồi trung du phát triển rộng - Các núi cánh cung mở rộng phía bắc

- Địa hình cacxtơ phổ biến, có cảnh quan đẹp Vịnh Hạ Long Tây bắc - Là vùng núi cao cao nguyên đá vôi hiêmt trở, chạy theo

hướng TB-ĐN

- Có đồng nhỏ nằm xen kẽ giữ núib Trường Sơn

bắc - Là vùng đồi núi thấp có hai sườn khơng đối xứng- Sườn đơng Trường sơn hẹp, có nhánh núi đâm ngang ăn sát biển chia cắt đồng duyên hải miền trung nhiều khu vực Núi cao

nguyên Trường Sơn Nam

- Là vùng đồi núi cao nguyên hùng vĩ

- Địa hình bật cao nguyên bazan xếp tầng rộng lớn

2- Khu vực đồng bằng.

Đồng bằng ĐB sông Hồng ĐB sông Cửu Long ĐB Duyên hải Miền

Trung Vị trí - Nằm hạ lưu sông Hồng - Nằm hạ lưu sông

Cửu Long

- Ven biển Miền Trung Vị trí

Diện tích

- 15.000km2 - 40.000km2 15.000km2

Đặc điểm

địa hình - Dọc bên bờ sơng có hệthống đê điều chống lũ vững chắc, dài >2.700km - Các cánh đồng trở thành ô trũng thấp, không bồi đắp phù sa thường xuyên

- Cao TB 23m so với mực

nước biển, khơng có hệ thống đê ngăn lũ

- Ảnh hưởng thủy triều lớn vào mùa lũ phần lớn S bị ngập nước

- Chia thành nhiều đồng nhỏ, hẹp, phì nhiêu

- Rộng đb Thanh Hóa: 3.100km2

CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Nêu đặc điểm chung địa hình nước ta?

Câu 2: Vì nói đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình Vn?

Câu 3: Chứng minh địa hình nước ta địa hình già tân kiến tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc

Câu 4:Chứng minh địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa chịu tác động mạnh mẽ người

(17)

VII KHÍ HẬU VIỆT NAM 1 Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:

- Quanh năm cung cấp nguồn nhiệt to lớn:

+ Bình quân: triệu kilocalo/1m2 lãnh thổ, số nắng cao đạt từ 3000 giờ/năm.

+ Nhiệt độ TB năm đạt >210C, tăng dần từ Bắc

Nam - Khí hậu chia làm mùa rõ rệt, phù hợp với mùa gió: + Mùa hạ nóng, ẩm với gió Tây Nam

+ Mùa đơng lạnh, khơ với gió mùa Đơng Bắc

- Lượng mưa TB năm lớn từ 1500  2000mm/năm Một số nơi đón gió có lượng mưa

khá lớn TB > 2000mm/năm - Độ ẩm khơng khí cao TB>80%

2 Tính chất đa dạng, thất thường:

- Phân thành miền vùng khí hậu khác rõ rệt: miền

Miền khí hậu Vị trí Tính chất khí hậu

Phía Bắc - Từ Hồnh Sơn (180B)

trở Có mùa đơng lạnh, mưa, nửa cuối mùa đơngẩm ướt Mùa hè nóng, mưa nhiều Đơng Trường

Sơn -Từ Hồnh Sơn (18

0B)

Mũi Dinh (110B) Có mùa hè nóng, khơ Mùa mưa lệch hẳn thu đơng.

Phía Nam - Nam Bộ Tây

Nguyên Khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao,với mùa khô mùa mưa tương phản sâu sắc

Biển Đơng Vùng Biển Đơng Mang tính chất nhiệt đới gió mùa hải dương

- Ngồi khí hậu miền núi cịn phân hố theo độ cao, theo hướng sườn núi

- Khí hậu nước ta thất thường ( có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khơ hạn, năm bão, năm nhiều bão…)

3 Các mùa khí hậu thời tiết nước ta:

a Mựa giú Đụng Bắc từ thỏng 11 đến thỏng (Mựa Đụng)

- Đặc trưng hoạt động mạnh mẽ gió Đơng Bắc xen kẽ gió Đơng Nam - Thời tiết - khí hậu miền nước ta khác rõ rệt:

+ Miền Bắc: Chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa Đơng Bắc, có mùa đơng lạnh, khơng

+ Tây Ngun Nam Bộ: Thời tiết nóng khơ, ổn định suốt mùa + Duyên hải Trung Bộ: Có mưa lớn vào thu đông

b.Mựa giú Tõy Nam từ thỏng đến thỏng 10 (mựa hạ).

- Thịnh hành gió Tây Nam,xen kẽ gió Tín phong nửa cầu Bắc thổi theo hướng Đông Nam

- Trên tồn quốc có:

+ Nhiệt độ cao, TB đạt > 250C vùng thấp.

+Lượng mưa lớn, chiếm 80% lượng mưa năm (trừ duyên hải Nam Trung Bộ mưa ít)

(18)

+ Thời tiết đặc biệt có gió tây (Trung Bộ), mưa ngâu (đb Bắc Bộ)và bão (vùng ven biển)

* Những thuận lợi khó khăn khí hậu mang lại: Thuận lợi:

- KhÝ hËu nóng ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho sinh vật phát triển quanh năm

- L c s phát triển ngành nông nghiệp theo hớng sản xuất lớn, đa canh, chuyên canh

- Các sản phẩm nông nghiệp đa dạng, ngồi trồng nhiệt đới cịn trồng loại cận nhiêt, ôn đới; thuận lợi cho nghành k tế khác

Khó khăn:

- Thiên tai, hạn hán, lũ lụt, sương mui, giỏ rột

- Biện pháp khắc phục khó khăn :

CU HI ễN TP

Cõu 1: Nêu đặc điểm chung khí hậu Nước ta?Nét độc đáo khí hậu nước ta thể nào?

Câu 2: Chứng minh giải thích tính đa dạng khí hậu nước ta

Câu 3: Trong mùa gió Đơng Bắc khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam có đặc điểm giống khơng? Vì sao?

Câu 4: Nước ta có mùa khí hậu, nêu đặc trưng khí hậu mùa nước ta?

Câu 5: Những thuận lợi khó khăn khí hậu mang lại?

VIII ĐẶC ĐIỂM SƠNG NGỊI VIỆT NAM 1 Đặc điểmchung:

a- Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố rộng khắp:

- Theo thống kê, nước tacó tới 2360 sơng dài > 10km + Trong 93% sơng nhỏ , ngắn, diện tích lưu vực <500km2.

+ Các sơng lớn có phần trung hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta

b- Sơng ngịi nước ta chảy theo2 hướng chính:

- Hướng Tây Bắc - Đông Nam: S.Hồng, S.Đà, S.Cả, S.Mã… - Hướng vòng cung: S.Cầu, S.Thương, S.Lục Nam…

c- Sơng ngịi nước ta có mùa nước:

- Mùa lũ: Nước sông dâng cao, chảy mạnh Lượng nước chiếm 70  80% lượng nước

cả năm

- Mùa cạn: Chiếm 20  30% lượng nước năm

d- Sơng ngịi nước ta có lượng phù sa lớn:

- Hàng năm sông đổ biển khoảng 839 tỉ m3 nước > 200 triệu phù sa. 2 Khai thác kinh tế bảo vệ dịng sơng:

- Giá trị sơng ngịi:

+ Có giá trị to lớn nhiều mặt:

+ Gắn với văn minh sông Hồng, với nghề trồng lúa nước

+ Ngày sơng ngịi tiếp tục phục vụ nhiều mặt đời sống, sản xuất (Thủy điện,cung cấp thủy sản, nước cho sinh hoạt, nước cho sản xuất…)

(19)

Thực trạng:

- Miền núi mùa mưa nước sông đục ngầu, gây nhiều lũ lụt có sức tàn phá lớn

- Đồng kinh tế phát triển, dân cư đông đúc nhiều khúc sông bị ô nhiễm nặng nề

Giải pháp:

- Nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước dòng sơng người dân - Khai thác hợp lí nguồn tài nguyên

- Xử lí loại nước thải trước thải sông, suối…

3 Các hệ thống sông lớn nước ta: a Đặc điểm chung

+ Mạng lưới sơng ngịi nước ta dày đặc chia thành nhiều hệ thống + Chín hệ thống sông lớn là:

- bắc Bộ: hệ thống sơng Hồng, sơng TháI Bình, sơng Kỳ – Bằng Giang - Trung bộ: Hệ thống sồn mã, sông Cả, sông Thu bồn, sông Đà

- Nam bộ: Hệ thống sông Đồng Nai – Vàm cỏ, hệ thống sông Cửu Long

+ Mỗi hệ thống sơng có hình dạng chế độ nước khác tuỳ thuộc vào điều kiện khí hậu, địa hình, địa chất khu vực

b Các lưu vực sơng

Sơng ngịi Bắc Bộ Sơng ngịi Trung Bộ Sơng ngịi Nam Bộ

- Tiêu biểu hệ thống

sông Hồng

- Dạng nan quạt

- Trung thượng lưu

có độ dốc lớn

- Chế độ nước thất

thường

- Mùa lũ từ tháng 6-

tháng 10 lũ đột ngột

- Có hàm lượng phù sa

cao nhất, trữ thuỷ điện lớn hệ thống sông nước ta

- Tiêu biểu hệ thống sông Mã, Đà Rằng (s Ba) - Dạng lông chim nhánh

- Sông ngắn , dốc - Chế độ nước thất thường

- Mùa lũ từ tháng – tháng 12 Lũ đột ngột, lên nhanh, rút nhanh

- Tiêu biểu hệ thống sơng Cửu Long

- Lịng sông rộng, sâu, độ dốc nhỏ, đổ biển chín cửa

- Chế độ nước điều hồ - mùa lũ từ tháng 7- tháng 11 Lũ lên chậm, rút chậm - Có giá trị lớn giao thơng

c Vấn đề phịng chống lũ lụt

+ Sơng ngịi nước ta có nhiều giá trrị to lớn lũ lụt thường xảy gây nhiều thiệt hại tính mạng, tài sản sx Để phịng chống lũ lụt cần thực nhiều nhóm giảI pháp

- GiảI pháp chung

* Bảo vệ rừng lưu vực sông, đặc biệt rừng đầu nguồn * Củng cố bảo vệ tốt hệ thống đê

(20)

* Chủ động sẵn sáng vật tư phương tiện, lương thực, thực phẩm, thuốc men vùng thường xuyên bị lũ

• Riêng vùng đb Sơng Cửu Long, để sống chung với lũ hướng chung là: * Xây dựng khu dân cư tránh lũ, nhà nổi, làng

* Di dân lên vùng gò đất cao

* Đào kênh thoát nước vùng biển phía Tây * Đắp đê bao ngăn lũ nhỏ

• Đb Sơng Hồng

* Bơm nước từ ô trũng đồng ruộng sông * Cũng cố hệ thống đê

* Bảo vệ rừng đầu nguồn

* Xây hồ thuỷ điện, hồ chứa nước

CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Nêu đặc điểm chung sơng ngịi nước ta?

Câu 2: Vì sơng ngịi nước ta lại có hai mùa nước khác rõ rệt?

Câu 3: Có ngun nhân làm cho nước sơng bị ô nhiễm? Liên hệ địa phương em

Câu 4: Nêu số biện pháp khai thác tổng hợp sơng ngịi?

Câu 5: Nêu cách phịng chống lũ lụt ĐBSH ĐBSCL?

XIX ĐẤT VIỆT NAM 1 Đặc điểm chung

a Đất nước ta đa dạng, phức tạp

- Vùng đồi núi có đất mùn núi cao, đất feralit đỏ vàng, đất feralit nâu đỏ - Vùng đồng có đất phù sa cổ, phù sa mới, đất mặn ven biển

* Sự đa dạng đất nhiều nhân tố hình thành : Đá mẹ, khí hậu, địa hình, sinh vật canh tác người

* Mỗi loại đất có đặc điểm riêng độ dày, thành phần chất khoáng, độ xốp, màu sắc có giá trị kinh tế khác

b Nước ta có hai hệ đất bản: đất feralit đất phù sa Đất feralit Đất phù sa Phân bố Chiếm 65% diện tích lãnh thổ

Hình thành chỗ vùng đồi núi

Chiếm 24% diện tích lãnh thổ Hình thành từ bồi tụ phù sa sông biển, phân bố chủ yếu đồng

Đặc tính Đất chua, nghèo mùn, màu đỏ vàng, đỏ nâu Dễ bị xói mịn, rửa trơi, đá ong hố

Trung tính, chua chua mặn, giàu mùn chất dinh dưỡng

Màu nâu xám.Dễ bị ngập úng, chua phèn, chua mặn

Giá trị sử dụng

Trồng công nghiệp lâu năm, trồng rừng, ăn

(21)

2 Vấn đề sử dụng cải tạo đất nuớc ta

+ Đất tài nguyên quý giá sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tài nguyên đất nước ta có hạn, sử dụng đất phải đôi với cải tạo, tu bổ

+ Nhiều vùng nơng nghiệp nước ta đãụng có hiệu cải tạo sử dụng có hiệu quả, cho suất sản lượng cao

+ Tuy nhiên việc sử dụng đât5s cịn chưa hợp lý, có tới 50% diện tích đất tự nhiên cần cải tạo, khoảng 10 triệu đất trống, đồi trọc

CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Nêu đặc điểm chung Đất VN

Câu 2: So sánh ba nhóm Đất nước ta đặc tính,sự phân bố giá trị sử dụng

X SINH VẬT VIỆT NAM 1 Đặc điểm chung

+ Sinh vật nước ta phong phú, đa dạng thành phần loài, đa dạng kiểu hệ sinh thái, đa dạng công dụng sản phẩm sinh học

+ Trên đất liền có rừng nhiệt đới gió mùa, biển Đơng có khu hệ sinh vật biển nhiệt đới giàu có

• Những nhân tố góp phần tạo nên phong phú thành phần lồi sinh vật nước ta :

- Mơi trường sống thuận lợi : nguồn nhiệt, ẩm cao, lượng ánh sáng dồi dào, lớp thổ

nhưỡng sâu dày, vụn bở

- Lãnh thổ vị trí cầu nối Đông Nam lục địa Đông Nam hải đảo : nước

ta vừa có sinh vật địa, vừa có luồng sinh vật di cư tới

- Quá trình phát triển sinh vật Việt Nam không bị băng hà tiêu diệt sinh

vật ơn đới

2 Tính đa dạng sinh vật Việt Nam a Sự phong phú thành phần lồi

+ Có tới 14.624 lồi thực vật, 11.217 loài phân loài động vật

+ Có 365 lồi động vật 350 lồi thực vật quý đưa vào “sách Đỏ” Việt Nam

b Sự đa dạng hệ sinh thái:

+ Hệ sinh thái rừng ngập mặn phát triển bãi bồi ven cửa sông, ven biển, đất liền hải đảo

- Diện tích ba trăm nghìn ha, tập trung vùng cửa sông, ven biển đồng

bằng sông Cửu Long

- Có nhiều lồi: thực vật: sú, vẹt, đước… Động vật có cá, tơm, cua, sị nhiều

loài lưỡng cư, chim thú

+ Hệ sinh tháI rừng nhiệt đới gió mùa

- Phát triển 3/4 diện tích lãnh thổ đất liền hải đảo

- Có nhiều kiểu rừng: rừng kín thường xanh (Cúc phương, Ba Bể), rừng thưa rụng

(22)

- Đặc trưng rừng kín thường xanh: rậm rạp, xanh quanh năm, nhiều tầng cây,

động vật phong phú đa dạng

+ Hệ sinh thái rừng nguyên sinh ngày bị thu hẹp Một số khu rừng nguyên sinh chuyển thành khu tồn thiên nhiên vườn quốc gia để phục hồi, bảo vệ tính đa dạng sinh vật Việt Nam

+ Các hệ sinh thái nông nghiệp nông – lâm nghiệp

Do người tạo đồng ruộng, ao hồ nuôi thuỷ sản, vườn rừng, …ngày phát triển lấn át hệ sinh thái tự nhiên

3.Bảo vệ tài nguyên sinh vật VN :

a Tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị lớn nhiều mặt * Giá trị kinh tế – xã hội, nâng cao đời sống

+ Thực vật:

- Lấy gỗ: lim, sến, táu ,gụ, lát hoa…

- Khai thác tinh dầu (hồi, tràm), nhựa (thông, màng tang, bồ đề, cánh kiến), ta

nanh chất nhuộm

- Làm thuốc : hoàng liên, tam thất, quế, hồi, đương quy, đỗ trọng - Làm thực phẩm: măng, nấm, hạt dẻ, củ mài

- Nguyên liệu cho đan lát : tre, mây,

+ Động vật:

- Làm trang sức : đồi mồi, ngọc trai - Làm thực phẩm: cá tôm, cua, mực - Làm thuốc : mật gấu, mật ong, nọc rắn

 Ngoài động thực vật cịn có giá trị vân hố, du lịch, nghiên cứu khoa học,

làm sinh vật cảnh

* Giá trị bảo vệ môi trường sinh thái (tài nguyên rừng)

- Giữ đất, chống xói mịn

- Giữ nước ngầm, điều hồ dịng chảy sơng suối - Bảo vệ động vật hoang dã

- Điều hoà khí hậu

b Thực trạng tài nguyên sinh vật nước ta * Tài nguyên thực vật

+ Suy giảm số lượng chất lượng:

- Hệ sinh thái rừng nguyên sinh bị thu hẹp, thay hệ sinh thái thứ sinh nghèo kiệt trảng cỏ, bụi,

- Nhiều gỗ quý bị cạn kiệt: lim gụ, lát hoa, sến táu

+ Tỉ lệ che phủ rừng thấp (khoảng 33 - 35% diện tích đất tự nhiên, đất trống đồi trọc lên tới 10 triệu

* Tài nguyên động vật

+ Động vật hoang dã cịn lại khơng nhiều có 365 lồi cần đựoc bảo vệ khỏi nguy tuyệt chủng

(23)

CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Nêu đặc điểm chung Sinh vật VN

Câu 2: Nêu tên phân bố kiểu hệ sinh thái rừng nước ta

XI MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ 1- Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ:

- Bao gồm : Khu đồi núi tả ngạn sông Hồng khu đồng Bắc Bộ - Tiếp giáp với khu vực ngoại vi chí tuyến nhiệt đới Hoa Nam (TQ) - Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ gió mùa cực đới lạnh giá

2- Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nước

- Nét bật: Mùa đơng lạnh giá, mưa phùn, gió bấc, lượng mưa nhỏ - Mùa đông đến sớm kết thúc muộn

- Mùa hạ nóng ẩm, nưa nhiều Đặc biệt có mưa ngâu vào mùa hạ mang lại lượng mưa lớn cho đồng sông Hồng

3- Địa hình phần lớn đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mở rộng phía Bắc quy tụ Tam Đảo.

- Địa hình đồi núi thấp đa dạng, đặc biệt dạng địa hình Catxtơ độc đáo cánh cung lớn

- Có cánh đồng nhỏ nằm núi: Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang…

- Cao khu vực cổ thượng nguồn sông Chảy: Có nhiều núi cao > 2000m tạo thành sơn ngun: Đồng Văn (Hà Giang)

- Sơng ngịi phát triển, tỏa rộng khắp miền Các sơng có thung lũng rộng, độ dốc nhỏ, hàm lượng phù sa tương đối lớn, chia mùa rõ rệt

4-Tài nguyên phon phú, đa dạng nhiều cảnh quan đẹp tiếng:

- Là miền giàu khoáng sản nước ta: Than đá (Quảng Ninh), Apatit(Lào Cai), Sắt (Thái Nguyên), …

- Nguồn lượng: Thủy điện, khí đốt, tha bùn… khai thác

- Có nhiều cảnh quan đẹp, tiếng: Vịnh Hạ Long, Hồ Ba Bể, núi Mẫu Sơn, VQG Cúc Phương, VQG Cát Bà…

XII MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ 1-Vị trí, phạm vi lãnh thổ

- Nằm hữu ngạn sông Hồng từ Lai Châu dãy Bach Mã (Thừa Thiên Huế) 2- Địa hình cao Việt Nam:

- Là miền núi non trùng điệp, nhiều núi cao, thung lũng sâu

- Các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc Đông Nam, so le nhau, xen CN đá

vôi đồ sộ

- Sơng thác ghềnh

3- Khí hậu đặc biệt tác động địa hình:

(24)

- Mùa hạ có gió Tây Nam khơ nóng

Mùa mưa có xu hướng chậm dần từ Tây Bắc  Bắc Trung Bộ 4- Tài nguyên phong phú điều tra, khai thác:

- Giàu tiềm thủy điện

- Khoáng sản phong phú: Đất hiếm, Crômit, Thiếc, sắt,Ti tan, đá quý, đá vơi - Có đủ vành đai thực vật rừng cịn bảo tồn nhiều lồi sinh vật q - Tài nguyên biển to lớn đa dạng nhiều bãi tắm tiếng

MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ 1-Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ:

- Từ Đà Nẵng đến Cà Mau, chiếm ½ diện tích nước

- Gồm Tây nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ đồng Nam Bộ

2- Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khơ sâu sắc:

a-Từ dãy Bạch Mã (160B) trở vào:

- Nhiệt độ TB năm cao: 250C Biờn độ nhiệt giảm rừ rệt, dao động 30C

70C.

b- Chế độ mưa không đồng nhất:

- Duyên hải NT Bộ có mùa khơ kéo dài, hạn hán gay gắt, mùa mưa đến muộn, ngắn (tháng 10,11)

- Nam Bộ Tây nguyên: Mùa mưa kéo dài tháng chiếm 80% lượng mưa năm Mùa khô thiếu nước nghiêm trọng

3- Trường Sơn Nam hùng vĩ đồng Nam Bộ rộng lớn:

a-Trường Sơn Nam:

- Hình thành miền cổ Tân Kiến Tạo nâng lên mạnh mẽ - Là khu vực núi cao cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ

- Cảnh quan nhiệt đới đa dạng

b- Đồng Nam Bộ:

- Là vùng đồng rộng lớn, chiếm >1/2 diện tích đất phù sa nước

CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1: Lập bảng so sánh ba miền tự nhiên VM theo mẫu sau:

Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ

(25)

Ngày đăng: 02/04/2021, 12:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w