Nam hiện nay, nắm được tình hình thay đổi bổ sung của hình phạt, khái quát thuận lợi việc áp dụng hình phạt trong luật hình sự, góp phần vào công tác ổn định tình hình an ninh trật tự xã
Trang 1KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
***
HÌNH PHẠT TRONG BỘ LU ẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
MÃ MÔN HỌC: GELA220405 THỰC HIỆN: NHÓM 06 LỚP: THỨ 2 TIẾT 1-2 GVHD: TH.S VÕ THỊ MỸ HƯƠNG
Tp Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023
Trang 2Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm…06…
Lớp: GELA220405
Đề tài nghiên cứu: HÌNH PHẠT TRONG BỘ LU ẬT HÌNH SỰ ỆT NAM- VI LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1 Danh sách nhóm và các nhiệm vụ đư ợc phân công:
STT Họ và tên +
MSSV Nhiệm vụ đư ợc phân công
Đánh giá ( Tỉ lệ %)
Ký tên
1 Nguyễn Hữu Long
( 21147066 )
Word, tìm kiếm thông tin sơ bộ các phần, phân công nhóm 100%
2
Nguyễn Hà Thanh
( 21156075 )
Word, Tìm kiếm thông tin và phụ trách phầ chương 02.n 100%
3 Phạm Ngọc Trinh
( 21156082 )
Word, Tìm kiếm thông tin và phụ trách phầ chương 01.n 100%
4 Nguyễn Hữu Danh
( 22151186 )
Word, Tìm kiếm thông tin và phụ trách phần lời mở đầu và kết luận
100%
2 Kiến nghị ề , đ xuất (nếu có)
Nhóm trưởng ……… LongLongLong
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu đề tài 1
3 Mục đích của đ tài 2 ề NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái niệm Hình phạt 3
1.2 Mục đích của Hình phạt 3
1.3 Đặc điểm của Hình phạt 3
1.4 Nội dung của Hình phạt 4
1.4.1 Các hình phạ ối vớt đ i người phạm tội 4
1.4.2 Các hình phạ ối với pháp nhân thương mạt đ i ph m tạ ội 5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TH ỰC TIỄN 2.1 Thực trạng 6
2.2 Đánh giá về thực trạng 8
2.3 Nguyên nhân và giải pháp 10
2.3.1 Nguyên nhân 10
2.3.2 Giải pháp 10
KẾT LUẬN 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO 13
Trang 41
LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh hiện nay, vấn đề tội phạm đang là một trong những vấn đề đáng quan
Chính vì vậy, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài "Hình phạt trong luật hình sự
quy định chung của pháp luật về hình phạt Điều này sẽ giúp chúng em có cái nhìn toàn diện và rõ ràng hơn về vấn đề này, từ đó có thể đưa ra các giải pháp thích hợp khi nghiên
rõ hơn về tầm quan trọng của hình phạt trong việc giữ gìn trật tự, an ninh, trật tự xã hội
trong việc áp dụng hình phạt Những vấn đề này cần được đưa ra và giải quyết để nâng
Vì vậy, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài này để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, từ đó có thể đưa ra các giải pháp cải tiến và hoàn thiện
Nam ngày càng tốt đẹp hơn
Đối tượng nghiên cứu: Hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, cơ sở lý luận và thực tiễn của hình phạt trong tình hình nước ta hiện nay
Trang 52
Phương pháp nghiên cứu: Tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thông tin, nghiên cứu
và đưa ra những nhận xét, đánh giá Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả, phân tích và tổng hợp, các phương pháp liên ngành xã hội và nhân văn
Nam hiện nay, nắm được tình hình thay đổi bổ sung của hình phạt, khái quát thuận lợi
việc áp dụng hình phạt trong luật hình sự, góp phần vào công tác ổn định tình hình an ninh trật tự xã hội.Cùng với đó, thông qua việc tìm hiểu đề tài giúp làm quen với việc nghiên cứu khoa học, tự đọc và xử lý tài liệu, sắp xếp các ý tưởng thành một văn bản để chứng minh vấn đề được đặt ra Qua đó cũng nâng cao trình độ hiểu biết của bản thân
về các hình phạt trong luật hình sự của Việt Nam, có thêm một số kinh nghiệm để sau này tiếp tục thực hiện những công trình khoa học lớn hơn như đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, đồ án tốt nghiệp, Do kiến thức còn hạn chế và là lần đầu thực hiện tiểu luận nên tránh có sai sót Rất mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp của giảng viên
Trang 63
NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
Tại Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017), khái niệm, đặc điểm của hình phạt
cụ thể
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định
do Bộ Luật Hình sự, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ quyền hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người, pháp nhân thương mại đó
1.2 Mục đích của Hình phạt (Điều 31)
giáo dục họ ý thức tuân thủ theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tôn trọng pháp luật, phòng ngừa và đấu tranh phòng chống tội phạm
phạt còn để lại cho người bị kết án hậu quả pháp lí kèm theo đó chính là án tích, là biện
chỉ có thể do Tòa án nhân dân nhà nước áp dụng nhằm mục đích trừng trị vào giáo dục người phạm tội, đồng thời cũng giáo dục người khác tôn trọng pháp luật, tích cực tham
gia đấu tranh, phòng chống tội phạm Điều 102 Hiến pháp 2013 quy định: “Toà án nhân
dân là Cơ quan xét xử của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền
tư pháp Toà án nhân dân gồm Toà án nhân dân tối cao và các toà án khác do luật định Toà án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lí, bảo vệ quyền con người, quyền công dân,
Trang 74
bảo vệ ế độ Xã hội Chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp ch của tỏ ức, cá nhân” ch
phạm tội không thể được áp dụng hình phạt, thậm chí trong cả trường hợp người phạm tội trốn tránh sự trừng phạt của pháp luật Cũng dựa trên nguyên tắc này, chấp hành hình phạt thay cho người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội không được luật hình sự Việt
1.4 Nội dung hình phạt
2017) cá loại hình phạt đươc quy định đối với cá nhân bị truy cứu trách nhiệm hình sự như sau:
1.4.1.1 Hình phạt chính bao gồm:
‑ Cảnh cáo;
‑ Trục xuất;
‑ Tù có thời hạn;
‑ Tù chung thân;
‑ Tử hình
1.4.1.2 Hình phạt bổ sung bao gồm:
- Tịch thu tài sản;
Trang 85
1.4.1.3 Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình thức phạt chính
1.4.2.1 Hình phạt chính bao gồm:
- Phạt tiền;
- Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn;
1.4.2.2 Hình phạt bổ sung bao gồm
1.4.2.3 Đối với mỗi tội phạm, pháp nhân thương mại phạm tội chỉ bị áp dụng một
Trang 96
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN
Từ các khái niệm và nghiên cứu về khung hình phạt trong BLHS hiện hành ở nước ta
có thể nhận ra được các quy định của pháp luật về hình phạt vẫn không ngừng thay đổi
và đang trở nên hoàn thiện hơn từng ngày theo hướng thể hiện tư tưởng nhân đạo của Đảng và Nhà nước BLHS năm 2015 (bản sửa đổi, bổ sung năm 2017) đã tiếp tục phát huy hiệu quả của công tác phòng chống, ngăn ngừa và tính hướng thiện trong công cuộc
xử lý tội phạm
Đầu tiên về hệ thống hình phạt Khung hình phạt được sắp xếp theo trình tự hợp lí từ nhẹ đến nặng Bên cạnh đó, nội dung của các hình phạt khác nhau vẫn có những hình phạt không tước đi sự tự do của con người, vì bản chất của một hình phạt không phải là
sự loại bỏ một cá nhân ra khỏi xã hội, mà mục đích cao cả là hướng đến giáo dục, giúp những người phạm tội trở thành một công dân tốt về sau Thời gian qua, việc áp dụng hình phạt cho thấy, dù đã coi trọng tính trừng trị nghiêm khắc nhưng vẫn thấy được tính hướng thiện của luật pháp Việt Nam Việc tăng cường áp dụng các hình phạt nhẹ trong BLHS cũng được phổ biến hơn, tạo ra nhiều tín hiệu tích cực trong việc áp dụng hình phạt
Thứ hai, về biện pháp cưỡng chế Ngoài những biện pháp cưỡng chế hình sự, các biện pháp ân xá cũng được quan tâm nhiều hơn nhằm hướng đến mục tiêu nhân đạo Ngoài quyết định miễn trừ trách nhiệm hình sự, hình phạt,…cho những đối tượng được quy định cụ thể BLHS hiện hành còn bổ sung chế định tha tù trước thời hạn cho phạm nhân nhưng vẫn kiểm soát chặt chẽ và nghiêm minh nhằm tạo điều kiện cho họ thực hành cải tạo tốt, sớm tái hòa nhập cộng đồng
Tuy nhiên qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn áp dụng BLHS hiện hành của nhà nước
hiện hành năm 2015 (sửa đổi bổ và sung năm 2017), vấn đề “tịch thu tài sả được quy n” định tại điều 45 như sau “ Tịch thu tài sản là tước một phần hoặc toàn bộ tài sản thuộc
sở hữu của người bị kết án để nộp vào ngân sách nhà nước Tịch thu tài sản chỉ được
Trang 107
áp dụng đối với ngườ bị kết án về tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng i hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm về ma túy, tham nhũng hoặc tội phạm khác do Bộ ật này quy định Khi tịch thu toàn bộ tài sản lu vẫn để cho người bị kết án và gia đình họ có điều kiện sinh sống.”1 Thêm vào đó, BLHS
chỉ áp dụng 9/13 tội, tội về tham nhũng chỉ áp dụng 3/7 tội và những tội khác là 17 tội
hoàn cảnh phạm tội, có tính chất tương tự về mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội
và cùng bị kết án cùng một mức án Tuy nhiên, một người sở hữu khối tài sản lớn và
“tước toàn bộ tài sản nộp vào ngân sách của nhà nước” Xem xét trường hợp trên nếu
không phản ánh đúng mối liên hệ giữa tính nguy hiểm của hành vi với mức độ nghiêm khắc của hình phạt
ứ hai sự bất cập trong ệc áp dụng ều 47 của BLHS hiện hành Trích theo Th là có vi Đi điều 47 của BLHS hiện hành “ ệc tịch thu sung vào ngân sách nhà nước hoặc tịch thu Vi tiêu hủy được áp dụng đối với công cụ, phương tiện dùng vào việc phạm tội; Vật hoặc tiền do phạm tội hoặc do mua bán, đổi chác những thứ ấy mà có; Khoản thu lợi bất chính từ ệc phạm tội; vật thuộc loại Nhà nước cấm tàng trữ, cấm lưu hành vi ”2 Điều
đồng thời cũng có thể là “sản phẩm” có được do việc thực hiện tội phạm và cả hai trường hợp đều trở thành đối tượng bị tịch thu để sung vào ngân sách nhà nước Tuy nhiên, đối
phẩm mới do con người/trí tuệ nhân tạo tạo ra nhưng có thể quy đổi thành giá trị vật
1 Điều 45 Tịch thu tài sản theo Bộ luật hình sự (luathoangsa.vn)
2
https://luathoangsa.vn/dieu-47-tich-thu-vat-tien-truc-tiep-lien-quan-den-toi-pham-nd76808.html#:~:text=Vi%E1%BB%87c%20t%E1%BB%8Bch%20thu%20sung%20v%C3%A0o,t% C3%A0ng%20tr%E1%BB%AF%2C%20c%E1%BA%A5m%20l%C6%B0u%20h%C3%A0nh
Trang 118
chất và đều có thể sử dụng để làm phương tiện phạm tội Từ những quan điểm trên, quy
người tạo ra có giá trị vật chất” bên cạnh vật/tiền, để có thể phù hợp với thời đại hiện nay
ứ ba, Th các quy đị nh liên quan đến các tình ết “người đủ 70 ổi trở ti tu lên”, “ngư ời già yế u” và “người đã quá già yế quy định trong BLHS Trong BLHS hiện hành, thuật u” ngữ “ngư ời từ 70 ổi ở tu tr lên” được sử dụng để quy định cho các tình ti tăng ết nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự Trong th ực ễn hiện nay, thuật ngữ “người quá già yế ti u” vẫn phải dựa theo hướng dẫn tại điểm a, ểu mục 4.1, mục 4, nghị quyết số ti
01/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao “Người quá
già yếu” là người từ 70 tuổi trở lên hoặc người từ 60 tuổi trở lên nhưng thường xuyên đau ốm”3 Vậy thuật ngữ “người già yếu” là không rõ ràng mà còn gây khó khăn trong
trở lên”, “người già yếu” và “người quá già yếu” nhằm hiện thực hóa nguyên tắc nhân
đạo trong lập pháp hình sự là quyết định không hợp lí “Theo quy định hiện hành người
dưới 60 tuổi thường xuyên đau ốm không phải là đối tượng được xem xét khi xác định
là tình tiế ịnh khung được quy định trong phần các tội phạ t đ m cụ th ể của Bộ ật Hình lu
sự Tuy nhiên, xuất phát từ tư tưởng nhân đạo, “ Nh ững người dưới 60 tuổi nhưng kém may mắn, thường xuyên đau ốm, bản thân họ là người chịu thiệt thòi, đồng thời họ là gánh nặng của gia đình họ Đây là đối tượng dễ bị tổn thương, rất cần được pháp luật bảo vệ ở mức độ cao hơn so với người bình thường và khi họ phạm tội cũng nên được xem xét là tình tiết giả m nh ẹ trách nhiệm hình sự”4
2.2 Đánh giá thực trạng:
loại: hình phạt chính và hình phạt bổ sung, cả hai đều được nhà nước sắp theo mức độ
3 & 4Một số bất cập, vướng mắc của Bộ ật Hình sự hiện hành và hướng hoàn thiện (lsvn.vn)lu
Trang 129
nhất định và đều hướng đến mục đích chung là tước đoạt hay hạn chế các quyền và lợi
có tư tưởng đúng đắn, tích cực hơn, giúp họ mau chóng hòa nhập lại cộng đồng và trở thành công dân tốt về sau
Về ưu điểm Các hình phạt nói chung và hình phạt của BLHS nói riêng không chỉ dùng
suy nghĩ khiến họ có ý thức tuân thủ pháp luật hơn Bên cạnh đó, các hình phạt còn giúp cho người dân biết tôn trọng pháp luật, sẵn sàng đấu tranh phòng chống tội phạm, khi hình phạt được áp dụng với người phạm tội, ít nhiều sẽ gây ra “hiệu ứng domino” làm
hình, 103 quốc gia đã hoàn toàn bãi bỏ án phạt này, 6 nước bãi bỏ cho những tội thông thường (chỉ duy trì án tử hình trong những trường hợp đặc biệt như tội ác chiến tranh, phản quốc), và 30 còn án tử hình nhưng đã lâu không áp dụng trong thực tế”5 Những
đến việc thiếu hiểu biết sâu hoặc có hiểu biết sai lệch về mục đích của hình phạt này Từ xưa đến nay, hình phạt tử hình được xem là hình phạt nghiêm khắc và có tính chất nặng
để hình phạt giảm bớt tính chất ghê sợ của nó, theo Nghị định 82 (có hiệu lực từ 1/1/2011) nhà nước ta đã dùng độc tố để tử hình phạm nhân thay cho việc xử bắn như trước đây Nhưng hình phạt này nhìn chung vẫn bị nhiều nước tiến bộ trên thế giới phản đối vì tính chất phi nhân đạo của nó
ngày càng tinh vi và nghiêm trọng Tuy nhiên, luật pháp Việt Nam hiện nay vẫn còn dựa trên truyền thống và tư tưởng nhân đạo, không xem việc áp dụng hình phạt chính là để trừng trị răn đe mà hướng đến mục đích giáo dục, cải tạo là chủ yếu Từ đó sẽ sinh ra
Trang 1310
những ý kiến trái chiều hoặc nặng hơn có thể tạo ra sự bất mãn đến từ vị trí thân nhân của nạn nhân vụ việc về việc người phạm tội chịu khung hình phạt đó có thể bù đắp lại
2.3 Nguyên nhân và giải pháp:
2.3.1 Nguyên nhân:
Các khung hình phạt trong BLHS hiện hành ở nước ta tính đến thời điểm hiện nay vẫn còn tồn đọng nhiều bất cập vì ảnh hưởng từ nhiều yếu tố khách quan Đầu tiên và chủ yếu nhất phải kể đến yếu tố tính chất của khung hình phạt, do ảnh hưởng của tính nhân đạo trong văn hóa truyền thống dẫn đến hình phạt tuy có tính nghiêm minh nhưng không xem việc trừng trị, răn đe tội phạm là mục đích chính mà chủ yếu hướng đến việc giáo dục, “tư tưởng hóa” nhằm phòng chống tội phạm về lâu dài, đồng thời tính nhân đạo cũng làm giảm tính chất tuyệt đối trong việc áp dụng hình phạt Thứ hai phải kể đến
Cuối cùng là ảnh hưởng của sự phát triển khoa học công nghệ ngày nay, hành vi phạm
ngày càng nguy hiểm dẫn đến khó khăn trong việc phòng chống-xét xử tội phạm một
Qua phân tích các nguyên nhân, cần đưa ra giải pháp mang tính cộng đồng nói chung
và mang tầm sinh viên nói riêng Trong thời đại công nghệ số và việc truy cập thông tin một cách dễ dàng như hiện nay, sinh viên nên có ý thức chủ động tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn về các hình phạt cũng như các văn bản pháp luật có liên quan để có thể hiểu
Trang 1411
khung hình phạt hiện nay đang mắc phải Bên cạnh đó cũng có thể tham gia vào các tổ chức mang mục đích bảo vệ quyền lợi chính đáng của người dân, nhất là những người
vào các hoạt động giáo dục và tuyên truyền, khuyến khích người dân chủ động trong việc tuân thủ pháp luật Song để khắc phục và đưa ra giải pháp cho những vướng mắc
phía công dân trong xã hội
Trang 1512
KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu và khảo sát, chúng em đã có cái nhìn tổng quan về các quy
quy định này trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Chúng em cũng đã đưa ra
tranh phòng chống tội phạm
Nhìn chung, việc nâng cao hiệu quả của hình phạt trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm là một công việc quan trọng và cần thiết Điều này không chỉ góp phần vào việc bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội mà còn góp phần vào việc hoàn
Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả của hình phạt trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, chúng ta cần có sự đồng thuận và sự hợp tác chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng Đồng thời, chúng ta cũng cần tiếp tục nghiên cứu và cập nhật các thông tin mới
các giải pháp hiệu quả nhất
Ngoài ra, chúng ta cũng cần tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan trọng của việc tuân thủ pháp luật và trách nhiệm
sự đồng thuận và hợp tác chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng và người dân, chúng ta mới có thể nâng cao hiệu quả của hình phạt trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm