PHẦN MỞ ĐẦUCHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÌNH THỨC CHÍNH THỂ1.1 Khái niệm về hình thức Nhà nước- Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và phương pháp thực hiện quyền lự
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÌNH THỨC CHÍNH THỂ
Khái niệm về hình thức Nhà nước
- Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước:
+ Cách thức tổ chức quyền lực nhà nước theo chiều ngang, ở cấp tối cao (Hình thức chính thể); cách thức tổ chức quyền lực nhà nước theo chiều dọc, từ cấp tối cao xuống cấp cơ sở (Hình thức cấu trúc).
+ Phương pháp, cách thức để thực hiện quyền lực nhà nước (Chế độ chính trị).
Như vậy, hình thức nhà nước là khái niệm chung được hình thành từ ba yếu tố cụ thể: Hình thức chính thể hay còn gọi là chính thể nhà nước,hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị.
Khái niệm hình thức chính thể
- Hình thức chinh thể là cách thức và trình tự thành lập cơ quan cao nhất của quyền lực nhà nước, xác lập moi quan hệ giữa cơ quan đó với cơ quan cấp cao khác và với nhân dân:
+ Quyền lực tối cao của nhà nước được trao cho cơ quan nào.
+ Cách thức và trình tự thiết lập ra cơ quan đó.
+ Quan hệ giữa cơ quan đó với các cơ quan cấp cao khác của nhà nước
+ Sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức và hoạt động của cơ quan đó.
Các yếu tố cơ bản của hình thức chính thể
- Hình thức chính thể gồm 3 yếu tố cơ bản sau đây:
+ Cách thức và trình tự thiết lập các cơ quan quyền lực Nhà nước.
+ Mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực Nhà nước.
+ Sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức Nhà nước.
1.3.1 Cách thức và trình tự thiết lập các cơ quan quyền lực Nhà nước
+ Bầu và Bầu Cử: Quá trình đưa ra quyết định của người dân để chọn ra duy nhất một cá nhân nắm giữ các chức vụ thuộc chính quyền. + Bổ nhiệm: Là việc công chức, viên chức được quyết định giữ một chức vụ lãnh đạo, quản lý có thời hạn trong cơ cấu tổ chức của cơ quan, đơn vị.
+ Thế tập: đời đời nối nhau được phong tước.
- Trình tự thiết lập các cơ quan quyền lực của nhà nước:
+ Thứ nhất: theo thứ tự trước sau và thành công trong công việc thiết lập được cơ quan trước mới có thể thiết lập được cơ quan sau.
+ Thứ hai: thiết lập các cơ quan quyền lực nhà nước ở trung ương độc lập với nhau.
1.3.2 Mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực Nhà nước
- Có 2 loại cơ bản là:
+ Quan hệ ngang bằng về vị trí.
Ví dụ: Quyền lực của các cơ quan nhà nước được xếp ngang hàng với nhau Không mang tính trên dưới, mọi quyền lực đều ngang bằng với nhau
+ Quan hệ không ngang bằng về vị trí.
Ví dụ: Quốc hội và Hội đồng nhân dân là cơ quan duy nhất của cơ quan quyền lực nhà nước Nghĩa là chỉ có họ mới được cơ quan được nhân dân uỷ quyền (trao quyền lực) Các cơ quan khác do Quốc hội và Hội nhân dân lập ra không được gọi là cơ quan quyền lực mà là cơ quan thực hiện các chức năng, nhiệm vụ được cơ quan quyền lực phân giao (đương nhiên phải phân giao một cách rõ ràng, ghi nhận trong Hiến pháp).
1.3.3 Sự tham gia cửa nhân dân vào việc tổ chức quyền lực Nhà nước
- Dân chủ trực tiếp: là một trong hai hình thức nhà nước dân chủ Với dân chủ trực tiếp, người dân của một quốc gia phải trực tiếp bỏ phiếu thông qua luật pháp của quốc gia đó thay vì bầu ra các đại diện để chấp thuận các luật đó.
Ví dụ: Bầu cử; kiến nghị các cơ quan, biểu quyết khi nhà nước cho trưng cầu ý dân; Sáng kiến của công dân; Sáng kiến chương trình nghị sự; Bãi miễn (Chấm dứt vai trò của một đại biểu dân cử).
- Dân chủ gián tiếp: là hình thức dân chủ thông qua những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của Cộng đồng, đất nước.
Ví dụ: Tổ trưởng, Đoàn trưởng
- Việc tham gia của nhân dân vào việc hình thành các cơ quan nhà nước và cách thức vận hành của cơ quan đó đóng 1 vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của xã hội.
Phân loại hình thức chính thể
- Hiện nay, trên thế giới có hai loại hình thức chính thể cơ bản Đó là chính thể quân chủ và chính thể cộng hoà Chính thể quân chủ là chính thể mà ở đó nguyên thủ quốc gia do thế tập truyền ngôi, quyền lực nhà nước có nguồn gốc từ cõi “hư vô”, do thiên đình định đoạt Chính thể cộng hoà là chính thể nguyên thủ quốc gia do bầu cử lập nên và quyền lực nhà nước có nguồn gốc từ nhân dân.
- Chính thể cộng hòa là chính thể mà quyền lực tối cao của nhà nước được trao cho một hoặc một số cơ quan theo phương thức chủ yếu là bầu cử Chính thể cộng hoà gồm có 4 loại: cộng hoà tổng thống, cộng hoà đại nghị, cộng hoà hỗn hợp và cộng hoả xã hội chủ nghĩa.
- Đặc trưng: Trong chính thể này, quyền lực cao nhất của nhà nước được trao cho một hoặc một số cơ quan chủ yếu bằng con đường bầu cử. Hiến pháp của các nước có chính thể này đều quy định rõ trình tự, thủ tục để thành lập các cơ quan đó So với thể chế quân chủ thì việc tổ chức Nhà nước theo thể thức cộng hoà có tính chất dân chủ, tiến bộ hơn Sở dĩ như vậy là bởi vì việc tổ chức nhà nước này cố gắng đoạn tuyệt với cách thức tổ chức của chế độ phong kiến Nguyên thủ quốc gia do bầu cử mà ra Trong cách thức tổ chức nhà nước này, nhân dân, ở mức độ khác nhau, là chủ thể được quyền tham gia vào các công việc nhà nước, được Hiến pháp tuyên bố “quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân” Trong chính thể cộng hoà, nguyên thủ quốc gia do bầu cử mà ra Trong cách thức tổ chức Nhà nước này, nhân dân ở mức độ khác nhau là chủ thể được quyền tham gia vào các công việc Nhà nước, được Hiến pháp tuyên bố quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân.
-Mô thức tổ chức Nhà nước theo chính thể cộng hoà thường chia làm hai loại: Cộng hoà đại nghị và Cộng hoà tổng thống Cách phân chia này được xác định trên cơ sở mối quan hệ giữa hai nhánh quyền lực hành pháp và lập pháp Nếu hai nhánh quyền lực này phụ thuộc và có sự phối kết hợp với nhau thì thuộc loại hình đại nghị; còn ngược lại, nếu giữa chúng không có mối quan hệ nào thì thuộc loại hình tổng thổng.
- Chính thể quan chủ là chính thể mà toàn bộ hoặc một phần quyền lực tối cao của nhà nuớc được trao cho một cá nhân (vua, quốc vương…) theo phương thức chủ yếu là cha truyền con nối (thế tập).
+ Người đứng đầu nhà nước và về mặt pháp lý là người có quyền cao nhất của nhà nước là vua hoặc những người có danh hiệu tương tự. + Đa số các vua lên ngôi bằng con đường cha truyền con nối nên đó là phương thức chủ yếu Tuy nhiên, các nhà vua sáng lập ra một triều đại
2.1.3 Ưu, nhược điểm của hình thức chính thể Cộng hoà liên bang: 2.1.3.1 Ưu điểm:
- Quyền lực được phân chia giữa chính quyền liên bang và chính quyền các bang nên không xảy ra tình trạng độc tài khi quyền lực được tập trung vào chính quyền trung ương
- Tạo sự canh tranh lành giữa các tiểu bang trên nhiều mặt, qua đó tạo ra nhiều việc làm cho người dân, cải thiện được cuộc sống của người dân
- Các tiểu bang nhờ được phân chia quyền lực nên các chính sách của tiểu bang thường sát với thưc thế do nắm rõ tình hình tiểu bang của mình.
- Do chính sách của mỗi tiểu bang là không giống nhau hoàn toàn nên xảy ra sự khác nhau trong việc thực hiện các chính sách ở mỗi tiểu bang như vấn đề về giao thông, trường học, môi trường…
- Chi phí để vận hành toàn bộ bộ máy nhà nước lớn do cần có cả 2 cấp chính quyền để hoạt động.
- Khó khăn trong việc đạt được sự đồng thuận chung Do quyền lực được chia sẻ giữa chính phủ liên bang và các bang nên khó khăn trong việc đạt được sự đồng thuận Điều đó dẫn đến việc đưa ra những giải pháp, chính sách không kịp thời.
2.2 Hình thức chính thể của nước Nga
2.2.1 Giới thiệu sơ lược về nước Nga
- Tên gọi: Nga có tên đây đủ là Liên Bang Nga.
- Thủ đô: Mát-xcơ-va (Moscow).
- Khí hậu: Bắc cực, cận nhiệt đới, ôn đới Nhiệt độ trung bình ở Bắc Cực -40 °C Ở phía nam, khí nhiệt độ trung bình -8 °C vào mùa đông Mùa hè với nhiệt độ trung bình là 25 °C
- Vị trí địa lý: Liên bang Nga trải dài trên phần phía bắc của siêu lục địa Á - Âu Nằm ở phía Bắc lục địa Á - Âu; phía Đông tiếp giáp Bắc Thái Bình Dương; phía Tây tiếp giáp với Đông và Bắc Âu; phía Bắc tiếp giáp với Bắc
Băng Dương; phía Nam tiếp giáp với các nước Cáp-ca-dơ, Trung Á và Đông Bắc Á.
- Diện tích: Nga là một quốc gia có lãnh thổ rộng nhất về diện tích trên thế giới (17.075.400 km2)
+ Kể từ ngày 18 tháng 3 năm 2014, sau khi sáp nhập Krym, nước Nga có 85 chủ thể liên bang Tuy vậy, hai chủ thể là Cộng hòa Krym và thành phố liên bang Sevastopol vẫn được quốc tế coi là thuộc về Ukraina Các chủ thể liên bang đều có quyền bình đẳng trong liên bang theo nghĩa là họ có số đại diện ngang nhau - mỗi chủ thể có hai đại biểu - trong Hội đồng Liên bang (thượng viện của Quốc hội Liên bang) Tuy nhiên, mức độ tự trị mà họ được hưởng là khác nhau.
- Có 6 loại chủ thể liên bang bao gồm:
- Ngoài ra, nước Nga được chia thành 7 đại khu hành chính do người được Tổng thống bổ nhiệm đứng đầu.
- Đảng chính trị: Hiện tại, trong Đuma quốc gia có bốn đảng chính trị lớn gồm:
+ Đảng nước Nga đoàn kết;
+ Đảng cộng sản liên bang Nga;
+ Đảng tự do dân chủ Nga;
+ Đảng nước Nga công bằng;
2.2.2 Các đặc điểm cơ bản hình thức chính thể của nước Nga
- Theo Hiến pháp năm 1993, Nga là Nhà nước Pháp quyền Dân chủ liên bang, gồm 83 chủ thể (nước cộng hòa, tỉnh, tỉnh tự trị…) Bộ máy nhà nước được tổ chức theo hình thức Cộng hòa Tổng thống, Tổng thống được trao nhiều quyền hạn Sau khi sáp nhập Cờ-rưm và Xê-va-xtô-pôn vào tháng 3/2014, Nga có 85 chủ thể.
HÌNH THỨC CHÍNH THỂ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 11 2.1 Hình thức chính thể của nước Mỹ
Ưu, nhược điểm của hình thức chính thể Cộng hoà liên bang
- Quyền lực được phân chia giữa chính quyền liên bang và chính quyền các bang nên không xảy ra tình trạng độc tài khi quyền lực được tập trung vào chính quyền trung ương
- Tạo sự canh tranh lành giữa các tiểu bang trên nhiều mặt, qua đó tạo ra nhiều việc làm cho người dân, cải thiện được cuộc sống của người dân
- Các tiểu bang nhờ được phân chia quyền lực nên các chính sách của tiểu bang thường sát với thưc thế do nắm rõ tình hình tiểu bang của mình.
- Do chính sách của mỗi tiểu bang là không giống nhau hoàn toàn nên xảy ra sự khác nhau trong việc thực hiện các chính sách ở mỗi tiểu bang như vấn đề về giao thông, trường học, môi trường…
- Chi phí để vận hành toàn bộ bộ máy nhà nước lớn do cần có cả 2 cấp chính quyền để hoạt động.
- Khó khăn trong việc đạt được sự đồng thuận chung Do quyền lực được chia sẻ giữa chính phủ liên bang và các bang nên khó khăn trong việc đạt được sự đồng thuận Điều đó dẫn đến việc đưa ra những giải pháp,chính sách không kịp thời.
Hình thức chính thể của nước Nga
2.2.1 Giới thiệu sơ lược về nước Nga
- Tên gọi: Nga có tên đây đủ là Liên Bang Nga.
- Thủ đô: Mát-xcơ-va (Moscow).
- Khí hậu: Bắc cực, cận nhiệt đới, ôn đới Nhiệt độ trung bình ở Bắc Cực -40 °C Ở phía nam, khí nhiệt độ trung bình -8 °C vào mùa đông Mùa hè với nhiệt độ trung bình là 25 °C
- Vị trí địa lý: Liên bang Nga trải dài trên phần phía bắc của siêu lục địa Á - Âu Nằm ở phía Bắc lục địa Á - Âu; phía Đông tiếp giáp Bắc Thái Bình Dương; phía Tây tiếp giáp với Đông và Bắc Âu; phía Bắc tiếp giáp với Bắc
Băng Dương; phía Nam tiếp giáp với các nước Cáp-ca-dơ, Trung Á và Đông Bắc Á.
- Diện tích: Nga là một quốc gia có lãnh thổ rộng nhất về diện tích trên thế giới (17.075.400 km2)
+ Kể từ ngày 18 tháng 3 năm 2014, sau khi sáp nhập Krym, nước Nga có 85 chủ thể liên bang Tuy vậy, hai chủ thể là Cộng hòa Krym và thành phố liên bang Sevastopol vẫn được quốc tế coi là thuộc về Ukraina Các chủ thể liên bang đều có quyền bình đẳng trong liên bang theo nghĩa là họ có số đại diện ngang nhau - mỗi chủ thể có hai đại biểu - trong Hội đồng Liên bang (thượng viện của Quốc hội Liên bang) Tuy nhiên, mức độ tự trị mà họ được hưởng là khác nhau.
- Có 6 loại chủ thể liên bang bao gồm:
- Ngoài ra, nước Nga được chia thành 7 đại khu hành chính do người được Tổng thống bổ nhiệm đứng đầu.
- Đảng chính trị: Hiện tại, trong Đuma quốc gia có bốn đảng chính trị lớn gồm:
+ Đảng nước Nga đoàn kết;
+ Đảng cộng sản liên bang Nga;
+ Đảng tự do dân chủ Nga;
+ Đảng nước Nga công bằng;
2.2.2 Các đặc điểm cơ bản hình thức chính thể của nước Nga
- Theo Hiến pháp năm 1993, Nga là Nhà nước Pháp quyền Dân chủ liên bang, gồm 83 chủ thể (nước cộng hòa, tỉnh, tỉnh tự trị…) Bộ máy nhà nước được tổ chức theo hình thức Cộng hòa Tổng thống, Tổng thống được trao nhiều quyền hạn Sau khi sáp nhập Cờ-rưm và Xê-va-xtô-pôn vào tháng 3/2014, Nga có 85 chủ thể.
- Tổng thống Nga là người đứng đầu Nhà nước, được bầu trực tiếp, nhiệm kỳ 6 năm (áp dụng từ nhiệm kỳ Tổng thống năm 2012; trước đó nhiệm kỳ Tổng thống là 4 năm) Quyền hạn: là Tổng tư lệnh tối cao; lãnh đạo đối ngoại đất nước; bổ nhiệm Thủ tướng khi được Đu-ma Quốc gia chấp thuận; giới thiệu Hội đồng Liên bang bổ nhiệm các chức danh Chánh án các tòa án cấp cao, Chánh công tố; có quyền giải tán Chính phủ và Đu- ma Quốc gia; có quyền giới thiệu và cách chức người đứng đầu các chủ thể Liên bang…
- Quốc hội là cơ quan dân biểu và lập pháp tối cao, được tổ chức theo hình thức lưỡng viện gồm Hội đồng Liên bang (Thượng viện) và Đu-ma Quốc gia (Hạ viện):
+ Hội đồng Liên bang gồm 167 đại biểu đại diện cho 85 chủ thể liên bang Quyền hạn: phê duyệt thay đổi địa giới các chủ thể; phê duyệt sắc lệnh Tổng thống về ban bố tình trạng chiến tranh và khẩn cấp; bổ nhiệm Chánh án các tòa án cấp cao, Chánh công tố theo giới thiệu của Tổng thống; thông qua luật liên bang…
+ Đu-ma Quốc gia có 450 đại biểu, trong đó 225 đại biểu được bầu theo danh sách đảng (số ghế đại biểu được phân chia theo tỷ lệ phiếu bầu cho từng đảng) và 225 đại biểu được bầu theo danh sách khu vực (phân chia theo tỷ lệ dân số từng khu vực), từ 2011 có nhiệm kỳ 5 năm (trước đó có nhiệm kỳ 4 năm) Quyền hạn: phê duyệt sắc lệnh của Tổng thống về bổ nhiệm Thủ tướng; bổ nhiệm và bãi nhiệm Chủ tịch Ngân hàng Trung ương; bổ nhiệm và bãi nhiệm Tổng kiểm toán; thông qua ngân sách liên bang;
17 thông qua luật liên bang… Bốn đảng có đại biểu tại Đu-ma Quốc gia (theo kết quả bầu cử năm 2011) gồm:
- Đảng Nước Nga thống nhất (đảng chính quyền) có 238 ghế tại Đu- ma Chủ tịch Đảng là Thủ tướng Mét-vê-đép (bầu ngày 26/05/2012).
- Đảng Cộng sản Liên bang Nga có 92 ghế tại Đu-ma Chủ tịch Đảng là
- Đảng Nước Nga công bằng có 64 ghế Chủ tịch Đảng là X Mi-rô- nốp.
- Đảng Dân chủ Tự do có 56 ghế Chủ tịch Đảng là V Gi-ri-nốp-xki.
- Chính phủ là cơ quan hành pháp liên bang tối cao, gồm Thủ tướng, các Phó Thủ tướng và Bộ trưởng Thủ tướng được Tổng thống bổ nhiệm với sự đồng ý của Đu-ma Quốc gia Quyền hạn: dự thảo và trình Đu-ma Quốc gia ngân sách liên bang và thực hiện ngân sách; thực hiện chính sách nhất quán về tài chính, tín dụng và tiền tệ; quản lý tài sản liên bang… (Chính phủ hiện hành gồm có 8 Phó Thủ tướng và 23 Bộ trưởng).
Thống kê các đặc điểm của chính thể nhà nước cộng hoà Liên bang Nga
Những nét biểu hiện của chính thể Đại nghị
Những đặc trưng của chính thể cộng hoà Tổng thống
- Có quyền giải tán nghị viện
(Đuma); - Có quyền lực chọn
Thủ tướng để Đuma phê chuẩn, thành lập Chính phủ; - Có sáng quyền lập pháp
- Do nhân dân trực tiếp bầu ra, không phái sinh từ Nghị viện - Nắm quyền điều hành hành pháp - Trực tiếp lãnh đạo hành pháp (thông qua việc trực tiếp điều hành các phiên họp chính thức của Chính phủ)
- Chính phủ bao gồm Thủ tướng và các bộ trưởng thành viên - Được thành lập với sự đồng ý của Đuma - Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước nghị viện
- Có thể bị Nghị viện lật đổ.
- Trong trường hợp Thủ tướng là thủ lĩnh đảng chiếm đa số trong
Nghị viện thì quyền hoạch định chính sách và quyền đối ngoại thuộc Tổng thống, Thủ tướng điều hành các công việc đối nội, kinh tế văn hoá xã hội và quốc phòng.
- Chính phủ cũng phải chịu trách nhiệm mạnh mẽ trước Tổng thống - Khi Tổng thống toàn quyền lựa chọn Thủ tướng (Tổng thống và Thủ tướng cùng một đảng, Thủ tướng không phải thủ lĩnh đảng chiếm đa số trong Nghị viện thì Thủ tướng như là Phó Tổng thống.
- Được quyền thành lập Chính phủ và bắt Chính phủ phải chịu trách nhiệm - Có thể bị giải tán theo quyết định của Tổng thống
2.2.3 Ưu, nhược điểm của mô hình chính thể Nhà nước Nga:
2.2.3.1 Ưu điểm của mô hình chính thể Nhà nước Nga:
- Đề cao vai trò quyết định của Nguyên thủ quốc gia:
+ Nguyên tắc kinh điển trong xây dựng hành pháp đã được Russeau nhắc đến trong "bàn về khế ước xã hội", theo đó "Chính phủ phải do một người nắm… chính phủ năng động là Chính phủ của một người…" Trong mọi hoàn cảnh thì Nhà nước luôn cần một người đứng đầu, đứng mũi chịu sào có đủ thẩm quyền, đó là một nhân tố tích cực đưa đất nước thoát khỏi khó khăn và phát triển đi lên.
- Đề cao vai trò của hành pháp - trung tâm của quyền lực nhà nước: + Lịch sử đã nhiều lần chứng minh tính đúng đắn của xu hướng trên và cơ cấu tổ chức quyền lực nhà nước ở Liên bang Nga là một ví dụ điển hình "Đất nước mạnh cần có, phải có Chính phủ mạnh, không thể có điều ngược lại" "Ở đâu có nền hành pháp mạnh thì ở đó có một nhà nước hùng cường".
2.2.3.2 Nhược điểm của mô hình chính thể Nhà nước Nga:
- Nguyên thủ quốc gia (Tổng thống) có quyền hạn lớn, rất khó kiểm soát
- Cơ chế có thể giải tán lẫn nhau giữa Chính phủ và Nghị viện- đặc trưng của chính thể đại nghị, gây nên sự bất ổn định chính trị:
Chính thể nhà nước Nga mang đặc trưng cơ bản của cả hai mô hình chính thể cổ điển, do vậy, những hạn chế cố hữu của các mô hình chính thể đó cũng được phản ánh ở mô hình chính thể nhà nước Nga Sự độc lập giữa lập pháp và hành pháp nhiều khi gây nên sự bế tắc của chính quyền khi 2
20 bên có sự bất đồng về chính sách mà không thể thoả hiệp, do đó dẫn tới sự giải tán lẫn nhau.
Hình thức chính thể của nước Anh
2.3.1 Giới thiệu sơ lược về nước Anh
- Tên gọi: The UK, còn được gọi là Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, là một quốc gia đa văn hóa tại Tây Âu Nước Anh bao gồm đảo lớn nhất đó là Anh, cùng với Scotland, Wales và phần lớn đảo Bắc Ireland.
- Khí hậu: khí hậu của Anh thường được mô tả là ôn hòa và biến đổi, thường có đặc điểm mưa phổ biến và thời tiết thay đổi đột ngột Có sự đa dạng về khí hậu trong các khu vực khác nhau của đất nước này.
- Vị trí địa lí: Nước Anh nằm ở phía tây bắc của châu Âu, bao gồm phần lớn đảo Anh và một số đảo nhỏ xung quanh Nước Anh có đường bờ biển dài, giáp với biển Ireland, biển Bắc và biển Đại Tây Dương Nước Anh cách lục địa châu Âu khoảng 35 km về phía đông, được ngăn cách bởi eo biển Manche Nước Anh cũng cách Ireland khoảng 21 km về phía tây, được ngăn cách bởi eo biển St George.
- Diện tích: Nước Anh có diện tích 130.279 km², trong đó phần đất liền chiếm 129.729 km² Nước Anh có đường bờ biển dài 12.429 km.
- Hành chính: Anh là một quốc gia thành viên của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, có chính phủ trung ương tại London Nó được chia thành các đơn vị hành chính lớn, bao gồm:
+ Quận: Anh được chia thành 48 quận, trong đó có các khu vực đô thị lớn như Greater London, Greater Manchester, West Midlands, Merseyside và South Yorkshire.
+ Khu vực: Nó bao gồm quốc gia con như Scotland, Wales và Bắc Ireland, mỗi nơi có một chính phủ có quyền hạn nhất định trong lĩnh vực quốc gia, như giáo dục, y tế, và quản lý nội địa.
+ Boroughs và Thành phố: Trong Greater London, có 32 boroughs cộng với City of London, cùng với một số thành phố lớn khác như Birmingham, Manchester, Liverpool, Edinburgh và Cardiff
- Đảng chính trị: Hệ thống hành chính ở Anh được thiết kế để cung cấp quyền lực và trách nhiệm cụ thể cho các khu vực và địa phương, trong khi vẫn duy trì một sự liên kết chặt chẽ với chính phủ trung ương tại London. Anh có nhiều đảng chính trị, nhưng hai đảng lớn và có ảnh hưởng nhất là: + Đảng Bảo thủ
- Ngoài ra, còn có các đảng như:
+ Liberal Democrats (Đảng Dân chủ Tự do)
+ Quốc hội (Cơ quan lập pháp)
+ Chính phủ ( Cơ quan hành pháp)
+ Nữ hoàng hoặc Vua (Hoàng gia)
+ Các bộ và cơ quan chính phủ
+ Tòa án và hệ thống pháp luật (Cơ quan tư pháp)
2.3.2 Các đặc điểm cơ bản hình thức chính thể của nước Anh
- Chính trị Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland lập nền trên thể chế quân chủ lập hiến với thủ tướng đảm nhiệm vị trí đứng đầu chính phủ. Đây là hệ thống chính trị đa nguyên với sự ủy thác một phần quyền lực cho xứ Scotland, xứ Wales và Bắc Ireland Quyền hành pháp thuộc về chính phủ
- Quyền lập pháp được trao cho cả chính phủ và lưỡng viện Quốc hội: Viện Thứ dân (Hạ viện) và Viện Quý tộc (Thượng viện) Nhánh tư pháp độc lập với hai nhánh còn lại - hành pháp và lập pháp Cơ cấu chính quyền
22 này (còn gọi là Hệ thống Westminster) được áp dụng tại các nước khác như Canada, Ấn Độ, Úc, New Zealand, Singapore.
- “Hiến pháp Anh là hiến pháp bất thành văn, cấu thành bởi các qui ước, luật lệ cùng những nhân tố khác.”
+ Quân chủ Anh hiện là Quốc vương Charles III, là người đứng đầu nhà nước và quân vương, nhưng không phải là người đứng đầu chính phủ. + Quốc vương ít tham gia trực tiếp quyền hành pháp, và vẫn trung lập trong các vấn đề chính trị Tuy nhiên, quyền lực hợp pháp của nhà nước vẫn được trao cho Quân vương và gọi là Ngôi vua (hay Vương miện) là điểm khởi đầu của quyền hành pháp do chính phủ thi hành.
- Các cấp bậc trong Chính Phủ : Chia thanh 4 cấp bậc:
+ Tổng trưởng hoặc Quốc vụ khanh
+ Thư ký phụ trách Nghị viện
- Tính đến năm 2019, có khoảng 120 quan chức chính phủ được hỗ trợ bởi 560,000 công chức và nhân viên khác làm việc trong 25 bộ, ban và các cơ quan hành pháp khác Ngoài ra còn có thêm 20 cơ quan không bộ trưởng với nhiều quyền hạn khác nhau.
+ Nghị viện là cơ quan đại diện cao nhất của các tầng dân cư trong xã hội, thành lập bầu cử, có chức năng chủ yếu.
+ Cơ quan lãnh đạo của Nghị viện đóng vai trò quan trọng hoạt động của Quốc hội Việc lãnh đạo các viện có thể làm một người thực hiện một lệnh cấm thông thường Chủ tịch Hạng nghị viện Anh ngoài việc phát ngôn chính của Hạ viện, Chủ tịch Hạ viện còn có nhiệm vụ điều khiển các Phòng học bảo đảm đặc quyền cho Nghị sĩ
+ Chính phủ chịu trách nhiệm quyết định cách đấu tranh hành động đất nước và quản lý Họ ấn định thuế, cách sử dụng thuế và quyết định cách tốt nhất để cung cấp các công việc dịch vụ.
+ Công việc của Nghị viện là xem xét chặt các kế hoạch của lớp chính phủ và giám sát cách họ đang điều hành mọi hoạt động.
- Nghị viện thay mặt người dân để đảm bảo rằng Chính phủ đã quyết định phủ là: công khai và minh bạchbằng cách sử dụng và không phân tích đặc biệt là xử lý.
- Thành viên của cả hai đều có thể lên tiếng bảo vệ người dân địa phương bộ hoặc bộ xử lý chính phủ cơ sở không thành công ký với họ.
- Bộ trưởng của Chính phủ được yêu cầu thường xuyên đến Nghị viện để trả lời các câu hỏi, trả lời các câu hỏi, vấn đề được đưa ra trong cuộc thảo luận và thông báo cho cả hai về bất kỳ quyết định quan trọng nào mà họ đưa ra Bằng cách này, Nghị viện có thể buộc Chính phủ phải chịu trách nhiệm vụ về các hành động của chính mình.
- Các đảng ở Vương Quốc Anh: