1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tiềm năng, chất lượng của các công trình năng lượng tái tạo được xây dựng trên đồng bằng sông cửu long hiện nay

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các yếu tố khách quan...19CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC CÔNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO ĐƯỢC XÂY DỰNG TRÊN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG...23... THỰC TRẠNG

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC CÔNGTRÌNH NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO ĐƯỢC XÂY DỰNG TRÊN

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY

TIỂU LUẬN

MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHÓM THỰC HIỆN: 16

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC CÔNGTRÌNH NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO ĐƯỢC XÂY DỰNG TRÊN

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY

TIỂU LUẬN

MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Dương Bảo Duy Uyên 22159062 Lê Nguyễn Khánh Tuyên 22154056 Đỗ Trần Đăng Khôi 22154028

TS Nguyễn Ngọc Phương

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Thành viên nhóm 16 gồm có Dương Bảo Duy Uyên, Dương Văn Hiệp, Lê Nguyễn Khánh Tuyên, Đỗ Trần Đăng Khôi, đang là sinh viên học tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Chúng tôi xin cam đoan đ: tài tiểu luận “Đánh giá, tiềm năng chất lượng của các công trình năng lượng tái tạo trên Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay” đ<y là công tr=nh nghiên c>u c?a riêng c?a chúng tôi dưAi sB hưAng dCn c?a TiDn sE Nguyễn Ngọc Phương KDt quả nghiên c>u c?a các tác giả khác đưHc sI dJng trong tiểu luận đ:u đưHc dCn nguồn đầy đ?, rK ràng Các sL liệu tr=nh bày trong tiểu luận là trung thBc

KDt quả nghiên c>u c?a tiểu luận chưa tNng đưHc ai công bL trong bOt k= công tr=nh nào

Người đại diện

Dương Bảo Duy Uyên

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong quá tr=nh học tập và nghiên c>u hoàn thành tiểu luận này, chúng tôi đP nhận đưHc sB giúp đQ tận t=nh c?a nhi:u tR ch>c và cá nh<n Chúng tôi xin tr<n trọng cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP, Viện Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM đP tạo đi:u kiện cho chúng tôi thBc hiện tiểu luận này

Chúng tôi xin tr<n trọng cảm ơn TS Nguyễn Ngọc Phương, giảng viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM đP trBc tiDp hưAng dCn chúng tôi trong suLt quá tr=nh thBc hiện luận văn Chúng tôi xin tr<n trọng cảm ơn quS Thầy, Cô đP giảng dạy và hưAng dCn tôi trong suLt quá tr=nh học tập tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM

Chúng tôi xin ch<n thành cảm ơn các cơ quan địa phương, người d<n, các sinh viên có chuyên ngành liên quan trên Đồng bằng sông CIu Long và cả địa bàn Thành phL Hồ Chí Minh đP tạo đi:u kiện thuận lHi, giúp đQ chúng tôi học tập và nghiên c>u đ: tài.

Chúng tôi luôn tri <n bạn bW và gia đ=nh đP hỗ trH, tạo đi:u kiện giúp chúng tôi v: tinh thần lCn vật chOt để chúng tôi học tập và hoàn thành tiểu luận

MXc dY chúng tôi đP rOt cL gZng, nhưng tiểu luận không tránh kh[i nh\ng thiDu sót nhOt định Chúng tôi rOt mong nhận đưHc sB ch] dCn, góp S c?a quS Thầy Cô và bạn bW để đ: tài đưHc hoàn thiện hơn

Xin tr<n trọng cảm ơn!

Người đại diện

Trang 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CÁC CÔNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 8

1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 8

1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài 8

1.1.2 Các nghiên cứu trong nước 8

1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 9

1.2.1 Khái niệm đánh giá tiềm năng các công trình năng lượng tái tạo 9

1.2.2 Khái niệm hoạt động đánh giá tiềm năng các công trình năng lượng tái tạo 13

1.3 LÝ LUẬN CỦA ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CÁC CÔNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 14

1.3.1 Vai trò của đánh giá tiềm năng các công trình năng lượng tái tạo 14

1.3.2 Thực trạng thực hiện các mục tiêu hoạt động đánh giá tiềm năng, chất lượng của các công trình năng lượng tái tạo 14

1.3.3 Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động xây dựng các công trình năng lượng tái tạo 15

1.3.4 Các phương pháp của đánh giá tiềm năng các công trình năng lượng tái tạo .15 1.3.5 Các hình thức tổ chức đánh giá tiềm năng các công trình năng lượng tái tạo .16 1.3.6 Kiểm tra, dò sát đánh giá tiềm năng các công trình năng lượng tái tạo 16

1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CÁC CÔNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 16

1.4.1 Các yếu tố chủ quan 16

1.4.2 Các yếu tố khách quan 19

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC CÔNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO ĐƯỢC XÂY DỰNG TRÊN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 23

Trang 6

2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI ĐỒNG BẰNG

SÔNG CỬU LONG 23

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 23

2.1.2 Điều kiện kinh tế và xã hội 24

2.2 KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 25

2.2.1 Mục tiêu khảo sát 25

2.2.2 Nội dung khảo sát 25

2.2.3 Đối tượng khảo sát 26

2.2.4 Phương pháp và công cụ khảo sát 26

2.2.5 Thời gian khảo sát 26

2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC CÔNG TRÌNH NĂNG LƯỢN TÁI TẠO ĐƯỢC XÂY DỰNG TRÊN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 26

2.3.1 Thực trạng nhận thức về vai trò của các công trình năng lượng tái tạo 26

2.3.2 Thực trạng thực hiện mục tiêu hoạt động xây dựng các công trình năng lượng tái tạo 28

2.3.3 Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động xây dựng các công trình năng lượng tái tạo 30

2.3.4 Thực trạng sử dụng phương pháp hoạt động xây dựng các công trình năng lượng tái tạo 31

2.3.5 Thực trạng áp dụng loại hình tổ chức hoạt động xây dựng các công trình năng lượng tái tạo 32

2.3.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động xây dựng các công trình năng lượng tái tạo 33

2.4 THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC CÔNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 34

2.4.1 Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng đánh giá tiềm năng, chất lượng của các công trình năng lượng tái tạo 34

2.4.2 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động đánh giá tiềm năng, chất lượng của các công trình năng lượng tái tạo trên đồng bằng sông Cửu Long 35

2.4.3 Thực trạng tổ chức hoạt động đánh giá tiềm năng, chất lượng của các công trình năng lượng tái tạo trên đồng bằng sông Cửu Long 36

2.4.4 Thực trạng lãnh đạo hoạt động đánh giá tiềm năng, chất lượng của các công trình năng lượng tái tạo trên đồng bằng sông Cửu Long 36

2.4.5 Thực trạng kiểm tra hoạt động đánh giá tiềm năng, chất lượng của các công trình năng lượng tái tạo trên đồng bằng sông Cửu Long 37

Trang 7

2.4.6 Thực trạng quản lí các điều kiện hỗ trợ thực hiện hoạt đánh giá tiềm năng, chất

lượng của các công trình năng lượng tái tạo trên đồng bằng sông Cửu Long 37

2.5 THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐÁNHGIÁ TIỀM NĂNG, CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC CÔNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TRÊN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 38

2.5.1 Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố bên trong đồng bằng sông Cửu Long 38

2.5.2 Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài đồng bằng sông Cửu Long 39

2.6 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG 39

2.6.1 Mặt mạnh và nguyên nhân 39

2.6.2 Mặt yếu và nguyên nhân 40

Kết luận chương 2 41

CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CÁC CÔNG TRÌNH TÁI TẠO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 42

3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 42

3.1.1 Nguyên tắc bảo đảm tính mục tiêu 42

3.1.2 Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống 42

3.1.3 Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn 43

3.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi 43

3.2 CÁC BIỆN PHÁP XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH TÁI TẠO TRÊN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 44

3.2.1 Xây dựng các công trình năng lượng tái tạo trên đất liền và trên biển ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long 44

3.2.2 Tận dụng các nguồn vật liệu tái chế để xây dựng các công trình năng lượng tái tạo trên khu vực đồng bằng sông Cửu Long 44

3.2.3 Kết hợp sử dụng hệ thống quản lý thông minh (giám sát và điều khiển các công trình) vào các công trình năng lượng tái tạo trên khu vực đồng bằng sông Cửu Long 45

3.2.4 Khả năng lưu trữ và phân phối năng lượng của các công trình năng lượng tái tạo trên khu vực đồng bằng sông Cửu Long 46

3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 47

3.4 KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT 48

3.4.1 Mục đích, nội dung, phương pháp khảo sát 48

3.4.2 Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp 49

Kết luận chương 3 52

Trang 8

2.1 ĐỐI VỚI CHỦ TỊCH UBND TỈNH 55

2.2 ĐỐI VỚI NHÂN DÂN ĐỊA PHƯƠNG 56

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57

Trang 9

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1 ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long 2 NLTT Năng lượng tái tạo 3 UBND Ủy ban nhân dân

Trang 10

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Số liệu về bức xạ mặt trời tại Việt Nam 12 Bảng 1.2.Bảng tổng hợp về cơ chế hỗ trợ hiện tại cho các dạng NLTT 20

Bảng 2.1 Nhận thức của người dân và ủy ban nhân dân các cấp về vai trò của của hoạt động đánh giá tiềm năng, chất lượng của các công trình năng lượng tái tạo trên Đồng bằng sông Cửu Long 27 Bảng 2.2 Thực trạng thực hiện các mục tiêu hoạt động xây dựng các công trình năng lượng tái tạo 28 Bảng 2.3 Thực trạng thực hiện thực hiện nội dung hoạt động xây dựng các công trình năng lượng tái tạo 30 Bảng 2.4 Sự phù hợp của các phương pháp hoạt động xây dựng công trình năng lượng tái tạo 31 Bảng 2.5 Thực trạng áp dụng loại hình tổ chức hoạt động xây dựng các công trình năng lượng tái tạo 32 Bảng 2.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động xây dựng các công trình năng lượng tái tạo 33

Bảng 3.1 Đánh giá về tính quan trọng của các biện pháp 50 Bảng 3.2 Biểu đồ đánh giá tính quan trọng của các phương pháp 50

Trang 11

MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Năng lượng tái tạo hay năng lượng tái sinh là năng lượng từ những nguồn liên tục mà theo chuẩn mực của con người là vô hạn như năng lượng mặt trời, gió, mưa, thủy triều, sóng và địa nhiệt Nguyên tắc cơ bản của việc sử dụng năng lượng tái sinh là tách một phần năng lượng từ các quy trình diễn biến liên tục trong môi trường và đưa vào trong các sử dụng kỹ thuật Do vậy năng lượng này là loại năng lượng sạch và khác hoàn toàn so với năng lượng hoá thạch nên không gây ô nhiễm môi trường cũng như có nguy cơ cạn kiệt như nguồn năng lượng hoá thạch hiện nay Cùng với sự ô nhiễm môi trường và nóng lên toàn cầu đang là vấn đề cấp bách cần được giải quyết do đó đòi hỏi chúng ta cần phải thay đổi một nguồn năng lượng mới “sạch hơn”: Năng lượng tái tạo góp phần giảm thiểu các loại khí thải nhà kính và không chỉ vậy đây còn là nguồn năng lượng hầu như có mặt ở khắp nơi trên thế giới Với những chính sách cũng như sự quan tâm gần đây không chỉ nhà nước Việt Nam nói riêng, của cả thế giới nói chung do đó tiềm năng phát triển của năng lượng tái tạo là rất lớn và Đồng bằng sông Cửu Long cũng có một địa thế thuận lợi để phát triển các loại hình năng lượng “sạch” này.

Đề xuất chính sách và giải pháp phát triển năng lượng tái tạo ở Đồng bằng sông Cửu Long, Tiến sỹ Trần Hữu Hiệp (Trường Đại học FPT Cần Thơ) cho rằng, Việt Nam cần ưu tiên phát triển năng lượng nhanh và bền vững, đi trước một bước, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, bảo đảm quốc phòng, an ninh, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt.

Ngoài ra, Việt Nam cần ưu tiên tháo gỡ ngay về nhận thức, các nút thắt đang vướng từ thực tiễn liên quan như quy định pháp lý, cơ chế chính sách, quy hoạch và tiếp cận quy hoạch theo lợi thế tiềm năng điện Mặt Trời ít nhất theo tiểu vùng, vùng, chứ không bị đóng khung theo ranh giới hành chính các tỉnh.

Quy hoạch điện lực VIII và các quy hoạch, kế hoạch quốc gia, ngành, cần tích hợp vùng, các quy hoạch cấp tỉnh; liên kết vùng đầu tư kết cấu hạ tầng năng lượng Hơn nữa,

Trang 12

cần đầu tư phát triển hạ tầng truyền tải điện đồng bộ với sự tăng trưởng nguồn phát điện, trong đó có điện mặt trời; thiết lập hệ thống thông tin tích hợp dữ liệu chuyên ngành điện; thúc đẩy nhanh hơn sự vận hành thị trường điện cạnh tranh; tiếp tục xem xét hỗ trợ tài chính phù hợp cho phát triển và sử dụng năng lượng tái tạo.

Ngoài việc khắc phục các bất cập đã nêu, Tiến sỹ Trần Hữu Hiệp cho rằng, cần có cơ chế, chính sách, pháp luật về huy động, quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn lực gắn với việc thể chế hóa Nghị quyết 55/NQ-TW, Quy hoạch điện lực VIII, tiến hành điều tra tài nguyên nguồn năng lượng tái tạo tại một số vùng có tiềm năng to lớn về điện mặt trời như Đồng bằng sông Cửu Long để làm cơ sở quy hoạch và phát triển các dự án điện Mặt Trời; tháo gỡ các vướng mắc liên quan về đất đai cho việc đáp ứng “mục tiêu kép” - phát triển điện Mặt Trời và nông nghiệp.

Với những tiềm năng vô cùng lớn về Năng lượng tái tạo, Việt Nam đã nắm bắt được cơ hội và đang trên đà phát triển ngành năng lượng này Các chủ đề về năng lượng tái tạo hiện nay không còn là chủ đề quá mới mẻ nhưng nó cũng không hề cũ bởi các ngành năng lượng đang dần đổi mới và đưa ra các phương án phù hợp với thị trường để ngày càng phát triển hơn Đồng bằng sông Cửu Long là một trong những khu vực đầy tiềm năng và để phát triển tốt cần có những tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá từ đó đề ra

những phương án đúng đắng Do đó chúng em quyết định chọ đề tài “Đánh giá tiềm

năng, chất lượng của các công trình năng lượng tái tạo được xây dựng trên Đồngbằng sông Cửu Long hiện nay” để làm đề tài tiểu luận nghiên cứu

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về tiềm năng, chất lượng của các công trình năng lượng tái tạo được xây dựng trên đồng bằng sông Cửu Long và khảo sát, đánh giá hoạt động của các công trình năng lượng tái tạo trên địa bàn đồng bằng sông Cửu Long, luận văn đề xuất các biện pháp phát triển, quản lí và nâng cao tiềm năng của các công trình năng lượng tái tạo ở đồng bằng sông Cửu Long góp phần vào sự phát triển kinh tế của

Trang 13

Việt Nam cũng như làm giảm thiểu khí thải của các nguồn năng lượng hoá thạch để bảo vệ môi trường và dần dần thay thế nguồn năng lượng hoá thạch.

3 Khách thể đối tượng, đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Hoạt động của các công trình năng lượng tái tạo được xây dựng trên Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Quản lý hoạt động của các công trình năng lượng tái tạo được xây dựng trên Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay

4 Giả thuyết nghiên cứu

Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất giàu tiềm năng về tài nguyên và năng lượng tái tạo nhưng phát triển năng lượng còn chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế Nếu hệ thống hoá được cơ sở lý luận và khảo sát, đánh giá đúng tình hình hoạt động thì sẽ đề xuất được các phương hướng phát triển, nâng cao tiềm năng các công trình năng lượng tái tạo trên khu vực đồng bằng sông Cửu Long, góp phần tạo nên một nguồn năng lượng sạch, thân thiện, bảo vệ môi trường và cũng như giải quyết vấn đề cạn kiệt nguồn năng lượng hoá thạch, tạo tiền đề phát triển nền kinh tế Việt Nam cũng như đồng bằng sông Cửu Long và đáp ứng được nhu cầu sử dụng năng lượng trong bối cảnh năng lượng hoá thạch dần cạn kiệt của ViệtNam nói riêng và cả thế giới nói chung.

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về tiềm năng, chất lượng của các công trình năng lượng tái tạo trên khu vực đồng bằng sông Cửu Long.

5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động các công trình năng lượng tái tạo trên khu vực đồng bằng sông Cửu Long.

Trang 14

5.3 Đề xuất các phương hướng phát triển, nâng cao tiềm năng các công trình năng lượng tái tạo trên khu vực đồng bằng sông Cửu Long và khảo sát tính cấp thiết, tính khả thi của các phương hướng triển đề xuất.

6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

6.1 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu biện pháp quản lý chất lượng và tiềm năng của các công trình năng lượng tái tạo ở Đồng bằng sông Cửu Long của chủ thể quản lý là những cá nhân, tổ chức đầu tư vào công trình năng lượng tái tạo ở Đồng bằng sông Cửu Long.

6.2 Địa bàn nghiên cứu

Khảo sát ở 12 tỉnh thành trong khu vực (tỉnh Long An, tỉnh Tiền Giang, tỉnh Đồng Tháp, tỉnh Vĩnh Long, tỉnh Trà Vinh, tỉnh Hậu Giang, tỉnh Sóc Trăng, tỉnh Bến Tre, tỉnh An Giang, tỉnh Bạc Liêu, tỉnh Cà Mau và thành phố Cần Thơ) trên địa bàn tỉnh Long An: Nhà máy điện năng lượng mặt trời BCG - CME Long An 1; tỉnh Tiền Giang: Nhà máy Điện gió Tân Phú Đông 2; tỉnh Đồng Tháp: Nhà máy năng lượng mặt trời Sao Mai 1; tỉnh Vĩnh Long: Nhà máy năng lượng mặt trời VNECO Vĩnh Long; tỉnh Trà Vinh: Nhà máy điện gió Đông Hải 1; tỉnh Hậu Giang: Nhà máy Điện mặt trời Hậu Giang; tỉnh Sóc Trăng: Nhà máy điện gió Hòa Đông; tỉnh Bến Tre: Nhà máy điện gió V1-3 Bến Tre; tỉnh An Giang: Nhà máy điện mặt trời Sao Mai – An Giang; tỉnh Bạc Liêu: Nhà máy điện gió Bạc Liêu; tỉnh Cà Mau: Nhà máy điện gió Tân Thuận; thành phố Cần Thơ: Nhà máy nhiệt điện Cần Thơ.

6.3 Khách thể khảo sát gồm 2 nhóm khách thể - Nhóm 1: Cán bộ quản lý, công nhân của các nhà máy - Nhóm 2: Người dân sống ở xung quanh các nhà máy

7 Phương pháp nghiên cứu

Trang 15

7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

- Mục đích: Xây dựng cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu.

- Cách thực hiện: Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa các tài liệu, các văn bản pháp quy, các công trình nghiên cứu liên quan để tổng quan nghiên cứu vấn đề, xây dựng khung lý luận của đề tài.

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm

- Mục đích: Nhận biết đối tượng nghiên cứu một cách có hệ thống để thu thập thông tin cần thiết, đồng thời kiểm chứng các thông tin, giả thuyết đã có trước đó.

- Cách thực hiện: Chọn mẫu quan sát (quan sát hoạt động làm việc và trữ lượng điện của các nhà máy ở 12 tỉnh thành thộc Đồng bằng sông Cửu Long ); Xây dựng nội dung quan sát (quan sát hoạt động và quản lý hoạt động vận hành máy móc, công suất hoạt động của các nhà máy trên Đồng bằng sông Cửu Long ); Thực hiện quan sát (có ghi chép biên bản khảo sát); Xử lý kết quả quan sát (nắm được thông tin về đối tượng nghiên cứu, kiểm chứng các thông tin, giả thuyết, trên cơ sở này sẽ tiến hành các bước nghiên cứu tiếp theo).

7.2.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

- Mục đích: Thu thập thông tin để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của cá nhà máy năng lượng thuộc Đồng bằng sông Cửu Long và đánh giá tính cấp thiết, khả thi của các biện pháp đề xuất.

- Cách thực hiện: Chọn mẫu, khách thể khảo sát; xây dựng công cụ khảo sát (bảng hỏi, thang đo, thang đánh giá); Thực hiện khảo sát; Xử lý và đánh giá kết quả khảo sát.

7.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động

Trang 16

- Mục đích: Thu thập các thông tin để hỗ trợ việc phân tích, đánh giá thực trạng thông quan các sản phẩm hoạt động của các cấp quản lý.

- Cách thực hiện: Nghiên cứu các quy định, quy chế, văn bản quản lý, báo cáo tổng kết, … để tìm hiểu hoạt động quản lý của các nhà quản lý.

7.3 Phương pháp thống kê toán học

- Mục đích: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu, kết quả nghiên cứu thu thập được trong quá trình nghiên cứu.

- Cách thực hiện: Sử dụng phần mềm thống kê (Excel, SPSS) để phân tích số liệu, đánh giá thực trạng.

8 Dự kiến đóng góp mới của luận văn

8.1 Về lý luận

- Một là, hệ thống hóa lý luận về quản lý hoạt động đánh giá tiềm năng, chất lượng của các công trình năng lượng tái tạo được xây dựng trên Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay.

- Hai là, hình thành khung lý thuyết về đánh giá tiềm năng, chất lượng của các công trình năng lượng tái tạo được xây dựng trên Đồng bằng sông Cửu Long.

8.1 Về thực tiễn

- Một là, mô tả sát thực, cụ thể, toàn diện thực trạng và ứng dụng công nghệ năng lượng sạch, năng lượng tái tạo của Đồng bằng sông Cửu Long (điện gió, điện năng lượng mặt trời và điện khí).

- Hai là, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá tiềm năng, chất lượng của các công trình năng lượng tái tạo được xây dựng trên Đồng bằng sông Cửu Long.

Trang 17

- Ba là, khảo sát tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp, nếu được thực hiện đồng bộ sẽ góp phần đổi mới công tác quản lý hoạt động chất lượng của các công trình năng lượng tái tạo được xây dựng trên Đồng bằng sông Cửu Long.

9 Dự kiến cấu trúc của tiểu luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, tiểu luận dự kiến gồm có 03 chương:

Chương 1: Cơ sở lí luận quản lí hoạt động đánh giá tiềm năng các công trình năng lượng tái tạo

Chương 2: Thực trạng về việc đánh giá tiềm năng, chất lượng của các công trình năng lượng tái tạo được xây dựng trên Đồng bằng sông Cửu Long

Chương 3: Biện pháp quản lí hoạt động đánh giá tiềm năng các công trình năng lượng tái tạo ở Đồng bằng sông Cửu Long

Trang 18

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CÁCCÔNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

Năng lượng tái tạo đang được xem là giải pháp và xu hướng tất yếu của ngành năng lượng hiện nay trên thế giới Khi các nguồn nhiên liệu hóa thạch như than đá dầu mở ngày càng trở nên cạn kiệt, gây ôi nhiêm môi trường nghiêm trọng, buộc các quốc gia trên thế giới phải đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành năng lượng theo hướng sạch và bền vững Phát triển nguồn năng lượng tái tạo đang dần chiếm vị trí quan trọng trọng sự phát triển kinh tế bền vững ở các nước, do lợi ích to lớn trong việc tận dụng tối đa nguồn thiên nhiên vô tận (như gió, mặt trời…), cũng như góp phần giảm tác động của hiệu ứng nhà kính và biến đổi khí hây gây ra.

Theo nghiên cứu của cơ quan năng lượng quốc tến (IEA), đến năm 2025, năng lượng tái tạo sẽ trở thành nguồn sản xuất điện chính, cung cấp một phần ba lượng điện trên thế giới, ước tính, công suất điện gió và quang điện sẽ vượt công suất của khí đốt vào năm 2023 và than đá vào năm 2024.

1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài

Có nhiều nghiên cứu ở nước ngoài về năng lượng tái tạo, bởi đây là xu hướng tất yếu của thế giới để giảm thiểu khí thải nhà kính và bảo vệ môi trường Một số khu vực đi đầu trong lĩnh vực này là EU và Mỹ, với các mục tiêu và chiến lược rõ ràng để phát triển các nguồn năng lượng sạch như điện mặt trời, điện gió, điện sinh khối…Việt Nam cũng có tiềm năng lớn để phát triển năng lượng tái tạo, nhưng cũng gặp nhiều thách thức về pháp lý tài chính và cơ sở hạ tầng 1

1.1.2 Các nghiên cứu trong nước

1 Hoàng Phương, Thị trường năng lượng tái tạo Việt Nam hấp dẫn đầu tư nước ngoài, VnExpress, 2022

Trang 19

Việt Nam có tiềm năng đặc biệt lớn ở việc khai thác các nguồn Năng lượng tái tạo như: Thủy điện, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối Trong đó, thủy điện được tập trung phát triển gần như tối đa tại Việt Nam Tính đến cuối năm 2018, thủy điện chiếm gần 40% tổng công suất điện quốc gia Loại trừ thủy điện cỡ vừa và lớn, thủy các dạng2 năng lượng tái tạo khác (bao gồm thủy điện nhỏ) chiếm 2,1% trong tổng công suất toàn hệ thống, tuy nhiên, không có gì là bất biến trước sự thay đổi của thời gian Tính đến giữa năm 2019, hơn 80 nhà máy điện mặt trời đã được vận hành, đóng lưới nhờ vào cơ chế hỗ trợ giá FIT, trong khi cuối năm 2018 mới chỉ có 2 nhà máy điện mặt trời quy mô không lớn được đấu nối lên lưới điện Vào thời điểm đó, tổng công suất điện mặt trời là hơn 4460 MW, chiếm hơn 8% tổng công suất phát điện của hệ thống Trong khi đó, cuối năm 2018 tổng công suất điện gió trên Việt Nam mới chỉ đạt mức 228 MW, tuy nhiên đến năm 2019, số lượng dự án điện gió đang trong giai đoạn xây dựng với tổng công suất cao gấp 2 lần so với năm 2018 Đối với năng lượng sinh khối, việc sản xuất điện thương mại vẫn còn phát triển chậm do vấn đề về giá hỗ trợ cho bã mía Tuy vậy, triển vọng cho việc phát triển nguồn năng lượng này còn khả quan dựa vào số lượng ngày càng tăng của rác thải đô thị và nông nghiệp, sản phẩm lâm nghiệp và chính phủ đang nghiên cứu tiêu chuẩn danh mục đầu tư tái tạo để có thể thúc đẩy nguồn năng lượng này

1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI

1.2.1 Khái niệm đánh giá tiềm năng các công trình năng lượng tái tạo

1.2.1.1 Công trình năng lượng tái tạo

Trong cách nói thông thường, năng lượng tái tạo được hiểu là những nguồn năng lượng hay những phương pháp khai thác năng lượng mà nếu đo bằng các chuẩn mực của con người thì là vô hạn Vô hạn có hai nghĩa: Hoặc là năng lượng tồn tại nhiều đến mức mà không thể trở thành cạn kiệt vì sự sử dụng của con người (thí dụ như năng lượng Mặt

2 Diệu Thuý, Năng lượng tái tạo ở Việt Nam - Bài 1: Cơ hội phát triển điện gió và điện mặt trời, Báo Tin tức – TTXVN, 2019

Trang 20

Trời) hoặc là năng lượng tự tái tạo trong thời gian ngắn và liên tục (thí dụ như năng lượng sinh khối) trong các quy trình còn diễn tiến trong một thời gian dài trên Trái Đất.

Theo ý nghĩa về vật lý, năng lượng không được tái tạo mà trước tiên là do Mặt Trời mang lại và được biến đổi thành các dạng năng lượng hay các vật mang năng lượng khác nhau Tùy theo trường hợp mà năng lượng này được sử dụng ngay tức khắc hay được tạm thời dự trữ.

Việc sử dụng khái niệm "tái tạo" theo cách nói thông thường là dùng để chỉ đến các chu kỳ tái tạo mà đối với con người là ngắn đi rất nhiều (thí dụ như khí sinh học so với năng lượng hóa thạch) Trong cảm giác về thời gian của con người thì Mặt Trời sẽ còn là một nguồn cung cấp năng lượng trong một thời gian gần như là vô tận Mặt Trời cũng là nguồn cung cấp năng lượng liên tục cho nhiều quy trình diễn tiến trong bầu sinh quyển Trái Đất Những quy trình này có thể cung cấp năng lượng cho con người và cũng mang lại những cái gọi là nguyên liệu tái tăng trưởng Luồng gió thổi, dòng nước chảy và nhiệt lượng của Mặt Trời đã được con người sử dụng trong quá khứ Quan trọng nhất trong thời đại công nghiệp là sức nước nhìn theo phương diện sử dụng kỹ thuật và theo phương diện phí tổn sinh thái.

Ngược lại với việc sử dụng các quy trình này là việc khai thác các nguồn năng lượng như than đá hay dầu mỏ, những nguồn năng lượng mà ngày nay được tiêu dùng nhanh hơn là được tạo ra rất nhiều Theo ý nghĩa của định nghĩa tồn tại "vô tận" thì phản ứng tổng hợp hạt nhân (phản ứng nhiệt hạch), khi có thể thực hiện trên bình diện kỹ thuật, và phản ứng phân rã hạt nhân (phản ứng phân hạch) với các lò phản ứng tái sinh (breeder reactor), khi năng lượng hao tốn lúc khai thác uranium hay thorium có thể được giữ ở mức thấp, đều là những nguồn năng lượng tái tạo mặc dù là thường thì chúng không được tính vào loại năng lượng này.

1.2.1.2 Đánh giá tiềm năng của các công trình năng lượng tái tạo - Đánh giá tiềm năng công trình năng lượng tái tạo:

Trang 21

Ở Việt Nam, do có bờ biển dài, khí hậu nhiệt đới gió mùa, kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh nên điều kiện phát triển và sản xuất điện gió, năng lượng mặt trời rất phong phú và đa dạng Tài nguyên khoáng sản ước tính sẽ cạn kiệt trong khoảng 80-100 năm Năng lượng tái tạo là năng lượng thay thế cho các dạng năng lượng truyền thống Vì vậy, trong chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam và tầm nhìn đến năm 2035, năng lượng tái tạo đã được Chính phủ xác định là một trong 3 lĩnh vực ưu tiên đặc biệt 1.2.1.3 Đánh giá tiềm năng các công trình năng lượng tái tạo

Việt Nam có tiềm năng khai thác công suất cho thủy điện khoảng 25.000 - 38.000 MW, trong đó 60% tập trung ở miền Bắc, miền Trung là 27% và 13% còn lại ở miền Nam Việt nam đã khai khác gần hết thủy điện lớn (công suất trên 100 MW) Vì vậy,. Nước ta tập trung vào phát triển thủy điện nhỏ.

Trên cả đất nước đã phát hiện được hơn 1.000 địa điểm có tiềm năng khai thác làm các dự án thủy điện nhỏ, dao động từ 30 - 100 MW, tổng công suất đạt hơn 7.000 MW Những địa điểm này tập trung chủ yếu ở vùng núi phía bắc, bờ biển Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

- Năng lượng gió:

Với đường bờ biển dài hơn 3.000 km, các ngọn đòi và vùng cao của miền Bắc và miền Trung, Việt Nam có tiềm năng lớn về phát triển điện gió (xem bản đồ) Theo nghiên cứu ESMAP của World Bank (xem bảng dưới đây), hơn 39% diện tích khu vực của Việt Nam có tốc độ gió trung bình hơn 6 m/s ở độ cao 65m, tương đương tổng công suất là 512 GW Ngoài ra, khoảng 8% diện tích đất liền có tốc độ gió trung bình hằng năm hơn 7 m/s, tương đương tổng công suất 110 GW.

Một nghiên cứu khác đã chỉ ra rằng 8,6% diện tích lãnh thổ Việt Nam có tiềm năng từ "tốt" đến "rất tốt" để phát triển các trạm điện gió lớn Tỉ lệ này ở Campuchia và Thái Lan chỉ đạt 0,2%, Lào là 2,9%.

- Năng lượng mặt trời

Trang 22

Việt Nam có tiềm năng lớn để phát triển năng lượng mặt trời, đặc biệt là ở miền Trung và miền Nam Số giờ nắng trung bình khu vực phía Bắc trong khoảng từ 1.500 -1.700 giờ nắng mỗi năm Khu vực miền Trung và miền Nam có số giờ nắng trung bình hằng năm cao hơn, từ 2.000 - 2.600 giờ/năm.

Cường độ bức xạ mặt trời trung bình hàng ngày ở phía Bắc là 3,69 kWh/m2, ở phía Nam là 5,9 kWh/m2 Lượng bức xạ mặt trời phụ thuộc vào lượng mây và bầu khí quyển của từng địa phương Cường độ bức xạ ở miền Nam thường cao hơn miền Bắc.

VùngGiờ nắng trongnămCường độ BXMT Bảng 1.1 Số liệu về bức xạ mặt trời tại Việt Nam - Năng lượng sinh khối

Là đất nước nông nghiệp, Việt Nam có rất nhiều tiềm năng phát triển năng lượng sinh khối Một số dạng sinh khối phổ biến: gỗ năng lượng, phế thải - phụ phẩm từ cây trồng, chất thải chăn nuôi, rác thải ở đô thị và các chất thải hữu cơ khác Nguồn năng lượng sinh khối có thể sử dụng bằng cách đốt trực tiếp, hoặc tạo thành viên nhiên liệu sinh khối.

Trang 23

Kể từ khi thủ tướng Chính phủ công bố Quyết định 24/2014/QĐ-TT về cơ chế hỗ trợ phát triển dự án điện sinh khối, nhiều phụ phẩm nông nghiệp đã trở thành một nguồn nguyên liệu quan trọng, được tái sử dụng để tạo ra một nguồn năng lượng lớn Như trong ngành mía đường, tiềm năng năng lượng sinh khối từ bã mía là rất lớn Nếu sử dụng và khai thác nguồn bã mía một cách triệt để và hiệu quả, bã mía sẽ đóng góp sản lượng điện đáng kể, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.

1.2.2 Khái niệm hoạt động đánh giá tiềm năng các công trình năng lượng tái tạo

1.2.2.1 Khái niệm hoạt động đánh giá

Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phân đoán về kết quả của công việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải tạo thực trạng, điều chỉnh năng cao chất lượng và hiệu quả công việc.

1.2.2.2 Khái niệm hoạt động đánh giá tiềm năng các công trình năng lượng tái tạo Hoạt động đánh giá tiềm năng các công trình năng lượng tái tạo là hoạt động nhằm xác định khả năng khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng từ thiên nhiên liên tục được bổ sung, tái sử dụng vô hạn như năng lượng mặt trời, gió, mưa, thủy triều, sóng và địa nhiệt Hoạt động này bao gồm các bước như:

Thu thập và phân tích dữ liệu về các yếu tố ảnh hưởng đến tiềm năng năng lượng tái tạo như điều kiện khí hậu, địa lý, địa chất, môi trường, kinh tế, xã hội, văn hóa…

Sử dụng các phương pháp và công cụ khoa học để ước lượng và mô hình hóa tiềm năng năng lượng tái tạo của một khu vực hoặc một dự án cụ thể.

Đánh giá các ưu nhược điểm, rủi ro và lợi ích của việc phát triển năng lượng tái tạo so với các nguồn năng lượng khác

Trang 24

Đề xuất các giải pháp và chính sách để khuyến khích và hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo một cách bền vững và hiệu quả

Hoạt động đánh giá tiềm năng các công trình năng lượng tái tạo có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp Việt Nam thực hiện cam kết giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường và đa dạng hóa nguồn cung cấp năng lượng cho sự phát triển kinh tế xã hội 3

1.3 LÝ LUẬN CỦA ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CÁC CÔNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

1.3.1 Vai trò của đánh giá tiềm năng các công trình năng lượng tái tạo

Đánh giá tiềm năng các công trình năng lượng tái tạo có vai trò rất quan trọng trong việc:

- Đánh giá tiềm năng, chất lượng của các công trình năng lượng tái tạo trên toàn địa bàn đồng bằng sông Cửu Long.

- Tập trung đánh giá tiềm năng chất lượng của các công trình năng lượng tái tạo trên toàn địa bàn đồng bằng sông Cửu Long.

- Người dân chủ động đóng góp ý kiến và đánh giá tiềm năng, chất lượng của các công trình năng lượng tái tạo trong khu vực sinh sống.

- Giúp đưa ra các hướng phát triển kinh tế đúng đắn tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế khu vực.

- Bảo đảm cho ngành năng lượng luôn phát triển cập nhật những cái mới, không lỗi thời.

1.3.2 Thực trạng thực hiện các mục tiêu hoạt động đánh giá tiềm năng, chất lượng của các công trình năng lượng tái tạo

- Thay thế các nguồn năng lượng khí đốt bằng các nguồn năng lượng sạch.

3 Phạm Thị Thu Hà, Nguyễn Ngọc Anh, Phát triển thị trường năng lượng tái tạo ở Việt Nam, Tạp chí Công thương, 2020

Trang 25

- Giảm tác động của biến đổi khí hậu.

- Cải thiện chất lượng không khí và sức khỏe con người - Giảm bốc hơi nước nhờ những tấm pin mặt trời nổi - Tăng năng suất nông nghiệp nhờ kết hợp điện mặt trời - Bảo vệ bờ biển nhờ các thiết bị khai thác năng lượng sóng biển - Góp phần làm cho nền kinh tế khu vực trở nên phát triển hơn - Giúp cho đời sống người dân trong khu vực được cải thiện.

- Thúc đẩy vốn đầu tư nước ngoài vào các công trình năng lượng giúp đem lại lợi ích cho doanh nghiệp và đất nước.

1.3.3 Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động xây dựng các công trình năng lượng tái tạo

- Tính bền và thân thiện với môi trường.

- Cập nhật với thế giới về phát triển công nghệ - Cần thêm chính sách hỗ trợ.

- Thủ tục pháp lý và quy định rà soát phức tạp cần cải thiện - Kết nối lưới điện.

1.3.4 Các phương pháp của đánh giá tiềm năng các công trình năng lượng tái tạo

Có nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá tiềm năng của các công trình năng lượng tái tạo được tạo ra Dưới đây là một số phương pháp biến phổ biến được sử dụng trong lĩnh vực này:

- Xây dựng trên đất liền.

Trang 26

- Xây dựng trên biển - Sử dụng vật liệu tái chế.

- Sử dụng hệ thống quản lí thông minh (giám sát và điều khiển các công trình) - Khả năng lưu trữ và phân phối năng lượng.

1.3.5 Các hình thức tổ chức đánh giá tiềm năng các công trình năng lượng tái tạo

Các hình thức tổ chức đánh giá tiềm năng các công trình năng lượng tái tạo có thể bao gồm:

- Năng lượng mặt trời: Phát triển công nghệ pin và giảm chi phí sản xuất - Năng lượng gió: Phát triển động cơ gió và giảm chí phí sản xuất - Năng lượng thủy điện: Phát triển các tua pin quạt.

- Năng lượng sinh khối: Phát triển các công nghệ biến đổi - Tuyển dụng các kỹ sư có chuyên môn và kinh nghiệm.

1.3.6 Kiểm tra, dò sát đánh giá tiềm năng các công trình năng lượng tái tạo

Việc đánh giá tiềm năng của các công trình năng lượng tái tạo có thể được thực hiện bằng cách kiểm tra và đo lường các yếu tố sau:

- Kiểm tra tài liệu và các thiết bị - Kiểm tra và thử nghiệm các hệ thống - Đánh giá hiệu suất và sản lượng các thông tin - Giám sát và bảo trì định kì các công trình.

- Kiểm tra độ an toàn và bảo vệ môi trường của công trình.

Trang 27

1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CÁC CÔNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

1.4.1 Các yếu tố chủ quan

1.4.1.1 Lịch sử phát triển của các công trình năng lượng tái tạo

Lịch sử phát triển của các công trình năng lượng tái tạo đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau trong suốt nhiều năm Dưới đây là một số điểm nhấn quan trọng trong lịch sử phát triển của các công trình năng lượng tái tạo:

Thập niên 1800-1900: Sử dụng năng lượng lần đầu tiên: Trong giai đoạn này, các nhà khoa học và kỹ sư đã tìm ra cách sử dụng năng lượng từ các nguồn nước như thủy điện để cấp điện cho các ngành công nghiệp và ngành công nghiệp dân cư.

Thập niên 1950 - 1960: Ứng dụng đầu tiên của năng lượng gió và năng lượng mặt trời: Công nghệ điện gió và điện mặt trời được phát triển và ứng dụng đầu tiên trong giai đoạn này, tuy nhiên vẫn còn hạn chế về công nghệ và công nghệ kinh tế.

Thập niên 1970 - 1980: Bùng nổ phát triển năng lượng tái tạo: Những năm 1970 và 1980 là giai đoạn đáng chú ý với sự phát triển mạnh mẽ của năng lượng tái tạo Công nghệ điện gió, điện mặt trời, điện sinh học, năng lượng thủy triều được nghiên cứu và phát triển mở rộng.

Thập niên 1990 - 2000: Chính sách hỗ trợ năng lượng tái tạo: Nhiều quốc gia trên thế giới đã áp dụng các chính sách khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo, bao gồm các chính sách hỗ trợ tài chính, khung pháp lý, và ưu đãi GIẢM GIÁ để khuyến khích đầu tư và phát triển các công trình năng lượng tái tạo.

Thập niên 2000 - nay: Đột phá công nghệ và tích cực ứng dụng: Công nghệ năng lượng tái tạo đã có nhiều phát thải đột phá, giúp giảm giá thành sản xuất, tăng hiệu quả hoạt động, cải thiện tính khả thi kinh tế của các dự án năng lượng tái sinh được tạo ra Năng lượng gió, mặt trời, sinh học, điện nhiệt mặt trời, điện biển và các công nghệ năng lượng tái tạo khác đã được triển khai mở rộng trên toàn cầu

Trang 28

1.4.1.2 Đánh giá khả năng phát triển các công trình

Việt Nam là một trong những nước có tiềm năng lớn về phát triển năng lượng tái tạo từ gió, mặt trời, sinh khối, địa nhiệt Chính phủ đã đặt ra các mục tiêu và định hướng phát triển năng lượng tái tạo trong các quy định và chương trình hành động Tuy nhiên, việc khai thác và sử dụng năng lượng tái tạo còn gặp nhiều khó khăn và các thuật toán về việc sử dụng đất, vốn, đấu nối, giải phóng công suất, về hạn chế trong việc tiếp cận công nghệ mới và hiệu quả kinh tế, về nguồn dự phòng, về cơ chế chính sách Do đó, để phát triển năng lượng tái tạo một cách bền vững và hiệu quả, cần có sự đồng thuận và hợp tác giữa các bên liên quan: nhà nước, nhà đầu tư, doanh nghiệp, người tiêu dùng và các tổ chức quốc gia tế bào.

1.4.1.3 Đánh giá hiểu quả về kinh tế -xã hội và môi trường của các công trình đã và đang được xây dựng

Đánh giá hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường của các công trình năng lượng tái tạo đã và đang được xây dựng là một quá trình phức tạp và cần được đánh giá đa chiều Dưới đây là một số yếu tố quan trọng cần được xem xét trong quá trình đánh giá: Hiệu quả kinh tế: Đánh giá hiệu quả kinh tế của các công trình năng lượng tái tạo bao gồm các số như chi phí đầu tư ban đầu, chi phí vận tải hành chính và bảo trì, lãi suất đầu tư, thời gian hoàn vốn, đóng góp vào việc tăng trưởng kinh tế địa phương và quốc gia, tạo việc làm và các lợi ích kinh tế khác Công trình năng lượng tái tạo cần đạt được sự cân bằng giữa hiệu quả kinh tế dài hạn và tính bền vững trong việc đóng góp vào phát triển kinh tế địa phương và quốc gia.

Tác động xã hội: Đánh giá tác động xã hội của các công trình năng lượng tái tạo bao gồm các yếu tố như tạo việc làm, cải thiện chất lượng cuộc sống của cộng đồng địa phương, đóng góp vào phát triển cộng đồng địa phương, cải thiện sức khỏe và giảm độc hại cho cộng đồng, đồng thời đảm bảo sự công bằng và bảo vệ ông chủ của dự án đối với các nhóm cư dân địa phương.

Trang 29

Bảo vệ môi trường: Đánh giá tác động môi trường của các công trình năng lượng tái tạo bao gồm các yếu tố như giảm lượng khí thải nhà kính, giảm ô nhiễm không khí và nước, bảo vệ đa dạng sinh học, tối đa hóa sử dụng tài nguyên năng lượng tái tạo, đồng thời đảm bảo tính bền vững của môi trường sống địa phương và toàn cầu.

Chính sách và quy định: Đánh giá hiệu quả của các công trình năng lượng tái tạo cần xem xét cả môi trường chính sách và quy định liên quan, bao gồm các chính sách hỗ trợ, cơ chế kích hoạt

1.4.2 Các yếu tố khách quan

1.4.2.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội - Điều kiện tự nhiên

Nắng: Đối với công trình điện mặt trời, nắng là yếu tố quan trọng để tạo ra năng lượng điện Khu vực cần có lượng nắng đủ lớn để hệ thống điện mặt trời hoạt động hiệu quả.

Gió: Công trình điện gió yêu cầu vị trí có đủ lượng gió để đảm bảo hoạt động liên tục và đạt hiệu suất tối ưu Công trình này thường được xây dựng trên các đồi, dãy núi hoặc vùng biển có gió mạnh, ổn định.

Nước: Thủy điện cần có nguồn nước dồi dào và có độ cao khác biệt để tạo ra sức nước đủ lớn để động cơ phát điện hoạt động Vì vậy, khu vực có dòng sông hoặc hồ nước lớn thường là điều kiện cần thiết cho thủy điện.

Nguyên liệu sinh học: Công trình năng lượng sinh học cần nguồn nguyên liệu sinh học, chẳng hạn như cây trồng, rơm rạ, phân bón hữu cơ hoặc chất thải hữu cơ để sản xuất năng lượng.

- Điều kiện kinh tế xã hội:

Trang 30

Đầu tư ban đầu: Xây dựng và vận hành các công trình năng lượng tái tạo đòi hỏi đầu tư ban đầu lớn Vì vậy, điều kiện kinh tế xã hội cần cung cấp nguồn vốn đủ lớn để xây dựng và duy trì công trình.

Chính sách hỗ trợ: Chính sách hỗ trợ từ chính phủ, bao gồm các khoản tài trợ, giảm thuế, hay các chương trình khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo, cũng là điều kiện kinh tế xã hội quan trọng để thúc đẩy phát triển các công trình năng lượng tái tạo 1.4.2.2 Các chính sách, quy định của Nhà nước về phát triển các công trình năng lượng tái tạo

Để khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo, Chính phủ đã định giá hỗ trợ mua điện từ các dự án năng lượng tái tạo (Giá FIT) Dưới đây là bản tóm tắt các cơ chế hỗ trợ hiện tại cho các loại năng lượng tái tạo:

2158 VND/kW (giá công suất) Điện gió Sản xuất điện Giá FIT 20 năm 8,5 US¢/kWh (trên bờ) and 9,8 US

¢/kWh (ngoài khơi) Điện mặt

Sản xuất điện Giá FIT 20 năm 7.69 US¢/kWh (điện mặt trời nổi) 7.09 US¢/kWh (điện mặt trời mặt đất)

Trang 31

Giá FIT 20 năm Giá FIT 20 năm

10,5 US¢/kWh 7,28 US¢/kWh Bảng 1.2 Bảng tổng hợp về cơ chế hỗ trợ hiện tại cho các dạng NLTT

1.4.2.3 Hiện trạng và tiềm năng phát triển của các công trình năng lượng tái tạo - Hiện trạng

Công trình năng lượng tái tạo đang có mức phát triển đáng kể trên toàn cầu Các công trình như điện mặt trời và điện gió đang được triển khai rộng rãi ở nhiều quốc gia, đặc biệt là ở các nước tiên phong như Trung Quốc, Mỹ, Đức, Nhật Bản và các nước Châu Âu Sự phát triển của công nghệ năng lượng tái tạo cũng đồng điệu với giảm đáng kể chi phí sản xuất, giúp làm cho năng lượng tái tạo trở nên ngày càng phổ biến và cạnh tranh hơn so với năng lượng từ nguồn hóa thạch.

Tuy nhiên, còn nhiều thách thức cần vượt qua như sự phụ thuộc vào chính sách hỗ trợ từ chính phủ, hạ tầng lưới điện, khả năng tích hợp với các nguồn năng lượng khác, và ảnh hưởng đến môi trường.

- Tiềm năng phát triển

Trang 32

Công trình năng lượng tái tạo vẫn còn rất lớn tiềm năng phát triển Dự kiến trong tương lai, các công trình năng lượng tái tạo sẽ tiếp tục phát triển với những tiềm năng sau:

Tăng cường sử dụng năng lượng mặt trời: Năng lượng mặt trời là một nguồn năng lượng lớn, có tiềm năng được tận dụng và phát triển nhiều hơn, đặc biệt là ở các khu vực có nắng mạnh.

Mở rộng sử dụng điện gió: Điện gió là một nguồn năng lượng sạch và tiềm năng phát triển vẫn còn rất lớn, đặc biệt là ở các vùng biển có gió mạnh.

Phát triển công nghệ năng lượng sinh học: Năng lượng sinh học từ các nguồn như cây trồng, phân bón hữu cơ, chất thải hữu cơ vẫn còn nhiều tiềm năng phát triển, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất nhiên liệu sinh học và sinh khối năng lượng.

Nâng cao hiệu suất công trình năng lượng tái tạo: Nghiên cứu và phát triển công nghệ mới giúp tăng cường hiệu suất và giảm chi phí của các công trình năng lượng.

Kết luận chương 1

Tóm lại, chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015 đã tạo tiền đề phát triển thị trường điện Việt Nam, với đóng góp ngày càng lớn của nguồn điện năng lượng tái tạo, nhất là điện mặt trời và điện gió, giúp đảm bảo an ninh cung cấp điện cho hệ thống điện lưới của Việt Nam.

Trang 33

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG VỀ VIỆC ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, CHẤT LƯỢNG CỦACÁC CÔNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO ĐƯỢC XÂY DỰNG TRÊN

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI ĐỒNG BẰNGSÔNG CỬU LONG

Ở miền Nam Việt Nam, đồng bằng sông Cửu Long là nơi có vô số điểm đến hấp

dẫn và hệ sinh thái độc đáo đáng để du khách hơn một ngày từ Thành phố Hồ Chí Minh Sông Cửu Long hợp lưu thành chín con sông, tạo nên vùng châu thổ phì nhiêu như ngày nay

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

Địa hình ở đồng bằng sông Cửu Long chỉ có độ cao trung bình là 3-5m, có nơi chỉ cao 0,5 -1m so với mực nước biển, do đó, đồng bằng sông Cửu Long được nhận định là có địa hình khá thấp; nhiệt độ trung bình hàng nằm tại đồng bằng sông Cửu Long từ 24 đến 27 độ C, biên độ nhiệt từ 2 đến 3 độ/năm.

Mùa ở đồng bằng sông Cửu Long bị chia rõ 2 mùa rõ rệt là mùa mưa từ tháng 5 ->10, mùa khô từ tháng 12 -> 4 năm sau Là một vùng tiếp giáp trước tiếp với biển và có địa hình thấp nên Đồng bằng sông Cửu Long là nơi thường xuyên hứng chịu những thiên tai, bão lũ từ thiên nhiên nên đời sống sản xuất và sinh hoạt của nhân dân thường gặp nhiều khó khăn.

Đất đai ở đồng bằng sông Cửu Long có các loại đất vô cùng phong phú, với đất mặn, đất phèn có độc tố khá cao, tính chất cơ lý yếu và dễ nứt nẻ và đất phù sa có nhiều ở ven và giữa 2 con sông Tiền và sông Hậu Diện tích đất tự nhiên chiếm 12,2% trên tổng diện tích đất cả nước, và chủ yếu là rừng ngập mặn chiếm diện tích lớn.

Nguồn nước Đồng bằng sông Cửu Long được nhận định là một bộ phận của sông Mê Công Chính vì vậy mà đồng bằng sông Cửu Long đã được cung cấp nguồn nước vô cùng dồi dào từ sông Mê Công, khi vào mùa mưa thì nước sẽ dâng cao, vào màu khô nước sẽ có hiện tượng nhiễm mặn.

Trang 34

Tài nguyên Đồng bằng sông Cửu Long được xác định là vùng có nguồn cung cấp thuỷ hản sản phong phú Đồng thời, với nguồn dầu khí lớn có trên vùng biển giúp vùng đồng bằng sông Cửu Long phát triển lĩnh vực khai thác, chế biến.

Khoáng sản Đồng bằng sông Cửu Long được xác định là nổi tiếng là đá vôi, cát sỏi, than bùn… Nói chung ở vũng Đồng bằng sông Cửu Long thì có trữ lượng khoáng sản không đáng kể so với các vùng khác ở đất nước ta.

2.1.2 Điều kiện kinh tế và xã hội

Trên thực tế, để Đồng bằng sông Cửu long có thể phát triển về kinh tế xã hội thì cần phải có những giải pháp phù hợp trong phát triển kinh tế và xã hội, để có thể đưa ra các giải pháp thì cần phải đánh giá đúng các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Đồng bằng này Nói đến Đồng bằng sông Cửu long là nói đến vùng đất phì nhiêu, ruộng đồng thẳng cánh cò bay, thời tiết khí hậu vô cùng thuận lợi, không hạn hán, không bão lũ,… đó là sự ưu đãi của mẹ thiên nhiên đối với người dân ở đây Tuy nhiên, khi khí hậu này càng biến đổi thì chính nơi này đang phải chịu sự khác nghiệt của thiên nhiên với các thách thức về đất nhiêm mặn, xụt lún Phải thấy rằng, Đồng bằng sông Cửu long cũng gặp khá nhiều khó khăn trong sự phát triển đó là:

Đồng bằng sông Cửu long có số dân đông chỉ sau Đồng bằng sông Hồng và đa dạng, gồm nhiều dân tộc khác nhau như: dân tộc Kinh, Chăm, Khơ -me, Hoa… Không ít nơi ở Đồng bằng sông Cửu long đã trở thành nơi đất chật, người đông gây khó khăn cho sự phát triển kinh tế_xã hội, cải thiện đời sống nhân dân khi sự phát triển nhanh của dân số đối với vùng này Khi dân số tăng nhanh mà nhu cầu kinh tế xã hội không đáp ứng kịp thời dẫn đến số người nghèo đói ở Đồng bằng sông Cửu long ngày càng tăng Nó góp phần giải thích rõ ràng hơn một trong những nguyên nhân của đói nghèo là người làm thì ít mà người ăn theo thì nhiều.

Đồng bằng sông Cửu long được xác định là có cơ sở hạn tầng kém, nó đặc biệt được thể hiện như: giao thông, hệ thống điện, hệ thống cấp nước, hệ thống trường học và

Ngày đăng: 16/04/2024, 16:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w