4 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Đ N ẾHOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG TIÊU DÙNG MASAN .... 8 ớ 2.2 Sự tác động của yếu tố môi trường đến hoạt động ki
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KHOA KINH TẾ
TIỂU LUẬN
TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Liên
Nhóm sinh viên thực hành: Nhóm 19
Huỳnh Tú Nhi 22132113 Nguyễn Thị Hồng Nhung 22132119
Mã học phần: FUMA230806_23_1_2
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KHOA KINH TẾ
TIỂU LUẬN
TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Liên
Nhóm sinh viên thực hành: Nhóm 19
Huỳnh Tú Nhi 22132113 Nguyễn Thị Hồng Nhung 22132119
Mã học phần: FUMA230806_23_1_2
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023
Trang 3DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỀU LUẬN
STT Họ - Tên MSSV Nội dung
Tỉ lệ hoàn thành
1 Huỳnh Tú Nhi 22132113 Mở đầu và chương 2 100%
2 Nguyễn Thị Hồng Nhung 22132119 Chương 1 và chương 3 100%
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Tp.HCM, ngày … tháng … năm 2023
Giảng viên hướng dẫn
Nguyễn Thị Liên
Trang 5CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Đ N Ế HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PH ẦN HÀNG TIÊU DÙNG MASAN 8
2.1 Gi i thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Hàng Tiêu dùng Masan 8 ớ2.2 Sự tác động của yếu tố môi trường đến hoạt động kinh doanh củ Công ty Cổ a
phần Hàng Tiêu dùng Masan 10 2.2.1 Sự tác động của yếu tố môi trường bên trong đến hoạ ộng kinh doanh củt đ a Công ty Cổ phần Hàng Tiêu dùng Masan 10 2.2.2 Sự tác động của yếu tố môi trường bên ngoài đến hoạ ộng kinh doanh củt đ a Công ty Cổ phần Hàng Tiêu dùng Masan 14
CHƯƠNG 3: VẼ MA TRẬN SWOT VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP CỦA NHÓM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG TIÊU
DÙNG MASAN 22
3.1 Những điểm mạnh và điểm yếu của môi trường bên trong đố ới Công ty Cổ i v
phần Hàng Tiêu dùng Masan 22 3.2 Những cơ hội và thách thức c a môi trường bên ngoài đối với Công ty Cổ phần ủHàng Tiêu dùng Masan 23 3.3 Hình thành chiến lược 24 3.4 Ma trận SWOT 25
Trang 63.5 Giải pháp của nhóm đố ới v i hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Hàng Tiêu dùng Masan 28
KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 322
Trang 7Đặc biệt, trong thị trường thực phẩm toàn cầu, Masan Consumer là một trong những thương hiệu hàng đầu và quen thuộc với người tiêu dùng không chỉ ở Việt Nam mà còn ngay cả trên toàn thế giới Là một trong những công ty đã hoạt động lâu năm và có độ
uy tín nhất định trên thị trường Tuy nhiên, công ty Masan Consumer cũng đã và đang đối mặt gay gắt với những thách thức trên sàn đấu thị trường nhất là trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, toàn cầu hóa đang diễn ra Chính vì thế, để giữ vững được vị trí và phong độ, buộc Công ty Cổ phần Hàng Tiêu dùng Masan luôn biết cách cân nhắc, nghiên cứu kỹ lưỡng những tác động của môi trường bên trong và bên ngoài Từ đó đưa
ra những chiến lược, giải pháp và định hướng tốt nhất cho công ty
Từ những điều trên đó là lý do mà nhóm chúng em chọn đề tài “Phân tích những tác
Trang 8Phân tích những tác động của yếu tố môi trường đến hoạt động kinh doanh của Công
ty Cổ phần Hàng Tiêu dùng Masan Từ đó đề xuất những giải pháp phù hợp đối với hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Hàng Tiêu dùng Masan
3 Đố i tượng nghiên cứu
Những tác động của yếu tố môi trường đến hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Hàng Tiêu dùng Masan
4 Kế t cấu đề tài
Chương 1: Cơ sở lý luận về môi trường hoạt động của doanh nghiệp
Chương 2: Phân tích sự tác động của yếu tố môi trường đến hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Hàng Tiêu dùng Masan
Chương 3: Vẽ ma trận SWOT và đưa ra giải pháp của nhóm đối với hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Hàng Tiêu dùng Masan
Trang 93
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔI TRƯỜNG HOẠT
ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm về môi trườ ng t ch ổ ức
Môi trường (Environment) hoạt động của tổ chức là toàn bộ những điều kiện tự nhiên,
xã hội, công nghệ, văn hóa, cạnh tranh, các nguồn lực bên trong,… mà ở đó tổ ức tồch n tại và phát triển
Môi trường tổ ức là tổng hợp các yếu tố, các lực lượng và cơ chế hoạt động nằch m bên ngoài hay bên trong tổ ức mà nhà quản trị khó kiểm soát được, nhưng chúng có chảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động và kết quả hoạt động củ ổ a t ch c.ứ
Sự tác động của môi trường kinh doanh đến doanh nghiệp thường sẽ có hai hướng là tác động tích cự ạo ra cơ hộc t i phát triển cho doanh nghiệp đó hoặc là tác động tiêu cực mang lại những bất lợi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Để bắt kịp với các biến động của môi trường kinh doanh đòi hỏi các nhà quản trị ph i tìm ra cho mình ảcác phương hướng mới, định hình được các chiến lượ ổ ức kinh doanh và phân tích c t chmôi trường kinh doanh một cách đúng đắn nhằm hỗ ợ doanh nghiệp phát triển lâu dài tr
và bền vững
1.2 Phân loại môi trường tổ ch ức
1.2.1 Môi trường bên trong
Ngoài các yếu tố thuộc môi trường tác động đến tổ chức còn có các yếu tố nội bộ (yếu
tố bên trong tổ ức) tác động một cách trực tiếp đến hoạt động và kết quả hoạt động ch
của m t tổ chức ộ
Các yếu tố nội tại là những yếu tố bên trong tổ ức mà nhà quản trị có thể kiểm soát, chđiều chỉnh được và chúng có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động và kết quả hoạt động của tổ chức Các yếu tố nội t i cạ ủa mộ ổ chứt t c thường bao gồm các yếu tố như sau:
Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực của một doanh nghiệp mạnh hay yếu thể hiện ở số lượng và chất lượng nhân sự, vấn đề sắp xếp, bố trí, đào tạo và phát triển, các chính sách động viên…
Nghiên cứu và phát triển (R/D): Thể hiện ở khả năng nghiên cứu và ứng dụng khoa
Trang 10Marketing: Phản ánh việc nghiên cứu thị trường, khách hàng, sản phẩm - dịch vụ, giá
cả, hệ ống phân phối và chiêu thị th
Văn hoá tổ chức: ản Ph ánh các giá trị, chuẩn mực, những niềm tin, huyền thoại, nghi thức c a mủ ột tổ ch c.ứ
1.2.2 Môi trường bên ngoài
Môi trường bên ngoài của doanh nghiệp có hai yếu tố môi trường ảnh hưởng đến doanh nghiệp là môi trường vĩ mô và môi trường vi mô
• Môi trường vĩ mô
Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô thường có tác động gián tiếp đến hoạt động và kết quả hoạt động của tổ ức Bên cạnh đó, chúng thường có mối quan hệ tương tác vớch i nhau để cùng tác động đến tổ ức Ngoài ra, các yếu tố ch thuộc môi trường vĩ mô có ảnh hưởng đến tất cả các ngành khác nhau, các lĩnh vực khác nhau và tất cả các t ch c.ổ ứ Các yếu tố cơ bản của môi trường vĩ mô bao gồm các yếu tố như:
Yếu tố kinh tế:
Yếu tố này được xem là yếu tố quan trọng nhất trong môi trường vĩ mô và nó thường liên quan đến các vấn đề như tăng trưởng kinh tế, lạm phát, chính sách kinh tế của quốc gia, lãi suất và khuynh hướng toàn cầu
Yếu tố chính trị và chính phủ:
Thể ế chính trị giữ vai trò định hướng và chi phối toàn bộ mọi hoạt động của xã ch
hội Nó được thể hiện qua các yếu tố như tính ổn định của hệ ống chính quyền, hệ ththống luật pháp của Nhà nước, đường lối và chủ trương của Đảng, các chính sách quan
hệ với các t chổ ức và các quốc gia khác trên thế giới Trong đó đề cao vai trò của chính
Trang 115
phủ đối với kinh tế cũng như đảm bảo sự ổn định về mặt chính trị Ngoài ra, việc thiết lập các chính sách bảo vệ tài nguyên – môi trường, hệ ống pháp luật và các quy định th
xã hội khác nhằm tạo ra môi trường cân bằng, có nguyên tắc cho mọi tổ ch c.ứ
Yếu tố văn hóa – xã hội:
Giữa các tổ ức và môi trường xã hội có những mối liên hệ ặt chẽ, tác động qua ch chlại với nhau, các tổ chức đều hoạt động trong một môi trường xã hội Xã hội chung cấp cho các tổ ức những nguồn lực đầu vào, ngược lại sản phẩm dịch vụ của các doanh chnghiệp tạo ra sẽ đáp ứng cho nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng nói riêng và của xã hội nói chung Các yếu tố thuộc môi trường xã hội tác động lên các hoạt động và kết quả của tổ chức bao gồm: dân số, trình độ, nghề nghiệp, các giá trị văn hóa, chuẩn mực đạo đức, tôn giáo hay niềm tin,
Yếu tố tự nhiên:
Các yếu tố thuộc về tự nhiên có tác động không nhỏ đến tổ ức có thể kể đến như: chđịa hình, thời tiết, tài nguyên, ô nhiễm môi trường, Những yếu tố này tạo ra những thuận lợi hay cũng có thể gây ra những hậu quả khó kiểm soát đối với một tổ chức Mọi
tổ chức cần có những biện pháp tận dụng hoặc đề phòng đối phó với các yếu tố tự nhiên
và áp dụng các chính sách quản lý chặt chẽ để bảo vệ các nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt, bảo vệ môi trường
Yếu tố khoa họ – kỹ thuậ – công nghệ: c t
Ngày nay yếu tố kỹ thuật và công nghệ là yếu tố năng động nhất trong các yếu tố
môi trường kinh doanh Yếu tố này luôn luôn biến đổi và tác động rất lớn đến các doanh nghiệp Sự biến đổi này được thể hiện qua xu hướng chuyển giao công nghệ một cách
dễ dàng, chu kỳ biến đổi công nghệ được rút ngắn và vòng đời sản phẩm cũng ngày càng ngắn đi
• Môi trường vi mô
Các yếu tố thuộc môi trường vi mô thường tác động trực tiếp đến hoạt động và kết quả hoạt động của tổ ức, những yếu tố này cũng tác động độc lập nên tổ ức Môi ch chtrường vi mô bao gồm các yếu tố trong ngành và là các yếu tố ngoại cảnh của một doanh nghiệp, nó quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành sản
Trang 126
xuất kinh doanh đó Trong đó bao gồm:
Đối thủ cạnh tranh hiện tại:
Tìm hiểu và phân tích về các đối thủ cạnh tranh hiện tại có một ý nghĩa quan trọng
đối với các doanh nghiệp, bởi vì sự hoạt động của các đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động và kết quả của doanh nghiệp Qua việc tìm hiểu chi tiết, kĩ lưỡng các đối thủ cạnh tranh đó giúp công ty có thể xác định được chiến lược cạnh tranh phù hợp dành cho doanh nghiệp của mình Phân tích đối thủ cạnh tranh dựa vào những mục tiêu tương lai, chiến lược cạnh tranh và các yếu tố song song với nó để tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ Từ đó, tìm được lối đi mới cho doanh nghiệp và phát triển
xa hơn trong việc kinh doanh
Đối thủ cạnh tranh tiề ẩn: m
Doanh nghiệp cần nhận định được nguồn gốc và biểu hiện của nguy cơ xuất hiện đối
thủ cạnh tranh mớ Đối thủ cạnh tranh tiề ẩn bao gồm các đối thủ i m tiềm ẩn (sẽ xuất hiện trong tương lai) và các đối thủ mới tham gia thị trường, đây cũng là những đối thủ gây nguy cơ đối với doanh nghiệp Để đối phó với những đối thủ này, doanh nghiệp cần nâng cao vị ế cạnh tranh củth a mình, đồng thờ ử dụng những hàng rào hợp pháp ngăn i scản sự xâm nhập từ bên ngoài như : duy trì lợi thế do sản xuất trên quy mô lớn, đa dạng hóa sản phẩm, tạo ra nguồn tài chính lớn, khả năng chuyển đổi mặt hàng cao, khả năng hạn chế trong việc xâm nhập các kênh tiêu thụ, ưu thế về giá thành mà đối thủ không tạo ra được và sự ống trả mạnh mẽ của các đốch i thủ đã đứng vững
Khách hàng:
Sự tín nhiệm của khách hàng là tài sản vô giá đối với doanh nghiệp Muốn có được
sự tín nhiệm của khách hàng thì doanh nghiệp phải xem “Khách hàng là thượng đế” để
từ đó đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của khách hàng hơn các đối thủ cạnh tranh khác Nhằm thực hiện được điều đó, doanh nghiệp cần xác định được khách hàng hiện tại và tương lai rồi định lượng chiến lược rõ ràng, phù hợp Bên cạnh đó còn cần phân tích khách hàng dựa theo tiêu thức khác nhau về tâm lí, giới tính, hành vi tiêu dùng, thu nhập,
Nhà cung cấp:
Trang 137
Để cho quá trình hoạt động của một doanh nghiệp diễn ra một cách thuận lợi, thì các
yếu tố đầu vào phải được cung cấ ổn định với một giá cả hợp lý, muốn vậy doanh p nghiệp cần phải tạo ra mối quan hệ gắn bó với các nhà cung ứng hoặc tìm nhiều nhà cung ứng khác nhau cho cùng một loại nguồn lực
Sản phẩm thay thế:
Sức ép do có sản phẩm thay thế sẽ làm hạn chế ềm năng lợi nhuận vì cạnh tranh về tigiá hoặc khuynh hướng chuyển sang sử dụng sản phẩm thay thế Vì thế, doanh nghiệp cần sử dụng nguồn lực và công nghệ mới vào chiến lược sản phẩm của mình để bắt kịp thời đại cũng như mở ra cơ hội phát triển cho doanh nghiệp
Trang 14ớt, mì ăn liền, cà phê hòa tan, ngũ cốc ăn liền, và các đồ uống đóng chai Công ty xuất khẩu sản phẩm của mình tại thị trường các nước như: Hoa Kỳ, Canada, Pháp, Liên Bang Nga, Cộng Hòa Séc, Ba Lan, Đức, Trung Quốc, Trung Đông, Châu Á, Lào và Campuchia
Tiền thân của công ty Masan Consumer là CTCP Công nghệ – Kỹ nghệ – Thương mại Việt Tiến (1996) chuyên về gia vị và công ty CTCP Công nghiệp – Xuất nhập Khẩu Minh Việt (2000) chuyên hoạt động trong lĩnh vực thương mại và xuất nhập khẩu Vào đầu những năm 2000, Masan là công ty tiên phong trong việc xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nước tương và nước mắm Năm 2002, sản phẩm đầu tiên của Masan được tung ra thị trường đó là nước tương Chin – su và trong thời gian ngắn sau, Masan đã chiếm thị phần dẫn đầu trong các sản phẩm nước chấm và mì gói
Đến năm 2003, 2 công ty trên được sáp nhập trở thành CTCP Công nghiệp Thương mại Ma San Trong 4 năm tiếp theo, công ty lần lượt giới thiệu một loạt sản phẩm như nước tương Tam Thái Tử, nước mắm Nam Ngư và mì ăn liền Omachi đã thu hút được
sự chú ý rất lớn của người tiêu dùng
Đến năm 2008, CTCP Công nghiệp – Thương mại Masan đổi tên CTCP Thực phẩm Masan (Masan Food) và năm 2011, CTCP Thực phẩm Masan chính thức đổi tên thành CTCP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer) và giữ nguyên thương hiệu này cho đến bây giờ
Cuối năm 2011, Masan Consumer đã bỏ ra hơn 50 triệu USD đi mua lại cổ phần chi
Trang 15Tầm nhìn:
Tầm nhìn của Masan Consumer là trở thành một công ty lớn mạnh có thị phần dẫn đầu thị trường hàng tiêu dùng tại Việt Nam và mở rộng ra các nước khác trên thế giới Quy mô, lợi nhuận và thu nhập cho cổ đông ngày càng tăng, trở thành đối tác có tiềm năng tăng trưởng và nhà tuyển dụng được ưa thích ở Việt Nam và khu vực Ngoài ra, trở thành biểu tượng hàng đầu Châu Á về sản phẩm hàng tiêu dùng phục vụ cuộc sống con người
Đến năm 2025 thì Masan Consumer mong muốn trở thành công ty hàng tiêu dùng dẫn đầu Việt Nam xét về doanh số, lợi nhuận và độ nhận diện thương hiệu Song song với đó là đáp ứng được nhu cầu hàng ngày của 100 triệu người tiêu dùng Việt Nam Đồng thời trở thành điểm thu hút các nhân tài hàng đầu, được công nhận là môi trường làm việc tốt nhất Việt Nam và là biểu tượng, niềm tự hào của người Việt
Sứ mệnh:
Masan Consumer luôn tìm kiếm sự đột phá nhằm nâng cao lợi ích của sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng Hướng đến phương châm “Lợi ích của người tiêu dùng là mục tiêu phát triển của Masan Consumer” Mặt khác, Công ty cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn thực phẩm tốt nhất, chất lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống với con người và xã hội
Giá trị cốt lõi:
- Con người là tài sản, là nguồn lực cạnh tranh
Trang 1610
- Tiên phong khai phá với khát vọng chiến thắng
- Hợp tác cùng phát triển, hài hòa lợi ích với các đối tác
- Tinh thần dân tộc
- Tài năng và sáng tạo
- Tố chất lãnh đạo
- Tinh thần làm chủ công việc
- Liêm khiết và minh bạch
- Lợi ích khách hàng, công ty (cổ đông), nhân viên không tách rời nhau
- Làm việc theo nhóm
- Tôn trọng cá nhân
- Tổ chức luôn học hỏi, luôn đổi mới
- Định hướng theo mục tiêu và kết quả cuối cùng
- Lòng tin, sự cam kết
Mục tiêu của công ty:
Tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được nhằm tận dụng và phát huy tối đa giá trị thương hiệu, nâng cao năng lực cạnh tranh tại thị trường trong nước và mở rộng thị trường ra thế giới
2.2 Sự tác động của yếu tố môi trường đến hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Hàng Tiêu dùng Masan
2.2.1 Sự tác động củ a yếu t ố môi trường bên trong đến hoạt động kinh doanh củ a Công ty Cổ phần Hàng Tiêu dùng Masan
Nguồn nhân lực:
Công ty sở hữu nguồn nhân lực đa dạng cùng hướng đến một khát vọng – Phụng sự người tiêu dùng Với khát vọng không chỉ là một doanh nghiệp nội hàng đầu Việt Nam
Trang 1711
mà còn vươn lên sánh cùng các công ty đa quốc gia hàng đầu thế giới, công ty quy tụ đội ngũ nhân sự gồm các nhân tài trong và ngoài nước Bên cạnh ưu tiên tuyển dụng nguồn nhân lực trong nước và lợi thế am hiểu địa phương và thị hiếu người tiêu dùng, Masan còn thu hút các chuyên gia và đội ngũ quản lý giàu kinh nghiệm từ nhiều nơi trên thế giới để cùng đóng góp tạo ra giá trị vượt trội cho người tiêu dùng và cổ đông Năm 2018, Masan đã tập trung vào công tác đào tạo nội bộ Đến nay, ở một số bộ phận sản xuất, điều hành của công ty, chuyên gia người Việt Nam đã hoàn toàn làm chủ được công nghệ tiên tiến
Masan Food có một ban điều hành đầy kinh nghiệm là những người đã từng làm việc tại các công ty đa quốc gia như Unilever, P&G, Nestle
Công ty còn đưa ra các chính sách lương thưởng hấp dẫn cho các nhân viên đạt được thành tích cao trong công việc; tạo điều kiện cho nhân viên cố gắng hoàn thành công việc qua các hoạt động thưởng tiền và tăng ngày nghỉ phép
Tuy nhiên, công ty có quy mô lớn nên trình độ nhân lực phân bổ chưa đồng đều gây khó khăn trong công tác quản lý Đó là một trong những điểm yếu mà Masan cần khắc phục để ngày càng phát triển hơn trong tương lai
Nghiên cứu và phát triển (R/D):
Đội ngũ nhân viên không ngừng tìm tòi, nghiên cứu và phát triển sản phẩm đã cho
ra đời hơn 30 sản phẩm mới, trong đó có nhiều sản phẩm mang tính đột phá, để lại những dấu ấn mạnh mẽ trong lòng người tiêu dùng Việt Nam Tiêu biểu có thể kể đến
mì Omachi Special với thịt thật 100% ra mắt vào năm 2017, hướng đến đối tượng khách hàng ở phân khúc cao cấp hơn hay các sản phẩm khác đến từ nhà Omachi như: Omachi 102 bò hầm cải chua, Omachi tôm riêu càng cua, Omachi tôm phun lửa
Bộ phận R&D của Masan đã phát triển ra 7 công thức mới mà trước đó chưa từng
có trong ngành công nghiệp chế biến gia vị với nhãn hiệu Chin – su Foods là bộ bữa sáng 7 ngày 7 món có thịt thật nguyên miếng tiện lợi cho nhu cầu sinh hoạt của gia đình
Ngoài ra, công ty còn sở hữu cho mình một trung tâm Nghiên cứu và Phát triển sản phẩm (MRD – Masan Research and Development Center) hiện đại bật nhất Việt Nam
để phục vụ cho quá trình nghiên cứu, sáng tạo ra sản phẩm mới
Trang 1812
Sản xuất:
Mạng lưới phân phối của Masan Consumer rất rộng bao gồm 5 trung tâm phân phối trên khắp Việt Nam, lực lượng bán hàng mạnh với gần 2.700 nhân viên bán hàng giúp cho công ty đưa sản phẩm đến hơn 194.000 điểm bán hàng trên toàn quốc Tập khách hàng của Masan trải dài và rộng khắp từ thành thị đến nông thôn với mức thu nhập từ trung bình trở lên
Masan có hệ thống nhà xưởng rộng rãi với các thiết bị, máy móc hiện đại, dây chuyền sản xuất khép kín, tự động hóa cao được áp dụng nhiều tiêu chuẩn nghiêm ngặt về an toàn thực phẩm Masan Consumer hiện đang vận hành với tổng cộng 19 dây chuyền sản xuất tại 4 nhà máy ở Bình Dương, Tân Bình, Phú Quốc, Hải Dương
Và đặc biệt, công ty không nhận gia công bên ngoài hay bên thứ ba nào sản xuất để đảm bảo chất lượng sản phẩm trong mỗi quy trình của mình
Phần lớn các nguyên liệu không được nhập khẩu trực tiếp và thông qua nhà phân phối nếu không tìm được nguồn cung ứng nguyên vật liệu và chất liệu phù hợp với nhu cầu sản xuất hoặc giá cả Đây là một trong những vấn đề cần được khắc phục của công ty ở thời điểm hiện tại
Tuy nhiên, việc mở rộng mô hình sản xuất gây ảnh hưởng đến công tác quản lý cho mỗi khâu sản xuất Công ty cần đưa ra những chiến lược hiệu quả cho tiến trình sản xuất dài hạn của mình để từng bước phát triển
Tài chính – kế toán:
Tốc độ tăng trưởng của Masan Consumer tăng rất mạnh qua các năm và thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư về cho công ty Masan Consumer hiện là doanh nghiệp trong top đầu về hàng tiêu dùng thực phẩm với tổng doanh thu thuần năm 2021 là 27.774 tỷ đồng; lợi nhuận sau thuế 5.526 tỷ đồng
Ngành hàng gia vị mang lại doanh số lớn nhất cho Masan Consumer trong năm 2021, chiếm đến 36% trong tổng doanh thu Có 5/6 ngành hàng đều có sự tăng trưởng doanh thu tương đương năm 2020
Năm 2021, Masan Consumer có 5 thương hiệu có doanh thu trên 2.000 tỷ đồng/ năm;
số dư cuối năm 2021 của công ty đạt 13.000 tỷ đồng
Tính đến cuối năm 2022, tổng tài sản của Masan đạt 141.342 tỷ đồng, tăng 12% so với đầu năm Dư nợ phải trả đến ngày 31/12/2022 của công ty là 104.706 tỷ đồng, tăng
Trang 1913
25% Vì vậy, nợ phải trả của Masan chiếm tới 73% tổng tài sản Trong đó các khoản vay, trái phiếu phát hành và nợ thuê tài chính là 70.992 tỷ đồng trong khi con số này ở đầu năm chỉ là 58.176 tỷ đồng
Marketing:
Masan ưu tiên đẩy mạnh các hoạt động marketing nhằm cạnh tranh có hiệu quả hơn với các thương hiệu từ nước ngoài Ngay từ những ngày đầu thành lập, Masan đã xác định các chiến lược quan trọng là phải xây dựng thương hiệu mạnh Masan đã tiên phong trong việc xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm gia vị và thực phẩm tiêu dùng hằng ngày Có thể kể đến các quảng cáo nước tương Chin – su đã phủ sóng các kênh truyền hình cả nước với mật độ cao, tạo ấn tượng mạnh với người tiêu dùng qua khẩu hiệu
“Thơm ngon đến giọt cuối cùng” trong mỗi lần quảng cáo Từ đó giúp cho sản phẩm
nước mắm Chin – su trở nên nổi bật hơn với đối thủ cạnh tranh cùng thời điểm là Knorr Phú Quốc
Xây dựng thành công thương hiệu đã mang đến cho Masan thị phần dẫn đầu các sản phẩm gia vị và mì ăn liền Ngoài ra, Masan cũng xây dựng được thương hiệu riêng về lĩnh vực đồ uống như Vinacafe, cà phê Wake – Up, nước tăng lực Wake – Up 247 Trong ngành hàng gia vị có thể nói đến như Chin – su, Tam Thái Tử và nước mắm Nam Ngư Bên cạnh đó có thể kể đến các sản phẩm thân thuộc với mọi nhà như mì Omachi,
Đồng thời, chi phí cho các chiến dịch quảng cáo cũng chiếm một khoảng tiền khá lớn
từ doanh thu thuần của công ty Masan Consumer
Văn hóa tổ chức:
Masan Consumer đã tạo dựng được môi trường làm việc thân thiện, có hiệu quả giữa các nhân viên với nhau Công ty luôn tạo mọi điều kiện để nhân viên học hỏi và cơ hội thể hiện bản thân, phát triển năng lực để có thể phát triển nghề nghiệp của bản thân trong