Những thành tựu áp dụng công nghệ blockchain và việc áp dụng trong quản trị chuỗi cung ứng...12 1.3.1 Những thành tựu của việc áp dụng thành công công nghệ blockchain 12 1.3.1 Áp dụng cô
Trang 1B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O Ộ Ụ Ạ
TR ƯỜ NG Đ I H C S PH M KỸỸ THU T TP.HCM Ạ Ọ Ư Ạ Ậ
KHOA ĐÀO T O CHẤẤT L Ạ ƯỢ NG CAO
TI U LU N Ể Ậ ĐỀỀ TÀI : CÔNG NGH BLOCKCHAIN VÀ NG D NG VÀO QU N Ệ Ứ Ụ Ả
TR CHUÔỸI CUNG NG Ị ỨGVHD: Hồồ Th Hồồng Xuyênị
Môn h c: ọ Qu n tr chuồỗi cung ngả ị ứ
Mã h c phầần: ọ SCMA430706_02CLC
Nhóm th c hi n: ự ệ Nhóm 7Trầồn Th Myỗ Đìnhị 21126015Trầồn Huy Hoà 21126267
Huỳnh Đ c Hiêếuứ 21126265
Thành phôố Hôầ Chí Minh, tháng 05 năm 2023
Trang 2Danh Sách Thành Viên ST
T
Thành
1 Trần Huy Hòa- 21126267 Chương 1 100%
2 Lê Anh Quân- 21126072 Chương 2 100%
3 Huỳnh Đức Hiếu- 21126265 Chương 3 100%
4 Trần Thị Mỹ Đình- 21126015 Chương 4 100%
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
………
……….
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
TP HCM, tháng 05 năm 2023
Giảng viên hướng dẫn
Hồ Thị Hồng Xuyên
Trang 4MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH 1
DANH MỤC VIẾT TẮT 2
Mở Đầu 3
1 Lời cảm ơn 3
2 Lý do chọn đề tài 4
3 Mục tiêu nghiên cứu 5
4 Phương pháp nguyên cứu 5
Chương I Giới Thiệu Tổng Quan Của Đề Tài 6
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công nghệ blockchain 6
1.2 Khái niệm và đặc điểm của công nghệ blockchain 8
1.3 Những thành tựu áp dụng công nghệ blockchain và việc áp dụng trong quản trị chuỗi cung ứng 12
1.3.1 Những thành tựu của việc áp dụng thành công công nghệ blockchain 12 1.3.1 Áp dụng công nghệ blockchain vào quản trị chuỗi cung ứng 15
Chương II Thực Trạng Chuỗi Cung Ứng Tại Việt Nam Hiện Nay 18
2.1 Sơ lược về quản trị chuỗi cung ứng tại Việt Nam 18
2.2 Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng tại Việt Nam 20
2.3 Phân tích SWOT quản trị chuỗi cung ứng tại Việt Nam 21
Chương III Thử Nghiệm Và Đánh Giá Ứng Dụng Công Nghệ Blockchain Vào Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Của Vnpost Tại Việt Nam 25
3.1 Giới thiệu tổng quan và những lỗ hỏng của quản trị chuỗi cung ứng về Vnpost 25
3.1.1 Giới thiệu tổng quan về Vnpost 25
3.1.2 Những lỗ hỏng trong quản trị chuỗi cung ứng của vnpost trước khi áp dụng công nghệ blockchain 25
Trang 53.2 Vnpost đã áp dụng công nghệ blockchain như thế nào vào quản trị chuỗi cung ứng 26 3.3 Những thành công mà Vnpost đã đạt được sau khi áp dụng công nghệ blockchain vào quản trị chuỗi cung ứng 28 3.4 Những hạn chế và thách thức khi triển khai công nghệ blockchain vào quản trị chuỗi cung ứng của Vnpost 29 Chương IV Kết Luận 30 4.1 Đưa ra những định hướng và giải pháp phù hợp để tận dụng tiềm năng của công nghệ blockchain trong quản trị chuỗi cung ứng tại Việt Nam 30 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
Trang 6DANH MỤC HÌNH ẢNH
Khỗi 9Hình 2 Sổ Cái Phi Tập Trung Trong Công NghệBlockchain 10
Hình 3 Các Ứng Dụng Công Nghệ Blcokchain 13
Trang 7DANH MỤC VIẾT TẮT
DNA (Deoxyribonucleic Acid) : Phần tử mang thông tin di truyền
USD (United States dollar) : Đồng đô la Mỹ
SCM (Supply Chain Management) : Quản trị chuỗi cung ứng
GDP (Gross Domestic Product) : Tổng sản lượng quốc nội
EU (European Union) : Liên Minh Châu Âu
WEF (World Economic Forum) : Diễn đàn kinh tế Thế Giới
Trang 8Mở Đầu
1 Lời cảm ơn
Kính gửi cô Hồ Thị Hồng Xuyên và các giảng viên khoa Kinh tế
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật
đã đưa môn học quản trị chuỗi cung ứng vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, emxin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn cô Hồng Xuyên đã dạy dỗ, truyềnđạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trongthời gian tham gia lớp học, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinhthần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, làhành trang để em có thể vững bước sau này
Môn học quản trị chuỗi cung ứng là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực
tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên.Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế cònnhiều bỡ ngỡ Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó cóthể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xemxét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn
Trân trọng
Trang 92 Lý do chọn đề tài
Trong thời đại công nghệ số hiện nay khiến con người phải luôn học và chạy theo
xu hướng để không bị bỏ lại phía sau Tuy nhiên chúng ta cũng cần phải cảnh tỉnhgiữa thời đại thật giả lẫn lộn và lợi ích được đặt lên trên hàng đầu Thì sau mộtkhoản thời gian nghiên cứu và cập nhật thông tin liên tục thì nhóm em nhận thấycông nghệ blockchain là một công nghệ khá là mới mẻ và hay ho Chính vì thế mànhóm em đã chung tay cùng nhau tìm hiểu và muốn phổ biến công nghệ này đến vớimọi người
Công nghệ blockchain là một công nghệ mới tiên tiến nhất hiện nay, với những tínhnăng nỗi bật như tính an toàn, tính minh bạch và tính đáng tin cậy trong việc lưu trữ
và chuyển đổi dữ liệu Công nghệ blockchain đã và đang được ứng dụng thành côngtrong nhiều lĩnh vực, từ tài chính đến chứng khoán và ngân hàng y tế, giáo dục, và
cả chuỗi cung ứng Việc nghiên cứu và phát triển các ứng dụng blockchain trongchuỗi cung ứng cũng là một hướng phát triển mới của lĩnh vực công nghệ thông tin,mang lại nhiều cơ hội và tiềm năng phát triển cho các nhà nghiên cứu và các doanhnghiệp Và nó cũng bám sát với môn học mà nhóm em đang học và đề tài nhóm tìmhiểu là “ Công Nghệ Blcokchain và ứng dụng công nghệ blockchain và ứng dụngvào quản trị chuỗi cung ứng
Tóm lại, công nghệ blockchain và ứng dụng của nó trong chuỗi cung ứng là một chủ
đề rất thú vị và đầy tiềm năng cho một bài tiểu luận Nghiên cứu và áp dụng côngnghệ này có thể giúp nâng cao hiệu quả và tính minh bạch trong chuỗi cung ứng, từ
đó đóng góp vào sự phát triển của ngành nói riêng và kinh tế xã hội nói chung
Trang 103 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung của nghiên cứu này là đánh giá khả năng áp dụng công nghệblockchain vào quản trị chuỗi cung ứng tại Việt Nam, nhằm tăng cường tính minhbạch và độ chính xác trong quản lý các hoạt động liên quan đến chuỗi cung ứng
4 Phương pháp nguyên cứu
Với phương pháp phân tích thống kê, phương pháp phân tích kinh tế, phương pháptham khảo tài liệu, thu thập các nguồn thông tin qua sách báo, internet và các tàiliệu, số liệu của công ty cung cấp đề từ đó phân tích làm rõ vấn đề
Trang 11Chương I Giới Thiệu Tổng Quan Của Đề Tài
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công nghệ blockchain
Ý tưởng đầu tiên của công nghệ Blockchain xuất hiện vào năm 1991 Stuart Haber
và W Scott Stornetta giới thiệu một hệ thống đánh dấu thời gian các văn bản số màkhông thể bị can thiệp hoặc giả mạo Cho đến năm 1992, họ cùng Dave Bayer nângcấp hệ thống trên thành cây Merkle Hệ thống này cho phép tập hợp nhiều văn bảnthành một khối Năm 1998, Wei Dai xuất bản một bài viết với nhan đề B-money, anAnonymous, Distributed Electronic Cash System (Đồng B, một hệ thống tiền điện
tử phân tán ẩn danh)
Nhìn chung thì nguồn gốc của Blockchain có liên quan chặt chẽ đến xu hướng mãhóa và sự phát triển của công nghệ thông tin Trước khi Blockchain ra đời, các hệthống giao dịch điện tử thường phụ thuộc vào một bên trung gian hoặc tổ chức trunggian để duy trì sự tin cậy và xác nhận giao dịch Việc phụ thuộc vào bên thứ ba nàythường gặp phải các thách thức liên quan đến tính minh bạch, an ninh và giảm bớt
độ phức tạp
Tuy nhiên, công nghệ Blockchain khi mà công nghệ này được mở lối thì nó đượcxem là sự kết hợp của nhiều công nghệ đã tồn tại trước đó, bao gồm mã hóa, hệthống mạng phân cấp (peer-to-peer), và các nguyên tắc của kinh tế học học thuật.Quá trình hình thành của Blockchain có thể được phân thành ba giai đoạn chính là:Blockchain 1.0 (sự ra đời của Bitcoin), Blockchain 2.0 (sự phát triển của Ethereum),
và Blockchain 3.0 (công nghệ Blockchain của tương lai)
Blockchain 1.0 - Sự ra đời của Bitcoin
Công nghệ Blockchain ra đời cùng với sự xuất hiện của đồng tiền điện tử đầu tiên làBitcoin vào năm 2008 Satoshi Nakamoto, được cho là phát minh ra công nghệBlockchain, đã công bố bài báo trên diễn đàn Crytocurrency P2P Foundation vàotháng 10/2008 Bài báo có tiêu đề "Bitcoin: A Peer-to-Peer Electronic Cash System"(Bitcoin: Một hệ thống tiền điện tử đồng đẳng cấp), đây được coi là bản sách trắng(whitepaper) đầu tiên mô tả về cách hoạt động của Bitcoin và công nghệBlockchain
Trang 12Sau khi công bố bài báo, vào ngày 3/1/2009, Bitcoin chính thức được triển khai vàBlockchain đã được sử dụng làm cơ sở hạ tầng công nghệ cho việc thực hiện cácgiao dịch Bitcoin Blockchain trong phiên bản đầu tiên được định nghĩa là một dãycác khối (blocks) liên kết với nhau, mỗi khối chứa các giao dịch Bitcoin và mã hóacủa chúng Các khối mới được thêm vào sau đó sẽ được liên kết với khối trước đó,tạo thành một chuỗi liên kết không thể bị sửa đổi, được gọi là Blockchain.
Blockchain 2.0 - Sự phát triển của Ethereum
Sau thành công ban đầu của Bitcoin, nhiều nhà phát triển đã nhận thấy tiềm năngcủa công nghệ này Công nghệ Blockchain có thể được áp dụng vào nhiều ứng dụngkhác ngoài việc tạo ra đồng tiền điện tử Vào năm 2013, một nhà phát triển trẻ tên làVitalik Buterin đã đề xuất một ý tưởng mới là Ethereum, một nền tảng Blockchain
có khả năng hỗ trợ việc phát triển ứng dụng phi tài chính thông qua việc sử dụngcác hợp đồng thông minh (smart contracts)
Ethereum được triển khai vào năm 2015 và đã đưa công nghệ Blockchain lên mộttầm cao mới Ethereum không chỉ hỗ trợ giao dịch tiền điện tử như Bitcoin mà còncho phép các nhà phát triển xây dựng các ứng dụng phi tài chính trên nền tảngBlockchain của họ, mở ra một thế giới mới của ứng dụng phi tập trung dApps(decentralized applications) và các dịch vụ tài chính phi tập trung DeFi(Decentralized Finance)
Công nghệ Blockchain của Ethereum có khả năng lập trình cao, cho phép các nhàphát triển tạo ra các hợp đồng thông minh đa dạng và phức tạp, mở ra những tiềmnăng đáng kể cho ứng dụng Blockchain trong nhiều lĩnh vực, từ tài chính, giao dịchđất đai, đăng ký chủ sở hữu, chứng khoán, ngành công nghiệp sáng tạo, y tế, bảohiểm, và nhiều lĩnh vực khác
Blockchain 3.0 - Các dự án Blockchain mới và sự phát triển tiếp theo
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về khả năng mở rộng và hiệu suất của côngnghệ Blockchain, nhiều dự án mới đã ra đời Ví dụ như Ripple, Stellar, NEO, EOS,Cardano, v.v Các dự án này đều cung cấp các giải pháp khác nhau để giải quyết
Trang 13nhược điểm của Bitcoin và Ethereum, như tốc độ giao dịch nhanh hơn, phí giao dịchthấp hơn, khả năng mở rộng linh hoạt hơn và tính bảo mật cao hơn.
Ngoài ra, cũng có nhiều dự án Blockchain chuyên biệt cho các lĩnh vực cụ thể,chẳng hạn như VeChain cho ngành công nghiệp chuỗi cung ứng, IOTA cho côngnghệ IoT (Internet of Things), và Hyperledger cho ứng dụng doanh nghiệp Những
dự án này đang tiếp tục phát triển và mở rộng phạm vi ứng dụng của công nghệBlockchain trong nhiều lĩnh vực khác nhau
Ngoài ra, cũng cần nhắc đến sự phát triển của các chuỗi khối riêng tư (privateblockchains) và chuỗi khối liên kết (interconnected blockchains), cho phép các tổchức, doanh nghiệp, và ngân hàng xây dựng và triển khai các mạng Blockchainriêng của họ để quản lý dữ liệu và giao dịch nội bộ một cách an toàn và hiệu quả
Tuy nhiên, công nghệ Blockchain vẫn còn đối mặt với nhiều thách thức, bao gồmvấn đề về tính bảo mật, quy định pháp lý, tính tương thích giữa các chuỗi khối khácnhau, và khả năng mở rộng để đáp ứng với số lượng giao dịch ngày càng tăng Côngnghệ Blockchain vẫn đang trong quá trình phát triển và chưa đạt đến giai đoạntrưởng thành hoàn hảo
là khối thông tin (digital information) bao gồm rất nhiều dữ liệu đã được số hóa và
mã hóa Mỗi khối (block) chứa những thông tin cơ bản về giao dịch ví dụ như thờigian giao dịch, lượng tiền, người thực hiện, nội dung giao dịch, và tên riêng hay còngọi là mã băm (hash) của khối block đó (Hình 1)
Trang 18Hình 3 Những ứng dụng công nghệ blockchain
Chính Trị
Tại Estonia đã áp dụng công nghệ hợp đồng thông minh (Smart contracts) củablockchain Với tính năng hàng đầu là giải pháp về sự minh bạch cho các doanhnghiệp và tổ chức Nó đã được chính phủ Estonia áp dụng vào hệ thống bầu cử, đểviệc bầu cử được diễn ra rất công bằng, mọi phiếu bầu đều như nhau với danh tínhđược giấu kín
Tài chính
Trong tài chính thì từ trước đến này, Ngân hàng với hệ thống cồng kềnh và phức tạp
sẽ tốn hàng ngày giờ để xác nhận các giao dịch cơ bản Ứng dụng Blockchain vàotài chính được xem là một cách để cắt giảm chi phí và thay vì mất hàng ngày hànggiờ thì thời gian thanh toán bù trừ giao dịch liên ngân hàng, cũng như tạo ra hệthống giao dịch an toàn hơn các định chế xưa cũ Đi đầu trong công nghê này có thể
kể đến là ba ngân hàng lớn của Nhật Bản gồm Mizuho Bank, Sumitomo MitsuiBanking và MUFG Bank cũng đã công bố việc áp dụng công nghệ Blockchain tronghoạt động của mình Hay tập đoàn ngân hàng lớn nhất Tây Ban Nha - GrupoSantander đã tiên phong trong ứng dụng công nghệ Blockchain vào hoạt động Họ
Trang 19đã xây dựng một hệ thống thanh toán One Pay FX trên nền tảng Blockchain Mụctiêu chính của hệ thống này là tối ưu hóa việc thanh toán giữa châu Âu và Nam Mỹbằng việc sử dụng sổ cái phân tán.
Y tế
Trong y tế, hệ thống Blockchain đã hỗ trợ lưu trữ dữ liệu bệnh nhân liên quan có thểtruy cập ngay lập tức mà không mắc phải giới hạn bởi địa lý đã được sử dụng Sựriêng tư của bệnh nhân sẽ được duy trì trên một mạng lưới phân quyền an toàn, nơiquyền truy cập chỉ được cấp cho những người được ủy quyền y tế và chỉ trong mộtkhoảng thời gian cấp thiết Đã có rất nhiều ứng dụng đã được phát triển dựa trêncông nghệ này Một trong những ứng dụng kho dữ liệu y tế ban đầu hiện được nhiềuchuyên gia y tế tín nhiệm là DNA.bits Ứng dụng này đã mã hóa bản ghi AND/DNAcủa các bệnh nhân vào Blockchain và cung cấp cho các nhà nghiên cứu bằng khóa
bí mật, đồng thời các nhà nghiên cứu có thể tiếp tục cập nhật công trình hay phântích của mình trên đó MedicalChain - công ty chăm sóc sức khỏe đầu tiên sử dụngcông nghệ blockchain
Năng lượng
Một trong những thách thức lớn nhất đối với ngành công nghiệp năng lượng là cáccông ty cung cấp rất cần lưu giữ thông tin ở mức chính xác tuyệt đối Việc theo dõiphân bổ năng lượng trong thời gian thực, và đảm bảo phân phối hiệu quả thông quachuỗi cung ứng đòi hỏi nhiều điểm dữ liệu, và cũng yêu cầu hợp tác chặt chẽ giữatất cả các thực thể Sử dụng Blockchain giúp cho việc lưu trữ các dữ liệu ví dụ nhưgiá thị trường, giá nhiên liệu, chi phí cận biên, việc tuân thủ các quy định về nănglượng tái tạo… được chặt chẽ rõ ràng hơn IBM (Tập đoàn máy tính quốc tế) đã hợptác với TenneT để tạo ra một platform thí điểm sử dụng công nghê Blockchain đểcân bằng giữa cung và cầu của điện để đảm bảo cho nguồn cung về điện.ElectricChain đã tạo ra SolarCoin - một loại tiền mã hóa dựa trên tiền thưởng chomột mạng lưới của các máy phát năng lượng mặt trời liên kết Cho mỗi một MWhđiện được sản xuất, bạn sẽ nhận được 1 SolarCoin - tương đương 0.50 USD
Giáo dục
Trang 20Việc quản lý các chứng chỉ, bằng cấp, sinh viên của các trường đại học nói chunghay các cơ sở đào tạo nghề nói riêng nếu được áp dụng công nghệ Blockchain sẽgóp phần minh bạch hóa hồ sơ học viên cũng như giúp các nhà tuyển dụng dễ dàngtruy xuất nguồn gốc cơ sở đào tạo hay quá trình học tập của các ứng viên từ thấpđến cao Tại San Francisco, trường Holberton - một trường đào tạo kỹ sư phần mềm
đã thông báo dự án quản lý sinh viên dựa trên nền tảng blockchain vào năm họcmới Bên cạnh đó, MIT là trường đai học tiên phong trong việc cấp chứng chỉ dựatrên blockchain
1.3.1 Áp dụng công nghệ blockchain vào quản trị chuỗi cung ứng
Công nghệ chuỗi khối ra đời nhằm cải tiến hệ thống quản trị chuỗi cung ứng trongcác ứng dụng gần đây, không chỉ được ứng dụng trong các lĩnh vực như tiền số, antoàn thông tin mà công nghệ chuỗi khối đã tham gia vào nhiều giai đoạn trong quytrình kinh doanh và các hoạt động của các tổ chức, doanh nghiệp
Trong môi trường phát triển nhanh chóng của chuỗi cung ứng quốc tế, mạng lướicác nhà sản xuất và nhà cung cấp truyền thống đã phát triển thành một hệ sinh tháirộng lớn gồm nhiều sản phẩm khác nhau di chuyển qua nhiều bên và đòi hỏi sự hợptác giữa các bên liên quan Ngoài ra, nhu cầu về khả năng hiển thị sản phẩm đượccải thiện và truy xuất nguồn gốc từ nguồn đến cửa hàng chưa bao giờ cao hơn thế.Tuy nhiên, các quy trình chia sẻ dữ liệu truyền thống trong chuỗi cung ứng ngày naykhông hiệu quả, tốn kém và không thể thích ứng so với công nghệ mới và sáng tạo.Các chuỗi cung ứng hiện nay vốn đã phức tạp và liên quan đến hoạt động của nhiềudoanh nghiệp cùng lúc, sự cạnh tranh giữa các tổ chức có thể xem như là sự cạnhtranh giữa các chuỗi cung ứng của mỗi doanh nghiệp Kèm theo đó là sản xuất đãđược toàn cầu hóa, dẫn đến việc quản lý chuỗi cung ứng được ngày càng trở nênquan trọng và có giá trị hơn Trong hệ thống chuỗi cung ứng hiện tại còn gặp khánhiều vấn đề liên quan đến nguồn gốc hàng hóa, thủ tục hành chính còn nặng nề,quy trình xử lý vẫn chưa được nhanh chóng như khách hàng mong đợi Vì vậy, việccải tiến hệ thống quản lý chuỗi cung ứng là bài toán được rất nhiều tổ chức, doanhnghiệp quan tâm Và việc áp dụng công nghệ blockchain được coi là một bước tiếnmới cho hệ thống SCM trong hiện tại và tương lai