1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ Án Chuỗi Cung Ứng Cửa Hàng K Bakery Môn Học Nhập Môn Quản Trị Chuỗi Cung Ứng.pdf

67 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đồ Án Chuỗi Cung Ứng Cửa Hàng K Bakery
Tác giả Lê Thị Kim Phượng, Ngô Anh Thư, Trần Gia Trân, Lê Thị Thu Trang, Lê Nguyễn Minh Trung, Nguyễn Ngọc Huy
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Minh Hằng
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Công nghệ Thông tin
Chuyên ngành Nhập môn Quản trị chuỗi cung ứng
Thể loại Đồ án
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 4,24 MB

Nội dung

Hương vị thơm ngon: công ty có những công thức đặc biệt để chế biến các loại bánh mang hương vị riêng kết hợp với trang trí đặc sắc nhằm đem đến cho khách hàng cảm giác “ngon miệng đẹp m

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐỒ ÁN CHUỖI CUNG ỨNG CỬA HÀNG K BAKERY

Môn học: Nhập môn Quản trị chuỗi cung ứng

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

ThS Nguyễn Minh Hằng

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN

Nhóm 7

Họ và Tên MSSV

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cám ơn và lòng biết ơn sâu sắc tới Cô Nguyễn Minh Hằng (giảng viên môn Nhập môn Quản trị chuỗi cung ứng) Cô đã trực tiếp giảng dạy tận tình, sửa chữa và đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp chúng

em hoàn thành tốt môn học của mình Trong thời gian thực hiện đề tài, chúng em

đã vận dụng những kiến thức nền tảng đã tích lũy đồng thời kết hợp với việc học hỏi và nghiên cứu những kiến thức mới Từ đó, em vận dụng tối đa những gì thu thập được để hoàn thành đồ án tốt nhất Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, chúng em không tránh khỏi những thiếu sót Chính vì vậy, em rất mong nhận được những góp ý từ phía Cô nhằm hoàn thiện những kiến thức mà chúng em đã học và

là hành trang chuẩn bị cho tương lai của chúng em Một lần nữa, chúng em xin chân thành cám ơn Cô!

Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2022

Nhóm sinh viên thực hiện

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 3

MỤC LỤC 4

DANH MỤC HÌNH ẢNH 6

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP 8

I BMC CỦA DOANH NGHIỆP 8

II CHIẾN LƯỢC KINH DOANH & MARKETING 8

III LỢI THẾ CẠNH TRANH 10

CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG 11

I PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG 11

1 Tình hình chung về thị trường bánh ngọt ở Việt Nam 11

2 Sự xuất hiện của ẩm thực phương Tây tại thị trường Việt Nam 11

3 Phân khúc thị trường bánh ngọt tại Việt Nam ở từng khu vực 12

4 Một số loại bánh mà nhóm đã lựa chọn 12

II PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH 14

1 ABC Bakery 14

2 Hỷ Lâm Môn 16

III XÁC ĐỊNH ĐIỂM MẠNH & ĐIỂM YẾU CỦA DOANH NGHIỆP 17

1 Đinm mạnh 17

2 Đinm you 18

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHUỖI CUNG ỨNG 19

I THIẾT KẾ CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG 19

1 Mô hình chuỗi cung ứng 19

2 Cơ cấu tổ chức 20

II CÁC HOẠT ĐỘNG CỐT LÕI CẦN TRIỂN KHAI 21

1 Lập ko hoạch 21

2 Tìm nguồn 28

3 Thực hiện 34

4 Phân phối 43

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN - HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI VÀ CÁC GIÁ TRỊ BỀN VỮNG 66

Trang 5

I HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI 66

II CÁC GIÁ TRỊ BỀN VỮNG 66

1 Nguyên vật liệu 66

2 Cho bion – sản xuất 66

3 Thương mại 66

4 Chăm sóc khách hàng 67

Trang 6

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1 Business Model Canvas 8

Hình 2 Mô hình chuỗi cung ứng 19

Hình 3 Cơ cấu tổ chức 20

Hình 4 Quy trình mua hàng 28

Hình 5 Chỉ tiêu nguyên liệu 30

Hình 6 Chỉ tiêu nguyên liệu 31

Hình 7 Chỉ tiêu nguyên liệu 31

Hình 8 Chỉ tiêu nguyên liệu 32

Hình 9 Chỉ tiêu nguyên liệu 32

Hình 10 Chỉ tiêu nguyên liệu 32

Hình 11 Chỉ tiêu nguyên liệu 33

Hình 12 Thiết kế bao bì sản phẩm 35

Hình 13 Tính toán Economic Lot Size – ELS 37

Hình 14 Tính toán tổng chi phí tồn kho 37

Hình 15 Tính toán Run-Out Time 37

Hình 16 Sơ đồ lịch trình sản xuất ngày 40

Hình 17 Lịch trình sản xuất năm 40

Hình 18 Quy trình quản lý đơn hàng 43

Hình 19 Hoàn trả tại cửa hàng bán lẻ 48

Hình 20 Hoàn trả online 49

Hình 21 Sản phẩm vị khoai môn 50

Hình 22 Banner trang web 54

Hình 23 Sản phẩm nổi bật và các ưu đãi 55

Hình 24 Các sản phẩm mới 55

Hình 25 Các sản phẩm bán chạy 56

Hình 26 Về chúng tôi trên website 57

Hình 27 Tham khảo giá đối thủ ABC Bakery 59

Hình 28 Mẫu đóng gói dịp giáng sinh 60

Trang 7

Hình 29 Các đo lường dịch vụ khách hàng 62

Trang 8

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP

I BMC CỦA DOANH NGHIỆP

H nh 1 Business Model Canvas

II CHIẾN LƯỢC KINH DOANH & MARKETING

Chiến lược kinh doanh hướng tới mang lại sản phẩm với 3 tiêu chí “ Nguyên liệu chất lượng, Hương vị thơm ngon, giá cả hợp lý”

Nguyên liệu chất lượng có nghĩa là bánh được sản xuất từ những nguyên liệu đạt tiêu chuẩn theo quy định Bên cạnh đó nguyên liệu trứng do trang trại của công ty

tự cung cấp nhằm đảm bảo an toàn và sức khỏe của khách hàng

Trang 9

Hương vị thơm ngon: công ty có những công thức đặc biệt để chế biến các loại bánh mang hương vị riêng kết hợp với trang trí đặc sắc nhằm đem đến cho khách hàng cảm giác “ngon miệng đẹp mắt”

Giá cả hợp lý: với mức giá trung bình, ph• hợp với mức sống bình dân đă ‚c biê ‚t là những học sinh, sinh viên, người lao đô ‚ng,… giúp cho khách hàng có thể dễ dàng tiếp cận được sản phẩm hơn

Chiến lược marketing:

Tiến hành đăng tải các nội dung tiếp thị trên fanpage của cửa hàng:

Đăng tải các bài viết, video, hình ảnh về chất lượng về các loại bánh, cũng như quy trình sản xuất, trang trại nuôi gà,

Cập nhật và làm nổi bật các review tốt của khách hàng về cửa hàng.Tạo các chương trình minigame, giveaway để thu hút sự chú ý của khách hàng

Đăng tải các nội dung về các chương trình khuyến mãi, sự kiện lớn của cửa hàng

Chạy quảng cáo trên Google ads, facebook ads nhằm quảng bá, lan tỏa sản phẩm

mà cửa hàng cung cấp đến khách hàng ở nhiều khu vực khác nhau giúp tiếp cận được một tệp khách hàng tiềm năng Việc chạy quảng cáo giúp cho cửa hàng có thể dễ dàng đo lường, đánh giá hiệu quả của chiến dịch để có thể điều chỉnh sao cho ph• hợp hơn trong những chiến dịch tiếp theo trong tương lai

Tạo ra trang landingpage với bố cục rõ ràng, có thông tin đầy đủ của cửa hàng, sảnphẩm nhằm cho khách hàng hiểu rõ về sản phẩm và gia tăng độ nhận diện của cửa hàng cũng như thu thập thông tin của khách hàng để thực hiện trong các chiến dịch email marketing để tăng tương tác và tăng tỷ lệ chuyển đổi

Áp dụng các chương trình khuyến mãi tại cửa hàng để thu hút thêm khách hàng tiếp cận đến sản phẩm, cửa hàng:

Khuyến mãi vào các ngày lễ trong năm (14/2, 20/10,…)

Khuyến mãi theo ngày sinh nhật của khách hàng, theo ngày sinh nhật của cửa hàng, ngày khai trương của cửa hàng,

Trang 10

Khuyến mãi giờ vàng giảm sốc: chỉ khuyến mãi trong duy nhất một khung giờ,…

Phát thẻ tích điểm cho khách hàng khi đến cửa hàng mua bánh nhằm giữ chân khách hàng Khi khách hàng mua sắm tại cửa hàng nhiều lần sẽ được tặng thẻ tích điểm và điểm cộng sẽ được dồn theo hóa đơn mua hàng Sau khi có đủ số điểm thìcửa hàng sẽ có những chính sách ưu đãi, giảm giá cho những khách hàng này Điều này sẽ tạo cho khách hàng tâm lý muốn nâng hạng để được giảm giá nhiều hơn Vì thế tỷ lệ khách hàng quay lại sẽ nhiều hơn

Tham gia tại các sự kiện trong ngành hàng về bánh ngọt (hội chợ, triển lãm,…), tạicác sự kiện này sẽ tạo và phân phối nội dung của cửa hàng dưới dạng văn bản, hình ảnh, video trong suốt sự kiện để cho khách hàng có thể hiểu hơn về dịch vụ, sản phẩm của cửa hàng Bên cạnh đó thì cho khách hàng chơi các trò chơi trúng thưởng, quà tặng, d•ng thử sản phẩm để khách hàng tiếp cận thực tế hơn về hương

vị, chất lượng của bánh

Tham gia vào các nhóm về bánh ngọt trên mạng xã hội, ở đây có thể đăng và quảng cáo các sản phẩm của cửa hàng Các nhóm này sẽ có thể giúp khách hàng tìm được sản phẩm mà họ yêu thích

III LỢI THẾ CẠNH TRANH

Sở hữu trang trại nuôi gà giúp cung cấp nguyên liệu trứng gà an toàn, chất lượng nhằm bảo vệ sức khỏe cho khách hàng Bên cạnh đó giúp kiểm soát được nguyên liệu đầuvào, tiết kiệm chi phí và không bị động trong việc sản xuất

Trang 11

CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG

I PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG

1 Tình hình chung về thị trường bánh ngọt ở Việt Nam

Ngành bánh ngọt là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng cao và ổn

định, là phân khúc cạnh tranh mạnh mẽ nhất trong ngành hàng tiêu d•ng tại Việt Nam

Tính đến năm 2015, thị trường về bánh ngọt tại Việt Nam tương đối khả quan: đạt

tốc độ tăng trưởng 6% về sản lượng và 14% về doanh thu Đây được xem là một

trong những thị trường năng động nhất tại châu Á trong lĩnh vực này Nhưng

so với toàn thế giới thì vẫn có chút khiêm tốn

Theo kết quả nghiên cứu của BMI(*): mức tiêu thụ bánh kẹo trên đầu người tại Việt Nam (2016) chỉ hơn 2kg/người/năm (còn thấp so với mức 3kg/người/năm củathế giới) và 65% dân số ở nông thôn có mức tiêu thụ bánh kẹo còn khá thấp so với tiềm năng

(*) : Business Monitor International – Công ty Khảo sát thị trường quốc tế.Tuy nhiên, với ưu thế là một nước có dân số đông và trẻ, Việt Nam được đánh giá

là một trong những thị trường bánh ngọt giàu tiềm năng của khu vực

Các sản phẩm về bánh ngọt được tiêu thụ chủ yếu ở khu vực đô thị Đồng thời, sựphát triển và tốc độ đô thị hóa ở Việt Nam đang gia tăng nhanh chóng của các đô thị lớn Đây là một trong những nhân tố thúc đẩy nhu cầu bánh ngọt tăng trưởng tại Việt Nam

2 Sự xuất hiện của ẩm thực phương Tây tại thị trường Việt Nam

Sự phát triển của ẩm thực, giao lưu văn hóa đã khiến cho các loại bánh từ mọi miền thế giới du nhập vào Việt Nam

Những chiếc bánh “Âu” đã xuất hiện tại Việt Nam từ rất sớm Có lẽ, từ thời Pháp thuộc cho đến khi chiến tranh Mỹ nổ ra, khi người Tây phương đến và sinh sống

Trang 12

tại Việt Nam, họ đã làm những loại bánh ngon hảo hạng Trước đó, những món bánh phương Tây cũng đã có mặt tại các cuộc giao thương, các sự kiện quan trọng của triều đình.

Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ, giới trẻ có thể dễ dàng tiếp cận sâu sắc

và rõ nét hơn về các văn hóa trên toàn thế giới (hiển nhiên cả ẩm thực bánh ngọt phương Tây)

Với tinh thần ham học hỏi c•ng sự tiếp thu nhanh và linh hoạt, người Việt ta đã giúp những bánh Âu phát triển tại thị trường trong nước Sự phát triển này ngày càng gia tăng, giúp cho món ăn này mở rộng hơn, đa dạng và phong phú hơn trongnền ẩm thực Việt nói chung mà ngành bánh ngọt tại Việt Nam nói riêng

3 Phân khúc thị trường bánh ngọt tại Việt Nam ở từng khu vực

Việt Nam – một đất nước đa bản sắc văn hóa riêng biệt giữa 3 miền: Bắc, Trung

và Nam Bởi lẽ đó, ít nhiều thị hiếu, tâm lý của người tiêu d•ng ở mỗi miền sẽ khác nhau:

Miền Bắc: Đây được coi là thị trường truyền thống, là “cái nôi” văn hóa của dân

tộc Tại đây, nhiều loại bánh thuần Việt lâu đời rất được ưa chuộng Người Bắc có

xu hướng tương đối bảo thủ Do đó, để tiếp cận, xâm nhập vào thị trường này với các dòng bánh ngoại quốc cần phải tìm cách tạo được lòng tin với khách hàng Họ

sẽ cân nhắc rất kỹ về các yếu tố như: giá cả, màu sắc, kích cỡ,… khi lựa chọn

Miền Trung: Mức sống của người dân miền Trung tuy có cải thiện trong vài năm

trở lại đây nhưng vẫn chưa cao Vì vậy, họ sẽ có nhu cầu lựa chọn các loại bánh cógiá cả phải chăng

Miền Nam: Một thị trường khá tốt cho các sản phẩm về bánh ngọt phương Tây

Dân cư tại đây có thu nhập trung bình khá cao so với cả nước Họ có khẩu vị thiên ngọt và mang tính hội nhập cao Nhu cầu của họ về bánh ngọt khá cao nhằm phục

vụ tinh thần cho các ngày lễ: Tết, Valentine, hay trong các sự kiện của các tổ chức,công ty…

Qua đó, với thị trường bánh ngọt, cụ thể là các loại bánh phương Tây sẽ rất ph• hợp khi đánh vào khu vực miền Nam Việt Nam, đặc biệt là tại Thành phố Hồ Chí Minh

4 Một số loại bánh mà nhóm đã lựa chọn

Trang 13

4.2 Muffin

Xuất xứ: Pháp

Muffin có phần giống với Cupcake Tuy nhiên, Muffin “đặc ẩm và nặng” hơn và mang lại nhiều ưu điểm tốt cho sức khỏe (chứa các loại trái cây & hạt sấy khô).Muffin mang đậm văn hóa châu Âu nhưng độ phổ biến của nó chưa bằng Cupcake D• vậy ngày nay, Muffin là một trong những lựa chọn khá ưa chuộng cho các buổi trà chiều, tea break…

4.3 Donut

Xuất xứ: Mỹ

Donut là một loại bánh rất nổi tiếng tại Mỹ và các nước phương Tây, được d•ng làm món tráng miệng hay món ăn vặt

Hiện nay, Donut đã được du nhập và trở nên khá phổ biến ở hầu hết các nước châu

Á đặc biệt là Việt Nam

4.4 Tiramisu

Xuất xứ: Ý

Tiramisu – chiếc bánh được xem là “linh hồn” trong thế giới bánh ngọt của người

Ý Loại bánh này rất được lòng thực khách khắp nơi trên thế giới

Tuy Tiramisu xuất hiện tại Việt Nam không lâu, nhưng ta không khó để nhìn thấy những chiếc bánh Tiramisu tại các cửa hàng bánh hoặc các quán cafe lớn Tiramisu khá được yêu thích và trở thành món bánh quen thuộc của giới trẻ

4.5 Panna Cotta

Xuất xử: Ý

Trang 14

Panna Cotta không hẳn là một loại bánh nhưng vẫn là một món tráng miệng rất bắtmiệng và phổ biến trên toàn cầu.

Panna Cotta nổi lên như một trào lưu và đang được các bạn trẻ Việt Nam ưa chuộng

4.6 Waffle

Xuất xứ: Bỉ

Waffle là một loại bánh với hơn nghìn năm tuổi, xuất hiện từ thời Trung Cổ và phát triển hưng thịnh từ thế kỷ thứ 19 Đây là một trong những biểu tượng của đất nước Bỉ

Với sự đa dạng về topping ăn kèm, Waffle ph• hợp ở nhiều mục đích ăn uống khác nhau Tại Việt Nam, chiếc bánh này đã rất nổi tiếng không chỉ giới trẻ mà những bậc phụ huynh cũng biết tới Nó được gọi với cái tên thân thuộc hơn là

Tuy xuất xứ từ Ý nhưng bánh Tart được du nhập qua Việt Nam từ nước Pháp Bánh Tart có khá nhiều loại khác nhau, phổ biến nhất ở Việt Nam là bánh tart trứng

II PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

1 ABC Bakery

1.1 Giới thiệu

Khởi đầu từ một cơ sở làm bánh nhỏ của gia đình ở Quận 11 vào những năm 1989,ngày nay ABC Bakery đã có hơn 30 cửa hàng không những ở thành phố Hồ Chí Minh mà còn mở rộng khắp các tỉnh thành khác như Đồng Nai, Bình Dương, TiềnGiang, thành phố Nha Trang và Cần Thơ Không những thế, ABC Bakery còn

Trang 47

Giảm chi phí vận tải đầu vào vì không lo lắng số lượng phương tiện vận chuyển, giá xăng dầu, phí bảo dưỡng…;

Chi phí bảo quản, lưu trữ hàng hóa tại các kho hàng được cắt giảm đáng kể;Giúp loại bỏ những công đoạn lưu trữ hàng trung gian và giảm thiểu chi phí Logistics;

Thúc đẩy hàng hóa lưu thông nhanh, duy trì chất lượng với những mặt hàng có thời hạn sử dụng ngắn;

Nhiệt độ được đảm bảo và duy trì khung nhiệt từ đầu đến cuối;

Phương tiện vận chuyển luôn được bảo dưỡng định kỳ, thường xuyên;Giao nhận linh hoạt, hỗ trợ giao nhiều điểm, thu hàng về nhanh;

Chịu trách nhiê ‚m bồi thường giá trị hàng hóa nếu xảy ra hư hại, hỏng hóc hàng lạnh khi vâ ‚n chuyển…

Trang 48

4.3 X™ lý hoàn trả hàng

Trường hợp hoàn trả tại cửa hàng bán lẻ

H nh 19 Hoàn trả tại cửa hàng bán lẻ

Quy trình này là do bô ‚ phâ ‚n bán hàng đảm nhâ ‚n:

Bước 1: Sau khi tiếp nhâ ‚n yêu cầu đổi trả hàng từ khách hàng thì nhân viên

sẽ hỏi lý do và thương lượng với khách hàng về viê ‚c đổi trả sản phẩm.Bước 2:

Nếu nhân viên không đồng ý viê ‚c đổi trả sản phẩm thì cần giải thích

lý do cho khách hàng hiểu Tiếp đến sẽ gửi lời xin lỗi và tă ‚ng kèm vocher cho khách hàng để giữ chân được khách hàng quay lại mua lần sau

Nếu nhân viên đồng ý viê ‚c đổi trả thì tiến hàng nhâ ‚n lại sản phẩm từ khách hàng

Bước 3: Sau khi nhâ ‚n lại sản phẩm cần đổi, nhân viên bán hàng sẽ kiểm tra

số lượng sản phẩm còn hay không

Trang 49

Trường hợp hoàn trả trên online (website/mạng xã hô ‚i)

H nh 20 Hoàn trả online

Quy trình này gồm ba bô ‚ phâ ‚n bán hàng, kế toán, giao hàng đảm nhâ ‚n:

Bước 1: Sau khi tiếp nhâ ‚n yêu cầu hoàn trả đơn hàng từ khách hàng thì nhân viên bán hàng cần xác nhâ ‚n lý do trả hàng của khách

Bước 2:

Nếu không đồng ý hoàn trả đơn hàng thì nhân viên sẽ giải thích lý

do vì sao từ chối và tiếp đến bước 3

Nếu đồng ý hoàn trả đơn hàng thì nhân viên sẽ nhâ ‚n lại hàng khách gửi trả về và xác nhâ ‚n tình trạng là sai/lỗi và tiếp đến bước 4

Bước 3: Nhân viên bán hàng gửi lời xin lỗi và tă ‚ng kèm voucher giảm giá cho khách hàng qua email và kết thúc quy trình

Bước 4: Nhân viên bán hàng kiểm tra số lượng hàng để giao lại cho khách.Bước 5:

Nếu còn hàng thì nhân viên bán hàng sẽ gửi lại hàng mới cho bên nhân viên giao hàng và tiếp đến bước 6

Nếu không còn hàng thì nhân viên bán hàng thông báo cho bô ‚ phâ ‚n sản xuất và tiếp đến bước 7

Ngày đăng: 16/04/2024, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w