Các yếu tố nội tại của tổ chức...11CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA XIAOMI VÀ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC CHO CÔNG TY...112.1.. Mục tiêu nghiên c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
DOANH NGHIỆP CỤ THỂ
GVHD: ThS Nguyễn Thị Liên
Mã LHP: FUMA230806_22_1_01 (Sáng thứ hai tiết 1 – 3)
Nhóm SVTH: 3 MSSV Trần Thị Uyên Trân 21132243 Trịnh Đức Thiều 21132207
Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cô Nguyễn Thị Liên.Trong quá trình học tập và nghiên cứu bộ môn Quản trị học căn bản, chúng em đãnhận được sự giảng dạy và hướng dẫn hết sức tận tình từ cô Cô đã giúp chúng em tíchlũy thêm nhiều kiến thức hay và bổ ích Từ những kiến thức đã được cô truyền đạt,chúng em xin trình bày những gì mình tìm hiểu được về vấn đề “Phân tích sự tác độngcủa yếu tố môi trường đến hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp cụ thể(Xiaomi)” vào nội dung của tiểu luận cuối kì của môn học Tuy nhiên, kiến thức củachúng em về môn học quản trị học căn bản vẫn còn những hạn chế nhất định Vì vậy,chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình thực hiện tiểu luận này.Rất mong cô có thể xem xét và góp ý để cải thiện bài tiểu luận của chúng em trở nêntốt hơn
Kính chúc cô luôn hạnh phúc và thành công hơn nữa trong sự nghiệp “trồng người”của mình Chúc cô dồi dào sức khỏe, luôn vững bước niềm tin để có thể tiếp tục dìudắt các thế hệ học trò tiếp theo đến bến bờ tri thức
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Trang 4
Giáo viên hướng dẫn
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 5
1 Lý do chọn đề tài 5
2 Mục tiêu nghiên cứu 5
3 Phương pháp nghiên cứu 6
PHẦN NỘI DUNG 7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA TỔ CHỨC 7
1.1 Khái niệm về môi trường: 7
1.2 Phân loại môi trường: 7
1.2.1 Môi trường vĩ mô ( Môi trường tổng quát): 7
1.2.2 Môi trường vi mô ( Môi trường đặc thù): 9
1.3 Các yếu tố nội tại của tổ chức 11
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA XIAOMI VÀ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC CHO CÔNG TY 11
2.1 Tổng quan về công ty Xiaomi 11
2.1.1 Giới thiệu sơ lược về công ty Xiaomi 11
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 12
2.2 Sự tác động của các yếu tố môi trường đến hoạt động kinh doanh của Xiaomi 12
2.2.1 Môi trường vĩ mô 12
2.2.2 Môi trường vi mô 16
2.2.3 Môi trường nội bộ 16
2.3 Nhận xét chung về sự tác động của yếu tố môi trường đến hoạt động kinh doanh của Xiaomi 18
2.4 Đề xuất giải pháp khắc phục những khó khăn 20
PHẦN KẾT LUẬN 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ trên toàncầu, nền kinh tế thế giới đang bước sang giai đoạn mới, tích hợp công nghệ tiên tiếnvào quy trình sản xuất nhằm mục đích tối đa hóa năng suất cũng như chất lượng côngviệc Hiện nay, hội nhập kinh tế đang diễn ra trên khắp các quốc gia trên thế giới, dẫnđến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt ở mọi ngành nghề mọi lĩnh vực Việc này đòi hỏinền kinh tế của các nước phải nắm bắt được các xu hướng mới và xây dựng cho bảnthân mình những chiến lược đường lối phát triển đúng đắn để có thể tồn tại và pháttriển đạt được những kết quả tối ưu nhất
Trong lĩnh vực thiết bị điện tử tiêu dùng - một lĩnh vực có sức nóng mạnh nhấttrong thời điểm công nghệ phát triển hiện nay, công ty Xiaomi đã và đang từng bướcđặt chân vào ngành nghề này và đánh dấu vị thế to lớn của mình trong lòng người tiêudùng Và tất nhiên, khi lựa chọn cho mình lĩnh vực điện tử để phục vụ kinh doanh,Xiaomi cũng biết rõ sẽ có những đối thủ cạnh tranh lớn mạnh như Huawei, Vivo,Oppo, Để có thể tồn tại trong môi trường kinh doanh đầy khốc liệt này, Xiaomi cầnnghiên cứu kỹ càng hoạt động của các yếu tố môi trường bên trường tác động đến hoạtđộng kinh doanh của mình Để từ đó, công ty có thể rút ra những bài học kinh nghiệmnhằm khắc phục và đề ra đường lối phát triển đúng đắn cho tương lai của doanhnghiệp
Nhằm mục đích hiểu rõ tầm quan trọng của những vấn đề đã được nêu trên, nhómtác giả xin thực hiện đề tài tiểu luận “Phân tích sự tác động của yếu tố môi trường đếnhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Xiaomi”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Kết quả thu được trong đề tài sẽ là tài liệu tham khảo cho các bài nghiên cứu tiếptheo và các đề tài có liên quan, đồng thời sẽ được ứng dụng để nghiên cứu chuyên sâu
và hiệu quả về việc phân tích tác động của các yếu tố môi trường đến hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp
Khẳng định tầm quan trọng của việc phân tích sự tác động của yếu tố môi trườngđến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 7Những giải pháp được đề ra trong bài có thể ứng dụng vào thực tiễn góp phần đemlại những thuận lợi cho doanh nghiệp trong quá trình phân tích tác động của môitrường để từ đó đưa ra những bài học kinh nghiệm, chiến lược đúng đắn cho công ty.
3 Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận sử dụng kết hợp các phương pháp sau:
- Phương pháp tổng hợp lý luận liên quan trực tiếp đến các vấn đề sự tác động củacác yếu tố môi trường đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Phương pháp thu thập tài liệu
- Phương pháp phân tích đánh giá
Trang 8PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA TỔ CHỨC
1.1 Khái niệm về môi trường:
Môi trường của một tổ chức là các yếu tố, các lực lượng, những thể chế,… nằmbên ngoài tổ chức mà nhà quản trị khó kiểm soát được, nhưng chúng có ảnh hưởngtrực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động và kết quả hoạt động của tổ chức
Các nhà kinh tế học chia môi trường của một tổ chức thành hai loại : môi trường vĩ
mô còn gọi là môi trường tổng quát và môi trường vi mô còn gọi là môi trường đặcthù
1.2 Phân loại môi trường:
1.2.1 Môi trường vĩ mô ( Môi trường tổng quát):
Khái niệm: Môi trường vĩ mô gồm các yếu tố, lực lượng, thể chế… nằm bênngoài tổ chức mà nhà quản trị khó kiểm soát được, nhưng chúng có ảnh hưởnggián tiếp đến hoạt động và kết quả hoạt động của tổ chức
Đặc điểm:
Môi trường vĩ mô có ba đặc điểm sau:
- Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô thường có tác động gián tiếp đến hoạt động động
và kết quả hoạt động của tổ chức
- Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô thường có mối quan hệ tương tác với nhau đểcùng tác động đến tổ chức
- Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô có ảnh hưởng đến tất cả các ngành khác nhau, cáclĩnh vực khác nhau và tất cả mọi tổ chức
Các yếu tố cơ bản:
Yếu tố kinh tế:
- Tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế:
+ Tăng trưởng kinh tế là sự tăng thêm (hay gia tăng) về quy mô sản lượng của nềnkinh tế trong một thời kỳ nhất định
+ Phát triển kinh tế là một quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tếtrong một thời kỳ nhất định Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lượng
Trang 9(tăng trưởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế – xã hội Phát triển kinh tế là một kháiniệm chung nhất về một sự chuyển biến nền kinh tế từ trạng thái thấp lên trạng tháicao hơn.
Khi một nền kinh tế có tăng trưởng và phát triển, sẽ làm gia tăng nhu cầu mua sắm,tiêu dùng của xã hội, có nghĩa là tăng quy mô thị trường, điều này tạo cơ hội thuận lợicho các doanh nghiệp gia tăng quy mô sản xuất, mở rộng ngành nghề và đa dạng hóasản phẩm, dịch vụ,… của mình
- Lạm phát: Khi một nền kinh tế bị lạm phát thì giá cả hàng hóa sẽ gia tăng, điều này
có ảnh hưởng rất lớn đến yếu tố đầu vào của doanh nghiệp, làm cho giá thành sảnphẩm của doanh nghiệp cao Để khỏi bị lỗ, doanh nghiệp phải định giá bán cao và hệquả tất yếu xảy ra là sản phẩm sẽ khó tiêu thụ, gây ra sự đình trệ trong sản xuất và ứđọng hàng hóa trong lưu thông Mặt khác, khi có lạm phát, thì làm giảm sức mua củangười tiêu dùng, kéo theo làm giảm khối lượng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp
- Chính sách kinh tế của quốc gia: Chính sách kinh tế thể hiện quan điểm, định hướngphát triển của nhà nước thông qua các chủ trương, chính sách điều hành và quản lý nềnkinh tế Các công cụ thường được nhà nước sử dụng để khuyến khích hay chế tài làcác luật thuế, lãi suất, chính sách giá cả, chính sách tiền lương, tỷ giá hối đoái,…
- Chu kỳ kinh tế: bao gồm giai đoạn phát triển, giai đoạn trưởng thành, giai đoạn suythoái
Yếu tố chính trị và chính phủ:
- Vai trò của chính trị, chính phủ đối với kinh tế:
+ Thứ nhất, tạo lập và thúc đẩy ý chí tăng trưởng và phát triển kinh tế cho toàn dân.+ Thứ hai, duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mô thông qua việc kiểm soát 03 yếu tố : bảođảm sự cân đối thu, chi ngân sách nhà nước nhằm kìm giữ lạm phát ở mức có thể kiểmsoát được
+ Thứ ba, tôn trọng các quy luật của nền kinh tế thị trường như quy luật giá trị, quyluật cung cầu, quy luật cạnh tranh…
+ Thứ tư, bảo đảm cân đối cơ cấu tích lũy vốn trong và ngoài nước
- Các tác động của chính phủ đối với kinh tế:
Trang 10+ Cơ chế bảo hộ sản xuất trong nước thông qua các biện pháp như thuế quan, hạnngạch, trợ giá hàng trong nước…nhằm giúp các tổ chức trong nước tránh hoặc giảmbớt sự cạnh tranh và những bất lợi từ bên ngoài.
+ Đảm bảo sự ổn định của chính trị, nhằm tạo ra lòng tin và hấp dẫn cho các tổ chứckinh doanh trong nước lẫn ngoài nước
Yếu tố xã hội:
Các yếu tố thuộc môi trường xã hội tác động lên các hoạt động và kết quả của tổ chứcbao gồm: dân số, văn hóa và trình độ học vấn, nghề nghiệp, tinh thần dân tộc, phongcách và lối sống, tình yêu hôn nhân và gia đình, tôn giáo, thái độ với công việc
Yếu tố tự nhiên:
Từ xưa đến nay, các yếu tố thuộc về tự nhiên có tác động không nhỏ đến tổ chức, baogồm các yếu tố sau: Thủy văn, điều kiện thời tiết, địa hình, địa chất, tài nguyên và ônhiễm môi trường… nó có thể tạo ra những thuận lợi hoặc cũng có thể gây ra nhữnghậu quả khôn lường đối với một tổ chức
Yếu tố kỹ thuật – công nghệ:
Ngày nay yếu tố kỹ thuật và công nghệ là yếu tố năng động nhất trong các yếu tố môitrường kinh doanh Yếu tố này luôn luôn biến đổi và tác động rất lớn đến các doanhnghiệp Sự biến đổi này được thể hiện:
- Chu kỳ biến đổi công nghệ ngày càng rút ngắn
- Vòng đời sản phẩm ngày càng ngắn hơn
- Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp mới
- Chính sách của Nhà nước
1.2.2 Môi trường vi mô ( Môi trường đặc thù):
Khái niệm: Môi trường vi mô gồm các yếu tố, lực lượng, thể chế… nằm bênngoài tổ chức mà nhà quản trị khó kiểm soát được, nhưng chúng có ảnh hưởngtrực tiếp đến hoạt động và kết quả hoạt động của tổ chức
Đặc điểm:
Môi trường vĩ mô có các đặc điểm sau:
- Các yếu tố thuộc môi trường vi mô thường tác động trực tiếp đến hoạt động và kếtquả hoạt động của tổ chức
Trang 11- Các yếu tố thuộc môi trường vi mô tác động độc lập lên tổ chức Mỗi tổ chức dườngnhư chỉ có một môi trường vi mô đặc thù.
Các yếu tố cơ bản:
Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố trong ngành và là các yếu tố ngoại cảnh của mộtdoanh nghiệp, nó quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp trongngành sản xuất kinh doanh đó Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố cơ bản sau: đốithủ cạnh tranh hiện tại, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, khách hàng, nhà cung cấp và sảnphẩm thay thế…
Đối thủ cạnh tranh hiện tại:
Tìm hiểu và phân tích về các đối thủ cạnh tranh hiện tại có một ý nghĩa quan trọng đốivới các doanh nghiệp, bởi vì sự hoạt động của các đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởngtrực tiếp đến hoạt động và kết quả của doanh nghiệp
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn bao gồm các đối thủ tiềm ẩn (sẽ xuất hiện trong tương lai)
và các đối thủ mới tham gia thị trường, đây cũng là những đối thủ gây nguy cơ đối vớidoanh nghiệp
Khách hàng:
Doanh nghiệp cần tạo được sự tín nhiệm của khách hàng, đây có thể xem là tài sản quýgiá của doanh nghiệp Muốn vậy, phải xem khách hàng là thượng đế, phải thỏa mãnnhu cầu và thị hiếu của khách hàng hơn các đối thủ cạnh tranh Muốn đạt được điềunày doanh nghiệp phải xác định rõ các vấn đề sau: xác định rõ khách hàng mục tiêu,khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp; xác định nhu cầu và hành vi mua hàng củakhách hàng; phân tích thái độ của khách hàng
Nhà cung cấp:
Các yếu tố đầu vào (nguyên vật liệu, máy móc thiết bị,… ) của một doanh nghiệp đượcquyết định bởi các nhà cung cấp Để cho quá trình hoạt động của một doanh nghiệpdiễn ra một cách thuận lợi, thì các yếu tố đầu vào phải được cung cấp ổn định với mộtgiá cả hợp lý, muốn vậy doanh nghiệp cần phải tạo ra mối quan hệ gắn bó với các nhàcung ứng hoặc tìm nhiều nhà cung ứng khác nhau cho cùng một loại nguồn lực
Các giới khác:
Trang 12Các giới khác bao gồm nhà môi giới,các trung gian tiêu thụ, các cơ quan tài chính –ngân hàng, các cơ quan báo – đài, các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức đoàn thể– xã hội, cộng đồng dân cư và kể cả lực lượng cán bộ công nhân viên doanh nghiệpđều có ảnh hưởng đến doanh nghiệp Doanh nghiệp phải tìm cách giải thích, bảo vệhoặc tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của họ, có như vậy mới bảo đảm cho hoạt động củamình ổn định và phát triển.
1.3 Các yếu tố nội tại của tổ chức
Các yếu tố nội tại là những yếu tố bên trong tổ chức mà nhà quản trị có thể kiểmsoát, điều chỉnh được và chúng có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động và kết quả hoạtđộng của tổ chức Các yếu tố nội tại của một tổ chức thường bao gồm các yếu tố nhưsau:
- Nguồn nhân lực: nguồn nhân lực của một doanh nghiệp mạnh hay yếu thể hiện ở sốlượng và chất lượng nhân sự, vấn đề sắp xếp, bố trí, đào tạo – phát triển, các chínhsách động viên…
- Nghiên cứu và phát triển (R/D): Thể hiện ở khả năng nghiên cứu và ứng dụng khoahọc kỹ thuật, sản phẩm mới, công nghệ mới, mức vốn đầu tư cho công tác nghiên cứu
2.1 Tổng quan về công ty Xiaomi
2.1.1 Giới thiệu sơ lược về công ty Xiaomi
Trang 13- Xiaomi là tập đoàn công nghệ của Trung Quốc, có trụ sở chính đặt tại Bắc Kinh.Thương hiệu này được xem là Apple của Trung Quốc Đây là một tập đoàn chuyênthiết kế, phát triển và bán các mẫu smartphone cùng với các ứng dụng, đồ điện tử tiêudùng tạo nên một hệ sinh thái Xiaomi cho thị trường Tuy mới được thành lập vào năm
2010 nhưng chỉ sau 5 năm thành lập, Xiaomi đã trở thành nhà sản xuất smartphone cóthị phần đứng thứ 5 thế giới và đứng thứ 1 tại thị trường trong nước, với tầm nhìn và
Từ ngày thành lập đến nay Xiaomi đã trải qua nhiều giai đoạn để phát triển:
+ Ngày 16 tháng 8 năm 2010, Xiaomi chính thức ra mắt phần mềm MIUI dựa trên nềntảng Android
+ Tháng 8 năm 2011, điện thoại thông minh Xiaomi được ra mắt, sau đó Xiaomi đã
mở rộng sang sản xuất các thiết bị điện tử tiêu dùng
+ Vào ngày 21 tháng 2 và 07 Tháng 3 năm 2014, điện thoại Redmi và Mi3 của Xiaomi
đã được phát hành tại Singapore
+ Tháng 10 năm 2014, Xiaomi trở thành nhà sản xuất điện thoại thông minh lớn thứ bathế giới, sau Samsung và Apple
+ Từ 2014 đến 2016, Xiaomi đã mở rộng thị trường sang Malaysia, Philippines và Ấn
Trang 14cư ở độ tuổi trẻ nên nhu cầu sử dụng smartphone cũng như các sản phẩm công nghệcao rất là lớn, đây là điều kiện thuận lợi để XIAOMI bước chân vào thị trường này.+ Cơ cấu dân số: Theo cơ cấu dân số năm 2017, Việt Nam đang trong giai đoạn dân sốvàng với người trong độ tuổi 16-64 chiếm 69.3% tổng dân số, đây là khách hàng tiềmnăng của Xiaomi vì ở độ tuổi này nhu cầu sử dụng và sức mua rất mạnh mẽ và chiếnnhiều nhất trong dân số.
+ Trình độ tri thức: Việt Nam có hệ thống giáo dục quốc dân khá hoàn chỉnh, thốngnhất, phong phú và đầy đủ các cấp học, các loại hình giáo dục và trình độ Năm 2014,
tỷ lệ người biết chữ độ tuổi từ 15 - 60 là 98,25%, trong đó: Số người biết chữ trong độtuổi 15 - 35 chiếm tỷ lệ 99,12%, số người biết chữ trong độ tuổi từ 36 - 60 chiếm tỷ lệ97,34% Trình độ dân trí cao kéo theo nhu cầu sử dụng các sản phẩm công nghệ, điệnthoại thông minh nói riêng là cơ sở và điều kiện để Xiaomi kinh doanh ở thị trưởng Việt Nam
+ Thu nhập: Thu nhập trung bình của người lao động Việt Nam hiện đạt bình quân trên5,5 triệu đồng /tháng, đa số người lao động cho biết mặc dù còn nhiều khó khăn, songthu nhập cơ bản Bạn đã gửi đủ trang trãi cho cuộc sống Tiền lương cơ bản hằng thángcủa NLĐ (làm đủ giờ công, ngày công) nhận được trung bình là 4,67 triệu dòng, tăng4,24% so với kết quả khảo sát năm 2017 Thu nhập phản ánh mức sống của người dẫn,người tiêu dùng sẽ chỉ tiêu những sản phẩm phù hợp với điều kiện kinh tế Thu nhậpcàng tăng cao thì sức mua của người dân sẽ ngày càng tăng Vì vậy mà Xiaomi luôn nỗlực tiết kiệm chi phí sản xuất, chính sách marketing tiết kiệm dễ giảm giá thành ởmức tối thiểu nhằm cung cấp sản phẩm đạt chất lượng cho người tiêu dùng
- Văn hóa