Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
374,54 KB
Nội dung
Luận văn Nângcaohiệu qủa thẩm địnhchovay DNVVN tạicácNHTMtrênđịabàn TPHCM - 1 - LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài : Công tác thẩm đònh chovay đối với DNVVN của cácNHTM vốn dó đã đóng một vai trò quan trọng, trong bối cảnh hiện nay lại càng đặc biệt quan trọng hơn vì nền kinh tế đang khó khăn, dẫn đến việc chovay sẽ rủi ro cao hơn. Lúc này, để có thể quyết đònh tài trợ vốn chocác DN đòi hỏi việc thẩm đònh hồ sơ vay phải chặt chẽ, kỹ càng hơn và yêu cầu đáp ứng được các chỉ tiêu cao hơn về hiệuquảtài chính của phương án, năng lực, pháp lý và uy tín của DN. Nếu công tác thẩm đònh không tốt, sẽ dễ dẫn đến các quyết đònh chovay không hiệu quả, dẫn tới không thu hồi được vốn vay và điều này không chỉ ảnh hưởng xấu đến hoạt động của bản thân ngân hàng đó mà còn ảnh hưởng tới mọi mặt của nền kinh tế nói chung. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, tôi đã chọn đề tài : “Nâng caohiệuquả thẩm đònh chovayDNVVNtạicácNHTMtrên đòa bàn TPHCM ”. 2. Mục tiêu nghiên cứu : Trên cơ sở quy đònh, nội dung thẩm đònh tín dụng khách hàng DN, xây dựng khung phân tích và đánh giá hồ sơ vay, hệ thống các nội dung thẩm đònh phục vụ cho cán bộ thẩm đònh tại ngân hàng có chuẩn mực để đánh giá các hồ sơ vay. Đồng thời, căn cứ vào thực trạng công tác thẩm đònh chovayDNVVNtạicácNHTMtrên đòa bàn TP.HCM hiện nay, luận văn đưa ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác thẩm đònh chovaytạicác NHTM. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình thực tế của công tác thẩm đònh chovayDNVVNtạicácNHTM VN trên đòa bàn TP.HCM - Phạm vi nghiên cứu : - 2 - Nghiên cứu một số nội dung cơ bản của hồ sơ vay vốn, các chỉ tiêu phân tích đònh tính, đònh lượng trong thẩm đònh hồ sơ vay vốn của NHTM VN tại TPHCM, không nghiên cứu Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài và Ngân hàng 100% vốn nước ngoài. Nghiên cứu thực trạng công tác thẩm đònh chovayDNVVN trong cácNHTM hiện nay. Nghiên cứu các giải pháp góp phần hoàn thiện công tác thẩm đònh chovay trong các NHTM. 4. Phương pháp nghiên cứu : Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở tổng hợp một số các phương pháp nghiên cứu như : Phương pháp phân tích, phương pháp đánh giá; đối chiếu với công tác thẩm đònh chovayDNVVNtạicácNHTM để đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác thẩm đònh chovay trong các Ngân hàng Thương mại trên đòa bàn TP.HCM. 5. Kết cấu luận văn : Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 chương: - Chương 1 : Tổng quát về thẩm đònh chovay DNVVN. - Chương 2 : Thực trạng công tác thẩm đònh chovayDNVVNtạicácNHTMtrên đòa bàn TP.HCM hiện nay. - Chương 3 : Một số giải pháp nhằm nâng caohiệuquả thẩm đònh chovayDNVVNtạicácNHTMtrên đòa bàn TP.HCM hiện nay. Do thời gian và khả năng nghiên cứu của bản thân còn hạn chế, luận văn khó tránh khỏi một số sơ sót nhất đònh. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của q thầy cô, bạn bè, đồng thời xin được trân trọng gởi đến q thầy, q cô lời cảm ơn chân thành. - 3 - CHƯƠNG 1 TỔNG QUÁT VỀ THẨMĐỊNHCHOVAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 Tổng quát về DNVVN : 1.1 .1 Thế nào là DNVVN : Theo Wikipedia 1 , DNVVN là những DN có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu. Theo tiêu chí của Nhóm ngân hàng thế giới, DNVVN có thể chia thành 3 loại căn cứ vào số lượng lao động, đó là DN siêu nhỏ nếu có số lượng lao động dưới 10 người, DN nhỏ nếu từ 10 đến dưới 50 người và DN vừa nếu từ 50 đến 300 người. Việc xây dựng các tiêu chí để phân đònh DNVVN có ý nghóa quan trọng vì qua đó, làm cơ sở theo dõi và phân tích được các số liệu thống kê về tình hình hoạt động của DNVVN, làm nền tảng cho việc hoạch đònh chiến lược và tìm ra các giải pháp nhằm hỗ trợ cho loại hình doanh nghiệp này hoạt động có hiệu quả. Tuy nhiên trên thực tế, không có một khuôn mẫu thống nhất về tiêu chí cũng như tiêu chuẩn giữa các quốc gia, do có sự khác nhau về trình độ và điều kiện kinh tế xã hội ở từng nước. Ngay cả trong mỗi nước, việc phân loại cácDNVVN giữa các thời kỳ, các ngành nghề, các đòa phương cũng có sự khác nhau. Thậm chí, nhiều dự án tài trợ chocácDNVVN cũng có các hình thức phân loại khác nhau, khác cả với qui đònh của Chính phủ. Hiện nay, có hai nhóm tiêu chí phổ biến dùng để phân loại các DNVVN: 1 Wikipedia là bách khoa toàn thư nội dung mở trên internet - 4 - Tiêu chí đònh tính: tiêu chí này dựa trêncác đặc trưng cơ bản của DNVVN như trình độ chuyên môn hoá, mức độ tự động hóa Ưu điểm của chỉ tiêu này là phản ánh đúng thực chất DNVVN nhưng lại khó xác đònh chính xác trên thực tế. Do đó, tiêu chí này thường được sử dụng để tham khảo, bổ sung cho tiêu chí đònh lượng, ít được sử dụng làm căn cứ để phân loại. Tiêu chí đònh lượng: thường được căn cứ vào các tiêu thức như số lượng lao động, vốn hay tài sản, doanh thu, lợi nhuận để phân loại. Tùy vào tình hình thực tế mà các tiêu thức sẽ được lựa chọn như: số lao động có thể là lao động trung bình trong danh sách, lao động thực tế, lao động thường xuyên. Vốn hay tài sản có thể là vốn hay giá trò tổng tài sản, tài sản cố đònh hay giá trò tài sản còn lại. Doanh thu có thể là doanh thu trong một năm, giá trò gia tăng trong một năm. Trên thế giới các tiêu thức đònh lượng được sử dụng rất đa dạng, số lượng tiêu thức được dùng có thể là 1, hoặc 2 và tối đa là 3. Đa số các quốc gia đều sử dụng tiêu thức số lao động. Tuy nhiên, việc phân loại chỉ mang tính tương đối, do quá trình phân loại còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Các quốc gia càng phát triển, DN thường có trình độ kỹ thuật chuyên môn hóa cao thì lượng lao động có xu hướng ít, vốn hay giá trò tài sản lại thường cao hơn các DN tạicác nước ít phát triển. Tính chất, đặc điểm của ngành nghề, trình độ phát triển của DN: có những ngành thâm dụng về vốn như điện tử, vận tải trong khi một số ngành lại thâm dụng về lao động như may mặc, gốm xứ Tính phân vùng: do có sự khác biệt giữa các vùng trong một quốc gia như giữa thành thò và nông thôn, giữa miền núi hải đảo và đồng bằng - 5 - Mục đích của việc phân loại: do việc phân loại để có chính sách hỗ trợ về thuế (chú trọng vào tiêu thức lợi nhuận) sẽ khác với việc phân loại nhằm mục đích khuyến khích đổi mới công nghệ ( chú trọng tiêu thức số lao động ), hay là phục vụ cho một mục đích mang tính xã hội của Chính phủ như giải quyết việc làm. Từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế: kinh tế càng phát triển, các tiêu chuẩn về DNVVN cũng thay đổi theo cho phù hợp với thực tế. Mỗi một yếu tố đều có một ý nghóa, tùy theo quan điểm và điều kiện cụ thể mà mỗi quốc gia có một sự phân loại riêng. 1.1.2 DNVVN theo tiêu chí phân loại tại một số nước trên thế giới: Bảng 1.1: Các tiêu thức áp dụng để xác đònh DNVVN ở một số quốc gia hiện nay. QUỐC GIA CÁC TIÊU THỨC ÁP DỤNG SỐ LAO ĐỘNG TỔNG SỐ VỐN TÀI SẢN DOANH THU ÚC < 500 trong CN & DV CANADA < 500 cho cả CN & DV < 20 triệu CAD MĨ < 500 MEXICO < 250 < 7 triệu USD EU < 250 NHẬT < 300 trong ngành khác hoặc < 100 trong bán buôn hoặc < 50 trong bán lẻ hoặc < 100 triệu yên < 30 triệu yên < 10 triệu yên - 6 - KOREA < 300 trong chế tạo, khai thác, xây dựng và < 20 trong thương mại và 0.6 triệu USD < 0.5 triệu USD/năm (nếu bán lẻ) và < 0.25 triệu USD/năm (nếu bán buôn) HONGKONG < 100 trong DN và 50 trong DV PHILIPINE - DN nhỏ : 10-99 -DN vừa: 100 - 199 1.5-15triệu Peso 15-60 triệu Peso SINGAPORE < 100 < 500 triệu SGD MYANMAR < 100 MALAYSIA <150 <25 triệu Ringit THAILAND - DN nhỏ :< 50 - DN vừa :50-200 < 20 triệu Bath 20-100 triệu Bath INDONESIA < 100 CHINA - DN nhỏ: 50-100; - DN vừa : 101-500 - 7 - [Nguồn: - Sách tài chính hỗ trợ cácDNVVN - APEC website http://www.actetsme.org ] Qua số liệu bảng trên ta thấy, đa số các nước trên thế giới đều chọn hai tiêu thức chủ yếu là số lượng lao động và lượng vốn sản xuất kinh doanh như là hai thước đo chính để phân biệt qui mô DNVVN. Độ lớn trong từng tiêu thức của mỗi quốc gia cũng không giống nhau, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể và đặc điểm riêng có của từng nước. 1.1.3 DNVVNtại Việt Nam: 1.1.3.1 Tiêu chí xác đònh DNVVNtại Việt Nam : Theo Điều 3, Nghò đònh số 90/2001/NĐ-CP về việc trợ giúp DNVVN ngày 23/11/2001 do Thủ tướng Chính phủ ban hành, đã đònh nghóa DNVVN như sau: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động bình quân hàng năm không quá 300 người” . Đây chính là cơ sở pháp lý chính thức hiện nay để ta có thể tiến hành phân loại DNVVN. 1.1.3.2 Đặc điểm cácDNVVNtại Việt Nam : Từ khi Luật DN có hiệu lực thi hành (01/01/2000) cho tới nay thì số DN nói chung và DNVVN nói riêng tăng rất nhanh, cụ thể như sau : - 8 - Bảng 1.2 : Số lượng DN và DNVVNtại Việt Nam quacác năm. Đơn vò : doanh nghiệp 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tháng 6/2008 DNVVN theo tiêu chí về vốn (< 10 tỷ ) 36.305 44.670 54.216 61.977 79.420 98.232 114.340 307.388 DNVVN theo tiêu chí về số lao động ( <300 lao động ) 39.897 49.062 59.853 68.687 88.222 109.336 127.600 328.207 Tổng số DN 42.288 51.680 62.908 72.012 91.756 112.950 131.332 349.305 ( Nguồn : Báo cáo thường niên DNVVN VN năm 2008 của Bộ KH&ĐT ) Qua thống kê trêncho thấy, đến cuối năm 2006 số DN tại VN đã tăng 311% so với năm 2000, DNVVN theo tiêu chí về vốn tăng 315% và theo tiêu chí về số lao động là 320%. Đồng thời, số lượng DNVVN cũng chiếm tỷ lệ áp đảo trong tổng số DN với 97% ( nếu theo tiêu chí lao động ) và 87% ( theo tiêu chí về vốn). Mới đây, theo số liệu báo cáo của NHNN gửi Thủ tướng Chính phủ ngày 29/09/2008 thì tính đến tháng 06/2008, đã có 349.305 DN đăng ký kinh doanh với tổng số vốn đăng ký trên 1.389.000 tỷ đồng, trong đó, khoảng 93,96% DN là DNVVN ( theo tiêu chí lao động ), và 88% DN là DNVVN ( theo tiêu chí về vốn). TPHCM tiếp tục là đòa phương dẫn đầu trong cả nước có số lượng DN đăng ký kinh doanh nhiều nhất, chiếm gần 30% tổng số DN đăng ký kinh doanh trong cả nước đến cuối năm 2007, với 17.313 DN trên tổng số 58.196 DN và con - 9 - số đó tiếp tục tăng cao trong quý 1/2009 với 4.050 DN thành lập mới, bất kể nền kinh tế đang trong giai đoạn suy thoái như hiện nay. Việc số lượng các DN ngày một tăng là một tín hiệu đáng mừng, tuy nhiên bên cạnh đó, chất lượng của DN vẫn còn nhiều hạn chế, nhiều DN ra đời nhưng có khả năng cạnh tranh rất thấp, thậm chí không thể hoạt động. Trong bối cảnh VN hội nhập quốc tế ngày một sâu rộng và tình hình kinh tế thế giới cũng như VN đang trải qua giai đoạn khó khăn, DNVVN VN đang đứng trước thách thức rất lớn dưới áp lực cạnh tranh của các công ty, tập đoàn xuyên quốc gia. Trong khi đó, bản thân cácDNVVN của VN hiện nay tuy đã có những cải tiến, đổi mới nhất đònh để đáp ứng với tình hình mới, nhưng vẫn đang tồn tại những hạn chế vốn có của mình. Các hạn chế đó là : - Hạn chế về vốn: Vốn luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của cácDNVVN nước ta, rất nhiều doanh nghiệp hiện nay thiếu vốn. Mặc dù đã có những chuyển biến lớn về vốn của DNVVN nếu như so số vốn đăng ký kinh doanh bình quân của năm 2006 là 7 tỷ đồng với năm 2000 là 962 triệu đồng, nhưng với áp lực cạnh tranh ngày càng cao, số vốn đó ( nếu thực tế DN góp đúng như đăng ký ) cũng khó có thể đáp ứng được nhu cầu phát triển của đơn vò. Do thiếu vốn, dẫn đến hàng loạt các khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và sự tồn tại của DN như : không có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, phát triển và duy trì thò phần, khả năng đầu tư vào phương tiện kỹ thuật, trang bò, cải tiến máy móc thiết bò hiện đại để nângcaonăng suất và chất lượng sản phẩm bò hạn chế, khó thu hút được lực lượng lao động và nhân sự có trình độ, tay nghề cao. [...]... - Điều này đặt ra chocácNHTM phải không ngừng chú trọng công tác thẩm đònh cho vay, vừa đảm bảo nhanh chóng giải quyết chovay để thu hút khách hàng tốt, tăng trưởng dư nợ, vừa có thể hạn chế rủi ro, tránh chovaycác khách hàng có năng lực tài chính yếu kém 2.2 Thực trạng công tác thẩm đònh chovayDNVVNtạicác ngân hàng thương mại trên đòa bàn TPHCM : 2.2.1 Tình hình chovayDNVVN : TP.HCM là... lượng DNVVN chiếm tỷ lệ cao nhất nước Theo Báo cáo của Cục Thống kê TPHCM năm 2007, số lượng DNVVNtại TPHCM chiếm 28% tổng số DNVVN của cả nước Vì vậy, tác giả xin lấy các số liệu thực trạng về tín dụng DNVVNtrên cả nước làm cơ sở xem xét và phân tích do hạn chế trong việc thu thập số liệu về chovayDNVVNtrên đòa bàn TPHCM Đối tượng chovay là DNVVNtạicácNHTM hiện nay không ngừng tăng qua các. .. thẩm đònh pháp lý, quy mô DN, thẩm đònh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vò , thẩm đònh tài chính DN, thẩm đònh phương án vay vốn, thẩm đònh tài sản thế chấp, chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng, thẩm đònh rủi ro tín dụng độc lập - 28 - CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNHCHOVAY DNVVN TẠICÁCNHTMTRÊNĐỊABÀN TPHCM 2.1 Bối cảnh và tình hình thực tế tác động đến công tác thẩm. .. nộp hồ sơ xin vaytại ngân hàng Hồ sơ xin vay vốn của khách hàng là những tài liệu do khách hàng cung cấp, làm cơ sở cho ngân hàng xem xét thẩm đònh chovay Như vậy, công tác thẩm đònh chovay của ngân hàng thực chất là thẩm đònh bộ hồ sơ xin vay vốn do khách hàng cung cấp Trên cơ sở các quy đònh, quy trình chovay đã ban hành, ngân hàng sẽ tổ chức xem xét một cách khách quan, toàn diện các vấn đề có... 36,25%, vốn vay ngân hàng chiếm tỷ trọng 45,31%, còn lại vốn khác chiếm 18,44% Vốn tự có bình quân một DN đến 31/07/2008 là 1,33 tỷ đồng, vốn vay ngân hàng bình quân là 1,79 tỷ đồng - 35 - Cũng theo Báo cáo trên, tình hình doanh số, dư nợ chovay của cácNHTM đối với DNVVN đến 31/07/2008 như sau : Bảng 2.4: Tình hình doanh số, dư nợ chovaycácDNVVNtạicácNHTM Loại hình NHTM 1/ NHTM Nhà nước 2 /NHTM Cổ... toán các chi phí điện nước - Đầu tư vốn vào các dự án làm tăng tài sản cố đònh : nhu cầu vay vốn có thời gian trung dài hạn ( từ một năm trở lên ), thường được sử dụng để đầu tư xây dựng và mở rộng nhà xưởng , mua hoặc cải tiến máy móc thiết bò 1.2 Thẩm đònh chovayDNVVNtạicácNHTM : 1.2.1 Khái niệm công tác thẩm đònh chovay : Công tác thẩm đònh chovay bắt đầu từ khi DN có phát sinh nhu cầu cần vay. .. các năm, cả về doanh số lẫn dư nợ cho vay, nhiều NHTM Cổ phần có tỷ lệ chovayDNVVN chiếm trên 70% tổng dư nợ, một số Chi nhánh của NHTM Nhà nước có dư nợ chovayDNVVN đạt trên 95% Theo Báo cáo của Vụ Tín dụng _ NHNN ngày 29/09/2008 về tình hình vay, trả nợ tín dụng của cácDNVVN thì tổng số DN đang còn quan hệ tín dụng với ngân hàng là 163.673 DN ( chiếm trên 50% số DNVVN ) với tổng nguồn vốn kinh... dùng để chovay của mỗi ngân hàng là hữu hạn, trong khi nhu cầu vay vốn của nền kinh tế là vô hạn với những nhu cầu sử dụng vốn vay và hiệuquả kinh doanh khác nhau Do đó, thẩm đònh chovay còn nhằm mục đích là tập trung vốn đầu tư vào những nơi an toàn, hợp pháp và hiệuquả nhất, phù hợp với đònh hướng phát triển mà NHTM đó đã đặt ra 1.2.3 Các nội dung thẩm đònh cho vay: Việc thẩm đònh chovay bắt... DNVVN ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế cả về số lượng lẫn mức độ chi phối Trong bối cảnh như vậy, cácNHTM luôn xem trọng công tác thẩm đònh chovaycácDNVVN với mục tiêu vừa đáp ứng các nhu cầu vay vốn của khách hàng, vừa đảm bảo tăng trưởng tín dụng an toàn cho hoạt động của ngân hàng Ngoài ra, chương này cũng giới thiệu các bước thẩm đònh khi tiếp nhận một hồ sơ vay vốn của DNVVN, ... Thẩm đònh phương án vay vốn Thẩm đònh phương án, dự án vay vốn của DN để xem xét tính khả thi và hiệuquả của dự án, khả năng trả nợ cũng như những rủi ro có thể xảy ra Trên cơ sở đó, ngân hàng có thể quyết đònh nên chovay hay không và nếu chovay thì số tiền cho vay, thời gian cho vay, tiến độ giải ngân, mức thu nợ thế nào là hợp lý, nhằm đảm bảo khách hàng hoạt động có hiệu quả, hạn chế rủi ro cho . Luận văn Nâng cao hiệu qủa thẩm định cho vay DNVVN tại các NHTM trên địa bàn TPHCM - 1 - LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài : Công tác thẩm đònh cho vay đối với DNVVN của các NHTM. trạng công tác thẩm đònh cho vay DNVVN tại các NHTM trên đòa bàn TP.HCM hiện nay. - Chương 3 : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thẩm đònh cho vay DNVVN tại các NHTM trên đòa bàn TP.HCM hiện. từ thực tiễn nêu trên, tôi đã chọn đề tài : Nâng cao hiệu quả thẩm đònh cho vay DNVVN tại các NHTM trên đòa bàn TPHCM ”. 2. Mục tiêu nghiên cứu : Trên cơ sở quy đònh, nội dung thẩm đònh tín dụng