1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHTM và rủi ro tín dụng trong các hoạt động kinh doanh của NHTM

30 330 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 39,64 KB

Nội dung

NHTM rủi ro tín dụng trong các hoạt động kinh doanh của NHTM 1.1. NHTM v hot ng tớn dng ca NHTM 1.1.1. NHTM các hoạt động của NHTM trong nền kinh tế thị trờng 1.1.1.1. Khái niệm NHTM Khi nghiên cứu về Ngân hàng thơng mại, các nhà kinh tế học đa ra rất nhiều những quan niệm khác nhau về NHTM. Ngời thì cho rằng "NHTM là tổ chức tài chính nhận tiền gửi cho vay tiền". Ngời khác lại nhận định: NHTM là trung gian tài chính có giấy phép kinh doanh của Chính phủ để cho vay tiền mở tài khoản tiền gửi, kể cả các khoản tiền gửi có thể dùng séc". Sở dĩ có tình trạng này là do hoạt động NHTM rất đa dạng, các thao tác trong từng nghiệp vụ Ngân hàng lại phức tạp vấn đề này luôn biến động theo sự thay đổi chung của nền kinh tế. Mặt khác, do tập quán, luật pháp của mỗi quốc gia, mỗi vùng khác nhau đã dẫn đến những quan niệm về NHTM không đồng nhất giữa các nớc trên thế giới. Theo pháp lệnh: "Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng Công ty tài chính" ban hành ngày 24/5/1990:" NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu làm phơng tiện thanh toán". Nh vậy, NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ thông qua các nghiệp vụ huy động các nguồn vốn để cho vay, đầu t thực hiện các nghiệp vụ tài chính khác. 1.1.1.2. Hoạt động của NHTM. Hoạt động huy động vốn. Tiền gửi của khách hàng (gồm cá nhân tổ chức) là nguồn vốn quan trọng nhất của NHTM, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân hàng. Để huy động đợc nhiều tiền có chất lợng ổn định, các ngân hàng phải đa ra đợc nhiều sản phẩm dịch vụ phục vụ đợc mọi đối tợng đa dạng hoá các hình thức huy động vốn nh: tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cơ quan, tiết kiệm của dân c .,linh hoạt về lãi suất. Là đối tợng phải dự trữ bắt buộc với NHNN, nên chi phí tiền gửi của NHTM trả cho khách hàng cao hơn thực tế. Ngoài ra tiền gửi ngắn hạn hoặc không kỳ hạn thờng rất nhạy cảm với biến động của lãi suất những yếu tố kinh tế khác nh lạm phát. Ngoài tiền gửi của khách hàng, NHTM còn huy động vốn từ nguồn đi vay của NHNN hay của các NHTM khác quốc tế. Tuy nhiên tỷ trọng của nguồn vốn này thấp hơn nguồn tiền gửi. Hoạt động sử dụng vốn. Hoạt động quan trọng của NHTM là tìm cách sử dụng nguồn vốn của mình để thu lợi nhuận.Việc sử dụng vốn là quá trình biến tài sản nợ thành tài sản có khác nhau, trong đó cho vay đầu t là tài sản quan trọng nhất. Do vậy quản lý tài sản là nhiệm vụ quan trọng của NHTM để tránh rủi ro, đảm bảo an toàn vốn. Hoạt động trung gian. NHTM là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu t, tức chuyển vốn từ nơi thừa sang nơi có nhu cầu sử dụng. Với chức năng này NHTM làm cầu nối giữa cá nhân tổ chức có thu nhập lớn hơn chi dùng với những cá nhân tổ chức tạm thời thâm hụt trong chi tiêu, hay thu nhập không bù đắp nổi nhu cầu chi tiêu nên họ cần bổ xung vốn. Ngoài trung gian tài chính, NHTM còn là trung gian thanh toán. Ngân hàng thay mặt khách hàng chi trả giá trị hàng hoá dịch vụ trong ngoài nớc.Để thanh toán đợc nhanh chóng, thuận tiện, an toàn tiết kiệm, ngân hàng dùng nhiều hình thức thanh toán không dùng tiền mặt nh: séc chuyển tiền, uỷ nhiệm chi, bù trừ qua NHNN hoặc qua trung tâm thanh toán, nhờ thu v v . bằng các biện pháp kỹ thuật nh: th, điện tín, hệ thống máy tính điện tử v v . 1.1.1.3. Vai trò của NHTM trong nền kinh tế. Ngõn hng thng mi dự quc gia no cng u l nhúm trung gian ti chớnh ln nht, l trung gian ti chớnh m cỏc ch th kinh t giao dch thng xuyờn nht. Vi v trớ quan trng ú, Ngõn hng thng mi m nhim nhng chc nng khỏc nhau trong nn kinh t nh: Chc nng trung gian tớn dng Khi thc hin chc nng trung gian tớn dng, ngõn hng thng mi úng vai trũ l cu ni gia ngi tha vn v ngi cú nhu cu v vn. Vi chc nng ny, ngõn hng thng mi va úng vai trũ l ngi i vay, va úng vai trũ l ngi cho vay v hng li nhun l khon chờnh lch gia lói sut nhn gi v lói sut cho vay v gúp phn to li ớch cho tt c cỏc bờn tham gia: ngi gi tin v ngi i vay: i vi ngi gi tin, h thu c li t khon vn tm thi nhn ri di hỡnh thc lói tin gi m ngõn hng tr cho h. Hn na ngõn hng cũn m bo cho h s an ton v khon tin gi v cung cp cỏc dch v thanh toỏn tin li. i vi ngi i vay, h s tha món c nhu cu vn kinh doanh tin li, chc chn v hp phỏp, chi tiờu, thanh toỏn m khụng chi phớ nhiu v sc lc thi gian cho vic tỡm kim nhng ni cung ng vn riờng l. c bit l i vi nn kinh t, chc nng ny cú vai trũ quan trng trong vic thỳc y tng trng kinh t vỡ nú ỏp ng nhu cu vn m bo quỏ trỡnh tỏi sn xut c thc hin liờn tc v m rng quy mụ sn xut. Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của ngân hàng thương mại. Chức năng tạo tiền Chức năng tạo tiền không giới hạn trong hành động in thêm tiền phát hành tiền mới của Ngân hàng Nhà nước. Bản thân các ngân hàng thương mại trong quá trình thực hiện các chức năng của mình vẫn có khả năng tạo ra tiền tín dụng (hay tiền ghi sổ) thể hiện trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tại ngân hàng thương mại. Đây chính là một bộ phận của lượng tiền được sử dụng trong các giao dịch. Từ khoản tích trữ ban đầu, thông qua hành vi cho vay bằng chuyển khoản, hệ thống ngân hàng thương mại có khả năng tạo nên số tiền gửi (tức tiền tín dụng) gấp nhiều lần số dự trữ tăng thêm ban đầu. Mức mở rộng tiền gửi phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi. Hệ số này đến lượt nó chịu tác động bởi các yếu tố: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vượt mức tỷ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi thanh toán của công chúng. Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của Ngân hàng thương mại là chức năng tín dụng chức năng thanh toán. Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ… Với chức năng này, hệ thống ngân hàng thương mại đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội. ràng khái niệm về tiền hay tiền giao dịch không chỉ là tiền giấy do NHTW phát hành mà còn bao gồm một bộ phận quan trọng là lượng tiền ghi sổ do các ngân hàng thương mại tạo ra. Chức năng này cũng chỉ ra mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng lưu thông tiền tệ. Một khối lượng tín dụng mà ngân hàng thương mại cho vay ra làm tăng khả năng tạo tiền của ngân hàng thương mại, từ đó làm tăng lượng tiền cung ứng. Chức năng trung gian thanh toán Ở đây ngân hàng thương mại đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng các khác thu khác theo lệnh của họ. Việc ngân hàng thương mại thực hiện chức năng trung gian thanh toán có ý nghĩa rất to lớn đối với toàn bộ nền kinh tế. Với chức năng này, các ngân hàng thương mại cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng,…Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp. Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải thanh toán dù ở gần hay xa mà họ có thể sử dụng một phương thức nào đó để thực hiện các khoản thanh toán. Do vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh toán an toàn. Chức năng này mô hình chung đã thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tố độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế. Đồng thời việc thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng đã giảm được lượng tiền mặt trong lưu thông, dẫn đến tiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặt như chi phí in ấn, đếm nhận, bảo quản,… Ngân hàng thương mại thu phí thanh toán. Thêm nữa, nó lại làm tăng nguồn vốn cho vạy của ngân hàng thể hiện trên số dư có trong tài khoản tiền gửi của khách hàng. 1.1.2 Hoạt động tín dụng trong các NHTM 1.1.2.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng Tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền cam kết hoàn trả theo điều kiện đã thoả thụân. TDNH là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với các tổ chức kinh tế cá nhân thể hiện dới hình thức nhận tiền gửi của khách hàng, cho khách hàng vay, tài trợ thuê mua, bảo hành hay chiết khấu. Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng của NHTM thì hoạt động cho vay là hoạt động phức tạp nhất. Vỡ th trong bài viết này tôi s nhn mnh hn n hot ng cho vay ca TDNH. 1.1.2.2. Vai trò của tín dụng đối với hoạt động của NHTM Thứ nhất, TDNH thúc đẩy sự ra đời phát triển của các doanh nghiệp, không chỉ đối với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà nớc mà còn tác động đến cả các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Tín dụng thúc đẩy sự ra đời của các thành phần kinh tế theo mục tiêu phát triển của đất nớc. TDNH tham gia vào toàn bộ quá trình sản xuất, lu thông hàng hoá, ngay cả những hoạt động dịch vụ cũng không thể tách ra khỏi sự hỗ trợ của TDNH. Với các ngành sản xuất, chế biến, khai thác, để đảm bảo sản xuất ổn định cần thiết phải có vốn để dự trữ nguyên vật liệu, thành phẩm bù đắp các chi phí sản xuất. Đồng thời để không ngừng nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm, tìm kiếm lợi thế trong cạnh tranh, các doanh nghiệp buộc phải thờng xuyên cải tiến máy móc, thiết bị, đổi mới công nghệ đặc biệt trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bão hiện nay. Tất cả những công việc đó sẽ không thể thực hiện đợc nếu thiếu sự hỗ trợ của ngân hàng thông qua hoạt động tín dụng. Trong lĩnh vực lu thông, để đảm bảo đa đợc hàng hoá từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng, các doanh nghiệp cần có vốn để dự trữ khối lợng hàng hoá cần thiết trang trải các chi phí lu thông, thuế. Hơn nữa, để mở rộng sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải dự trữ khối lợng hàng hoá lớn với chủng loại phong phú, nhng thông thờng các doanh nghiệp này không có nhiều vốn lu động. Vì vậy, để tồn tại phát triển, các doanh nghiệp này cần đến sự hỗ trợ của TDNH. Với các doanh nghiệp dịch vụ nh vận tải, khách sạn, du lịch sẽ hoạt động ra sao khi không có vốn của ngân hàng tham gia vào đầu t xây dựng trang thiết bị vật chất, phơng tiện vận tải. Khi bớc vào kinh doanh trong lĩnh vực này đòi hỏi vốn đầu t rất lớn nên hầu hết các doanh nghiệp đều cần đến TDNH xem nó nh là một trong những nguồn vốn có thể huy động phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nói chung, một trong những nguồn vốn quan trọng để bổ sung vốn lu động vốn cố định cho các chủ doanh nghiệp là vốn TDNH vì nếu chỉ dựa vào vốn tự có thì quá ít ỏi, không đủ sức cạnh tranh phát triển trong nền kinh tế thị trờng. TDNH sẽ là nguồn vốn tài trợ quan trọng cho các dự án kinh doanh của doanh nghiệp mới. Thứ hai, TDNH là đòn bẩy kinh tế để thực hiện tái sản xuất mở rộng, cải tiến công nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại nâng cao năng suất hiệu quả kinh tế, tạo nhiều sản phẩm hàng hoá tiêu dùng nội địa xuất khẩu. Ngân hàng với chức năng huy động vốn, tập trung mọi nguồn vốn trong ngoài nớc đã phần nào đáp ứng nhu cầu về vốn của nền kinh tế. TDNH trở thành đòn bẩy kinh tế quan trọng nhất giúp các nhà sản xuất kinh doanh thực hiện tái sản xuất mở rộng ứng dụng công nghệ để cạnh tranh thắng lợi trên thị trờng. Thứ ba, TDNH là công cụ tài trợ cho các dự án tạo việc làm, tăng thu nhập, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, các chơng trình, dự án mang tính xã hội khác. Muốn nâng dần thu nhập bình quân đầu ngời, giải quyết việc làm không thể chỉ dựa vào quỹ ngân sách Nhà nớc hoặc trông chờ vào các khoản vay nớc ngoài. TDNH thực sự giữ vai trò quan trọng trong việc đầu t cho các dự án có ý nghĩa kinh tế xã hội để giải quyết những mục tiêu nói trên. Thứ t, TDNH thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn sản xuất mở rộng quá trình phân công lao động xã hội hợp tác kinh tế trong nớc quốc tế. Các doanh nghiệp, các Công ty làm ăn có hiệu quả uy tín đợc ngân hàng tập trung đầu t vốn tạo đà mở rộng quy mô sản xuất thị trờng tiêu thụ. TDNH sẽ thúc đẩy nhanh chóng quá trình tập trung tích luỹ vốn, tạo cho các doanh nghiệp đủ điều kiện hợp tác liên doanh với các tập đoàn kinh tế nớc ngoài đa nền kinh tế nớc ta hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Thứ năm, thông qua hoạt động TDNH, Nhà nớc có thể kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế để đề ra các biện pháp chính sách quản lý kinh tế hoạt động của các thành phần kinh tế thông qua các chính sách về tín dụng nh là các chính sách u đãi về lãi suất các điều kiện cho vay khác cho các doanh nghiệp đầu t sản xuất theo mục tiêu định hớng phát triển kinh tế của Nhà nớc. Phát huy vai trò của TDNH để đạt mục tiêu phát triển là một nhiệm vụ đầy khó khăn thử thách. Song song với việc này là phải đảm bảo an toàn tín dụng đó là mục tiêu lớn trong hoạt động kinh doanh của các NHTM nói chung của NHNo & PTNT chi nhánh Láng Hạ nói riêng. 1.1.3. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM. 1.1.3.1. Khái niệm tính chất khách quan của rủi ro. Cụm từ rủi ro đợc nhiều nhà kinh tế định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, nhng khái quát lại ta có thể hiểu rủi ro là xuất hiện một biến cố không mong đợi gây thiệt hại cho một công việc cụ thể, rủi ro có thể xảy ra trong mọi hoạt động, mọi lĩnh vực mà không phụ thuộc vào ý muốn con ngời. Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng cũng luôn gắn liền với rủi ro. Rủi ro tác động trực tiếp tới kết quả doanh lợi, nguy cơ phá sản của các ngân hàng. Do vậy việc thừa nhận rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng từ đó tìm kiếm nhiều phơng pháp chống đỡ các rủi ro là đòi hỏi của sự tồn tại phát triển của ngân hàng. Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng là một tất yếu, mà các nhà quản lý ngân hàng chỉ có thể có chính sách giảm bớt chứ không thể gạt bỏ đợc chúng. 1.1.3.2 Phân loại rủi ro Do đặc thù riêng của hoạt động Ngân hàng làm cho những hoạt động này có độ rủi ro lớn tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau. Chính vì thế rủi ro đợc phân thành các loại nh sau : Rủi ro tín dụng Tín dụnghoạt động chủ yếu của NHTM. Nguồn thu từ hoạt động tín dụng luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng thu nghiệp vụ ngân hàng đem lại phần lớn lợi nhuận cho Ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng lại là hoạt động có nhiều rủi ro nhất phức tạp nhất. Hoạt động tín dụng liên quan chặt chẽ đến mọi lĩnh vực của nền kinh tế. Mỗi rui ro trong các lĩnh vực này đều tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM. Trong hoạt động tín dụng, NHTM luôn đặt ra mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, đồng thời tối thiểu hoá rủi ro. Để đạt đợc mục tiêu đó đòi hỏi NHTM phải có những giải pháp thích hợp để quản lý phòng ngừa rủi ro tín dụng. Rủi ro lãi suất Đây là loại rủi ro mang tính xã hội, nó ảnh hởng đến hầu hết các tổ chức kinh tế, các cá nhân trong nền kinh tế quốc dân. Ngời ta quan niệm lãi suất là chi phí để vay hoặc giá phải trả để thuê vốn trong một thời gian. Trong cơ chế thị tr- ờng, lãi suất luôn biến động điều này có thể gây ra rủi ro cho hoạt động của NHTM. Chẳng hạn, ngân hàng đã ký hợp đồng cho vay một kỳ hạn với lãi suất cố định, sự thiệt hại của ngân hàng sẽ diễn ra khi lãi suất trên thị trờng tăng lên. Ng- ợc lại, khi nhận vốn với một thời hạn lãi suất ấn định, ngân hàng sẽ bị thiệt hại khi lãi suất thị trờng giảm xuống. Rủi ro lãi suất là loại rủi ro do sự biến động của yếu tố tiền tệ. Rủi ro lãi suất nảy sinh trong những trờng hợp sau: + Lạm phát tăng, lãi suất buộc phải điều chỉnh theo xu hớng tăng làm chi phí của ngân hàng phải bỏ ra cũng tăng lên, do đó làm giảm thu nhập của ngân hàng. Khi lạm phát cao thì thờng có lợi cho ngời vay vốn bất lợi cho ngời cho vay. [...]... cuối của thập kỷ 80 1.2 Rủi ro tín dụng trong các hoạt động kinh doanh của NHTM 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là những rủi ro do khách hàng vay không thực hiện đúng các điều khoản của Hợp đồng tín dụng, với biểu hiện cụ thể là khách hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ hoặc không trả nợ khi đến hạn các khoản gốc lãi vay, gây ra những tổn thất về tài chính khó khăn trong hoạt động. .. các hoạt động tín dụng Chính vì vậy, hoạt động của doanh nghiệp có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động của ngân hàng rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ ảnh hởng trực tiếp đến rủi ro tín dụng của ngân hàng Rủi ro của doanh nghiệp xuất phát từ một số trờng hợp sau: + Doanh nghiệp bị rủi ro khách quan nh: Thiên tai, hoả hoạn, động đất, mất trộm Đây là trờng hợp ít khi xảy ra khó có... xuất kinh doanh của các doanh nghiệp khách hàng Hoạt động kinh doanh của ngân hàng không thể có kết quả tốt khi hoạt động kinh doanh của nền kinh tế cha tốt hay nói cách khác hoạt động kinh doanh của ngân hàng sẽ có nhiều rủi ro khi hoạt động kinh tế có nhiều rủi ro Rủi ro xảy ra dẫn tới tình trạng mất ổn định trên thị trờng tiền tệ, gây khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, làm ảnh hởng... 1.2.6.5 Rủi ro tín dụng ảnh hởng tới nền kinh tế Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động kinh doanh của ngân hàng liên quan đến rất nhiều thành phần kinh tế từ cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức kinh tế cho tới các tổ chức tín dụng khác Vì vậy, kết quả kinh doanh của ngân hàng phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của nền kinh tế đơng nhiên nó phụ thuộc rất lớn vào tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh của. .. hàng, rủi ro tín dụng phụ thuộc nhiều vào năng lực của bộ phận tín dụng trong việc phát hiện hạn chế rủi ro từ lúc xem xét quyết định cho vay cũng nh trong suốt thời gian vay Năng lực cấp tín dụng phụ thuộc vào chuyên môn của cán bộ tín dụng nhân viên của họ các nguồn lực của ngân hàng về nhân sự cũng nh cơ sở vật chất Do vậy biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng sâu sắc nhất vẫn là các biện pháp... định tính nghiêm trọng của vấn đề Dĩ nhiên để hoàn tất công việc này đòi hỏi phải có thêm lòng tin sự cộng tác của ngời vay, thông tin thờng lấy từ các báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động kinh doanh của ngời vay Các biện pháp sau đó sẽ tuỳ thuộc vào sự nghiêm trọng của tình hình mà xử lý 1.2.6 Tác động của rủi ro tín dụng sự cần thiết phải phòng ngừa rủi ro tín dụng 1.2.6.1 Rủi ro tín dụng làm... tiền gửi của Ngân hàng gặp nhiều khó khăn Các khoản đầu t, cho vay bị thoất thoát hoặc chậm thu hồi trong khi Ngân hàng vẫn phải đều đặn trả lãi vốn huy động theo đúng kỳ hạn Chính điều này đã làm hạn chế khả năng thanh toán của Ngân hàng 1.2.6.3 Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín của Ngân hàng Rủi ro tín dụng đã làm giảm uy tín của Ngân hàng ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của của Ngân hàng NHTM gặp... chính khó khăn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại, rủi ro tín dụng ảnh hởng rất lớn đến mọi hoạt động của Ngân hàng Nếu món vay của Ngân hàng bị thất thoát, dân chúng sẽ thiếu lòng tin tìm cách rút tiền khỏi Ngân hàng, từ đó ảnh hởng đến khả năng thanh khoản của Ngân hàng thơng mại Khi rủi ro tín dụng phát sinh, Ngân hàng thơng... tạo , bố trí cán bộ cơ chế kiểm tra, giám sát hành vi của cán bộ trong quá trình xử lý công việc 1.2.5 Dấu hiệu của rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng ẩn chứa trong những khoản vay có vấn đề biểu hiện dới nhiều hình thức khác nhau Xuất phát từ thực tiễn hoạt động tín dụng, các nhà ngân hàng đã rút ra một số dấu hiệu cơ bản để giúp cho các cán bộ tín dụng nhận biết, phán đoán sớm có những biện... 1.2.4.1 Môi trờng kinh doanh a) Môi trờng kinh tế, chính trị, xã hội môi trờng pháp lý trong nớc: - Môi trờng kinh tế: Môi trờng kinh tế tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng cũng nh các doanh nghiệp trong nền kinh tế Khi nền kinh tế đang tăng trởng ổn định thì các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả có nhiều khả năng trả nợ cho Ngân hàng Ngợc lại, khi nền kinh tế rơi vào tình trạng . NHTM và rủi ro tín dụng trong các hoạt động kinh doanh của NHTM 1.1. NHTM v hot ng tớn dng ca NHTM 1.1.1. NHTM và các hoạt động của NHTM trong nền kinh. mọi lĩnh vực của nền kinh tế. Mỗi rui ro trong các lĩnh vực này đều tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM. Trong hoạt động tín dụng, NHTM luôn

Ngày đăng: 04/11/2013, 18:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w