1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Bộ máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884 - Những giá trị và gợi mở cho hiện nay

164 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

È TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TR¯ỜNG

DANH SACH CAC THANH VIEN THAM GIA NGHIEN CUU DE TAI

1 TS Nguyén Van Nam, Chu nhiém dé tai 2 PGS.TS Nguyễn Thi Hồi

3 ThS Trần Thị Quyên, Th° ký dé tài

Hà Nội 2018

Trang 2

Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của bộ máy

nhà n°ớc Việt Nam triều Nguyễn (1802-1884)

CHUYỂN DE 2 89 Phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực trong bộ máy

nhà n°ớc triều Nguyễn (1802-1884) — giá trị và bài học kinh nghiệm

CHUYEN DE 3 134

ịnh chế quan lại trong bộ may nha n°ớc Việt Nam triều Nguyễn (từ nm 1802-1884) — giá trị và gợi mở cho giai oạn

hiện nay

Trang 3

PHAN THỨ NHAT

BAO CAO TONG HOP KET QUA NGHIEN CUU CUA DE TAI

Trang 4

Ch°¡ng 1

SỰ RA ỜI VÀ PHAT TRIEN CUA BỘ MAY NHÀ N¯ỚC TRIEU NGUYEN GIAI DOAN 1802-1884

Sau khi lật ỗ chính quyền nha Tây S¡n, ngày mông 1 thang 5 nm Nhâm Tuất (1802), Nguyễn Ánh lập àn tế cáo trời ất, ngày mồng 2, kính cáo tô tiên về

việc ặt niên hiệu Gia Long, ngày 17 tháng 2 nm Giáp Tý (1804), ổi quốc hiệu là Việt Nam”, ngày Kỷ Mui, thang 5 nm Bính Dan (1806), chính thức ng quang

hoàng ế”, một V°¡ng triều mới chính thức °ợc thiết lập.

Bộ máy nhà n°ớc Việt Nam triều Nguyễn giai oạn 1802-1884 °ợc xác lập từ triều ại Gia Long, nó °ợc hoàn thiện áng kê qua cuộc cải cách của Minh Mệnh, sau ó “°ợc các vua kế tiếp nh° Thiệu Trị, Tự ức kế thừa và noi theo, hau nh° không có gì thay ổi”.

Lịch sử chứng tỏ rằng, tô chức và hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc triều

Nguyễn giai oạn 1802-1884 là quá trình tiếp nối và cải biến bộ máy nhà n°ớc của các triều ại tr°ớc ó trong lịch sử dân tộc Trải qua các triều ại inh, Tiền Lê,

Lý, Trần, Hậu Lê, bộ máy nhà n°ớc quân chủ Việt Nam °ợc xác lập và từng b°ớc hoàn thiện ặc biệt, mô hình, thé chế, iển ch°¡ng d°ới triều Lê Thánh Tông ã

trở thành “khuôn vàng th°ớc ngọc” cho nhiều triều ại về sau Vua Minh Mệnh là

ng°ời rất tôn sùng Lê Thánh Tông, muốn làm một Lê Thánh Tông của triều

Nguyễn", vì vậy, bộ máy nhà n°ớc thời kỳ này ít nhiều chịu sự ảnh h°ởng từ bộ

máy nhà n°ớc của các triều ại trong lịch sử, nhất là d°ới triều Lê Thánh Tông Tuy nhiên, iều kiện xã hội thay ổi, mô hình tổ chức, hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc cing phải thay ổi theo, nh° chính Minh Mệnh ã thừa nhận: “Viéc cắt ặt

quan lại môi ời môi khác ”° Vua Gia Long cing từng có dụ chỉ: “tiy thời thêm

bớt, bat tat gò bó theo nếp ci, hoặc câu nệ, về thời nay cốt sao °ợc vừa phải, dé mong cho mọi việc déu xong xuôi”.

'Quốc sử quan triéu Nguyễn, ại Nam thực luc, tập 1, Nxb Giáo dục, H 2004, tr.525 (sau ây gọi tắt là ại Namthực lục).

?ại Nam thực luc, tap 1, tr.627.3 ại Nam thực luc, tập 1, tr 705.

*# Nguyễn Minh T°ờng, 76 chức bộ máy nhà n°ớc quân chủ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 2015, tr 281.` Nguyễn Minh T°ờng, Tổ chức bộ máy nhà n°ớc quân chủ Việt Nam, sad, tr 281.

Nội các triều Nguyễn, Khâm ịnh Dai Nam hội iển sự lệ tap 1, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2005, tr 162 (sau ây gọitắt là Hội iển).

THội iển, tập 2 tr 22.

Trang 5

Có thê nói, tổ chức và hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc phong kiến Việt Nam nói chung, bộ máy nhà n°ớc triều Nguyễn giai oạn 1802-1884 nói riêng chịu sự ảnh h°ởng khá lớn từ bộ máy nhà n°ớc của các triều ại Trung Quốc D°ới triều Nguyễn, nhìn chung, khi thiết lập một c¡ quan nào ó, nhà vua ều có chỉ dụ cho

ình thần tìm hiểu, bắt ch°ớc cách làm của nhà Tống, nhà Minh, nhà Thanh.

Tuynhiên, ó không phải là sự sao chép mà là sự mô phỏng, tham khảo, châm ch°ớc, cải biến cho phù hợp với iều kiện, hoàn cảnh của xã hội Việt Nam.Chng

hạn, khi thiết lập C¡ mật viện, vua Minh Mệnh dụ quan than: “bat ch°ớc Khu mật

viện nhà Tổng, Quân c¡ xứ nhà Thanh, châm ch°ớc mà làm riêng một sở” T°¡ng

tự khi thiết lập Nội các, vua Minh Mệnh cing chỉ dụ: “Viéc cat ặt quan lại mỗi

ời mỗi khác Gan ây, xét Bắc sử, triều nhà Minh lấy sự tế t°ớng chuyên quyên

lam ran mà ặt ra Nội các, triéu nhà Thanh cing rập theo Xét về kết quả tuy không có cải tên tế t°ớng nh°ng công việc quyên hành vẫn không khác với tế

t°ớng Tóm lại là van ch°a ủ dé làm phép tắc áng noi theo”” Lich sử chứng tỏ rang, “Vua Minh Mệnh có mô phỏng về mặt thiết chế hay quan chế thời Thanh,

nh°ng bộ máy nhà n°ớc quân chủ thời Nguyễn tỏ ra gọn nhẹ và ¡n giản h¡n cho

phù hợp với diéu kiện xã hội Việt Nam ở thé kỷ XIX".

Nh° vậy, có thé nói, bộ máy nhà n°ớc triều Nguyễn giai oạn 1802-1884 mặc dù có sự mô phỏng bộ máy nhà n°ớc các triều ại trong lịch sử dân tộc, cing nh° của các triều ại phong kiến Trung Quốc, tuy nhiên các nhà cam quyên triều Nguyễn giai oạn này ều có sự cải biến, châm ch°ớc cho phù hợp với iều kiện hoàn cảnh xã hội Việt Nam.

1.1 Tổ chức bộ máy nhà n°ớc ở trung °¡ng.

Ngay khi mới lên ngôi nm 1802, vua Gia Long ã thiết lập bộ máy chính

quyền dựa theo quy chế của nhà Lê, tuy nhiên trong thời kỳ ầu, bộ máy chính quyền trung °¡ng còn khá ¡n giản Nh° tất cả các triều ại phong kiến khác, vua

là ng°ời ứng dau ất n°ớc va nm giữ mọi quyền lực tối cao của nhà n°ớc Dé

giúp việc cho minh, nhà vua từng b°ớc thiết lập lục bộ và các c¡ quan khác VỀ c¡ bản, d°ới triều Nguyễn, các c¡ quan ở trung °¡ng gồm các bộ, tự, viện, các, ty

Các bộ:

Theo Khâm ịnh ại Nam hội iển sự lệ, ngay từ nm 1802 Gia Long ã sắp

ặt ủ lục bộ là bộ Lại, bộ Hộ, bộ Lễ, bộ Binh, bộ Hình và bộ Công, mỗi bộ có

"Hội iển, tập 1, tr 162.°H6i iển, tập 8, tr 22.

'° Nguyễn Minh T°ờng, Bồ máy nhà n°ớc quân chủ Việt Nam, sdd, tr 899-900.

Trang 6

chức nng, nhiệm vụ quyền hạn riêng Trong c¡ cau mỗi bộ, vua Gia Long cing thiết lập các chức vụ gồm Th°ợng th°, d°ới có các chức Tham tri, Thiêm sự, Câu Kê, Cai hợp, Thủ hợp và ội ngi lại viên''.Tuy nhiên, có tác giả cho rang, cn cứ vào nguồn tài liệu khác thì thấy lúc mới ặt ra 6 bộ, nhà vua ch°a bô nhiệm các chức th°ợng th° ở lục bộ, việc này mãi ến nm 1809 mới tiễn hành'” Thời kỳ ầu, chức vụ và số l°ợng quan lại ở các bộ ch°a có sự ôn ịnh Từ nm Gia Long thứ nhất ến nm thứ 7, các chức vụ trong bộ Lại có sự thay ôi, biên chế bộ này cing tang từ 60 lên 70 ng°ời ” ặc biệt, trong c¡ cau các bộ thời Gia Long, xuất hiện chức Tham tri (t°¡ng °¡ng chức Thứ tr°ởng ngày nay) ở trật tong nhị phẩm

(th°ợng th° chánh nhị phẩm), chức vụ này trong các triều ại tr°ớc ây ở Việt Nam

hay ở Trung Quốc ều không hề có

ến thời Minh Mệnh, các bộ có sự cải cách nhất ịnh Nm Minh Mệnh thứ 2 (1821), nhà vua cho ặt ở mỗi bộ các chức Lang trung, Chủ sự và T° vụ, sau ó

ông cho bãi bỏ các chứcCai hợp, Thủ hợp và Thiêm sự Trong các nm tiếp theo, chức vụ và số l°ợng quan lại ở lục bộ, c¡ cầu của một số bộ cing có sự thay ôi, c¡ quan chuyên trách là các Ty °ợc củng cô kiện toàn, nhiệm vụ của từng ty °ợc

phân ịnh rõ ràng ến triều Thiệu Trị, Tự ức, c¡ cấu các bộ vẫn tiếp tục có sự

thay ôi, nm 1844, tuân theo chỉ dụ của nhà vua, triều ình chuẩn ịnh quan chế các bộ, nm Tự ức thứ 4 (1851), chuẩn y nghị ịnh thêm bớt nhân viên các bộ, tuy nhiên các chức vụ thì hầu nh° không có thay ổi gì Ỷ.

Nh° vậy, có thể nói, c¡ cấu tô chức của lục bộ có sự thay ôi khá lớn từ thời

Gia Long qua thời Minh Mệnh iều ó là do những cải cách từng b°ớc nh°ng quyết oán của Minh Mệnh Những cải cách này dựa trên sự tham khảo quy chế tổ

chức lục bộ của Trung Quốc cing nh° kế thừa các iều lệ thời Hồng ức, song có sự vận dung, thay ổi phù hợp với iều kiện thực tế của ất n°ớc Chang hạn, trong

quá trình cải cách bộ Lễ, mặc dù phỏng theo triều Minh của Trung Quốc và triều Lê Thánh Tông, song tr°ớc thực tế tín ng°ỡng thờ thành hoàng làng và các vị anh

hùng dân tộc của ng°ời dân trên khắp cả n°ớc, Minh Mệnh không ngần ngại ặt thêm ty Tân h°ng Thanh tại ty chuyên giữ nhiệm vụ phong tặng các than So với triều Lê Thánh Tông, tô chức của lục bộthờiMinh Mệnh phức tạp h¡n rất “Hội iển, tập 2, tr 35.

' Nguyễn Minh T°ờng, Bộ máy nhà n°ớc quân chủ Việt Nam, sd d, tr 269.'3 Nôi iển, tập 2, tr 35.

'* Nguyễn Minh T°ờng, Bộ máy nhà n°ớc quân chủ Việt Nam, sdd, tr 309.'SH6i iển, tap 2, tr 34-41.

Trang 7

nhiều.Chng hạn, bộ Lễ thời Lê Thánh Tông chỉ có Nghi /é Thanh lại ty và Lễ bộ T° vụ sanh'®, nh°ng triều Nguyễn, Minh Mệnh ặt ra 4 ty và Xứ lễtrực iều này là do òi hỏi của thực tế cuộc sống khi d°ới triều Nguyễn, lãnh thổ quốc gia °ợc mở rộng, công việc của triều ình vì thể cing nhiều h¡n và phức tạp h¡n Cho ến các triều ại sau, về c¡ bản c¡ cấu của lục bộkhông có sự thay ôi nhiều.Theo ó, trong c¡ cấu của mỗi bộ ều bao gồm: th°ợng th°, tham tri, thi lang, lang trung, viên

ngoại, chủ sự, t° vụ, th° lại chánh bát phẩm, th° lại chánh cửu phẩm và vị nhập l°u th° lại (những ng°ời ch°a °ợc xếp vào ngạch quan lại, vì vậy không có phẩm cấp

Cac tự:

Bên cạnh lục bộ, trong co cấu bộ máy triều Nguyễn còn bao gồm lục tự,

chúng °ợc lập ra dé “giúp cho lục bộ hoàn thành tốt chức trách nhiệm vụ”'”.Ban

dau, vua thời vua Gia Long, mới chỉ có 2 tự °ợc thiết lập là Thái th°ờng tự và

Thái bộc tự Thái Th°ờng tự giữ nhiệm vu “git thir tự trang trí, hình thức lễ nghỉ,

ể giúp việc lễ trong n°ớc”'`, ứng ầu c¡ quan này là Thái Th°ờng tự khanh, nh°ng giao cho quan Thị trung Trực học s) kiêm làm chứ ch°a °ợc chuyên trách. Thái Bộc tự có chức trách giữ gìn những xe của vua và hoàng tử, coi sóc chuồng voi, chuồng ngựa của vua và kiểm soát tất cả súc vật trong cả n°ớc.

Về sau, d°ới triều Minh Mệnh, nhà vua ã từng b°ớc thiết lập thêm 4 tự là

ại lý tự, Quang lộc tự, Th°ợng bảo tự và Hồng lô tự.C¡ cấu tổ chức, biên chế,

chức nng nhiệm vụ của mỗi tự ều °ợc qui ịnh khá cụ thể Tuy nhiên, chức

quan trong các tự không thống nhất, ứng ầu là một viên Tự khanh (cấp tr°ởng, th°ờng có phẩm cấp thấp h¡n th°ợng th° các bộ), d°ới ó có thé có viên Tự thiếu khanh (cấp phó), còn ngoài ra, tùy mỗi tự mà có thé có chức viên ngoại lang, lang

trung, chu sự, t° vụ; riêng th° lại và vi nhập l°u th° lại thì ở tự nao cing có Trongcác tự trên ây, có những tự là c¡ quan ộc lập nh°ng cing có những tự là c¡ quan

lệ thuộc vào một bộ nao ó, nó có thẩm quyền rieng nh°ng lại ặt d°ới sự lãnh ạo

của vị th°ợng th° ứng ầu bộ ó Chng hạn, Thái th°ờng tự, Quang lộc tự, Hồng lô tự lệ thuộc bộ Lễ; Thái bộc tự lệ thuộc bộ Hộ '”

''Lê Kim Ngân, 76 chức chính quyên d°ới thời Lê Thánh Tông (1460-1497), Bộ Quốc gia giáo dục xuất bản, SàiGòn, 1963,tr.61.

'7 Nguyễn Minh T°ờng, Bộ máy nhà n°ớc quân chủ Việt Nam, sdd, tr 311.

‘816i iển, Nxb.Thuận Hoá, Huế, 1993, tập 14, tr.235 (dẫn theo PGS.TS.Nguyễn Minh T°ờng, Tổ chức bộ máy nhàn°ớc quan chủ Việt Nam, sdd, tr.270.

'? Nguyễn S) Giác, Dai Nam iển lệ toát yếu, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1994, tr 13, 15.

Trang 8

Trong số lục tự phải kê ến Dai lý tự °ợc thiết lập nm 1831.Day là một thiết chế t° pháp t°¡ng tự bộ Hình, tuy nhiên nó không có thẩm quyền ộc

lập Theo Kham ịnh ại Nam hội iển sự lệ, ại lý tự hợp với bộ Hình và ô Sát

viện tạo thành Tam pháp ty ề giúp xét xử các vụ án quan trọng, giúp việc hình trong cả n°ớc, ảm bảo công bằng hình ngục ? Trừ một số việc do nó chuyên trách làm, còn lại hàng ngày nhân viên ại lý tự cho theo bộ Hình Làm việc, phàm có ch°¡ng sớ và bản án °ợc tham gia cùng làm thì ều °ợc ký tên chung, cùng với

nhân viên bộ Hình”.

Về c¡ quan vn phòng của nhà vua:

C¡ quan vn phòng của vua Gia Long là Thị Th° viện, Thị Hàn viện và

Th°ợng bảo ty.Về sau, d°ới thời Minh Mệnh, c¡ quan vn phòng của nhà vua là Nội các và Hàn lâm viện.

D°ới thời Gia Long, ể giải quyết các công việc mang tính chất vn th°, giấy tờ và có van cho nhà vua Ngay khi mới lên ngôi, vào nm Gia Long thứ nhất, nhà

vua ã thiết lập hai c¡ quan là Thị Th° viện, Thị Hàn viện, nm Gia Long thứ 2 ặt

ra Th°ợng bảo ty Sau khi Minh Mệnh lên ngôi, ông cho ổi thị Th° viện thành

Vn th° phòng, các c¡ quan Thị Hàn viện, Nội Hàn viện ều lệ thuộc vào Vn th°

phòng Nm Minh Mệnh thứ 10 (1829), Vn th° phòng °ợc ổi thành Nội các.

Nội các °ợc thiết lập nhằm thay thế cho Vn th° phòng giữ nhiệm vụ khởi thảo, phân phát, coi giữ chiếu dụ của nhà vua và biên chép lời phê áp tấu ch°¡ng của vua, các lệnh truyền theo chỉ thi của vua và thu giữ các ấn quan phòng của triều

ình Từ nm 1826 trở i, Nội các còn °ợc giao cho nhiệm vụ rất quan trọng là

l°u giữ các châu bản” của triều ình Nội các luôn ặt d°ới sự lãnh ạo trực tiếp

của nhà vua.

Nội các °ợc Minh Mệnh ặt ra có sự phỏng theo quy chế Nội các của Trung Quốc Minh Mệnh thiết lập Nội các với tính chất la c¡ quan vn phòng, giúp việc hàng ngày cho nhà vua, ể “hầu hạ mật thiết, tiện việc hỏi han”, tuy nhiên rút kinh nghiệm các triều ại ở Trung Quốc, ông cho ặt tại Nội các 4 thành viên ứng ầu

có hàm cao nhất cing không quá tam phẩm Ở Trung Quốc, vào tr°ớc thời Minh Thái Tổ (1368-1398), trong bộ máy nhà n°ớc có quan tế t°ớng ầu triều, tuy nhiên

“Hội iển, tập 8, tr 126.? Hội iển, tập 8, tr 126.?2Hội iển, tập 8, tr 19.

Chau ban: các loại công vn, giấy tờ, dụ, chỉ, ch°¡ng, của các bộ gửi i ịa ph°¡ng và ịa ph°¡ng gửi về triềuình ã °ợc nhà vua xem xét và phê chuẩn.

Trang 9

viên quan này th°ờng tìm cách tập trung quyền hành vào tay mình, thậm chí nhà vua cing khó có thé iều khiển nối Xuất phat từ việc lo lắng chức tế t°ớng quyền hành quá lớn, vua Minh Thái Tổ ã bãi bỏ chức này, thay thế vào ó, nhà vua cho ặt chức ại học s) ể làm cố vấn cho hoàng dé ến thời Minh Thành Tổ (1403-1424) thiết chế này chính thức °ợc gọi là Nội các, ây là c¡ quan cô van về mọi van dé sách l°ợc của hoàng dé.Nha Thanh lên cầm quyền (1644-1911) cing theo chế ộ của nhà Minh, ôi Nội Tam viện thành Nội các ảm nhiệm các công việc trợ giúp nhà vua và công việc liên quan ến chiếu chỉ dụ của vua”” Dé giữ thé cân

bằng trong triều ình, Nội các nhà Thanh luôn ặt các chức của Nội các bao gồm cả

ng°ời Mãn và ng°ời Hán.

Tuy có sự phỏng theo chế ộ Nội các của các triều ại Trung Quốc, song có thê thấy vua Minh Mệnh trong quá trình cải cách của mình ã không bê nguyên chế ộ Nội các Trung Quốc mà có sự thay ổi cho phù hợp và bao ảm hoạt ộng của

Nội các hiệu quả h¡n Nếu nh° các quan trong Nội các của Trung Quốc nam giữ rất

nhiều quyền lực và vai trò quan trọng trong triều ình, thậm chí ứng trên lục bộ thì Minh Mệnh nhận thay rằng “Xé/ Bắc triều gân ây, dau nhà Minh sợ việc TỀ t°ớng chuyên quyền mà ặt Nội các, nhà Thanh cing làm theo Xét ến cốt yếu, dau không có danh tế t°ớng mà quyên hành không khác gì té t°ớng , ều không du bắt

ch°ớc cả ”” Bởi vậy, mặc dù vẫn học hỏi chế ộ Nội các của Trung Quốc, song vua Minh Mệnh quy ịnh quan lại Nội các chi từ tam phẩm trở xuống và bậc thi

ứng d°ới lục bộ ến thời vua Thiệu Tri, nm 1844, Nội các °ợc cải tô, nhà vua cho ổi các 7ào thành các Sở và phân công lại công việc dựa trên việc quản lý, coi giữ vn th° của các bộ, bởi vậy số l°ợng thành viên của Nội các tng lên Song về c¡ bản, quan chế của Nội các vẫn giữ trên c¡ sở thời Minh Mệnh.

Han lâm viện °ợc Minh Mệnh thiết lập nm 1822, thay thé cho Thị Th° viện thời Gia Long, là c¡ quan phụ trách công việc soạn thảo vn bản, giấy tờ có tính cách long trọng ở triều ình C¡ quan này có trách nhiệm soạn thảo các chiếu,

sách, chế, cáo của nhà vua và soạn thảo các biểu của trm quan dâng lên vua chúc mừng, hoặc soạn thảo các th° từ ngoại giao, sắc phong, vn bia, Công việc cua Hàn lâm viện th°ờng do vua trực tiếp chỉ dụ hoặc do bộ Lễ ề nghị việc soạn thảo,

sau ó bộ Lễ duyệt và trình lên nhà vua ngự lãm Các chức vụ trong c¡ quan này

ều gan với danh x°ng Han lâm viện, chng hạn Hàn lâm viện thị ộc học s), Hàn

“Nguyễn Minh T°ờng, Tổ chức bộ máy nhà n°ớc quân chủ Việt Nam, sdd, tr.283.*® Hội iển, tập 8, tr 22.

Trang 10

lâm viện thừa chi, Han lâm viện tu soạn, Hàn lâm viện biên tu, Hàn lâm viện kiêm thảo nh° là một danh hiệu.

C¡ Mát viện là c¡ quan ặc biệt quan trọng, giúp việc cho nhà vua trong những việc quân quốc trọng ại Theo ại Nam thực lục chính biên, khi thành lập C¡ Mật viện, Minh Mệnh có dụ: “Nhà n°ớc chia chức ặt quan, những chức then chốt trong yếu déu day du ca Bộ, viện và Nội các cing déu có chế ộ chức phận rõ ràng, ai nấy êu phải giữ úng nhiệm vụ Nh°ng ngh): còn những việc quân, việc n°ớc trong yếu, c¡ mật và lớn lao cing can phải phỏng theo Khu mật viện của nhà Tổng, Quân c¡ xứ của nhà Thanh, châm ch°ớc mà làm, ể riêng thành một sở Công việc có chuyên trách thì về chế ộ, quyên hạn và chức phận °ợc chu áo h¡n Vậy nay chuẩn cho ặt C¡ Mật viện Khi có việc n°ớc, việc quân trọng ại, sẽ

ặc cách xuống ụ chọn ng°ời sung làm C¡ Mát viện ại than, vang theo phiéu

ghi ma thi hanh dé rõ sự thận trọng”,

So với C¡ mật viện ở Trung Quốc, c¡ quan này d°ới triều Minh Mệnh có

những thay ổi nhất ịnh.Các chức quan trong C¡ mật viện có phẩm hàm từ Tam pham trở lên, cao h¡n so với Nội các Nếu nh° Khu mật viện của nhà Tống chỉ giải

quyết các việc quân sự trọng ại, Quân c¡ xứ nhà Thanh chỉ tham gia thảo luận và

cùng vua giải quyết các việc chính sự quan trọng thì C¡ mật viện của nhà Nguyễn

lại có nhiệm vụ t°¡ng ối rộng rãi Về mặt quân sự, C¡ mật viện phải nắm vững tình hình chiến trận, dự kiến các ph°¡ng l°ợc tiến thủ, bố trí nội gián Về mặt chính trị, c¡ quan này phải nắm vững tình hình an ninh, chính trị trong toàn quốc; iều tra nắm rõ tình hình các tổ chức chống ối Về mặt bang giao, c¡ quan này phải nắm rõ tình hình chính trị, quân sự các n°ớc lân cận và ề xuất ph°¡ng án ối

phó khi có van ề xảy ra“”.Sở di có sự khách biệt này bởi lẽ tại thời iểm lức bấy giờ, mặc dù ất n°ớc ã °ợc thống nhất một dải từ Bắc vào Nam, song iều kiện

thực tế cho thấy thù trong giặc ngoài vẫn còn gây rối, ất n°ớc còn gặp nhiều khó khn và ch°a thực sự thoát khỏi tình trạng chiến tranh, bởi vậy C¡ mật viện - c¡

quan ắc lực bên cạnh nhà vua cing cần phải quản ly °ợc các van dé trong mọi mặt của ất n°ớc dé có thé giúp nhà vua kiểm soát, quan lý và giải quyết tình hình,

Trang 11

ô sát viện d°ới triều Nguyễn ã °ợc manh nha từ nm Gia Long thứ 3 (1804) Vào nm này, qua khảo sát quan chế thời Minh, Thanh ở Trung Quốc, nhà vua cho ặt chức quan phụ trách công tác giám sát tối cao là ồ ngự sử và Phó ô ngự su Nam Minh Mệnh thứ 13 (1832), ô sát viện °ợc chính thức thành lập,có chức nng giám sát và àn hặc từ hoàng thân quốc thích ến vn võ bá quan ồng thời, ô sát viện còn hội ồng với ại lý tự và bộ Hình tạo thành thiết chế t° pháp tối cao là Tam pháp ty ứng ầu ô sát viện là hai vị Tả ô ngự sử và Hữu ô

ngự sử, hàm ngang với th°ợng th° lục bộ, tuy nhiên những chức vụ này ều không

chuyên ặt mà do kiêm quản Cấp phó có tả/hữu phó ô ngự sử hàm ngang tham tri lục bộ, d°ới có các cấp sự trung lục khoa giám sát các bộ t°¡ng ứng và các c¡ quan khác ở trung °¡ng cùng 16 giám sát ngự sử thực hiện việc giám sát tại các dia

Các c¡ quan chuyên môn

D°ới thời Gia Long, các c¡ quan chuyên môn °ợc thiết lập bao gồm:

Khâm Thiên Giám có chức trách tính toán, làm thông lịch dé thì giờ làm n

°ợc úng, coi xem t°ợng trời, tính ngày giờ ể chọn ngày giờ tốt.

Quốc Tử Giám là c¡ quan giáo dục cao nhất trong n°ớc, chịu trách nhiệm ào luyện nhân tài bổ sung cho bộ máy nhà n°ớc.

Thái Y Viện có chức trách chm sóc sức khoẻ cho nhà vua cing nh° cácthành viên trong hoàng tộc.

Tào Chính Ty có trách nhiệm vận tải những của công mà Nam Ky và Bắc Kỳ cùng các n¡i nộp về kinh.

D°ới triều Minh Mệnh, dé giúp việc cho lục bộ iều hành các công việc trên cả n°ớc, Minh Mệnh cing ặt thêm rất nhiều c¡ quan chuyên môn khác:

Quốc Sử quán - phụ trách công việc ghi chép, biên soạn các tác phẩm lịch

sử Từ thời vua Minh Mệnh ến thời Tự ức, việc biên soạn lịch sử dân tộc và lịch

sử triều Nguyễn rat °ợc chú trọng Công việc in ấn, phát hành cing °ợc day nhanh tiến ộ.

Ty Thông Chính sứ có trách nhiệm tiếp nhận các ch°¡ng sé, vn th°, số sách do các ịa ph°¡ng gửi về triều ình, ồng thời kiểm tra, phân phát công van từ triều ình về các ịa ph°¡ng

C¡ cấu tô chức, số l°ợng biên chế những c¡ quan này từng b°ớc mới dần ôn

ịnh Chng hạn, Khâm thiên giám là c¡ quan có chức nng làm lịch, lúc mới hình thành, c¡ quan này chỉ gồm một số chức nh° Câu kê, Chiêm hậu, Suất chiêm hậu

Trang 12

sinh với tổng số khoảng gần 60 ng°ời, nm Gia Long thứ 4, nhà vua chuẩn lời y nghị bồ sung thêm vào c¡ quan này một số chức vụ mới, nm Minh Mệnh thứ 4 lại ặt thêm chức quan ở Khâm thiên giám Quốc tử giám °ợc thiết lập vào nm Gia Long thứ 2, ban ầu c¡ cấu ch°a 6n ịnh ngay, về sau nhà vua dần dần chuẩn ịnh biên chế với những chức vụ nh° ốc học chính °ờng, ốc học phó chính °ờng Thái y viện °ợc thiết lập ngay từ nm ầu triều ại Gia Long, nh°ng lúc ầu mới chỉ có một số chức vụ là Chánh y, phó y, ến nm Gia Long thứ 4, nhà vua mới chuẩn ịnh các chức vụ nh° Thái y viện Ngự y; Thái y viện phó y, Thái y viện y chính; Thái y viện y phó, Thái y viện y viên

Nh° vậy, có thé thấy rằng, bộ máy chính quyên trung °¡ng triều Nguyễn ã có những thay ối, phát triển áng ké từ thời Gia Long ến thời Minh Mệnh.Thời Gia Long, trong bộ máy chính quyền trung °¡ng ch°a có Nội các, ô sát viện, ại

lý tự, Quang lộc tự, Th°ợng bảo tự, Hồng lô tự Chức quan và biên chế các c¡ quan giữa 2 thời kỳ này cing khác nhau, trong ó, d°ới triều Minh Mệnh, có thêm nhiều

nhiều chức quan mới, số l°ợng biên chế cing tang lên, tuy không nhiều.D°ới các triều vua kế tiếp nh° Thiệu Tri, Tự ức, bộ máy này °ợc tiếp tục duy trì mà hầu nh° không có sự thay ổi áng kể nào Nhà Nguyễn d°ới triều Minh Mệnh °ợc coi là thời kỳ phát triển thịnh v°ợng nhất, với tổ chức bộ máy chính quyền trung °¡ng °ợc cải to, phat triển và khá hoàn thiện Mặc dù có sự tham khảo các mô hình tổ chức bộ máy nhà n°ớc của Trung Quốc và các triều ại trong lịch sử dân tộc, tuy nhiên, có sự tham khảo, châm ch°ớc, vận dụng phù hợp với iều kiện thực

tế của Việt Nam lúc bấy giờ.

1.2 Tổ chức bộ máy nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng.

Sau khi giành °ợc chính quyền từ nhà Tây S¡n, ất n°ớc vừa trải qua cuộc nội chiến tàn khốc, còn rất nhiều khó khn, bởi vậy sau khi lên ngôi, vua Gia Long gần nh° giữ nguyên cách tổ chức hành chính ịa ph°¡ng từ thời chúa Nguyễn ở

àng trong cing nh° d°ới thời Lê-Trịnh ở àng ngoài.

Ngoài ất kinh kỳ bao gồm bốn doanh là Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng ức, Quảng Nam, còn lại toàn bộ ất n°ớc chia làm 23 trấn ứng ầu mỗi doanhlà một L°u Thủ, d°ới có các chức Cai bạ và Ký lục phụ tá ứng ầu mỗi tran là Trấn Thủ, d°ới có các chức Hiệp Trấn, Tham Hiệp giúp việc Mỗi trấn, doanh gồm nhiều phủ, mỗi phủ chia thành từ 4-7 huyện, mỗi huyện chia thành 8-15

xã Ở phủ có Tri phủ, ở huyện có Tri huyện, mỗi xã có một xã tr°ởng giữ việc cai

Trang 13

trị Riêng ối với vùng dân tộc thiểu số vùng miền núi và vùng biên giới vẫn chia thành các Châu nh° tr°ớc kia và giao cho các tù tr°ởng thiêu số nắm giữ.

Trong 27 doanh trấn toàn quốc, Gia Long phân bố ịa hạt quản lý nh° sau: Triều ình trung °¡ng trực tiếp nm ất Kinh Kỳ (gồm 4 doanh) và 7 trấn là: Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Ngãi, Bình ịnh, Phú Yên, Bình Kh°¡ng, Bình Thuận. Ngoài ra thiết lập 2 thành: Bắc thành và Gia ịnh thành Bắc thành lại chia thành 5

nội tran là S¡n Nam Thuong, S¡n Nam Hạ, Kinh Bắc, S¡n Tây, Hải D°¡ng va 6 ngoại tran là: Thái Nguyên, Lạng S¡n, Tuyên Quang, Cao Bang, Hung Hoá Gia ịnh thành bao gồm 5 trấn: Phiên An, Biên Hoà, V)nh Thanh, ịnh T°ờng và Hà

Tiên Mỗi thành ặt d°ới quyền một Tổng tran và một Phó Tổng tran phụ tá Tổng

tran là mối liên hệ duy nhất giữa triều ình trung °¡ng với các tran ịa ph°¡ng Các viên quan cai trỊ các tran nhận chỉ thị trực tiếp và chịu sự iều khiến của viên Tổng tran, không °ợc giao thiệp bằng vn th° với các Bộ và không °ợc tau thắng lên Hoàng dé Trong khi ó, các Tran thủ phan lớn là quan võ, hau hết không biết chữ

Hán và có ít ng°ời °ợc học hành cao, ỗ ạt Những sớ tâu gửi về triều ình họ ều phải nhờ ng°ời khác viết thay.Cách tô chức bộ máy chính quyền ịa ph°¡ng của Gia Long cho thấy sự ¡n giản, lỏng lẻo và mang nặng tính chất quân sự Giữa trung °¡ng và các tran ở Bắc thành và Gia ịnh thành chỉ thông qua sợi dây liên hệ

là các Tổng tran Chính vì vậy, quyền lực của các quan ứng ầu các tran và ặc

biệt là các vị tông trấn là rất lớn, trong khi ó các thiết chế giám sát ch°a °ợc thiết

lập ây cing chính là nguyên nhân dẫn tới việc nhà vua không thực sự nam giữ và

quản lý °ợc toàn bộ tình hình trong cả n°ớc.

Tr°ớc tình hình này, sau khi Minh Ménhlén ngôi, ông từng b°ớc thi hành

những biện pháp cải cách các c¡ quan hành chính ở ịa ph°¡ng nhằm thiết lập một

chế ộ trung °¡ng tập quyền triệt ể Tr°ớc hết, ông cho ban hành một quy chế

riêng cho kinh ô, ổi dinh Quảng ức làm Thừa Thiên phủ, t°¡ng °¡ng một tran, các dinh Quảng Bình, Quảng Trị Quảng Nam ổi thành tran Quảng Binh,

Quảng Tri, Quảng Nam Nm Minh Mệnh thứ 12 (1831), ông xóa bỏ Bắc thành, một nm sau ông xóa bỏ Gia ịnh thành, ôi các trấn thành tỉnh Cả n°ớc °ợc chia thành 31 ¡n vị hành chính, trong ó có Thừa Thiên phủ và 30 tỉnh ây là lần ầu tiên ¡n vị hành chính tỉnh xuất hiện ở n°ớc ta.

D°ới cấp tỉnh, bộ máy chính quyền °ợc chia thành 4 cấp là phủ, huyện, tổng và xã, tuy nhiên, cấp phủ và cấp tông chỉ mang tính chất trung gian Trong ó,

phủ là cấp trung gian giữa tỉnh và huyện, một phủ có thể có một số huyện, thậm chí

Trang 14

chỉ một huyện và bao giờ tri phủ cing kiêm lý (trực tiếp cai quản) một huyện là huyện ầu tỉnh, n¡i phủ li óng Tại ó, bộ máy chức dich của phủ kiêm lí luôn bộ máy của huyện Chức tri phủ “cñng mang tính trung gian, chức trách không khác gi viên tri huyện”; “tri phủ tuy phụ trách một huyện và kiêm nhiệm nhiễu huyện, song tại những huyện kiêm nhiệm này, mọi quyển hành vẫn thuộc quyển viên tri huyện ứng âu "“” tuy nhiên, phâm trật của tri phủ luôn cao h¡n tri huyện một bậc ối với cấp phủ, huyện, khi Gia Long mới lên ngôi, ở mỗi phủ, huyện ều có hai viên quan cai tri, về sau, °ới triều Minh Mệnh, ông cho giảm bớt i một ng°ời, trừ những n¡i có nhiều việc, cần nhiều ng°ời Nm Minh Mệnh thứ 8 (1827) các phủ, huyện trong cả n°ớc °ợc phân lọa thành 4 loại bốn loại là n¡i rất nhiều việc,

n¡i nhiều việc, n¡i việc vừa và n¡i ít việc.

T°¡ng tự, tổng là cấp trung gian giữa huyện và xã, tuy nhiên, quan lại hàng tổng không có trụ sở riêng mà làm việc tại nhà hoặc tại ình chung của các xã trong tong Tùy theo số dân ỉnh trong tổng mà nó có thé có Cai tổng (chánh tong) và một hoặc hai phó tông.

Xã là cấp hành chính c¡ sở của nhà Nguyễn, xãvừa là một cấp chính quyền, vừa là một hình thức tự quản của nhân dân, vì vậy nó giữ tính ộc lập khá cao với chính quyền trung °¡ng Lý tr°ởng (tr°ớc thời Minh Mệnh là xã tr°ởng) do dân

chúng tự lựa chon ra và trình nhà n°ớc phê duyệt Tổng gồm có thé có vài xã, có

một cai tổng (chánh tông) và một phó tổng do Hội ồng Kỳ dịch của các làng cử ra quản lý thuế khóa, ê iều và trị an trong tông D°ới triều Minh Mệnh, nhà n°ớc ã

ặt ra những quy ịnh ể quản lý làng xã nh° qui ịnh số l°ợng lý tr°ởng, các biện pháp xử hình phạt nếu lý tr°ởng có các hành vi vi phạm làm ling oạn dân chúng nh° an lậu suất inh, thu l°¡ng thực trái kỳ hạn

Những cải cách và quy ịnh ối với tổ chức hành chính cấp tỉnh d°ới triều

Minh Mệnh ã trở thành iển chế của triều Nguyễn Các tỉnh °ợc phân chia với sự phù hợp lý về ịa lý, bản sắc vn hoá, tính cách dân c° vì vậy, nhiều tỉnh có ịa

giới hành chính còn giữ nguyên tới ngày nay.

? Nguyễn Minh T°ờng, Bộ máy nhà n°ớcquân chi Việt Nam, sdd, tr 430, 422.

Trang 15

Ch°¡ng 2

NHUNG GIA TRI C  BẢN TRONG PHAN CÔNG, PHÓI HỢP VÀ KIEMSOAT QUYEN LỰC Ở BỘ MAY NHÀ N¯ỚC TRIEU NGUYEN

GIAI OẠN 1802-1884

2.1 Những giá trị trong sự phân công quyền lực nhà n°ớc

Mot là, có sự phân ịnh rõ ràng chức nng của các bộ, trong do nhiễu bộ có chức nng quan ly da ngành

Thời Nguyễn, trong bộ máy nhà n°ớc bao gồm 6 bộ là bộ Lại, bộ Hộ, bộ Lễ, bộ Binh, bộ Hình và bộ Công Việc sắp ặt 6 bộ, ặc biệt việc phân công chức

nng, nhiệm vụ cho chúng ều ã °ợc quy ịnh rất rõ.

Bộ Lại có chức nng “giữ những chính sự thng giảng về quan vn trong kinh và ở các tỉnh, chỉnh ốn ph°¡ng pháp làm quan ể giúp chính sự trong n°ớc ”.” Cu thê h¡n, bộ này phụ trách các công việc về ội ngi quan lại, ào tạo, tuyên dụng, b6 nhiệm, thng giáng, khảo hạch quan lại trong toàn bộ máy nhà n°ớc.

Bộ Hộ là c¡ quan “nam giữ chính sách về iển thổ, hộ khẩu, tiền thóc trong

n°ớc bình chuẩn việc phát ra thu vào, ể iều hoà nguồn của cải nhà n°ớc ”.`" Bộ

này coi giữ việc phân chia ịa lí các ¡n vị hành chính lãnh thổ, quản lí ruộng ất, dân số, quản lí việc sản xuất, khai mỏ, thu thuế, quản lí việc úc tiên, cấp phát l°¡ng bồng, giữ việc bình ồn giá cả, phụ trách việc cứu tế Nói cách khác, bộ này

thực hiện các công việc thuộc l)nh vực tài chính, thuế khoá, dân inh, ịa chính,

phân ịnh ịa giới hành chính lãnh thổ, ngân hàng, giá cả

Bộ Lễ “coi giữ trật tự 5 lễ”` hoà hài giữa than và ng°ời, trên và d°ới, ể

oy 2A x r 99 32

giúp việc lê cho n°ớc ”.Bộ này coi giữ các việc nghi thức nhà vua (lên ngôi, triêuhội ); tê lê; phong t°ớc, ban th°ởng; giáo dục, khoa cử; thê thức vn biêu, côngvn; biên chép thực lục, tôn phả; bang giao với n°ớc ngoài Nói cách khác, bộnay coi gift các công việc thuộc l)nh vực vn hoá, giáo dục, ngoại giao

®ỞHội iển, tập 2, tr 13.**Hội iển, tập3, tr 15

3! Thời cổ, 5 lễ gồm: lễ cát (lễ về tế tự nói chung); lễ hung (lễ về tang ma); lễ quân (lễ về quân sự); lễ tân (lễ về việctiếp khách); lễ gia (lễ ến tuổi ội mi, lễ kết hôn).

3*Hội iển, tập 4, tr 15.

Trang 16

Bộ Binh “chuyên coi việc bổ nhiệm, tuyển dụng các chức võ trong ngạch, khảo duyệt khí giới, l°¡ng thực ể giúp việc chính trị trong n°ớc ”.`` Chức nng của bộ này t°¡ng tự Bộ quốc phòng ngày nay.

Bộ Hình là c¡ quan xét xử, “giữ việc pháp luật, án từ dé nghiêm phép n°ớc ”.ˆ Chức nng của bộ này t°¡ng tự toà án ngày nay.

Bộ Công “coi giữ việc thợ thuyền, ô dùng trong thiên hạ, phân biệt vật hạng, xét rõ tài liệu dé sửa sang việc n°ớc ”."` Bộ này phụ trách việc xây dựng, sửa chữa cung iện, lng tâm, àn miếu, thành ài, dinh thự công sở, cầu, °ờng, ồn

liy, óng tàu thuyén, dap ê, khai dòng Nói cach khác, bộ nay thực hiện các

công việc thuộc l)nh vực xây dựng, giao thông, thuỷ lợi

Nh° vậy, hầu nh° các l)nh vực của ời sống (trừ y tế) ều ã °ợc nhà n°ớc

thiết lập c¡ quan chuyên môn dé quản lí.Có thé nói, 6 bộ ã thực hiện chức nng quản lí t°¡ng ối toàn diện các l)nh vực của ời sông xã hội, trong ó có những bộ thực hiện việc quản lí a l)nh vực (Bộ Hộ, Lễ, Công).

Hai là, bên cạnh lục bộ còn có các c¡ quan khác °ợc thiết lập ể xử ly triệt

ể các công việc nhà n°ớc

Bên cạnh lục bộ, nhà Nguyễn còn thiết lập các tự, viện, phủ, ti, khó dé giải

quyết những công việc mà lục bộ không quản lí hết °ợc, “giúp cho lục bộ hoàn

thành tốt chức trách nhiệm vụ”."" Trong ó, Thái th°ờng tự (giữ các nghỉ tiết,

trang trí trong việc khánh hạ và té tự); Quang lộc tự (gitr các việc yến tiệc và tế tự);

Hồng lô tự (giữ trật tự về ngôi thứ lên xuống trong việc khánh hạ và triều hội);

Thái bộc tự (giữ việc nghi vệ va xe ngựa trong cung); Vi khố (kho quân nhu); Ti

hoa bác (kho súng ạn); Nội vụ phủ (giữ việc xuất nhập và giữ gin châu báu, tai vật trong cung); Th°¡ng tr°ờng (kho l°¡ng thực) Phan lớn các tự, viện, ti này ều là c¡ quan lệ thuộc bộ nào ó, d°ới sự iều khiến và kiểm soát của th°ợng thu

bộ ó Chắng hạn, Thái th°ờng tự, Quang lộc tự, Hồng lô tự lệ thuộc bộ Lễ; Thái

bộc tự, Vi khé, Ti hoa bác lệ thuộc bộ Binh; Nội vụ phủ, Th°¡ng tr°ờng lệ thuộc bộ Hộ ”

3 Hội iển, tập 5, tr 17.Hội iển, tập 6, tr 19.3 Hội iển, tập 7, tr 9.

* Nguyễn Minh T°ờng, Bộ máy nhà n°ớcquân chủ Việt Nam, sdd, tr 311.

3” Nguyễn S) Giác, Dai Nam iển lệ toát yếu, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1994, tr 13, 15.

Trang 17

ại lí tự °ợc thành lập dé “cùng với bộ Hình và ô sát viện hợp thành Tam pháp ti dé xét cho °ợc công bằng hình ngục ”.`*Nh° vậy, sự ra ời và tồn tại của

ại lí tự là nhằm ể giải quyết tận sốc mọi oan khuất của dân, ảm bảo việc xét xử thật sự công bằng Bên cạnh ó, ại lí tự còn có nhiệm vụ thanh tra án, tham hặc”

°ờng quan”” ô sát viện nếu thấy vi này trong khi xét án mà có ý che giấu, chuyên quyén.*! Việc hình thành Tam pháp ti với chức nng ảm bảo “công bng

hình ngục” là van ề có giá trị lớn ến tận ngày nay.

Ba là, c¡ cấu tổ chức, vị tri, vai trò của c¡ quan tham m°u toi cao và c¡ quan vn phòng của nhà vua °ợc xác ịnh rất phù hợp

C¡ mật viện là c¡ quan “dy bàn những việc c¡ m°u trọng yếu, giúp ỡ việc ” Có thể nói, ây là c¡ quan tham m°u tối cao, chuyên bàn bạc những

quán sự

việc quân quốc thuộc loại “tôi mật” Cách tổ chức c¡ quan này khá ặc biệt, thành

viên chỉ bao gồm bốn vị ại thần vn hoặc võ, có hàm từ tam phẩm trở lên chọn từ

các bộ sung vào, tuy nhiên chỉ là kiêm nhiệm, trong khi làm việc ở C¡ mật viện, họ

vẫn giữ nguyên chức vụ tại lục bộ Nh° vậy, thành viên C¡ mật viện không bao

gom tất cả các vi th°ợng th° lục bộ, trong khi th°ợng th° lục bộ luôn có hàm

chánh nhị phẩm thì thành viên C¡ mật viện lại có thể có hàm tam phẩm - những

ng°ời giữ chức thị lang ở lục bộ, nhân vật xếp hàng thứ 3 trong mỗi bộ iều này

cho thấy, cách tô chức C¡ mật viện hoàn toàn không coi trọng c¡ cầu, mà cốt yếu

là chọn úng ng°ời có khả nng làm việc, ây là bài học lớn có giá trị ến tận ngày

Nội các là c¡ quan giúp việc vn phòng cho nhà vua, gồm các quan lại có

hàm từ tam phâm trở xuống “s°ng vào hau hạ mật thiết, ể tiện hỏi han” ây là “trung tâm diéu hành chính sự của các vua Nguyễn, n¡i tập trung thông tin, tong

hop tình hình, tw vấn, tấu trình lên nhà vua những công việc thiết yếu, n¡i phụ

ld A oA v ~ = 2 AR r 4 `1 44 on ^* La

trách công việc vn th°, l°u trữ vn bản, sô sách giấy tờ” ` Tuy nhiên, Nội các

3 Hội iển, tap 8, tr 126.

3*Tham hac, dan hic (cing có sách viết là tham hạch, àn hạch) ngh)a là chỉ trích tội lỗi của quan lại.

*° °ờng quan là các vị quan có hang từ tam phẩm trở lên; °ờng quan ở các bộ chỉ có thé là Th°ợng th°, Tham trihoặc Thị lang (tức là các vị trong ban lãnh ạo bộ); °ờng quan ô sát viện chỉ có thể là ô ngự sử và phó ô ngựsử (lãnh ạo ô sát viện).

* Hội iển, tap 8, tr 126.*®“Hội iển, tập 8, tr 161.*® Hội iển, tập 8, tr 17.

“ Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Giáo frình lịch sử nhà n°ớc và pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, HàNội, 2006, tr 280.

Trang 18

không phải là c¡ quan ứng trên lục bộ và có quyền iều hành lục bộ, vì vậy, tham

khảo, rút kinh nghiệm các triều ại Trung Quốc, vua Minh Mệnh có chỉ dụ quy ịnh quan lại Nội các chỉ ến tam phẩm trở xuống, bậc thi ở d°ới 6 bộ." ây là

ô sát viện là c¡ quan giám sat chuyên nghiệp của nhà n°ớc, “chuyén giữ

việc dâng nộp xét hạch, chỉnh ốn phép làm quan, ể nghiêm phong hod pháp

A 946

luật.C¡ quan này có chức nng giám sát việc thực hiện chức trách của toàn bộ ội ngi quan lại trong n°ớc, ồng thời nó cing có thâm quyền khá rộng lớn trong l)nh vực t° pháp” Việc thiết lập 2 vị tr°ởng quan ứng ầu ô sát viện mặc dù

chịu ảnh h°ởng của nhà Thanh ở Trung Quốc, tuy nhiên ở nhà Nguyễn, chức Tả ô ngự su có quyền cao h¡n, lo việc kinh thành, Hữu ô ngự sử lo việc ịa ph°¡ng,"

nhằm tng c°ờng hiệu lực, hiệu quả công tác giám sát.

Nm là, bộ máy chỉnh quyên ịa ph°¡ng tỉnh gọn nhờ số l°ợng don vị hành chính vừa phải, trong ó có sự phân loại don vị hành chính dé tổ chức bộ máy cing nh° phân cấp ngân sách

Sau cuộc cải cách của Minh Mệnh, bộ máy chính quyền °ợc tô chức ở thành 5 cấp là tỉnh, phủ, huyện, tông va xã Tuy nhiên, cấp phủ và tổng chỉ mang

tính chất trung gian, trong ó cấp phủ không phải là một cấp chính quyền riêng biệt, bộ máy chính quyền phủ ồng thời kiêm quản một huyện.

ối với cấp tỉnh, sau cuộc cải cách của vua Minh Mệnh (1831 - 1832), cả n°ớc °ợc chia thành 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên (kinh ô, t°¡ng °¡ng | tinh), 30 tinh này °ợc chia thành 78 phủ, 291 huyện, châu ”.Các tỉnh °ợc chia thành 3

loại, bao gồm 11 tỉnh lớn, 11 tỉnh vừa và 8 tỉnh nhỏ Bộ máy quan lại ở cấp tỉnh

gồm có tong ốc, tuần phủ, bố chính, án sát Tổng ốc ứng ầu liên tỉnh, th°ờng là 2 tỉnh, cá biệt có tr°ờng hợp liên 3 tỉnh và tr°ờng hợp riêng | tỉnh là Thanh Hoá,

*®` Hội iển, tập 8,tr 20.* ôi iển, tập 8, tr 54.*“Hội iển, tập 8, tr 54, 55.

* Trần Thị Thanh Thanh, “7riéu Minh Mệnh (1820-1841) ã tham khảo nên hành chính nhà Thanh nh° thế nào?”,in trong sách Lịch sử nhà Nguyễn - một cách tiếp cận mới, Nxb ại học s° phạm, Hà Nội, 2005, tr 199.

“Hội iển, tập 2, tr 119-124.

Trang 19

nh° vậy trên cả n°ớc chỉ có 15 vị tổng ốc Theo quan chế thời Nguyễn, từ sau nm 1831, trong hàng ngi quan lại, tong ốc có hàm chánh nhị phẩm, xếp ngang hàng th°ợng th° lục bộ, tuần phủ có ham tong nhị pham, xếp ngang tham tri lục bộ Tổng ốc “vừa la viên quan cao nhất tại ịa ph°¡ng, lại vừa có t° cách nh° một thành viên của chính quyên trung °¡ng °ợc phái về cai trị tại ịa ph°¡ng ”” Dinh tong ốc óng tại tỉnh °ợc coi là quan trọng h¡n, tổng ốc trực tiếp cai trị và

kiêm luôn chức tuần phủ tỉnh ó, ở tỉnh nhỏ trong liên tỉnh, chỉ ặt tuần phủ ặt

d°ới quyền cai trị trực tiếp của tong ốc hoặc tuần phủ có hai ti là Bố chính sứ ti phụ trách việc ịnh, iền, thuế khoá và Án sát sứ ti trông coi việc hình án Chức vụ bố chính sứ ti chi ặt ở những tỉnh không có chức vụ tuần phủ, ở những tỉnh có chức tuần phủ thì chức vụ bố chính sứ do tuần phủ kiêm quản Bên ngạch võ, ở các tỉnh lớn ặt một viên lãnh binh va một viên phó lãnh binh, tỉnh vừa hoặc nhỏ ặtmột viên lãnh binh hoặc một viên phó lãnh binh trông coi việc quân sự trong tinh, những tỉnh có thuỷ quân còn ặt thêm chức lãnh binh thuỷ s°”' Nh° vậy, bộ máy quan lại ở các tỉnh có thể là: tổng ốc, bố chính, án sát, lãnh binh; hoặc tuần phủ, án sát, phó lãnh binh.

ối với cấp phủ, huyện, nm Minh Mệnh thứ 8 (1827), nhà vua chia các phủ, huyện thành bốn loại là tối yếu khuyết (rất nhiều việc), yếu khuyết (nhiều

việc), trung khuyết (việc vừa) và giản khuyết (ít việc)” Cn cứ phân loại phủ, huyện bên cạnh những tiêu chí t°¡ng tự ngày nay nh° diện tích, dân số, vị trí ịa lí,

thực trạng tình hình kinh tế xã hội, an ninh trật tự , lúc ó còn dựa trên thực trạng ý thức chính trị, ý thức pháp luật của nhân dân, thực tế số l°ợng và tính chất công

việc n¡i công °ờng phải giải quyết

Trên c¡ sở các loại phủ, huyện mà xác ịnh biên chế cụ thể cho từng phủ,

huyện “tiy chỗ nhiễu việc, it việc số ng°ời êu không nhất ịnh”.`*Tùy theo số

huyện trong phủ mà có thé ặt tri phủ, ồng tri phủ, tri huyện, ồng tri huyện, huyện thừa Số lại viên giúp việc trong các phủ, huyện cing °ợc quy ịnh t°¡ng

ứng với từng loại phủ, huyện Sau nhiều lần thay ổi theo h°ớng thuyên giảm, ạo dụ nm Minh Mệnh thứ 20 (1839) quy ịnh, ở cấp phủ có một lại mục và từ 6 ến 8 thông lại, ở cấp huyện có | lại mục va từ 4 ến 6 thông lại tùy theo công việc.

°° Nguyễn Minh T°ờng, Bộ máy nhà n°ớcquân chủ Việt Nam,sdd, tr 406.°! Hội iển, tập 5, tr 62.

**“Hội iển, tập 2, tr 127-128.*3 Hội iển, tập 2, tr 125.

Trang 20

Việc phân loại tỉnh, phủ, huyện vừa là dé thiết lập bộ máy cai trị, xác ịnh biên chế cho phù hợp, ồng thời cing là cn cứ ể nhà n°ớc cấp công nhu (kinh phí hoạt ộng nh° dầu èn, giấy mực ) cing nh° tiền d°ỡng liêm cho quan lại Chang hạn, tiền công nhucấp tinh lần l°ợt là 200,150, 100 quan; cấp phủ n¡i cần nhiều ng°ời làm việc 50 quan, các n¡i khác 40 quan; cấp huyện n¡i cần nhiều ng°ời làm việc 30 quan, các huyện khác 20 quan.” Tiền d°ỡng liêm cing °ợc cấp theo nguyên tắc t°¡ng tự, ở cấp phủ lần l°ợt là 60, 50, 40, 30 quan; ở các phân phủ lần l°ợt là 50, 40, 30, 25 quan; ở các châu, huyện lần l°ợt là 40, 30, 25, 20 quan.”

Tổng là cấp trung gian giữa huyện và xã, tuy nhiên, quan lại hàng tổng không có trụ sở riêng mà làm việc tại nhà hoặc tại ình trung của các xã trong tong.Co thé thấy chức nng của Cai tổng là nhằm tng c°ờng sức mạnh cho xã quan, ồng thời ôn ốc, giám sát cấp xã trong việc thuế khoá, binh l°¡ng, trật tự trị an °° Xã là cấp hành chính cuối cùng, nó vừa °ợc xem là cấp chính quyền nhà n°ớc, vừa °ợc xem là hình thức tự quản của nhân dân Xã tr°ởng (lý tr°ởng)và các chức dịch khác do nhân dân trong xã cử và trả l°¡ng (họ °ợc gọi là dânquan).

Sáu là, bộ máy nhà n°ớc khá gọn nhẹ nhờ ít c¡ quan và biên chế mỗi c¡ quan không lớn

Có thể dễ dàng nhận thấy, bộ máy nhà n°ớc Việt Nam triều Nguyễn là t°¡ng

ối gọn nhẹ iều này °ợc thé hiện ở các khía cạnh sau ây:

(i), số l°ợng các c¡ quan nhà n°ớc từ trung °¡ng ến ịa ph°¡ng không nhiễu.

Nh° ã phân tích ở phan trên, ở trung °¡ng, các c¡ quan giúp việc cho nha

vua gồm có 6 bộ, 6 tự, Nội các, ô sát viện và một số c¡ quan chuyên môn, một sỐ c¡ quan sự nghiệp Ở ịa ph°¡ng, cho ến tận nm 1884, cả n°ớc chỉ bao gồm

30 tinh, 78 phủ, 291 huyện, châu, trong ó cấp phủ không phải là một cấp chính

quyền ộc lập, mà chính quyên phủ trực tiếp phụ trách một huyện trong phủ (ii), biên chế trong một c¡ quan không lớn, và có xu h°ớng giảm di

Ở trung °¡ng, trong một bộ, ngoài các tr°ởng quan, hàng ngi làm chuyên môn có rất nhiều chức, tuy nhiên mỗi chức chỉ có khoảng vài ba ng°ời, ông nhất

“H6i iển, tập 3, tr 20.> Hội iển, tập 3, tr 21.*%Jô¡ iển, tập 2, tr 158-159.

Trang 21

là vị nhập l°u th° lại thì khoảng vài chục ng°ời Chắng hạn, biên chế của bộ Hình ở thời iểm Tự ức nm thứ 4 (1851) bao gồm 85 ng°ời” T°¡ng tự, bộ Lai 85 ng°ời, bộ Lễ 86 ng°ời, bộ Công 85 ng°ời, bộ Binh 109 ng°ời, bộ Hộ có biên chế ông nhất cing chi bao gồm 119 ng°ời Các c¡ quan khác nh° ô sát viện có 44 ng°ời, Nội các có 38 ng°ời, ại lý tự có 21 ng°ời Trong biên chế các bộ, vị

nhập l°u th° lại mặc dù khá ông, nh°ng °ợc chia làm 3 ban, mỗi tháng 2 ban làm việc, một ban nghỉ” `_ nhự vậy sỐ l°ợng thực tế làm việc tại mỗi bộ giảm di

khoảng trên d°ới 20 ng°ời Nh° vậy, có thé °ớc tính, tong số biên chế tat cả các c¡

quan trung °¡ng không quá 1000 ng°ời.

Ở cấp tỉnh, nm Minh Mệnh thứ 19 (1838), biên chế quan lại hành chính các

tỉnh có sự phân biệt tỉnh lớn, tỉnh vừa và tỉnh nhỏ, trong ó, những tỉnh lớn cing

chỉ không quá 120 ng°ời(ch°a tính bộ phận quân ội cing nh° khối ¡n vị sự nghiệp gồm Lé sinh hiệu Vn Miếu, ty Chiêm hậu, ty L°¡ng y) Chang hạn, tinh lớn nh° Ha Nội, Nam ịnh, Bắc Ninh, S¡n Tây tong biên chế gồm 89 ng°ời (một số tỉnh lớn có thé có thêm ty B°u truyền khoảng h¡n 10 ng°ời); tỉnh trung

bình nh° Hà T)nh, Quảng Trị, Bình Thuận , tổng biên chế 55 ng°ời; tỉnh nhỏ nh° Cao Bằng, Thái Nguyên, Tuyên Quang , tong biên chế 44 ng°ời” Nh° vậy, ở cấp tỉnh, tạm tính bình quân khoảng 75 ng°ời/tỉnh thì tổng số 30 tỉnh chỉ khoảng h¡n 2000 ng°ời.

Ở cấp phủ, mặc dù pháp luật qui ịnh gồm một lại mục và từ 6 ến 8 thông

lại, tuy nhiên không tồn tại bộ máy riêng, thực chất ó chính là bộ máy của huyện n¡i chính quyền phủ óng trụ sở; ở cấp huyện, châu có 1 lại mục và từ 4 ến 6 thông lại tùy theo công việc ¯ớc tính trung bình bộ máy một huyện, châu khoảng 7 ng°ời, thì cả n°ớc với gần 300 huyện, châu cing chỉ khoảng 2000 ng°ời.

Bộ máy hành chính ở cấp tổng chỉ có chánh tổng (cai tổng) và có thể có thêm phó tông, ở cấp xã (làng) có lý tr°ởng, có thé có thêm 1 hoặc 2 phó ly và viên tr°¡ng tuân giúp việc trật tự tri an, tuy nhiên, các chức vụ ở xã va tổng do dân làng

trả l°¡ng.

Nh° vậy, bộ máy hành chính cả n°ớc (không tinh cấp tổng, xã và bộ phận quân ội) chỉ khoảng h¡n 5000 ng°ời.Theo tác giả Nguyễn Thế Anh, thời Thiệu Trị (1840), chỉ tính riêng số suất inh (nam từ 18 tuổi, trừ những ng°ời °ợc miễn

“Hội dién, tập 2, tr 40.“Hội iền, tập 2 tr 36.

*®Hội iển, tập 2, các trang 86, 89, 91, 101, 110 và nhiều trang khác.

Trang 22

thuế inh) là 1.024.388 suất”” Theo cách tính có tính cách phổ biến, tỷ lệ ng°ời từ 18 tuổi trở lên khoảng trên 70% thì tổng số nam giới là khoảng gần 1,5 triệu, nh° vậy °ớc chừng dân số n°ớc ta lúc ó khoảng 3 triệu ng°ời”' Nh° vậy, bộ máy hành chính cả n°ớc chỉ chiếm 0,166% dân số (5000/3 triệu).Hiện nay, tổng biên chế hành chính nm 2018 là 263.621 (ch°a tính biên chế của bộ Công An và bộ Quốc phòng, biên chế công chức cấp xã và biên chế các hội ặc thù hoạt ộng trên cả n°ớc), chiếm khoảng 0,283% dân số” (263.621/93 triệu), tức gấp khoảng 1,70 lần so với thời Nguyễn Mặc dù chức nng của nhà n°ớc thời Nguyễn so với ngày

nay ¡n giản h¡n rất nhiều, tuy nhiên, một iều cần l°u ý là, bộ máy nhà n°ớc thời

kỳ ó °ợc tổ chức và hoạt ộng theo nguyên tắc tập quyền cao ộ, chính quyền ịa ph°¡ng nhìn chung chỉ °ợc xem là c¡ quan giúp việc cho trung °¡ng, các công việc lớn ều dén về trung °¡ng Trong khi biên chế các c¡ quan trung °¡ng

theo tính toán ở trên chỉ chiếm khoảng 20% tổng biên chế hành chính cả n°ớc, còn

ngày nay con số này là 40,7% (107.392/263.621).

(111, trong bộ máy nhà n°ớc, nhiều chức vụ °ợc thực hiện theo chế ộ kiêm nhiệm

Trong bộ máy nhà n°ớc, rất nhiều c¡ quan mà chức vụ ứng ầu không

chuyên ặt mà do viên quan giữ chức vụ khác kiêm quan Chang hạn, tả, hữu ô ngự sử ô sát viện lay tổng ốc các tỉnh kiêm hàm, tả hữu phó ô ngự sử ô sát viện lấy tuần phủ các tỉnh kiêm hàm ứng ầu các c¡ quan nh° hàn lâm viện, ty

thông chính sứ, ty tào chính, thái th°ờng tự, quang lộc tự, khâm thiên giám ều không chuyên ặt mà nhà n°ớc cử những viên ại thần phụ trách c¡ quan khác

kiêm quản Ở ịa ph°¡ng, tổng ốc ứng ầu một tỉnh và kiêm quản một tỉnh

khác Ở nhiều c¡ quan, nhân viên của nó °ợc lấy từ nhân viên c¡ quan khác dé sung vào làm việc Chang hạn, 4 viên quan Nội các °ợc lay từ quan lại có ham tam phẩm trở xuống ở các bộ; nhiều nhân viên ở ty chế tao trong Vi khé, ty Mộc

th°¡ng doanh thiện °ợc lấy từ các viên lang trung, viên ngoại lang ở bộ Công, th°

5! Nguyễn Thế Anh, Kinh tế và Xã hội Việt Nam d°ới các vua triều Nguyễn, Nxb Vn Học, H.2008, (bảng Số danịnh các tỉnh), tr.15.

5! ¯ớc tính này là có c¡ sở, bởi theo số liệu iều tra chính thức do thực dân Pháp thực hiện, vào những nm 90 củathế kỷ 19, dân số n°ớc ta là 12 triệu ng°ời (Dẫn theo, Nguyễn Vn Khánh, C¡ cấu xã hội Việt Nam trong thời kỳPháp thuộc, in trong sách C¡ cấu xã hội trong qúa trình phát triển của lịch sử Việt Nam, Nguyễn Quang Ngọc chủbiên, Ch°¡ng trình khoa học công nghệ cáp nhà n°ớc KX - 07 - 05, H 1995, tr 102).

5“ Thủ t°ớng Chính phủ ã ký quyết ịnh tông biên chế các c¡ quan hành chính nm 2019, theo ó giảm so với nm2018 khoảng h¡n 4000 ng°ời.

“Quyết ịnh số 172/Q-TTg ngày 02/02/2018.

Trang 23

lại ở bộ BinhTM Những ng°ời này vẫn thuộc biên chế của c¡ quan ci, khi có công việc ở c¡ quan khác thì °ợc “tuân lệnh vào lam’.

Bay là, bộ máy nhà n°ớc °ợc th°ờng xuyên °ợc cải cach

Ngay sau khi xác lập v°¡ng triều, Gia Long từng b°ớc thiết lập và kiện toàn các c¡ quan nhà n°ớc từ trung °¡ng ến ịa ph°¡ng Việc tổ chức bộ máy nhà n°ớc thời kỳ này °ợc Gia Long quan niệm phải có sự ôi mới: “ờy thoi thêm bớt, bắt tất gò bó theo nếp ci, hoặc câu nệ, về thời nay cốt sao °ợc vừa phải, ể mong cho mọi việc déu xong xuôi”"" Với quan diém do, ông cho ặt ở mỗi bộ chức tham

tri ham tong nhị phẩm dé tng c°ờng cho ban phụ trách ở các bộ Theo Nguyễn Minh T°ờng, việc thiết lập chức vụ này là một sáng kiến của Gia Long mà các

triều ại tr°ớc ở n°ớc ta và cả Trung Quốc ều không thấy có”” Sau khi Minh Mệnh lên ngôi (nm 1820), bộ máy nhà n°ớc tiếp tục °ợc củng có hoàn thiện, các c¡ quan trong bộ may nhà n°ớc cảng ngày càng di vào qui củ, hoạt ộng ngày càng

có hiệu quả h¡n Trên c¡ sở bộ máy nhà n°ớc thời Gia Long, Minh Mệnh từng

b°ớc bổ sung các c¡ quan, các chức vụ, chắng han nm Minh Mệnh thứ nhất, nhà

vua cho hoan thiện Hàn lâm vién , nm thứ hai chuân ịnh chức lang trung, chủ sự, tu vụ 6 bộ, nm thứ bay cho ặt thêm ở mỗi bộ chức thị lang, hàm chánh tam

phẩm, nm thứ 10 (1829), cải tổ c¡ quan vn phòng của Gia Long và thành lập Nội các ặc biệt, từ nm thứ 12 (1831), Minh Mệnh cho cải cách thực sự sâu rộng toàn bộ bộ máy nhà n°ớc, xóa bỏ cấp thành, chuẩn ịnh lại các tỉnh, phủ, huyện.

C¡ cấu tổ chức, biên chế của các c¡ quan cing th°ờng xuyên có sự cải cách

ổi mới Sau khi lên nam quyền, Minh Mệnh từng b°ớc cho chuẩn ịnh quan lại ở

các bộ, ặt thêm các chức lang trung, viên ngoại lang, chủ sự, t° vụ, bỏ chức câukê, cai hợp, thủ hợp ở các bộ Nm Thiệu Trị thứ 4 (1844), tuân theo chỉ dụ của

nhà vua, triều ình ã ra nghị ịnh qui ịnh rõ c¡ cấu, biên chế của từng bộ, tự, viện, các Nm Tự ức thứ 4 (1851), nhà vua lại chuẩn y nghị ịnh rà soát lại

biên chế các c¡ quan, theo ó, Nội các bao gồm 4 vị tr°ởng quan và 34 nhân viên, bộ Lại tổng số 85 ng°ời, bộ Hộ 119 ng°ời nh° ã ề cập ở phần trên ”Ẻ,

Tam là, trụ sở chính quyên °ợc xây dựng rất khoa học, qui củ

Trang 24

Cùng với việc phân công chức nng nhiệm vụ, quyền hạn một cách rõ ràng cho 6 bộ, nhà Nguyễn còn cho xây dựng công °ờng 6 bộ ở gần nhau, sắp xếp thành một hàng ngang Nm Gia Long thứ 8, nhà vua cho dời công °ờng 6 bộ ến xây dựng ở hai ph°ờng Nhân Hậu, Tích Thiện, theo thứ tự từ tây sang ông là bộ Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công Trụ sở các bộ ều °ợc xây dựng theo cùng một mẫu, kích th°ớc ”.Việc xây dựng công °ờng các bộ, viện, tự ều do bộ Công ảm nhiệm ây là iều rất có giá trị ngày nay, một mặt ảm bảo thuận lợi cho

nhân dân, vừa ảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng trong giải quyết công việc giữa các

bộ, mặt khác ảm bảo sự quản lí chặt chẽ về kinh phí xây dựng bởi một ầu mối, ồng thời còn có giá trị về m) quan ô thị.

2.2 Những giá trị trong phối hợp thực thi quyền lực nhà n°ớc 2.2.1 Sự phối hợp trong nội bộ một c¡ quan

Trong một c¡ quan, các nhân viên có sự kết hợp chặt chẽ với nhau dé giải

quyết công việc Theo nguyên tắc “trên d°ới liên kết hiệp ồng”””, tat cả các quyết ịnh khi giải quyết công vụ ều không phải là ý kiến của một cá nhân cho dù là

viên chức lãnh ạo, mà ó là quyết ịnh chung của những ng°ời có trách nhiệm

trong co quan Chang han, tại mỗi bộ lúc bay giờ có 5 vị tr°ởng quan, tuy ngạch trật cao thấp khác nhau nh°ng mỗi lần giải quyết công việc gì ều họp nhau lại ể bàn bạc nhằm tìm ra °ờng lối chung Khi ó, tấu sớ của các bộ trình nhà vua

không ghi tên riêng của vị th°ợng th° mà ghi hai chữ “Thần ắng”, d°ới ó ề tên

của tất cả những quan lại trên Trong tr°ờng hợp giữa các vị này có sự bất ồng ý

kiến thì tờ tau trình nhà vua phải ghi rõ ý kiến cing nh° họ tên của các bên ˆ"

Theo thé lệ nhập trực tại nội ình bên cạnh nhà vua, một viên quan dù ở cấp bậc thấp cing có thể ại diện cho bộ mình trong phiên trực và có nhiệm vụ biết rõ các công việc của bộ mình ang làm ề tâu trình nhà vua mỗi khi °ợc truyền hỏi iều này òi hỏi các nhân viên trong mỗi bộ từ trên xuống d°ới phải gắn kết với

nhau một cách chặt chẽ và có cùng nhiệm vụ theo dõi công việc của c¡ quan mình. Nói cách khác, bên cạnh công việc do mình phụ trách, họ còn phải nắm °ợc công việc ng°ời khác °ợc giao phụ trách.

2.2 Sự liên kết giữa nhà vua và ội ngi quan lại

® Hội iển, tap 7, tr 102.

7 Nguyễn Minh T°ờng, Công cuộc cải cách hành chính d°ới triều Minh Mệnh (1820-1840), Luận án phó tiễn s)khoa học lịch sử, Viện sử học, 1994, tr 155-156.

| Vi Vn Mẫu, sdd, tr 111.

Trang 25

D°ới triều Nguyễn, có hai ph°¡ng thức dé nhà vua giữ mối liên lạc với hệ thống quan lại trong triều là thiết triều và nhập trực Thời Gia Long, hầu nh° các buổi sáng nhà vua ều thiết triều nghe ình thần tấu trình và bàn ịnh công việc, budéi chiều quan lại mới về phủ nha làm việc Thời Minh Mệnh, nhà vua quy ịnh rõ nhật kì tau sự ” ể các quan vn võ có thé diện tấu nhà vua các công việc liên quan ến c¡ quan mình Có thé nói, chỉ trừ những việc quân quốc quan trọng °ợc bàn ở viện C¡ mật, còn lại tất cả chính sự trong ngoai ều °ợc em bàn bạc thảo

luận tại các phiên họp này” Trong các phiên triều này, vua và bề tôi nh° một,

cùng chung lo công việc nhà n°ớc, bat luận phẩm cấp lớn nhỏ, tat cả các quan viên tham dự phiên họp ều có ngh)a vụ phải tâu trình ý kiến của mình.

Ngoài các buổi tau việc, các bộ, viện cử quan viên ến n¡i triều °ờng

phụng trực (nhập trực), ng°ời trực phải sẵn sàng tâu trình nhà vua khi °ợc truyền

2.3 Sự phối hợp giữa các bộ

Trong công việc hàng ngày, nhiều tr°ờng hợp, một công việc òi hỏi các c¡ quan phối hợp giải quyết, trong những tr°ờng hợp ó, chỉ dụ của nhà vua th°ờng chỉ thị cho một c¡ quan nào ó “hội” hoặc “hội ồng” (phối hợp) với c¡ quan khác

dé cùng giải quyết.” Minh Mệnh nm thứ 9 (1828) có Chỉ rang: “Sau khi °ợc

Chỉ, chiếu theo công việc trong Chỉ có quan hệ ến bộ nào thì chuẩn giao bộ ấy thừa hành, hoặc có việc liên quan ến 2 bộ thì bộ nào chịu trách nhiệm chính vẫn giữ bản châu phê, chiếu ó thi hành, không nên cùng nhau din ẩy Diéu này ghi

lấy làm lệ ”””.

Sự phối hợp giữa các bộ °ợc thể hiện rất rõ trong các phiên triều Trong các phiên họp này, tất cả các việc quân quốc ều °ợc giải quyết công khai tại

cuộc họp dé các quan vn võ hiện diện bất luận thuộc c¡ quan nào ều °ợc theo

dõi và qua ó nm bắt °ợc quyết ịnh của nhà vua ạo dụ của Minh Mệnh nm

thứ nhất (1820) quy ịnh rõ, trong các phiên họp nay, quan viên 6 bộ dự họp phải

ghi chép lại những công việc ã bàn, những iều nhà vua ã quyết ịnh, ồng thời “nếu việc có can phải phối hợp với bộ minh thì phải làm ngay, nếu có việc nên làm mà công việc bộ này cần phải có giấy của bộ kia t° ến ể giữ làm bằng, thì bộ

Nhat kỳ tấu sự là việc nhà vua qui ịnh các ngày trong tháng nhà vua ngự iện ể nghe tấu bày tình hình chính sựtrong n°ớc.

T3 Hội iển, tập 2, tr 308.“Hội iển, tập 1, tr 161, 162.T5 Hội iển, tập 2, tr 421.

Trang 26

này nên ghi ngay vào số nhận làm, còn bộ kia cing tự báo ngay, không °ợc cùng nhau ùn day dân ến chậm trễ kéo dài Nếu việc không liên quan ến bộ ấy mà chính thé cho phép °ợc biết tat cả thì ó cing là bồ ích ”"9.

Công ồng (ình nghị) là hình thức ình thần họp, cùng nhau bàn bạc, giải quyết những việc quân quốc quan trọng do nhà vua giao cho, ở ó các thành viên dự họp phải cùng nhau thảo luận, th°¡ng nghị rồi tấu trình nhà vua Thể thức này thời Gia Long gọi là công ồng, từ thời Minh Mệnh trở i gọi là ình nghị.Thiết chế công ồng (ình nghị) bao gồm các vị quan vn, võ cao nhất trong triều (t°¡ng °¡ng thứ tr°ởng ngày nay trở lên), mỗi tháng họp 4 ngày ” ể bàn bạc các công

việc quân quốc quan trọng D°ới thời Minh Mệnh, “có việc gi quan yếu tất giao "3 ngh)a là ình nghị có thể °ợc giao bàn bạc về tat cả những

xuống ình nghị

công việc quan trọng của ất n°ớc (trừ những việc cần phải °ợc bàn bạc tại C¡ mật viện).

Theo thé lệ nhập trực, ban võ từ ô thống chế trở lên, chia làm 3 phiên, mỗi phiên một ngày êm, mỗi phiên 2 viên trực ở nhà võ công, ban vn từ thiêm sự trở

lên ở lục bộ, chia làm 3 phiên Trong mỗi phiên nhất thiết phải có 2 vị °ờng quan ở 2 bộ khác nhau, trong ó một bộ cử 1 th°ợng th°, bộ khác cử tham tri hay thi lang ”,các bộ còn lại thì cử lang trung hoặc viên ngoại lang””.nh° vậy, bộ nào cing có ại diện trong phiên trực, có thê là viên quan cao cấp hay viên thừa hành.

Sự phối hợp trong thực thi quyền lực nhà n°ớc còn °ợc thể hiện trong sự

ton tại của lục tự, tam pháp ti

2.3 Những giá trị trong kiểm soát việc thực hiện quyền lực nhà n°ớc

Kiểm soát việc thực hiện quyền lực nhà n°ớc là van ề luôn °ợc triều ại nhà Nguyễn hết sức chú trọng.

Một là tự kiểm soát

Thời Nguyễn, ph°¡ng thức tự kiểm soát hữu hiệu nhất là ạo ức nho giáo D°ới thời Nguyễn, nho giáo là hệ t° t°ởng chính thống, chi phối ời sống nhà n°ớc và xã hội Thông qua các hình thức truyền bá, các chuẩn mực ạo ức nho

giáo thâm nhập vào ời sống xã hội, nhờ ó tầng lớp s) tử thấm nhuan các t° t°ởng

"5Hội iển, tập 2, tr 392-393.

"Hội iền, tập 2, tr 308 Ban ầu thời Gia Long, công ồng họp vào các ngày mồng 1, mồng 8, 15, 23, thời Minh

Mệnh ổi sang mồng 2, mồng 8, 16, 24 hang tháng.T3 Hội iển, tập 2, tr 312.

Hội iển, tập 2, tr 407.391137 iển, tap 2, tr 405 - 406.

Trang 27

chính tri ạo ức nh° thân dân, ái quốc, nhân, lễ, ngh)a, trí tín, chính danh, khắc ki, tiết dục Trên nền tang ó, khi làm quan, hành vi và cả suy ngh) của họ bị chi phối mạnh mẽ bởi các quan iểm ạo ức nho giáo, d°ới áp lực của bức t°ờng thành ạo ức nho giáo, họ không dám làm iều gì ộc oán, thái quá.

Theo quan iểm Nho giáo, quyền lực nhà vua là do thiên mệnh, nhà vua cầm quyên là “thế thiên hành ạo”, thừa mệnh trời dé cai quản dân chúng Chính vì vậy, n¡i nhà vua và quần thần ngự có tên là Thừa Thiên, trong cung có iện Kính Thiên, các chiếu chỉ, sắc dụ của nhà vua th°ờng bắt ầu bng cụm từ “Phụng thiên thừa vận, hoàng ề chiếu viết” Nói cách khác, nhà vua thực thi quyền hành của

mình trên c¡ sở và trong khuôn ý chí của trời Tuy nhiên, theo Nho giáo, “trời” thật ra chỉ là “cái lí vô hình rất linh diệu” iều khiển vạn vật trong thế giới”' Thiên mệnh theo quan iểm của Nho giáo có thé °ợc hiểu là nguyên lí, là òi hỏi tự nhiên của cuộc sống Nói khác i, thiên mệnh chính là ý chí của nhân dân, thuận lòng dân chính là phụng mệnh trời Thâm nhuan t° t°ởng của Nho giáo, trong phép

trị n°ớc, các vị vua triều Nguyễn luôn lấy dân làm gốc, nhà vua không thể làm iều gi trái với lòng dân Chiếu của vua Gia Long nm thứ 11 (1812) ghi rõ: “Pham việc chính sự liên quan, cdi gì có thể tiễn cho dân thì chỉ trong tuân nhật, ta ã không tiếc cử hành ”®” Du của vua Minh Mệnh nm thứ 9 (1828) truyền chỉ cho quan lại trên cả n°ớc, ai biết rõ ràng, ích xác việc gì ích quốc lợi dân, thì lập tức

tâu trình ợi vua quyết ịnh thi hànhx” Nhà vua luôn tự giới hạn mình, không làm những gì quá áng, ồng thời còn luôn rn mình, sửa mình, sao cho °ợc lòng dân,

nhà vua không thể coi việc n°ớc nh° việc riêng của nhà mình và quyết ịnh một cách ộc oán".

Hai là kiểm soát bằng c¡ quan chuyên trách

Thời Nguyễn, nhà n°ớc thiết lập ô sát viện là c¡ quan chuyên môn có chức

nng giám sát toàn bộ bộ máy nhà n°ớc.

ứng ầu ô sát viện là 2 viên tả, hữu ô ngự sử, cấp phó là tả, hữu phó ô

ngự sử Lệ thuộc vào ô sát viện còn có Cấp sự trung lục khoa (Lại khoa, Hộ

khoa, Lễ khoa, Binh khoa, Hình khoa và Công khoa) và giảm sát ngự sử 16 ạo ịa

ph°¡ng (gồm 15 ạo liên tinh (tinh) và một ạo kinh kỳ) Hoạt ộng giám

Trang 28

sát°ợc tổ chức rất chuyên nghiệp, mỗi khoa chuyên giám sát một bộ t°¡ng ứng cùng một vai co quan khác ở trung °¡ng, giảm sát ngự sử 16 ạo giám sát chính quyền ịa ph°¡ng 16 ạo, ồng thời liên kết với lục khoa dé “iều hoà” công việc giám sát, tránh tình trạng n¡i nhiều việc, n¡i ít việc giữa các khoa, ạo."

Thâm quyền giám sát của ô sát viện rất rộng lớn, có thê nói ô sát viện có thâm quyền giám sát, kiểm tra mọi công việc của nhà n°ớc, từ những vấn ề có ý

ngh)a °ờng lối chính sách ến các vấn ề có tính chất sự vu Theo chỉ dụ của Minh Mệnh nm thứ 13 (1832), ô sát viện có trách nhiệm kiểm tra, giám sát và

tau trình, àn hac ối với các vấn dé từ tình hình chính sự của triều ình, chính sách của nhà n°ớc, việc tuân thủ pháp luật của hoàng thân quốc thích và vn võ bá

quan, tình hình tr°ờng các thi, tình hình giải quyết các vụ hình án "” ô sát viện có thé tự mình hoặc phối hợp với các c¡ quan khác dé thực hiện các hoạt ộng

kiểm tra, giám sát”

Khi thực hiện chức trách của mình, ô sát viện có quyền hặc tấu (chỉ trích tội lỗi) tất cả quan viên từ trong triều tới ngoài tỉnh lên thắng hoàng ế: “Phàm hoàng thân quốc thích, quan viên to nhỏ, có làm diéu bat công bat pháp, thực trạng tham những hay liêm khiết, hay hay dé của quan lại trong ngoài, cùng các ch°¡ng tấu có ý kiến không theo công li, ều °ợc tham hac’?

VỊ trí, chức nng, cách thức tô chức và hoạt ộng của ô sát viện có nhiều giá trị có thé tham khảo trong iều kiện cải cách bộ máy nhà n°ớc, tng c°ờng kiểm soát việc thực hiện quyền lực nhà n°ớc ở n°ớc ta hiện nay.

Ba là kiểm soát, giám sát giữa các c¡ quan nhà n°ớc

Ngoài thiết chế giám sát chuyên nghiệp, nhà Nguyễn còn quy ịnh việc giám sát giữa các c¡ quan lẫn nhau “Pham phiếu ngh) của nội các, nếu có gì không hợp thì sáu bộ trích ra tham hạch, phiếu ngh) bản tâu của sáu bộ nếu có không hợp thi

nội các trích ra tham hạch dé cho ràng buộc lẫn nhau" ồng thoi, ngay trong ô

sát viện cing có sự giám sát lẫn nhau Pháp luật quy ịnh Cấp sự trung lục khoa và

Giám sát ngự sử 16 ạo có quyền giám sát, “hac tau lẫn nhau””" Bon là kiểm soát, giám sát thông qua thanh tra, kiểm tra:

Trang 29

Việc thanh tra ịnh kì hoạt ộng của các c¡ quan nhà n°ớc °ợc quy ịnh rất cụ thé Gia Long nm thứ 11 (1812), triều ình vâng chi dụ của nhà vua, quy ịnh: “7? nm Qui Dau trở về sau, cứ 3 nm một khoá thanh tra, ến kì thì bộ Hộ Nm Gia Long thứ 16 có quy ịnh, thóc gạo chứa ở kho các tâu xin thi hành

thành, doanh, trấn, ạo cứ 6 nm một lần ong lại cho biết ủ ặc biệt, việc l°u trữ sô sách thanh tra °ợc thực hiện rất nghiêm cân Vua Gia Long có quy ịnh, việc thanh tra phải ghi chép ầy ủ, số sách thanh tra phải làm thành 2 bản, một bản bộ Hộ giữ, một bản °a về cho các nha l°u chiêu Nhà vua còn ặt ra quy ịnh sau thanh tra, các tập số sách thanh tra °ợc ối chiếu, tra cứu lại”.

Một hình thức thanh tra khác là việc nhà vua cử các vị khâm sai thay mặt

mình i kiểm tra các ịa ph°¡ng ây là hình thức giám sát không th°ờng xuyên, tuy nhiên hiệu quả của hình thức giám sát này nhiều khi ạt °ợc khá tốt Thông th°ờng, nhà vua chọn các quan ại thần thanh liêm, chính trực, trung thành, có uy tín làm Kinh l°ợc ại sứ, ại diện toàn quyền cho nhà vua i kiểm tra các ịa

ph°¡ng Nhà vua th°ờng trao cho những viên quan này quyền hạn t°¡ng ối lớn, kế cả quyền “tiền tram hậu tau” (tất nhiên luôn có giới han) dé xử lí công việc.

2.4 Những giá trị trong trình tự, thủ tục tổ chức thực thi quyên lực nhà n°ớc

Một là, thủ tục có tính cách giản l°ợc và không nặng về giấy tờ

Có thé nói, giản l°ợc giấy tờ trong iều kiện có thé là một yêu cầu của nhà

n°ớc Nm Minh Mệnh thứ 14, nhà vua có chỉ dụ phê phán tình trạng giấy tờ, vn

án quá nhiều có thé tạo kẻ hở cho kẻ gian tà làm bay: “Giấy to vn án nhiễu quả,

trâu kéo ồ mô hôi, xếp ồng chật cả nhà, mà kẻ lại t° không tốt, có thé dựa vào ó ể làm bậy” Trong chỉ dụ này, ông chỉ rõ cách thức xử lý công việc sao cho có thé giảm bớt thủ tục, giấy tờ tại nha phủ: “Làm nh° thé thì bớt giấy md án từ, mà

dân °ợc yên nghiệp” Nm Minh Mệnh thứ 17 nhà vua lại xuống chi, trong ó chỉ rõ cách giải quyết một số công việc, ảm bảo “ỡ phiền phức giấy tờ”” ối

với những việc “guan trong khẩn cấp to lon”, nhà vua cho phép các bộ, viện, Nội

các có thé “theo lý mà làm phiếu ngh), không can phải xét duyệt tr°ớc, ề khỏi bị chậm trể ”°.Khi một bộ có việc tau trình mà việc ó có liên quan ến chức nng, nhiệm vụ của bộ khác thì bộ có liên quan phải lập tức xem xét và tâu trình ý kiến

Trang 30

của mình mà không chờ khi nào bộ kia chính thức có vn bản yêu cầu mới hành ộng Nm Minh Mệnh thứ 16 (1835), nhà vua có chỉ dụ: “Từ nay vi nh°bộ Binh phái binh lính ở vệ nào i ánh giặc hay don thú, thì về khoản có nên cấp quan áo tiền bạc hay không, do bộ Hộ tra xét lệ tr°ớc, nếu nên cấp thì lập tức tâu xin thi hành, không °ợc có bụng dun ây, ợi khi bộ Binh có tờ t° sang hỏi, rồi sau mới làm Ngoài ra ều theo việc ấy mà suy, cốt sao cho công việc i ến xong xuôi, nếu ã qua lan huấn sức này mà vẫn nh° tr°ớc không lam chu tất, xét ra bởi âu, sẽ giao bộ nghiêm trị không tha”.

Hai là, công việc phải °ợc xử ly nhanh chóng

Trong xử lý công việc chính sự, nhà n°ớc ặt ra thời hạn giải quyết cho từng

loại vụ việc Nm Minh Mệnh thứ 14 (1833), nhà vua có chỉ dụ, khi nhận °ợc ch°¡ng so từ các ịa ph°¡ng gửi về, ối với những công việc quan trong khan cấp

hoặc những việc có tính chất ít quan trọng, dễ làm, các bộ có nhiệm vụ trong một

ngày phải xét xong dé trình nhà vua duyệt lại ý kiến của mình (phiếu ngh)), nếu là việc cần tra cứu kỹ l°ỡng thì thời hạn giải quyết là 3 ngày, nếu là việc có nhiều vấn ề hoặc bộ thay can phai yéu cầu các bộ, tự khác tra cứu, thì thời han gia tng thành 10 ngày Nếu việc không thể giải quyết °ợc trong thời gian hạn ịnh thì

phải trình nhà vua ể xin gia hạn chứ không °ợc tự ý kéo dài công việc.Chỉ dụ

của Thiệu Tri nm thứ 2 (1842) yêu cầu phải soát xét lại việc chấp hành thời hạn,

nếu thấy không úng hạn thì lập tức trích ra hạch tấu ° Quan lại dung tâm kéo dài

công việc, ảnh h°ởng ến dân chúng thì có thé bị trừng phạt nghiêm” Chang hạn,

pháp luật qui ịnh, tr°ờng hợp ể chậm trễ giấy tờ việc quan ến 10 ngày trở lên thì nhẹ bị phạt ánh 40 roi, nặng có thé bi phạt tới 80 tr°ợng, quan ở bộ, viện nếu biết tình trạng chậm trễ sai lầm mà không bắt sửa chữa ngay cing bị phạt nh° kẻ

chậm trễ “9,

Thậm chí, trong rất nhiều tr°ờng hợp, yêu cầu ặt ra là, khi có việc phải giải quyết ngay Trong các chi dụ của nhà vua cho các nha môn th°ờng có cụm từ “/áp

tức ngh) soạn”; “dem tau ngay” “cho xử ngay”; “phải làm ngay”; “phái quan kinh thành ến ngay cùng tra xét”; “phải chiều tâu xin xét rõ cho họ ngay”

Trang 31

ối với các phiên công ồng (ình nghị), nhà vua có chỉ dụ, những công việc nhà vua yêu cầu phải bàn cho mau, thì hội ồng phải thảo luận và quyết nghị xong trong vòng 5 ngày, các việc khác, thời hạn giải quyết không quá 10 ngày, tr°ờng hợp quá phức tạp mới xin thêm hạn“.

Dé giữ mối liên lạc th°ờng xuyên và nhanh chóng giữa trung °¡ng với ịa ph°¡ng, nhà n°ớc thiết lập ty b°u chính “chuyén giữ công việc truyền °a các việc c¡ mật hoãn cấp”'"3 Nhà n°ớc ặt ra các sở trạm làm n¡i trung chuyên công vn giấy tờ với các hình thức nh° phu trạm, thuyền trạm, ngựa trạm, ồng thời nhà n°ớc qui ịnh rõ thời gian chuyển phát công vn giấy tờ trong các tình huống nh°

bình th°ờng, khẩn vừa, tôi khan Chang hạn, thời gian chuyển công vn giấy tờ từ kinh thành ến Gia ịnh bình th°ờng là 12 ngày, khan vừa là 10 ngày, tôi khẩn là 9 ngày; tới Hà Nội bình th°ờng là 6 ngày, khan vừa là 5 ngày, toi khẩn là 4 ngày 6

những tr°ờng hợp tr°ớc hạn, úng hạn hay quá hạn Thực tế cho thấy, vào nm

Minh Mệnh thứ 11 (1830), có tr°ờng hợp từ Gia ịnh về kinh thành, ngựa phi chỉ mat có 6 ngày "`.

ề ảm bảo thực thi qui ịnh này, nhà n°ớc qui ịnh th°ởng phạt ối với

Ba la, việc xử lý công việc phải than trọng, chính xác

Nhà vua luôn yêu cầu òi hỏi quan lại khi tiếp nhận thông tin phải nghe cho rõ, ọc cho kỹ.Nm thứ Minh Mệnh thứ ` (1824), nhà vua có chỉ dụ cho °ờngquan các bộ gặp khi °ợc nhà vua bảo tận mặt phải ngh) chỉ dụ, thì phải nghe cho rõ rang, nếu thấy có chỗ bn khon thì cứ thực tau hỏi lại, nếu nhẹ da ngh) càn có thé sai lầm thi sẽ bị xử phat rất nghiêm“ Nm thứ 13, nhà vua dụ quan lại trong triều: “Nếu có việc quan trọng thì nên công ông bàn ịnh suy ngâm kỹ càng rồi sau tâu lên, nếu có y kién gi khác thì lam thành sở tau lên ợi chỉ ịnh oạt cing

không hại gì, không nên nói theo một chiếu không nên muon có ến bàn qua

4” Nm Minh Mệnh thứ 18, nhà vua có chi dụ cho quan lại trong việc viết lo

phiếu ngh): “Pham vâng có du chỉ, tat phải tìm hiểu rõ ràng, phiếu ngh) kỹ l°ỡng,

không °ợc làm qua quýt cho ủ bài, ể ến nỗi ngh)a có chỗ không thông hoạt, phiếu ến ngự bút phải phê ổi, trừ ra chỉ ổi ba bốn chữ trở xuống thì không

Trang 32

trách phạt, nếu ến xóa ổi quá nứa hoặc suốt bài thì khó chối lỗi”'°3 Việc trình tấu, àn hặc phải dựa trên sự thật, tấu sớ tâu bày cốt phải biết cho ích xác rõ ràng, không °ợc nói ồ chừng, bắt bóng, ban can: “ndi diéu thiết áng, bỏ hết thói th°ờng cóp nhặt, em ra hết cái phong cách trung thực”'"” Khi có công việc cần xử lý, các viên quan có trách nhiệm phải cùng nhau ban bạc cho “°ợc m°ời phan xác áng ””” Khi bàn bạc, nếu thống nhất ý kiến thi cùng nhau ký tên, nếu 2 bên có

ý kiến khác nhau thì cả hai bên ều làm sớ tau lên dé nhà vua ịnh oạt.

Chính bản thân nhà vua cing tỏ ra thận trọng với quyết ịnh của mình khi ông cho phép quan lại sau khi nhận °ợc chỉ dụ có thê °ợc phép tấu trình lại nếu thay chỉ dụ của nhà vua “có van ề” Nm Minh Mệnh thứ 9 (1828), nhà vua có chỉ dụ: ối với các tấu sớ của các ịa ph°¡ng, sau khi nhà vua ã châu phê thì “việc

thuộc về bộ nào hoặc nha môn nào ều nên kiểm duyệt kỹ càng, m°ời phan dich xác thỏa áng, chiếu lệ thi hành Nếu có chỗ không hop, hãy lập tức tâu lại, xin ÿ chỉ”''", Chỉ du của Minh Mệnh nm thứ 17 ã l°u ý quan lại các bộ, viện, các: lời

phê bảo của nhà vua trong các tau, sớ “chng qua cing nói vài câu s¡ l°ợc, dé bảo ại khai mà thôi”, vì vay trừ các bản nội dung ã rõ ràng, còn những ban ma “Jy sự vẫn ch°a cặn kẽ thì việc thuộc nha nào phải ến tr°ớc mặt tâu làm phiếu khác, không °ợc vin vào ã có lời châu phê mà lién sao lục phát ngay ”"!`.

Chính từ yêu cầu về việc cần trọng, cho nên các vn bản tr°ớc khi °ợc ban hành ều có thủ tục soát xét lại một cách rất cần thận, vn bản do các bộ khởi thảo thì Nội các duyệt lại, do Nội các khởi thảo thì do quan các bộ °¡ng trực duyệt lại.

Tau sé, công vn phải dam bảo ngn gọn, rõ ràng về nội dung “Joi lẽ cốt nam iểm

then chối, không °ợc nói quá phù phiếm”''Ì Nhà vua rất ghét thói xu ninh, tau sé ba hoa mà ông gọi là “mua vn”"$,

Trên thực tế, các vua triều Nguyễn ều xử rất nghiêm các tr°ờng hợp không cân thận, dẫn ến sai lầm Nh° trên ã ề cập vào nm Tự ức thứ nhất (1848), có tr°ờng hợp vn bản tau sớ của bộ Hộ trình nhà vua bị nhằm sót, nhà vua sai iều

tra kỹ và ra lệnh trừng phạt từ ng°ời trực tiếp nhận mệnh lệnh của nhà vua truyền ạt, giao nhiệm vụ cho bộ Hộ, ến ng°ời khởi thao sớ ch°¡ng trình tấu, ng°ời viết

Trang 33

lại (ng°ời chữ ẹp việt lại, hoàn chỉnh vn bản), ng°ời kiêm duyệt vn bản tại bộHộ, ng°ời trực ban vâng lệnh vua soát xét lại vn bản, cuôi cùng là ng°ời trực tiêp

A AK x ^ ` 115

dâng tau sớ lên nhà vua ”.

Nội iển, tập 2, tr 437.

Trang 34

Ch°¡ng 3

NHỮNG GIA TRI C  BAN VE ỊNH CHE QUAN LAI

TRONG BO MAY NHA NUOC TRIEU NGUYEN GIAI DOAN 1802-1884 3.1 Những gia trị trong việc sắp ặt phẩm cấp, tuyển bo, sử dụng, khảo hạch quan lại

Một là, về phẩm cấp quan lại

Trong bộ máy nhà n°ớc triều Nguyễn, chức vụ luôn gắn liền phẩm cấp, trong ó phẩm cấp là cn cứ c¡ bản, quan trọng ể xác ịnh vị trí cao thấp của chức vụ cing nh° dé nhà n°ớc trả l°¡ng.

Trong hệ thống c¡ quan nhà n°ớc từ trung °¡ng xuống ịa ph°¡ng, bao gồm

rất nhiều chức vụ khác nhau, ở các bộ có th°ợng th°, tham tri, thị lang, lang trung,

viên ngoại lang, chủ sự, t° vụ, th° lại, vị nhập l°u th° lại, ở cấp tỉnh có tổng ốc, tuần phủ, bố chánh, án sát, thông phán, tri sự, kinh lịch, th° lại và vị nhập l°u th°

lại, ở cấp phủ, huyện có tri phủ, ồng tri phủ, tri huyện, huyện thừa, lại mục và thông lại Ngoài ra, những cử nhân, giám sinh ã °ợc tuyến lựa °a ến học việc

tại công °ờng gọi là hành tau.

Mặc dù không °ợc phân chia thành các ngạch, tuy nhiên hệ thống quan lại triều Nguyễn lại °ợc phân chia rất cụ thê thành các bậc theo phẩm hàm Theo ó, chức vụ luôn i kèm với pham hàm, bao gồm từ nhất phẩm ến cửu phẩm, mỗi phẩm hàm ều gồm 2 trật là chánh và tòng, tổng số 18 bậc Chắng hạn, trong một

bộ, th°ợng th° có hàm chánh nhị phẩm, tham tri tong nhi pham, thi lang chanh tam phẩm, lang trung chánh tứ pham , thấp nhất là th° lại chánh cửu phẩm; vị nhập l°u th° lại là ng°ời ch°a °ợc xếp vào ngạch quan lại, ch°a có phẩm hàm gì Ở

cấp tinh, tổng ốc chánh nhị phẩm, tuần phủ tong nhị phẩm, bố chính chánh tam

phẩm, án sát tòng tam phẩm Ở cấp phủ huyện, tri phủ tòng ngi phẩm, phủ lại

mục chánh cửu phâm; tri huyện tong lục phẩm, huyện lại mục tong cửu phẩm ' ý.

Nhiều tr°ờng hợp, quyền, lợi ích, ngh)a vụ của quan lại không °ợc xác

ịnh dựa trên chức vụ mà dựa trên cấp bậc phẩm hàm Chắng hạn, tham gia Nội các là những ng°ời có hàm không quá tam phẩm, thang bảng l°¡ng của nhà n°ớc cing °ợc qui ịnh theo pham hàm (cấp bậc) rất cụ thé Nh° vậy là nhà n°ớc trả l°¡ng theo vi trí việc lam chứ không theo ngạch, hạng, thâm niên , chang han từ sau nm 1839, l°¡ng của chánh nhất phâm một nm là 400 quan, chánh nhị pham

'!SN2¡ iển, tập 2, tr 25-27.

Trang 35

một nm 250 quan Qui ịnh về phong tặng cho cho bố mẹ, ông bà của quan lại cao cấp cing dựa trên phẩm hàm.

Hai là, tuyển dụng quan lại

Xuất phát từ yêu cầu củng cỗ sức mạnh của bộ máy nhà n°ớc, triều Nguyễn

rất coi trọng việc tuyên chọn, dao tạo và bé trí sử dụng ội ngi quan lại Ngoài c¡

quan chuyên trách là bộ Lại, tất cả các c¡ quan khác của nhà n°ớc và quan lại các cấp ều có trách nhiệm tham gia vào công việc này Việc lựa chọn quan lại luôn °ợc các triều ại hết sức coi trọng, hình thức tuyên lựa khá phong phú nh° tiến cử (bảo cử), tập âm, khoa cử Bất luận bang hình thức nào thi nhà n°ớc cing luôn òi hỏi ở quan lại 2 tiêu chuẩn là phẩm chất và nng lực Vua Minh Mệnh ã chỉ dụ: “Triều ình ặt quan chia chức, cốt ở °ợc ng°ời, bọn hèn kém âu °ợc lạm dự ””"” Theo ó, phẩm chat của quan lại thé hiện ở tinh thần trung quân, ái quốc,

nhân, lễ theo các chuẩn mực nho giáo Nng lực của quan lại thé hiện rõ trong

xử lý công việc, ó là ng°ời có khả nng làm việc, biết làm việc Chng hạn, khi lựa chọn ng°ời vào Viện c¡ mật, vua Minh Mệnh nm thứ 16 (1835) có chỉ giao cho “các quan ình thân chọn lựa lấy những ng°ời cần thận ắc lực ở trong lục bộ và tu sung vào làm việc Nếu có ng°ời không dùng °ợc, thì quan ại than trong viện cứ thực tau hạch, sau ó thiếu ng°ời, van do bộ Lại hội ồng chọn cử bồ

Chế ộ khoa cử

Lúc mới xác lập v°¡ng triều, trong bộ máy nhà n°ớc phần nhiều là võ quan.

Tháng 6 nm Gia Long nm thứ 6 (1807), nhà vua ặt thé lệ thi Huong theo ịnh

kỳ, tháng 10 nm ó mở khoa thi H°¡ng''”, tuy nhiên, nhìn chung, ng°ời thi ỗ

ch°a °ợc bô làm quan Minh Mệnh sau khi lên ngôi rat coi trọng chê ộ khoa cử,ông chủ tr°¡ng “ã dén lúc cán thay thê những viên chức có hoc van vào những 19 Với ph°¡ng châm ó, ông từng chức vụ mà tr°ớc ây ta ch°a ào tạo kip

b°ớc xác lập thê chế thi cử một cách bài bản Trong khoa thi H°¡ng, thí sinh phải trải qua 4 kỳ, trúng kỳ thi tr°ớc mới °ợc tham dự kỳ thi tiếp theo Nm Minh Mệnh thứ 3 (1822), nhà n°ớc bắt ầu mở khoa thi Hội (về sau luôn tô chức theo ịnh kỳ), thí sinh vẫn phải trải qua 4 kỳ, mỗi kỳ thi, thí sinh làm một quyền, trong một ngày Ban ầu mỗi quyền ều °ợc chấm theo 4 mức là ¯u, Bình, Thứ, liệt, từ

Dai Nam thực luc, tập 3.'!8 176i iển, tập 1, tr 162.' Nội iển, tap 3, tr 16.

Tran Thanh Tâm, Quan chức nhà Nguyễn, sdd, tr 51-52.

Trang 36

nm Minh Mệnh thứ 10 (1829) ổi thành iểm số, iểm tối a của 4 quyền là 40 Nếu tong iểm của 4 quyên từ 10 trở lên và không có quyên nao bị liệt (d°ới 1 iểm °ợc coi là không ủ ể tính iểm) °ợc coi là Tiến s) và °ợc vào kỳ thi ình, nếu ạt từ 4 ến 9 nh°ng không có quyên nào d°ới 1 iểm, hoặc có tổng 3 quyền trên 10 iểm nh°ng có một quyền bị liệt thì °ợc gọi là Phó bảng Tai kỳ thi ình, thí sinh phải làm 1 bài thi tại sân iện trong cung vua, do nhà vua ra ề Những ng°ời ạt 10 iểm gọi là ệ nhất giáp tiễn s) cập ệ nhất danh, 9 iểm gọi

là ệ nhất giáp tiễn s) cập ệ nhị danh, 8 iểm °ợc gọi là ệ nhất giáp tiến s) cập

ệ tam danh (tam khô!), ạt từ 7 ến 6 iểm gọi là ệ nhị giáp Tiến s) xuất thân, ạt từ 5 iểm trở xuống là ệ tam giáp ồng Tiến s) xuất thân Từ nm Minh

Mệnh thứ 3 (1822), nhà vua có chỉ dụ bố nhiệm những ng°ời ỗ ạt ại khoa vào các chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà n°ớc, chắng hạn ỗ ệ nhị giáp Tiến s) °ợc bồ làm Hàn lâm viện Tu soạn, Dé tam giáp ồng Tiến s) xuất thân °ợc bổ làm Hàn lâm viện biên tu Nm Minh Mệnh thứ 10 (1829), ỗ Phó bảng bổ làm han lâm viện kiểm thảo, nm Thiệu trị thứ 4 (1844), ỗ ệ nhị giáp bố làm tri phủ,

ệ tam giáp làm chủ sự hoặc quyền tri huyện, Phó bảng làm tri huyện “' Nhờ ó, ội ngi quan lại nhà Nguyễn °ợc bồ sung ngày càng nhiều ng°ời có trình ộ

học vấn.

Bên cạnh thi H°¡ng, thi Hội, thi Dinh theo ịnh kỳ, triều Nguyễn còn tổ

chức một số khoa thi bé sung nh° Ấn khoa, Chế khoa, thi Võ cử và thi Lại viên An khoa th°ờng °ợc mở nhân dịp ại lễ lên ngôi, lễ mừng th°ợng thọ D°ới triều

Nguyễn giai oạn này, Chế khoa °ợc tô chức 2 lần, chế khoa cát s) nm 1851 va chế khoa nhã s) nm 1865 Số l°ợng thí sinh khá rộng rãi, ng°ời ỗ phó bảng, tú

tài, cử nhân, ké cả học trò ch°a ỗ ạt cing ều °ợc dự thi nhằm tránh bỏ sót

ng°ời tài Những ng°ời ỗ Chế khoa °ợc triều Nguyễn trọng vọng Thi Vð cử

°ợc tô chức t°¡ng ứng với thi vn khoa Những ng°ời ỗ ạt °ợc cấp các loại bang Võ tú tài, Võ cử nhân, Võ phó bảng, Võ tiến s).

Chế ộ tiễn cử

Nha n°ớc coi việc “tiến cử ng°ời hiên tài hết lòng với vua là bồn phận của bê tôi”'” Gia Long nm thứ 11 (1812) ban chỉ ặt ra thể lệ tiến cử ng°ời có tài nng, phẩm hạnh dé nhà n°ớc bô dụng Thủ tục tiến cử °ợc qui ịnh kha chặt chẽ, ng°ời tiến cử phải có ¡n, cam kết về ng°ời mà mình tiến cử, nếu không có cam

` Hội iển, tập 2, tr 209-210.'2Hội iển, tập 2, tr 193.

Trang 37

kết, bộ Lại không chấp nhận'” Sau khi có sự tiến cử, nhà vua giao cho ình thần bàn bạc, ai biết rõ về ng°ời °ợc tiến cử thì phải có ý kiến, nếu không ồng ý phải ghi rõ 3 chữ “không nên cử” ồng thời phải chỉ rõ duyên cớ, ợi nhà vua xét hỏi” Trách nhiệm của ng°ời tiễn cử °ợc quy ịnh rất chặt chẽ, néu ng°ời °ợc tiễn cử sau này không làm °ợc việc, có vi phạm, n hối lộ thì viên quan tiến cử sẽ bị xử phạt Chi dụ của vua Minh Mệnh nm thứ thứ 3 (1822) ghi rõ: “7? nay trở i, viên nào cử ng°ời không xứng áng va ban biu ặn gửi, n tiên viện dan phải chiếu theo luật nghị xử không tha”'”x Thành viên dự hop công ồng (ình nghị) bau cử những ng°ời không xứng áng có thé bi phạt phạt ến 80 roi, cao nhất phạt ến 100 tr°ợng Tuy nhiên, nếu sau bầu cử mà quan viên dự ình nghị lại tự mình vạch rõ tội lỗi của ng°ời ã °ợc bau thì sẽ °ợc miễn tội“ ồng thời, nhà vua cing xuống chiếu dụ quan lại phải luôn có ý thức tiến cử, không thể vì lo cử nhằm mà theo nhau im lặng không cử”'”” ề khuyên khích việc tiễn cử ng°ời tài nng, ức ộ, nhà n°ớc có chính sách trọng th°ởng xứng áng, ồng thời trừng phạt việc không tiến cử ng°ời tài ”.

Nhà vua còn tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào công tác tuyến lựa quan lại ối với các quan ại thần, việc tuyển bổ do ình thần ban bạc và tau trình ể

nhà vua quyết ịnh ối với những viên quan phủ huyện, vua Minh Mệnh còn ặt

ra qui ịnh buộc các viên tri phủ, tri huyện tr°ớc khi °ợc cử tới n¡i nhậm chức phải vào yết kiến nhà vua dé nghe “diện truyền”, có tr°ờng hợp, thông qua diện truyền, nhà vua không chấp nhận việc tiễn cử ”.

Ba là, khảo khóa quan lại

Dé cat nhac ề bạt hay giáng chức quan lại, triều ình ã ặt ra lệ khảo khóa, trong các ợt khảo hạch này, từng quan lại ều °ợc xem xét và ánh giá một cách toàn diện các hoạt ộng Nhà n°ớc qui ịnh cứ 3 nm khảo khóa một lần, vào các nm thìn, tuất, sửu, mùi Cứ ến những nm ó, quan lại từ trung °¡ng ến ịa ph°¡ng ều phải làm một vn bản, tự kiểm iểm ban thân mình về công lao, lầm lỗi trong thực thi công vụ của 3 nm Nội dung khảo khóa không chỉ tập trung vào

các việc tuyên quân, thu l°¡ng thuế và xét xử mà còn cn cứ vào việc giữ gìn trật

Trang 38

tự trị an, phát triển kinh tế xã hội, tinh thần, thái ộ ý thức làm việc , ặc biệt còn dựa vào mức ộ hài lòng của dân chúng ”” Việc khảo khóa không chỉ ánh giá dựa trên kết quả giải quyết công việc úng sai, ủ thiếu mà còn cn cứ vào thời hạn giải quyết Mỗi khía cạnh ánh giá (nhất là 3 việc quân binh, l°¡ng thuế, hình án) ều xếp thành 4 hạng là °u, bình, thứ, liệt với những tiêu chí °ợc ịnh l°ợng một cách rất xác ịnh Tổng hợp tất cả các mặt công tác, xem từng ng°ời, ai °ợc bao nhiêu °u, bình, thứ, liệt sẽ °ợc lây làm c¡ sở ề ề nghị thng, giáng, th°ởng, phạt 3.2 Những giá trị trong chế ộ công vụ

Chế ộ công vụ d°ới triều Nguyễn ã °ợc xác ịnh khá rõ, quyền hạn,

trách nhiệm, bốn phận của quan lại °ợc qui ịnh khá cụ thê.

Một là, về trách nhiệm, bồn phận của quan lại

Quan lại có 2 nhóm bốn phận, một là bốn phận chính tri, dao ức, hai là trách nhiệm, bồn phận pháp lý.

Về mặt chính trị, ạo ức, nhà vua luôn òi hỏi quan lại phải phải dốc lòng

trung quân, ai quốc, phải giữ thanh liêm, cần man chính sự, tận tụy, tận tâm, tận

lực với công việc, yêu nuôi quân dân, công bằng khi xử kiện, hoà mục với ồng liêu Xuất phát từ các yêu cầu òi hỏi ó, các vị vua triều Nguyễn thời kỳ này ặc biệt coi trong giáo dục phẩm chất chính trị, ạo ức cho bề tôi Sách Kham ịnh

ại Nam hội iền sự lệ cho biết, trong h¡n 20 nm cầm quyên, vua Minh Mệnh ã

14 lần hạ chiếu dụ, sắc chỉ rn dạy các quan vn, võ trong ngoài Thiệu Tri mặc dù chỉ cam quyền 8 nm cing ã 6 lần hạ chiếu dụ rn dạy quan lại Có thé nói, các

vua triều Nguyễn thời kỳ này rất thấu hiểu nỗi khổ của dân chúng, các ông nhận thức rất rõ rằng: “Từ khi có trời ất ến nay, một tác vải, một hột gạo, mot vảy tiễn,

cái gì không ở quân lính thì cing ở nhân dân mà ra thôi”'`' Các ông cing chi

2 aK eee ~

”“, Dong thời, các ông cing ro“quan vui thì dân khổ, trên có ích thì d°ới có ton

ều nắm °ợc tình trạng quan lại:“#a vào việc doi tiền hoặc nhân xử án xét ngục,

tùy buộc cởi mà sách nhiễu òi tiền, hoặc nhân viên bắt lính thu thuế, giả ý ốc thúc mà xoay tiền chia nhau, hoặc biếu cho xin nhờ ể làm lỗi °a ón, hoặc thu nhặt ráo riết ề tự mình chỉ dùng Những tệ ấy từ tr°ớc ến nay, nói không sao

7 s18

xiếr''”* Những tệ nạn ay làm cho “nhiing ng°ời nhà tranh vách ất, nhà nào nhật dụng th°ờng th°ờng túng thiếu, phỏng lay gì mà nộp quan dé tròn ngh)a vụ °ợc,

'387797 iển, tập 2, tr 271.'5! 116i iển, tập 2, tr 400.'3“Hội iển, tập 2, tr 400.'33 Nôi iển, tập 2, tr 400.

Trang 39

ến nổi tài lực kiệt quệ, thành phải phiêu tán không có chỗ n°¡ng nhờ”.Nhà vua ặt ra yêu cầu ối với quan lại: mở một việc lợi, không bằng trừ một iều hại, thêm một việc không bng bớt một việc; việc cần tr°ớc nhất không gì bằng hình phạt thì khoan tha, về hành chính thì giản dị, quan lại thanh liêm; phải tìm cách tu d°ỡng ạo ức nhân ngh)a, yêu dân, chm việc; giữ bốn phận làm quan, quan to thì giữ phép, quan nhỏ thì giữ liêm, ể ngn cái tệ có ã lâu; thức khuya dậy sớm, chm

chỉ can thận, giúp việc hành chính dạy dân °°.

Về mặt pháp luật, bổn phận của quan lại là phải có mặt ầy ủ tại công °ờng ể làm việc; phải ảm bảo úng thời hạn giải quyết công việc, phải xử lý công việc một cách nhanh chóng, phải khách quan, vô t°, chính xác, có cn cứ xác áng: về trình tự, thủ tục phải ¡n giản, nhanh gọn; phải công khai khi giải quyết

công việc; phải chịu trách nhiệm về việc làm của cấp d°ới, phải giữ gìn bí mật nhà

n°ớc; không °ợc lợi dụng chức vụ, quyền han dé sách nhiễu dân chúng; không °ợc kết bè ảng, không °ợc xung ột mẫu thuẫn, hiềm khích nhau

Quan lại khi thực thi công quyên mà thuộc các tr°ờng hợp do pháp luật qui

ịnh thì phải tránh i (hồi ty) Theo các qui ịnh về hồi ty, quan lại ai không °ợc làm việc ở âu; không °ợc cùng °ợc làm việc với ai ều °ợc qui ịnh rõ, nếu gặp các tr°ờng hop ó thì phải chủ ộng dé nghị cấp có thẩm quyền cho °ợc tránh i, hoặc cấp có thâm quyền tự xét thấy phải ra quyết ịnh iều chuyển Mục dich của những qui ịnh này là nham ảm bao tính chất khách quan, công minh trong thực thi quyền lực nhà n°ớc, loại trừ sự chi phối, ảnh h°ởng lẫn nhau giữa

những ng°ời có mối quan hệ tình cảm, ngn ngừa tình trạng cau kết bè phái, bao che, dung túng cho nhau cùng làm trái phép công mà không kiểm soát °ợc; ảm bảo tính chất vô t°, không thiên vi trong thực thi quyền lực nhà n°ớc

Những tr°ờng hợp phải hồi ty'”:

- Quan viên ở các ịa ph°¡ng về kinh vào chau, gặp phiên ình nghị thi °ợc tham dự, tuy nhiên nếu bàn ến việc có liên quan ến ịa ph°¡ng mình thì phải tránh i (Du của vua Minh Mệnh nm 1822, 1823).

- Khi có tập tấu sé liên quan ến nha môn mình: “Phừm khi có tập tau so liên quan ến nha môn mình thì phải tránh di, ồng thời cho lam sé tấu lên, giao cho nha môn khác vâng chỉ” (Minh mệnh nm thứ 4, 1823).

'“H6i iển, tập 2, tr 400.'3` Nội iển, tập 2, tr 441-444.

Trang 40

- Những vụ việc giao cho bộ giải quyết, nếu ng°ời bị phân xử là quan trên ở trong chính bộ ó thì vị quan ó phải tránh i (Minh Mệnh nm thứ 6, 1825).

- Bố, con, anh em ruột, anh em chú bác không °ợc cùng làm việc trong cùng một nha môn, kể cả ở trong kinh hay ngoài tỉnh, nếu có phải ổi i nha môn khác (trừ Ty chiêm hậu, bộ phận chuyên môn thuộc Khâm thiên giám, c¡ quan coi giữ việc làm lịch; Hiệu Lễ sinh, bộ phận chuyên coi giữ về lễ nghi thuộc Vn Miếu; Thái y viện, c¡ quan chuyên giữ việc ph°¡ng thuốc) (Minh Mệnh nm thứ

11, 1830; nm thứ 12, 1831).

- Những ng°ời có mối quan hệ thân thuộc phải dé tang từ 3 tháng trở lên, có

quan hệ thông gia ều không °ợc làm cùng một nha môn lớn, nhỏ, cho du ó là

các ty khác nhau; trừ những lại dịch làm việc ở các ty không phải là ty Phiên, Niết (Thiệu tri nm thứ 4, 1844).

- Những ng°ời có quan hệ thây, trò thì không °ợc làm quan ở cùng một nha môn dù ở trong kinh hay ngoài tinh, dù là cấp nào (Thiệu trị nm thứ 4, 1844).

- Quan lại không °ợc làm việc ở quê quán, n¡i c° ngụ, quê mẹ, quê vợ, n¡itừng du học (Minh Mệnh nm thứ 12, 1831) Nm Minh Mệnh nm thứ 18 (1837), nhà vua có chỉ dụ giải thích rõ thêm, ối với những tr°ờng hợp ịa ph°¡ng không

phải là chính quán, hoặc là quê mẹ, quê vợ cing nh° n¡i du học lúc trẻ tuôi thì tâu trình rõ ể nhà vua quyết ịnh.

- Những ng°ời cùng làng, hoặc cùng huyện, cùng phủ, hoặc cùng làm việc ở

một nha môn ã hon 3 nm trở lên cing phải hồi ty (Minh Mệnh nm thứ 17,

1836) Nm Thiệu Tri thứ 6 (1846), nhà vua có chỉ, những tr°ờng hợp cùng qué

hoặc cùng học một tr°ờng mà cùng làm việc ở một nha thì cần xem xét kỹ, nếu cần thiết mới cho hồi ty.

- Ng°ời xử án vốn có hiềm khích từ tr°ớc với ng°ời i th°a kiện ều cho

làm giấy xin e tránh”.

Nh° vậy, có thé nói, bằng chế ịnh hỏi ty, các vua triều Nguyễn ã hạn chế

hầu nh° các mối quan hệ tình cảm có thé chi phối, ảnh h°ởng, tác ộng tiêu cực

ến việc thực thi công quyền ây là một giá trị lớn, cần nghiên cứu sâu sắc ể có thé tham khảo, vận dung cho ngày nay.

Khi tham gia trong bộ máy nhà n°ớc, luôn có sự phân biệt công t° rõ ràng, “Pham quan lại có việc tranh chấp về những việc hôn nhân, công nợ, ruộng ất, cho phép sai ng°ời nhà di tổ cdo quan và hấu kiện, không °ợc làm công vn gửi

°H6i iển, tập 6, tr 476.

Ngày đăng: 16/04/2024, 00:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w