1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo điều khiển hệ thống điện công nghiệp bài 3 mạch khởi động thuận nghịch

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mạch Khởi Động Thuận Nghịch
Tác giả Trương Lâm Nhất Duy, Dương Thành Lân, Nguyễn Thành Tài, Lê Phú Lộc, Phan Đình Long
Người hướng dẫn TS. Trần Quang Thọ
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Điện Công Nghiệp
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

CHƯƠNG 3 MẠCH KHỞI ĐỘNG THUẬN NGHỊCH3.1 YÊU CẦU THIẾT KẾMạch khởi động thuận nghịch có kết hợp sao – tam giác bằng PLC là một hệ thống tự động giúp cho động cơ có thể chuyển từ chế độ ch

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

BÁO CÁO ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP BÀI 3 MẠCH KHỞI ĐỘNG THUẬN NGHỊCH

Nhóm 6:

1 Trương Lâm Nhất Duy (20142480)

2 Dương Thành Lân (20142173)

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 3 MẠCH KHỞI ĐỘNG THUẬN NGHỊCH 1

3.1 YÊU CẦU THIẾT KẾ 1

3.2 THIẾT KẾ MẠCH ĐỘNG LỰC 2

3.3 THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NỐI DÂY 2

3.3.1 Sơ đồ nối dây 2

3.3.2 Bảng mô tả các phần tử trong mạch 4

3.4 NGUYÊN LÝ ĐIỀU KHIỂN 5

3.4.1 Thiết kế lưu đồ điều khiển 5

3.4.2 Giải thích nguyên lý hoạt động 6

3.5 XÂY DỰNG MÔ HÌNH MÔ PHỎNG 7

3.5.1 Thiết kế giao diện 7

3.5.2 Sơ đồ ladder 9

3.6 KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 12

Trang 3

CHƯƠNG 3 MẠCH KHỞI ĐỘNG THUẬN NGHỊCH

3.1 YÊU CẦU THIẾT KẾ

Mạch khởi động thuận nghịch có kết hợp sao – tam giác bằng PLC là một hệ thống tự động giúp cho động cơ có thể chuyển từ chế độ chạy sao sang chạy tam giác một cách chính xác dù động cơ đang chạy thuận hoặc nghịch ,tránh tình trạng dòng khởi động lớn, gây sụt áp đường dây Nó được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp như các thiết bị điều khiển nâng hạ tải trọng, máy trộn,… với công suất lớn hơn 10HP

Để thiết kế mạch này, ta cần sử dụng các thiết bị điện tử và phần mềm điều khiển từ

xa, trong đó PLC là một giải pháp hiệu quả

Mạch khởi động thuận nghịch có kết hợp sao – tam giác bằng PLC cần phải được thiết kế sao cho các động cơ sẽ khởi động theo thứ tự sao – tam giác, tức là động cơ sẽ được khởi động chế độ sao trước, sau đó mới chuyển qua chế độ tam giác dù ta đang chạy chế độ thuận hoặc nghịch Điều này giúp giảm dòng khởi động xuống gần 3 lần

so với khởi động trực tiếp và đảm bảo an toàn cho hệ thống

Trong mạch này, PLC sẽ đóng vai trò là bộ điều khiển chính, giúp kích hoạt các thiết bị điện và đảm bảo quá trình chuyển mạch diễn ra chính xác

Các bước cụ thể trong quá trình khởi động thuận sao – tam giác:

Bước 1: Khi có tín hiệu khởi động từ bộ điều khiển bằng việc nhấn nút, PLC sẽ kích hoạt mở nguồn cho động cơ chạy thuận với chế độ sao và cho Timer đếm

Bước 2: Sau khi động cơ khởi động với chế độ sao một khoảng thời gian cùng với Timer đếm xong, PLC sẽ mở nguồn để động cơ chuyển chế độ chạy từ sao sang tam

Trang 4

3.2 THIẾT KẾ MẠCH ĐỘNG LỰC

Hình 3.1 Mạch động lực chạy thuận nghịch sao tam giác

3.3 THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NỐI DÂY

3.3.1 Sơ đồ nối dây

Trang 5

Hình 2.3 Sơ đồ nối dây

Trang 6

3.3.2 Bảng mô tả các phần tử trong mạch

Bảng 2.1 Bảng mô tả các phần tử trong mạch

Kí hiệu trên sơ đồ Tên linh kiện Địa chỉ Chức năng

MCCB QF1 MCCB 3 pha 100.01 Dùng để đóng ngắt mạch điện

trong trường hợp quá tải, ngắn mạch hay nguồn điện bị sụt áp MCCB QF2 MCCB 3 pha 100.02 Dùng để đóng ngắt mạch điện

trong trường hợp quá tải, ngắn mạch hay nguồn điện bị sụt áp T1 Timer TS H11 Định thời để mở CB1 ở chế độ

AUTO T2 Timer TCE H22 Định thời để đóng CB2 ở chế độ

AUTO T3 Timer TBS H33 Định thời để mở CB2 ở chế độ

AUTO T4 Timer TCN H44 Định thời để đóng CB1 ở chế độ

AUTO QF1 Swich QF1 0.07 Dùng để đóng cắt CB ở chế độ

MAN QF2 Swich QF2 0.08 Dùng để đóng cắt CB ở chế độ

MAN MAN/AUTO Switch

MAN/AUTO

0.00 Dùng để đổi chế độ MAN/AUTO

A1, B1, C1, A2, B2, C2 Sensor 0.01 0.06 Cảm biến báo mất pha

Trang 7

3.4 NGUYÊN LÝ ĐIỀU KHIỂN

3.4.1 Thiết kế lưu đồ điều khiển

Trang 8

Hình 3.4 Lưu đồ khởi động tuần tự

3.4.2 Giải thích nguyên lý hoạt động

Hệ thống được thiết kế có thể có các bước thao tác khác nhau Nhóm chúng em chọn vận thành theo thứ tự các bước được thể hiện trên lưu đồ được trình bày ở trước

đó Cụ thể về nguyên lý hoạt động như sau:

Ban đầu, khi khởi động chương trình, động cơ ở trạng thái ban đầu là trạng thái OFF (*)

Kế tiếp, cần cài đặt giá trị cho Timer đếm và hiển thị giá trị Timer

Nếu có nút nhấn được nhấn, cụ thể là BUTTON_FOR thì động cơ quay thuận, nếu là BUTTON_REV thì Động cơ quay nghịch Còn nếu không có nút nào nhấn thì chương trình sẽ chờ cho đến khi nào có tín hiện từ nút nhấn

Giả sử đã có nút nhấn được nhấn như ở bước liền trên, động cơ quay ở chế độ SAO

Trong lúc động cơ ở chế độ quay thuận thì tác động BUTTON_REV thì động cơ vẫn không thay đổi trạng thái Tương tự, trong lúc động cơ ở chế độ quay nghịch thì tác động BUTTON_FOR thì động cơ vẫn không thay đổi trạng thái

Cùng lúc đó, Timer bắt đầu đếm

Trong lúc chương trình đang chạy, động cơ đang quay, Timer đang đếm mà nhấn nút OFF, chương trình trở về bước (*)

Trang 9

Còn nếu không nhấn OFF, sau khi Timer đếm xong, thì động cơ sẽ chạy chế độ TAM GIÁC

Nếu muốn dừng động cơ, thì bấm OFF, chương trình quay về bước (*) Động cơ dừng ở chế độ OFF

Trang 10

3.5 XÂY DỰNG MÔ HÌNH MÔ PHỎNG

3.5.1 Thiết kế giao diện

Hình 1-2 Giao diện CX-Supervisor Nguyên lý hoạt động

Ban đầu, khi khởi động chương trình, động cơ ở trạng thái ban đầu là trạng thái

Trang 11

Kế tiếp, cần cài đặt giá trị cho Timer đếm và hiển thị giá trị Timer

Nếu có nút nhấn được nhấn:

+ Cụ thể là BUTTON_FOR thì đèn báo động cơ quay thuận hiểu thị màu xanh Thanh HCN quay chiều thuận ( từ trái sang phải) với tốc độ n1

+ Nếu là BUTTON_REV thì đèn báo động cơ quay nghịch hiển thị màu xanh Thanh HCN quay chiều nghịch ( phải sang trái) với tốc độ n1

+ Còn nếu không có nút nào nhấn thì chương trình sẽ chờ cho đến khi nào có tín hiện từ nút nhấn

Giả sử đã có nút nhấn được nhấn như ở bước liền trên, động cơ quay ở chế độ SAO, đèn báo chế độ sao hiển thị màu xanh Thanh HCN vẫn quay theo chiều trước

đó, nhưng với tốc độ n2 (n2>n1)

Cùng lúc đó, Timer bắt đầu đếm

Trong lúc chương trình đang chạy, động cơ đang quay, Timer đang đếm mà nhấn nút OFF, chương trình trở về bước (*)

Trang 14

3.5.2.2 Sơ đồ ladder mạch nhân chia

Hình 1-3 Sơ đồ Ladder mạch nhân chia Nguyên lý hoạt động

Giá trị #5 mặc định được đưa vào thanh ghi ở địa chỉ D0 Nếu muốn đưa giá trị khác thì có thể chỉnh sửa lại

Sau đó, qua lệnh *BCD, lấy giá trị ở D0 *10, đưa vào địa chỉ D2 ( địa chỉ Timer) Giúp Timer đếm đúng thời gian mong muốn khi cài

Cuối cùng, qua lệnh /BCD, lấy giá trị ở D2 /10, đưa vào địa chỉ D4 để hiển thị ra ngoài Giúp hiển thị đúng thời gian Timer đếm

Trang 15

3.6 KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT

Kết quả:

Việc điều khiển động cơ chạy thuận nghịch 2 chế độ SAO/TAM GIÁC đã được thực hiện phổ biến thành công trong ngành điện công nghiệp Điều này được thực hiện bằng cách sử dụng Timer và các chức năng nút nhấn trên PLC điều khiển động cơ chạy thuận nghịch theo cách phù hợp với mục đích sử dụng

Nhận xét:

+ Ưu điểm:

Hệ thống có tính năng hoạt động cao và dễ dàng thay đổi thông số điều khiển động cơ

Điều khiển bằng PLC giúp cho chương trình điều khiển cơ có thể được thiết lập

và kiểm tra trước khi triển khai, giúp giảm thiểu sự cố trong quá trình vận hành của dự án

Hệ thống có khả năng tự động hóa các hoạt động và giảm thiểu tác động của

Trang 16

Nếu không thiết lập chương trình hoặc thiết lập hệ thống điều khiển động cơ đúng cách, nó có thể dẫn đến tình trạng lỗi và gây hư hỏng cho động cơ

Hệ thống không thể thay thế hoàn toàn công việc của nhân viên kỹ thuật, nhân viên vận tải vận hành và bảo trì, và vẫn cần sự can thiệp của con người trong quá trình vận hành và bảo trì

Bảng 1.1 Bảng mô tả các phần tử trong mạch

Kí hiệu trên sơ đồ Tên linh kiện Địa chỉ Chức năng

MCCB QF1 MCCB 3 pha 100.01 Dùng để đóng ngắt mạch điện

trong trường hợp quá tải, ngắn mạch hay nguồn điện bị sụt áp MCCB QF2 MCCB 3 pha 100.02 Dùng để đóng ngắt mạch điện

trong trường hợp quá tải, ngắn mạch hay nguồn điện bị sụt áp T1 Timer TS H11 Định thời để đóng cắt CB ở chế

độ AUTO T2 Timer TCE H22 Định thời để đóng cắt CB ở chế

độ AUTO T3 Timer TBS H33 Định thời để đóng cắt CB ở chế

độ AUTO T4 Timer TCN H44 Định thời để đóng cắt CB ở chế

độ AUTO OFF Swich QF1 0.07 Dùng để đóng cắt CB ở chế độ

MAN

ON Swich QF2 0.08 Dùng để đóng cắt CB ở chế độ

MAN

Ngày đăng: 15/04/2024, 19:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w