1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận két thúc học phần ô nhiễm môi trường nơi trường học tại khu vực thành phố hồ chí minh

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuy nhiên, hiện nay, ô nhiễm môi trường ở trường học đang trở thành một vấn đề đáng báo động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và sự phát triển của học sinh, sinh viên.. Có nhiều lý d

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

Tp Hồ Chí Minh, Ngày 5 tháng 12 năm 2023

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIWT TIỂU LUÂYN

Tỷ lệ %: Mức độ phần trăm hoàn thành của từng sinh viên tham gia.

Nhận xét của giáo viên

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN 1.Ma ĐẦU 3

1.1 Lý do chọn đề tài 3

1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 4

1.3 Phương pháp nghiên cmu 4

PHẦN 2 NÔYI DUNG 2.1 Khái niệm liên quan đến vấn đề ô nhiễm môi trường nơi trường học2.1.1 Khái niệm về môi trường………

2.1.2 Ô nhiễm môi trường nơi trường học: 9

2.1.3 Loại hình ô nhiễm môi trường………

2.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường nơi trường học hiện nay2.2.1 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nơi trường học 3

2.2.2 Hậu quả của việc ô nhiễm ô trường nơi trường học .16

Trang 4

Phần 1 Mở đầu

1.1 Lý do chọn đề tài

Trường học là nơi học tập, sinh hoạt của học sinh, sinh viên, là môi trường giáo dục quan trọng để hình thành và phát triển nhân cách, trí tuệ, thể chất của thế hệ trẻ Tuy nhiên, hiện nay, ô nhiễm môi trường ở trường học đang trở thành một vấn đề đáng báo động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và sự phát triển của học sinh, sinh viên Có nhiều lý do khiến ô nhiễm môi trường ở trường học trở nên nghiêm trọng, trong đó có thể kể đến một số nguyên nhân chính sau: Do hoạt động của nhà trường: Bao gồm các hoạt động giảng dạy, học tập, sinh hoạt của học sinh, sinh viên; hoạt động của các cơ sở vật chất, thiết bị trong trường học; hoạt động của các phương tiện giao thông trong khu vực trường học, Do hoạt động của các cơ sở xung quanh trường học: Bao gồm các hoạt động sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt của các cơ sở xung quanh trường học Do ý thức của học sinh, sinh viên và người dân: Bao gồm tình trạng xả rác bừa bãi, bẻ cành, vặt lá, vẽ bậy,

Ô nhiễm môi trường ở trường học có thể gây ra những tác động tiêu cực đến sức khỏe và sự phát triển của học sinh, sinh viên, cụ thể như: Ảnh hưởng đến sức khỏe: Ô nhiễm môi trường ở trường học có thể gây ra các bệnh về hô hấp, tiêu

Trang 5

hóa, thần kinh, cho học sinh, sinh viên Ảnh hưởng đến sự phát triển: Ô nhiễm môi trường ở trường học có thể ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần của học sinh, sinh viên Ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục: Ô nhiễm môi trường ở trường học có thể ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục, gây khó khăn cho quá trình giảng dạy và học tập Vì những lý do trên, ô nhiễm môi trường ở trường học là một vấn đề cần được quan tâm và giải quyết một cách triệt để Việc nhóm em chọn đề tài ô nhiễm môi trường ở trường học để nghiên cứu là một việc làm nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về vấn đề này, góp phần bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khỏe của thế hệ trẻ.

1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài

Mục tiêu tổng quát của đề tài là nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường ở trường học, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu và khắc phục ô nhiễm môi trường ở trường học, góp phần bảo vệ sức khỏe và sự phát triển của học sinh, sinh viên Mục tiêu cụ thể của đề tài bao gồm: Xác định các loại ô nhiễm môi trường thường gặp ở trường học.Khảo sát thực trạng ô nhiễm môi trường ở trường học.Phân tích nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở trường học Đánh giá tác động của ô nhiễm môi trường ở trường học đến sức khỏe và sự phát triển của học sinh, sinh viên Đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu và khắc phục ô nhiễm môi trường ở trường học Nhiệm vụ của đề tài Để đạt được mục tiêu của đề tài, cần thực hiện các nhiệm vụ sau: Tìm hiểu các khái niệm, nguyên lý, phương pháp nghiên cứu liên quan đến đề tài.Thu thập tài liệu, thông tin về thực trạng ô nhiễm môi trường ở trường học.Khảo sát thực trạng ô nhiễm môi trường ở trường học bằng các phương pháp như: khảo sát trực tiếp, phỏng vấn, thu thập dữ liệu thứ cấp, Phân tích, đánh giá các thông tin, dữ liệu thu thập được Đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu và khắc phục ô nhiễm môi trường ở trường học.

Phương pháp nghiên cmu

Trang 6

Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Dùng các phương pháp thu thập thông tin và tổng hợp kiến thức thông qua các bài báo, mạng xã hội, Internet,… phương pháp quan sát thực tiễn: Tiến hành quan sát để thu thập thông tin về tình hình cuộc sống của người xung quanh bản thân Từ đó, chúng ta sẽ có một cái nhìn tổng quát, khách quan nhất về vấn đề và sẽ có nhiều cơ sở cho việc tiếp cận và giải quyết vấn đề Phương pháp tổng hợp, logic: Được sử dụng kết hợp với phương pháp phân tích Cụ xung quanh bản thân Từ đó, chúng ta sẽ có một cái nhìn tổng quát, khách quan nhất về vấn đề và sẽ có nhiều cơ sở cho việc tiếp cận và giải quyết vấn đề

PHẦN 2 NÔYI DUNG2.1 Các k hái niệm

2.1.1 Khái niệm về môi trường

Môi trường là một khái niệm rộng, ở góc độ chung nhất có thể hiểu đó là những điều kiện quan trọng, thiết yếu cho sự sống của con người nói chung và các sự sống khác tồn tại song song với con người Hoặc hiểu một cách thông thường rằng: “Môi trường là tập hợp các vật thể, hoàn cảnh và ảnh hưởng bao quanh một đối tượng nào đó”.Môi trường là các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên Môi trường bao gồm các yếu tố sau đây: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác Trong đó yếu tố tự nhiên là các yếu tố xuất hiện và tồn tại không phụ thuộc vào ý chí của con người như: không khí, đất, nước, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên Yếu tố vật chất nhân tạo: là các yếu tố do con người tạo ra, tồn tại

Trang 7

và phát triển phụ thuộc vào ý chí của con người như: khu dân cư, khu sản xuất, di tích

lịch sử, Không khí, đất, nước, khu dân cư là các yếu tố cơ bản duy trì sự sống của

con người, còn cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh có tác dụng làm cho cuộc sống của con người thêm phong phú và sinh động.

Không khí, đất, nước, khu dân cư là các yếu tố cơ bản duy trsự sống của con người, còn cảnh quan thiên nhiên, danh la

2.1.2 Ô nhiễm môi trường nơi trường học:

Trường học là nơi học tập và sinh hoạt của học sinh, sinh viên, là nơi ươm mầm tương lai của đất nước Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tình trạng ô nhiễm môi trường nơi.

trường học đang trở thành một vấn đề đáng báo động Ô nhiễm môi trường là hiện tượng suy giảm chất lượng môi trường quá một giới hạn cho phép, đi ngược lại mục đích sử dụng môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và sinh vật Luật bảo vệ môi trường định nghĩa ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường Tổ chức y tế thế giới (WHO) định nghĩa ô nhiễm môi trường là việc chuyển các chất thải hoặc nguyên liệu vào môi trường đến mức có khả năng gây hại cho sức khỏe con người và sự phát triển sinh vật hoặc làm giảm chất lượng môi trường sống Ô nhiễm môi trường đã trở thành một vấn đề rất phổ biến và đặc biệt nghiêm trọng trong thế giới ngày nay Một trong những tác nhân gây ô nhiễm chính là con người và máy móc nhân tạo Thật đúng khi nói rằng ô nhiễm đang hủy hoại nghiêm trọng mẹ trái đất và chúng ta, những con người, hãy thể hiện vai trò của mình để ngăn chặn điều đó xảy ra và đang ngày càng có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe đời sống con người Mọi người đang bị ảnh hưởng bởi các loại bệnh chết người khác nhau do sự ô nhiễm khác nhau trong không

Trang 8

khí, nước và đất Nếu chú ý lắng nghe và quan sát, có lẽ chúng ta cũng sẽ nghe thấy trái đất đang kêu cứu Chính vì vậy, ngay từ hôm nay mỗi người hãy đóng góp sức nhỏ bé của mình trong việc bảo vệ môi trường để tạo ra sức mạnh lớn đẩy lùi tình trạng ô nhiễm toàn cầu để trái đất của chúng ta mãi xanh tươi Đất nước ngày càng phát triển trên nhiều lĩnh vực, đời sống người dân ngày càng được nâng cao cách nghĩ Lối sống của mỗi người ngày càng văn minh, tiến độ ứng xử có văn hóa Đặc biệt là trong yêu cầu của cuộc sống ngày nay, môi trường xanh – sạch – đẹp là một tiêu chuẩn không thể thiếu đối với một môi trường giáo dục Điều đó khiến mỗi người cần có ý thức giữ gìn vệ sinh để bảo vệ sức khỏe cho bản thân mình và người khác Nhận thức cùa người dân đa phần đã tích cực hơn Mỗi lớp đều phải gom rác sinh hoạt để đúng chỗ để các cô chú công nhân vệ sinh đem vận chuyển đến nơi quy định để xử lý Những việc làm đó thật đáng biểu dương vì không những giữ vệ sinh giữ sức khỏe cho cá nhân một người một tập thể mà còn cho cả cộng đồng Các bạn thấy đó tuy có nhiều người vô ý thức xả rác bừa bãi nhưng tồn tại song song với những con người này là số lớn những con người có ý thức vệ sinh rất tốt Một nhóm bạn trẻ ở thành phố biển nhân ngày nghỉ hè rảnh rỗi đã cùng nhau nhặt rác ở khắp bãi biển, một bà lão lớn tuổi vẫn ngày ngày nhặt những mảnh chai trên cát, làm giảm đi sự nguy hiểm cho những người vui chơi trên biển Đó là những việc làm tốt đẹp đáng cho ta noi theo Còn những người vô ý thức kia đã đến lúc suy nghĩ lại Hãy làm việc gì đó trước khi quá muộn Nạn vứt rác bừa bãi có thể được khắc phục dựa trên sự cố gắng của mỗi người và toàn xã hội Ngay từ bây giờ, ta cần kêu gọi ý thức giữ gìn vệ sinh của mỗi người Bằng nhiểu hình thức như áp phích, panô, các chương trình tuyên truyền trên đài phát thanh truyền hình, những thông điệp cơ bản về ý thức bảo vệ môi trường sẽ được truyền đến tận tai, tận mắt của mỗi người góp phần nâng cao ý thức của người dân Hơn nữa, đối với những người ương bướng, cố tình vi phạm cần phải bị xử phạt thích đáng Không thể nhẹ tay với những con người vô ý thức, tàn phá môi trường nghiêm trọng vì nếu quá dễ dãi với họ thì sẽ mãi không bao giờ chấm dứt được tình trạng trên Nếu như thực hiện được những việc làm trên thì cuộc sống sẽ tươi đẹp biết bao Là học sinh, mỗi chúng ta nên là những người biết sống xanh, biết bỏ rác đúng nơi quy định,

Trang 9

chúng ta phải thật sự thay đổi thì người khác mới có thể thay đổi, tự trau dồi những kiến thức về môi trường để tuyên truyền và vận động những người xung quanh chúng ta.

2.1.3 Loại hình ô nhiễm môi trường

Theo thống kê thì ta có 5 loại hình ô nhiễm môi trường chính mà nghiêm trọng nhất tại trường học

Hình 1.1 Hình ảnh thống kê về các loại hình ô nhiễm nghiêm trọng nơi trường học

Ô nhiễm rác thải

Là vấn đề nan giải của toàn xã hội, trong đó có khu vực trường học, nơi tập trung rất đông những bạn trẻ được xem là chủ nhân tương lai của đất nước.Việc bảo vệ vệ sinh môi trường đang là một vấn đề rất bức thiết trong cuộc sống chung của chúng ta hiện nay Trong môi trường học đường thì lâu nay sự "ô nhiễm" vẫn tồn tại nhưng lại bị mọi người bỏ quên, và chính học sinh, sinh viên những người được xem là chủ nhân tương lai của đất nước cũng thể hiện ra ý thức rất kém trong việc giữ gìn vệ sinh trong môi trường lớp học Từ các cấp mẫu giáo, tiểu học cho tới đại học, các em học sinh, sinh viên luôn được giáo dục rất kỹ lưỡng về ý thức bảo vệ môi trường sống xanh - sạch đẹp ở mọi nơi mọi chỗ.

Trang 10

Nhưng điều đáng buồn là, ở bất cứ trường học nào thì cảnh tượng học sinh, sinh viên vẫn thản nhiên xả rác bừa bãi, vẫn vô tư làm bẩn môi trường xung quanh của chính họ Vẫn còn đó những hiện tượng vứt giấy, rác vỏ của các bao bì đựng quà vặt, bã kẹo cao su… lung tung nơi sân trường, hành lang lớp và nhiều nữa là nơi ngăn bàn, dưới nền lớp học… Chính các việc làm thiếu ý thức này đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan khuôn viên trường học và làm ô nhiễm bầu không khí học tập và giảng dạy, sinh hoạt, vui chơi của chính các em và của cả những người có liên quan Không chỉ là những hành động xả rác bừa bãi, nhiều em, nhất là các em ở bậc tiểu học còn vẽ bậy trên bàn học, trên tường và có nhiều hành động vô ý thức khác

Ô nhiễm tiếng ồn: cũng thuộc một trong những loại ô nhiễm môi trường khá nghiêm

trọng Có thể hiểu đơn giản ô nhiễm môi trường là một môi trường mà ở đó âm thanh vượt quá ngưỡng quy định Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến thính giác và tạo cảm giác khó chịu, ức chế cho con người khi sống ở trong khu vực bị ô nhiễm Ô nhiễm tiếng ồn trong môi trường học đường đang tạo ra những ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe tinh thần của giáo viên và học sinh, gián tiếp làm giảm chất lượng giáo dục một nghiên cứu khảo sát mức độ ô nhiễm tiếng ồn trên 431 trường phổ thông thuộc địa bàn Hà Nội của nhóm nghiên cứu Trường Đại học Giáo dục, ĐH QGHN cho thấy: 100% trường phổ thông tại các quận nội thành bị ảnh hưởng ô nhiễm tiếng ồn từ môi trường bên ngoài với mức độ ồn từ 55-85Db, trong đó có trên 50% số trường có mức ô nhiễm tiếng ồn nghiêm trọng (trên 85 Db).Học sinh và giáo viên đều chia sẻ, những nguồn tiếng ồn nội sinh trong trường làm họ khó chịu và dễ mất kiểm soát cảm xúc như: tiếng la hét, cười đùa của học sinh trong giờ ngoại khóa hoặc thể chất; tiếng rì rầm trò chuyện của học sinh trong lớp; tiếng ồn do xê dịch bàn ghế Các nguồn tiếng ồn ngoại sinh (từ bên ngoài trường) gây ức chế và mất tập trung nhất cho giáo viên, học sinh gồm: tiếng ồn do các phương tiện giao thông gây ra; tiếng rao bằng loa của những người bán hàng rong; tiếng ồn từ việc trao đổi, mua bán trong chợ dân sinh hay tiếng ồn từ các công trình xây dựng gần đó.Tiếng ồn xuất hiện thường xuyên và rất thường xuyên trong giờ học chính thức (27%), trong giờ học sinh tự đọc sách và tự học (34%) và thậm chí trong giờ nghỉ trưa (28,2%)

Trang 11

của học sinh và thầy cô Kết quả nghiên cứu của Trường Đại học Giáo dục, ĐH QGHN trên 924 học sinh đến từ nhiều trường THCS và THPT địa bàn Hà Nội cho thấy, mức độ tiếng ồn hiện tại có ảnh hưởng tiêu cực đến các khía cạnh cảm xúc, năng lực nhận thức và thể chất của học sinh Tiếng ồn ảnh hưởng nhiều nhất đến sự tập trung chú ý của học sinh, làm các em bối rối và khó khăn hơn trong việc hiểu nội dung bài học Nhiều em chia sẻ, trí nhớ dường như kém hơn, quên ngay sau khi được cô giáo hoặc các bạn nhắc nhở Cụ thể, theo thống kê, có 30% học sinh thường xuyên và rất thường xuyên bỏ lỡ một phần kiến thức quan trọng giáo viên giảng trên lớp; 26% không hiểu hướng dẫn nên không hoàn thành được nhiệm vụ; 20% mất tập trung trong giờ kiểm tra dẫn đến mất điểm do cẩu thả; 21,1% bỏ cuộc trong các nhiệm vụ đòi hỏi nỗ lực trí tuệ và 32% hay quên nhiệm vụ hoặc mất đồ cá nhân Tiếp xúc với tiếng ồn nhiều cũng khiến các em cảm thấy lo âu, căng thẳng, rơi vào trạng thái hoảng hốt, trở nên dễ cáu kỉnh và bực bội; có những lời nói bột phát, thiếu tôn trọng Khảo sát ở một số trường có cường độ tiếng ồn từ 75dB trở lên cho thấy, tỷ lệ học sinh đáp ứng mức độ lo âu vừa và nặng lên tới 70,2%, đáp ứng mức độ trầm cảm vừa và nặng lên tới 60,9%; đáp ứng mức độ căng thẳng (stress) vừa và nặng chiếm 55% Bên cạnh đó, theo nhiều học sinh, tiếp xúc với những tiếng ồn bất ngờ cường độ cao cũng làm các em cảm thấy hoa mắt, nhìn mọi thứ mờ mờ Kết thúc một tiết học với nhiều tiếng ồn, đa số thấy mệt mỏi hơn, một số có cảm giác ù tai, nhức đầu, đau tức vùng thượng vị và khó ngủ Tiếng ồn không chỉ ảnh hưởng đến việc học và sức khỏe tâm thần của học sinh mà còn ảnh hưởng đến chất lượng dạy học, sức khỏe tâm thần của giáo viên Theo kết quả thu được từ khảo sát ý kiến 956 giáo viên của nhóm nghiên cứu Trường Đại học Giáo dục, ĐH QGHN, có 37,7% giáo viên cho biết trường học của họ ở mức khá ồn và 31.4% thông tin trường học rất ồn so với mong đợi của họ Các nguồn tiếng ồn gây ra sự khó chịu lớn nhất đối với giáo viên là âm thanh từ thiết bị điện tử, từ các cuộc trò chuyện, sự va chạm của đồ vật, tiếng hét của học sinh, hoạt động của các câu lạc bộ, giao thông, công trình xây dựng, cửa hàng bên ngoài và các hộ dân xung quanh Hệ lụy của tiếng ồn ảnh hưởng khá lớn đến tiến trình dạy học của giáo viên Do học sinh thường tận dụng tiếng ồn trong lớp để tranh thủ nói chuyện và làm việc riêng, giáo viên mất thời gian hơn để ổn định, quản lý hành vi học sinh, thay vì tập

Ngày đăng: 15/04/2024, 18:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN