TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA KINH T ẾKHÓA LUẬN T T NGHI P ỐỆĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC TẠI CÁC CỬA... 19 Hình 2.8 Mô hình nghiên
Trang 1TRƯỜNG ĐẠ I H ỌC SƯ PHẠ M KỸ THUẬT TPHCM
KHOA KINH T Ế
KHÓA LUẬ N T T NGHI P Ố Ệ
ĐỀ TÀI:
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT
CỦA NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC TẠI CÁC CỬA
HỒ CHÍ MINH GVHD: Th.S Ph an Th ị Th anh Hi n ề
Nhóm SVTH:
Lê Ng c Minh A ọ nh - 18124002 Phạm Th H ng Chi - 17124011 ị ồ
TPHCM, tháng 12 năm 202 1
Trang 2NHẬN XÉT C A Ủ GIẢNG VIÊN HƯỚ NG D N Ẫ
Tp.HCM, ngày tháng năm
Giảng viên hướng dẫn
Trang 3NHẬN XÉT C A Ủ GIẢ NG VIÊN PH N BI N Ả Ệ
Tp.HCM, ngày tháng năm
Giảng viên phản biện
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong suốt 4 năm học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật
tình hướng dẫn, góp ý để chúng em có thể hoàn thành thật tốt bài KLTN này
Cuối cùng, chúng em xin gửi lời chúc đến Quý Thầy/Cô, B n Lãnh đạ nhà trường a o
có thật nhiều sức khỏe và đạt được thật nhiều thành công trong cuộc sống
Tp.HCM, ngày tháng năm
Nhóm sinh viên thự c hi n ệ
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT
TẮT
GIẢI THÍCH
KMO Kaiser - Meye - Olkin meaof sampling adequacy r sure Chỉ số dùng để xe xét shợp của phân tích nhân t m ự thích ốANOVA Analysis of va ance ri Phân tích phương sai SPSS Statistical Pa age for the Social Sciences ck Phần m m phthống kê khoa học ã hề ục vụ chxo viội ệc EFA Exploratory Factor Analyses Phân tích nhân t khám phá ốVIF Variance Infla on Fa or ti ct Hệ số phóng đại phương sai Sig Significance of testing Mức ý nghĩa an sát quTP.HCM Thành phố H Chí Minh ồKLTN Khóa luậ ốt nghiện t p
QLNNL Quản lý ngu n nhân l c ồ ự
CTKM Chương trình khuyến mãi
Trang 6KĐĐTCTĐ Kiểm định độ tin cậy thang đo
Trang 7DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Số lượng CHTL của các thương hiệu dẫn đầu trên thị trường 8
Bảng 2.2 Các nhân tố duy trì và nhân tố động viên của Herzberg (1959) 13
Bảng 2.3 Tổng kết các NTAH đến sự gắn bó 27
Bảng 3.1 Thang đo các biến quan sát (BQS) được kế thừa 32
Bảng 3.2 Danh sách nhân viên đang làm việc toàn thời gian tại các cửa hàng tiện lợi được lựa chọn để phỏng vấn 35
Bảng 3.3 Thang đo chính thức 40
Bảng 3.4 Các loại thang đo sử dụng trong nghiên cứu 44
Bảng 4.1 Thống kê lượng m u và cách thu th p m u 52 ẫ ậ ẫ Bảng 4.2 Giới tính của các nhân viên ở c a hàng ti n l i trong nghiên c u 52 ử ệ ợ ứ Bảng 4.3 Các c a hàng ti n lử ệ ợi trong m u nghiên c u 53 ẫ ứ Bảng 4.4 Thời gian làm vi c (kinh nghi m) c a nhân viên làm việ ệ ủ ệc ở các c a hàng ti n ử ệ lợi trong nghiên cứu 54
Bảng 4.5 Thu nh p c a nhân viên làm viậ ủ ệc ở các cửa hàng tiệ ợi trong nghiên c u 55 n l ứ Bảng 4.6 KQPT Cronbach Alpha l n 1 56 ầ Bảng 4.7 KQPT Cronbach Alpha l n 2 58 ầ Bảng 4.8 KMO and Bartlett’s Test 60
Bảng 4.9 Kết quả kiểm định HS Eigenvalues 60
Bảng 4.10 KQPT nhân t ố EFA các NTAH 61
Bảng 4.11 KMO and Bartlett’s Test của thang đo “Gắn kết” 62
Bảng 4.12 Kết quả ểm đị ki nh HS Eigenvalues của thang đó “Gắn kết” 62
Bảng 4.13 KQPT EFA của thang đo “Gắn kết” 63
Bảng 4.14 Phân tích tương quan giữa các biến 65
Bảng 4.15 B ng tóm tả ắt mô hình 66
Bảng 4.16 B ng phân tích ANOVA 66 ả Bảng 4.17 KQPT ồ h i quy 70
Bảng 4.18 Th ng kê mô t y u t ố ả ế ố “Thu nhập” 73
Bảng 4.19 Th ng kê mô t y u t ố ả ế ố “Môi trường” 74
Bảng 4.20 Th ng kê mô t y u t ố ả ế ố “Cơ hội” 75
Trang 8Bảng 4.21 Th ng kê mô t y u t ố ả ế ố “Văn hóa” 76 Bảng 4.22 Th ng kê mô t y u t ố ả ế ố “Đồng Nghiệp” 77
Trang 9DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Tháp nhu cầu của Abraham Maslow (1943) 11
Hình 2.2 Mối quan h gi a các y u t trong thuyệ ữ ế ố ết kỳ ọ v ng c a Victor Vroom 14 ủ Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu của Suma và Lesha (2013) 15
Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu của Nghiên cứu của Kumaran và ctg (2013) 16
Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu của Hồ Huy Tựu và Phạm Hồng Liêm (2012) 17
Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu của Đỗ Phú Trần Tình và ctg (2012) 18
Hình 2.7 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Dung và ctg (2014) 19
Hình 2.8 Mô hình nghiên cứu của Quan Minh Nhựt và Đặng Thị Đoan Trang (2015) 20 Hình 2.9 Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các cửa hàng tiện lợi khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh 28
Hình 3.1 Quy trình thực hiện nghiên cứu 31
Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu chính thức 43
Hình 4.1 Độ tuổi của nhân viên làm việc ở các cửa hàng tiện l i trong nghiên cợ ứu 54
Hình 4.2 Trình độ ọ h c vấn c a các nhân viên củ ửa hàng ti n l i trong nghiên cệ ợ ứu 55
Hình 4.3 Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa 67
Hình 4.4 Đồ so sánh v PPC cthị ới ủa phần dư chuẩn hóa 68
Hình 4.5 Biểu đồ Scatter Plot 69 Hình 4.6 Kết quả phân tích h i quy 72 ồ
Trang 10
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
DANH MỤC CÁC T Ừ VIẾT TẮT ii
DANH MỤC B NG BI U Ả Ể iv DANH MỤC HÌNH ẢNH vi
MỤC LỤC vii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.3 Ph m vi nghiên c u 3 ạ ứ 1.4 Phương pháp nghiên cứu 4
1.4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 4
1.4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 4
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề 4 tài 1.6 B cố ục đề tài 5
2.1 Những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 6
2.1.1 Tổng quan về sự gắn kết của nhân viên với tổ chức 6
2.1.2 Khái quát v cề ửa hàng tiệ ợn l i 7
2.2 Các thuyết liên quan đến s g n kự ắ ết của nhân viên 10
2.2.1 Thuyết nhu cầu của Maslow (1943) 10
2.2.2 Thuyết hai nhân tố của Frederick Herzberg (1959) 12
2.2.3 Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom (1964) 13
2.3 Tổng quan các nghiên cứu có liên quan 14
2.3.1 Nghiên cứu của Suma và Lesha (2013) 14
Trang 112.3.2 Nghiên cứu của Kumaran và ctg (2013) 15
2.3.3 Nghiên cứu của Hồ Huy Tựu và Phạm Hồng Liêm (2012) 16
2.3.4 Nghiên cứu của Đỗ Phú Trần Tình và ctg (2012) 17
2.3.5 Nguyễn Thị Phương Dung và ctg (2014) 18
2.3.6 Nghiên cứu của Quan Minh Nhựt và Đặng Thị Đoan Trang (2015) 19
2.4 Đề xuất giả thuyết và mô hình nghiên cứu 20
2.4.1 Nhân tố 1: “Thu nhập” 21
2.4.2 Nhân tố 2: “Khen thưởng và phúc lợi” 22
2.4.3 Nhân tố 3: “Môi trường làm việc” 23
2.4.4 Nhân tố 4: “Đồng nghiệp” 23
2.4.5 Nhân tố 5: “Người quản lý trực tiếp” 24
2.4.6 Nhân tố 6: “Cơ hội thăng tiến” 25
2.4.7 Nhân tố 6: “Văn hóa tổ chức” 25
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
3.1 Quy trình nghiên c u 30 ứ 3.3 Nghiên cứu định tính 35
3.3.1 Nghiên cứu định tính sơ bộ 35
3.3.2 K t qu nghiên cế ả ứu định tính sơ bộ 36
3.4 Thang đo chính thức 40
3.6 Thiết kế ẫ m u nghiên cứu định lượng 44
3.6.1 Đối tượng khảo sát 45
3.6.2 Ch n m u 45 ọ ẫ 3.7 Phương pháp phân tích dữ liệu 45
3.7.1 Làm sạch dữ liệ u 46 3.7.2 Th ng kê mô t 46 ố ả
Trang 123.7.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo thông qua hệ ố Cronbach’s Alpha s 46
3.7.4 Phân tích nhân tố EFA: 47
3.7.5 Kiểm định h i quy tuy n tính b i 48 ồ ế ộ CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52
4.1 Mô t m u nghiên c u 52 ả ẫ ứ 4.2 Ki m ể định độ tin cậy các thang đo 56
4.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo lần 1 56
4.2.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo lần 2 58
4.3.1 Thang đo các nhân tố ảnh hưởng 60
4.3.2 Thang đo sự gắn k t 62 ế 4.4 Phân tích h i quy 63 ồ 4.4.1 Phân tích tương quan 64
4.4.2 Kiểm định s phù h p mô hình t ng th 65 ự ợ ổ ể 4.4.3 Kiểm định các vi ph m giạ ả định h i quy 66 ồ 4.4.4 Kiểm định gi thuyả ết nghiên cứu 69
4.5 Th o lu n k t qu nghiên c u 72 ả ậ ế ả ứ 4.5.1 Đánh giá yếu tố “Thu nhập” 72
4.5.2 Đánh giá yếu tố “Môi trường” 73
4.5.3 Đánh giá về ếu tố “Cơ hội” 74 y 4.5.4 Đánh giá về ếu tố “Văn hóa” 75 y 4.5.5 Đánh giá về ế yu tố “Đ ng nghi p” 77 ồ ệ 4.5.6 Đánh giá về ếu tố “Khen thưởng và phúc lợi” 78 y CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 80 5.1 Kết quả ủ c a nghiên c u 80 ứ 5.2 Các hàm ý qu n tr và các ki n ngh 82 ả ị ế ị
Trang 171.4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện dự trên phương pháp nghiên cứua (PPNC) định tính và phương pháp nghiên cứu (PPNC) định lượng như sau:
1.4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính
Nhằm phát hiện, nắm bắt các yếu tố ảnh hưởng đến SGK của nhân viên với tổ chức, mô hình nghiên cứu (MHNC) có các thang đo đã đề xuất phải được hiệu chỉnh Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua 2 giai đoạn Đầu tiên nhóm sẽ tiến hành nghiên cứu tổng quan CSLT để đề xuất những giả thuyết cũng như đưa ra MHNC Sau đó, nhóm tác giả (NTG) thực hiện cuộc phỏng vấn với các nhân viên t àn thời gi n đ ng làm việc tại các o a aCHTL để khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến SGK của nhân viên với tổ chức, tiến hành hiệu chỉnh mô hình các câu hỏi khả sát nhằm tiến hành nghiên cứu định lượng.o
1.4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng
Đo lường mức độ các yếu tố ảnh hưởng đến SGK a củ nhân viên với tổ chức ở các CHTL trên địa bàn TP.HCM bằng PPNC định lượng Đối tượng để nghiên cứu được chọn là những nhân viên chính thức đ ng làm việc tại các a CHTL khu vực TP.HCM
Sử dụng kỹ thuật ử lý và phân tích dữ liệux (PTDL) bằng phần mềm SPSS và tiến hành kiểm định thông qu các bước: a KĐĐTCTĐ bằng kiểm định Cronbach Alpha, phân tích các nhân tố Exploratory Factor Analysis (EFA) bằng kiểm định KMO (Kaiser-Meyer-Olkin), phân tích hồi quy (PTHQ) và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu với kiểm định F và Sig Cuối cùng thực hiện kiểm định T-Test và ANOVA nhằm tìm r sự khác biệt có ý nghĩ về a a SGK của các nhân viên (NV) với tổ chức
1.5 Ý nghĩ kh a oa học và thực tiễn củ đề tàia
Để đo lường SGK ủ NV ớ ổ chức NTG tiến hành hi u ch nh các tha c a v i t ệ ỉ ng đo nhằm đáp
ứng các điều kiện nghiên c u và làm việc tại môi trường Việt Nam ứ
Trang 18Kết quả cuối cùng nhận được sau nghiên cứu có ý nghĩ tra ong công tác QTNNL đồng , thời làm gia tăng SGK ủa NV i v i các CHTL tại khu vực TP.HCM c đố ớ
1.6 Bố cục đề tài
Chương 1 Tổng qu n đề tài nghiên cứua
Chương 2 Cơ sở lý thuyết
Chương 3 Phương pháp nghiên cứu
Chương 4 Kết quả nghiên cứu
Chương 5 Kết luận và hàm ý quản trị
Trang 19CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Những vấn đề lý luận liên qu n đến đề tàia
2.1.1 Tổng qu n về sự gắn kết củ nhân viên với tổ chứca a
2.1.1.1 Định nghĩ về sự gắn kết củ nhân viên với tổ chứca a
Theo Robinson và c ng s (2004): ộ ự NV đố ớ ổ chức có thái đội v i t tích cực được cho là
NVđó muốn gắn kết lâu dài với tổ chức NVcó SGK s có khẽ ả năng nhận ra được tình hình thị trường kinh doanh và vì l i ích c a tợ ủ ổ chức mà c i thi n hi u suả ệ ệ ất cũng với đồng nghiệp (ĐN) Để có th phát triể ển cũng như duy trì được SGK, đòi hỏi tổ chức phải luôn thúc đẩy một mối tương quan (MTQ) hai chiều giữa người sử d ng lao ng và ụ độ NLĐ Theo Macey (2008): S g n kự ắ ết đơn giản là s hài lòng v i công vi c ho c s trung ự ớ ệ ặ ựthành cơ bản của cá nhân v i t ớ ổ chức, th hi n niể ệ ềm đam mê và s cam k t, có th s n sàng ự ế ể ẵgiúp t ổ chức phát tri n ể
Theo Michael Amstrong (2009): S g n k t là tình tr ng t t c mự ắ ế ạ ấ ả ọi người có s cam kự ết với công vi c, v i t ệ ớ ổ chức và điều này luôn được thúc đẩy để có th t ể đạ được m c hi u qu ứ ệ ảcao hơn Yế ố này đượu t c th hi n khi bi u hi n cể ệ ể ệ ủa NV là thích thú, hăng hái trong công việc và sẵn sàng b ra ỏ công sức để làm việc hết khả năng của mình
Theo Stephen & Timothy (2015): S g n k t c a nhân viên là m t cá nhân tham gia vào ự ắ ế ủ ộcông vi c v i s hài lòng và nhi t tình c a h ệ ớ ự ệ ủ ọ SGK ớ v i công vi c là việ ệc NV dành cả thểlực, trí l c cự ủa mình nhằm đạt hiệu suất cao ong công vitr ệc
2.1.1.2 Tầm qu n trọng củ sự gắn kết của a a nhân viên với tổ chức
Theo Viện Nghiên c u Vi c làm IES (2004), ứ ệ NV có s g n k t s có nhự ắ ế ẽ ững đặc điểm: (1) Chủ động tích c c v i t ng công vi c và t ng m c tiêu khác nhau c a tự ớ ừ ệ ừ ụ ủ ổ chức; (2) Có
sự tin tưởng đối với tổ chức; (3) Làm vi c tích cệ ực với mong mu n mố ọi thứ ẽ ốt hơn; (4) s tLuôn giúp đỡ và có s tôn trự ọng đối với ĐN để có th t hi u qu cao ể đạ ệ ả hơn trong công vi c; ệ(5) Tin c y t ậ ổ chức, luôn hoàn thành các yêu c u trong công vi c m t cách nhanh chóng và ầ ệ ộxuất s c; (6) Nh n thắ ậ ức được giá tr b n thân trong t ị ả ổ chức; (7) C m th y có s ả ấ ự tương đồng
Trang 20với t ổ chức; (8) Luôn c p nh t nh ng thaậ ậ ữ y đổ ề ựi v s phát tri n troể ng ngành, và các lĩnh vực đang làm; (9) Tìm kiếm và thấy được các tiềm năng ớ m i nh m mằ ục đích cải thi n và ệ tăng
hiệu su t làm viấ ệc ở nơi làm việ c
2.1.1.3 Phân loại mức độ gắn kết với công việc của nhân viên
Theo t ổ chức tư vấn Gallup (2004), họ đã chi NVa ra làm 3 nhóm liên quan đến s gự ắn kết với công việc:
- Nhóm NV có s g n k t v i công viự ắ ế ớ ệc: Đây là nhóm những cá nhân có tinh th n xây ầdựng và t giác cao Nh ng ự ữ NV này quan tâm đến hoạt động kinh doanh c a công ty ủ
và vai trò c a h t i công ty m t cách t nhiên nh t H làm viủ ọ ạ ộ ự ấ ọ ệc vì đam mê và t o ra ạhiệu qu làm vi c cao H luôn mu n s dả ệ ọ ố ử ụng năng lượng, và th m nh c a b n thân ế ạ ủ ả
để cống hiến cho công việc Nhóm người này luôn hướng đến những điề thay đổu i, nâng cao giá tr và giúp t ị ổ chức ngày một đi lên
- Nhóm NV không có s g n kự ắ ết với công vi c: H là nhóm nh ng cá nhân ch chú tâm ệ ọ ữ ỉvào nh ng nhi m v cữ ệ ụ ụ thể, không có s chú tr ng vào mự ọ ục tiêu cũng như kết qu ảmong đợi sau cùng Họ thuộc tuýp người trong đợi sự “cầm tay chỉ việc” trong tất cả mọi vi c h c n ph i làm và chệ ọ ầ ả ỉ t p trung vào nh ng công vi c mang tính cậ ữ ệ ụ thể, ch ứkhông để tâm đến vi c g t hái k t qu sau cùng Nh ng nhóm ệ ặ ế ả ữ NV không có s g n kự ắ ết với t ổ chức thường có xu hướng c m th y s ả ấ ự đóng góp của mình không được coi trọng
và luôn nhận định tiềm năng của bản thân không được đề cao, b i vì h không có s ở ọ ựgắn kết v i cớ ấp trên và ĐN
- Nhóm NV chủ động không gắn kết v i công viớ ệc: Đây là nhóm người mang chủ nghĩa
“ly kh i”, những ngườa i này luôn có xu hướng chống đối lại tất cả mọi thứ trong tổ chức H c m th y không h nh phúc, hòa h p vọ ả ấ ạ ợ ới nơi làm việc, và luôn t ra chán n n ỏ ả
2.1.2 Khái quát về cử hàng tiện lợi a
2.1.2.1 Định nghĩ cử hàng tiện lợia a
Hiện n y, cụm từ “cử hàng tiện lợi” có lẽ đã dần trở nên qu n thuộc với mọi người, nhất a a e
là những ai sống ở vùng thành thị nơi mà hầu hết mọi c n đường đều uất hiện vài cửo x a hàng
Trang 21như thế Theo quy định tại Kh ản 10 Điều 3 Nghị định 09/2018/NĐ CP thì khái niệm cửo - a hàng tiện lợi được quy định cụ thể như sau:
“Cửa hàng tiện lợi là cơ sở bán lẻ các mặt hàng tiêu dùng nh anh, bao gồm: Thực phẩm,
đồ uống, dược phẩm không kê đơn, thực phẩm chức năng và các sản phẩm bổ dưỡng sức
khỏe, hóa mỹ phẩm và các sản phẩm khác phục vụ tiêu dùng hàng ngày.”
Ở một số khu vực, các CHTL được cấp phép bán cả bi và rượu Các cử hàng này cũng a a
có thể cung cấp dịch vụ chuyển tiền và chuyển kh ản ngân hàng Các cử hàng này tập o a trung chủ yếu ở các thành phố lớn, hầu như không có tại vùng nông thôn
Diện tích củ một cử hàng tiện lợi da a ao động từ 50 – 200 m², trung bình các CHTL tại Việt N m có diện tích từ 100 a - 150 m² (Nguồn: isaac.vn, 2020) Thời gian hoạt động của cửa hàng tiện lợi từ khoảng 18 đến 24 tiếng mỗi ngày Một số cử hàng còn cung cấp khu a vực ngồi ăn uống rộng rãi, d đó rất nhiều người nhất là các bạn trẻ, học sinh sinh viên đến o đây không chỉ để mua hàng hóa mà còn lấy các đị điểm này làm nơi gặp gỡ, học tập, nghỉ a ngơi
2.1.2.2 Tình hình ho ạt động củ các CHTL tại TP.HCM a
Như đã giới thiệu tr ng chương đầu tiên, tính đến tháng 5/2018 số lượng CHTL trên cả onước vào khoảng 1600 cửa hàng, trong đó hơn 70% là tập trung ở TP.HCM Con số này được dự đ án sẽ còn tăng lên gấp nhiều lần tr ng tương l i vì những nhà đầu tư tr ng nước o o a o
và ngoài nước đều đ ng nhắm đến thị trường màu mỡ này Tha eo khảo sát của công ty nghiên cứu thị trường Nielsen vào cuối năm 2018, Việt N m đứng thứ 6 ta oàn cầu về chỉ số phát triển thị trường bán lẻ và là một tr ng số 3 thị trường bán lẻ h ạt động sôi động nhất tại khu o ovực Châu Á - Thái Bình Dương (Nguồn: theleader.vn, 2018)
Vinmart+, Circle K và Family Mart hiện đang là 3 chuỗi cử hàng lớn đi đầu với số a lượng cử hàng nhiều nhất tr ng nước, đặc biệt là tại TP.HCM tính đến tháng 5/2018 như a osau:
B ảng 2 1Số lượng CHTL của các thương hiệu dẫn đầu trên thị trường
Trang 22và chính sách kinh doanh riêng Đa ph n các c a ầ ử hàng đề ậu t p trung vào phân khúc khách hàng tr , hiẻ ện đại, n i tr i là Circle K gổ ộ ần như tập trung hoàn toàn vào khách hàng là học sinh, sinh viên R t d dàng tìm th y nhiấ ễ ấ ều hơn 2 cửa hàng Circle K xung quanh một trường học nào đó Những người tr ẻ thường lui tới đây vì tại đây có chỗ ng i ti n lồ ệ ợi để có th ngh ể ỉngơi và ăn uống tại chỗ, có điều hòa mát mẻ, có cả -fi miwi ễn phí Khung giờ cao điểm tại các CHTL là từ 11h đến 13h và từ 17h đến 19h Ngoài ra, Vinmart+ t p trung vào nhóm ậkhách hàng l n tuớ ổi hơn, đa ph n là các bà n i tr , do v y các c a hàng Vinmaầ ộ ợ ậ ử rt+ thường đặt trong khu dân cư và bán cả các mặt hàng tươi sống bên c nh các mạ ặt hàng tương tự như các cửa hàng còn l ại.
Tiếp đến là Family Mart, h chú tâm tọ ập trung đánh và chiến lược về giá, tung ra nhiều o CTKM Trong khi đó Ministop l i ch yạ ủ ếu đánh vào s g n l và thu n ti n c a lự ọ ẹ ậ ệ ủ ẩu ly, cũng như phong phú về các loại sản phẩm Đánh giá về u hướng tăng trưở x ng của mô hình cửa hàng ti n l i, ông Nguy n Aệ ợ ễ nh Đức - Phó tổng giám đốc Sa on Co.op cho rig ằng đây là xu hướng tất yếu, thỏa mãn được nhu cầu mua nhanh, dùng nhanh và thời gian m cửa nhiều ởhơn cửa hàng truyền thống (Nguồn: Doanhnhansa on.vn, 2018) Hành vi tiêu dùng thay igđổi, ngày càng nhiều người chọn mua hàng c a hàng ti n l i thay vì ch hay t p hóa ở ử ệ ợ ợ ạtruyền th ng bố ởi s nhanh, gự ọn, đa d ng ch ng lo i hàng hóa và chạ ủ ạ ất lượng hàng hóa được cho là đảm b o ả hơn Điều này là m t tín hi u kh quan cho ộ ệ ả các thương hiệu đang kinh doanh trong lĩnh vực này, tuy nhiên với lượng khách hàng ngày càng lớn, đòi hỏi từ khách
Trang 23hàng ngày càng nhi u, s so sánh gi a các c a ề ự ữ ử hàng cũng là những áp lực đòi hỏi m i c a ỗ ửhàng c n ph i c i thi n, phát triầ ả ả ệ ển hơn để không chỉ đơn thuầ là nơi bán hàng mà còn là n mang l i tr i nghi m mua s m tho i mái cho ạ ả ệ ắ ả khách hàng Điều này đòi hỏi một đội ngũ NV chuyên nghiệp, được đà ạo t o bài b n sao o ả ch luôn đáp ứng nhanh các nhu c u c a khách ầ ủhàng
Nhìn chung, lĩnh vực kinh doanh c a hàng ti n lử ệ ợi đ ng trên đà phát triểa n, tuy nhiên mô
hình này cũng gặp r ất nhiều thách thức đòi hỏi m ỗi DN c n có k ho ch c ầ ế ạ ụ thể , hình thành quá trình kinh doanh h p ợ lý vừa em l i s riêng bi t, không trùng vđ ạ ự ệ ới đối th mà vủ ẫn đảm
b ảo cung c ấp đúng sự tiện lợi như chính cái tên của nó cho khách hàng Để làm được điều
đó, không chỉ ph ải tập trung đến l ợi nhuận và doanh thu, các NQL cũng cần xe m xét các chính sách v ề NV để phát triển đội ngũ nhân lực chuyên nghi p, v ng mệ ữ ạnh Đây được xem
là m t trộ ong nh ng y u tữ ế ố chính tạ o nên s thành công c a các CHTL ự ủ
2.2 Các thuyết liên qu n đến sự gắn kết của a nhân viên
2.2.1 Thuyết nhu cầu của Ma ow (1943) sl
Theo Maslow (1943), chỉ khi những nhu cầu của NV về thu nhập (TN), phúc lợi, về các mối quan hệ (MQH)với cấp trên và ĐN, quyền tự chủ khi làm việc… đều được đáp ứng thì họ mới có thể có sự gắn kết với tổ chức
Các nhu cầu này được phân chi và sắp xếp th 5 cấp bậc đi từ cấp bậc thấp đến cấp bậc cao như sau:
Bậc 1: Nhu cầu về sinh học – Đây là ại những nhu cầu cơ bản về mặt sinh học, thể lý lo
mà một c n người bất kỳ cần được đáp ứng để có thể tồn tại như: thức ăn, nước uống, ngủ onghỉ, không khí, tình dục, bài tiết,… Tất cả điều này là những nhu cầu tối thiểu nhất, d đó o khi chưa đạt được nó sẽ hối thúc, giục giã bắt buộc c n người phải hành động, thậm chí đấu otranh để được hài lòng
Trang 24Bậc 2: Nhu cầu được an toàn – Con người luôn luôn m ng muốn mình được bảo o vệ khỏi các mối nguy hiểm tr ng cuộc sống, điều này thể hiện quo a nhu cầu về nhà ở, chăm sóc sức khỏ , được sống tr ng khu vực e o an ninh, xã hội có pháp luật cai trị,…
Bậc 3: Nhu cầu về xã hội – là những nhu cầu m ng muốn tho am gia vào một nhóm cộng đồng, một tổ chức ã hội, m ng muốn được yêu thương, kết bạn và gắn bó vớix o nhau Điều này cho thấy con người có tồn tại nhu cầu giao tiếp để phát triển
Bậc 4: Nhu cầu được công nhận cũng như được tôn trọng – Nhu cầu này nói đến việc mỗi người đều mong muốn được những người xung quanh mình quý mến và nể trọng thông qua việc công nhận những thành quả, đị vị mà họ đạt được Sự đáp ứng nhu cầu này sẽ a đem lại những hiệu quả tích cực, như chúng t thấy khi một người được khích lệ, tưởng a thưởng về thành quả lao động củ mình họ có u hướng làm việc hăng s y, hiệu quả hơn.a x a Bậc 5: Nhu cầu được thể hiện bản thân – Maslow mô tả nhu cầu này là một người được thể hiện hết khả năng, năng lực củ bản thân một cách t àn diện để thể hiện mình, khẳng a ođịnh bản thân
Hình 2.1 Tháp nhu cầu của A aham Ma ow (1943) br sl
Trang 25(Nguồn Maslow, 1943)
Như vậy, ta có thể thấy nhu cầu con người là không giới hạn vì khi có sự đòi hỏi nào đó được thỏa mãn thì con người sẽ mong muốn được đáp ứng một nhu cầu khác cao hơn Vậy nên nếu muốn duy trì SGK a củ NV với tổ chức, các nhà tuyển dụng cần phải tìm hiểu thật
kỹ để biếtNVđó đ ng ở bậc mấy tr ng tháp nhu cầu của o a Maslow và hướng những yếu tố của SGK và các nhu cầu có thứ bậc ở mức độ lớn hơn o
2.2.2 Thuyết h i nhân tố của a ederick Herzberg (1959) Fr
Những điều thường tạo ra sự không hài lòng trong NV được biết đến như mức lương quá thấp, chịu sự giám sát quá hà khắc từ cấp trên, MQH giữa các ĐN không tốt… để tìm cách loại bỏ những nhân tố trên
Ngược với sự thỏa mãn sẽ là sự không hài lòng hay bất mãn Có 2 nhóm được Herzberg phân loại các nhân tố tạo nên sự thỏa mãn và bất mãn của NV thành: nhân tố duy trì và nhân tố động viên
Những yếu tố tạo ra sự không hài lòng sẽ thuộc nhóm nhân tố bên ngoài hay còn gọi lànhân tố duy trì ( Hygiene Factors) Nhân tố duy trì là một tr ng số các tác nhân tạo ra sự obất mãn từ NV đối với tổ chức, có thể là do ảnh hưởng từ các yếu tố: chế độ, các chính sách,
sự giám sát củ cấp trên quá hà khắc, điều kiện, a MTLV không được đáp ứng đúng như trông đợi của họ, các kh ản lương thưởng và thù lo ao không giải quyết một cách hợp lý hoặc
ẩn chứa nhiều nhân tố tạ nên sự bất công, o MQH với các ĐN, cấp trên, cấp dưới đã không được như m ng đợi D đó, nếu như các biện pháp được đưo o a ra của nhân tố duy trì chưatạo ra sự hài lòng, dẫn đến sự không hài lòng của NV và năng suất làm việc sẽ giảm đi.Nhân tố động viên (Motivator) - nhân tố bên trong là các nhân tố có tác động đến sự hài lòng của NV lúc làm việc Yếu tố thúc đẩy là yếu tố đáp ứng nhu cầu ở mức cao hơn và tiếp tục duy trì sự hài lòng này Điều tạo ra sự thúc đẩy của NV là sự hài lòng của họ trong
tổ chức và trong công việc Ví dụ như sự thành công đạt được, sự công nhân của nơi làm việc, người quản lý và ĐN, tinh thần làm việc, tiến cấp trong sự nghiệp
Trang 26B ảng 2.2 Các nhân tố duy trì và nhân tố động viên của Herzberg (1959)
Nhân tố duy trì Nhân tố động viên
- Cơ chế củ tổ chức a
- Kiểm soát trong công việc
- Điều kiện làm việc
- Tiền lương và đãi ngộ
- MQH lẫn nhau giữa các ĐN
- Mức độ thành công
- Sự công nhận đến từ lãnh đạo, tổ chức hay ĐN
- Nhiệm vụ
- Sự tiến bộ, thăng tiến trong nghề nghiệp
- Đặc điểm công việc
(Nguồn Herzberg, 1959)
Thuyết hai nhân tố này hỗ trợ các tổ chức nhận r rằng để a NV có SGK dài lâu với một
tổ chức thì việc đầu tiên những nhà quản trị củ tổ chức cần phải tìm hướng giải quyết để a đáp ứng thỏ đáng đủ cả h i nhân tố là động viên và duy trì, đừng mãi tập trung vàa a o một vấn đề nào đó nhất định Vì chỉ có như thế NLĐ mới có tinh thần làm việc hăng say, tận tâm và sẵn sàng hiến dâng tất cả sức lực cho tổ chức
2.2.3 Thuyết kỳ vọng của Vict or Vroom (1964)
Không giống ớ v i h c thuy t c a Ma ow (1943), Victor Vroom không t p trung hoọ ế ủ sl ậ àn toàn vào nhu c u mà ầ ở đây ông ấy s t p trung vào k t quẽ ậ ế ả đạt được Victor Vroom cho rằng hành vi và những động cơ làm việc c a coủ n người không nh t thi t bấ ế ị ảnh hưởng bởi hiện thực mà nó được quyết định b i nh n th c bên trong c a coở ậ ứ ủ n người về nh ng k v ng ữ ỳ ọcủa h i vọ đố ới tương lai Lý thuyết này tập trung vào ba khái niệm như sau:
K ỳ vọng ( Expe ancy): ct là ni m tin cề ủa một ngườ ằng khi h n l c h s có th hoàn i r ọ ỗ ự ọ ẽ ểthành nhi m v v i k t qu mà h mong muệ ụ ớ ế ả ọ ốn đạt được MQH m t thi t c a s n l c và ậ ế ủ ự ổ ựhiệu qu ả đạt được được th hi n rõ trong khái ni m này ể ệ ệ
Trang 27Phương tiện (Instrumentality): là ni m tin c a mề ủ ột cá nhân rằng h sẽọ được ph n ầthưởng xứng đáng nếu họ hoàn thành nhiệm vụ Phần thưởng này có thể là sự công nhận, tăng lương, thăng chức Điều này được biết đến thông qua MQH chặt chẽ giữa kết quả và phần thưởng
Hấp l c (Valeự nce): Khái niệm này đề ập đế c n mức độ c p thi t c a phấ ế ủ ần thưởng đối với những m c tiêu cá nhân c a ụ ủ người th c hi n công viự ệ ệc MQH c a mủ ức thưởng và mong muốn cá nhân đã minh chứng o ch điều này
Hình 2.2 M i quaố n hệ ữ các yếu tố tr gi a ong thuy ết kỳ ọng củ v a Victo r Vr oom
Ông cho rằng NLĐ chỉ được khích lệ khi họ có nhận thức tích cực đối với cả ba khái niệm cũng như là ba MQH trên đây Cụ thể hơn là khi NLĐ nỗ lực làm việc vì những người này tin rằng có nỗ lực sẽ gặt hái được kết quả tốt đẹp, họ sẽ nhận được phần thưởng ứng xđáng từ kết quả này và phần thưởng đáp ứng được các mục tiêu cá nhân mà họ đã đặt ra Như vậy, một tr ng số những vấn đề tạo o nên SGK với tổ chức mà các NQL cần chú ý đến
đó là việc trả công và phần thưởng sao o xch ứng đáng và phù hợp với mục tiêu của mỗi
NV Bên cạnh đó, khi NV a củ mình có niềm tin và lãnh đạ , họ tin rằng những nỗ lực mà o o
họ tạo ra sẽ được lãnh đạ ghi nhận và tro ao thưởng một cách minh bạch, công bằng thì họ cũng cảm thấy thỏa mãn với công việc với , nhà lãnh đạo của mình từ đó có động lực làm việc hiệu quả hơn
2.3 Tổng qu n các nghiên cứu có liên qua an
2.3.1 Nghiên cứu của Suma và Le a sh (2013)
Trang 28Đề tài nghiên cứu “ Sự thỏa mãn công việc và sự gắn kết với tổ chức tại khu vực công ở Shkodra” của Suma và Lesha (2013) thông qua cuộc khảo sát với 160 NV với mục đích xác định sự thỏa mãn trong công việc và SGK với tổ chức của các NV đang làm việc tại khu vực công ở Shkoder, Albania Kết quả của nghiên cứu này đã chỉ ra được các yếu tố bản chất công việc, người quản lý và ĐN có tác động mạnh đến SGK của NV đối với tổ chức Đồng thời cũng cho thấy sự hài lòng trong công việc của NV và SGK của NV với tổ chức là có sự tương quan với nhau Từ nghiên cứu này đã đưa ra được 5 yếu tố có ảnh hưởng đến SGK của NV với tổ chức bao gồm: bản chất công việc, lương bổng và phúc lợi,
cơ hội thăng tiến (CHTT), ĐN, người quản lý
Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu của Suma và Le a (2013) sh
(Nguồn: Nghiên cứu của Suma và Le a, 2013) sh
2.3.2 Nghiên cứu của Kumaran và ctg (2013)
Đề tài “ Sự gắn kết với tổ chức tại công ty Neyveli Lignite” của Kumaran và ctg (2013) với cách chọn mẫu ngẫu nhiên nhằm mục đích tìm ra các nhân tố chính cũng như mức độtác động của các nhân tố đó đến SGK của NV đối với tổ chức tại công ty Neyveli Lignite
Trang 29Nghiên cứu sau khi thực hiện đã chỉ ra 3 nhân tố có tác động đến SGK của NV với tổ
chức bao gồm: đào tạo và phát triển, sự cân bằng công việc và cuộc sống, sự trao quyền
Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu củ Nghiên cứu của a Kumaran và ctg (2013)
(Nguồn: Nghiên cứu củ Nghiên cứu của a Kum aran và ctg, 2013)
2.3.3 Nghiên cứu củ Hồ Huy Tựu và Phạm Hồng Liêm (2012)a
Hồ Huy Tựu và Phạm Hồng Liêm đã dùng cách tiếp cận về SGK của NV qua 3 thành phần bao gồm nỗ lực, tự hào và trung thành, từ đó tiến hành nghiên cứu đề tài “Sự gắn bó của NV đối với Công ty du lịch Khánh Hòa”
Nghiên cứu này đã chỉ ra được 7 yếu tố ảnh hưởng đến SGK của NV với tổ chức bao gồm: Sự trao quyền, văn hóa tổ chức, sự phù hợp mục tiêu, khuyến thưởng vật chất và tinh thần, thương hiệu và tổ chức, kiến thức trong lĩnh vực chuyên môn, sự hỗ trợ của tổ chức Nghiên cứu này đã cho thấy sức mạnh làm nên thương hiệu của một tổ chức hiện nay đó là
sự tự hào của NV và những yếu tố giúp thúc đẩy họ nỗ lực hết mình trong công việc Tuy nhiên, yếu tố này vẫn chưa phải là yếu tố tác động mạnh nhất đến SGK của NV với tổ chức Đồng thời, thông qua nghiên cứu này cũng cho thấy NLĐ cảm thấy hài lòng với công việc không không có nghĩa họ sẽ luôn trung thành và gắn kết lâu dài với tổ chức Đôi khi, NLĐ lựa chọn gắn kết với tổ chức chỉ vì họ đã quen với MTLV hiện tại, tại đây có những MQH
ĐN thân thuộc luôn giúp đỡ nhau và một NQL trực tiếp luôn thấu hiểu NV, hay cũng có thể là NLĐ có mong muốn được làm việc tại công ty có thương hiệu, uy tín trên thị trường
Trang 30Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu củ Hồ Huy Tựu và Phạm Hồng Liêm (2012)a
(Nguồn: Nghiên cứu củ Hồ Huy Tựu và Phạm Hồng Liêm, 2012)a
và cuối cùng là mức độ phù hợp với mục tiêu nghề
Trang 31Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu củ Đỗ Phú Trần Tình và ctg (2012)a
(Nguồn: Nghiên cứu củ Đỗ Phú Trần Tình và ctg, 2012)a
2.3.5 Nguyễn Thị Phương Dung và ctg (2014)
Nguyễn Thị Phương Dung và cộng sự (2014) đã dựa trên thang đo của Muhiniswari (2009) đồng thời thêm 2 biến đã thực hiện nghiên cứu về “Các yếu tố tác động đến sự gắn kết tổ chức của NV khối văn phòng tại Thành phố Cần Thơ” Từ đó nêu ra được 5 nhân tố
có tác động đến SGK của NV khối văn phòng với tổ chức tại TP.Cần Thơ bao gồm: Văn hóa tổ chức, chia sẻ kiến thức, đặc điểm cá nhân, quan hệ NV và cơ cấu tổ chức
Trang 32Hình 2.7 Mô hình nghiên cứu củ Nguyễn Thị Phương Dung và ctg (2014)a
(Nguồn: Nghiên cứu củ Nguyễn Thị Phương Dung và ctg, 2014)a
2.3.6 Nghiên cứu của Quan Minh Nhựt và Đặng Thị Đoan Trang (2015)
Quan Minh Nhựt và Đặng Thị Đoan Trang đã ử dụng s MHNC Binary Logistic và kết quả PTHQ logistic thông qua cuộc phỏng vấn với 165 NV ở 50 DN tại TP.Cần Thơ đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó củ người l o động có trình độ a a
từ đại học trở lên trong các do nh nghiệp ở Thành phố Cần Thơ” Từ nghiên cứu này đã acho ra được 6 nhân tố ảnh hưởng (NTAH) đến SGK của NV với tổ chức bao gồm: lương, MTLV, đặc điểm công việc, sự hứng thú trong công việc, phong cách lãnh đạo, phúc lợi và thăng tiến Những nhân tố này hoàn toàn phù hợp với những NV có trình độ cao trong thời đại hiện nay Bởi những NV có trình độ cao hiện nay luôn mong muốn tìm được công việc phù hợp với sở thích, MTLV sáng tạo, công việc có tính thách thức, và lãnh đạo luôn quan tâm, động viên kịp thời với NV của tổ chức
Trang 33Hình 2.8 Mô hình nghiên cứu củ Quan Minh Nhựt và Đặng Thị Đoan Trang (2015) a
(Nguồn: Nghiên cứu của Quan Minh Nhựt và Đặng Thị Đoan Trang, 2015)
2.4 Đề uất giả thuyết và mô hình nghiên cứux
Trước đây có nhân tố đã phát hiện ra những NTAH có tác động đến sự tham gia của NV trong tổ chức Tuy nhiên, mô hình khảo sát và việc lựa chọn đối tượng khảo sát (ĐTKS) ở các nghiên cứu là khác nhau, và KQNC cũng có sự khác biệt rõ rệt về mức độ ảnh hưởng của từng thành phần đến quyết định gắn bó với tổ chức của NV Nói cách khác, không có
mô hình chung để áp dụng cho tất cả các loại hình DN Đây sẽ là tiền đề, cơ sở để nghiên cứu này kiểm tra và đánh giá thang đo những NTAH đến SGK của NV trong các CHTL trên địa bàn TP.HCM
Đút kết từ những NCLQ, trên cơ sở dữ liệu chọn lọc và kế thừa các NTAH để tìm hiểu MQH tương quan của các yếu tố với SGK của NV trong tổ chức, NTG đã dựa vào các yếu
tố trong các nghiên cứu thực nghiệm của Suma và ctg (2013), Kumaran và ctg (2013), Hồ Huy Tựu và ctg (2012), Đỗ Phú Trần Tình và ct (2012), Nguyễn Thị Phương Dung và ctg g
Trang 34(2014), Quan Minh Nhựt và ctg (2015) NTG đề xuất 7 yếu tố ảnh hưởng đến SGK của ra
NV với tổ chức tại các CHTL khu vực TP.HCM bao gồm: (1) Thu nhập, (2) Khen thưởng
và phúc lợi, (3) MTLV, (4) ĐN, (5) Người quản lý trực tiếp, (6) CHTT, (7) Văn hó tổ a chức
Thông qua nghiên cứu định tính đã chỉ ra rằng 7 yếu tố mà NTG đã nêu trong lúc bàn luận đối với nghiên cứu về SGK của NV với tổ chức là tương đối đủ Từ KQNCđịnh tính cũng như CSLT đã nêu ở trên, NTG đề xuất ra mô hình bao gồm 07 biến độc lập (BĐL) là: 1) Thu nhập, (2) Kh n thưởng và phúc lợi, (3) Môi trường làm việc, (4) Đồng nghiệp, (5) eNgười quản lý trực tiếp, (6) CHTT, (7) Văn hó tổ chức và a BPT là Sự gắn kết của NV với
tổ chức (theo Erasmus và ctg, 2001)
Trong báo o cá khả sát thực trạng o QTNNL tại DN Việt Nam (Lê Quân, 2011) o ch thấy nguyên nhân thôi việc của NV và khoản tiền lương chiếm gần 40% Bên cạnh đó, Trần Kim Dung (2011) đã có bài nghiên cứu cho kết quả là 31% người tham gia khả sát cũng cho o rằng nguyên nhân chủ chốt tác động nhiều nhất khiến NLĐ quyết địnhthôiviệc là vì yếu
tố nguồnTN (Trần Kim Dung và ctg, 2012) Qu n Minh Nhựt và ctg (2015)a cho rằng TN
là NTAH có tác động nhiều nhất đến quyết định gắn kết của NV với tổ chức Do vậy, nếu
Trang 35NLĐ cảm thấy có sự thỏ mãn vớia mức TN của mình thì họ sẽ mong muốn có sự gắn kếtlâu dài cùng tổ chức, nỗ lực hơn vì mục tiêu của tổ chức.
Giả thuyết H1: Thu nhập ảnh hưởng dương đến sự gắn kết của NVvới tổ chức
2.4.2 Nhân tố 2: “Khen thưởng và phúc lợi”
Theo De er (2019) khesl n thưởng là việc chấp nhận, tán thưởng, vinh danh sự cống hiến của NLĐ đồng thời thúc đẩy bằng những cái lợi về mặt vật chất h ặc về mặt tinh thần đối ovới từng thành viên, nhóm NV có thành tích tốt ở công ty Do đó, việc kh n thưởng phải ehướng tới việc đáp ứng và làm thỏa mãn các nhu cầu cá nhân của NLĐ
Phúc lợi: là phần thù lao mà NLĐ gián tiếp được trả dưới dạng sự hỗ trợ về chất lượng cuộc sống Những khoản tiền đều được trả bằng nhau cho NV, không phân biệt kết quả làm việc nhưng lại gọi là tiền thưởng như “thưởng” trong các dịp lễ lớn, “tháng lương thứ 13”
về cơ bản đó được xem là phúc lợi
Theo Trần Kim Dung (2011), sự quan tâm của DN đến đời sống của NLĐ được xem là phúc lợi, có khả năng kích thích NLĐ thực hiện công việc và có sự cam kết gắn bó với DN Theo Artz (2008), phúc lợi có ảnh hưởng phần nào đến sự gắn kết trong công việc của NV,
nó là một trong số những thứ có thể tạo nên khoản thù lao mà tổ chức sẽ trả công cho NLĐ
Có một số trường hợp, phúc lợi có thể th y thế ch lương, không những thế còn có những a o phúc lợi như thời gi n nghỉ phép, bả hiểm, thời gi n làm việc linh động, kế h ạch tiết a o a okiệm,… không chịu thuế TN, nhờ đó mà NLĐ cũng cảm thấy thỏa mãn và muốn gắn kết với công ty hơn khi nhận được Theo nghiên c u c a ứ ủ Đỗ Phú Tr n Tình và ctg (2012) cho ầthấy “chính sách en kh thưởng và phúc lợi có 𝛽 = 0.252 ới mức ý nghĩa 1 % là yếu tố có vtác động mạnh th ứ 2 đố ới v i quyết định có ti p t c g n bó vế ụ ắ ới tổ chức hay không c a ủ NV” Theo Quan Minh Nhựt và ctg (2015) “yếu t ố khen thưởng và phúc l có HSHQ ợi quy dương
𝛽 = 1,340 với mức ý nghĩa 1 % th hiể ện xu hướng ảnh hưởng thuận chi u c a y u t kheề ủ ế ố n thưởng và phúc lợi v i SGK c a ớ ủ NV ới t chức” Sự khan thưởng phù hợp với công sức v ổ
bỏ ra, chính sách phúc lợi đa dạng góp phần thể hiện sự quan tâm, chú ý đến NLĐ, làm cho NLĐ cảm thấy thỏa mãn với chính sách kh n thưởng và phúc lợi củe a công ty Chính vì thế,
Trang 36khi NLĐ thỏa mãn với chính sách khen thưởng và phúc lợi sẽ dẫn đến việc họ muốn có SGK với tổ chức hơn, nỗ lực nhiều hơn vì mục tiêu chung của công ty
Giả thuyết H2: Chính sách khen thưởng và phúc lợi ảnh hưởng lớn đến sự gắn kết củ NV a
với tổ chức
2.4.3 Nhân tố 3: “Môi trường làm việc”
Theo Armstrong và Ta or (2017) MTLV yl trong tổ chức có thể hiểu là môi trường vật chất và môi trường tâm lý Môi trường vật chất nghĩa là vị trí nơi làm việc, không gian và điều kiện làm việc Môi trường vật chất thích hợp, thoải mái mang lại điều kiện lớn để thúc đẩy NLĐ gắn kết với tổ chức Môi trường tâm lý là những áp lực trong công việc, bầu không khí nơi làm việc Một bầu không khí làm việc hòa nhã, vui tươi ắc hẳn sẽ làm tăng
sự thích thú trong công việc đối với mỗi NLĐ, nâng cao SGK của NLĐ với DN
Sự gắn kết của NV với tổ chức sẽ càng cao khi tổ chứcđó có một MTLV tối ưu (Theo Levi, 2002) MTLV có tác động cao đố ới SGK ci v ủa NLĐ vớ ổ chức, theo nghiên c u i t ứcủa Valentine và ctg (2002), Vanaki và ctg (2009).“MTLV có h s h i quy (HSHQ) ệ ố ồ dương
𝛽 = 1,211 với mức ý nghĩ 1% Điềa u này o ch thấy yếu tố MTLV là yếu tố quan trọng để NLĐ quyết định gắn kết với tổ chức” (Quan Minh Nhựt và ctg, 2015) NLĐ có vẻ luôn quan tâm đến MTLV vì nó liên quan đến sự thoải mái của cá nhân Có thể nói SGK của
NV sẽ tăng thêm nếu có một MTLV tốt
Giả thuyết H3: MTLV ảnh hưởng đường đến sự gắn kết củ NV với tổ chức a
2.4.4 Nhân tố 4: “Đồng nghiệp”
Theo Ramayah và cộng sự (2001) ĐN trong công việc được định nghĩa là những người bạn khi làm việc cùng với nhau và cùng làm chung một DN Giữa ĐN với nhau sẽ có sựchia sẻ, trao đổi trong công việc Đa số khi làm việc, NLĐ sẽ làm việc với nhauu nhiều hơn
là làm việc với cấp trên NLĐ cũng cần có sự hỗ trợ và giúp đỡ nhau khi cần thiết Do vậy, MQH giữa cá nhân với ĐN cũng có ảnh hưởng đến sự gắn kết trong công việc
Trang 37Theo Trần Kim Dung (2011), ĐN là những người khiến NLĐ cảm nhận được về hành
vi, có MQH với nhau trong công việc Giúp đỡ và hợp tác với nhau trong công việc hay việc cạnh tranh, thách đố, không nhiệt tình trong các lần hợp tác cũng có tác động đến SGK của NLĐ Bởi họ là những người mà NLĐ có khi phải gặp gặp nhiều hơn so với gia đình
và bạn bè của họ Do vậy, yếu tố để tạo nên thành công trong công việc của NLĐ không thể thiếu sự hỗ trợ cũng như tôn trọng đến từ ĐN
Theo Suma và ctg (2013) đã ch thấy o MQH chặt chẽ giữa ĐN với sự gắn kết của NVvới tổ chức “Yếu tố ĐN có HSHQ là 0,125, con số này có ý nghĩa khi MQH giữa các NVtăng lên 1 đơn vị thì s cam k t c a ự ế ủ NV v i t ớ ổ chức tăng lên 0,125 đơn vị với điều ki n các ệyếu tố không đổi tại mức ý nghĩ 5%” (tha eo Nguyễn Thị Phương Dung và ctg, 2014), từ đây có thể thấy điều này là yếu tố không thể thiếu để NLĐ quyết định có nên sự gắn kết của mình hay không Nghiên cứu đã phân tích rõ ràng rằng khi NLĐ làm việc trong một tổ chức với sự phối hợp nhịp nhàng yêu thương và giúp đỡ lẫn nh, au giữa các ĐN với nhau
và với các cấp lãnh đạo thì sẽ làm ch NLĐ đó cảm thấyo được sự hạnh phúc từ đó càng gắn kết keo sơn với tổ chức hơn
Giả thuyết H4: ĐN ảnh hưởng dương đến sự gắn kết củ a NVvới tổ chức
2.4.5 Nhân tố 5: “Người quản lý trực tiếp”
Người quản lý trực tiếp là người chịu trách nhiệm quản lý, phân công công việc, giám sát, tổ chức đào tạo, phát triển đội ngũ nguồn nhân lực Một công ty có thể cung cấp cho
NV một MTLV tốt, chế độ lương, phúc lợi hoặc chính sách đãi ngộ tốt, nhưng một người lãnh đạ thiếu kiến thức thì không thể bù đắp cho những ưu điểm này và có khả năngo làm tăng sự không thỏa mãn o ch NV
Dựa trên nghiên cứu của Tziner và ctg (2002), sẽ có sự gắn kết với tỷ lệ cao hơn nếu NV
có MQH tốt đẹp với các NQL trược tiếp của mình Đồng thời, nghiên cứu của Landsman (2008) cũng cho rằng, con đường dẫn đến sự gắn kết của NLĐ đối với tổ chức của họ chính
là người quản lý trực tiếp Đối với nghiên cứu củ Đỗ Phú Trần Tình và ctg (2012) chỉ ra a
Trang 38rằng một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của NLĐ là yếu tố người quản lý trực tiếp
Giả thuyết H5: Người quản lý trực tiếp ảnh hưởng dương đến SGK của NVvới tổ chức 2.4.6 Nhân tố 6: “Cơ hội thăng tiến”
Theo Bal và cộng sự (2013) đã định nghĩ thăng tiến nghề nghiệp là đạt được vị trí ca ao trong một tổ chức cụ thể qua một chuỗi các gi i đa oạn Thăng tiến được định nghĩa là sự tiến
bộ về kinh nghiệm làm việc, về cấp bậc và chức vụ Cơ hội phát triển nghề nghiệp, sự thăng tiến còn được hiểu là việc cấp trên có cái nhìn tốt vào năng lực làm việc và những nỗ lực của NLĐ chứ không chỉ nhờ vào các MQH bên lề Một tổ chức có một chính sách thăng tiến hợp lý sẽ góp phần khuyến khích nhiều hơn sự tham gia của NV với tổ chức đó
A Ma ensen và Gro oldt (2006) cho rt nh rằng sự thăng tiến trong công việc là rất quan trọng đối với người NV, đó là sự tự khẳng định bản thân họ trong MTLV Do el (2003), ck
NV sẽ cảm thấy tổ chức có phần xem trọng họ khi tổ chức có thể trao cho họ những cơ hội đào tạo cũng như đề xuất đến việc thăng tiến và điều này sẽ khiến cho SGK của họ với tổ chức được nâng lên cao hơn Theo nghiên cứu củ Đỗ Phú Trần Tình và ca tg (2012), Quan Minh Nhựt và ctg (2015) có thể nói rằng nơi làm việc mà ở đó NLĐ có thể có những cơ hội
để phát triển bản thân cũng như nơi đó có sự công bố rõ ràng, m nh bạch các chính sách ithăng tiến sẽ làm cho NLĐ có mong muốn gắn kết lâu dài với tổ chức nơi họ làm việc hơn Chính vì thế, yếu tố CHTT có tác động rất mạnh đến SGK của NV
Giả thuyết H6: CHTT ảnh hưởng dương đến sự gắn kết củ NV với tổ chức a
Trang 39trị, lòng tin và các cách thức hành vi ứng xử tạo nên một màu sắc riêng của tổ chức được gọi là văn hóa tổ chức
Nghiên cứu của Khan và ctg (2011) công ty nào có văn hóa trong công việc thì thường
sẽ có được SGK của NLĐ với tổ chức nhiều hơn (Meijen, 2007; Yuen và ctg, 2014) Theo nghiên cứu củ Nguyễn Thị Phương Dung và ctg (2014), “a HSHQ của nhân tố văn hóa tổ chức là 0,463, có ý nghĩ thốa ng kê mở ức ý nghĩ 5%, điềa u này cho thấy yếu tố văn hó tổ a chức có tác động mạnh nhất đến sự gắn kết của NV” Khi có giá trị văn hóa rõ ràng, lành mạnh cũng như vững chắc thì một DN hay tổ chức sẽ có được SGK lâu dài của NLĐ
Giả thuyết H7: Văn hóa tổ chức ảnh hưởng dương đến sự gắn kết củ NV với tổ chức a
Trang 40uy
Hồ H
Tựu và Phạm
Hồng
Liêm (2012)
Nguyễn Thị Phương
Dung và ctg (2014)
Đỗ Phú Trần
Tình &
ctg (2012)
Quan Minh
Nhựt và Đặng Thị
Đoan Trang (2015)