1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide bài giảng môn địa lý vận tải chương 2

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

(TRANSPORT GEOGRAPHY)

TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

Trang 3

1 Khái niệm, phân loại, vai trò của đường bộ.2 Hệ thống đường bộ miền Bắc.

3 Hệ thống đường bộ miền Trung.4 Hệ thống đường bộ miền Nam

3

Trang 4

như đi đến các cửa khẩu quốc tế với Trung Quốc,

Trang 5

2.1 Khái niệm, phân loại, vai trò của đường bộ 1 Khái niệm đường bộ là gì?

Căn cứ khoản 1 Điều 3 Luật Giao thông đường bộ 2008, đường bộ bao gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ.

• Đường: nền đường, mặt đường, lề đường, lề phố

• Cầu đường bộ: cầu vượt sông, cầu vượt khe núi, cầu vượt trong đô thị, cầu vượt đường sắt, cầu vượt đường bộ, cầu

vượt biển và bao gồm cầu dành cho người đi bộ.

• Hầm đường bộ bao gồm hầm qua núi, hầm ngầm qua sông, hầm chui qua đường bộ, hầm chui qua đường sắt, hầm

chui qua đô thị và hầm dành cho người đi bộ.

Bên cạnh đó còn có bến phà, cầu phao đường bộ, đường ngầm, đường tràn.

Hầm đường bộ Đèo Ngang (QL1, ranh Hà Tĩnh và Quảng Bình) Cầu đường bộ Đồng Nai (QL1, ranh

Đồng Nai, Tp HCM)

Trang 6

2.1 Khái niệm, phân loại, vai trò của đường bộ.

• Phân loại phục vụ công tác quản lý:

Trang 7

Quốc lộ là đường nối liền Thủ đô Hà Nội với trung tâm hành chính cấp tỉnh; đường nối liền

trung tâm hành chính cấp tỉnh từ ba địa phương trở lên; đường nối liền từ cảng biển quốc tế, cảng hàng không quốc tế đến các cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính trên đường bộ; đường có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng, khu vực;

Đường tỉnh là đường nối trung tâm hành chính của tỉnh với trung tâm hành chính của huyện

hoặc trung tâm hành chính của tỉnh lân cận; đường có vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh.

Đường huyện là đường nối trung tâm hành chính của huyện với trung tâm hành chính của xã,

cụm xã hoặc trung tâm hành chính của huyện lân cận; đường có vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

Đường xã là đường nối trung tâm hành chính của xã với các thôn, làng, ấp, bản và đơn vị

tương đương hoặc đường nối với các xã lân cận; đường có vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của xã.

Đường đô thị là đường trong phạm vi địa giới hành chính nội thành, nội thị;

Đường chuyên dùng là đường chuyên phục vụ cho việc vận chuyển, đi lại của một hoặc

một số cơ quan, tổ chức, cá nhân.

2.1 Khái niệm, phân loại, vai trò của đường bộ.

Trang 8

2.1 Khái niệm, phân loại, vai trò của đường bộ.

Phân loại theo cấp kỹ thuật đường bộ:

+ Đường ô tô: theo TCVN 4054:2005 đường ô tô - Yêu cầu và thiết kế, đường bộ

được chia thành 7 cấp: Cao tốc và cấp I đến cấp VI

+ Đường cao tốc: theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5729:2012 về Đường ô tô cao

tốc - Yêu cầu và thiết kế

+ Đường trong đô thị: Theo Quy chuẩn lỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng

ban hành kèm Thông tư 22/2019/TT-BXD, chia thành 10 loại đường

• Phân loại

Trang 9

2.1 Khái niệm, phân loại, vai trò của đường bộ.

Trang 10

• Vận chuyển hàng hoá đường bộ sẽ đóng góp một vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng nền kinh tế đất nước.

• Đóng góp lớn cho ngân sách qua nhiều loại thuế và nhờ những dịch vụ đi theo được phát triển tạo thêm hàng triệu việc làm cho người lao động.

• Sự phát triển của vận tải hàng hoá bằng đường bộ cũng là sự huy

động nguồn vốn về đầu tư trong xã hội rất lớn

• Đóng góp của ngành vận tải hàng hoá đường bộ vào quá trình đấu tranh, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Vai trò

10

Trang 11

165

Trang 15

Điểm đầu QL1: Cửa khẩu Hữu Nghị - Lạng Sơn

Điểm cuối QL1: Thị trấn Năm Căn– Cà Mau

2.1 Khái niệm, phân loại, vai trò của đường bộ

Trang 16

2.1 Khái niệm, phân loại, vai trò của đường bộ

Trang 17

2.2 Hệ thống đường bộ miền Bắc

Cao tốc lên miền núi phía Bắc

17

Trang 18

2.2 Hệ thống đường bộ miền Bắc

- Khu vực phía Bắc, gồm 14 tuyến, chiều dài khoảng 2.305 km, quy mô từ 4 đến 6 làn xe

- Tuyến quốc lộ chính yếu, gồm 21 tuyến, chiều dài khoảng 6.954 km, quy mô tối thiểu cấp III, 2 đến 6 làn xe, một số đoạn tuyến qua khu vực địa hình khó khăn quy mô tối thiểu cấp IV, 2 làn xe.

- Tuyến quốc lộ thứ yếu, gồm 34 tuyến, chiều dài khoảng 4.007 km, quy mô tối thiểu cấp III, 2 đến 4 làn xe, một số đoạn tuyến.

- Vành đai đô thị Hà Nội, gồm 3 tuyến, chiều dài khoảng 429 km (không bao gồm các đoạn đi trùng các tuyến cao tốc khác), quy mô 6 làn xe

Trang 19

TênSơ đồ tuyếnĐịa phương đi quaDài rộng

Các sân bay, các khu công nghiệp trung tâm kết nối

Quốc lộ 1A

tuyến đường giao thông xuyên suốt

Việt Nam

Bắt đầu tại cửa khẩu Hữu Nghị Quan, kết thúc tại thị

trấn Năm Căn

1.811km Là xương sống của đất nước trong việc kết nối hệ thống vận tải bộ, kết nối các vùng

kinh tế, KCN, cảng, sân bay,…

Quốc lộ 5 Hà Nội - Hải Phòng

Hà Nội - Mỹ Hào (Hưng Yên) - Hải Dương - Hải

113 km (II, 4 làn xe)

Cảng Chùa Vẽ thành phố Hải Phòng, KCN Thăng Long, KCN VSIP Hải

Dương, hàng hóa đc vận chuyển đến Cảng Hải Phòng thuận lợi.

Sân bay Nội Bài (Hà Nội) cửa khẩu Thanh Thủy, kết nối các KCN: KCN

Long-bình-an Tuyên Quang,

Trang 20

TênSơ đồ tuyếnĐịa phương đi quaDài rộng

Các sân bay, các khu công nghiệp trung tâm kết nối

Cảng HK Lai Châu, Sân bay Nội Bài (Hà Nội)

Trang 21

Các sân bay, các khu công nghiệp trung tâm kết nối

Yên Hưng (Quảng Ninh) -Hải Phòng - Thái Bình - Nam

Định - Ninh Bình - Phát Diệm Nga Sơn Hậu Lộc

-Hoằng Hóa (Thanh Hóa)

Trang 22

TênSơ đồ tuyếnĐịa phương đi quaDài rộng

Các sân bay, các khu công nghiệp trung tâm kết nối

Quốc lộ 12B

Đường ven biển (đê Bình Minh II), Kim

Trang 23

TênSơ đồ tuyếnĐịa phương đi quaDài rộng

Các sân bay, các khu công nghiệp trung tâm kết nối

Quốc lộ 21C

Vành đai 3, Hà Nội - Đường cao tốc Bắc-Nam phía Đông, Yên Mô, Ninh

Cảng Mũi Chùa, Tiên Yên, Quảng Ninh- Cửa

khẩu A Pa Chải, Điện Phả, Quảng Ninh - Cửa

khẩu Tây Trang, Điện

Trang 24

9 cao tốc kết nối các tỉnh phía Bắc với Thủ Đô

2.2 Hệ thống đường bộ miền Bắc

Trang 25

Cao tốc Vân Đồn - Móng Cái

2.2 Hệ thống đường bộ miền Bắc

Trang 26

Thủ tướng Phạm Minh Chính (đứng giữa) cắt băng khánh thành cao tốc Vân Đồn - Móng Cái sáng 1/9/2022

2.2 Hệ thống đường bộ miền Bắc

Trang 27

Cao tốc Vân Đồn - Móng Cái được kết nối với cửa khẩu quốc tế Móng Cái, giao thương biên mậu với thị trường Trung Quốc, cùng các nước ASEAN, với thủ đô Hà Nội và các tỉnh phía bắc; kết nối 3 sân bay quốc tế Vân Đồn, Nội Bài, Cát Bi; kết nối chuỗi cửa khẩu quốc tế với các khu kinh tế của tỉnh như Móng Cái, Vân Đồn, Quảng Yên, dịch vụ logistics hệ thống cảng biển Quảng Ninh - Hải Phòng; kết nối trục các đô thị lớn Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và không gian kinh tế, hành lang kinh tế biển vùng duyên hải phía bắc.

2.2 Hệ thống đường bộ miền Bắc

Trang 28

18228

Trang 29

94% đường bộ

1% đường thủy nội địa

Số liệu thống kê năm 2021

Trang 30

• Đường vành đai (đường bao) là một đường bao trọn lấy nội đô, có thể là đường

cao tốc đô thị hoặc xa lộ giúp cho các phương tiện tránh việc phải di chuyển trực tiếp vào các đường phố thuộc khu vực nội đô của một thành phố hay vùng đô thị Đường vành đai được kết nối với các đường quốc lộ và tỉnh lộ qua các nút giao đồng mức hoặc khác mức tùy theo đặc điểm của từng đô thị.

• Mục đích chính của đường vành đai là tạo ra một tuyến đường nhanh hơn để

các các luồng phương tiện có thể di chuyển từ hướng này tới hướng khác của thành phố, di chuyển từ thị trấn này tới thị trấn khác của một vùng đô thị, từ tỉnh này tới tỉnh khác mà không xung đột với luồng phương tiện di chuyển trong trung tâm của đô thị.

ĐƯỜNG VÀNH ĐAI

2.2 Hệ thống đường bộ miền Bắc

Trang 31

2.2 Hệ thống đường bộ miền Bắc

Trang 32

Hệ thống 7 đường vành đai của Hà Nội 32

2.2 Hệ thống đường bộ miền Bắc

Trang 33

Vành đai 1 dài hơn 7 km qua các phố Trần Khát Chân – Đại Cồ Việt – Xã Đàn –

Hoàng Cầu – Voi Phục; hiện còn đoạn Hoàng Cầu – Voi Phục (2,5 km) chưa hoàn thành.

2.2 Hệ thống đường bộ miền Bắc

Trang 34

Vành đai 2 dài 39 km với hướng tuyến phía

Nam sông Hồng qua Vĩnh Tuy - Vọng - NgãTư Sở - Cầu Giấy - Nhật Tân; hướng tuyếnphía Bắc sông Hồng đi trùng đường 5 cũ vàđường 5 kéo dài (từ cầu Vĩnh Tuy - cầu NhậtTân).

2.2 Hệ thống đường bộ miền Bắc

Trang 35

Vành đai 2,5 dài hơn 19 km chia làm 13 đoạn, còn 5 đoạn đang triển khai

(gần 6 km) và 4 đoạn chưa được đầu tư (gần 4 km) 9 đoạn này nằm chủ yếu

trên địa bàn các quận Tây Hồ, Cầu Giấy, Hoàng Mai. 35

2.2 Hệ thống đường bộ miền Bắc

Trang 36

Vành đai 3 dài 68 km, hướng tuyến Nam Thăng Long Mai Dịch Pháp Vân Cầu Thanh Trì Sài Đồng Ninh Hiệp

-Đồng Xuân và nối vào đường Bắc Thăng Long - Nội Bài Đoạn cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên - Nội Bài (14 km) chưa được đầu tư.

2.2 Hệ thống đường bộ miền Bắc

Trang 37

ThăngLongđangđược đầu tư.

2.2 Hệ thống đường bộ miền Bắc

Trang 38

Vành đai 4 dài hơn 112

km đi qua TP Hà Nội (58km) và hai tỉnh Hưng Yên,Bắc Ninh; dự kiến trìnhQuốc hội thông qua chủtrương đầu tư tại kỳ họptháng 5/2022.

2.2 Hệ thống đường bộ miền Bắc

Trang 39

Vành đai 5 dài 331 km, đi qua 8 tỉnh thành Hà Nội (48 km), Hòa Bình, Hà Nam, Thái

Bình, Hải Dương, Bắc Giang, Thái Nguyên và Vĩnh Phúc Đa số các đoạn tuyến của vànhđai này hiện chưa được đầu tư.

2.2 Hệ thống đường bộ miền Bắc

Trang 40

Đường vành đai 3 (đi cao và dưới thấp) đoạn qua Phạm Văn Đồng

2.2 Hệ thống đường bộ miền Bắc

Trang 42

2.3 Hệ thống đường bộ miền Trung

Đường giao thông TP Đà Nẵng

2.2 Hệ thống đường bộ miền Bắc

Trang 43

2.3 Hệ thống đường bộ miền Trung – Tây Nguyên

- Các tuyến đường bộ cao tốc khu vực miền Trung và Tây Nguyên, gồm 10 tuyến, chiều dài khoảng 1.431 km, quy mô từ 4 đến 6 làn xe

- Tuyến quốc lộ chính yếu, gồm 24 tuyến, chiều dài khoảng 4.407 km, quy mô cấp II, III, IVI, 2 đến 6 làn xe.

- Tuyến quốc lộ thứ yếu, gồm 47 tuyến, chiều dài khoảng 4.618 km, quy mô tối thiểu cấp II, III, IV, quy mô 2 đến 6 làn xe.

Trang 44

TênSơ đồ tuyếnĐịa phương đi quaDài rộngCác sân bay, các khu công nghiệp trung tâm kết nối Sơn, Thanh Hóa -

Cửa khẩu Khẹo,

Trang 45

TênSơ đồ tuyếnĐịa phương đi quaDài rộngCác sân bay, các khu công nghiệp trung tâm kết nối

Quốc lộ 27

TP Buôn Mê Thuột-TP Phan Rang

Tháp Chàm

TP Buôn Mê Thuột, Đăk Lăk- Ngã ba Phi Nôm (Lâm Đồng)-

TP Phan Thiết (Bình Thuận) - Di Linh - Thị Xã Gia Nghĩa (Dak Nông)

197 km

Khu Công Nghiệp Phan Thiết, nguồn hàng từ Gia Nghĩa được vận chuyển về

QL1A bằng QL28

Quốc lộ 46 Cảng Cửa Lò- Đô

Lương - Nghệ An

Cảng Cửa Lò- Đô Lương - Nghệ

Trang 46

TênSơ đồ tuyếnĐịa phương đi quaDài rộngCác sân bay, các khu công nghiệp trung tâm kết nối

Quốc lộ 19 Quy Nhơn - Pleiku TP Quy Nhơn, Bình

định-TP Pleiku, Gia lai 240 km

Sân bay Phù Cát, khu công nghiệp Nhơn Hòa, khu công nghiệp Phú Tài giúp vận chuyển hàng từ vùng Tây Nguyên xuống

Sân bay Liên Khương, Cao tốc Liên Khương, Cao tốc Long Thành, Sân Bay

Sân bay Cam Ranh, sân bay Đà Nẵng, sân bay Phú Bài, sân bay Tuy Hòa, sân bay Chu Lai, san bay Đồng Hới, cảng Vũng Áng, cảng Nhật Lệ, cảng Gianh, cảng Qui

Nhơn, khu công nghiệp Hòa Hội, khu công nghiệp Phú Tài, cảng Vũng Rô,

cảng Đà Nẵng 46

Quốc lộ chính yếu:

Trang 48

Đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi.

2.3 Hệ thống đường bộ miền Trung

Trang 52

2.4 Hệ thống đường bộ miền Nam

Nút giao thông ngã ba Cát Lái kết nối khu vực cửa ngõ phía Đông thành phố HồChí Minh với các địa phương Đông Nam Bộ khác và miền Bắc.

52

Trang 53

2.4 Hệ thống đường bộ miền Nam

- Các tuyến đường bộ cao tốc khu vực miền Nam, gồm 10 tuyến, chiều dài khoảng 1.290 km, quy mô từ 4 đến 6 làn xe

- Tuyến quốc lộ chính yếu, gồm 17 tuyến, chiều dài khoảng 2.426 km, quy mô cấp I, II, III, IVI, 2 đến 6 làn xe.

- Tuyến quốc lộ thứ yếu, gồm 27 tuyến, chiều dài khoảng 3.139 km, quy mô tối thiểu cấp II, III, IV, quy mô 2 đến 4 làn xe.

- Vành đai đô thị Tp HCM, gồm 3 tuyến, chiều dài khoảng 361 km (không bao gồm các đoạn đi trùng các tuyến cao tốc khác), quy mô 3 làn xe

Trang 54

TênSơ đồ tuyếnĐịa phương đi quaDài rộngCác sân bay, các khu công nghiệp trung tâm kết nối

Cửa khẩu Mộc Bài, KCN Tân Phú Trung, KCN Tây Bắc Củ Chi, KCN Trảng Bàng, sân bay Dương, sân bay Vũng Tàu, ICD Đồng Nai, Kho Ngoại quan, KCN Nhơn Trạch, đây là tuyến giao thông quan trọng kết nối nhiều cảng, KCN lớn vùng Đông Nam Bộ 54

Quốc lộ chính yếu miền Nam:

Trang 55

TênSơ đồ tuyếnĐịa phương đi quaDài rộngCác sân bay, các khu công nghiệp trung tâm kết nối

Cửa khẩu Hoa Lư, ICD Sóng Thần, KCN Việt Hương, KCN Bào Bàng các KCN của Bình Dương về Cát Lái hoặc sang cửa khẩu

Trang 57

Bản đồ quy hoạch giao thông Vùng Tp.Hồ Chí Minh2.4 Hệ thống đường bộ miền Nam

Trang 58

2.4 Hệ thống đường bộ miền Nam

Trang 59

2.4 Hệ thống đường bộ miền Nam

Trang 60

• Đường Vành Đai 1: theo cung đường khép kín như sau:

Quốc lộ 1A (bắt đầu từ nút giao thông Thủ Đức) – Nguyễn Văn

Linh – đường dẫn cầu Phú Mỹ –

cầu Phú Mỹ – vành đai Đông – Nguyễn Thị Định – Xa lộ Hà Nội – nút giao thông Thủ Đức Đây là

cung đường nằm gần với trung

tâm TP Hồ Chí Minh

• Tuyến đường Vành Đai 1 có ý

+ Giảm tình trạng xe quá tải

+ Tăng khả năng kết nối giao

Trang 61

Điểm đầu là đường Nguyễn Văn Linh → cầu Phú Mỹ→ ngã tư Bình Thái→ nút giao Gò Dưa Điểm cuối hướng ra Quốc lộ 1 rồi vòng về lại Nguyễn Văn Linh.

• Đường Vành Đai 2 có ý nghĩa vô cùng quan trọng:

+Tổ chức lại giao thông của thành phố.

+ Kết nối khu Tây và khu Đông màkhông đi xuyên qua trung tâm thành phố.Nhờ đó, đường vành đai 2 giúp giảm kẹt xe

Trang 62

2.4 Hệ thống đường bộ miền Nam

Trang 63

Dự án đường vành đai 4

2.4 Hệ thống đường bộ miền Nam

Trang 64

Tuyến đường cao tốc TP.HCM – Long Thành – Dầu Giây 64

2.4 Hệ thống đường bộ miền Nam

Trang 68

68

Trang 70

70

Trang 72

72

Trang 73

73

Trang 74

22874

Trang 75

- Kết cấu hạ tầng đường bộ là bộ phận quan trọng của kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, một trong ba khâu đột phá chiến lược cần ưu tiên đầu tư đồng bộ, hiện đại, bền vững, tạo tiền đề phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh - Phát triển kết cấu hạ tầng đường bộ đồng bộ, kết nối hiệu quả với các phương thức vận tải khác, kết nối quốc tế, giao thông các địa phương đặc biệt là các đô thị lớn Là phương thức vận tải chủ lực trong cự ly ngắn đến trung bình, hỗ trợ gom hàng hóa và hành khách cho các phương thức vận tải khác trong chuỗi cung ứng vận tải.

Quy hoạch phát triển GTVT đường bộ đến năm2030 và định hướng đến 2050

Trang 76

Quy hoạch phát triển GTVT đường bộ đến năm2030 và định hướng đến 2050

Trang 77

Mục tiêu cụ thể

Đến năm 2030

- Về vận tải: Khối lượng vận chuyển hàng hóa: 2.764 triệu tấn, chiếm thị phần khoảng 62,81%; hành khách 9.430 triệu khách, chiếm thị phần 90,16% Khối lượng luân chuyển hàng hóa nội địa 163 tỷ tấn.km, chiếm thị phẩn khoảng 30,5%; hành khách nội địa 297 tỷ khách.km, chiếm thị phần 73,7% - Về kết cấu hạ tầng: Hình thành hệ thống đường cao tốc kết nối các trung tâm kinh tế, chính trị các vùng

kinh tế trọng điểm, cảng biển và cảng hàng không cửa ngõ quốc tế; từng bước nâng cấp các quốc lộ với các mục tiêu cụ thể:

Quy hoạch phát triển GTVT đường bộ đến năm2030 và định hướng đến 2050

Trang 78

Cơ bản hoàn thành các tuyến cao tốc kết nối liên vùng, kết nối các cảng biển đặc biệt,

sân bay quốc tế, các cửa khẩu quốc tế chính có nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hóa lớn, các đô thị loại đặc biệt, loại I; Kết nối thuận lợi các tuyến quốc lộ đến các cảng biển loại II, sân bay quốc tế, cảng đường thủy nội địa lớn, các ga đường sắt đầu mối, đầu mối giao thông đô thị loại II trở xuống Phấn đấu xây dựng hoàn thành khoảng 5000 km đường cao tốc.

Tập trung nâng cấp mặt đường, tăng cường hệ thống an toàn giao thông, xử lý các điểm

đen, cải tạo nâng cấp các cầu yếu trên các quốc lộ và nâng cấp một số tuyến quốc lộ trọng yếu kết nối tới các tuyến nối với đầu mối vận tải lớn (cảng biển, cảng đường thủy nội địa, cảng hàng không sân bay, các ga đường sắt) chưa có tuyến cao tốc song hành

Quy hoạch phát triển GTVT đường bộ đến năm2030 và định hướng đến 2050

Trang 79

Tầm nhìn đến 2050

Hoàn thiện mạng lưới đường bộ trong cả nước đồng bộ, hiện đại, đảm bảo sự kết nối và phát triển hợp lý giữa các phương thức vận tải Chất lượng vận tải và dịch vụ được nâng cao, đảm bảo thuận tiện, an toàn, chi phí hợp lý.

Quy hoạch phát triển GTVT đường bộ đến năm2030 và định hướng đến 2050

Ngày đăng: 15/04/2024, 18:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w