Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
327,22 KB
Nội dung
CÁC PHƯƠNG PHÁP VĨ MÔ ÁP DỤNG TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1. 2. 3. 4. Khung sinh kế bền vững (SLF) Phân Qch thể chế và phát triển (IAD) Phân Qch các bên liên quan (SA) Quản lý tài ngun dựa vào cộng đồng (CBNRM) Khung sinh kế bền vững • Sinh kế (phương kế sinh nhai) là tập hợp năng lực, tài sản, và các hoạt động cần thiết tạo nên một phương sện kiếm sống (kinh tế) • Một hoạt động sinh kế được coi là bền vững khi nó có thể đối phó hoặc có khả năng phục hồi từ những áp lực (stresses), những thay đổi đột biến (shocks) và có thể duy trì hoặc tăng cường năng lực/tài sản của nó cả hiện tại lẫn tương lai (bền vững) • Đồng thời khơng làm tổn hại đến nguồn tài ngun tự nhiên (mơi trường) Khung sinh kế bền vững (Sustainable Livelihood Framework) • Đó là một cáchđể sắp xếp các vấn đề phức tạp liên quan đến NGHÈO ĐĨI • Đây khơng phải là cách DUY NHẤT, do vậy cần điều chỉnh khi phân Qch SLF theo bối cảnh địa phương • Các thành phần chính: 1. Tài sản sinh kế: 5 nguồn 2. Bối cảnh xung yếu (khách quan) 3. Chính sách, cơ quan, thủ tục (chủ quan) à Chiến lược sinh kế à Kết quả sinh kế A Tài sản sinh kế Con người Xã hội Tự nhiên Hộ gia đình Vật chất Tài (1) Nguồn vốn con người • • • • • • Sức khỏe Dinh dưỡng Giáo dục Kiến thức & Kỹ Năng lực làm việc Khả thích nghi (2) Nguồn vốn tự nhiên • Đất sản xuất • Thức ăn, tơ sợi • Tàinguyên nước thủy văn • Đa dạng sinh học • Cây cối sản phẩm • Động vật hoang dã • Dịch vụ mơi trường (3) Nguồn vốn tài chính • Tiết kiệm • Tín dụng, nợ ngân hàng • Kiều hối • Lương hưu • Ngày cơng lao động (4) Nguồn vốn vật chất • Cơ sở hạ tầng – – – – – Giao thông – đường, xe cộ, v v Nhà cửa phòng ốc Cấp nước vệ sinh Năng lượng Giao tiếp • Công cụ kỹ thuật – Công cụ thiết bị sản xuất – Hạt giống, phân bón, thuốc trừ sâu – Kỹ thuật truyền thống (5) Nguồn vốn xã hội • Mạng lưới mối liên kết • • • • • o Người bảo trợ o Láng giềng o Họ hàng Quan hệ niềm tin hỗ trợ lẫn Nhóm thống/khơng thống Luật lệ hình phạt phổ biến Đại diện tập thể Cơ chế tham gia tiến trình định • Khả lãnh đạo Tổ hợp tài sản sinh kế • Hộ gia đình khác có cách tiếp cận khác với nguồn tài sản • Sinhkế ảnh hưởng bởi: o tính đa dạng nguồn vốn o khối lượng nguồn vốn o cân đối nguồn vốn Vốn người • lực lao động Ví dụ • khơng có trình độ • kỹ hạn chế Hộ gia đình nơng nghiệp đất Vốn tự nhiên • khơng có đất canh tác • tiếp cận tàinguyên chung Vốn tài • ngày công lao động thấp Vốn người Vốn xã hội Vốn vật chất • khơng có nguồn vay Vốn tự nhiên Vốn tài Vốn vật chất • khơng có nước • nhà xuống cấp • khơng có phương tiện nghe nhìn Vốn xã hội • vị trí xã hội thấp • bị đối xử phân biệt • có quan hệ tốt với họ hàng bạn bè • truyền thống trao đổi lẫn = “ngũ giác sinh kế” bị thu hẹp B Bối cảnh “Xung yếu” • Xu hướng & thay đổi ü Biến động dân số ü Biến động tàinguyên (cả xung đột) ü Hoàn cảnh kinh tế (trong nước, quốc tế) ü Biến động trị (hệ thống) ü Thay đổi cơng nghệ • Chấn động (Shocks) ü Thiên tai: Bão lụt, hạn hán, lốc xoáy ü Sức khoẻ người: Bệnh tật, người thân ü Kinh tế: Mất nguồn thu nhập ü Xung đột ü Sức khoẻ trồng/vật nuôi: Bệnh, sâu hại, dịch • Thời vụ Giá Sản xuất Sức khoẻ Cơ hội cơng việc C Chính sách, Cơ quan, và Thủ tục • Chính sách • • • • Nhà nước trung ương Các cấp quyền Các tổ chức xã hôị Các tổ chức quốc tế • Cơ quan • • • • • • • Các tổ chức/cơ quan hành pháp, lập pháp Các đơn vị điều hành Cơ quan tư pháp Tổ chức dân sự, xã hội nghề nghiệp Hội thành viên Đảng phái trị Tập đồn kinh tế,thương mại • Thủ tục • • • • Q trình định Phong tục – tập quán xã hội Giới, đẳng cấp, thành phần Ngơn ngữ Khung sinh kế bền vững Bối cảnh xung yếu Chính sách,Tổ chức Thủ tục Con người • Xu hướng thay Xã hội Tự nhiên đổi thị trường Con người & Nghèo đói • Hồn cảnh kinh tế • Thay đổi cơng nghệ • Thay đổi mơi trường Vật chất Tài • Bất ổn trị • Thiêntai thảm hoạ • • • • • • Hiệp ước quốc tế Cơ quan nhà nước Tổ chức dân Tổ chức cộng đồng Hệ thống luật pháp Quyền sở hữu Nguyện vọng sinhkế Cải thiện đời sống, giáo dục, nhà cửa, dịch vụ, nguồn lực, thu nhập Chiến lược sinhkế Đi làm xa, khai thác tài nguyên, chuyển nghề, vay tiền, giảm chi Kết sinhkế Đời sống cải thiện, Sức khoẻ, Nhận thức, Thu nhập Chiến lược sinh kế Kết hợp: • Các nguồn tài sản họ tiếp cận Cần xem xét đến: • Bối cảnh xung yếu Hỗ trợ bị cản trở bởi: • Chính sách, Tổ chức, Thủ tục ……… ……… dẫn đến Kết quả sinh kế Nghèo đói - kết sinhkế ‘nghèo’: • Do nguồn tài sản ổn định thiếu cân nguồn tài sản • Do khơng vượt qua chấn động, trì sau xu hướng, biến đổi • Do khơng sách, tổ chức, thủ tục hỗ trợ (hoặc ngăn cản) việc sử dụng nguồn tài sản theo kế hoạch dự kiến • Do việc kết hợp chiến lược sinhkế chưa cân đối thiếu hợp lý Câu hỏi ôn tập chương 5.1 1. Khái niệm sinh kế, sinh kế bền vững 2. Mơ tả các yếu tố của Khung sinh kế bền vững 3. Giải thích các mối quan hệ/tác động qua lại giữa: a. b. c. d. e. Bối cảnh xung yếu – Tài sản sinh kế Chính sách, cơ quan, thủ tục – Tài sản sinh kế Chính sách, cơ quan, thủ tục – Bối cảnh xung yếu Kết quả sinh kế - Tài sản sinh kế Bối cảnh + Tài sản + Chính sách – Chiến lược sinh kế - Kết quả sinh kế ... Chính sách, cơ quan, thủ tục – Bối cảnh xung yếu Kết quả sinh kế - Tài sản sinh kế Bối cảnh + Tài sản + Chính sách – Chiến lược sinh kế - Kết quả sinh kế ... Chiến lược sinh kế Đi làm xa, khai thác tài nguyên, chuyển nghề, vay tiền, giảm chi Kết sinh kế Đời sống cải thiện, Sức khoẻ, Nhận thức, Thu nhập Chiến lược sinh kế Kết hợp: • Các nguồn tài sản... cản) việc sử dụng nguồn tài sản theo kế hoạch dự kiến • Do việc kết hợp chiến lược sinh kế chưa cân đối thiếu hợp lý Câu hỏi ôn tập chương 5.1 1. Khái niệm sinh kế, sinh kế bền vững 2. Mô tả các yếu tố của Khung sinh kế bền vững