THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC NỘI DUNG I. THỰC TIỄN II. NHẬN THỨC III. VAI TRÒ THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC I. THỰC TIỄN LÀ GÌ? Thực tiễn dùng để chỉ toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
Trang 1THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ
THỰC TIỄN ĐỐI VỚI
NHẬN THỨC
Trang 2NỘI DUNG
I THỰC TIỄN
II NHẬN THỨC
III VAI TRÒ THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
Trang 3I THỰC TIỄN LÀ GÌ?
Thực tiễn dùng để chỉ toàn
bộ hoạt động vật chất có
mục đích, mang tính lịch sử
- xã hội của con người
nhằm cải biến tự nhiên và
xã hội
3
Trang 4Các hình thức cơ bản của thực tiễn
4
Hoạt
động sản
xuất vật
chất
Hoạt động chính trị
- xã hội
Hoạt động thực nghiệm khoa học
Trang 51 Hoạt động sản xuất vật chất
• Hình thức hoạt động cơ bản đầu
tiên của thực tiễn
• Đây là hoạt động mà trong đó
con người sử dụng những công cụ
lao động tác dụng vào giới tự
nhiên để tạo ra của cải vật chất,
các điều kiện cần thiết nhằm duy
trì sự tồn tại và phát triển của
mình
Trang 62 Hoạt động chính trị -
xã hội
Là hoạt động của các cộng đồng người, các tổ chức khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những quan hệ chính trị - xã hội
để thúc đẩy xã hội phát triển
6
Trang 73 Hoạt động thực nghiệm khoa học
• Là một hình thức đặc biệt của hoạt
động thực tiễn
• Đây là hoạt động được tiến hành
trong những điều kiện do con
người tạo ra, gần giống, giống
hoặc lặp lại những trạng thái của
tự nhiên và xã hội nhằm xác định
những quy luật biến đổi, phát triển
của đối tượng nghiên cứu
Trang 8Hoạt động sản xuất vật chất là loại hoạt động có vai trò quan trọng nhất, đóng vai trò quyết định đối với các hoạt động thực tiễn khác
Trang 9II NHẬN THỨC LÀ GÌ?
Nhận thức là một quá trình phản ánh
tích cực, tư giác và sáng tạo thế giới
khách quan vào bộ óc con người trên
cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra
những tri thức về thế giới khách quan
Trang 10Hai giai đoạn của quá trình nhận thức
Là giai đoạn nhận thức được tạo nên
do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ
quan cảm giác với sự vật, hiện tượng,
đem lại cho con người hiểu biết về
đặc điểm bên ngoài của chúng.
Là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa trên các tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại, nhờ các thao tác của tư duy như: phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát… tìm ra bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng.
Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính
Trang 11III VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI
NHẬN THỨC
Vai trò của thực tiễn
Cơ sở của nhận thức Động lực của nhận thức Mục đích của nhận thức của chân lýTiêu chuẩn
Trang 121 Thực tiễn là cơ sở của nhận thức
12
Thực tiễn cung cấp những tài liệu, vật liệu cho nhận thức của con người
Trang 132 Thực tiễn là động lực của nhận thức
13
Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận thức, vì thế nó luôn thúc đẩy cho sự ra đời của các ngành khoa học.
Trang 14Nhận thức của con người là nhằm
phục vụ thực tiễn, soi đường, dẫn
dắt, chỉ đạo thực tiễn
Tri thức chỉ có ý nghĩa khi nó được
áp dụng vào đời sống thực tiễn một cách trực tiếp hay gián tiếp để phục
vụ con người
14
3 Thực tiễn là mục đích của nhận thức
Trang 154 Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý
Tri thức của con người là kết quả của quá trình nhận thức, tri thức đó có thể
phản ánh đúng hoặc không đúng hiện thực khách quan Không thể lấy tri thức
để kiểm tra tri thức, cũng không thể lấy sự hiển nhiên, hay sự tán thành của số
đông hoặc sự có lợi, có ích để kiểm tra sự đúng, sai của tri thức
Trang 16Thực tiễn vừa là điểm xuất phát, vừa là yếu tố đóng
vai trò quyết định đối với sự hình thành và phát triển
của nhận thức và là nơi để nhận thức kiểm nghiệm
tính đúng đắn của nó.
TÓM LẠI
Trang 17Cảm ơn mọi người đã
lắng nghe!