Mẫu điện văn và chuyển tiếp điện văn trong mạng AFTN
Trang 2Các loại điện văn
• Điện văn lâm nguy – distress messages• Điện văn khẩn cấp – urgency messages
• Điện văn an toàn bay – flight safety messages• Điện văn khí tượng – meteorological messages
• Điện văn điều hòa bay – flight regularity messages
• Điện văn dịch vụ không báo hàng không – Aeronautical
Information Services (AIS) messages
• Điện văn hành chính hàng không – aeronautical
administrative messages.
• Điện văn sự vụ - service messages
Trang 3Các mức ưu tiên trong chuyển phát điện văn
Chỉ thị ưu tiênMức độ ưu tiên chuyển
Trang 4Điện văn nguy cấp
• Độ khẩn: SS
• Đối tượng gồm:
– Các điện văn gửi bởi tàu bay báo cáo đang bị đe dọa nghiêm trọng và nguy hiểm xảy ra đến nơi
– Các điện văn liên quan tới sự trợ giúp tức thời mà tàu bay đang trong tình trạng lâm nguy yêu cầu.
Trang 5Điện văn khẩn nguy
• Độ khẩn: DD
• Đối tượng: Các điện văn liên quan đến an toàn của tàu bay.
Trang 6Điện văn an toàn bay
• Độ khẩn: FF • Đối tượng:
– Các điện văn về chuyển động của tàu bay và điều khiển bay.
– Các điện văn bắt nguồn từ cơ quan khai thác tàu bay liên quan trực tiếp tới tàu bay đang bay hoặc chuẩn bị cất cánh.
– Các điện văn khí tượng trong một số trường hợp đặc biệt.
Trang 7Điện văn khí tượng
• Độ khẩn: GG • Đối tượng:
– Các điện văn về dự báo thời tiết
– Các điện văn về báo cáo quan trắc khí tượng
Trang 8Điện văn điều hòa bay
• Độ khẩn: GG • Đối tượng:
– Các điện văn về tính toán sự cân bằng và trọng tải của tàu bay – Các điện văn về thay đổi lịch trình hoạt động của tàu bay
– Các điện văn về dịch vụ tàu bay
– Các điện văn liên quan đến yêu cầu thay đổi đối với hành khách, tổ lái và hàng hóa làm thay đổi chương trình hoạt động bình thường của tàu bay – Các điện văn về sự hạ cánh bất thường của tàu bay.
– Các điện văn về sự chuẩn bị trước khi bay các dịch vụ dẫn đường, và các hoạt động phục vụ các chuyến bay không thường lệ.
– Các điện văn từ các cơ quan khai thác tàu bay báo cáo giờ cất cánh và hạ cánh của tàu bay.
– Các điện văn yêu cầu các thiết bị và nguyên liệu khẩn cấp cho hoạt động bay
Trang 9Điện văn dịch vụ không báo hàng không
• Độ khẩn: GG • Đối tượng
– Các điện văn về NOTAMs
– Các điện văn về SNOWTAMs
Trang 10Điện văn hành chính hàng không
• Độ khẩn: KK • Đối tượng:
– Các điện văn về khai thác và bảo dưỡng các trang thiết bị cho sự an toàn và điều hòa hoạt động của tàu bay.
– Các điện văn liên quan đến chức năng dịch vụ viễn thông hàng không
– Các điện văn trao đổi giữa các giới chức hàng không liên quan đến dịch vụ hàng không
Trang 11Điện văn sự vụ
• Độ khẩn:
– Được gán chỉ thị ưu tiên một cách thích hợp
– Khuyến cáo: là độ khẩn của điện văn mà điện văn sự vụ đang được tham chiếu.
• Đối tượng:
– Các điện văn bắt nguồn từ các trạm cố định hàng không được dùng để trao đổi thông tin hay kiểm tra tính đúng đắn của sự truyền điện văn khác, xác định số thứ tự liên tục của kênh truyền…
Trang 12Mẫu điện văn thông thường
ZCZC: Dấu hiệu bắt đầu điện văn
HTA005: Chỉ danh kênh và số thứ tự điện văn – Chỉ danh phát15020: Ngày giờ phát điện văn
FF: Mức độ ưu tiên của điện văn VVVVZGZX: Các địa chỉ nhận điện văn
15020 VVNBZRZX: Ngày giờ và địa chỉ nơi gửi điện vănBản văn: Nội dung điện văn
NNNN: Dấu hiệu kết thúc điện văn
Trang 15• Điện văn được truyền lần lượt trên các kênh theo thứ tự ABC Khi số thứ tự đạt đến giá trị lớn nhất trên mỗi kênh (999/9999), điện văn chuyển sang truyền trên kênh kế tiếp.
Trang 17Phòng, ban, bộ phận trong cơ quan
Sử dụng chữ cái X khi chỉ thị bộ phận không yêu cầu
Trang 18Một điện văn có thể gửi tới nhiều địa chỉ
Trang 19Một số thủ tục truyền tin
• Định tuyến điện văn
• Giám sát lưu thông điện văn • Mất liên lạc
• Lưu trữ điện văn
• Thủ tục kiểm tra kênh
Trang 20Định tuyến dựa vào: -Địa chỉ nhận điện văn
-Bảng định tuyến của trạm chuyển tiếp điện văn
-Danh sách các đường giải trợ
Trang 22Giám sát lưu thông điện văn
• Tính liên tục của lưu lượng:
– Dựa vào số thứ tự kênh gán cho điện văn nhận được
• Điện văn định tuyến sai:
– Khi điện văn không có các chỉ dẫn định tuyến mà đài nhận có thể thực hiện được.
Trang 24Tính liên tục: Mất nhiều điện văn
Trang 27Mất liên lạc
• Sử dụng đường giải trợ (tuyến dự phòng) • Thông báo sự cố tới những trạm AFTN liên
• Trong trường hợp tuyến dự phòng chưa được đồng ý giữa các đối tác, cần phải thực hiện thủ tục thiết lập đường giải trợ tạm thời.
Trang 28Điện văn tới L, M, N
Giải trợ tạm thời không được chấp nhận
Giải trợ tạm thời được thiết lập
Trang 29Lưu trữ điện văn
Dài hạn
Thời gian lưu Tối thiểu 30 ngày Tối thiểu 30 ngày Tối thiểu 30 ngày Thông tin lưu Bản sao đầy đủ của
điện văn Thông tin cần thiết đủ để nhận dạng điện văn (đầu điện
Trang 30-Thủ tục kiểm tra kênh
Phát điện văn thử để kiểm tra và sửa chữa đường truyền