1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN HÀNG HOÁ VẬN TẢI CHUYÊN ĐỀ HÀNG LƯƠNG THỰC

25 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 10 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINHKHOA KINH TẾ VẬN TẢI

  

CHUYÊN ĐỀ 2 :HÀNG LƯƠNG THỰC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2024

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

Họ và tên giảng viên: ThS Nguyễn Thị Hồng Thu

Nhóm thực hiện: Nhóm 2

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

ĐỀ TÀI: HÀNG LƯƠNG THỰC

Nhóm học phần: 010441202709 – Hàng hoá vận tải Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Hồng Thu

Trang 3

II CÁCH THỨC BAO GÓI, CÁC LOẠI BAO GÓI, XẾP DỠ VÀ BẢO QUẢN 7

2.1 Cách thức bao gói hàng lương thực: 7

2.1.1 Chọn vật liệu bao gói phù hợp: 7

2.1.2 Bảo quản đúng nhiệt độ và độ ẩm: 7

2.1.3 Đóng gói hút chân không: 7

2.1.4 Đóng gói khí quyển bảo vệ: 7

2.1.5 Đánh dấu và gắn nhãn: 7

2.1.6 Kiểm tra chất lượng: 7

2.2 Các loại bao gói hàng lương thực: 8

2.2.6 Tính năng bảo quản: 8

2.2.7 Thân thiện với môi trường: 8

2.3 Xếp dỡ hàng lương thực: 9

2.4 Bảo quản hàng lương thực 9

III CÁCH THỨC XẾP DỠ HÀNG TRÊN KHO TÀU: 10

IV AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG VẬN CHUYỂN VÀ LƯU TRỮ 13

4.1.1 Điều kiện an toàn cho người lao động: 13

4.1.2 Biện pháp an toàn: 13

Trang 4

4.2.5 Phương tiện vận chuyển: 15

4.2.7 Đào tạo về an toàn lao động: 16

V GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN, PHƯƠNG TIỆN XẾP DỠ VÀ CÔNG CỤ XẾP DỠ HÀNG HOÁ 16

5.1 Phương tiện vận chuyển: 16

5.1.2 Lựa chọn phương tiện vận chuyển: 17

5.2 Phương tiện xếp dỡ hàng lương thực: 18

6.7 Phương tiện vận chuyển và xếp dỡ: 22

TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

3

Trang 5

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Hình ảnh về lương thực 6

Hình 1.2 Hình ảnh minh họa về lương thực về hàng rời 7

Hình 1.3 Hình ảnh minh họa lương thực về hàng đóng bao 7

Hình 2.1 Mẫu giấy thân thiện môi trường 9

Hình 2.2 Bảo quản lương thực 11

Hình 3.1 Xếp dỡ hàng hoá dưới hầm cầu 12

Hình 3.2 Xếp dỡ hàng hoá trên cầu tàu 13

Hình 3.3 Các xe chuyên dụng 13

Hình 3.4 Pallet nhựa kê gạo 14

Hình 4.1 Đồ bảo hộ trong lao động 14

Hình 4.2 Các máy móc, thiết bị hỗ trợ xếp dỡ 15

Hình 4.3 Phòng ngừa tai nạn lao động 15

Hình 4.4 Nhân viên vệ sinh kho hàng 16

Hình 4.5 Tự động hoá trong quá trình vận hành 16

Hình 4.6 Các giá đỡ và Pallet 16

Hình 4.7 Sử dụng xe nâng trong lưu trữ hàng 17

Hình 4.8 Tiêu lệnh chữa cháy 17

Hình 4.9 Poster “An toàn là trên hết” 18

Hình 5.1 Đường bộ: Xe tải, container, xe đầu kéo 18

Hình 5.2 Đường thuỷ: Tàu, Sà lan 18

Hình 5.3 Đường sắt: Tàu hoả, toa chở hàng 19

Hình 5.4 Hàng không: Máy bay chở hàng 19

Hình 5.5 Cẩu giàn (Container gantry crane) 20

Trang 6

MỤC LỤC BẢNG

BẢNG 3.1 11 BẢNG 3.2 12

5

Trang 7

I GIỚI THIỆU VỀ HÀNG LƯƠNG THỰC

I.1 Giới thiệu

I.1.1 Định nghĩa

- Hàng lương thực là sản phẩm của nông nghiệp,có tính chất thời vụ nhưng lại tiêu thụ xung quanh năm Lương thực gồm: thóc, gạo, bột mì, ngô,

Hình 1.1 Hình ảnh về lương thực

1.1.2 Phân loại:

Căn cứ vào các chỉ tiêu: màu sắc, mùi vị, hậu vị,… Căn cứ vào chất lượng sản phẩm:

Tính tự phân loại: làm kích thước nặng, nhẹ khác nhau khi chuyển từ trên xuống thì hạt lép, nhỏ nằm xung quanh, hạt nặng, chất tốt nằm thành tràn.

Tính toán bên ngoài: ( rỗng của hàng ):

o Phụ thuộc vào kiểu dáng, độ to nhỏ, độ nhám của hạt, độ mịn bóng, lượngnước, lượng chất mà có tính chất tản nhiệt khác nhau Tính toán được bỏ đi

Trang 8

- Hàng rời: là hàng bao gồm các loại hạt thường được sử dụng hằng ngày : lúa , gạo, ngô, các loại đậu ,

Hình 1.2 Hình ảnh minh họa về lương thực về hàng rời

-Hàng đóng bao : là hàng bao gồm các loại hạt đã qua công đoạn xay nguyễn : bột mì , bột phấn , bột nêm

Hình 1.3 Hình ảnh minh họa lương thực về hàng đóng bao

II CÁCH THỨC BAO GÓI, CÁC LOẠI BAO GÓI, XẾP DỠ VÀ BẢO QUẢN

2.1 Cách thức bao gói hàng lương thực:

2.1.1 Chọn vật liệu bao gói phù hợp :

Sử dụng vật liệu bao gói chất lượng cao, không gây ô nhiễm cho lương thực và có khả năng chống lại ánh sáng, hơi nước và các yếu tố bên ngoài khác Ví dụ: Nhựa, giấy, thuỷ tinh, kim loại…

2.1.2 Bảo quản đúng nhiệt độ và độ ẩm :

Đảm bảo lương thực được bảo quản trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm phù hợp tránh sự phân rã, ẩm mốc hoặc hư hỏng Nếu cần thiết, có thể sử dụng túi chống ẩm hoặc túi hút ẩm

Ví dụ: Hạt ngũ cốc, khô ráo, thoáng mát 10°C- 20°C, độ ẩm dưới 60%

7

Trang 9

2.1.3 Đóng gói hút chân không:

Loại bỏ không khí từ bao bì để giảm oxy và ngăn chặn quá trình oxy hóa, giúp lương thực giữ được độ tươi ngon và kéo dài tuổi thọ Máy hút chân không thường được sử dụng để thực hiện quá trình này

2.1.4 Đóng gói khí quyển bảo vệ :

Sử dụng khí quyển bảo vệ (MAP - Modified AtmospherePackaging) bằng cách thay thế không khí trong bao bì bằng một hỗn hợp khí tùy chỉnh Điều này giúp giảm quá trình oxy hóa và kéo dài tuổi thọ của sản phẩm

Ví dụ: Khí thường dùng là Nitơ, Carbon dioxide, Oxy

2.1.5 Đánh dấu và gắn nhãn:

Đảm bảo gắn nhãn thông tin quan trọng như tên sản phẩm, ngày sản xuất, hạn sử dụng, thành phần, thông tin dinh dưỡng, và quy định an toàn thực phẩm Điều này giúp người tiêu dùng nhận biết và sử dụng sản phẩm một cách chính xác.

2.1.6 Kiểm tra chất lượng:

Thực hiện kiểm tra chất lượng kỹ lưỡng trước khi đóng gói để đảm bảo chỉ các sản phẩm lương thực chất lượng cao được đóng gói và phân phối

2.2 Các loại bao gói hàng lương thực:

2.2.1 Theo chất liệu:

Bao gói có thể được phân loại dựa trên chất liệu chúng được làm từ Ví dụ: bao PP (polypropylene), bao giấy, bao nhựa, bao goni (sợi goni),

v.v…

2.2.2 Dung tích:

Bao gói có thể được phân loại dựa trên dung tích của chúng, tức là khối lượng hoặc thể tích mà bao có thể chứa

Ví dụ: bao jumbo (lớn), bao 25kg, bao 5kg

Bao gói có thể được phân loại dựa trên khả năng chống thấm của chúng Ví dụ: bao nhựa chống thấm, bao giấy hấp + thụ nước, v.v…

Trang 10

2.2.5 Mục đích sử dụng:

Bao gói có thể được phân loại dựa trên mục đích sử dụng cụ thể

Ví dụ: bao gói lương thực, bao gói sản phẩm hữu cơ, bao gói hạt điều, v.V…

2.2.6 Tính năng bảo quản:

Bao gói có thể được phân loại dựa trên tính năng bảo quản của chúng, bao gồm khả năng chống ẩm, chống oxy hóa và bảo vệ khỏi ánh sáng mặt trời

2.2.7 Thân thiện với môi trường:

Bao gói có thể được phân loại dựa trên tính thân thiện với môi trường Ví dụ: bao tái chế, bao hữu cơ, bao sinh học.

Hình 2.1 Mẫu giấy thân thiện môi trường

2.3 Xếp dỡ hàng lương thực:

-Để xếp dỡ hàng lương thực một cách hiệu quả, bạn có thể tuân theo các bước sau:

Bước 1 ) Sắp xếp hàng hóa theo đứng trình tự để việc xếp dỡ, bốc hàng khi mang ra

ngoài được diễn ra thuận tiện nhất

Bước 2 ) Thời gian xếp dỡ hàng cần diễn ra nhanh chóng nhằm tiết kiệm thời gian

tối đa, tránh được những hư hại về tài sản và đồ đạc khi bốc dỡ.

Bước 3 ) Chuẩn bị không gian: Đảm bảo rằng không gian lưu trữ lương thực đã

được làm sạch và sẵn sàng để tiếp nhận hàng hóa mới.

Bước 4 ) Sắp xếp theo ngày hết hạn: Kiểm tra ngày hết hạn trên từng đơn vị hàng

hóa và sắp xếp chúng theo thứ tự ngày hết hạn

Bước 5 ) Đánh dấu và ghi nhãn: Đánh dấu mỗi đơn vị hàng hóa với thông tin quan

trọng như tên sản phẩm, ngày sản xuất và ngày hết hạn.

9

Trang 11

Bước 6 ) Sử dụng hệ thống FIFO: FIFO (First-In, First-Out) là phương pháp sắp xếp

hàng hóa theo thứ tự đến trước đi trước Đảm bảo rằng hàng hóa mới nhất sẽ được xếp phía sau hàng hóa cũ hơn Khi lấy hàng, hãy lấy từ phần trước nhất của hàng hóa để đảm bảo sử dụng theo nguyên tắc FIFO.

2.4 Bảo quản hàng lương thực

-Bảo quản trong nhiệt độ, độ ẩm thích hợp.

-Đóng gói chặt chẽ: Đóng gói lương thực trong các bao bì kín hoặc hũ đậy kín để ngăn côn trùng và độ ẩm xâm nhập.

-Tránh tiếp xúc với ánh sáng mặt trời: Ánh sáng mặt trời có thể làm giảm chất lượng của lương thực và gây ra quá trình oxy hóa.

-Giữ kho lưu trữ sạch sẽ: Đảm bảo rằng không có lương thực bị rơi, vỡ, hoặc bị nhiễm bẩn trong quá trình xếp dỡ

-Sử dụng hóa chất bảo quản: Có một số hóa chất bảo quản tự nhiên và hóa chất có thể được sử dụng để bảo quản lương thực.

Hình 2.2 Bảo quản lương thực

III CÁCH THỨC XẾP DỠ HÀNG TRÊN KHO TÀU:

3.1 Dưới hầm cầu :

Trang 12

3.1.1 Hàng nhập:3.1.2 Hàng xuất:

Tháo tăng & chằng container: Đội ngũ c

ông nhân tháo tăng và khóa chằng để cố đị nh container trên tàu.

Hạ cần trục: Hạ cần trục khung cần cầu bá

n tự động để khớp với các lỗ khóa trên cont ainer.

Mở khóa & lấy khung: Quay gù 90 độ để

mở khóa và lấy khung ra khỏi container.

Di chuyển & hạ hàng: Điều khiển cần trụ

c di chuyển hàng hóa đến vị trí theo yêu c ầu và hạ xuống đúng vị trí quy định.

Mở khóa & lấy khung: Quay ngược gù 9

0 độ để mở khóa và lấy khung ra khỏi con tainer.

Bảng 3.1

Hình 3.1 Xếp dỡ hàng hoá dưới hầm cầu

3.2 Trên cầu tàu :

Quy trình xếp dỡ hàng hoá container trên cầu tàu cũng bao gồm 2 hình thức sau :

3.2.1 Hàng nhập:3.2.2 Hàng xuất:

11

Trang 13

Hạ container: Dùng cần trục kéo hạ co

ntainer xuống sàn romooc hoặc cầu tàu.

Mở khóa & lấy hàng:

oĐối với khung cầu bán tự độn g: Xoay gù 90 độ để mở khóa khung, lái cầu nâng chuyển khung hàng ra khỏi co ntainer.

oSử dụng xe nâng hoặc đầu ké o di chuyển hàng hóa vào kho bãi.

Nối khung & nâng container:

o Hạ khung cầu cần cẩu xuống sao cho gù k éo lọt vào khớp góc container.

o Khóa gù kéo vào khớp góc container (đối với khung cầu bán tự động).

o Nối cáp vào cao bán và nâng container lê n cao 2-2.5m để kiểm tra an toàn.

Hạ container & di chuyển vào hầm tàu:

oHạ container xuống vị trí an toàn oDi chuyển container vào hầm tàu.

Bảng 3.2

Hình 3.2 Xếp dỡ hàng hoá trên cầu tàu

3.3 Tại kho bãi :

3.3.1 Phương pháp:

+) Sử dụng thiết bị chuyên dụng:

Xe nâng Reach stacker

Trang 14

+) Sắp xếp hàng hóa lên pallet:

o Pallet gỗ hoặc nhựa o Dùng xe nâng để cố định

+) Nâng pallet:

o Xe nâng di chuyển pallet lên khỏi mặt đất

+) Di chuyển pallet đến vị trí mong muốn:

o Tuân theo hướng dẫn của cán bộ quản lý bãi container

Hình 3.4 Pallet nhựa kê gạo

IV AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG VẬN CHUYỂN VÀ LƯU TRỮ

4.1 An toàn lao động trong vận chuyển:

4.1.1 Điều kiện an toàn cho người lao động:

Đủ tuổi, chiều cao, cân nặng, sức k hỏe tốt (không mắc các bệnh kinh niên mãn tính, truyền nhiễm).

Nắm chắc nguyên tắc bốc xếp hàng hóa (cần được huấn luyện kĩ).

13

Trang 15

Sử dụng đầy đủ trang bị bảo hộ cá n hân

Hình 4.1 Đồ bảo hộ trong lao động

4.1.2 Biện pháp an toàn:

Quy định đường đi riêng cho ng ười lao động và phương tiện.

Không dùng máy móc để đưa n gười lên cao.

Hình 4.2 Các máy móc, thiết bị hỗ trợ xếp dỡ

4.1.3 Lợi ích:

Bốc xếp nhanh chóng, hiệu quả.

Đảm bảo an toàn cho người lao động và hàng hóa.

Ngoài ra, có thể liên hệ với các đơn vị uy tín cung cấp dịch vụ bốc xếp hàng hóa giá rẻ để được cung cấp đội ngũ nhân công bốc xếp hàng hóa chuyên nghiệp cùng các thiết bị máy móc hiện đại giúp hàng hóa được bốc xếp nhanh chóng, an toàn.

Trang 16

Hình 4.3 Phòng ngừa tai nạn lao động

4.2 An toàn lao động trong lưu trữ:4.2.1 Đồ bảo hộ:

Cung cấp cho nhân viên đồ bảo hộ đầy đủ để bảo vệ khỏi va đậ

Kiểm tra thường xuyên và thay thế pallet gỗ khi cần thiết.

Xếp pallet đúng cách để tránh đ ổ vỡ.

15

Trang 17

Hình 4.6 Các giá đỡ và Pallet

4.2.5 Phương tiện vận chuyển:

Chỉ cho người được đào tạo và có chứng chỉ điều khiển phương tiện.

Bảo dưỡng và kiểm tra phương tiện thường xuyên.

Hình 4.7 Sử dụng xe nâng trong lưu trữ hàng

4.2.6 Cháy nổ và trường hợp khẩn cấp:

Chuẩn bị lối thoát hiểm, biển báo đèn sáng, hệ thống chiếu sá ng dự phòng, thay thế định kỳ b ình cứu hỏa và túi sơ cứu.

Đào tạo nhân viên về cách xử lýtình huống khẩn cấp.

Trang 18

Hình 4.8 Tiêu lệnh chữa cháy

4.2.7 Đào tạo về an toàn lao động:

Đào tạo cho tất cả cấp quản lý -nhân viên về kiến thức và kỹ nă ng an toàn lao động, xử lý tình huống tai nạn thường gặp.

Tiến hành đào tạo thường xuyê n để nhắc nhở mọi người về trá ch nhiệm an toàn tập thể

Hình 4.9 Poster “An toàn là trên hết”

V GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN, PHƯƠNG TIỆN XẾP DỠ VÀ CÔNG CỤ XẾP DỠ HÀNG HOÁ

5.1 Phương tiện vận chuyển:

17

Trang 19

Hình 5.1 Đường bộ: Xe tải, container, xe đầu kéo.

Hình 5.2 Đường thuỷ: Tàu, Sà lan

Hình 5.3 Đường sắt: Tàu hoả, toa chở hàng

Hình 5.4 Hàng không: Máy bay chở hàng.

5.1.1 Lựa chọn phương tiện vận chuyển:

Loại hàng hóa: Hàng lương thực có thể là hàng khô, hàng tươi sống, hàng đô

ng lạnh, Mỗi loại hàng hóa cần có phương tiện vận chuyển phù hợp để đả m bảo chất lượng.

Khối lượng và kích thước hàng hóa: Khối lượng và kích thước hàng hóa sẽ

quyết định số lượng phương tiện cần sử dụng và loại phương tiện phù hợp.

Trang 20

Khoảng cách vận chuyển: Khoảng cách vận chuyển sẽ ảnh hưởng đến thời gi

an vận chuyển và chi phí vận chuyển.

Thời gian vận chuyển: Thời gian vận chuyển cần đảm bảo hàng hóa được gia

o đến đúng thời hạn.

Chi phí vận chuyển: Chi phí vận chuyển là một yếu tố quan trọng cần cân nh

5.2 Phương tiện xếp dỡ hàng lương thực:

-Phương tiện xếp dỡ là: phương tiện, thiết bị dùng để nâng hạ di chuyển, xếp dỡ hàng hoá.

Hình 5.5 Cẩu giàn (Container gantry crane)

Hình 5.6 Cẩu sắp xếp Container( Container Stacking Crane)

Hình 5.7 Giá cẩu (Spreader)

Trang 21

5.3 Công cụ xếp dỡ hàng hoá:

-Quy trình xếp dỡ hàng hóa là công việc cần được đảm bảo an toàn tuyệt đối Do đó để thực hiện được trôi chảy mỗi đơn vị đảm nhận công việc này đều bắt buộc trang bị các loại trang thiết bị xếp dỡ hàng chuyên dụng Việc trang bị các thiết bị chuyên dụng hiện đại hỗ trợ giúp tăng năng suất gấp nhiều lần so với việc chỉ sử dụng sức người thông thường.

Xe nâng hạ: Dùng để nâng hạ hàn g hóa nặng, cồng kềnh.

Hình 5.10 Xe nâng hạ

Băng tải: Chuyển tải lúa gạo hànghóa nhanh chóng, chịu được tải trọng lớn Kết hợp máy sấy, máy

Trang 22

Hình 5.11 Băng tải

Bàn nâng điện: Nâng hạ xe nâng l ên container, xe nâng dầu có khối lượng hàng tấn.

Hình 5.12 Bàn nâng điện

Tấm pallet: Lót hàng hóa, bảo vệ hàng khỏi ẩm ướt.Yêu cầu phải khử trùng theo tiêu chuẩn ISPM 15, phải được đóng mộc.

Hình 5.13 Tấm pallet

Slip sheet: Thay thế pallet trong vi ệc vận chuyển hàng hóa.Tuy có độ dày chỉ khoảng vài mm nhưng các tấm slip sheet giấy có độ bền khá cao bởi nó được làm từ các loại giấy kraft cao cấp.

Hình 5.14 Slip sheet

Lợi ích của việc sử dụng phương tiện và công cụ xếp dỡ:

Tăng năng suất xếp dỡ hàng hóa.

Giảm thiểu sức lao động thủ công.

Nâng cao an toàn trong quá trình làm việc.

Giảm chi phí vận hành.

VI KẾT LUẬN

6.1 Định nghĩa

21

Trang 23

-”Hàng lương thực” là thuật ngữ để chỉ những sản phẩm của nông nghiệp có tính thời vụ nhưng được dùng quanh năm, thường dùng làm thức ăn cho con người và

6.4 Bao gói, đóng gói và xếp dỡ:

Bao gói: Chọn bao bì phù hợp với tính chất của từng loại hàng, đảm bảo nhiệ t độ và độ ẩm phù hợp, dán nhãn mác và in thông tin.

Xếp dỡ và vận chuyển: Sắp xếp theo trình tự và thời gian phù hợp, tối ưu khô ng gian và thời gian, đảm bảo môi trường thoáng mát, sử dụng hệ thống FIF

Sắp xếp theo trình tự: Hàng dễ vỡ, dễ biến dạng được bốc dỡ trước Hàng hóa có độ cứng và khối lượng đặt dưới cùng.

Hàng hóa không có khoảng trống xung quanh.

Hàng hóa có mùi hoặc dễ bám mùi được xếp riêng biệt.

6.6 An toàn lao động:

Trang bị dụng cụ bảo hộ lao động, huấn luyện an toàn đầy đủ.

Sử dụng dụng cụ phù hợp với tính chất hàng hóa, kiểm tra và bảo dưỡng thiế t bị định kỳ.

Đảm bảo dụng cụ vệ sinh có kích thước phù hợp, tự động hóa để tiết kiệm th ời gian, sức lao động và tránh tai nạn.

6.7 Phương tiện vận chuyển và xếp dỡ:

Phương tiện di chuyển: Xe container, xe tải, tàu lửu, xà lan, tàu thủy,

Phương tiện xếp dỡ: Xe nâng hạ, cẩu xếp container, băng tải, tấm pallet, slipsheet,

Ngày đăng: 28/03/2024, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w