1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) hàng hóa xuất khẩu thuộc nhóm hs 85 tổng quan ngành hàng, hàng rào phi thuế quan, khó khăn và triển vọng xuất khẩu

48 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hàng Hóa Xuất Khẩu Thuộc Nhóm HS.85: Tổng Quan Ngành Hàng, Hàng Rào Phi Thuế Quan, Khó Khăn Và Triển Vọng Xuất Khẩu
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Hạ Liên
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương Cơ Sở II
Chuyên ngành Chính Sách Thương Mại Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 9,51 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA THUỘC : NHÓM HS.85 (12)
    • 1.1 Mã HS.85 (12)
      • 1.1.1 Định nghĩa mã HS (12)
      • 1.1.2 Mã HS.85 (12)
    • 1.2 T ng quan tình hình xu t kh u ....................................................................... 15 ổ ấ ẩ CHƯƠNG 2 : HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA THUỘC NHÓM HS.85 (0)
    • 2.1 Hàng rào phi thuế quan (21)
      • 2.1.1 Định nghĩa hàng rào phi thuế quan (21)
      • 2.1.2 Cấu trúc phân loại hàng rào phi thuế quan (21)
      • 2.1.3 Hệ thống hàng rào phi thuế quan ảnh hưởng đến mặt hàng chủ lực trong mã (22)
      • 2.1.4 Phân tích các biện pháp phi thuế quan (25)

Nội dung

38 ệ Trang 5 Tiểu luận Chính sách Thương mại Quốc tế Phần Mở đầuDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Từ Tiếng Anh Từ Tiếng Việt 1 HS Harmonized System Codes 2 FTA Free Trade Agree

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA THUỘC : NHÓM HS.85

Mã HS.85

Mã HS (Harmonized System Codes) là hệ thống hài hòa mô tả, mã hóa hàng hóa, được tiêu chuẩn hóa quốc tế về tên gọi và mã số để phân loại hầu hết mọi loại hàng hóa được buôn bán trên phạm vi toàn thế giới thành một hệ thống chuẩn, với danh sách mã số cho các loại hàng hóa được áp dụng ở tất cả quốc gia Việc này tạo điều kiện cho việc thống nhất “ngôn ngữ hàng hóa chung”, giúp đơn giản hóa công việc cho các cá nhân, tổ chức khi thực hiện các hiệp ước, hiệp định thương mại quốc tế Mã HS dùng để sao kê, thống kê số lượng, lưu lượng hàng hóa được xuất khẩu, nhập khẩu một cách có hệ thống, rành mạch và dễ quản lý nhất

Mã HS gồm 4 phần chính, 8 chữ số (tuy nhiên tại một vài quốc gia mã HS có thể gồm 10 12 chữ số) 6 chữ số đầu tiên được quy chuẩn trên khắp thế giới, gồm:-

• Hai chữ số đầu tiên (chương): mô tả tổng quan về hàng hóa

• Hai chữ số tiếp theo (nhóm): chỉ tiêu đề trong chương đó

• Hai chữ số tiếp theo (phân nhóm): chỉ tiêu đề phụ trong tiêu đề

• Hai đến sáu chữ số còn lại (phân nhóm phụ): phân loại kĩ hơn, khác nhau ở mỗi quốc gia

Việt Nam hiện nay đang dùng bảng mã HS với 8 chữ số

Mã HS.85 gồm Máy điện và thiết bị điện và các bộ phận của chúng; máy ghi và tái tạo âm thanh, máy ghi và tái tạo hình ảnh và âm thanh truyền hình, bộ phận và phụ kiện của các loại máy trên, gồm 48 mục (85.01 85.48), với mỗi mục chỉ mỗi loại hàng hóa - riêng biệt, với các tính chất, cấu tạo và mục đích riêng

Tiểu luận Chính sách Thương mại Quốc tế Phần Nội dung Chương 1

Bảng 1 - Các mặt hàng trong mã HS.85

Tiểu luận Chính sách Thương mại Quốc tế Phần Nội dung Chương 1

Tiểu luận Chính sách Thương mại Quốc tế Phần Nội dung Chương 1

1.2 Tổng quan tình hình xuất khẩu

Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, trong tháng 12/2021, kim ngạch xuất khẩu máy móc thiết bị phụ tùng của Việt Nam đạt gần 4,3 tỷ USD, tăng 4,1% so với tháng 11/2021 và tăng 36,56% so với tháng 12/2020 Tổng kim ngạch xuất khẩu máy móc thiết bị của của nước năm 2021 đạt hơn 38,34 tỷ USD, tăng 41,01% so với năm 2020; chiếm 11,4% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả nước

Về mặt hàng xuất khẩu chủ lực: đứng đầu là các sản phẩm về bộ điện thoại, thiết bị truyền và nhận tiếng (8517); kế đến là mạch điện tử tích hợp (8542) và các bộ phận chỉ thích hợp để sử dụng duy nhất hoặc chủ yếu với thiết bị truyền và nhận (8529),

Biểu đồ 1 - Giá trị xuất khẩu top 5 sản phẩm thuộc nhóm ngành HS 85 năm 2021. Đáng chú ý, theo Bộ Công Thương, trong 4 tháng đầu năm 2021, điện tử, máy tính và linh kiện là nhóm hàng xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam (sau điện thoại và linh kiện) Bên cạnh đó, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid 19 và chỉ thị 16, từ tháng 6/2021, xuất khẩu máy móc, thiết bị, - phụ tùng nước ta giảm tháng thứ 3 liên tiếp so với tháng trước Tuy nhiên, so với cùng kỳ năm

2020, xuất khẩu ngành hàng này vẫn đạt mức tăng trưởng khá

Hiện nay, nhiều tập đoàn lớn trên thế giới có xu hướng điều chỉnh, di dời sản xuất về các nước khu vực ASEAN và Việt Nam là một trong những nơi được các nhà nhập khẩu tin tưởng Do đó, ngành sản xuất cũng như xuất khẩu ngành hàng HS.85 nước ta đã và đang có những bước phát triển vượt bậc so với các mặt hàng chủ lực khác Theo Trademap, xuất khẩu của Việt Nam đối với mặt hàng này chiếm 5,3% và xếp hạng thứ 6 thế giới Tổng giá trị xuất khẩu các sản phẩm thuộc ngành hàng mã HS.85 nước ta 2021 đạt 179,539,260 (nghìn USD), tăng 19% so với năm 2020 Năm 2021, sản phẩm máy móc, thiết bị điện nói chung được xuất sang nhiều nước trên thế giới, trong đó có một số thị trường chủ lực như Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hong Kong, Hàn Quốc,

Tiểu luận Chính sách Thương mại Quốc tế Phần Nội dung Chương 1

Bảng 2 - Thị trường xuất khẩu ngành hàng HS 85 của Việt Nam 2021 .

Trung Quốc là thị trường nhập khẩu các sản phẩm, thiết bị điện lớn nhất của Việt Nam (chiếm 30,8% tổng kim ngạch xuất khẩu) và đồng thời là nước có lượng giá trị nhập khẩu lớn nhất thế giới Với tổng giá trị xuất khẩu đến Trung Quốc là 55,308 triệu USD, tăng 19% so với năm

2020 và là nước dẫn đầu trong nhập khẩu của nhóm ngành HS.85 của Việt Nam trong 12 năm liên tiếp từ 2010 Các loại sản phẩm tập trung xuất khẩu nhiều nhất gồm: thiết bị điện thoại, điện thoại di động (8517); mạch điện tử (8542); các bộ phận liên quan đến điện thoại (8529),

Với thị trường Hoa Kỳ, nhìn chung, xuất khẩu sản phẩm điện sang thị trường này quý II/2022 tăng 17% so với quý I, cụ thể, dẫn đầu về kim ngạch với 12,2 triệu USD, chiếm 43,3% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này cả nước Riêng tháng 6/2022, xuất khẩu sang Mỹ đạt 4,22 triệu USD, tăng 1% so với tháng 5/2022 và tăng gần 75% so với cùng kỳ 2021 Các sản phẩm xuất khẩu của nhóm ngành HS.85 Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ phần lớn là bộ điện thoại, điện thoại di động, thiết bị khác để truyền và nhận tiếng, hình ảnh hoặc dữ liệu; micro, loa, tai nghe

Hong Kong xếp thứ 3 trong số thị trường xuất khẩu lớn nhất của ngành hàng với 6,1% tổng kim ngạch xuất khẩu, tổng giá trị xuất khẩu đến thị trường này là 11,04 triệu USD, đạt mức tăng 10% trung bình trong giá trị xuất khẩu so với 2020, Hong Kong luôn là thị trường duy trì mức tăng ổn định trong việc nhập khẩu từ thị trường Việt Nam Tương tự như Trung Quốc, các sản phẩm được tập trung xuất khẩu nhiều nhất là: mạch điện tử (8542); thiết bị điện thoại, điện thoại di động (8517); các bộ phận liên quan đến thiết bị liên lạc điện tử (8529),

Hàn Quốc là thị trường lớn thứ 4 về nhập khẩu sản phẩm điện của Việt Nam những năm gần đây Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm điện quý II/2022 sang Hàn Quốc đạt 2,65 triệu USD, chiếm 9% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này cả nước Mặc dù có sự sụt giảm, nhưng sản phẩm bộ điện thoại, kể cả điện thoại di động hoặc điện thoại dùng mạng không dây khác; thiết bị khác để truyền, nhận tiếng, hình ảnh hoặc dữ liệu khác vẫn đóng góp lớn nhất trong kim ngạch xuất khẩu sản phẩm điện sang thị trường Hàn Quốc

Tiểu luận Chính sách Thương mại Quốc tế Phần Nội dung Chương 2

CHƯƠNG 2 HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA THUỘC

NHÓM HS.85 2.1 Hàng rào phi thuế quan

2.1.1 Định nghĩa hàng rào phi thuế quan

Theo WTO, Hàng rào phi thuế quan là các biện pháp phi thuế quan mang tính cản trở đối với thương mại, mà nó không dựa trên cơ sở pháp lý, khoa học hoặc bình đẳng Hàng rào phi thuế quan chia thành 2 nhóm chính: Đầu tiên, “hàng rào hành chính” là những quy định mang tính mệnh lệnh của Nhà nước để hạn chế, ngăn chặn xuất, nhập khẩu Hàng rào hành chính gồm quy định về cấm nhập, cấm xuất, giấy phép, hạn ngạch, hạn chế xuất khẩu tự nguyện, tỷ lệ nội địa hóa bắt buộc

Tiếp theo, “rào cản kỹ thuật đối với thương mại” là những tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà một nước áp dụng với hàng hoá nhập khẩu và (hoặc) quy trình để đánh giá độ phù hợp của hàng hoá nhập khẩu đối với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đó (biện pháp TBT) Trong hiệp định về hàng rào kỹ thuật đối với thương mại, WTO chia làm ba loại biện pháp chính:

Một, quy chuẩn kỹ thuật (technical regulations) là các yêu cầu kỹ thuật bắt buộc áp dụng (doanh nghiệp buộc phải tuân thủ)

Hai, tiêu chuẩn kỹ thuật (technical standards) là những yêu cầu kỹ thuật được chấp thuận bởi một tổ chức đã được công nhận nhưng không có giá trị áp dụng bắt buộc

Ba, quy trình đánh giá mức độ phù hợp với các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật của một loại hàng hoá (conformity assessment procedure)

2.1.2 Cấu trúc phân loại hàng rào phi thuế quan

Hàng rào phi thuế quan

2.1.1 Định nghĩa hàng rào phi thuế quan

Theo WTO, Hàng rào phi thuế quan là các biện pháp phi thuế quan mang tính cản trở đối với thương mại, mà nó không dựa trên cơ sở pháp lý, khoa học hoặc bình đẳng Hàng rào phi thuế quan chia thành 2 nhóm chính: Đầu tiên, “hàng rào hành chính” là những quy định mang tính mệnh lệnh của Nhà nước để hạn chế, ngăn chặn xuất, nhập khẩu Hàng rào hành chính gồm quy định về cấm nhập, cấm xuất, giấy phép, hạn ngạch, hạn chế xuất khẩu tự nguyện, tỷ lệ nội địa hóa bắt buộc

Tiếp theo, “rào cản kỹ thuật đối với thương mại” là những tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà một nước áp dụng với hàng hoá nhập khẩu và (hoặc) quy trình để đánh giá độ phù hợp của hàng hoá nhập khẩu đối với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đó (biện pháp TBT) Trong hiệp định về hàng rào kỹ thuật đối với thương mại, WTO chia làm ba loại biện pháp chính:

Một, quy chuẩn kỹ thuật (technical regulations) là các yêu cầu kỹ thuật bắt buộc áp dụng (doanh nghiệp buộc phải tuân thủ)

Hai, tiêu chuẩn kỹ thuật (technical standards) là những yêu cầu kỹ thuật được chấp thuận bởi một tổ chức đã được công nhận nhưng không có giá trị áp dụng bắt buộc

Ba, quy trình đánh giá mức độ phù hợp với các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật của một loại hàng hoá (conformity assessment procedure)

2.1.2 Cấu trúc phân loại hàng rào phi thuế quan

Phân loại quốc tế về các biện pháp phi thuế quan gồm 16 nhóm (từ A đến P) và mỗi nhóm chia thành nhiều nhóm nhỏ với ba cấp độ (một, hai, ba chữ số) Các chương, phản ánh yêu cầu của nước nhập khẩu đối với hàng nhập khẩu của nước đó, cùng với đó là biện

Bảng 3 - Phân loại các biện pháp phi thuế quan

2.1.3 Hệ thống hàng rào phi thuế quan ảnh hưởng đến mặt hàng chủ lực trong mã HS.85 của Việt Nam

Các biện pháp phi thuế quan áp dụng cho các mặt hàng:

Tiểu luận Chính sách Thương mại Quốc tế Phần Nội dung Chương 2

Bảng 4 - Các biện pháp phi thuế quan áp dụng cho 5 mặt hàng chủ lực có giá trị xuất khẩu cao nhất ở thị trường Hoa Kỳ.

- B700 - Yêu cầu về chất lượng, an toàn và hiệu quả sản phẩm

Bảng 5 - Các biện pháp phi thuế quan áp dụng cho 5 mặt hàng chủ lực có giá trị xuất khẩu cao nhất ở thị trường Trung Quốc.

Tiểu luận Chính sách Thương mại Quốc tế Phần Nội dung Chương 2 2.1.4 Phân tích các biện pháp phi thuế quan

2.1.4.1 Nhóm A - Các biện pháp vệ sinh, kiểm dịch động, thực vật

Nhóm các biện pháp được áp dụng để bảo vệ cuộc sống con người, động vật khỏi rủi ro phát sinh từ các chất phụ gia, chất gây ô nhiễm, chất độc, sinh vật gây bệnh trong thực phẩm của chúng, nhằm đảm bảo con người khỏi dịch bệnh do thực vật hoặc động vật mang theo, bảo vệ đời sống động, thực vật, ngăn chặn hoặc hạn chế thiệt hại khác cho quốc gia do sự xâm nhập, hình thành hoặc lây lan sinh vật gây hại, để bảo vệ đa dạng sinh học

Bảng 6 – Biện pháp phi thuế quan nhóm A

2.1.4.2 Nhóm B - Các rào cản kỹ thuật đối với thương mại

Nhóm các biện pháp về quy chuẩn kỹ thuật, thủ tục đánh giá sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật, ngoại trừ các biện pháp thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định SPS Các biện pháp được phân loại từ B1 đến B7 là Quy chuẩn kỹ thuật trong khi các biện pháp dưới B8 là Quy trình đánh giá sự phù hợp của chúng Trong đó, các quy định trong B4 liên quan đến quy trình sản xuất, còn các quy định khác được áp dụng trực tiếp trên sản phẩm

Bảng 7 - Biện pháp phi thuế quan nhóm B

Tiểu luận Chính sách Thương mại Quốc tế Phần Nội dung Chương 2

2.1.4.3 Nhóm C - Kiểm tra trước khi chuyển hàng và các hình thức khác

Nhóm các yêu cầu, thủ tục phải thực hiện tại nước xuất khẩu trước khi giao hàng

Bảng 8 - Biện pháp phi thuế quan nhóm C

2.1.4.4 Nhóm E - Cấp phép không tự động, hạn ngạch, cấm và các biện pháp kiểm soát số lượng khác với SPS hoặc TBT

Nhóm các biện pháp kiểm soát nhằm hạn chế số lượng hàng hóa được nhập khẩu, bất kể đến từ các nguồn khác nhau hay một nhà cung cấp cụ thể Các biện pháp này có thể dưới hình thức cấp phép không tự động, ấn định hạn ngạch định trước hoặc thông qua lệnh cấm

Bảng 9 - Biện pháp phi thuế quan nhóm C

2.1.4.5 Nhóm F - Các biện pháp kiểm soát giá, gồm thuế và phí bổ sung

Nhóm các biện pháp nhằm kiểm soát hoặc gáy tác động đến giá hàng hóa nhập khẩu, cũng như trong một số trường hợp còn hỗ trợ khi giá nhập khẩu thấp hơn giá trong nước của một số sản phẩm nhất do giá không ổn định ở thị trường nước ngoài hoặc biến động giá ở thị trường trong nước; để giữ nguyên hoặc làm doanh thu thuế Nhóm này cũng gồm những biện pháp khác với biện pháp thuế quan làm tăng chi phí nhập khẩu theo cách tương tự, theo một tỷ lệ cố định hoặc lượng cố định biện pháp bán thuế quanlà ( ).

F710 - Thuế tiêu dùng: Thuế bán sản phẩm thường áp dụng cho tất cả hoặc hầu hết sản phẩm

2.1.4.6 Nhóm N - Sở hữu trí tuệ

Nhóm này gồm các biện pháp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại

Tiểu luận Chính sách Thương mại Quốc tế Phần Nội dung Chương 2

2.2 Khó khăn do hàng rào phi thuế quan gây ra đối với hàng hóa thuộc nhóm

Số lượng các biện pháp phi thuế quan được đưa ra và áp dụng trong thương mại ngày càng gia tăng, trong khi hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu về áp dụng các biện pháp phi thuế quan thường không có sẵn, không được thu thập đầy đủ, không hệ thống và ít có khả năng so sánh, đối chiếu xác minh, từ đó gây ra nhiều khó khăn cho doanh nghiệp trong quá trình xuất khẩu hàng hóa:

Thứ nhất, phải vượt qua được các Quy định về Quản lý vệ sinh và kiểm dịch động thực vật, được áp dụng bở Tổng Cục Giám sát chất lượng, Kiểm nghiệm và Kiểm dịch i quốc gia Trung Quốc-AQSIQ với các quy định nghiêm ngặt như:

A490 (điều 6): Các bộ phận điện nhập khẩu phải được kiểm tra vệ sinh hoặc đã xử lý hợp vệ sinh và khi có giấy chứng nhận vệ sinh thì mới được nhập cảnh vào biên giới A830, A851 (điều 5): Chủ sở hữu (người vận chuyển) hàng hóa phải khai báo về quy trình xử lý vệ sinh đã thực hiện, khai báo thông tin về nguồn gốc thiết bị, máy móc Thứ hai, tốn nhiều chi phí, thời gian cho việc làm thủ tục kiểm định chất lượng sản phẩm Trong khi, Trung Quốc, Hoa Kỳ đều là những thị trường lớn và kiểm duyệt gắt gao các mặt hàng nhập khẩu nên đây là rào cản lớn nhất gây khó khăn cho việc xuất khẩu hàng hóa Hiện nay, Việt Nam chưa có bộ tiêu chuẩn riêng về khâu kiểm định chất lượng sản phẩm, thiết bị điện do chưa đủ thời gian, tiềm lực tài chính và trình độ kỹ thuật còn hạn chế nên chúng ta xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia theo hướng chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế (ISO/IEC) Đặt ra khó khăn lớn khi không phải doanh nghiệp nào cũng có đủ tiềm lực kinh tế để áp dụng các bộ tiêu chuẩn quốc tế vì để đạt chuẩn, doanh nghiệp phải đầu tư nhiều khoản chi phí khác nhau, từ chi phí đào tạo đến chi phí triển khai và sau cùng là chi phí chứng nhận, duy trì Trọn gói thủ tục đăng ký chứng nhận ISO 9001 (2015) từ 16.000.000-20.000.000 đồng; Phí duy trì mỗi năm 6.000.000 đồng/năm Doanh nghiệp buộc phải đối mặt với các thủ tục, chi phí rườm rà để gửi mẫu thử, thời gian chờ chứng nhận và chưa kể đến việc những chu trình này có thể phải lặp lại nhiều lần vì sản phẩm báo về nguồn gốc xuất xứ vật liệu, bộ phận và kiểm tra thông số kỹ thuật, sự phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia về bảo vệ môi trường và một số các yêu cầu bắt buộc khác Tuy nhiên phần lớn doanh nghiệp Việt Nam chưa thể tự sản xuất và tự chủ nguồn cung nên khi sản xuất thì phải đến 77% giá trị sản phẩm là nhập khẩu, vậy nên xuất khẩu sang thị trường lớn như Trung Quốc tương đối phức tạp trong việc xuất trình giấy tờ chứng minh nguồn gốc Thứ tư, không đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật về chất lượng, đóng gói Thị trường của các nước phát triển như Mỹ luôn đòi hỏi yêu cầu cầu kỹ thuật khắt khe về chất lượng sản phẩm, đóng gói Trong khi đó, Việt Nam là một nước đang phát triển với mức thu nhập bình quân thấp nên vấn đề giá cả hàng hoá, dịch vụ được quan tâm hơn cả, chính vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam thường chỉ chủ yếu sản xuất các sản phẩm đáp ứng yêu cầu giá rẻ, vì vậy, các sản phẩm này gặp rất nhiều khó khăn để vượt qua hàng rào kỹ thuật của Mỹ bởi không đạt đủ tiêu chuẩn về chất lượng, chưa nắm được những quy định khắt khe, luôn thay đổi, bổ sung hoặc sẽ không thể cạnh tranh và nhanh chóng đánh mất thị phần.

Thứ năm, các thủ tục hành chính còn rườm rà, tốn thời gian Một trong những khó khăn lớn nhất khi thâm nhập thị trường Hoa Kỳ và Trung Quốc đối với các doanh nghiệp Việt Nam là thủ tục và giấy tờ xuất khẩu rườm rà Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ mới tham gia thị trường Hoa Kỳ và lần đầu tìm hiểu, họ sẽ cảm thấy khó hiểu và phức tạp trong rất nhiều thông tin liên quan đến văn bản và thủ tục pháp lý của Luật Liên bang và Tiểu bang Hơn nữa, mỗi ngành yêu cầu các thủ tục giấy tờ khác nhau để gia nhập thị trường hợp pháp Hơn nữa ngay từ khâu xuất khẩu tại Việt Nam, các doanh nghiệp Việt gặp phải rất nhiều khó khăn khi thực hiện các thủ tục hành chính Trong đó các khó khăn chính nằm ở các nội dung về thời gian và trình tự làm thủ tục, phải trả thêm nhiều loại chi phí phát sinh để giấy tờ được giải quyết nhanh hơn, tình trạng chồng chéo, trùng lặp trong hoạt động thanh tra cũng chưa được khắc phục triệt để gây tốn kém thời gian, chi phí cho doanh nghiệp.

Thứ sáu, các biện pháp kiểm soát giá, bao gồm thuế và phí bổ sung Việc Trung Quốc áp dụng mức thuế phổ thông cho các mặt hàng công nghệ điện tử nhập khẩu ở mức

Tiểu luận Chính sách Thương mại Quốc tế Phần Nội dung Chương 2 phải đối mặt Các vụ kiện lớn đã từng xảy ra có thể kể đến như vụ kiện với cá tra, cá ba sa vẫn còn để lại dư âm thì mới đây nhất hai công ty Hilex Poly Co., LLC và Super Corporation của Hoa Kỳ đã đệ đơn kiện chống bán phá giá đối với sản phẩm túi PE nhập khẩu từ Việt Nam Các vụ kiện này không chỉ tác động đến một vài doanh nghiệp bị kiện mà có thể để lại nhiều ảnh hưởng tiêu cực tới toàn ngành hàng khi nhiều đối tác nhập khẩu, đầu tư lo ngại, chuyển qua đặt hàng ở các nước khác.

Thứ bảy, các loại giấy phép nhập khẩu không tự động, hạn ngạch, lệnh cấm, các biện pháp kiểm soát số lượng Hoa Kỳ luôn tuyên bố ủng hộ thương mại tự do, tham gia nhiều hiệp hội thương mại quốc tế, vòng đàm phán và ký kết nhiều hiệp định thương mại nhằm giảm nhẹ, xoá bỏ hàng rào thương mại Tuy nhiên, chính sách bảo hộ lại được nhiều Tổng thống Mỹ ủng hộ, đặc biệt là Donald Trump Với chính sách “Nước Mỹ trên hết”, ông Trump đã thực thi mạnh mẽ chủ nghĩa bảo hộ ở Mỹ Một số chính sách tiêu biểu có thể kể đến như tăng thuế đối với hàng hoá nhập khẩu (khiến giá cao hơn), giới hạn kim ngạch đối với một số sản phẩm nhập khẩu, hỗ trợ tài chính cho xuất khẩu và sản xuất trong nước (thúc đẩy kinh tế địa phương), hạn chế cấp phép nhập khẩu,… đã tạo không ít phiền toái cho xuất khẩu Việt Nam mặc dù đã có ký kết nhiều chính sách với Mỹ.

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w