1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) báo cáo pbl3 cấu kiện cơ bản bê tông cốt thép phân tích tính toán cốt thép cho sàn và dầm

61 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo PBL3: Cấu Kiện Cơ Bản Bê Tông Cốt Thép Phân Tích Tính Toán Cốt Thép Cho Sàn Và Dầm
Tác giả Nguyễn Văn An, Nguyễn Minh Lực
Người hướng dẫn ThS. Vương Lê Thắng, ThS. Lê Xuân Chương
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa
Chuyên ngành Xây Dựng
Thể loại báo cáo
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,07 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: (5)
    • 1.1. Tổng quan (5)
    • 1.2. Tính toán tải trọng trên ô sàn (5)
      • 1.2.1. Mặt bằng bố trí sàn và số liệu tính toán (5)
      • 1.2.2. Sơ bộ kích thước kết cấu (6)
      • 1.2.3. Xác định tải trọng (7)
    • 1.3. Xác định nội lực (13)
    • 1.4. Tính toán cốt thép bản (15)
    • CHƯƠNG 2: (21)
      • 2.1 Tổng quan (21)
      • 2.2 Sơ đồ tính (21)
      • 2.3. Tải trọng tác dụng lên dầm D1(Trục H) (21)
        • 2.3.1. Tĩnh tải (21)
        • 2.3.2. Hoạt tải (28)
      • 2.4. Xác định nội lực dầm (38)
        • 2.4.1. Tổ hợp moment (38)
        • 2.4.2. Tổ hợp lực cắt (40)
      • 2.5. Tính cốt thép dầm D1 (trục H) (45)
        • 2.5.1. Tính toán cốt dọc (45)
        • 2.5.2. Tính toán neo cốt thép (49)
      • 2.6. Tính toán cốt đai (0)
    • CHƯƠNG 3: (56)
      • 3.1. Các thông số đầu vào (0)
      • 3.2. Trình tự tính toán thành phần cấp phối (57)
      • 3.3. Các thành phần định hướng (59)

Nội dung

Tổng quan

Cụ thể bản vẽ kiến trúc nhóm sẽ tiến hành chọn và thiết lập các bản sàn để tính toán bố trí cốt thép trên bản sàn Từ đó sẽ nhìn nhận được tổng thể về việc bố trí chọn cốt thép trên từng bản sàn.

Tính toán tải trọng trên ô sàn

1.2.1 Mặt bằng bố trí sàn và số liệu tính toán.

Theo như số liệu đã cho nhóm có được mặt bằng kiến trúc:

Hình 1.1 Mặt bằng kiến trúc.

Từ mặt bằng kiến trúc nhóm tiến hành thiết lập mặt bằng kết cấu:

Hình 1.2 Mặt bằng kết cấu.

• Sàn làm việc với các thông số: a = 4(m), b = 4(m), c = 3(m)

- Bê tông cấp độ bền B20, đá lx2: Rb = 11,5 MPa

- Thép bản sàn dùng thép: o 6 hoặc 8 dùng thép AI: Rs = Rsc = 225 MPa. o 10,12 dùng thép AII: Rs = Rsc = 280 MPa.

➢ Từ mặt bằng bố trí và số liệu ở trên nhóm tiến hành chọn sơ bộ kích thước rồi tiến hành đặt cốt thép lên bản sàn.

1.2.2 Sơ bộ kích thước kết cấu.

• Chọn chiều dày bản sàn theo công thức: hb =m D 1 = 0,1 (hb ≥ hmin)

- Bản kê 4 cạnh có m = 40÷ 45 Ta chọn m = 40

- Bản kê dầm có m = 30 ÷ 35 Ta chọn m = 30

- l1 = 4: Chiều dài cạnh ngắn của ô sàn.

- D = 0,8 ÷ 1,4 (phụ thuộc vào tải trọng) Ta chọn D = 1

Bảng 1.1 Phân loại tính toán và chọn chiều dày các ô sàn

Tên Kích thước Tỉ số Loại bản Chiều dày Chọn ô sàn

➢ Sau khi có bảng chọn sơ bộ chiều dày bản sàn và dầm nhóm tiến hành đi xác định tải trọng.

• Tĩnh tải: Trọng lượng bản thân của bản BTCT và các lớp cấu tạo, trọng lượng bản thân phần tường ngăn, cửa (nếu có).

Trọng lượng bản thân BTCT: g tc = ( kN/ m 2 ) ; g tt =n.g tc (kN / m 2 ) Trong đó: o : Chiều dày của lớp vật liệu, lấy theo mặt cắt cấu tạo sàn o : Trọng lượng riêng của lớp vật liệu, lấy theo sổ tay o n : Hệ số tin cậy, tra theo TCVN 2737-1995

➢ Dựa vào cấu tạo các lớp bề dày sàn ta có bảng tính tải trọng của bản thân sàn

Bảng 1.2 Bảng tĩnh tải của các lớp cấu tạo sàn làm việc

STT Các lớp cấu tạo sàn gtc n gtt

Bảng 1.3 Bảng tĩnh tải của các lớp cấu tạo sàn hành lang

STT Các lớp cấu tạo gtc n gtt

Bảng 1.4 Bảng tĩnh tải của các lớp cấu tạo sàn vệ sinh

STT Các lớp cấu tạo gtc n gtt

• Tải trọng tường và cửa.

- Trường hợp có tường, cửa xây trực tiếp lên sàn thì tĩnh tải trong đơn vị của tường (KN/m2), diện tích tường, diện tích cửa rồi tính tổng trọng lượng của cửa và tường Sau đó chia cho diện tích ô sàn rồi tìm tải trọng phân bố.

• Củ thể đối với sàn S1: Tải trọng của ô phòng vệ sinh

- Tổng diện tích: o Tường: St = (3.3,5) + (1,9.3,5) - (2,2.3,5) = 9,45 (m) o Cửa: Sc = 0,7x2,2 = 1,54 (m)

- Tải trọng 1m 2 o Tường: gt = = (1,1.15.0,1) + (1,3.16.2.0,015) = 2,274 o Cửa: gc = 0,3.1,1 = 0,33 (m)

➢ Tổng trải trọng của tường và cửa: (9,45.2,274+1,54.0,33)÷(4.6) = 0,92 (KN)

Trong đó: o : Được lấy theo TCVN 27371995 tùy theo công năng sử dụng của ô sàn. o : Hệ số tin cậy với với > 2 ( / 2 ) : = 1,3

≥ 2 ( / 2 ) : = 1,2 Bảng 1.5 Bảng tính toán hoạt tải

➢ Từ đó có tổng hợp bảng tải trọng tác dụng vào sàn.

Bảng 1.6 Bảng tổng hợp tải trọng lên sàn Tĩnh tải tác dụng lên ô sàn

Tải trọng bản Tải trọng bản

Tổng tĩnh Tên ô sàn thân BTCT và thân tường Hoạt tải tải tính toán các lớp cấu ngăn + cửa ( ⁄ 2 ) tạo ( ⁄ 2 ) ( ⁄ 2 )

Xác định nội lực

- Nội lực trong sàn được tính toán theo sơ đồ đàn hồi.

- Gọi 1 : kích thuớc cạnh ngắn của ô sàn.

2: kích thuớc cạnh dài của ô sàn. o Nếu2/1 ≤ 2 => Tính ô sàn theo bản kê 4 cạnh. o Nếu2/1 > 2 => Tính ô sàn theo bản loại dầm.

- Khi tính toán ta quan niệm như sau : o Liên kết giữa sàn với dầm là liên kết ngàm. o Dưới sàn không có dầm thì xem như là biên tự do. o Sàn liên kết với dầm biên là liên kết khớp.

• Đối với bản kê 4 cạnh: o Moment dương lớn nhất ở giữa bản : M1 = αi1 P o Moment âm lớn nhất ở trên gối : MI = −ββi1 P MII = −ββi2 P

- Trong đó : i = 1, 2, 3, … là chỉ sơ đồ bản; phụ thuộc LK 4 cạnh bản có 9 sơ đồ :

Hình 1.3: Sơ đồ bản kê 4 cạnh

Trong đó:- l1, l2: Là chỉ số phương cạnh bản o = 1.2 (với q là tải trọng phân bố đều trên sàn)- 1, ': Dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh ngắn- 2, ': Dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh dài (Các hệ số ; tra trong "BTCT1 – Phan Quang Minh")

Hình 1.4 Sơ đồ bố trí cốt thép mũ và cốt thép dưới.

• Đối với bản loại dầm

Cắt dải bản rộng 1m theo phương vuông góc với cạnh dài và xem như một dầm.

➢ Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm:

Tùy liên kết cạnh bản mà có 3 sơ đồ tính toán đối với dầm :

Hình 1.5 Sơ đồ tính toán đối với dầm.

Tính toán cốt thép bản

• Tính thép bản như cấu kiện chịu uốn : có bề rộng b = 1m = 1000mm

- Dùng bê tông có cấp độ bền B20 : = 11,5= 11,5 / 2

Trang | 12 o ∅ ≤ 8 dùng cốt thép nhóm AI có cường độ Rs = 225MPa = 225N/mm 2 o ∅ ≥ 10 dùng cốt thép nhóm AII có cường độ Rs = 280N/mm 2

- Chiều dày lớp bảo vệ : abv = 15mm đối với sàn có chiều dày >100mm

• Với bê tông B20 : tra bảng trong ( sách BTCT1 – Phan Quang Minh).

- Xác định αm M Điều kiện hạn chế αm ≤ αR (Tránh phá hoại dòn).

- Tính và kiểm tra hàm lượng cốt thép : μmin ≤ μ =1000 s h 0 100% ≤ μmax

- Thỏa mãn điều kiện cấu tạo 70 ≤ s tt ≤ 200

- Thuận tiện thi công, lấy chẵn 10mm

- Cốt thép trong bản sàn phải được đặt thành lưới Trường hợp sàn bản dầm, cốt thép chịu lực đặt theo phương cạnh ngắn, cốt phân bố đặt theo phương cạnh dài và liên kết với nhau cốt phân bố đặt vào phía trong cốt chịu lực,được chọn theo cấu tạo, đường kính bằng hoặc bé hơn cốt chịu lực.

Đường kính cốt thép chịu lực thường dao động từ ∅6, 8, 10 mm trở lên, không vượt quá 10% chiều dày bộ phận cấu tạo Trường hợp l2/l1 ≥ 3 thì tỷ lệ cốt thép phân bố không được ít hơn 10% cốt thép chịu lực; ngược lại, nếu l2/l1 < 3 thì tỷ lệ cốt thép phân bố tối thiểu phải đạt 20% cốt thép chịu lực Khoảng cách giữa các thanh cốt thép không nên lớn hơn 350 mm.

Ví dụ : Tính toán nội lực và bố trí cốt thép ở ô sàn S10.

- Xét tỷ số: l2/l1 = 4 3 = 1,33 → sàn bản kê 4 cạnh (thuộc sơ đồ 9)

- Tải trọng: g tt = 8,728 (KN/m 2 ), p tt = 4,8 (KN/m 2 )

• Tính toán cốt thép: Chọn thép AI có RS = RSC = 225MPa Bê tông B20 có Rb 11,5MPa

- Cốt thép chịu momen âm theo phương cạnh ngắn (lấy a = 15mm; h0

- Tính hàm lượng liên tiếp: tt = 100% = 333 100% = 0,39%

- Ta thấy hàn lượng theo tính toán như trên là hợp lý (0,3% ÷ 0,9%)

• Chọn thép ∅8, có f a = 50,3(mm 2 ), xác định khoảng cách theo tính toán: s tt = 1000 = 1000.50,3 = 151(mm)

Vậy ta bố trí thép mũ theo phương cạnh ngắn của ô sàn S1 là ∅8/s130.

• Với các cốt thép còn lại (cốt thép mũ theo phương cạnh dài, các cốt thép lưới), ta tính tương tự như trên với các giá trị momen dùng để tính toán là MII, M1, M2.

- Kết quả tính toán nội lực và thép trong sàn thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.7 Bảng tổng hợp bố trí cốt thép lên từng ô bản sàn

Bảng 1.8 Bảng tổng hợp bố trí cốt thép lên từng ô bản loại dầm

TÍNH TOÁN BỐ TRÍ CỐT THÉP TRÊN DẦM

Nội dung chương 2 nhóm phải tiến hành lập sơ đồ tính dầm của trục sau đó dựa vào số liệu để tính toán tải trọng, xác định moment từ đó tính toán cốt thép và bố trí trên dầm.

Hình 2.1 Sơ đồ dầm trục H.

Dầm dọc trục H có nhịp từ trục 1 – trục 16

+ Sơ bộ chọn tiết diện dầm : ổỗ6000 6000 ử ữ h = ỗ á ÷ ÷= 300 ỗ

=> chọn b=200 2.3 Tải trọng tác dụng lên dầm D1(trục H).

• Tải trọng do ô sàn truyền vào (qtt1).

- Với sàn bản kê bốn cạnh xem gần đúng tải trọng do sàn truyền vào dầm phân bố theo diện chịu tải Từ các góc bản, vẽ đường phân giác chia sàn thành các phần tải trọng truyền về các phía ô sàn Bao gồm hai dạng tải trọng là : o Theo phương cạnh ngắn tải trọng có dạng tam giác o Theo phương cạnh dài tải trọng có dạng hình thang

Hình 2.2 Sơ đồ tải trọng tác dụng từ sàn truyền vào dầm.

Hình 2.3 Sơ đồ quy đổi tải trọng tác dụng từ sàn truyền vào dầm.

Trong đó : o l1 : Chiều dài bản theo phương cạnh ngắn. o l2 : Chiều dài bản theo phương cạnh dài. o qtt1= qtđ : Tải trọng do sàn truyền vào dầm. o gs : Chiều dài bản theo phương cạnh dài.

Bảng 2.1 Bảng tải trọng từ sàn truyền vào dầm D1 (trục H) Ô sàn g s Dạng q tđ1

• Sơ đồ truyền tải từ sàn vào dầm D1 (trục H)

Hình 2.4 Sơ đồ tải trọng tác dụng từ sàn truyền vào dầm.

• Tải trọng do tường và cửa truyền lên dầm (qtt2).

Trong trường hợp dầm có tường xây bên trên, trọng lượng tác dụng lên dầm được coi là toàn bộ trọng lượng tường và cửa sổ phân bố đều trên dầm do chúng thường được xây trên dầm và có cửa kính, khung sắt Trọng lượng đơn vị của tường (xây gạch ống dày 200mm, trát 2 mặt dày 15mm) là gt = 4,002 kN/m2, trong khi trọng lượng đơn vị của cửa là gc = 0,39 kN/m2.

Tải trọng phân bố vào dầm : q tt2 = g t S t + g c S c l d

Bảng 2.2 Bảng tải trọng từ tường + cửa truyền vào Dầm D1 (Trục H)

Diện tích Diện tích ld qtđ2

Nhịp dầm cửa tường gt gc

• Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm (qtt3).

- Phần sàn giao nhau với dầm được tính vào trọng lượng sàn → Trọng lượng bản thân của dầm chỉ tính với phần không giao với sàn (Phần sườn dầm).

Hình 2.5 Mặt cắt dầm D1. ổ ử ổ ử qn g b ỗỗh h ữ 2.n g d ỗỗh h ữ tt3 = ỗ d - s ÷ ỗ d - s ÷ ÷ ÷ bt bt d ỗ ữ ữ + tr tr d ỗ ữ ữ ố ứ ố ứ q tđ3 = 1,1.25.0,2.(0,5- 0,13)+ 2.1,3.18.0,015.(0,5- 0,13)= 2,295(KN/m)

- Hoạt tải tác dụng vào dầm D1 là do sàn truyền vào, cách xác định như phần tĩnh tải nhưng thay gs (tĩnh tải sàn) bằng ps (hoạt tải sàn).

Bảng 2.3 Bảng hoạt tải từ sàn truyền vào dầm Ô sàn ps truyền Dạng tải Q

Sau khi tính toán được hoạt tải và tĩnh tải nhóm tiến hành lập bảng tổ hợp tải trọng.

Bảng 2.4 Bảng tổng hợp tổ hợp tải trọng

Nhịp dầm Hoạt tải qtđ1 qtđ2 qtđ3 Tổng

➢ Từ đó đưa ra các sơ đồ tính.

Tĩnh tải (Đơn vị tính: KN/m)

Hoạt tải (Đơn vị tính KN/m)

2.4 Xác định nội lực dầm.

• Công thức tổ hợp nội lực trong dầm:

- Trong đó ∑ (MHT + ) : là tổng hợp các moment do hoạt tải gây ra nếu số dương thì cộng vào, số âm thì không cộng

Qmin = QTT + ∑ (QHT - ) Biểu đồ QTT

Bảng 2.5 bảng tổng hợp moment dầm liên tục

Bảng 2.6 bảng tổng hợp lực cắt

2.5 Tính cốt thép dầm D1 (trục H).

- Từ các giá trị moment lớn nhất ở gối và nhịp đã tìm được, ta thực hiện tinh toán cốt thép dọc như sau: a) Tiết diện chịu moment âm:

- Khi tính cốt thép chịu moment âm : tiết diện tính toán là hình chữ nhật bxh, vì cánh nằm trong vùng chịu kéo không tham gia chịu lực, bỏ qua tác dụng của cánh Đây là bài toán tính cốt thép, biết : M, b, h, Rs, Rb => tính As tt

Bước 1 : o Từ cấp độ bền chịu nén của BT B20 tra bảng được

R b ,5MPa o Từ nhóm CT AII tra bảng được R s = R sc 280 MPa o Xác định hệ số hạn chế chiều cao vùng nén

- Tra bảng : từ B20, AII với hệ số điều kiện làm việc là 1,0 và R = 0,65

- Từ R tra bảng ra (BTCT1 – Phạm Quang Minh) R = 0,439

Bước 2 : Tính chiều cao làm việc h0= h −β a

- Vì chưa có cấu tạo cốt thép nên chưa thể tính chính xác giá trị a nên phải giả thiết a để tính, ở đây giả thiết a= 40mm

Bước 3 : Tính m = M + Kiểm tra điều kiện hạn chế m R Nếu không thỏa

R bh. b 0 mãn cần tính theo cốt kép hoặc tăng tiết diện hoặc tăng cấp bền bê tông Bước 4 : Nếu m R => Tính =1+ 1−β 2. m

Bước 5 : Tính diện tích cốt thép A stt = M ( mm 2 ) s 0

Bước 6 : Tính hàm lượng cốt thép tt = 100% A stt bh.0

- Kiểm tra điều kiện về cấu tạo : tt max ; 0,1% ; max = R R b 100% min min = R s Đối với dầm phụ =0,6%→1,2% là hợp lý min

Bước 7 chọn cốt thép +Chọn cốt thép với diện tích : A s ch A s tt b) Tiết diện moment dương

Khi tính cốt thép chịu moment dương, các tiết diện từ trục đến trục, do bản cánh nằm trong vùng bê tông chịu nén, nên ta phải xét đến sự làm việc của nó.

- Chiều rộng cánh đưa vào trong tính toán là b f =b+2Sc

- Trong đó Sclấy không vượt quá trị số trong 3 trị số sau : o S c 1 2 l meptrong = 1 2 380000(mm) o S c 16 l d = 1

- Xác định vị trí trục trung hòa :

➢ Trục trung hòa qua cánh, tính toán theo tiết diện chữ nhật, thay b = bf.

➢ Xác định vị trí trục trung hòa :

➢ Trục trung hòa qua cánh, tính toán theo tiết diện chữ nhật, thay b = b f

Bảng 2.7 Bảng tổ hợp cốt thép dầm

2.5.2 Tính toán neo cốt thép a) Đoạn neo cốt thép chịu kéo trong bê tông chịu kéo

Trong đó : an ; ; l là các hệ số tra trong giáo trình kết cấu bê tông an , an min cốt thép (Phạm Quang Minh - Trang 60)

➢ Chọn đoạn neo bằng 600mm b) Đoạn neo cốt thép chịu nén hoặc kéo trong vùng bê tông chịu nén

- an , an ; an ; l min là các hệ số tra trong giáo trình kết cấu bê tông cốt thép ( Phạm Quang Minh - Trang 60)

➢ Chọn đoạn neo bằng 400mm 2.6 Tính toán cốt đai.

Từ các giá trị | Q | max đã tìm được, ta thực hiện tinh toán cốt thép đai như sau:

- Sơ bộ chọn cốt đai theo điều kiện cấu tạo: Đoạn gần gối tựa: chiều cao dầm h 450 thì S ct = min( h

- Kiểm tra điều kiện bê tông chịu nén giữa các vết nứt nghiêng: Điều kiện: Q Q = 0,3 1 1 R b.h 0

A sw b.s o 1 = 1 −β R b b o A sw : diện tích tiết diện ngang của 1 lớp cốt thép đai. o s : khoảng cách giữa các lớp cốt thép đai theo phương trục dầm. an o : hệ số phụ thuộc loại bê tông (với bê tông nặng = 0,01). o R b o Q

: cường độ tính toán về nén của bê tông.

: lực cắt lớn nhất trong đoạn dầm đang xét.

Nếu không thỏa mãn thì tăng kích thước tiết diện hoặc tăng cấp độ bền bê tông.

- Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai:

Nếu thì đặt cốt đai theo cấu tạo như trên.

Trong đó: o b 3 = 0,6 : đối với bê tông nặng. o f = 0,75.

- Kiểm tra điều kiện độ bền của tiết diện nghiêng: Điều kiện: Q Q b + Q sw (1 ++).R b.h 2 b2 fn bt

Trong đó: o = 2 : đối với bê tông nặng. b 2 o f : hệ số xét ảnh hưởng cánh chịu nén trong tiết diện chữ T Trường hợp cánh chịu kéo f = 0

Trường hợp cánh chịu nén f h 2

Q max Q b min o : hệ số xét đến ảnh hưởng của lực dọc N (xác định như trong mục 1.7.2) n

Giá trị (1 + f + n ) 1,5 Đồng thời Q b Q b min o q sw = R sw A sw : là khả năng chịu lực của cốt thép đai đem phân bố đều theo s trục dầm.

Như vậy cần kiểm tra điều kiện trên với hàng loạt các tiết diện nghiêng khác nhau không vượt quá khoảng cách từ gối đến vị trí M max mà không vượt quá b 2 h 0 , tuy b 3 nhiên trong thiết kế người ta tính lại giá trị qsw ( lực cắt cốt đai phải chịu trên 1 đơn vị chiều dài) từ đó tính được khoảng cách cốt đai cần thiết và kiểm tra với khoảng cách s đã chọn xem có thỏa mãn hay không.

- Tính các giá trị M =min( 2 (1+ + ).R bh 0 2 ;1,5 2 R b.h 0 2 ) b b f n bt b bt q 1 = g + 2 v

(g : tĩnh tải phân bố đều lên dầm, v : hoạt tải phân bó đều lên dầm).

- Tính qsw tùy trường hợp : o Khi o Khi o Khi

Q bl Q max M b +Q bl thì q sw = min( (Q −βQ )

Q max M b +Q bl thì q sw = Q max −βQ bl h 0 h 0

➢ Sau khi tính được q sw từ 1 trong 3 trường hợp trên, để tránh xảy ra phá hoại dòn.

Q Q b min = thì tính lại q sw = max + b2 q1 −β max + b2 q1 −β max

Xác định lại khoảng cách cốt đai : s tt = R sw A sw q sw

- Kiểm tra điều kiện không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng đi qua giữa

2 thanh cốt đai (khe nứt nghiêng không cắt qua cốt đai). Điều kiện s s max b4 (1+ n )R bt bh 2

• Kết quả tính toán được thể hiện ở bảng sau :

Bảng 2.8 Bảng tính cốt thép đai

THIẾT KẾ CẤP PHỐI BÊ TÔNG 3.1 Các thông số đầu vào

• Yêu cầu về bê tông

- Mác (Theo cường độ nén) 19,27 MPa ở tuổi 28 ngày Mẫu chuẩn 150x150x150mm

- Các tính năng khác : không

- Môi trường sử dụng : thông thường

- Tên và đặc điểm kết cấu : sàn BTCT dày 11cm, lmin0mm

- Thời gian thi công 1 mẻ trộn 40 phút Dầm dùi, t o môi trường 32 o C.

- Hỗn hợp bê tông được chế tạo tại trạm trộn cơ giới hóa

- Xi măng : PCB30, cường độ thực tế 30 MPa, thí nghiệm theo p.p TCVN

Khối lượng riêng pd=2,61 g/cm 3 , khối lượng thể tích xốp pvd = 1430kg/m 3 ; Đường kính hạt lớn nhất 20mm Độ hỗng giữa các hạt VtG%.

- Cát thô : Khối lượng riêng pc=2,65g/cm 3

Mô đun độ lớn Mdl= 2,5, lượng hạt trên sàng 5mm : không

- Phụ gia : hóa dẻo Sikament R4giảm 9%, hàm lượng chất khô 40% Liều lượng : 0.8-1.2 lít/100 kg xi măng

3.2 Trình tự tính toán thành phần cấp phối

• Theo quyết định số 778/1998/QĐ-BXD Ngày 05/09/1998

- Bước 3 : Xác định tỉ lệ X/N

Theo mục 5.3 Áp dụng công thức , Hệ số A1 = 0,5 ( Tra Bảng 5.3)

So Sánh giá trị X/N tìm được với các yêu cầu ở mục

- Bước 4 : Xác định hàm lượng xi măng X :

Theo mục 5.4 Áp dụng công thức (5.4)

Hiệu chỉnh nước N : khi X < 400 thì không cần hiệu chỉnh nước

- Bước 5 : Xác định hàm lượng phụ gia : PG=1% XM =0,01×357=3,57 lít

Theo mục 5.2 lượng nước trộn thục tế 187 – 3,57 × 60% = 185 (l)

- Bước 6 : Hàm lượng cốt liệu đá

• Tính thể tích hồ xi măng:

- Theo mục 5.5.1, Áp dụng công thức (5.6) :

Xác định hệ số dư vữa Kd bằng cách tra bảng 5.8 theo mục 5.5.2 Đối với bê tông có độ sụt 14 ÷ 18cm, ta cộng thêm 0,1 vào Kd đối với cát có Mđl < 2; cộng thêm 0,15 đối với cát có Mđl = 2 ÷ 2,5; cộng thêm 0,2 đối với cát có Mđl > 2,5.

• Xác định hàm lượng cốt liệu lớn D :

- Theo mục 5.5.3, áp dụng công thức (5.7) : vd 1430

• Bước 7 : Xác định hàm lượng cốt liệu nhỏ C :

- Theo mục 5.6, Áp dụng công thức (5.8) :

3.3 Các thành phần định hướng o Thành phần 1 gọi là thành phần cơ bản đã tính các bước nêu ở các phần trước. o Thành phần 2 là thành phần giảm 10% xi măng so với lượng xi măng ở thành phần 1, lượng nước như thành phần 1 hiệu chỉnh các bước như ban đầu. o Thành phần 3 là thành phần tăng 10% xi măng so với lượng xi măng ở thành phần 1, lượng nước như thành phần 1.

Bảng 3.1 Bảng Tổng hợp thành phần bê tông

Thành phần vật liệu cho 1m 3 bê tông Thành phần bê tông

X,kg C,kg D,kg N,lít PG,lít

Ngày đăng: 20/09/2023, 14:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Mặt bằng kiến trúc. - (Tiểu luận) báo cáo pbl3 cấu kiện cơ bản bê tông cốt thép phân tích tính toán cốt thép cho sàn và dầm
Hình 1.1. Mặt bằng kiến trúc (Trang 5)
Hình 1.2. Mặt bằng kết cấu. - (Tiểu luận) báo cáo pbl3 cấu kiện cơ bản bê tông cốt thép phân tích tính toán cốt thép cho sàn và dầm
Hình 1.2. Mặt bằng kết cấu (Trang 6)
Bảng 1.1. Phân loại tính toán và chọn chiều dày các ô sàn - (Tiểu luận) báo cáo pbl3 cấu kiện cơ bản bê tông cốt thép phân tích tính toán cốt thép cho sàn và dầm
Bảng 1.1. Phân loại tính toán và chọn chiều dày các ô sàn (Trang 7)
Bảng 1.2. Bảng tĩnh tải của các lớp cấu tạo sàn làm việc - (Tiểu luận) báo cáo pbl3 cấu kiện cơ bản bê tông cốt thép phân tích tính toán cốt thép cho sàn và dầm
Bảng 1.2. Bảng tĩnh tải của các lớp cấu tạo sàn làm việc (Trang 9)
Bảng 1.6. Bảng tổng hợp tải trọng lên sàn Tĩnh tải tác dụng lên ô sàn Tải trọng bản  Tải trọng bản - (Tiểu luận) báo cáo pbl3 cấu kiện cơ bản bê tông cốt thép phân tích tính toán cốt thép cho sàn và dầm
Bảng 1.6. Bảng tổng hợp tải trọng lên sàn Tĩnh tải tác dụng lên ô sàn Tải trọng bản Tải trọng bản (Trang 11)
Hình 1.3: Sơ đồ bản kê 4 cạnh - Trong đó : - (Tiểu luận) báo cáo pbl3 cấu kiện cơ bản bê tông cốt thép phân tích tính toán cốt thép cho sàn và dầm
Hình 1.3 Sơ đồ bản kê 4 cạnh - Trong đó : (Trang 14)
Hình 1.4. Sơ đồ bố trí cốt thép mũ và cốt thép dưới. - (Tiểu luận) báo cáo pbl3 cấu kiện cơ bản bê tông cốt thép phân tích tính toán cốt thép cho sàn và dầm
Hình 1.4. Sơ đồ bố trí cốt thép mũ và cốt thép dưới (Trang 15)
Bảng 1.7. Bảng tổng hợp bố trí cốt thép lên từng ô bản sàn - (Tiểu luận) báo cáo pbl3 cấu kiện cơ bản bê tông cốt thép phân tích tính toán cốt thép cho sàn và dầm
Bảng 1.7. Bảng tổng hợp bố trí cốt thép lên từng ô bản sàn (Trang 19)
Bảng 1.8. Bảng tổng hợp bố trí cốt thép lên từng ô bản loại dầm - (Tiểu luận) báo cáo pbl3 cấu kiện cơ bản bê tông cốt thép phân tích tính toán cốt thép cho sàn và dầm
Bảng 1.8. Bảng tổng hợp bố trí cốt thép lên từng ô bản loại dầm (Trang 20)
Hình 2.1. Sơ đồ dầm trục H. - (Tiểu luận) báo cáo pbl3 cấu kiện cơ bản bê tông cốt thép phân tích tính toán cốt thép cho sàn và dầm
Hình 2.1. Sơ đồ dầm trục H (Trang 21)
Hình 2.3. Sơ đồ quy đổi tải trọng tác dụng từ sàn truyền vào dầm. - (Tiểu luận) báo cáo pbl3 cấu kiện cơ bản bê tông cốt thép phân tích tính toán cốt thép cho sàn và dầm
Hình 2.3. Sơ đồ quy đổi tải trọng tác dụng từ sàn truyền vào dầm (Trang 23)
Hình 2.2. Sơ đồ tải trọng tác dụng từ sàn truyền vào dầm. - (Tiểu luận) báo cáo pbl3 cấu kiện cơ bản bê tông cốt thép phân tích tính toán cốt thép cho sàn và dầm
Hình 2.2. Sơ đồ tải trọng tác dụng từ sàn truyền vào dầm (Trang 23)
Bảng 2.1. Bảng tải trọng từ sàn truyền vào dầm D1 (trục H) - (Tiểu luận) báo cáo pbl3 cấu kiện cơ bản bê tông cốt thép phân tích tính toán cốt thép cho sàn và dầm
Bảng 2.1. Bảng tải trọng từ sàn truyền vào dầm D1 (trục H) (Trang 24)
Hình 2.4. Sơ đồ tải trọng tác dụng từ sàn truyền vào dầm. - (Tiểu luận) báo cáo pbl3 cấu kiện cơ bản bê tông cốt thép phân tích tính toán cốt thép cho sàn và dầm
Hình 2.4. Sơ đồ tải trọng tác dụng từ sàn truyền vào dầm (Trang 26)
Bảng 2.2. Bảng tải trọng từ tường + cửa truyền vào Dầm D1 (Trục H) - (Tiểu luận) báo cáo pbl3 cấu kiện cơ bản bê tông cốt thép phân tích tính toán cốt thép cho sàn và dầm
Bảng 2.2. Bảng tải trọng từ tường + cửa truyền vào Dầm D1 (Trục H) (Trang 27)
Hình 2.5. Mặt cắt dầm D1. - (Tiểu luận) báo cáo pbl3 cấu kiện cơ bản bê tông cốt thép phân tích tính toán cốt thép cho sàn và dầm
Hình 2.5. Mặt cắt dầm D1 (Trang 28)
Bảng 2.3. Bảng hoạt tải từ sàn truyền vào dầm - (Tiểu luận) báo cáo pbl3 cấu kiện cơ bản bê tông cốt thép phân tích tính toán cốt thép cho sàn và dầm
Bảng 2.3. Bảng hoạt tải từ sàn truyền vào dầm (Trang 30)
Bảng 2.4. Bảng tổng hợp tổ hợp tải trọng - (Tiểu luận) báo cáo pbl3 cấu kiện cơ bản bê tông cốt thép phân tích tính toán cốt thép cho sàn và dầm
Bảng 2.4. Bảng tổng hợp tổ hợp tải trọng (Trang 32)
Bảng 2.5. bảng tổng hợp moment dầm liên tục - (Tiểu luận) báo cáo pbl3 cấu kiện cơ bản bê tông cốt thép phân tích tính toán cốt thép cho sàn và dầm
Bảng 2.5. bảng tổng hợp moment dầm liên tục (Trang 43)
Bảng 2.6. bảng tổng hợp lực cắt - (Tiểu luận) báo cáo pbl3 cấu kiện cơ bản bê tông cốt thép phân tích tính toán cốt thép cho sàn và dầm
Bảng 2.6. bảng tổng hợp lực cắt (Trang 44)
Bảng 2.7. Bảng tổ hợp cốt thép dầm - (Tiểu luận) báo cáo pbl3 cấu kiện cơ bản bê tông cốt thép phân tích tính toán cốt thép cho sàn và dầm
Bảng 2.7. Bảng tổ hợp cốt thép dầm (Trang 47)
Bảng 2.8. Bảng tính cốt thép đai - (Tiểu luận) báo cáo pbl3 cấu kiện cơ bản bê tông cốt thép phân tích tính toán cốt thép cho sàn và dầm
Bảng 2.8. Bảng tính cốt thép đai (Trang 55)
Bảng 3.1. Bảng Tổng hợp thành phần bê tông - (Tiểu luận) báo cáo pbl3 cấu kiện cơ bản bê tông cốt thép phân tích tính toán cốt thép cho sàn và dầm
Bảng 3.1. Bảng Tổng hợp thành phần bê tông (Trang 59)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w