1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide tiểu luận hàng hóa vận tải chuyên đề hàng đặc biệt

112 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hàng Hóa Vận Tải Chuyên Đề: Hàng Đặc Biệt
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 7,07 MB

Nội dung

Loại 2: Chất khí dễ cháy nổ flammable gases • Là những chất khí hữu cơ và vô cơ để thuận tiện cho quá trình vận chuyển, bảo quản, xếp dỡ người ta thường nén chúng trong bình cao áp hoặc

Trang 1

hàng hóa vận tải

chuyên đề:

hàng đặc biệt

Trang 2

nổ, ăn mòn, ngộ độc, sinh ra tia phóng xạ, gây nguy hiểm cho:

Sức khỏe, và an toàn cho con người

Tài sản (trang thiết bị vận chuyển xếp dỡ

Hàng hóa

Môi trường

Trang 3

Hàng nguy hiểm

Hàng tươi sống

Hàng siêu trường, siêu trọng

Phân loại

Trang 4

Hàng nguy

hiểm

Trang 5

loại 1

chất nổ

loại 2

chất khí dễ cháy nổ

loại 7

chất phóng xạ

Trang 6

Quay lại Trang Chương trình

loại 1 Chất nổ

(explosives)

Trang 7

•Biểu tượng có nền màu cam

+ Chất nổ 1.1, 1.2, 1.3: nền màu cam, có biểu tượng bùng nổ explosive phía dưới có số 1: mức công phá mạnh

+ 1.4, 1.5, 1.6: sức công phá nhẹ.

Trang 8

Chất nổ 1 1

Chất nổ 1 2

Trang 9

Chất nổ 1 3

Chất nổ 1 4

Trang 10

Loại 2: Chất khí dễ cháy

nổ (flammable gases)

• Là những chất khí hữu cơ và vô

cơ để thuận tiện cho quá trình vận chuyển, bảo quản, xếp dỡ người ta thường nén chúng trong bình cao áp hoặc hóa lỏng.

• V ì vậy, khi gặp chấn động, nhiệt

độ thay đổi, áp suất thay đổi sinh ra cháy nổ nguy hiểm, đặc biệt một số chất sinh ra khí độc.

Trang 12

axetylen Bình xịt

Bình gas Bật lửa

Trang 13

+Gây ra khó chịu và ngạt thở

bằng cách thay thế oxy chúng ta hít thở.

+Oxy hoá góp phần tăng cường ảnh hưởng của đám cháy.

+ Chịu áp lực

-> Nên có thể phát nổ nếu dính

vào đám cháy

loại 2.2: Chất khí được nén, khó cháy nổ

Trang 14

Bình oxygen

Carbon Đioxit

Helium Bình xịt dạng kem

Nitrogen

Trang 15

Loại 2.3: Khí ga độc hại

+Các loại khí hoặc hơi gây thương tích cho con người hoặc động vật khi hít phải.

+ Xilanh loại 2.3 không có thiết bị an toàn để giảm áp lực

Trang 16

Clo Methyl bromide

Trang 17

loại 3: Chất lỏng dễ cháy nổ

Trang 19

Loại 4: Chất rắn dễ cháy

Trang 20

chất rắn tự động cháy

chất rắn dễ cháy chất rắn gặp nước bùng cháy

Phân loại

Trang 21

carbon Hạt bông

Cùi dừa Giấy than

Trang 22

Lưu huỳnh

Diêm naphthalene

Magie

Trang 23

Phản ứng của Natri và nước

Phản ứng của Liti và nước

Trang 24

Loại 5: Chất oxi hóa

Là những chất trong nguyên

tử chứa nhiều oxy.

→ kém ổn định, rất dễ bị oxy hóa.

Trang 25

5.1 : Mức độ phản ứng mạnh hơn, nguy

hiểm hơn

5.2: Mức độ phản ứng chậm hơn 5.1 nhưng khi cháy sinh ra khí độc, đặc biệt

là những chất của phenol

Trang 26

Hoá chất vệ sinh hồ bơi

Amoni nitrat Dicumyl peroxide

acetone peroxide

Trang 28

có tính độc

loại 6.1:

loại 6.2: có khả năng lây nhiễm

Trang 29

Nọc rắn

Arsenic

Thuốc trừ sâu

Kim tiêm

Trang 30

Loại 7:chất phóng xạ

• Là những chất có khả năng sinh

ra tia có khả năng đâm xuyên hoặc ion hóa rất mạnh gây nguy hiểm cho con người trong thời gian dài

Trang 31

Máy dò khói

Trang 32

Loại 8: Chất ăn mòn

Là những chất khi tiếp xúc với da người, da động vật tạo thành

những vết thương khó chữa Khi

tiếp xúc với vật hữu cơ thì phá

hủy

Trang 33

Loại 9:chất gây nguy hiểm khác

Đây là chất không đáp ứng chỉ tiêu của bất cứ loại nào trong số

8 loại trên nhưng được coi là đủ nguy hiểm Là chất gây ung thư, gây kích ứng, có nguy cơ cháy như các chất có nồng độ cao,

nhiệt độ gây ngạt và các chất gây nguy hiểm cho môi trường.

Trang 35

Welcome to Planet Game!

start

Trang 37

Chất độc hại

A

B

D

Trang 38

Chất lây nhiễm Chất lỏng dễ cháy nổ

A

C

D

Trang 41

C

B

Trang 46

II.Bao bì đóng gói, ký

mã hiệu hàng nguy

hiểm

Trang 47

Những yêu cầu bắt buộc đối với bao bì hàng hóa

thường trong khi xếp dỡ và vận chuyển bằng đường biển.

Vật liệu chế tạo phải đảm bảo luôn trong tình tràng tốt nhất (không rách đối với bao bì làm bằng giấy, nứt vỡ đối với bao bì dạng ống (tubes), thùng nén (pressure

drums), xylanh (cylinders),

Trang 48

Một số loại bao

bì đóng gói

hàng nguy hiểm

Bao bì thông thường packaging:

là loại bao bì được làm bất cứ loại vật liệu nào (carton, polymer…) đảm bảo đụng được hàng hóa bên trong có khối lượng lớn nhất là 400kg hoặc 450 lit

Bao bì dùng áp lực nén:

được sử dụng trong vận chuyển chất khí là chủ yếu, bao gồm một số loại như xylanh, ống, thùng nén

Trang 49

Một số loại bao

bì đóng gói

hàng nguy hiểm

Bao bì đóng gói theo unit loads:

hàng hóa đóng gói theo unit loads nghĩa là việc bao gói một kiện hàng nhất định

Bao bì large packaging:

bao gồm bao bì bên trong và ngoài hàng hóa, được thiết

kế cho hàng hóa chất là chủ yếu, chứa được hàng hóa bên trong có khối lượng có thể vượt quá 400kg hoặc 450 lit nhưng thể tích của khối hàng không được vượt quá 3m

Trang 51

Bao bì salvage packaging:

là một loại bao bì đặt biệt nhằm giúp cho hàng hóa tránh được các hiện tượng nứt vỡ, rò rỉ,… hoặc dùng cho các loại hàng nguy hiểm mà khi xếp dỡ hàng phải tiến hành các

thao tác rót, đổ hàng

Trang 52

ký mã hiệu hàng nguy hiểm

( UN Packaging mark )

Trang 53

Biểu tượng của bao bì

Biểu tượng xác định bao bì đã được kiểm tra và thỏa mãn các yêu cầu của UN( Liên Hiệp Quốc)

Mức độ nguy hiểm được quy định như sau

Packaging groups I : nguy hiểm mức độ cao Packaging groups II : nguy hiểm mức độ trung bình

Packaging groups III : nguy hiểm mức độ thấp

Ký hiệu dùng trong kiểm tra bao bì nhóm:

X- bao gói nhóm I,II,III Y- bao gói nhóm II,III Z- bao gói nhóm III

4G/ X 3/S/5/19/USA/LM0000

Trang 54

3- Thùng/can đựng xăng (jerricans)4- Hộp (box)

5- Túi (bag)6- Bao bì tổng hợp (composite packaging)

Trang 55

Vật liệu chế tạo ( materials of construction)

A- thép (steel)B- nhôm ( aluminum)C- gỗ tự nhiên (natural wood)D- ván ép (plywood)

F- gỗ được tái tổng hợp (reconstituted wood)G- giấy carton cứng (fiberboard)

H- vật liệu nhựa (Plastic material)L- vật liệu được dệt may (Textile)M- giấy (Paper, multi-wall)

N- kim loại ngoài nhôm và thép P- thủy tinh, sứ hoặc đồ đá

Trang 56

Tổng trọng lượng tối đa (Maximum Gross Weight)

Áp dụng đối với bao bì bên ngoài chứa đựng hàng nguy hiểm là chất rắn

Năm sản xuất (Year of Manufacture)

Đại diện bởi hai số cuối cùng của năm mà gói hàng được sản xuất

Nguồn gốc sản xuất (Orgin of Manufacture/ State

Trang 59

III Yêu cầu xếp

dỡ, vận chuyển

và bảo quản

hàng nguy hiểm

Trang 60

•Kiểm tra công cụ xếp dỡ, phương tiện vận chuyển

•Công nhân tiếp xúc phải có đủ trang bị phòng độc và tiêu độc kịp thời

•Xếp dỡ tiến hành vào ban ngày, trời mát

•Trong phạm vi quy định không phát sinh tia lửa

•Khi xếp dỡ phải mắc lưới an toàn giữa mạn tàu và cầu tàu hay giữa mạn tàu với nhau

•Không được phép cẩu quá 50% sức cẩu của thiết bị

•Không dùng xe bánh xích, bánh bọc xích

•Không xếp cùng lúc các loại hàng kị nhau

•Ngừng xếp khi trời mưa

VI Yêu cầu xếp dỡ

Trang 61

V Yêu cầu vận chuyển

t iên xếp

và vận chuyển trướ c.

Cản g phải

xá c báo thờ i gian cho chủ hàn g đưa hàn g xuống cảng tối

th iểu là trướ c 24 giờ

Côn g an hoặ c cảng

vụ kiểm tra

và chứng nhận các nội dun g: tên

hàn g, nhãn hiệu quy cách bao

bì , khối lượn g,

Khôn g tập

trun g hàn g quá lâu

tạ i cầu cảng.

Cản g dỡ

thông báo thời gian dỡ hàng

để chủ hàng đến cảng nhận hàng.

Trang 62

Bảo quản hầm hàng phải khô ráo, sạch sẽ.

Bảo quản trong kho chuyên dùng

Cửa sổ quét sơn trắng, che lưới sắt ( chống vi sinh vật đặc biệt là chuột)

Trong kho có thiết bị chống sét, chống cháy nổ

Khống chế nhiệt độ, độ ẩm trong kho

Trang 64

Gia súc, gia cầm

• Đặc điểm chung: đều được con người nuôi vì mục đích sản xuất để phục vụ

cho nền nông nghiệp.

• Những yêu cầu trong khi vận chuyển:

Có hệ thống trao đổi khí, lưu thông

không khí

• Công cụ, phương tiện xếp dỡ: vận

chuyển bằng xe chuyên chở

Trang 65

Hàng dễ ôi

Trang 66

Khái niệm:

Là những mặt hàng không bảo quản được trong thời gian dài mà ở điều kiện bình thường muốn kéo dài thời gian bảo quản cần phải bảo quản ở điều kiện đặc biệt.

Phân loại:

Có 3 loại:

-Rau hoa quả.

-Thuỷ hải sản -Thịt, trứng.

Trang 68

Nhiệt

độ

Độ ẩm

a < 22% -> Men không phát triển được

a < 1 2% -> Men mốc không phát triển được

a hàng hoá < 1 2% -> Tiến hành sấy khô, phơi khô hàng hoá

Trang 70

Phương

pháp

bảo

quản

phương pháp ướp muối, đường, ngâm rượu

phương pháp phơi khô

phương pháp hút chân không

Trang 71

Yêu cầu bảo

quản - vận

chuyển - xếp dỡ đối với một số

mặt hàng cụ thể

Trang 72

RAU, HOA QUẢ

Nguyên nhân hư hỏng

• Do hô hấp

• Do bay hơi nước

• Do nhiệt độ

• Do độ ẩm

Trang 73

Yêu cầu bảo quản xếp dỡ và vận chuyển

• Cất giữ rau quả dưới hầm đất

• Khi chất xếp chú ý giữa các

hộp, sọt phải có khoảng cách, giữa hàng với thành vách tàu cũng có khoảng cách từ 20- 25cm để tiện thông gió

• Bao có lỗ, lưới, thùng gỗ có

khe, sọt

Trang 74

• Trọng lượng 1 kiện I 8Ikg

• Iếp cách xa nguồn nhiệt, tránh

chèn ép làm hoa quả bị bẹp, dập

• Iử dụng tàu ướp lạnh hoặc bảo

quản rau, hoa quả trong

container lạnh

Trang 75

THỦY HẢI SẢN

Nguyên nhân hư hỏng

• Thủy hải sản có bộ phận tiêu

Trang 76

Yêu cầu bảo quản xếp dỡ và vận chuyển

• Những sản phẩm qua nữa chế biến thường được làm đông lạnh trọng lượng mỗi khay 3-5kg, dưới khay có khe hở, đặt trên giá đỡ.

• Không xếp chung với loại hàng dễ nhiễm mùi

• Khi xếp phải có đệm lót cách ly với hầm tàu

Trang 77

• V ận chuyển bằng tàu ướp

lạnh, nhiệt độ trong hầm

phải đảm bảo.

• Kho ướp lạnh không có ánh

nắng mặt trời chiếu vào

• S àn làm bằng vật liệu dễ

rửa, có thiết bị thông gió.

• Thường xuyên đo độ ẩm

trong hầm

Trang 78

TRỨNG

Nguyên nhân hư hỏng

• Biến đổi lý hóa

• Biến đổi sinh hóa

• Biến đổi sinh vật

• Biến đổi của vôi

• Là hàng dễ vỡ, dễ biến chất

• Dễ nhiễm mùi

Trang 79

Yêu cầu bảo quản xếp dỡ và vận chuyển

• X ếp trứng trong kho sạch,

khô mát, thoáng, không có mùi lạ

• Tường nên quét màu

trắng, cửa kho hướng về phía Bắc

• Không thay đổi nhiệt độ

trong kho đột ngột

Trang 80

• Không thay đổi nhiệt độ trong kho đột ngột

Trang 81

• Giữa hàng và thành vách,

đáy hầm phải có gỗ lót để

lưu thông không khí dễ dàng

Trang 82

Hàng

siêu trường

siêu trọng

Trang 83

• Chiều dài lớn hơn 20m

• Chiều rộng hơn 2,5m

• Chiều cao tính từ mặt đường trở

lên là cao hơn 4,2m.

Trang 84

Hàn g siêu trường là gì?

• Khi xếp trên phương tiện giao thông

đường bộ, kích thước thực tế của mỗi kiện

hàng không thể tháo rời là chiều dài từ 1 2m

trở lên, chiều rộng từ 2,5m trở lên hoặc

chiều cao 2,5m Các kiện hàng dài từ 2,7m

trở lên được gọi là hàng siêu trường

• Mỗi kiện hàng hầu như không thể tháo rời

khi chuyển lên phương tiện đường thủy, đối

với các kiện hàng có chiều dài từ 1 2m trở

lên hoặc chiều rộng hơn 4m, chiều cao từ

3,5m trở lên cũng là hàng siêu trường.

Trang 85

Hàn g siêu trọng là

gì?

Hàng siêu trường siêu trọng là hàng hóa không thể chia nhỏ hay tháo rời được, có trọng lượng trên 32 tấn Do đó, khi xếp

các phương tiện đường bộ, đường sông, trọng lượng thực tế của mỗi kiện hàng

trên 20 tấn là hàng siêu trọng.

Trang 87

Phân loại

Trọng lượng

và kích thước Loại hàng

Trang 89

Thép cuộn, dầm thép, thép định hình, khung nhà tiền chế, kết cấu bê

tông, dầm cầu vượt,

container F latrack, container

Platform

Hàng xe cơ giới

Hàng thiết bị công nghiệp, máy móc xuất nhập khẩu, cấu kiện sắt thép, máy biến thế MBA.

Bồn công nghiệp, buồng đốt,

silo trạm trộn, dầm trục cẩu,

máy nghiền đá, cối xay đá,

máy cán tôn.

Trang 90

container Ipentop container

F latrack

container Platform

Trang 91

Máy ép cọc thuỷ lực

X e lu

Cẩu tháp

X úc lật

X à lan

Trang 92

Máy biến thế

MBA

Tubin cánh quạt nhà

máy điện Cấu kiện sắt

thép

Trang 95

• Phương tiện vận chuyển: loại xe chuyên dùngđược thiết kế, chế tạo để vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng.

• Có kích thước, tải trọng phù hợp với loại hàng hóa vận chuyển và tuân thủ theo các điều kiện quy định

ghi trong giấy phép lưu hành xe

• Trường hợp cần thiết, phương tiện vận chuyển hàng siêu trường siêu trọng có thể tăng khả năng chịu tải bằng cách cải tạo nhưng phải theo thiết kế

đã được phê duyệt bởi cơ quan có thẩm quyền

Yêu cầu về

vận chuyển,

xếp dỡ, bảo

quản

Trang 96

• Phương tiện vận chuyển hàng siêu trường siêu trọng khi lưu thông trên đường bộ cần thực hiện

đúng các quy định về lưu hành xe quá khổ giới hạn, quy định tải trọng đường bộ trong Chương III của

Thông tư 07 /201 0/TT-BGTVT.

• Phải có giấy chứng nhận bảo vệ môi trường và

an toàn kỹ thuật còn hiệu lực của phương tiện vận chuyển hàng siêu trường siêu trọng.

Yêu cầu về

vận chuyển,

xếp dỡ, bảo

quản

Trang 97

X e móc lùn

Ie móc sàn

Trailer thuỷ lực

Trang 98

• Cần thông báo cho đơn vị vận chuyển

hàng siêu trường siêu trọng biết được

kích thước, trọng lượng và địa điểm xếp

dỡ hàng hóa.

• Phải phối hợp với đơn vị vận tải để giải

quyết những vấn mắc hay các công việc

phát sinh trong quá trình thực hiện việc

vận chuyển hàng siêu trường siêu trọng.

• Chủ hàng hóa phải chịu mọi trách

nhiệm về hàng hóa vận chuyển hàng siêu

trường siêu trọng.

Yêu cầu

về trách nhiệm của chủ hàng

Trang 99

có đủ điều kiện kinh doanh theo quy định của luật pháp.

nhân lành nghề để sử dụng các thiết bị công nghệ và phương tiện chuyên dùng.

dựng phương án vận chuyển hàng hóa để đảm bảo an toàn cho hàng hóa, người và các công trình giao thông.

Trang 100

• Phương tiện vận chuyển hàng siêu trường

siêu trọng được cấp phép trên các tuyến đường,

đoạn đường bộ cụ thể và trong những trường

hợp đặc biệt khi không thể dùng các phương

tiện giao thông cơ giới đường bộ khác.

• Không cấp giấy phép lưu hàng cho xe tổ chức,

cá nhân là chủ phương tiện, người vận tải hoặc

người thuê vận tải gây ra hư hỏng cho các công

trình đường bộ mà chưa hoàn thành công tác

khắc phục, sửa chữa hư hỏng công trình đường

bộ.

chuyển

Trang 102

Quy Trình Vận Chuyển Hàng Siêu Trường

Siêu Trọng

Trang 103

Nhận thông tin khách

hàng và thông tin lô

hàng hiểu rõ

về mặt hàng cần vận

chuyển

Khảo sát hàng siêu trường,

siêu trọng

thực tế

Tư vấn

và kí hợp đồng vận chuyển

Hỗ trợ khách hàng mua bảo

hiểm vận chuyển hàng hóa

Trang 106

Help La’eeb to defend their goal!

Trang 107

Phương pháp bảo quản nào được xem là tổng hợp tất cả các ưu điểm của các phương pháp trên?

1 Phương pháp bảo quản nào được xem là tổng hợp tất cả các ưu điểm

của các phương pháp trên?

C Phương pháp đóng hộp

D Phương pháp chống khuẩn

Trang 108

2 Quy trình vận chuyển hang siêu trường siêu trọng gồm có mấy bước?

A 7 bước

B 3 bước

Trang 109

3.Trách nhiệm của đơn vị vận tải khi vận chuyển hàng siêu trường siêu trọng?

A Chịu trách nhiệm về hàng hoá vận chuyển

C Có giấy phép đăng ký kinh doanh và có đủ điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật

B Thông báo cho đơn vị vận chuyển về kích thước, trọng lượng hàng và địa điểm xếp dỡ HH

D Phối hợp với đ.vị vận tải để giải quyết những vướng mắc phát trình trong quá trình thực hiện

Trang 110

4.Chất lỏng dễ cháy nổ có nhiệt độ bắt lửa là?

A.≥ 65°C

B ≤ 65°C

C.<65°C

D = 65°C

Trang 111

5.Đâu là loại xe chuyên dụng trong lĩnh vực dịch vụ vận chuyển hàng siêu trường siêu

Ngày đăng: 02/04/2024, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w