NGHIÊN CỨU VÀ DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG tại công ty cổ phần Vinacafe Biên Hòa

22 1 0
NGHIÊN CỨU VÀ DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG tại công ty cổ phần Vinacafe Biên Hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆPKHOA QUẢN TRỊ VÀ MARKETING

- -BÁO CÁO TIỂU LUẬN 1:

NGHIÊN CỨU VÀ DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG

Nội dung:

Nghiên cứu ……… tại công ty cổ phần Vinacafe Biên Hòa

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thu Hiền : Mã sinh viên: 21107101232 :

Lớp: ĐHQT15A18HN : Giảng viên hướng dẫn: Vũ Văn Giang

NAM ĐỊNH – 2024

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 3

MỤC LỤC

+ Phải thể hiện được tên các chương, mục, tiểu mục và vị trí trang tương ứng + Trình bày sau khi hoàn thành báo cáo

+ Riêng một Section

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

(Nếu có sử dụng chữ viết tắt trong báo cáo)

Chú ý: Không lạm dụng việc viết tắt trong báo cáo Chỉ viết tắt những từ, cụm từ hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong báo cáo Không viết tắt những cụm từ dài, những mệnh đề; không viết tắt những cụm từ ít xuất hiện trong báo cáo Nếu cần viết tắt những từ, thuật ngữ, tên cơ quan, tổ chức thì được viết tắt sau lần viết thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn Nếu luận văn có nhiều chữ viết tắt thì phải có bảng danh mục các chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) ở phần đầu báo cáo.

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ

(Nếu có sử dụng để minh họa hay phân tích trong báo cáo)

Phải thể hiện được số thứ tự, tên của bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ… và vị trí trang tương ứng.

Chú ý: Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ phải gắn với số chương (phần); ví dụ Hình 2.4 có nghĩa là hình thứ 4 trong Chương 2 (phần 2) Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ

các nguồn khác phải được trích dẫn đầy đủ, ví dụ "Nguồn: Phòng KCS 2016" Nguồn

được trích dẫn phải được liệt kê chính xác trong danh mục Tài liệu tham khảo Đầu đề của bảng biểu ghi phía trên bảng, đầu đề của hình vẽ ghi phía dưới hình Thông thường, những bảng ngắn và đồ thị nhỏ phải đi liền với phần nội dung đề cập tới các bảng và đồ thị này ở lần thứ nhất Các bảng dài có thể để ở những trang riêng nhưng cũng phải tiếp theo ngay phần nội dung đề cập tời bảng này ở lần đầu tiên.

Trang 4

NỘI DUNG 1

KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VINACAFE BIÊN HÒA1.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CTCP VINACAFE BIÊN HÒA

1.1.1 Giới thiệu thông tin tổng quan về doanh nghiệp/công ty

Tên đầy đủ: CTCP Vinacafé Biên Hòa

Tên tiếng anh: Vinacafé Bienhoa Joint Stock Company Tên viết tắt: Vinacafé BH

Trụ sở chính: KCN Biên Hòa 1, phường An Bình, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam

Trang 5

- Slogan: “Vinacafé – Hương vị của thiên nhiên”

Trong các sản phầm cà phê chế biến hiện nay trên thị trường, Vinacafé Biên Hòa tự hào với sản phẩm mang hương vị thiên nhiên của mình Để ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào, Vinacafé đặt ra bộ tiêu chuẩn để nông dân ở các nông trường căn cứ vào đó mà thu hoạch, phân loại kích cỡ, độ ẩm, đặc biệt là không nấm mốc, không tạp chất, không vận chuyển cùng hóa chất,… Trong mối quan hệ với người sản xuất, công ty đã đầu tư nhiều vào công tác tư vấn cho người trồng cà phê về giống, cách chế biến và những sản phẩm cà phê hạt, … để cùng tạo ra sản phẩm mang hương vị đặc trưng với khẩu vị và chất lượng đảm bảo theo yêu cầu người tiêu dùng Vinacafé chú trọng vào kỹ thuật khai thác và ổn định hương vị thật của cà phê, tuyệt đối không sử dụng hương nhân tạo và các chất phụ gia trong sản phẩm nhằm giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng Điều này đã được thể hiện một cách ngắn gọn trong slogan của công ty Đây cũng chính là sự khác biệt cơ bản của Vinacafé với các sản phẩm cùng loại

- Nhận biết của khách hàng về thương hiệu Vinacafé:

Thương hiệu Vinacafé được khách hàng trên toàn thế giới tiếp nhận với các dòng sản phẩm như café hòa tan, café rang xay Cùng với đó là độ phổ biến của hai nhãn hiệu được Vinacafé Biên hòa đặt trọng tâm là Vinacafe và Wake up 247 lần lượt giữ vị trí thứ 3 và thứ 4 ở cả 2 chỉ số nhận biết đầu tiên (19.0% và 4.8%) và tổng nhận biết (81.7% và 64.3%)

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

 Năm 1969: Nhà máy cà phê Coronel – tiền thân của Vinacafé Biên Hòa.

Ông Marcel Coronel, quốc tịch Pháp, cùng vợ là bà Trần Thị Khánh khởi công xây dựng Nhà máy Cà phê Coronel tại khu Kỹ nghệ Biên Hòa (nay là khu Công nghiệp Biên Hòa 1), tỉnh Đồng Nai với mục đích giảm thiểu chi phí vận chuyển cà phê về Pháp Nhà máy Coronel có công suất thiết kế 80 tấn cà phê hòa tan/ năm, với toàn bộ hệ thống máy móc thiết bị được nhập khẩu từ Đức Nhà máy Cà phê Coronel tự hào

Trang 6

là nhà máy chế biến cà phê hòa tan đầu tiên trong toàn khu vực các nước Đông Dương.

 Năm 1975: Nhà máy cà phê Biên Hòa.

Khi Việt Nam thống nhất, gia đình Coronel trở về Pháp Họ đã bàn giao Nhà máy cho chính phủ Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam Nhà máy cà phê Coronel được đổi tên thành nhà máy Cà phê Biên Hòa và được giao cho Tổng cục Công nghệ thực phẩm quản lý Tại thời điểm bàn giao, Nhà máy Cà phê Coronel vẫn chưa chạy thử thành công bởi dù rất đam mê công việc, nhưng vốn là kỹ sư nông nghiệp, ông Marcel Coronel chưa tìm được cách “thuần phục’ được hệ thống dây chuyền phức tạp gồm rất nhiều máy móc, thiết bị chế biến cà phê hòa tan.

 Năm 1977: Việt Nam sản xuất thành công cà phê hòa tan

Vào đúng dịp kỷ niệm 2 năm ngày Việt Nam thống nhất, mẻ cà phê hòa tan đầu tiên ra lò trước sự vui mừng của toàn thể cán bộ công nhân viên Nhà máy Trong suốt 2 năm trước đó, tập thể các kỹ sư, công nhân đã ngày đêm cùng nhau tìm tòi, nghiên cứu để có thể vận hành thành công nhà máy Năm 1977 đánh dấu cột mốc quan trọng của Nhà máy cà phê Biên Hòa và cũng là của ngành cà phê Việt Nam.

 Năm 1978: Cà phê Việt Nam xuất ngoại

 Năm 1983: Thương hiệu Vinacafé ra đời, bắt đầu xuất hiện ở thị trường Đông Âu.

 Năm 1993: Sản phẩm cà phê hòa tan 3 trong 1 Vinacafé ra đời Thương hiệu Vinacafé được đăng ký sở hữu trí tuệ tại Việt Nam và hơn 60 quốc gia trên thế giới.

 29/12/2004: Nhà máy Cà phê Biên Hòa chuyển đổi loại hình doanh nghiệp Công ty Cổ phần Vinacafé Biên Hòa với vốn điều lệ 80 tỷ đồng.

 01/11/2006: Tăng vốn điều lệ lên 94.5 tỷ đồng

 Tháng 12/2007: Tăng vốn điều lệ lên 113.39 tỷ đồng  Tháng 01/2009: Tăng vốn điều lệ lên 141.75 tỷ đồng  Tháng 08/2010: Tăng vốn điều lệ lên 177.19 tỷ đồng

Trang 7

 30/10/2010: Tăng vốn điều lệ lên 265.79 tỷ đồng

 28/01/2011: Niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE)

 Năm 2012: Hợp nhất hai hệ thống phân phối của VINACAFE BH và MASAN CONSUMER.

1.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của CTCP Vinacafe

a) Đại hội đồng cổ đông

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết

Đại hội đồng cổ đông có quyền và nghĩa vụ thông qua định hướng phát triển của công ty; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, kiểm soát

Trang 8

viên; quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần từng loại được quyền chào bán, quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần; quyết định sửa đổi và bổ sung điều lệ của công ty, …

b) Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty thực hiện nhiệm vụ nhà nước giao, đưa ra những quyết định về sản xuất kinh doanh và phê duyệt các phương án hoạt động do tổng giám đốc đệ trình.

c) Ban kiểm soát

Ban kiểm soát do hội đồng quản trị lập ra để giúp hội đồng quản trị thực hiện việc kiểm tra, giám sát tổng giám đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên tham gia hoạt động

Ban kiểm soát có nhiệm vụ giám sát hoạt động điều hành của tổng giám đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên trong hoạt động tài chính, chấp hành pháp luật, điều lệ Tổng công ty và các nghị quyết, quyết định của hội đồng quản trị.

d) Tổng giám đốc

Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Tổng công ty chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị, Thủ tướng Chính Phủ và pháp luật, điều hành hoạt động của Tổng

 Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm trong ngắn hạn và dài hạn dựa trên các yếu tố liên quan đến thị trường, thị hiếu tiêu dùng, yếu tố cạnh tranh,…  Xây dựng chiến lược Marketing toàn diện, đề xuất chính sách nghiên cứu giá

trị thương hiệu, tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại, phân tích thị trường trong nước và quốc tế.

Trang 9

- Phòng kinh doanh:

 Xây dựng và thực hiện kế hoạch bán hàng trong nước và xuất khẩu  Phát triển mạng lưới phân phối, xây dựng chính sách bán hàng

 Chỉ đạo toàn bộ về các hoạt động sản xuất kinh doanh tại chi nhánh HCM và Hà Nội.

- Phòng Kế toán tài chính:

 Thu thập tài liệu, chứng từ, kiểm tra, hạch toán kế toán đối với từng công ty thành viên.

 Thực hiện các giao dịch tài chính kế toán liên quan đến các công ty thành viên  Hạch toán một cách đầy đủ, chính xác vốn và nợ, các khoản thu chi, hiệu quả

kinh doanh theo chính sách của công ty doanh nghiệp - Phòng kỹ thuật:

 Nghiên cứu, thiết kế và thực thi hệ thống kỹ thuật và công nghệ; Lập và thẩm định các hồ sơ thiết kế.

 Quản lý sử dụng, sửa chữa, mua sắm thiết bị, máy móc phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh trong toàn công ty.

 Lập hồ sơ thiết kế dự án, quản lý, tiến hành các khâu giám sát kỹ thuật các công trình xây dựng mới, sửa chữa thường xuyên cơ sở hạ tầng, đảm bảo an toàn công trình.

- Phòng tổ chức hành chính:

 Tham mưu và giúp lãnh đạo thực hiện công tác tổ chức, cán bộ.

 Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, pháp chế theo quy định hiện hành.

 Đảm nhiệm công tác hành chính – tổng hợp, văn thư – lưu trữ.

1.2 MÔ TẢ QUY MÔ, NGÀNH NGHỀ, LĨNH VỰC KINH DOANH1.2.1 Quy mô công ty

Trang 10

1.2.2 Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh

1.3 MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANHNGHIỆP/CÔNG TY …

1.3.1 Đặc điểm của thị trường

1.3.1.1 Phân khúc theo địa lý

1.3.1.2 Phân khúc theo nhân khẩu học1.3.1.3 Phân khúc theo yếu tố tâm lý

1.3.1.4 Phân khúc theo hành vi của khách hàng

1.3.2 Môi trường nội bộ

1.3.2.1 Trình độ Marketing của doanh nghiệp1.3.2.2 Tiềm lực tài chính và trình độ kế toán

Trang 11

Bảng 1 : Một số chỉ tiêu tài chính của công ty trong những năm gần đây

Trang 12

Nhận xét:

1.3.2.3 Năng lực sản xuất và tác nghiệp1.3.2.4 Trình độ quản trị nhân sự

Bảng 1 : Thống kê số lượng nhà quản trị theo trình độ học vấnChỉ tiêuNăm 2020Năm 2021Năm 2022

Nguồn: Báo cáo quản trị công ty và tổng hợp của tác giả1.3.2.5 Khả năng nghiên cứu, phát triển

1.3.3 Môi trường vĩ mô

1.3.3.1 Môi trường chính trị - pháp luật1.3.3.2 Môi trường kinh tế

1.3.3.3 Môi trường công nghệ1.3.3.4 Môi trường văn hóa - xã hội1.3.3.5 Môi trường tự nhiên

Trang 13

1.3.3.6 Môi trường nhân khẩu học

1.3.4 Môi trường vi mô ngành

1.3.4.1 Nhà cung cấp 1.3.4.2 Khách hàng

1.3.4.3 Trung gian Marketing

1.3.4.4 Đối thủ cạnh tranh trên thị trường

Trang 14

NỘI DUNG 2

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

2.1 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ MÀ DOANH NGHIỆP ĐANG GẶP PHẢITRONG QUÁ TRÌNH KINH DOANH

Bảng 2.1 Bảng so sánh ma trận SWOT của công ty với các công ty khác

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Qua bảng này đưa ra phân tích và nhận xét về:

Nhận định điểm mạnh của doanh nghiệp lựa chọn nghiên cứu với doanh nghiệp cạnh tranh chính

Bên cạnh đó doanh nghiệp lựa chọn nghiên cứu gặp phải thách thức gì so với doanh nghiệp cạnh tranh chính?

Đưa ra kết luận

2.2 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.3 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU2.3.1 Phát triển câu hỏi nghiên cứu

2.3.2 Hình thành mục tiêu nghiên cứu

2.4 XÂY DỰNG KHUNG NGHIÊN CỨU DỰA TRÊN CƠ SỞ LÝTHUYẾT ĐƯỢC LỰA CHỌN

2.4.1 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu

2.4.2 Hình thành các giả thuyết nghiên cứu

Trang 16

NỘI DUNG 3

XÁC ĐỊNH NGUỒN THÔNG TIN, THANG ĐO VÀ XÂY DỰNGPHIẾU KHẢO SÁT

3.1 XÁC ĐỊNH NGUỒN THÔNG TIN

3.2 THANG ĐO VÀ PHÁT TRIỂN BẢNG CÂU HỎI

3.3 XÂY DỰNG PHIẾU KHẢO SÁT NHẰM THU THẬP DỮ LIỆU PHÙHỢP VỚI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Trang 17

NỘI DUNG 4

XÁC ĐỊNH MẪU VÀ THU THẬP DỮ LIỆU

4.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU VÀ XÁC ĐỊNHQUY MÔ MẪU

4.2 THỰC HIỆN THU THẬP DỮ LIỆU TẠI HIỆN TRƯỜNG

Trang 18

NỘI DUNG 5XỬ LÝ SỐ LIỆU5.1 KIỂM TRA MỨC ĐỘ PHÙ HỢP CỦA DỮ LIỆU

5.2 MÃ HÓA VÀ HIỆU CHỈNH DỮ LIỆU, LÀM SẠCH DỮ LIỆU, NHẬPDỮ LIỆU VÀO PHẦN MỀM SPSS

5.3 THỰC HIỆN PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ TRÊNPHẦN MỀM SPSS

Trang 19

NỘI DUNG 6KẾT QUẢ PHÂN TÍCH6.1 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY

6.2 PHÂN TÍCH HỒI QUY ĐƠN BIẾN

6.3 THỰC HIỆN DỰ BÁO BẰNG PHƯƠNG PHÁP HỒI QUYTƯƠNG QUAN

6.4 TRÌNH BÀY BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trang 20

KẾT LUẬN

Tóm lược các nội dung đã trình bày và đánh giá được những ưu điểm và những mặt còn hạn chế về thực trạng các hoạt động nghiên cứu và dự báo thị trường của doanh nghiệp đã trình bày ở phần 2.

Trang 21

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Các bài giảng học phần kiến thức chuyên ngành - Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp (nếu sử dụng).

- Sách, báo, tạp chí chuyên ngành Các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan (nếu sử dụng).

- Các tài liệu thu thập của doanh nghiệp, website…

- Sách, giáo trình, và tài liệu tham khảo viết theo quy định sau:

Xếp theo thứ tự A, B, C của tên hoặc họ tác giả Tên tác giả Việt Nam: viết thứ tự A, B, C theo tên tác giả, nhưng vẫn giữ trật tự thông thường của tên tiếng Việt, không đảo tên ra trước Tên tác giả nước ngoài: viết thứ tự A, B, C theo họ tác giả Tài liệu không có tên tác giả thì viết thứ tự A, B, C theo tên cơ quan chịu trách nhiệm công bố ấn phẩm.

Ví dụ:

1 Đồng Thị Thanh Phương (2011), Quản trị sản xuất và dịch vụ, NXB

Lao động Xã hội Trang 28÷64.

2 Roberta S Russell, Bernard W Taylor (2011), OperationsManagement - Creating Value Along the Supply Chain, 7thedition JOHN

WILEY & SONS, INC Page 496÷552.

PHỤ LỤC (Nếu có)

Các bảng biểu, báo cáo, minh chứng đã được sử dụng để trích dẫn khi trình bày trong phần nội dung của báo cáo.

Trang 22

Hướng dẫn trình bày bài báo cáo

Sinh viên xây dựng bài báo cáo trên bản Word với nội dung và hình thức như sau:

Về hình thức

 Trình bày trên khổ trang A4

 Canh lề trái 3,5 cm; canh lề phải 1,5cm; lề trên và lề dưới 2cm  Font chữ: Time New Roman; cỡ chữ 14

 Cách đoạn: Before: 4pt, After: 4pt  Cách dòng: At least: 20pt

 Đánh số trang theo số (1, 2,3… )

 Danh mục các bảng đánh số thứ tự theo từng bài của báo cáo Ví dụ: Bảng 1.1 là bảng thứ nhất của yêu cầu 1 Tên bảng viết trên, in đậm.

 Danh mục các hình (gồm sơ đồ, đồ thị, biểu đồ, hình vẽ, ảnh): các hình được đánh số thứ tự theo từng bài của báo cáo Ví dụ: Hình 1.1 là hình thứ nhất của bài 1 Tên hình viết dưới, in đậm.

 Đánh số các đề mục theo thứ tự của các bài và số thứ tự của đề mục cấp trên.

BÀI 1: Căn giữa, chữ viết hoa, đậm 1.1 Căn đều 2 bên, chữ viết hoa

1.1.1 Căn đều 2 bên, chữ viết thường, đậm 1.1.1.1 Căn đều 2 bên, chữ viết thường nghiêng

phần kết quả cần thưc hiện) của từng bài.

Ngày đăng: 14/04/2024, 23:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan