1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về xây dựng và phát triển văn hóa thời kỳ đổi mới

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về Xây Dựng Và Phát Triển Văn Hóa Thời Kỳ Đổi Mới
Tác giả Đặng Hoàng Anh Chương, Lưu Quang Hộ, Trương Hồ
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

Xây dựng, phát triển, tạo môi trường và điều kiện xã hội thuận lợi nhất để khơi dậy truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc, niềm tin, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh ph

Trang 1

Đặng Hoàng Anh Chươngầ

Trang 2

Đặng Hoàng Anh Chương

Trang 3

ĐIỂ Ố

ĐIỂ

Trang 4

Đặ

Trang 6

Ở ĐẦ Lý do chọn đề tài

Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng về định hướng phát triển văn hóa, con người đáp ứng yêu cầu phức tạp trong tình hình mới Đó là: “Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa, con người Việt Nam thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ

Tổ quốc Tăng đầu tư cho phát triển sự nghiệp văn hóa Xây dựng, phát triển, tạo môi trường và điều kiện xã hội thuận lợi nhất để khơi dậy truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc, niềm tin, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; tài năng, trí tuệ, phẩm chất của con người Việt Nam là trung tâm, mục tiêu và động lực phát triển quan trọng nhất của đất nước”

Quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa có những bước vận động rất quan trọng Văn hóa được coi là nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, trong đó con người được nhìn nhận là trung tâm trong chiến lược phát triển bền vững Việc nhấn mạnh đến vấn đề con người thể hiện sự phù hợp với quan điểm tiến bộ về văn hóa trên thế giới hiện nay

Xây dựng, phát triển văn hóa, con ngườ quan trọng đối với mục tiêu phát triển và tiến bộ xã hội vì nó góp phần kiến tạo nền tảng tinh thần cho đất nước; tạo động lực, nguồn lực nội sinh cho sự phát triển bền vững đất nước và khẳng định tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa Chính vì thế, Đảng ta luôn chú trọng công tác xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa hiện nay

Với ý nghĩa đó, việc thực hiện đề tài: “Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam

về xây dựng và phát triển văn hóa thời kỳ đổi mới” có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rõ ràng, cụ thể đối với lãnh đạo Đảng cũng như toàn nhân dân Việt Nam

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu

Mục đích chung của tiểu luận là nghiên cứu, tìm hiểu nhận thức của Đảng Cộng Sản Việt Nam về xây dựng, phát triển nền văn hóa trong thời kỳ đổi mới; rồi từ đó đánh giá quá trình xây dựng, phát triển nền văn hóa trong thời kỳ đổi mới

Trang 7

Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục đích tổng quát trên, bài tiểu luận tập trung giải quyết những nhiệm vụ cụ thể sau:

Thứ nhất, làm rõ khái niệm, đặc trưng và chức năng của văn hóa

Thứ hai, làm rõ nhận thức của Đảng Cộng Sản Việt Nam về xây dựng, phát triển nền văn hóa trong thời kỳ đổi mới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu:

Trên cơ sở nghiên cứu những nội dung cơ bản về quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về xây dựng, phát triển nền văn hóa trong thời kỳ đổi mới, tiểu luận đi sâu nghiên cứu về nền văn hóa nước nhà, đồng thời thể hiện vai trò của văn hóa đối với sự phát triển của đất nước, để từ đó đưa ra được những quan điểm của Đảng ta về đường lối xây dựng và phát triển chúng trong thời kỳ đổi mới

Phạm vi nghiên cứu:

Tiểu luận phân tích dựa theo sự phát triển của của nền văn hóa Việt Nam giai đoạn từ Đại hội VI đến Đại hội XIII Xoay quanh tìm hiểu và phân tích các khía cạnh văn hóa nước nhà như: văn hóa lúa nước, giá trị văn hóa cộng đồng, tinh thần yêu nước, các thành tựu trong giai đoạn và cuối cùng là đường lối phát triển của Đảng

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Cơ sở lý luận

Tiểu luận được nghiên cứu dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng

Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về xây dựng, phát triển nền văn hóa thời kỳ đổi mới

Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau bao gồm: Phương pháp lịch

sử, phương pháp logic, phương pháp phân tích và tổng hợp; phương pháp hệ thống; phương pháp quy nạp và diễn dịch, phương pháp so sánh, phương pháp điều tra xã hội học

Trang 8

5 Ý nghĩ khoa học và thực tiễn của tiểu luận

Ý nghĩa khoa học

Tiểu luận làm rõ khái niệm, đặc trưng và chức năng của văn hóa, làm rõ nhận thức của Đảng Cộng Sản Việt Nam về xây dựng, phát triển nền văn hóa thời kỳ đổi mới.nghĩa thực tiễn

Tiểu luận nêu lên những thành tựu và chỉ ra hạn chế trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước thời kỳ đổi mới

6 Kết cấu tiểu luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo thì bài tiểu luận gồm 3 chương:Chương 1: Giới thiệu nền văn hoá Việt Nam và vai trò của văn hoá đối với sự phát triển đất nước

Chương 2: Quan điểm cảu Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng phát triển trong thời kỳ đổi mới

Chương 3: Thành tựu, hạn chế và giải pháp khắc phục trong xây dựng văn hoá

Trang 9

Các đặc trưng cơ bả ủ ền văn hóa ệ

dựng nước giữ nước,thểhiện độ, nghệthuậtứng xử vớitự hội sự

tiếp cận, đã hiểu giới thiệu những đặc sắc của văn Việt Tiếpkết quả của cứu đi trước, vận dụng phương tiếp cận lịch sử

Nền văn hóa hình thành từ nền tảng nông nghiệp trồng lúa nước ở miền sông nước và biển đảo

ệ ở các thung lũng chân núi, ể ặc đảo có nướ ệ ằ ở ựĐông Nam Á, hình chữ ện tích đấ ền 331.212 km2 và đườ ờ ể

ễ ội và tín ngưỡng liên quan đến nước được lưu giữ ạt văn hóa củngườ ới cơm nấ ừ ạo là món ăn chính và quan trọ ủa ngườ ệ

đầ ế ớ ả ẩ ừ lúa như bánh tráng, bánh đa, bún, phở cũng trở

Nền văn hóa đề cao giá trị văn hóa gia đình truyền thống

Gia đình được xem như là tế bào cơ bả ủ ội, nơi sinh thành và nuôi dưỡnhân cách con người Văn hóa gia đình truyề ố ủa ngườ ệ

Trang 10

Văn hóa gia đình truyền thống Việt Nam giàu tính nhân văn như kính già, yêu trẻ,

đề cao tình nghĩa vợ chồng: “Chồng em áo rách em thương, chồng em mặc áo gấm gánh hương” Anh em phải gắn bó, giúp đỡ nhau lúc hoạn nạn, khó khăn, phương châm ứng xử

là “chị em sa ngã, chị em cùng dậy” Người Việt coi đất nước như một đại gia đình Nước

ta có ngày giỗ các vua Hùng (mùng 10 tháng 3 âm lịch) Ký ức về cội nguồn sâu xa kể về chuyện cha Rồng (Lạc Long Quân) lấy mẹ Tiên (Âu Cơ) sinh ra một bọc trăm trứng nở ra các dân tộc Việt Nam

Nền văn hóa đậm tính cộng đồng, tự trị của văn hóa làng xã

Các thành viên ở làng xã gắn bó, quan hệ mật thiết với nhau trong mọi hoạt động sống, từ trồng trọt, chăn nuôi, trao đổi hàng hóa đến tổ chức các sinh hoạt văn hóa Làng

xã là một tổ chức xã hội độc đáo trong xã hội phong kiến ở Việt Nam Làng khởi đầu từ một dòng họ huyết thống sau mở rộng gồm nhiều dòng họ chung sống Làng là quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn, nơi được mọi người trân trọng gọi là quê hương Dưới thời phong kiến làng Việt nào cũng có ruộng công, tài sản của cả làng, cứ 3 năm đến 5 năm lại phân bổ lại theo suất đinh (con trai) ở làng Phần ruộng công còn được giao cho thành viên của làng trồng trọt thu hoa lợi phục vụ công việc của làng Cộng đồng làng cùng tổ chức hội làng biểu dương sức mạnh tinh thần ở các công trình tín ngưỡng: đình, đền, chùa, miếu,

Trong ứng xử người Việt đặt quan hệ với người làng cao hơn quan hệ với người cùng huyết thống: "Bán anh em xa mua láng giếng gần", “Sống ở làng, sang ở nước” Mỗi làng đều tạo dựng những biểu tượng văn hóa mang giá trị thẩm mỹ riêng qua kiến trúc cổng làng, đình, chùa, giếng nước, bến nước Mỗi làng Việt đều có phong tục, nhiều làng dân chủ thảo luận thông qua hương ước, duy trì các lệ tục lâu đời Như vậy, ở Việt Nam, làng là một thực thể tự trị nhưng làng và nước lại có quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, tạo nên giá trị tình làng nghĩa nước Dưới thời phong kiến, tổ chức ở mỗi làng Việt khá chặt chẽ qua câu tục ngữ có câu: "Trống làng nào làng đó đánh, Thánh làng nào làng đó thờ",

"Phép vua thua lệ làng" Tính cộng đồng và tính tự trị là cơ sở để làng Việt trở thành pháo đài văn hóa giữ gìn bản sắc vùng miền Tinh thần trọng lão: “Triều đình trọng tước

xã trọng xỉ” (trọng người cao tuổi) Có nhà nghiên cứu cho rằng cấu trúc của xã hội Trung Quốc là: Cá nhân gia đình dòng họ quốc gia còn cấu trúc của xã hội Việt Nam là: Cá gia đình quốc gia

Trang 11

Nền văn hóa thấm đậm, bao trùm tinh thần yêu nước, ý thức quốc gia dân tộc

Trước thách thức của lịch sử, người Việt đã tự vệ cho dân tộc mình bằng vũ khí văn hóa là đề cao, lan tỏa sâu rộng tinh thần yêu nước thường nòi, ý thức về quốc gia dân tộc Lịch sử đã chứng minh trong suốt chiều dài hàng nghìn năm các đế chế phương Bắc không

từ bỏ dã tâm thôn tính đất nước Việt Nam trở thành quận, huyện và mưu toan đồng hóa người Việt Các làng xã của người Việt dựng đình để thờ thần làng làm thành hoàng bảo trợ, phần lớn các vị thần thờ là người có công chống xâm lược và đóng góp vào sự nghiệp xây dựng đất nước Người Việt đã sáng tạo hệ thống huyền thoại Họ Hồng Bàng nói về cội nguồn các dân tộc ở Việt Nam, coi các dân tộc ở Việt Nam là đồng bào Những câu chuyện dân gian nói về tài trí của sứ thần và các trạng Việt Nam trong giữ thể diện dân tộc, quốc gia khi đối đáp với vua, quan, sứ thần phương Bắc Sáng tạo truyền thuyết Mỵ Châu Trọng Thủy để truyền đời bài học cảnh giác trước họa ngoại xâm Tổ quốc là một gia đình lớn, có các vua Hùng là Quốc Tổ khai sinh nhà nước Văn Lang đầu tiên trong lịch sử dân tộc Việt Những câu ca kêu gọi đại đoàn kết toàn dân tộc: "Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn"; "Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng" Chống lại cuộc chiến tranh xâm lược của ngoại bang với tinh thần: "Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh"

Nền văn hóa đề cao nữ quyền

Lịch sử nhân loại phát triển từ chế độ mẫu quyền chuyển dần sang chế độ phụ quyền Đến nay, vấn đề nữ quyền đang nổi lên trong xã hội phương Tây, phụ nữ tranh đấu chống kỳ thị, đòi bình đẳng giới Ngược lại trong nền văn hóa Việt Nam, biểu hiện kỳ thị phụ nữ rất mờ nhạt mà hình ảnh người phụ nữ còn được đề cao, giữ vị trí xứng đáng trong các sinh hoạt văn hóa truyền thống, nhất là ở những nơi thờ tự tín ngưỡng tôn giáo Đó là

Bà Chúa Xứ trên Núi Sam ở thành phố Châu Đốc (A Giang), Linh Sơn Thánh Mẫu trên núi Bà Đen (Tây Ninh), Mẫu Thiên Y A Na của người Chăm ở Tháp Bà, thành phố Nha

nữ thần Poh Nagar trong các tháp của người Chăm vùng Trung

Bộ Tín ngưỡng Tam phủ (thờ Mẫu Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thuỷ/Thoải) và Tứ phủ, thêm phủ thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh được thờ tự rộng khắp ở làng xã, là tín ngưỡng

Trang 12

mang đậm dấu ấn của người Việt Nhiều vùng miền trên đất nước Việt Nam xuất hiện nơi thờ Mẫu, dân chúng gọi các Mẫu ấy là Bà Mẹ xứ sở.

Nền văn hóa trọng nông, xa rừng, nhạt biển

Đặc điểm này khá nổi bật trong nền văn hóa Việt Nam Cho nên sản xuất nông nghiệp lấy trồng trọt, chăn nuôi, khai thác tiềm năng của đất đai làm ra sản phẩm nuôi sống con người, tổ chức các sinh hoạt văn hóa là ý thức thường trực của người Việt, là phương châm "phi nông bất ổn" Hình ảnh con trâu thân thuộc với người dân: "Trâu ơi ta bảo trâu

ài ruộng, trâu cày với ta, Cấy cày vốn nghiệp nông gia, Ta đây trâu đấy,

ai mà quản công";"Trên đồng cạn, dưới đồng sâu, chồng cày, vợ cấy con trâu đi bừa" Cha ông ta quan niệm "nông vi bản" (lấy nông làm gốc), tư duy rất thực tế: "Nhất sĩ nhì nông, hết gạo chạy rông, nhất nông nhì sĩ" Người Việt chọn châu thổ màu mỡ phù sa và những đồng bằng chân núi ven biển để mưu sinh và tổ chức làng xã Nền văn hóa kết tinh hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội đối với trồng trọt và chăn nuôi gia súc, gia cầm Các làViệt giàu có, đậm truyền thống, duy trì thuần phong mỹ tục, được tổ chức chặt chẽ đều là những làng nông nghiệp ở vùng đất màu mỡ Rất nhiều câu ca hay nảy sinh từ môi trường lao động nông nghiệp: "Hỡi cô tát nước bên đàng, sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi" Hội

lễ hội dân gian truyền thống thể hiện tinh thần cộng đồng, cộng cảm, cộng mệnh của người làng, trong đó có nhiều yếu tố nông nghiệp

Xem xét trong diễn trình lịch sử, người Việt có xu hướng xa rừng, hướng phát triển

là từ rừng xuống đồng bằng, châu thổ Rừng núi là nơi khó làm ăn, phát sinh bệnh tật, nơi

“ma thiêng nước độc” Nhìn chung, nền văn hóa của người Việt thể hiện tư tưởng ứng xử

dè chừng với biển Biển khôn lường những hiểm họa Người Việt là chủ nhân của đất nước

có diện tích biển gấp trên ba lần đất liền nhưng tiềm năng và thế mạnh này chưa được khai thác, phát huy Cả dải đất miền Trung xuống phía Nam Nam Bộ có nhiều làng chài tổ chức

lễ hội Ngư Ông cầu mong loài cá heo ở biển giúp mạng sống của ngư dân đi biển khi gặp bất trắc Nghề biển phát triển ở một bộ phận cư dân miền Trung, nơi đất đai kém màu mỡ, khó đảm bảo sinh kế Ngư dân Việt chủ yếu đánh bắt cá ở gần bờ (cận duyên) dè chừng ra đại dương Những người chồng đi biển gặp gió to sóng lớn, lật thuyền không trở về, hệ quả

à những người vợ trẻ bế con hóa đá chờ chồng (Hòn vọng phu) Đây là đặc điểm "nhạt biển" của người Việt

Trang 13

Nền văn hóa đa dân tộc, thống nhất trong đa dạng

Việt Nam là quốc gia đa dân tộc (54 dân tộc), trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số nên văn hóa dân tộc Kinh giữ vai trò chủ đạo Lịch sử phát triển văn hóa của người Việt

đã khẳng định sự tôn trọng, cởi mở, giao lưu, tiếp biến văn hóa một cách tự nguyện giữa các dân tộc, chống biểu hiện kỳ thị, cưỡng bức văn hóa của dân tộc này đối với dân tộc khác Nền văn hóa đa dân tộc đã tạo nên tiềm năng, thế mạnh phát huy sức mạnh mềm văn hóa của quốc gia trong các quan hệ quốc tế, gia tăng tình hữu nghị, hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc

Văn hóa Việt vận động trong tiến trình lịch sử đã thể hiện rất rõ tính thống nhất của một nền văn hóa quốc gia dân tộc Cho dù nhiều tộc người thiên di vào lãnh thổ Việt

ở những thời điểm lịch sử khác nhau, có tộc người đến sớm từ hàng nghìn năm, có tộc người mới du nhập vài trăm năm nhưng khi đã chọn đất Việt làm nơi sinh sống thì các tộc người đều chung một ký ức cội nguồn tiên tổ, là đồng bào của nhau, thừa nhận quốc gia dân tộc phải có cương vực rõ ràng, có người đứng đầu đại diện cho dân quản lý đất nước Thống nhất quốc kỳ, quốc huy, quốc hiệu, quốc ca của nước Thống nhất phép tắc của nhà nước, lấy tiếng nói người Kinh làm ngôn ngữ phổ thông trong giao tiếp, quy định chữ viết quốc gia trong mỗi thời kỳ lịch sử Thống nhất hệ tư tưởng và thể chế quản lý xã hội, hành vi con người cùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Nền văn hóa đa dân tộc đã kiến tạo một nền văn hóa đa dạng các thành tố và hình thức biểu hiện Soi vào bất cứ thành tố văn hóa nào như ẩm thực, nhà ở, trang phục, phong tục, tập quán, hội lễ, tín ngưỡng tôn giáo, văn học nghệ thuật, tổ chức xã hội chúnđều dễ dàng nhận ra những biểu hiện riêng, độc đáo ở mỗi tộc người Đó là những dấu hiệu

để nhận biết văn hóa của nhau Khi sắc thái văn hóa của mỗi tộc người được tổng hợp vào nền văn hóa của quốc gia thì nền văn hóa Việt thực sự đa dạng, thực sự là một vườn hoa văn hóa phong phú đa sắc, đa hương

Nền văn hóa mở, thích ứng và tiếp biến hài hoà các nền văn minh nhân loạiViệt Nam nằm ở vị trí quan trọng phía tây Thái Bình Dương, phía đông bán đảo Đông Nam Á, phía nam đại lục Trung Hoa, phía bắc của quần đảo Đông Nam Á, được ví

là cầu nối Đông Tây của các nền văn hóa thế giới Trong lịch sử phát triển của dân tộc, Việt Nam đã tiếp nhận bốn dòng văn hóa/văn minh của nhân loại Đó là văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa, Trung Cận Đông, phương Tây Người Việt tiếp nhận các tôn giáo thế giới,

Trang 14

một mặt thích nghi, mặt khác ứng phó với những bất cập không phù hợp với thuần phong

mỹ tục của dân tộc Người Việt chủ động đón nhận tôn giáo và các thiết chế văn hóa của

Ấn Độ giáo (Hindu giáo), Phật giáo (dòng tiểu thừa và dòng đại thừa), Nho giáo (còn gọi tên khác là Khổng giáo), Đạo giáo (thần tiên và phù thủy), Hồi giáo (chính thống và không chính thống), Kitô giáo (tên gọi khác là Công giáo, Thiên Chúa giáo), Tin lành Du nhập Phật giáo biến đổi tượng thờ Phật thành Phật Bà

ạ Đặc trưng củ ền văn hóa Việt Nam chính là đặc điể ổ ậ ộ

ủ ền văn hóa khi ta đặ ớ ền văn hóa khác trong khu vự

ố ế ậ ụ ế ận đị ị ử ững đặc trưng củ ền văn hóa Việ

ế ả lao động, đấu tranh hàng nghìn năm dựng nướ ữnướ ủ

ộ ồ ền văn hóa hình thành từ ề ả ệ ồng lúa nướ ở ềnướ ển đảo; đề ị văn hóa gia đình truyề ống; đậ ộng đồ ự ị

ủ ền văn hóa đố ớ ự ển đất nướ

Tại Đại hội XIII của Đảng xác định “Phát huy sức mạnh mềm củavăn Việt Nam Sức mạnh mềm là sức mạnh nội sinh, có ý nghĩa góp phần quyết định đến tăng cường tiềm lực và sức mạnh tổng hợp của quốc gia

Sức mạnh mềm của văn hóa Việt Nam là khả năng huy động, phát huy những giá trị văn hóa vật chất, tinh thần của dân tộc đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam; lan tỏa các giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam đến các quốc gia trên thế giới, đồng thời tăng cường uy tín, vị thế của dân tộc Việt Nam trong các quan hệ quốc tế Sức mạnh mềm của văn hóa Việt Nam bao gồm sức mạnh của những giá trị văn hóa tinh thần và sức mạnh của những giá trị văn hóa vật thể Những giá trị văn hóa tinh thần được thể hiện rất phong phú, đa dạng như lòng yêu nước, truyền thống đoàn kết cộng đồng, sẵn sàng sẻ chia, giúp đỡ lẫn nhau, ý chí quật cường, tinh thần kiên quyết đấu tranh giành độc lập dân tộc, tinh thần yêu chuộng hòa bình, lòng nhân nghĩa, hòa hiếu, khoan dung Những giá trị văn hóa tinh thần không những tạo nên nét đặc sắc của văn

Ngày đăng: 14/04/2024, 21:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w