1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận những thành tựu và hạn chế trong quá trình xây dựng, phát triển nền văn hóa thời kỳ đổi mới

19 39 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Thành Tựu Và Hạn Chế Trong Quá Trình Xây Dựng, Phát Triển Nền Văn Hóa Thời Kỳ Đổi Mới
Tác giả Lê Tuấn Kiệt, Hồ Bảo Ngọc, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Tống Việt Hoàng, Phùng Thanh Tuấn, Võ Duy Đang
Người hướng dẫn Ths. Lê Quang Chung
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 7,43 MB

Nội dung

HCMKHOA CHÍNH TRỊ & LUẬTMÔN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMTIỂU LUẬNNHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI GVHD: Ths.. Song, bên

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA CHÍNH TRỊ & LUẬT



MÔN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

TIỂU LUẬN

NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI GVHD: Ths Lê Quang Chung

SVTH: MSSV

Mã lớp: LLCT220514_30

Tp Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023

Trang 2

NHẬN XÉT

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Ký tên

Ths Lê Quang Chung

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

Trang 3

1 Lê Tuấn Kiệt - Trình bày tiểu luận

- Chỉnh sửa nội dung

- Nội dung chương 3 Hoàn thành tốt

- Trình bày kết luận Hoàn thành tốt 5

6

DANH MỤC VIẾT TẮT

Trang 4

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 2

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2

6 Kết cấu của tiểu luận 3

CHƯƠNG 1 TRÌNH BÀY GIỚI THIỆU NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM VÀ ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 4

1.1.Giới thiệu nền văn hoá Việt Nam 4

1.2 Đường lối xây dựng phát triển nền văn hoá thời kỳ đổi mới 5

CHƯƠNG 2 NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ KỲ ĐỔI MỚI 7

2.1 Những thành tựu trong quá trình xây dựng, phát triển nền văn hoá trong thời kỳ đổi mới 7

2.2 Những hạn chế trong quá trình xây dựng, phát triển nền văn hoá trong thời kỳ đổi mới 13

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ 16

KẾT LUẬN 18

PHỤ LỤC 19

Trang 5

1 Lý do chọn đề tài

Trải qua nhiFu thGi kH, Đảng và nhà nưKc ta đã xMc định rNng văn hPa chính là nFn tảng tinh thần của xã h i và cQng là mRc tiêu vSa là đ ng lTc của phMt triển H i nghị lần thV 10 ban chấp hành trung ương Đảng khPa IX xMc định mRc tiêu cần phải đYt tKi là tYo đưZc sT phMt triển đồng b vF chất lưZng văn hPa, đảm bảo sT g[n kết nhi m vR phMt triển kinh tế là trung tâm, xây dTng, chỉnh đốn trong đP Đảng là then chốt, m c khMc, phải không ngSng nâng cao nFn văn hPa - nFn tảng tinh thần của xã h i; tYo nên sT phMt triển đồng b của ba lĩnh vTc trên chính là điFu ki n quyết định đảm bảo cho sT phMt triển toàn di n và bFn v`ng của đất nưKc Nghị quyết ĐYi h i Đảng toàn quốc lần thV X đã tiếp tRc khang định: xây dTng nFn văn hPa Vi t Nam tiên tiến, đ m đà bản s[c dân t c, đMp Vng yêu cầu phMt triển của xã h i và con ngưGi trong điFu ki n đcy mYnh c ng nghi p hPa, hi n đYi hPa và h i nh p kinh tế quốc tế Qua hơn 35 năm đei mKi và h i nh p, đất nưKc chfng ta dưKi đưGng lối đfng đ[n của Đảng, đất nưKc chfng ta đã tSng bưKc đYt đưZc nh`ng thành tTu đMng tT hào vF văn hPa như là: Trong suốt quM trình 35 năm đei mKi, Quy mô giMo dRc tiếp tRc đưZc phMt triển, cơ sở vật chất đưZc nâng cao, chất lưZng đào tYo tSng bưKc đMp Vng yêu cầu vF nguồn nhân lTc NhiFu chỉ số vF giMo dRc phe thông của Việt Nam đưZc đMnh giM cao trong khu vTc, như: Tỷ lệ huy động trẻ 6 tuei vào lKp 1 đYt 99% (đVng thV 2 trong khu vTc ASEAN sau Singapore); tỷ lệ học sinh đi học và hoàn thành chương trình tiểu học sau 5 năm đYt 92,08%, đVng ở tốp đầu của khối ASEAN….(theo Mai Trung DQng - Một số thành tTu nei bật sau 35 năm đei mKi đất nưKc) Song, bên cYnh nh`ng thành tTu ấy thì vrn csn tồn tYi nh`ng hYn chế mà Đảng ta vrn chưa thể kh[c phRc hoàn toàn như nh`ng năm gần đây, đYo đVc trong xã hội cP chiFu hưKng xuống cấp đMng lo ngYi, chất lưZng sMng tYo cMc giM trị văn hPa mKi csn nhiFu hYn chế, giải quyết cMc vấn đF xã hội và bảo vệ môi trưGng, csn nhiFu hYn chế, ảnh hưởng đến sT phMt triển bFn v`ng

VKi mRc đích nghiên cVu, làm rõ nh`ng thành tTu mà Đảng và Nhà nưKc ta đã đYt đưZc trong thGi kì đei mKi cQng như chỉ rõ ra nh`ng hYn chế

và đưa ra m t số giải phMp kh[c phRc để phần nào đP gPp phần giảm đi sT ảnh hưởng tiêu cTc của nh`ng hYn chế ấy, tMc giả chọn chủ đF: Nh`ng thành tTu

và hYn chế trong quM trình xây dTng, phMt triển nFn văn hoM của Đảng cộng sản Việt Nam thGi kH đei mKi

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mc đch nghiên cứu

NhPm chfng em làm đF tài tài trên vKi mRc đích để cP thể ghi nh n , tT hào vF nh`ng thành tTu cQng như cP thể rft đưZc nh`ng bài học tS nh`ng hYn chế mà đất nưKc ta g p phải

Nhi m v nghiên cứu

Và để đYt đưZc mRc đích trên thì chfng em cần phải nghiên cVu rõ vF đưGng lối phMt triển văn hPa của Đảng ta vào nh`ng năm qua tS đP cP thể đưa ra nh`ng thành tTu cQng như nh`ng hYn chế m[c phải tS đP đF ra giải phMp xử lt cho nh`ng hYn chế cQng như học t p nh`ng thành tTu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trang 6

Nghiên cứu về sự phát triển của văn hsa nước ta trong thời kỳ đổi mới dưới sự ltnh đạo của Đung.

Ph m vi nghiên c u

Những văn kiê vn, chính sách của Đung về viê vc xây dựng nền văn hsa trong thời kỳ đổi mới cwng như những sách báo cs đề câ vp đến nền văn hsa của nước ta

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Cơ s l luân

Tiểu luận được nghiên cứu dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đung Cộng sun Việt Nam về vấn đề văn hsa

Phương ph p nghiên c u

Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giu sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic Bên cạnh đs, còn sử dụng các phương pháp khác như phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

 ngha khoa hc

ĐPng gPp vào lt lu n nghiên cVu nh`ng chính sMch phMt triển nFn văn hPa của đất nưKc ta

 ngha thc tin

- ĐF xuất nh`ng giải phMp để cP thể giải phMp m t số m t hYn chế trong chính sMch xây dTng cQng như phMt triFn nFn văn hPa của nưKc ta trong thGi kỳ đổi mới

- Nêu ra nh`ng thành tTu để tS đP cP thể học t p cQng như phMt huy thêm n`a nh`ng ưu điểm của chính sMch của Đảng ta

6 Kết cấu của tiểu luận

Ngoài ph€n mở đ€u, kết luận, tài liê vu tham khuo và phụ lục, tiểu luâ vn s• gồm 3 chương, gồm:

Chương 1: Quá trình xây dựng, phát triển nền văn hoá của đung cộng sun việt nam thời kỳ đổi mới

Chương 2: Những thành tựu và hạn chế trong quá trình xây dựng, phát triển nền văn hoá của đung cộng sun việt nam thời kỳ đổi mới Chương 3: Một số giui pháp gsp ph€n nâng cao hiệu quu trong quá trình xây dựng phát triển văn hsa

Trang 7

TRÌNH BÀY GIỚI THIỆU NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM VÀ ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ THỜI KỲ ĐỔI MỚI

1.1.Giới thiệu nền văn hoá Việt Nam

Văn hPa Việt Nam phong phf, đa dYng và g[n liFn vKi lịch sử hình thành và phMt triển của vùng miFn hình ch` S của Te Quốc Cộng đồng văn hPa của nưKc ta đa dYng trên tất cả cMc khía cYnh , vKi 54 dân tộc cùng sinh sống vKi nhau, trong đP dân tộc Kinh chiếm đa số nFn văn hPa gi` vai trs chủ đYo trong nFn văn hPa Việt Nam Ta đFu dễ dàng nhận thấy đưZc nh`ng nét độc đMo ở mỗi dân tộc mỗi ngưGi, rõ nét nhất đP chính là nh`ng lễ hội đưZc xem là hoYt động văn hPa, tình thần của nhân dân nhNm tôn vinh nh`ng vị thần, nh`ng ngưGi cP công cho cộng đồng, đất nưKc, câu cho một năm mKi tốt lành nh`ng lễ hội mang nh`ng yếu tố trên như: Hội GiPng (Hà Nội), lễ hội cầu Ngư (Phf Yên), lễ hội Bà Chfa XV (An Giang), ĐFn Hùng (Phf Thọ), Nh`ng nét đặc trưng ấy là mảnh ghép tYo thành một bVc tranh văn hPa đa màu s[c nhưng vrn tYo nên nét đẹp văn hPa Việt Nam

Văn hPa đa dYng của Việt Nam là toàn bộ nh`ng vật chất, tinh thần do con ngưGi Việt ta sMng tYo nên, rõ nét như: cP rất nhiFu phong tRc tập quMn truyFn thống lâu đGi đưZc tYo thành hơn nghìn năm nay, điển hình đP là phong tRc ăn trầu của thGi Hùng Vương g[n liFn vKi sT tích Trầu Cau mang đậm tình anh em keo sơn g[n bP, hay nh`ng chiếc Mo dài tôn vinh ngưGi phR n` Việt Nam, tôn vinh dMng dấp đưGng cong của nưKc ta, đP chính là chiếc Mo dài truyFn thống khôn chỉ tôn lên vẻ đẹp dịu dàng mà csn thể hiện sT kín đMo, thanh cao, cP sVc hft đến lY thưGng Ẩm thTc cQng là một trong nh`ng nét đặc trưng không thể không nh[c đến khi nPi vF văn hPa của nưKc Việc đến ngay cả siêu đầu bếp của nưKc Mỹ là ông Gordon Ramsay cQng phải ca tRng cm thTc Việt Nam thuộc trong xếp hYng ngon nhất thế giKi, vKi mỗi miFn B[c Trung Nam đFu cP nh`ng hương vị đặc trưng riêng, thưởng thVc và khcu vị riêng biệt, miFn B[c điển hình như mPn: Bfn chả cM (Hà Nội), chMo lươn xV Nghệ (Nghệ An), ; miFn Trung điển hình như mPn: M[t cM ngS (Phf Yên), Bfn bs Huế (Huế), ; miFn Nam điển hình như mPn: Cơm tấm Sài Gsn (Tp Hồ Chí Minh), BMnh khọt (Bà Rịa - VQng Tàu), Chính nh`ng sT khMc biệt ấy là nFn tảng gPp phần tYo nên nét văn hPa rất đa dYng, phong phf mà không một quốc gia nào khMc cP thể cP đưZc, vSa là tinh thần xã hội, vSa là mRc tiêu, vSa là động lTc gifp thfc đcy truyFn bM văn hPa ra bYn bè thế giKi, thfc đcy sT ngoYi giao phMt triển trong kinh tế - xã hội

Lịch sử đã chVng minh trong suốt chiFu dài hàng nghìn năm chống giặc ngoYi xâm của nưKc Việt ta, hi sinh dưKi bao Mch thống trị đô hộ, trưKc nh`ng khP khăn thử thMch bị xâm chiếm lãnh the đất nưKc, ngưGi Việt đã tT vệ cho dân cho nưKc bNng vQ khí văn hPa tình yêu thương dân tộc, đất nưKc, t chí kiên cưGng bất khuất, nhân dân cả nưKc một lsng, toàn dân toàn giặc, nghệ thuật khMng chiến chống giặc ngoYi xâm độc đMo vF bảo vệ lãnh the chủ quyFn quốc gia - dân tộc CMc vị vua Hùng là nh`ng ngưGi đã khai sinh ra lãnh the nưKc Việt đầu tiên, thGi phong kiến đã quan niệm rNng trung vua bao giG cQng g[n vKi Mi quốc Hơn hết, dân ta hiểu rNng mất bản s[c văn hPa là mất dân tộc, mất nưKc, cMc di tích lịch sử trải dài qua hàng nghìn năm chống giặc ngoYi xâm đã thể hiện rõ đưZc tâm hồn, t chí, cốt cMch của nhân dân Việt Nam thà hy sinh thân mình chV không chịu mất nưKc, cho thấy đưZc đP chính là sVc mYnh của tinh thần Việt Nam, là cầu nối g[n kết nhân dân, khMt vọng yêu chuộng hsa bình như lGi bMc Hồ đã tSng nPi: “Không cP gì qut hơn độc lập tT

Trang 8

Hùng dTng nưKc đến khi thống nhất đất nưKc trong thGi đYi của vị lãnh tR kính yêu Hồ Chí Minh.

1.2 Đường lối xây dựng phát triển nền văn hoá thời kỳ đổi mới

Phát triển văn hoá là nhiệm vụ cs tính chiến lược của sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, được Nhà nước quan tâm đề ra đường lối, ban hành chính sách phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế - xt hội của đất nước, nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh th€n của nhân dân

Trong thời kỳ đổi mới của Việt Nam, Đung Cộng sun Việt Nam đt đặt ra mục tiêu xây dựng và phát triển nền văn hoá độc lập, tiến bộ, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế và xt hội Đường lối xây dựng phát triển nền văn hoá của Đung Cộng sun Việt Nam trong thời kỳ đổi mới cs những điểm nổi bật sau đây:

- Đa dạng hsa văn hsa: Đung Cộng sun Việt Nam đề cao sự đa dạng văn hoá và coi đây là nguồn lực để phát triển đất nước Đồng thời, Đung cwng khuyến khích sự hòa nhập và đổi mới trong văn hoá, tạo điều kiện để các giá trị văn hoá của các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam phát huy và gsp ph€n vào

sự đa dạng văn hoá của đất nước

- Đẩy mạnh giáo dục và nâng cao nhận thức văn hoá: Đung Cộng sun Việt Nam coi giáo dục là một trong những yếu tố quan trọng để thay đổi ý thức

và định hướng của người dân Đung đặt mục tiêu xây dựng hệ thống giáo dục phổ thông và đại học chất lượng cao, đồng thời tăng cường việc giáo dục về văn hoá và truyền thống dân tộc, gsp ph€n nâng cao nhận thức văn hoá của người dân

- Buo tồn và phát huy giá trị văn hsa truyền thống: Đung Cộng sun Việt Nam coi việc buo tồn và phát huy giá trị văn hsa truyền thống là một nhiệm

vụ quan trọng Đồng thời, Đung khuyến khích việc nghiên cứu, sáng tạo và phát triển văn hsa truyền thống, kết hợp với yếu tố hiện đại để tạo nên sự gắn kết và phát triển bền vững

- Xây dựng văn hoá tiên tiến, phun ánh thực tế xt hội: Đung Cộng sun Việt Nam khuyến khích sự sáng tạo và đổi mới trong lĩnh vực văn hoá, gsp ph€n tạo ra các tác phẩm văn hsa

Trang 9

NỀN VĂN HOÁ THỜI KỲ ĐỔI MỚI

So với trước đây, văn hsa Việt Nam ngày nay đt và đang cs những biến đổi vừa tích cực đi cùng theo đs vẫn còn một số hạn chế trong mọi hình thức

và mọi hoạt động của ns Về mặt tích cực, những thay đổi này đt đạt đến mức độ của một sự chuyển đổi mang tính cách mạng Nhưng ở mặt tiêu cực, sự thay đổi cs thể rơi vào trạng thái gọi là thụt lùi, khủng houng, tha hsa Kể từ khi Việt Nam tham gia Thập kỷ Quốc tế về Phát triển Văn hsa (1987-1996) do UNESCO khởi xướng, đánh dấu một mốc son trong sự phát triển của văn hsa Việt Nam lên một chất lượng mới và một diện mạo mới

2.1 Những thành tựu trong quá trình xây dựng, phát triển nền văn hoá thời kỳ đổi mới

Vượt ra khỏi những khuôn khổ, định nghĩa cs ph€n cứng nhắc của văn hsa trước “Đổi mới”, ngày nay văn hsa không còn bị coi là sun phẩm thụ động của đời sống kinh tế và hạ t€ng, mà đt thực sự trở thành nhân tố bên trong điều chỉnh hành vi con người, thậm chí điều chỉnh cu hành vi, phát triển và cu trong quun lý, điều hành chính sách vĩ mô và trong lĩnh vực hoạt động bình thường của mỗi người

Coi văn hsa là cơ sở tinh th€n của đời sống xt hội, là mục tiêu và động lực của sự phát triển, chủ trương xây dựng nền văn hsa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bun sắc dân tộc đt được ghi vào các văn kiện quan trọng của Đung và Nhà nước ta từ cuối những năm 90 (thế kỷ XX) Mặc dù về mặt xt hội, đôi khi ns không được xem trọng, nhưng thực tế thì khác Bằng một cách riêng, văn hsa đt chứng minh nhận thức này đt sai và c€n được thay đổi, tạo ra màu sắc nền tung cho văn hsa doanh nhân và thúc đẩy sự phục hưng của doanh nghiệp H€u hết các giá trị truyền thống mà trước đây bị ltng quên, thậm chí bị kỳ thị đt đưa văn hsa Việt Nam trở lại với dáng vẻ đời thường, gắn với quá khứ để rồi nhờ hội nhập, chúng ta hội nhập ngày càng sâu rộng hơn vào văn hsa thế giới, trở thành kho tàng văn hsa chung của thế giới

Về quan điểm Đổi mới về văn hsa đem lại cho con người và các tổ chức xt hội khu năng can thiệp, giui quyết các vấn đề xt hội từ nguyên nhân văn hsa, điều mà trước kia chưa được quan tâm

Thông qua phương thức “sức mạnh mềm” độc đáo, văn hsa ngày càng khắc sâu ý thức dân tộc, làm sáng tỏ lịch sử dân tộc, khẳng định giá trị thiêng liêng của độc lập, chủ quyền dân tộc Trên cơ sở “Chủ nghĩa dân tộc lành mạnh” (Healthy Nationalism, lời Joseph S Nye, người đề xướng học thuyết về “sức mạnh mềm”, đánh giá về Việt Nam), văn hsa quu thực đt uốn nắn những quan điểm, niềm tin cực đoan của một số chủ thể, tập hợp những quan niệm trước đây còn xa nhau

Không chỉ ở hiện tượng bề ngoài của hoạt động văn hsa, mà ở mức độ sâu xa hơn, ở bên trong phẩm chất phát triển của con người, dưới gsc độ nhân văn, cộng đồng và dân tộc, văn hsa Việt Nam cwng cs một tốc độ phát triển khs đạt được trước kia

Trang 10

di sun thiên nhiên và di sun ký ức thế giới được cộng đồng quốc tế ghi nhận (UNESCO 2021: Vietnam) Đời sống văn hsa, càng lúc càng được xác lập với các khuôn mẫu văn hsa mới

Trong các loại hình hoạt động văn hsa, hệ giá trị văn hsa Việt Nam không còn thiếu tương đồng và đt thu hẹp được khoung cách với nước ngoài; đặc biệt là sự giao lưu văn hsa và thích ứng văn hsa sâu rộng; h€u hết các hoạt động văn hsa đt được hiện đại hsa; văn hsa công cộng, văn hsa thị trường, văn hsa ứng xử, văn hsa dung hợp, xích lại g€n khu vực và thế giới Nhiều hoạt động văn hsa như văn hsa Showbiz - tổ chức sự kiện, văn hsa thời trang, văn hsa hội thuo, văn hsa du lịch - khách sạn, văn hsa ẩm thực, văn hsa sử dụng IT - mạng xt hội,… Việt Nam đt không còn thua kém bao nhiêu so với các nền văn hsa cs kinh nghiệm Thậm chí với một số hoạt động văn hsa cụ thể, Việt Nam còn tỏ ra đẳng cấp và sáng tạo hơn, thành tựu là đt tạo ra được ấn tượng tích cực trên trường quốc tế, không thua kém bao nhiêu so với các hiện tượng tương đương ở các nền kinh tế phát triển Hội nghị cấp cao APEC Đà Nẵng 2017, Hội nghị thượng đỉnh Mỹ Triều 2019, lực lượng quân đội tham gia gìn giữ hòa bình của LHQ… là những hiện tượng văn hsa như vậy

Nguồn: https://vnexpress.net/

Hình 2.1 Phố cổ Hội An

Đô thị cổ Hội An được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sun Văn hsa Thế giới ngày 1/12/1999 với giá trị nổi bật toàn c€u về một sự biểu thị vật chất nổi bật của sự hòa trộn các nền văn hsa vượt thời gian tại một thương cung quốc tế, là một điển hình nổi bật về buo tồn một thương cung châu Á cổ truyền

Ngày đăng: 14/04/2024, 21:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN