1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Trường: Những vấn đề đương đại của Luật Môi trường Việt Nam và quốc tế

169 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 25,64 MB

Nội dung

Trang 1

_ BOTUPHAP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL

NHỮNG VAN DE DUONG ĐẠI CUA LUAT MOI TRUONG VIET NAM VA

QUOC TE

Hà Nội, tháng 09/2018

Trang 2

MỤC LUCKY YÊU HỘI THẢO

NHONG VAN ĐÈ DUONG DAL

CUA LUẬT MOL TRƯỜNG VIỆT NAM VA QUỐC TE

STT 'CHUYÊN ĐÈ.

1 [ Xu hướng phat tig của Luật Môi trường Việt Nam

GEC TS Nguyễn Văn Phương Trường Đại học Luật Hà Nội

2 | Xu hướng phát triển của Luật Mỗi trường quốc tế trong bồi cảnh hiệnnay

TS Hoàng Ly Anhtường Đại học Luật Hà Nội

3 | Nhận diện tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến kiếm soát.ô nhiễm môi trường & Việt Nam và những vẫn đề pháp lý dat ra

TS Bid Đức Hién Viện Nha nước và Pháp luậtVign Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 4 | Yêu cầu đối với phát triển bền vững mới trong quan hệ quốc tế trước

cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 - Những vấn đề pháp lý và thực tiễn

TS Bùi Xuân Phái

_ Trường Đại học Luật Hà Nội trong môi trường trong lành ~ Những van đề pháp lý

5 | aagest và thực tiễn

18, Trần Thị Quang Hing

6 | Vấn dé bảo vệ môi tường tong Hiệp định tiến bộ toàn diện xuyên

“Thái Binh Dương CPTPP.

GS.TS Lê Hồng Hạnh Viện nghiên cứu Pháp lug và Kinh 4

1 lệ về môi trường trong pháp luật đầu tư quốc. kinh nghiệm cho Việt Nam

TS Trin Thăng Long

Trường Đại học Luật Thành ph He

8 | Ô nhiễm môi trường biển do nguồn 6 nhiễm từTT 8E it liễn: Khung pháp 1y

quốc tế và Việt Nam

ThS NCS Phạm Thị Gắm —_ Tổng cục Biển và hải đảo

‘Bao vệ môi trường biển trong lĩnh vực thấm dò, khai thác Một số vin đề pháp lý quốc tế và thực tiễn của Việt Nam

Trang 3

10, Quận lý an toàn sinh học đổi với sinh vật biển đổi gen tại Việt Nam =] "Những vấn dé pháp lý quốc tế và thực tiễn

ThS Nguyễn Đặng Thu Cúc - ThS Nguyễn Bá Tú

‘Cue Bảo tồn thiên nhiên và Đa dang sinh học 11, | Kiểm soát việc buôn bin quốc tế động, thực vật nguy cấp, quý hiểm

-"Những vấn đề pháp lý quốc tế và Việt Nam

ThS Đặng Hoàng SonTrường Đại học Luật Hà Nội 12, | Pháp luậtvỀ chỉ tả địch vụ môi trường rừng |

‘TAS Nguyễn Thị Hằng - Thể Phạm Thị Mui Trang

Thường Đại học Luật Hà Nội

13 | Vai trò của pháp luật môi trường trong phòng chống suy thoái và cạn

liệt nguyên đất rong bồi cảnh công nghiệp hóa, hiện đạihó ở Viet | Nam

POS.TS Nguyễn Quang Tuyển _—_ Trường Đại học Luật Hà Nội

tại Việt Nam - Những vấn đề 14, | Cơ chế kiểm soái nhập khẩu pi

pháp lý và thực tiễn

GVC TS Nguyễn Văn Phương Trường Đại học Luật Hà Nội 15 | Kiểm soát 6 nhiễm môi tường không khí ại một số đô thị lớn ở Việt

‘Nam hiện nay - Những khía cạnh pháp lý và thực tiễn

GVCC PGS TS Vũ Thị Duyên Thủy

_ Trường Đại học Luật Hà Nội T6, | Trách nhiệm pháp lý quốc tễ chủ quan của quốc gia đối vái tht hại

môi trường xuyên biên giới từ các hoạt động hạt nhân

TAS NCS Mạc Thị Hoài Thương

11 Pháp luật Việt Nam về phát triển năng lượng sạch - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện

| ThS NCS Nguyễn Thị Binh

| Trường Đại học Tài nguyên và mỗi trường Hà Nội

Trang 4

XU HƯỚNG PHÁT TRIEN CUA LUẬT MỖI TRƯỜNG VIỆT NAM

TS Nguyễn Văn Phương"

1, Tổng quan pháp luật môi trường Việt nam hiện nay

Luật môi trường là lĩnh vực pháp luật tương đối mới không chỉ đối với hệ thống pháp luật

Việt Na ma còn cả đối với hệ thống pháp luật của nhiều nước đang phát trién khác Tuy

hiên, các nhà khoa bọc pháp lý đã chỉ ra được định nghĩa sau đây về luật môi trường: Luật mdi

trường là nh vực pháp luật chuyên ngành bao gồm các quy phạm phúp luật, các nguyên tắc

hip lt điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trong quá trink Khai thd, sử dung

hod tác động đỗ một hoặc một vài yêu tô của mới trường trên cơ sở kết hợp các, hưng pháp điều chỉnh khá nhau nhằm bảo vệ một cách có hiệu quả moi trườngxông của con người,

(C6 thể thấy răng, các nhà khoa hoe, các nhà lập pháp trơng đối thông nhất về các nguyên

tắc của Luật môi trường ‘Vigt nam Các nguyên tắc này đã được áp dụng trong quá trình xây

cdựng và thực hiện pháp luật,

Tuy nhiên, phụ thuộc vào các tiêu chí khác nhau thi có nhiều cách phân chia luật môi

trường thành những nhóm quy phạm pháp luật khác nhau Thông thường, các nhà khoa học chiacác nhóm quy phạm pháp luật môi trường thành "mảng xanh” và “mảng nâu” Các nhóm quy

phạm pháp luật thuộc “mảng xanh” gồm các nhóm quy phạm bảo tồn, bảo vệ tải nguyên thiên “hiên và đa dạng sinh học; các nhóm quy phạm pháp luật thuộc “mảng nâu” g6m các nhóm quy phạm phápluật kiểm soát, phòng ngừa, khắc phục 6 nhiễm, suy thoái va sự cổ môi trường.

„._ Cóthễ phân chis các nhóm quy phạm cơ bản của pháp lut môi xưởng thành các nhóm vấn đề su"

‘Vin đề 1 Các quy phạm pháp luật về thông tin về môi trường

‘Vin đề 2 Các quy phạm pháp luật về Quy hoạch bảo vệ môi trường

‘Vin đề 3 Các quy phạm pháp luật về Quy chon kỹ thuật môi trường và tiêu chudn môi

"Vấn đề 4 Các quy phạm pháp luật v8 quân lí chất thải Vin đề 5 Các quy phạm pháp luật về đánh giá môi trường.

‘Viin đề 6 Các quy phạm pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ, khai thác các.

nguồn tải nguyên '

‘Vin đề” Các quy phạm pháp luật xử lý vi phạm, giải quyết tranh chấp môi trường.

Các nhôm vin đỂ hy được guy ch tong nhiễu văn bản pháp lui Kade nha, gồm che

lật cỡ bản sau đã :

«BG luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bỗ sung năm 2017) (Chương Tội phạm mỗi

Bộ luật dân sự năm 2015 (Phần trách nhiệm bồi thường thiệt hai ngoài hợp đồng).

Bộ luật Hãng hải năm 2005

Luật BVMT năm 2014 "

Luft Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 (sẽ được thay thé bằng Luật Lâm nghiệp năm 2017, có hiệu lực từ ngày 01/01/2019).

+ _ Luật Dầu khí năm 1993, năm 2000.

+ Luật Khoắng sản năm 2010.+ Luật Tai nguyên nước năm 2012.

Giảng viên chink, Khoa pp gt kink, Trường Đại học Luật Hà Np

Tường Đại học Luật Hà nội Gio in Luật mb uờng, Nab CAND, Hà Nội 2017, 29,40 Các giảo winh Luật môi wag cba các cơ sở đào tgo tt cla Vit nam đềa độ cập da 4 hoc S nguyên

“Có nhiều cách phân chia khác nhau Cich phân chữa my heo những nội dung lớn nhất ia vin đẻ Mỗi vin đ còn có thểsnhững vẫn để nhỏ hơn

Trang 5

Luật Thuỷ sin năm 2003; Luật Thủy sản năm 2017,Luật Đa dạng sinh học năm 2008.

Luật Bảo vệ và kiểm địch thực vật năm 2013,

Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo năm 2015.

1.1, Đánh giá tổng quan các quy phạm pháp luật v thông tin về mat trường,

“Các quy định vé thông tin môi trường bao gồm 02 nhóm quy định: Nhóm quy định chung

về thông tin theo Luật Tiếp cận thông tin năm 2016 (và các van bản hướng dẫn) và nhóm quy

định về thông tin trong pháp luật môi trường như Luật BVMT năm 2014, Luật Tai nguyên nước

năm 2012 (và các văn bản hướng din) C6 thé nhận xét khái quất các quy định này như sau:

lát, cả pháp luật thông tin và pháp luật môi trường về thông tin môi trường đã quy

định vé quyền tiếp cận thông tin mỗi trường của người dân, các tô chức chính tị - xd hội, xã hội + nghề nghiệp và cộng đồng dân cư.

Thứ hai, pháp luật môi trường, cụ thé là Luật BVMT năm 2014 đã có những quy định

chuyên biệt, cụ thé và chí tết hơn về quyền chi động tip cận thông tin moi trường của các tổ

chúc chính trị - xã hội, xi hội nghề nghiệp và cộng đồng dân cư thông qua việc quy định về

quyền yêu cu đối hoại môi trường, quyền tổ chức tim hiểu thực tế công tác bảo vệ môi trường

của doanh nghiệp (Điều 146 Luật BVMT năm 2014),

Thứ ba, phép luật về tiếp cận thông tin có những nội dung không rõ rằng có thể dẫn đến

Khó Khăn cho người dân khi thực hiện quyền yêu cầu cung cắp thông tin như: “Thdng tn liên

quan dén bí mật kinh doanh được điệp cận trong trường hợp chủ sỡ hữa bí mại kinh doanh đó

dong ý" (hoàn 1 Điều 7 Luật Tiếp cận thông tí); cơ quan nhà nước từ chối cung cấp thông

tin trong các trường hợp sau đây: “Thing tin được yêu cầu vượt quá khả năng đập ứng hoặc làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thưởng của cơ quan” (điểm đ Khoản 1 Điều 28 Luật

Tiếp cận thông tn),

Thứ tơ hiện nay chưa có cơ chế pháp lý để các tổ chức chính tị - xi hội, xã hội - nghề nghiệp và đại điện cộng đồng dân cư thực hiện các quyền theo quy định của Điều 145, 146

Luật BVMT về quyền tiếp cận thông tin môi tường

1.2, Đánh giá tổng quan các quy pham pháp luật về quy hoạch bảo vệ môi trường”

Lần đầu tiên vẫn đề quy hoạch bảo vệ môi trường được quy định trong Luật BVMT

năm 2014 và các văn bản hướng dẫn Quy hoạch bảo vệ môi trường được pháp luật mỗi trường hiện hành xác định là có vai trò chủ đạo trong việc thực hiện quản lí, giám sit, bảo vệ môi

trường, bảo tồn đa dang sinh học và bổ trí hạ ting xử fi môi trường gắn kết chặt chế với thực

trang môi trường và các hoạt động phát triển trong vùng quy hoạch nhằm đảm bảo mục tiêu

phát tiễn bền vững, dim bảo hii hoa giữa các định hướng và giải pháp thực hiện dựa trên 03

trụ cột của phát triển bền vững: kinh tế, x§ hội và môi trường

Tuy nhiên, nội dung quy hoạch bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật mỗi

trường Việt Nam hiện nay côn nhiều bit cập và chồng chéo:

Thứ nhất, quy hoạch bao vệ môi trường “di sau” quy hoạch phát triển kinh tế xã hội,

chưa là động lục quan trong để đảm bảo phát wién bền vững và trong nhiều trường hợp chưa đảm bảo cân bing lợi ích giữa phát tin kinh tế và bio vệ môi trường, _.

Thứ hai, quy hoạch bảo Vệ môi trường chưa có sự gẵn kết với nhiều loại nh quy hoạch phat trién ngành, ĩnh vue h

So với quan điểm của một số quốc gia trên thé giới như Singapore, Canada, quy hoạch

bảo vệ môi trường ở Việt Nam là “gun hoạch ngược” khi đặt quy hoạch tổng thể phát triển kinh téxa hội là quy hoạch gốc và cần được ưu tiên.

“hường Đại bọc luột Hà Nội, Bình lướt mi sổ guy định nói của Luật bảo vệ mối trường năm 2014, ĐỂ ải nghiên củahoa họ cấp c sở, năm 2016, 21, 22

Trang 6

1,3 Dinh gid tng quan các quy phạm pháp luật và Quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trưởng.

Có thể đánh giá chung rằng, những quy định về quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêumôi trường đã được quy định khá đầy đủ trong Luật BVMT và Luật tiêu chuẩn, quyTuy nhiên, các quy định hiện hành còn một số khoảng trồng sau đây:

Một là, Luật BVMT năm 2014 đã bổ sung loại Quy chuẩn kỹ thuật môi trường.

(QCKTMT) mới là "các yêu cầu kỹ thuật và quân lý” nhưng không có quy định giải thích về loại quy chudn này.

Hai là, chưa có có quy định cụ thé thẳm quyển của UBND cấp tỉnh được ban hành loại

“quy chuẩn kỹ thuật môi trường nào, chưa có quy định để giải thích nội dung “đáp img yêu cầu.

quan lý môi trường có tính đặc th” và điều kiện bit buộc áp dụng tiêu chuẩn môi trường”1.4, Đánh giá tổng quan các quy phạm pháp luật về quản lí chất thải

"Nhìn chưng, nhóm các quy định về quản lí chất thấi khả ôn định và có buớc kế thừa giữa

ce thời ky Các quy định hiện hành của Luật BVMT năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi

"hành đã quy định khá toàn diện những nội dung về quản lý chất thải cơ bản như chit thi rắn,

chất thai lông, chất thải thông thường và chất thải nguy hại Tuy nhiên, các quy định về quản

lý chất thải còn có những nhược điểm (chung nhất) sau đây:

Thứ nhắt, cô thé thấy rằng, tài nguyễn không khí có tính chất thiết yếu, vô cùng quan

trọng đối với cuộc sống của con người nhưng trong hệ thống pháp luật về bảo vệ các nguồn tài

nguyên thiên nhiên ở Việt Nam, cũng như các quy định về kiểm soát khí thải chưa có đủ

những quy định để bảo vệ thành phần môi trường này Bên cạnh đó, đối với các loại chất thải

đặc thù như nhiệt lượng, bức xạ điện tờ, bức xạ ion hóa thi việc xác định khối lượng, lưu

lượng xả thải cũng như đặc điểm, tinh chất, khoanh vùng phạm vi và mức độ ảnh hưởng tới

sức khỏe môi trường tự nhiên và chất lượng cuộc sống của con người cần có những phươngpháp cách thức đặc biệt nhưng pháp luật hiện hành vẫn còn bỏ ngỏ vẫn đề này

“Chính điều này đã làm gidm đi tính hiệu quả và khả thi trong quá trình áp dụng pháp

luật môi trường về quản Ii khí thải và bảo vệ môi trường không khí trên thực tế”,

Thứ hai, các quy định hiện hành chưa phân biệt nghĩa vụ quản lý chất thải với phương.

thức thực hiện nghĩa vụ quản lý chất thai

“Tắc giả cho rằng, cÌn xée định một nguyên tắc/nguyên lý về bảo đảm tính hop lý giữa

sự can thiệp của Nhà nước và sự tự quyết của các chủ thé, đặc biệt là doanh nghiệp, trong quản chất thải và từ đó tach bạch quy định về nghĩn vụ quản lý chất thải và phương thức thực hiện nghĩa vụ này, Nội dung nghĩa vụ trong quản lý chat thai nên chỉ dừng lại ở quy định “yêu câu chuẩn” cần đạt được kbi xã thải chất thải vào môi trường, còn việc thye hiện “yéu cầu chuẩn”

này như thé nào (phương thức thực hiện nghĩa vụ) sẽ do chủ thé/doanh nghiệp tự định đoạt.

Quy định như vậy sẽ phát huy được tính sáng tạo của doanh nghiệp và từ đồ nâng cao hiệu quảsẵn xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế đồng thời

vẫn đạt được mục tiêu bảo vệ môi trường; bên cạnh đó sẽ tránh được rủi ro về mặt pháp lý chosắc cơ quan quân lý nhà nước,

1.3 Đánh gid tổng quan các quy phgm pháp luét về đảnh giá mới trường :

Các quy định hiện hành về đánh giá môi tường gồm: Đánh giá môi trường chiến lược

(ĐCM), Đánh gi tác động môi trường (DTM) và Kế hoạch bảo vệ môi trường (KHBVMT) nhìn

chung là tương đối dy đủ, chỉ tết và ngày cảng hoàn thiện, được quy định tại Luật BVM năm2014, Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phi quy định về quy

hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế

“Than khảo bên: Trung Đi ục 18 Ni, nhộn mad gợ pH mới củ at Bá ệ nói tường năm 2014, ĐỀ

Lilo họ cp cù săn 2016, 6,64 68

“Tung Đại ie kột Là Nội, lận mi gy i nó của at Bo vệ ni rường mom 2014, ĐỀ a ahi cha

kệ lọc lp rộ năm 2005,

Trang 7

hoạch bảo vệ môi trường (sau đây gọi là Nghị định số 18/2015/ND — CP) Tuy nhiên, các quy.

định hiện hành về đánh giá môi trường còn hat ie "bất cập sau đây yy

Thié nhất hoạt động DTM mang tinh chất “dy báo” táo động đến môi trường và đưa ra biện pháp để giải quyết vin đề môi trường theo các dự bảo này (Điều 3 Luật BVMT năm 2014) ‘Nhu vậy, những “dự báo” này cổ the không chính xá và do đồ kết quả thẳm định, quyết định

phê duyệt Báo cáo DTM có thé không phủ hợp với thực tiễn khi triển khái rên thực 18 Tuy nhiên, kế cả trong trường hợp này, chủ dự án đầu tư vẫn phải “thục hiện các yêu cầu, biểmpháp bảo vệ mdi trường của quyết định phê duyệt bảo cáo đánh giá tác động môi trường”

{Khoản 1 Điu 26, Khoản 1 Dibu 27 Luật BVM năm 2014), Trong trường hợp nà, cô lẽ cần

có một quy trình xem xét, đánh giá tinh phù hợp của các “dự báo” khi thực hiện DTM với thực tiễn sau khí trin khai và từ đó có quy định về vige xác nhận tính phủ hợp với pháp luật môi trường khi dự án bắt đầu đi vào boạt động nhằm tạo cơ sử pháp lý vững chắc cho quá tình đánh giá việc thực thi trên thực tế khi dự án di vào hoạt động :

Thứ hai, chưa tối đa hóa được quyền tham gia của cộng đồng vào hoạt động tham vấn

nội dung của báo cáo BTM.

Luật BVMT năm 2014 và các văn bản hướng dẫn có liên quan đang quy định theo

hướng giới hạn phạm vi các chủ thể được quyền tham vấn nội dung của bảo cáo ĐTM bao.

sồm: UBND cắp xf, ổ chức và dại diện cộng đồng dân cư nơi chịu ảnh hưởng trực tếp bởi dự.

án Ngoài các đối tượng trên, một số chủ thể khác cũng có thể tham gia vào quá tỉnh tham vấn, như: các tổ chúc chính rì- xã hội; xã hội - nghề nghiệp; các chuyên gia về môi trường.

"Nếu thành phần tham vấn được mở rộng và bình thức tham vấn linh hoạt hơn sẽ góp phần đảm bảo qué trình tham vẫn được thục hiện có hiệu quả hơn, kết quả tham vấn khi đó mới thực sự có ý nghĩa trong việc quyết định thục hiện các hoạt động phát triển; đảm bao quyển tham gia của cộng đồng rong vẫn đề bảo vệ môi trường,

1.6 Đánh giá tổng quan các quy phạm pháp luật về bảo tần da dạng sinh học và bảo vệ,

hai thắc các nguồn tài nguyên

`Với số lượng các văn bản quy phạm pháp luật ề bảo thn da dang sink học và bảo vệ, khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên tương đối đồ sộ, có thể đánh giá rằng, các quy định ve Tĩnh vực này là tương đối đầy đủ, có những lĩnh vực đã hướng tới sự tương thích với các công

ude quốc tế về môi trường và các hiệp định kinh tế (như Luật Thủy sản năm 2017, Luật Lâm

nghiệp năm 2017 sẽ có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2019).

“Tuy nhiên, một nhược điểm lớn nhất, theo táo giả, là pháp luật về nh vực iy chưa chú trong tới việc xem xét đúng đắn tự cách của Nhà nước trong quá trình xây dựng các quy định của pháp luật về bảo vệ, Khai thé, sử dụng tải nguyên thiên nhiên,

‘Nha nước, trong các môi quan hệ với các chủ thé khai thác sử dung tài nguyên thiên nhiên có hai tư cách: i) Tư cách đại điện chủ sở hữu toàn din đối với tài nguyén thiên nhiên, và ii) Tư cách cơ quan quyền lực của xã hội Phụ thuộc vào từng mỗi quan hệ pháp lý cụ thé

6 những tư cách khác nhau tham gia vào mối quan hệ pháp lý này và với mi

nước có thé có cách thie và có sự giới hạn của việc can thiệp khác nhau và phải fudn thủ các nguyén lý khác nhau Tuy nhiên, các nhà lâm luật, khi xây dựng các quy định về bio vệ, khai

thác, sử dung tài nguyên thiên nhiên đường như chỉ nhìn nhận Nhà nước với tư cách là đại điện củ sỡ hữu toàn dân đối với tài nguyên thiên nhiên Chính từ lý do đó, nhiều quy phậm pháp luật ‘rong lĩnh vục này không được xây dựng và ban hành theo những quy luật khách quan và từ đó

sản trở hiệu quả thi hành các quy định này,

1 Đánh giá ting quan ede quy phạm pháp luật v2 xi lý vi phạm, giải quyết tranh chấp môi trường

“thường Đại họ hật Hà Nội, Bình lun nộtsổ qọ định mới cía Luật Bá vé ml trường năm 2014, ĐỀ i khoa học cấp

Trang 8

“Các quy định của pháp luật về xử lý vi phạm, giải quyết tranh chấp môi trường đã từng bước được xây dựng, hoàn thiện và nhìn chung đã có những nội dung quy định phù hợp vớinhững đặc thù của các hành vi vi phạm pháp luật môi trường như những nhóm quy định ve: Khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường, ứng phó sự cố môi trường; xử phạt vi phạm hành

chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và các nguồn tài nguyên thiên nhiên; trách nhiệm hìnhsự trong lĩnh vực môi trường; trách nhiệm bồi thường thiệt hại rong lĩnh vực môi trường _

‘Thy nhiện, bất cập lớn nhất rong các quy phạm pháp luật vé xử ý vỉ phạm, gi quyết tranh chấp môi trường là các quy định của pháp luật hình thức về giải quyết tranh chấp về bồithường thiệt hại trong lĩnh vực môi trường, Với những đặc thù của tranh chấp về bối thường

thiệt hại nhu”: 1) Tranh chấp môi trường là xung đột mà trong đó lợi ích tr và lợi ích công thường gắn chặt với nhau; i) Tranh chấp mỗi trường thường xây ra với quy mô lớn, liên quan én nhiều tô chức, cá nhân, các cộng đồng dân cư, thậm chí đến nhiều quốc gia; ii) Vị th các bên trong tranh chấp môi trường thường không cân bằng; iv) Tranh chấp môi trường có

nay sinh ngay từ khi chưa có sự xâm hại thực tế đến các quyên và lợi ích hợp pháp về mỗi

trường; v) Giá trị của những thiệt hại rong tranh chấp môi trường thường rt lớn và khó xác

định chính xác thì các quy định về giải quyết tranh chấp về bồi thường thiệt hai ngoài hop

đồng theo quy định của pháp luật tổ tụng dân sự là không ph hợp với những đặc th này và tỏ

ra kémilchéng hiệu quả Từ đây có thé lý giải được tình trang thực té là những vụ tranh chấp về

bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực môi trường chủ yếu được giải quyết thông qua thương lượng, hòa giải có sự tham gia của cơ quan quản lý hành chính nhà nước mà không thé thong

qua con đường tòa án theo thủ tục tổ tụng dân sự Từ đây, xuất biện nhu cẫu hoàn thiện nhómquy định nay nhằm bao đảm tính phù hợp với các yếu tô đặc thù của tranh chấp về bồi thường.

thiệt hại trong lĩnh vực môi trường.

2, Xu thể phát triển pháp luật môi trường Việt Nam trong thời gian tới ——_

“Trong những năm qua, cùng với sự hội nhập kinh tế quốc tẾ ngày cảng sâu sắc và toàn

điện, kinh tế nước ta đã đạt được nhiễu thành tựu quan trọng, ngày cảng khẳng định được vị thể trên trường quốc tế Kinh tế luôn đạt mức tăng trưởng cao, tạo nhiều thuận lợi cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa dit nước, xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm, nâng cao đời sống nhân dan, :

‘Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế - xã hội cũng làm nảy sinh nhiều hệ lụy phúc tạp đối với môi trường, trong đó, vin đề 6 nhiễm, suy thoái môi trường đang có xu hướng gia tăng ngày

một gay git, đe dọa trực tiép tới các thành quả về phát triển kinh tổ-xã hội Chất lượng môi

sting đang tp tuc bị sâu, ô hiễn mỗi tường ước, khôn kh có nguy cơ lạ rng đề thị và vùng nông thôn Nguồn nước một, nước ngẫm nhiều nơi bị suy thoái, cạn ket; da dang sink học tiếp tục bị suy giảm; biến đổi khí hậu và nude biển dâng đã gây ra các hiện tượng thời tiết cực đoan, triều cường, lũ, lụt, mưa, bão với cường độ ngày cảng lớn, phức tạp.

"Những vin đề nêu trên ạo ra ác áp lực ên môi tường nước ta, néu không có giải pháp cấp thiết, thỏa đáng sẽ tạo ra lực cân lớn đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, de dọa nghiêm trọng sự phát trên bén vững của đắt nước Một trong những giái pháp quan trọng là cần nhanh chóng hoàn thiện hệ thống pháp luật mỗi trường nhằm đáp ứng những đồi hỏi bite thiết của sự

hát triển bền vững của đất nước.

‘Theo quan điểm của tác giã, trong thời gian tới, phip luật môi trường cn phát triển theo xu hướng chính sau đây:

Thứ nhắt, cần nâng cao yêu cầu báo vệ môi trường tương xứng với trình độ phát triển.

kinh tế - xã hội của đất nước 4 8

“Trong 30 năm qua Việt Nam đã đạt thành tích phát triển đáng ghi nhận Bắt đầu từ năm

1986, ải edch nh và chín tị hôi Đi mới đ hú dy kin ăng tg nhanh chống

“Xem thêm: rừng Đại học La Hà Nội Giá rink Lat Mới rng Nab CAND, HA Nội 2017, tr 401 - 404

Trang 9

và biến Việt Nam từ một tong những nước nghèo nhất thế giới trở thành nước có thủ nhập trung bình thấp.

Kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng mạnh, KE từ năm 1990, Việt Nam là một trong những nước có mức ting trưởng GDP bình quân đầu người nhanh nhất thể giới, trung bình 6.49%/nam ong những nơi 200: Mặc đa môi tường ton chu còn nhiề bit nhưng nn inh Viet ‘Nam vẫn duy tỉ sức bật tố Triển vọng trung hạn vẫn thuận lợi, với mức tăng trường GDP là 6% trong năm 2016 và các ồn ting tặng tưởng - gồm cầu ong nước và công nghiệp ch tạo

hướng xuất khẩu vẫn mạnh và én định!”

Theo số liệu của Tổng cục thống kẻ, tổng sản phim trong nước (GDP) năm 2016 ting tước tinh 6.21% và năm 2017 tăng khoảng 6,7%

‘Twong ứng với mức tăng trưởng kinh tế, các tác động tới môi trường và các vấn dé mỗi

trường cũng sẽ phát sinh nhiều hơn Bện cạnh đó, theo quan điểm phát tri ben vững thi trong,

quá tinh phát triển, phải bảo đảm đồng thời và cân bằng với thời gian lâu di lợi Íeh kinh tế -lợi ích xã hội và -lợi fch môi trường Do đó, cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã bội, các

yeu cầu về bảo vệ môi trường cũng phải được nâng lên một cách tương xứng với tốc độ phát

triển kinh tế xã hội.

Thứ hai, cần hoàn thiện pháp luật mdi trường trên cơ sở phân tách rõ tư cách của Nhà nước.

‘Nhu đã đã nói ở trên, Nhà nước, trong các muối quan hệ với các chủ thể khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên có hai tư cách: i) Tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dân đồi với tai nguyên thiên nhiên và if) Tw cách cơ quan quyền lục của xi hội Như vậy, với tr cách đại diện chủ sé

hữu toàn din đối với tài nguyên thiên nhiên, Nhà nước chỉ thực hiện các quyển của chủ sở hữu

(quyển chiếm hữu, quyển sử dung, quyền định đoạt) theo quy định chung mà không có ngoại lệ;

với tư cách là cơ quan quyền lực của xã hội, Nhà nước có thé hạn chế quyền của chủ sở hữu, quyền về tài sản vì mục tiêu, lợi ích môi trường, là lợi ích công cộng mà Nhà nước cần bảo đảm,

nhằm bảo đảm quyền về môi trường của người dân.

Có thể nói, luôn có sự "kéo - đấy” giữa quyền sở hữu, quyền tự do kỉnh doanh với

«quyba môi trường, Do vậy, cần phải giải uyếttốt môi quan bộ giữa quyén mới trường, quyển `®Tồng quan ề Viết Nam, Hfps/warv-viqbatkcergleounrytieiarrfoveniew,

ˆ!hepl/eeasbslarbachioneteedang-iMerg:kide-gếpxie-nam-qu com, hp/baoquocteafin-t-viet- natn

2017 patie ahanh-nhat-dong-nar-a-44027 Hơn

9

Trang 10

được sống tro

quan điểm sau" :

"Một là, cÌn coi bảo dim phát triển bằn vững là căn cứ để có thé han chế quyển sở hữu,

quyền tự do kinh doanh nhằm bảo đảm quyền mỗi trường, quyên được sông trong môi trường,

trong lành, Giá tị nôi trường hoặc vẫn để múi trường cần gi quyết như inh rạng ô nhiễm môi trường) có thé chia thành những nhóm với xu hướng điều chỉnh mỗi quan hệ này như sau:

“Nhóm 1 Giá trị môi troờng hoặc vẫn đề môi trường cần giải quyết rất quan trong hoặc.đặc biệt quan trong: Với nhóm này, việc hạn chế quyền tai sản, quyền tự do kinh doanh có xu

tướng bạn chế tới mức tối đa

Nhdm 2, Giá tri môi trường hoặc vấn đề môi trường cần giải quyết quan trọng ở mức độ trung tính: Với nhóm này, cũng cn hạn chế quyỂn tài sản, quyền tự do kinh doanh nhưng có xu hướng vừa bảo đảm lợi ích kinh tế - xã hội và lợi ích môi trường .

“Nhâm 3, Giá tị môi trường không đắng kế hoặc vấn đề môi trường cần giải quyết khôngquan trọng Với nhóm này, không cần hạn chế quyên tải sin, quyền tự do kinh đoanh:

Hai là, cần quân triệt và thực hiện đúng nguyên tắc "Quyên con người, quyén công dân chỉ có thé bị hạn chế theo quy định của luật”

Ba là, cần cụ thé hóa nguyên tắc hiển định về bạn chế quyền Tới thời điểm này, chưa có những quy định nhằm cụ thé hỏa nguyên tắc hiển định về hạn chế quyển.

Bén là, cần nhanh chóng xây dựng cơ chế bảo vệ Hiển pháp" Nà

Một trong các vấn đề quan trọng khi xây dựng các quy định về hạn chế quyền tài sản,

quyền tự do kinh doanh cần chú trọng là phải xác định, tạo ra được cơ chế nhằm bảo dim lợi

ích kinh tế của các chủ thé bị hạn chế quyền Có như vậy mới bảo dim được sự bình đẳng, căng thư tính khả thi trên thực tế nhằm bảo dim được lợi ích kinh tế - xã hội và môi trường.

Thứ bo, tăng cường sự giám sát và cơ chế bảo đâm sự giám sát của các tỗ chúc chính trị -8 hội, xã hội - nghề nghiệp, cộng đồng dân cw và phương tiện thông tin truyền thông.

Khi xây dựng và thục thi pháp luật mỗi trường, với tư cách là công cụ hành chính, Nhà ước sử đụng quyền lực nhà nước xác định nghĩa vụ mà các chủ thể phi thực hiện và các co

quan nhà nước sẽ giám sát việt tuân thủ nghĩa vụ của các chủ thể nay Từ đây có thé xuất hiệnnguy cơ “hợp ác bắt chính” giữa công chức nhà nước, cơ quan nhà nước và các chủ thé phải

chọc hiện ghey làm ịnh hưởng tới hiệu qu thực hấp luật Bên cạnh đó cũng xut hiện "nguy cơ “tha hóa quyền lực” của các cơ quan công quyển Mặc dù trong nội bộ cơ quan quyên le nhà nước cũng có cơ chế giám sát nội bộ, giám sát lẫn nhau giữa các cơ quan quyển lực nhà "ướp về cố cơ chỗ giám sốt của các cơ quan Đăng đối với các cơ quan nhà nước nhưng trong thổi gian qua, các cơ chế giám sắt này tô ra kém hiện quả trên thye té

Do đó, cần có cơ chế giám: sát “ngoài” đối với các cơ quan công quyển (cơ quan quân lý nhà nước) Đó là sự giám sát của các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội - ngh nghiệp, cộng đồng dân cự và phương tién thông tin truyền thông, Muốn vậy, pháp luật cần có những nhóm quy định về quyền giảm sát và cơ chế bảo đảm quyền giám sát của các nhóm chủ thể này.

Thực tế cho thấy, các vụ việc liên quan đến các vẫn đề về mối trường có sự tham gia tích cực của các tố chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp, cộng đồng dân cự và phương

thông tin truyền thông đã dem lại những hiệu quả tích cực cho việp giải quyết các vin để, các

‘wy việc nay.

cường trong lành và bảo đảm guy sở hữu, quyền tự do kinh doanh với

"Diy là quan điễm bạn dẫu của tác i Các nội dung vinh bay sau đây ch là những quan điền chung giải quyết mồi quan

ệ ny và cần 6 sự agin ứu hấu đáo hon đồ 6th xe định được những tiêu chí cy th co vite edt quyễ môi quan hệsite quyền số Hữu quyền ty do kh doanh với uyên mi tưởng rong những nhóm hob quy định cụ th của php hit

"ôi trường, Cũng cận sô những nghiên ctw sâu hơn nhậm giả quyết mộ quan hệ giữa quyền mỗi tường và ôi những.

“gyỂnđân sự ki Ú kiếc

ˆNguyỄn Văn Phương, "Pháp uit nồi rường tong mỗi quan bệ giữa bo vệ môi tường và áo vệ cfc quyền đâ sự

-‘nh 12; Tình bảy ti hội thảo qube tf Phip it Môi huống ela Việt Nam và CHLD Đức với vận đồ phật Hiển bản

‘ang, Trường Dal học Luật Hà Nội gy 9, LD thing 10 năm 2017

Trang 11

Thứ te, cần xác định nguyên tắclnguyên lý vỀ bảo dim tính hop lý giữa sự con thiệp của [Nha nước va sự tự quyết của các chủ thể trong hoàn thiện pháp luật môi trường,

"Nội dung này đã được đề cập ở mục 1.4 nhưng nguyên lý này không chỉ triển khai thực hiện khí hoàn thiện pháp luật về quan fy chất thải mà còn có thé nh khai thực hiện khi hoàn

thiện pháp luật môi trường Theo đó, pháp luật môi trường sẽ quy định về nghĩa vụ trong lĩnh. -vựe môi trường chỉ dùng lại ở quy định “yêu cầu chuẩn” cần đạt được côi việc thực hiện “yêu cfu chuẩn" này như thé nào (phương thức thực hiện nghĩa vụ) sẽ do chủ thŠdoanh nghiệp tự định đoạt, Nếu như vậy sẽ phát huy được tinh sáng tạo của doanh nghiệp và từ đó nâng cao

hiệu quả sin xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nông cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế

đồng thời vẫn đạt được mục tiêu bảo vệ môi trường Ben cạnh đó sẽ tránh được rủi ro về mặt pháp lý cho các cơ quan quan lý nhà nước.

Thử năm, hoàn thiện các nhóm quy định hiện hành và xây dụng và ban hành các nhóm.

quy định mới nhằm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường trong tương bì

“Trong thời gian tới, cân hoàn thiện những nhóm quy định còn những khiém khuyết đã được phân tích và trinh bay tờ mục 1.1 đến mục 1.7 nêu trên.

Bên cạnh đó, cần nghiên cứu, ban hành các nhóm quy định mới của pháp luật môi ‘ide nhằm dip ứng các yêu cu 6Ö cù co ela io vệ mỗi tường ị tn: hấp hột ‘vé không khí, pháp luật ứng phó biển đôi khí hậu; các nhóm quy định nhằm đáp ứng sự phát triển của khoa học — kỹ thuật (Cuộc cánh mạng 40; công nghệ sinh học); kiểm toán mỗi trường,

“Trên đây là những nhận định riêng của tác giả Tuy nhiên pháp luật môi trường có phát

triển theo xu hướng nào chăng nữa thì cũng phải bảo dim được chất lượng mỗi trường sống cho cơn người bội "Chúng tachi cổ một hình nh, chỉ cổ một nhà chúng ta không th mit nó

để tha mãn sự tham lam của chúng t

Trang 12

XU HƯỚNG PHAT TRIEN CUA LUAT MOI TRUONG QUOC TE ‘TRONG BOI CẢNH HIỆN NAY

TS Hoàng Ly Anh“Đặt ấn để

So với nhiều ngành luật tuyển thống của luật quốc tế, luật môi trường quốc tế là một

"agành luật mới được hình thành nhưng đã có bước phát triển nhanh chóng cả về phạm vi, tính

chất, nội dung quy phạm cũng như cơ chế bảo đảm thực hiện Hội nhập sâu rộng về kinh tế đã

tác động t6i sự phát triển của luật môi trường quốc tế ở những góc độ khác nhau.

Bài viết này nghiên cứu xu hướng phát trign của luật môi trường quốc tế trong bồi cảnh

hiện nay với sự hội nhập quốc tế sâu rộng của các quốc gia song hank cùng mục tiêu phát triểnnh tế, Phần I bài viết khái quát sự phát triển của luật môi trường quốc tế, phan 2 đi sâu phan

tích xu hướng phát triển của luật môi trường quốc tế,

1 Khái quát sự phát triển của Luật môi trường quốc tế

Sự hình thành của luật môi trường quốc tế trước hết gắn với sự thay đổi trong nhận thúc.

của cếc quốc gia về tính chất hữu hạn của ải nguyên hiên nhiên dẫn tới nhu cầu hợp tác giữase quốc gin để bảo vệ môi trường Kể từ kh điền ớc quốc tế đầu tiên được ký kế, luật môitrường quốc tế đã phát trién nhanh chóng về số lượng chất lượng cũng như đa dạng hóa chủ

thể luật uốc tế tham gia các quan hệ môi trường quốc tế

Môi trường, thành tổ trong tâm của khái niệm luật môi trường quốc tế, nhìn chung, có

thể hiểu là “các yếu tổ, hoàn cảnh, điều kiện vat chất tr nhiên và nhân tạo Bao gưanh con

người và có ảnh hưởng tới đời sông, sắn xuất, sự tan tại và phái triển của con người và sinh vật”.'° Tiếp cận từ góc độ tổng thé, luật môi trường quốc tế không chỉ điều chỉnh vấn để bảo vệ môi trường mà còn điều chỉnh các hoạt động sử đụng môi trường bền vững cũng như mụcđích bảo vệ môi trường vì lợi ich không chỉ của quốc gia, khu vực mà còn vì lợi ích của toàn. thé cộng đồng quốc tễ Vi vậy, luật môi trường quốc tế có thé được định nghĩa là “tdng chể các nguyên tắc và quy phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh các quan hệ giữa các chứ thé luậi

1 phát sinh trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển bền vững môi trường vì lợi ích của mỗi quốc

gia, khu vực, cộng đằng quốc tế về thể hệ tương lai"

Sự phát triển của Luật môi trường quốc ế có th chia thành 3 giai đoạn: giai đoạn trước

Hội nghị Stockholm, giai đoạn từ Hội nghị Stockholm đến Hội nghị Rio, giai đoạn từ Hội nghịRio đến nay tương ứng với các quan điểm vé bảo vệ môi trường rong mỗi tương quan với con

người và phát triển.

* Giai đoạn trước Hội nghị Stockholm

Đây là giai đoạn môi trường riêng biệt, vì vậy, các điều ude quốc tế đầu tiền về môi

trường thường hướng tối việc bảo vệ các thành phần môi trường riéng biệt cũng như tập trung;

vito các điều ước quốc tế song phương và Khu vực Vĩ dụ, Hiệp ước song phương giữa Mỹ và

{ten Tên atc ude tệ Pếtvlng Hùng (Phi) Phòng Qu ơn bọc vị sự Tp ch Tring Del hụcHt Nội

Điều ước quốc tổ đầu tia vẻ bảo vệ moi trường là “London Convention Designed to Ensure the Conservation

‘of Various Species of Wild Animals in Africa That Are Useful to Man or Inoffensive (1900) and the Paris

Convention to Protect Birds Useful to Agriculture” Xem: Peter Sand, “The Evolution of Intemational

Environmental Law’ in Daniel Bodansty etal (ed), The Oxford Handbook of Inernational Environmental Law

(Oxford University ress, 2006) 29, 323,

" GS.TS Lê Hồng Hạnh, Chương Ì: Khái niệm Luật môi tưởng, tong: G5,TS, Lê Hồng Hạnh và TS.

Hanh (chủ biển), Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo tình Luật mội rwing, Nab, Công an nhân din,

2011, 910

Thụ

Trang 13

Anh về việc bảo vệ và bio tin loài hãi edu năm 1911 và Công vớc về bảo tồn hãi clu biển Bắc “Thái Bình dương năm 1957; Hiệp định về sông biên giới giữa Mỹ và Canada năm 1909, tron

đó đề cập vin dé 6 nhiễm nguồn nước và kiém soát ô nhiễm Bén cạnh đó, một số án lệ quốc.

cũng đồng góp quan trọng cho sự phát triển cña luật môi trường quốc tễ thông qua việc ghỉ nhận các nguyễn ti liên quan đến ô nhiễm xuyên biên giới (vụ Trail Smelter năm 1941) hay nghĩa vụ của quốc gia trong phạm vi lĩnh thổ thuộc chủ quyền của mình không làm phương bại đến quyền của quốc gia khác, trong đó có vin dé mei trường (vụ Eo bién Corfi năm 1949)

* Từ Hội nghị Stockholm đến Hội nghị Rio

"Đây là giai đoạn môi trường con người, trong đó tập trung giải quyết mồi quan hệ tác

động của môi trường và con người với quan điểm con người là trung tâm Hội nghị về môi

iệu tập ti Stockholm năm 1972 dưới sự bảo trợ của Liên Hợp quốc đã đánh đầu n quan trọng của luật môi trường quốc tễ và sự thay đổi nhận (hứo về môi bước phát tr

“Tuyên bổ Stockholm đã ghỉ nhận các cam kết cơ bản như:

Shi nhận quyền con người được hưởng một cuộc sống hữu ích và lành mạnh, hai hoà với thiên nhiên (Nguyên tắc 1);

- Ghi nhận chủ quyền quốc gia đối với tải nguyên thiên nhiên cũng như nghĩa vụ không gây bại đến môi trường quốc gia khác (Nguyên tắc 2) Nguyên tắc này khẳng định: “Phic hop

với hiến chương Liên Hhợp quốc và những nguyên tắc của luật pháp quốc 1, các quốc gia có

chủ quyên khai hắc những tài nguyên của mình theo những chính sách về môi trường và phát triển của mình, và có trách nhiệm bảo đảm rằng những hoại đng trong phạm vi quyén han và Kiến soát của mình không gây tác hai gì đến môi trường của các quốc gia khác hoặc của "hng khu vục ngoài phạm vi quyền hạn quốc gia"

~ Ghi nhận quyền phát triển bền vững và bình đẳng của các quốc gia (Nguyên tắc 3 đến

Nguyên ắc 8)

~ Ghi nhận cée nguyên tắc và biện pháp để sử dụng bền vững môi trường, gồm: nguyên.

tắc phòng ngừa (Nguyên tắc 15), nguyên tắc về trách nhiệm và bi thường đối với ô nhiệm và

sw thiệ bại iên quốc gia (Nguyên tắc 13), sử đụng các công cụ kinh tổ (Nguyên tắc 16) hay ‘anh giá tác động mai trường (Nguyên tắc 17).

- Ghi nhận nghĩa vụ hợp tác và giải quyết hòa bình, phù hợp với Hiển chương theo quy định của Hiển chương Liên Hợp quốc (Nguyên tắc 23 đến Nguyên tắc 27)

Trong giai đoạn này, mỗi quan hệ giữa phát tiễn kinh tế Và môi trường cũng đã được

xem xét Báo cáo của Ủy ben Brundtland năm 1987” nhắn mạnh sự cằn thiết của việc kết hợp

chặt chẽ giữa các chính sách phát triển với vin đề môi trường, đặc biệt là đưa ra khái niệm “phat triển bên vững” (sustainable development) làm tiền đề cho Tuyên bổ về môi trường va phát triển tại Hội nghị Rio de Janeiro (Nam Phi).

* Giai đoạn từ Hội nghị Rio đến nay

Hội nghị thượng đỉnh môi trường và phát triển bền vững được tổ chức tại Rio de Janeiro

(Nam Phi) với mục đích xác định các nguyên tắc cho một giai đoạn phát triển mới với trọng

tâm không chi là bảo vệ môi trường mà côn là phát triển bền vũng 48 đảm bảo nhủ cầu cho the tương la Một trong những ket quả của Hội nghị là Tuyên bố về môi trường và

phát trién bền vững (còn gọi là Tuyên bổ Rio de Janciro) Tuyên bố này gồm 27 Digu, tuyên.

`” Ủy bạn thể giới về mới rường và phật tiễn (World Commission on Environment and Development, sau đô

agi Uy an Bring Ủy bạ nà ly thot cin Thủ ướng Nà Ủy Gro Hiren Bnd dave Do bội

đồng Liên hợp quốc ñy nhiệm đừng đầu vào năm 1984.

Trang 14

bố những nguyên the cơ bản trong ứng xử đối với môi trường Tinh thần phát iển bền vũng

ca Tuyên bố được thé hiện rõ rong nội dung các Công ước được ký kết rong thời gian Hội nghị như Công ước khung về biến đối khí hậu, Công ước da dạng sinh học.

2 Một số xu hướng phát triển của Luật môi trường quốc tế

“Các học giả luật quốc tẾ có những đánh giá khác nhau về xu thé phát triển của luật môi

trường quốc tế, Giáo sư Tsenming Yang - Giáo su Luật của Trường Luật, Đại học Santa Claraliệt kế 10 vin đề quan tâm hàng đầu của luật môi trường quốc tế bao gầm: (i) biến đối khí hậu

toàn cầu và chính sách năng lượng; (ii) toàn cầu hóa luật môi trường; (ii) pháp luật và phát

triển bền vững; (iv) vai trỏ ngày cảng quan trọng của các nước đang phát triển; (v) các thiết chế môi trưởng, cơ chế quản tị và nha nước pháp quyền; (vi) môi trường và quyén con người;

(GÌ) ia tăng vai trò của vẫn đề môi trường ong luật kính tế quốc tế; (vil) chú trong hơn tớide dang sinh bộc; (ix) quản lý các chất nguy hei và chất hóa học và (x) vấn đ biển, đại dương

và tài nguyên sinh vật,

ng khi đó, giáo sư Ultich Beyelin nguyên Giáo sư Luật công và Luật quốc ổ ti

Viện Luật sơ sánh công Max Planck và Giáo sư Luật quốc tế tại Trường Đại học Heidelberg vàGiáo sư Thilo Marauhn - Giáo sv Luật công, Luật châu Âu và quốc tế tai Đại học Gissen

{Cộng hòa Liên bang Đức) đã tiếp cận 04 nhóm van đề chính là: (i) các khái niệm, (ii) các vấn đề môi trường chính, (ii) quản tị môi trường quốc i và (v) môi quan hệ giữa hật môi trường

mốc tế!”

quốc tế với quyền con người và luật kinh.

Mie dù hướng iếp cận khác nhau khi đánh giá các vấn đề chính, các vin đề do Giáo sư ‘Tsenming Yang đề xuất khá tương đồng về mặt nội dung so với các vẫn đề hai Giáo su UlrichBeyelin và Thilo Marauhn đề cập,

"Dưới tác động của hội nhập sâu rộng, đặc biệt về kinh tế, có thể thấy rỡ ác xu hướng, phát triển chính của luật môi trường quốc tế: (i) xu hướng chung liên quan đến các vấn đề lý luận như đối trợng điều chính, chủ thé, nguồn, nguyên tắc; (i) cúc vẫn đề được luật môi trường quốc tế điều chính phát triển theo xu hướng chuyên sâu (themati) kết hợp lên vấn đề

(cross-cutting issues); (ii) cơ chế bảo đảm thực biện va (iv) mối quan hệ giữa luật nôi trường,quốc tế va các ngành luật khác trong hệ thông pháp luật quốc ế và pháp luật các quốc gia.

* Luật môi trường quốc lễ phát triển theo hướng mở rộng phạm vi điều chính, ghỉ nhận

vai trồ của các chủ thể là các quốc gla đang phát triển cũng như đặc trương nguồn của luật môitrường ậuốc té

Với sự thay đổi quan điểm của các quốc gia từ “bảo vệ" môi trường và các thành phần môi trường đến “sử dụng bền vững” môi trường và các thành phần của nó, luật môi trườn;

quốc t cũng đã thay đối theo hướng mổ rộng phạm vì điều chỉnh các quan hệ mang tính chất

ôi dung và hủ te TiẾp cận môi trường từ góc độ tông thé và bén vững, luật môi trường quốc

tế cũng đã giải quyết các vấn đề môi trường từ các cấp độ quốc tế và quốc gia cũng như sử

dụng kết hợp các biện pháp từ pháp luật, chính sách, khoa học, kinh tế và xã hội để ting cường, hiệu quả sử dung và bảo vệ môi trường Sự thay đổi quan niệm từ bảo vệ các thành phần môi trường riêng biệt đến bảo vệ tỐng thể các thành phần môi trường, từ tiếp cận bảo vệ truyền

thống các loài động, thực vat đến quan điểm bảo vệ hệ sinh thái và đa dạng sinh học, sự thayđổi nhận thức về mỗi quan hệ giữa con người và môi trường tự nhiên đã có tác động rất lớn tới

vige mé rộng phạm vỉ đồi trợng điều chỉnh của luật môi trưởng quốc tế

° Tang Van The top 1Ù th Ín HiemMbBml Envroasbl Law,‘edit commons law seuediscsisjewoelsntzgiiariele=T698eoniesE-icplbg, truy cập 24/2018

Ulrich Beyerln and Thio Mavauha, Intrnaionl Bmronmertl Law (Hat, 201)

Trang 15

đề chi thể của luật môi trường quốc tẾ cũng có những chuyển

tăng nhận thức rách nhiệm bảo vệ môi trường cia các chủ thé luật quốc tế cũng đã mỡ rộng ắc loại chủ thể của luật môi trường quốc tế cũng như vai tr của các chủ thẻ Không chỉ các quée gia phát tiễn mà các quốc gia đang phát tiễn cũng đã có những đông gốp quan trong

trong việc đưa re sing kiến ký kết các điền tude quốc ế cũng như cơ ch hiệu quả dé bảo ve

sắc thành phần môi trường nhằm gớp phần phát tiễn luật môi trường quốc té Các tô chức

quốc tế cũng tham gia tích cực dối với sự hình thành và thực hiện các quy phạm mới của luật

môi trường quốc tế Ngoài ra, các chủ thé như cộng đồng quốc té cig đã được đề cập ở những

sốc độ nhất định trong khon học pháp i quốc tế

Nguồn của luật môi trường quốc tế cũng là vẫn đề quan trong VỀ mặt lý luận, nguồnsả luật môi trường quốc tế gồm các nguồn cơ bản và cic nguồn bổ tr Cụ thể, các nguồn eơ

bn của Ingt môi trường quốc tế là các điều ude chốc tế vé môi trường và các tập quán quốc tế về môi trường Ca nguồn bổ trợ chính của luật mối trường quốc tế à ác nguyên tắc php luật

chúng, phán quyết của Téa án quốc tế, các học thuyết pháp lý của những học giả hàng đâu vềluật quốc tế và nghị quyết của các tổ chức quốc tê liên chính phủ liên quan đến vẫn đề môi

trường, Cée điều óc quốc tế vé môi trường hiện nay thường đóng vai trò như những điều ước

khung (ramework) quy định những vin đề cơ bản mang tinh nguyên tắc, các nghĩa vụ chung ở

sắp độ toàn cầu Vige giải quyết các vin đề cụ thé hơn có thé hông qua ác điễu ước quốc tẾ (thường là các thỏa thuận hoặc nghị định thư) cụ thé hóa các nghĩa vụ chung này Vĩ dụ, Công.tước da dang sinh học để có 3 Nghị định thư cụ thé hóa quy định Công uức đó là: Nghị địnhthư Catagen vé an toàn sinh học, Nghị dinh thu bỗ sung Nagoya-Kuala Lumpur về trích nhiệm pháp lý va bồi thường thiệt hai do vận chuyển quốc té các sinh vật biển đổi gen sống và Nghị

đình thư Nagoya về tip cận và chia s lợi ch từ nguền gen.

“Tập quán quốc tế về môi trường là loại nguồn không thành văn của luật môi trường, quốc tế, Nhiề lập quán quốc tế phát sinh tt thực tiễn hoặc từ điều ude quốc tế đã được thừa nhận rộng ri, có giá tả pháp lý răng buộc đếi vớ tắt ci các quốc gin và chủ thé khác của luật

quốc tễ và được áp dụng như là những nguyên tắc chuyên biệt của luật môi trường quốc Ế Vidu, nguyên tác chủ thể gây 6 nhiễm phải bồi thường (PPP), nguyên tắc phòng ngừa, nguyên tắc.

pháLriên bên vũng

“Các phan quyết của tòa án là eơ sở đề hình thành những quy phạm tập quán của hút

môi trường quốc lế Ví đụ tiêu biểu như các phán quyết cña Tòa án Công lý quốc té trong vụ

Gabcikovo - Nagymaros (Hungary và Slovakia)?° Trail Smelter (Mỹ và Canada)" Biên cạnhđồ, "luật mềm” đã khẳng định tìm quan trọng ngày cing gia tăng với tinh chit la nguồn của

luật môi trường quốc tế.

* Các vin đŠ được luật mái trường quốc tế điều chink phát triển theo xu hướng chuyên ‘tu (thematic) kết hợp iền vấn đỀ (oross-euting issues)

-Mới là, phap luật quố tế điều chỉnh hoạt động sử dụng bền vững và bio tồn tải nguyên

thiên nhiên và đa dạng sinh học tiếp tục phát trién theo hướng cụ thễ hóa, đáp ứng các yêu cầu

phát sinh về bảo vệ đa dạng sinh học, an toàn nguồn gen và kiểm soát cáo sinh vậ biến đổigen,

tích cực Sự gia

Với các giá tị sinh thi, kinh ế, xã hội thiên nhiên được co a cơ sở của sự sống của

con người khi cung cấp nguồn tải nguyên và không khí để con người tồn ti và phát tiên Tuy"nhiên, việc khai thác và sử dung quá mức nguồn tải nguyên thiên nhiên thậm chí tới mức kiệt

qué ở một số quốc gia hoặc lãnh thổ khác như biển quốc tế nhằm phục vụ nhu cầu của loài

người di làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên bị suy giảm nghiêm trọng, gây ảnh hưởng,

® Gabcitovo ~ Nagymaros Project Hungary v Slovakia), Judgment, IC Reports 1991,Trail Smelter, UNRIAA, vol 1 Sales No 1949.¥.2),

Trang 16

không tốt tới đời sống của con người Vi vậy, sử đụng pháp luật quốc tế để điều chỉnh hoạt

động khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn tồi nguyên thin nhiên sinh vật là yêu cầu đầu tiên đểbảo vệ hiệu quả môi trường, Va cũng chính vi vậy, trong suốt bay thập kỳ đầu của thé kỷ XX,

cáo điều ức quốc tế tip trùng chủ yêu vào lĩnh vue bảo tôn thiên nhiên

Về phạm vi didu chỉnh và cách thức tiếp cận bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, pháp luậtquốc tế dã xây dựng một cơ chế tổng hợp để bảo vệ và sử đụng bền vững tai nguyên thiên

nhiên từ cấp độ tổng thé đến bảo tồn va phát triển b&n vững thành phần của da dạng sinh học.

như gen, loài sinh vật và các hệ sinh thái Cụ thể, theo Công ước đa dang sinh học,” các thành.

vign có nghĩa vụ thực hiện các quy định của Công ước nhằm đáp ứng ba mục tiêu là bảo tổn da

dang sinh học, sử dụng bén vững các thành phần của đa dạng sinh học và chia sẻ hợp lý và.công bằng các lợi ích có được từ việc sử dung và tiếp cận nguồn gen.” Vì vậy, các quốc gin đã

ký kết Nghị định thư Cotagen về an toàn sinh học, Nghị định thư bổ sung Nagoya-Kuala

‘Lumpur về trách nhiệm pháp lý và bồi thường thiệt bại do vận chuyển quốc tế các sinh vật biển.đỗi gen sống và Nghị định thư Nagoya về tiếp cận và chia sẻ lợi ích từ nguồn gen.

„. Luật môi tường quốc tế cũng tập trung bảo vệ các loài động, thực vật hoang đã nguy

sắp, do đó Công ước buôn bán quốc tế các loài động thực vật hoang đã nguy cấp (CITES) dã

uy định cơ chế kiểm soát đối với hoạt động buôn bán quốc tế các loại này do giá trị đc biệtcia chúng Không chỉ bảo tổn các loài nguy edp, pháp luật quốc tế còn bảo vệ các hệ sinh thainhạy cảm như dit ngập nước Công ước Ramsar xác định nguyên tắc sử dụng khôn khéo cácving dit ngập nước có tim quan trọng quốc tế và cụ thé hóa nguyên tắc bằng các nghĩa vụ cụthể như chỉ định các khu Ramsar dé bảo tin" Trong bối cảnh các ving đắt ngập nước bị xâm

thực, các nguồn thủy sản bị khai thác quá mức, sự gia tăng mua bán bắt hợp pháp các loài động,

thực vật hoang đã, quý, hiểm, edn tập trung vào vấn đề sử dụng khôn khéo đất ngập nước cũng.

như các quy định của CIT

‘Nhu vậy, phạm vi điều chỉnh của pháp luật quốc tế trong lĩnh vục bảo tồn và sử dụng.bên vững tai nguyên bạo gồm đầy đủ các cắp độ bảo tồn khác nhau từ gen, loài và hệ sinh that

căng nhữ bảo tôn ở cấp độ rộng đến chuyên sâu các loài và hệ sinh thai quan trong Với các thức tiếp cận như vậy, khung pháp luật quốc tế về hoạt động bảo tồn và sĩ dung bên vũng các{i nguyên thiên nhiên hoàn toàn có thé bảo vệ hiệu quả các ngudn tải nguyên thiên nhiên nếu.che quốc gia tự nguyện tuân thủ các nghĩa vụ pháp luật quốc tế

Hai là, tiếp tục xây dựng pháp luật quốc tế điền chỉnh phòng, ngừa và kiểm soát 6nhiễm và ứng phó với biến đổi khí hậu

Phong ngùa, kiểm soát ô nhiễm và ứng phó với biến đỗi khí hậu là một trong những,thách thức cơ bản đối với các quốc gia trong bảo vệ môi trường Điều ny xuất phát từ thựctrạng 6 nhiễm các thành phần khác nhau của môi trường như đất, nước, không khí và khi

quyến từ các nguồn 6 nhiễm khác nhau Chính vi vậy, nhu cầu bảo vệ higu quả môi trường đồi

hỏi xây dụng một khung pháp lý vững chắc nhằm kiểm soát ô nhiễm không khí và khí quyển.

đồng thời ứng phó với biển đổi khí hậu.

“Trong hơn 30 năm qua, hàng loạt điều ức quốc tế đã được ky kết nhằm kiểm soát ônhiễm không khí và khí quyển, vĩ dụ, Công uée Viên về bảo vệ tầng Ozone hay Công ướckhung của Liên Hợp quốc vé biến đôi khí hu Các Công ude này đã đề ra hàng loạt các biện

nhấp để hạn chế 6 nhiễm, vĩ dụ hạn chế và kiểm soát Việc sân xuất nhập và xuất khẩu, sử dụng

` Công ude da dang nh họ là một rung ba Công ute được gọi là Rio được thông gia ong thời gian chuẩn bị diễn rai nghị Liên Hop quốc vé môi tường và phát én tại Rlo de haciro(Brxin) ngây 2351912 và mở ra đ ký từ ngày 951611992 Công uộc sẽ hig ực ngây 2912/1993 và hiện nay cô 193 tình viên

2 bila 1 Công vóc dạng sinh học,

Công ube về các ving đất ngập nước có thm quan tong quốc tf hư là rơi cư rõ cửa ải chim nude (Công ước

Ramsar) Công ước được kỹ ngày 027/973 xà cổ iệ lực này 22/1975, Hiện ay, Cong ute eb 168 thin viên

Trang 17

các chất làm suy giảm tng Ozone như Nitrogen, Clorin Ngoài ra, việc phân hóa nghĩa vụ của các quốc gia theo năng lực thục biện điều ước của các thành viên, vi dụ Công ước khun; Ý biến đối khi hậu quy định cụ thé các nghĩa vụ khác nhau đối với nhôm các nước phát triển và đang phát triển, là một điều cằn thiết nhằm bảo dim tính khả thi khi thực hiện các nghĩa Vụ về kiểm soát 6 nhiễm không khí và khí quyền Việc áp dụng cơ chế “mua bán” hạn ngạch phát thải giữa các doanh nghiệp của các nước phát tiên và dang phát triển cũng là một giải pháp phù hợp với điều kiện hội nhập kinh tế và aử dụng các công oy kinh tế để bão vệ mỗi trường, hiện nay Ngoài ra, các Công ước cũng quy định có thé sử dụng các hình thức khác đễ kiếm soát việc sử dụng khí thải ví đụ quan tre, nghiên cñu khoa học

Pháp luột quốc if cũng duy đình nghĩa vụ kiểm siết chất chế chất phế thải xuyên biên giới Vi dụ, theo quy định của Cong ớc Basel về kiểm soát vận chuyển xuyên biên giới và tiêu hủy các chit phé thải nguy hiểm, các quốc gia thành viên có thể ban hành các quy định

pháp luật cắm nhập hoặc kiểm soát chặt chế phế thải nguy hiểm (các chit hoặc các đỗ vật mà.

người ta tiêu hủy hoặc phải tiêu hủy ma bj coi là nguy biễm theo quy đỉnh của pháp luật quốc

"Bên cạnh đó, pháp luật quốc tẾ còn điều chỉnh hoạt động kiểm soát và đảm bảo an toàn phóng xạ xuất phát từnhận thức cho rằng hoạt động liên quan đến năng lượng hạt nhân có tính chất đạc biệt nguy hiểm Chính vì vậy, pháp luật quốc tế đã cắm hoàn toàn các bình thức thứ: chuyéa an toàn các chit phóng xạ như Bộ quy tắc của IMO về vận chuyển an toàn các nguy liệu bức xạ, plutonium và chit thải có độ phóng xa cao bằng tàu biển năm 1993 hay Quy tắc ng xứ về việo vận chuyển quốc tế các chất thải phóng xạ năm 1991 Ngoài ra, pháp luật quốc tế cũng cổ các quy định dé kiểm soát chặt chẽ iệc tiêu hy các chất phống xạ

_ Tôm lại pháp luật quốc tế đã xây dựng được khung pháp lý khá dy đủ thể hiện nhằm kiểm soát 6 nhiễm va các nguồn 6 nhiễm khác nhau đồng thời ứng phó đối với biến đổi khí hậu.

‘va đây sẽ tiếp tục là hướng phát triển của luật môi trường quốc.

Ba là, thực hiện tốt pháp luật quốc tế bảo vệ tải nguyên nước và xây dung và thực hiện các quy định pháp luật quốc tế về bảo vệ môi trường biển

Nude ngọt là cơ sở của sự sống, tuy nhiên nguồn tài nguyên nước này chỉ chiếm trữ lượng khá nhỏ so với toàn bộ trữ lượng nước trên thé giới.'" Với sự gia tăng đân số, nhu cầu sử đụng nước để phát tiễn công-nông nghiệp, thé giới đang phải đổi mặt với thục trang thiểu

nước sạch, cụ thé khoảng 75% dân số thuộc các nước trong thể giới thứ ba không có nước sạch

để dùng, Trước thực trang này, các quốc gia đã nỗ lục xây dựng khung pháp lý quốc tẾ nhằm

điều chỉnh việc sử dung các nguồn nước mà trọng tâm là Công ước quốc tế về sử dụng các nguồn nước quốc tế vào mục dich phi giao thông (1997)

“Công ước lần đầu tiên đã xác lập quyền sử dụng công bằng các nguồn nước quốc tế của

sắc quốc gia và nghĩa vụ của các quốc gia khác phổi tôn tong quyển này Đồng thời, công tóc

ing quy định nghĩa vụ của các quốc gia phải thực thi các biện pháp cần thiết dé ngăn ngừa, giảm bét và kiểm soát 6 nhiễm nguồn nước cũng như nghĩa vụ hợp tác quốc tế để bảo vỆ nguồn nước, Với việc đưa ra khái niệm nguồn nước quốc tế thay the khái niệm truyn thông

sông quốc ễ và lưu vue sông quốc tế, pháp luật quốc tế đã thay đối ách nhịn nhận về giá trị

của nước là một nguồn tài nguyên Với cách tiếp cận như vậy, pháp luật quốc tế cũng đã thể

"hiện tính hiệu quả hơn trong hoạt động bảo vệ tai nguyên nước.

HiỆp định sề ầm thử vũ khí hạ hận toàn điện (1996) và Nghị định thự v8 việc ôi hnh,

` rong 3% rũ lượng hước ùn ại in thủ giỏi (97% cò lạ là aude biển), suớc nghn chị chiếm 22 % cân li 77% là

“ước bị độn bang, 1% nude chuyên động tự đo ong hủ tinh hủy văn trên bệ mặt ti đất TS NgyỄn Hằng Thao vi

‘TRS Hoàng Ly Anh, Chương XVII: Lut mồi tường quắe trong TS L8 Mai Anh (chủ ba) Trường Đại lọc Last

.Hà Nội Gi tình Luge que, Neb Công an Nhi din, Hà Nội, 2013, 44S

Trang 18

Vite bảo vệ môi trường biển, nơi chiếm tới 97% lượng nước trê thể giới, cũng là một

trong những nội dung điều chỉnh quan trọng của pháp luật quốc tế Nhu cầu căn thiết xây dựngkhung pháp luật quốc tê để bảo vệ môi trường biển trở nên cấp thiết sau vụ chìm tàu Torrey‘Canyon ngoài khơi English Channel làm tràn hơn 100.000 tấn dầu biển vào năm 1967 Chínhvi vậy, bảo vệ môi trường biển cũng trở thành một trong những vấn dé trọng tâm trong quá

trình xây dựng Công ước Luật biển năm 1982 (UNCLOS) Đến nay, pháp luật quốc tế đã xây

đựng được một khung pháp lý khá đầy đủ điều chỉnh các vấn đề về bảo vệ môi trường biển.

như UNCLOS, Công túc về ngăn chặn ô nhiễm bién từ tàu thuyền -MARPOL 73/78,

UNCLOS đã xác định thâm quyền tai phán đối với 6 nhiễm môi trường biển trên hai nguyên tác lãnh thổ và quốc tịch tau thuyền cũng như các quyền và nghĩa vụ cụ thể trong lĩnh vực bảo vệ môi trường biển Bến cạnh đó, pháp luật quốc tế còn điều chỉnh các nguồn gây ô nhiễm môi trường biên như 6 nhiễm do xa thải từ đất liền, ô nhiễm từ tàu thuyền và trách nhiệm dân sự:

trong trưởng hợp gây ô nhiễm.

Với việc xây dựng một khung pháp lý bao gdm cc quy định, các biện pháp cụ thể, cóchế trách nhiệm và thẩm quyền tài phán nhằm điệu chỉnh hoạt động hợp tác bảo vệ nguồn.

nước và môi tường biển, pháp luật quốc tổ đã thể biện vai ted bảo vệ ti nguyên nuớc cũng hư môi trường biển một cách hiệu qu

‘Tuy nhiên, hiện nay luật môi trường quốc tế chưa điều chỉnh vấn đề hết sức quan trọng.

đồ là bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học bién tại các vùng biển bên ngoài quyền tài phan quốc gia Do đây là vấn đề ign Tinh vục liên quan đến luật biển quốc tế và luật quốc tế về đa dạng sinh hoe, vi vậy, cả hai Công ước UNCLOS và CBD chưa đành sự chú ý thích đáng đến van đề này Hiện nay, các quốc gia đang bắt đầu đàm phán.

về bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên và da dang sinh học biển tại các vùng,

biển bên ngoài quyền tài phán quốc gia, vi vậy, hy vọng trong tương lại gan, một thỏa thuận

toàn cầu về bảo tồn và sử dụng bền vũng tài nguyên thiên nhiên và đa dang sinh học biển tạicác ving biên bền ngoài quyên tài phán quốc gia sẽ được ký kết,

* Pháp luật quốc tễ xây dựng cơ chế bảo đảm thực thi nghĩa vụ pháp luật quốc té trong lĩnh vực mỗi trường

‘Mie dù xây dung khung pháp lý khá đầy đủ nhằm điều chỉnh hoạt động bảo vệ môi trường, hiệu quả của hoạt động bảo vệ môi trường phụ thuộc rất nhiều vào việc thực hiện các nghữa vụ pháp lý quốc tế trong lĩnh vực môi trường Chính vi vậy, bên cạnh các quy định cụ thé, hộ

thông các nguyên tắc của pháp luật môi trường quốc té - nén ting của quá trình xây dựng vàthực thi pháp luật môi trường quốc tế, các cơ chế quốc tế và quốc gia cũng được xây dung

nhằm bảo dim cho khung pháp luật quốc tế được thực hiện Hệ thống các nguyên tic của pháp luật môi tường quốc tế bao gdm các nguyên tắc cơ bản của luật quốc t và nguyên tắc chuyên ngành của luật môi trường quốc tế, Hệ thông các nguyên tắc cơ bản của ngành luật môi trường, quốc tế đặc trung bởi các nguyên tắc như nguyên tắc chủ quyền vĩnh viễn đối với tài nguyên thiên nhiên, nguyên phòng ngừa và không gây hại, nguyên tắc bên gây ra ô nhiễm phải chịu.

trách nhiệm bỗi thường, nguyên tắc phát trên bên vững, nguyên tắc công bằng trong sử dụng

tài nguyên hay các nguyên tắc mang tính hình thức như nghữa vụ phải biết, quyền tham gia củadân chúng Các nguyên tắc này, cho dù là nguyên tắc mang tính nội dung hoặc hình thức

cũng là cơ sở và căn cứ để các quốc gia tuân thủ trong quá trình thực hiện các nghĩa vụ cụ

Đồng thời, hệ các nguyên tắc này cũng được các cơ quan tài phán viện đẫn trong quá trình giải

quyết tranh chấp nhằm bảo vệ hiệu quả môi trường.

Vige thực hiện nghiêm chỉnh các nghĩa vụ pháp lý quốc tế có tác động trực tiếp đến biệnquả hoạt động bảo vệ môi tường, vi vậy, nhiều điều điều ude quốc tế đã xây dựng một cơ chế

nhằm dam bảo cho các nghĩa vụ pháp lý quốc tế về môi trường được thực hiện đầy đủ đặc biệttrong phạm vi lãnh thd của các quốc gia thành viên Vi dụ, Công ước da dang sinh học quy

Trang 19

định cách thứ thực hiện (yêu elu xây dụng eo chế chính sách, php luật để thye hiệ các nghĩa vụ về nội dung)” xây dựng cơ chế tài chính đặc thi, cơ chế báo cáo để đảm bảo các i ê các thành phn da dạng sinh học được thực hiện đầy đủ và hiệu quả Như vậy, ude quốc té mang tính truyén thống, các điều ước quốc tế về mỗi trường đã có cách thú tiếp cận sâu hơn đối với vin đẻ bảo đảm thực hiện điều ước quốc ế ta các quốc gia Mặc dù vẫn đành cho các quốc gia quyên được xây dựng môi trường pháp lý, thé chế phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của quốc gia, các điều tước quốc tế về môi trường cũng đã xây

đựng các cơ chế, thiết chế quốc tế cũng như quy định một số cách thức thực hiện đặc thù nhằm.

bảo dm các quốc gia thành viên thực hiện hiệu quả các nghĩa vụ pháp lý quốc tế tại quốc gia, Bén cạnh đó, việc thực hiện điều ước quốc tế về môi trường cũng được bảo đảm bởi cơ chế cưỡng chế, giải quyết tranh chấp và trách nhiệm pháp lý quốc tế Hiện nay, chưa có cơ chế được xây dựng riêng để bảo đảm thuc hiện các nghĩa vụ môi trường quốc tế Tuy nhiên, luật cquốc tế có các cơ chế cưỡng chế chung bảo đảm thực hiện các nghia vụ pháp lý quốc t&, các phương thức và biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế trong đó có sử dung các cơ Guan tii phán quốc tế như Tòa án Công lý Quốc tế, Tòa án quốc tế về luật biển hay Tòa trọng tài về luật biển hoặc Trọng tài thường trực quốc té La Hay hoặc các cơ quan trong tài khác, Voi sự gia tăng tranh chấp về môi trường, trong tương lai, cần xem xét thành lập Tòa môi trường quốc tế Chế định trách nhiệm pháp ự quốc tế, đặc biệt là hình thức thực hiện tráchnhiệm bồi thường thiệt hại cũng là các cơ chế bảo đảm thực hiện các nghĩa vụ của pháp luật quốc tế vẻ môi trường cũng cần được nghiên cứu và cụ thé hóa để phù hợp với tinh chất của các vi phạm pháp luật quốc tế về môi trường.

ˆ” Điền 6 Công ude da dang sinh Boe.

Trang 20

NHẬN DIEN TÁC DONG CUA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 DEN KIỂM SOÁT Ô NHIÊM MOI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

'VÀ NHỮNG VAN ĐÈ PHÁP LÝ ĐẶT RA.

TS Bài Đức Hiễn”"

1 Đặt vấn đề

Môi trường tự nhiên, trái đắt là không gian sinh tồn của con người và sinh vật Tuy.nhiên, từ khi Cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) lin thứ nhất nỗ ra đến nay, mỗi trường thégiới ngày cảng bị ô nhiễm, suy thoái nghiêm trọng Đối với Việt Nam, từ khi tiến hành sự

nghiệp đỗi đến nay, bên cạnh những thành tựu to lớn về kinh tế - xã hội, vin đề ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên cũng ngày cing ở mức báo động Để kiểm soát ô nhiễm môi

trường, Nhà nước sử đụng nhiều công cụ, trong đó có công cụ khoa học công nghệ Khoa học

sông nghệ góp phần quan trọng vào quá trình phòng ngừa, phát hign, ngăn chặn, xử lý 6 nhiễm, môi trường, Hiển pháp năm 2013 khẳng định khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu (Điều

62) và ep thể hóa trong Luật Khoa học công nghệ năm 2013, Luật Bảo vệ Môi trường năm2014 Tuy nhiên, trong bối cảnh thé giới bước vào cuộc CMCN lần thứ tư (CMCN 4.0) vớinhững đặc trung về vật liệu mới công nghệ in 3D, Robot, tí tuệ nhân tạo (ArtificialIntelligence ~ Al), Internet kết nỗi van vat (Internet of things - IoT),” có vai trồ đặc biệtquan trong trong kiểm soát 6 nhiễm môi trường, liệu các quy định pháp luật hiện hành của Việt

‘Nam liệu đã tạo ra hành lang pháp lý thuận lợi cho quá trình nhận điện, nghiên cứu, phát triển, hợp tác quốc 8, chuyén giao, ứng dụng các công nghệ này vào kiểm soát 6 nhiễm môi trường trên thực tiễn? Bài viết này sẽ làm sáng tô vẫn đề trên.

„2 Nhận diện tác động của CMCN 4.0 đến kiểm soát ô nhiễm môi trường và những.

vin đề pháp lý đặt ra ở Việt Nam hiện nay

‘Néu cuộc CMCN lần thứ nhất gin liền với phát minh ra máy hơi nước, cuộc CMCN lần thứ hai gắn liền việc phát minh ra điện, cuộc CMCN lần thứ ba gắn liễn với tự động hóa, thì cuộc CMCN 4.0 gin liền với số hóa, với những đặc trưng như: mi 1a, dựa trên nền ting của sự kết hợp công nghệ cảm biển mới, phân tích dữ liệu lớn, điện toán đám mây và internet nổi vạn vật sẽ thúc diy sự phát tiễn của máy móc tự động hóa và hệ thống sản xuất thôn

sinh; ha là, sử dụng công nghệ in 3D để sản xuất sin phẩm một cách hoàn chỉnh nhờ nhất thehóa các diy chuyển sản xuất không phải qua giai đoạn lắp ráp các thiết bị phụ trợ, công nghị này công cho hp con người có thể rẻ sa phẩm mới bằng hững phoơng pháp tỉ Huyền

thống nhờ đó có thé bỏ qua các khâu trung gian và giảm chỉ phí sin xuất nhiễu nhất có thể; ber

1à, công nghệ nano và vật iệu mới cho phép tạo ra các cấu trúc vật liệu mới ứng dụng rộng rãi

trong hẳu hết các lĩnh vực; bổn 2, trí uệ nhân tạo và điều Khi&n học cho phép con người kiểm

soát từ xa mọi thứ, không giới hạn về không gian, thời gian, tương tác nhanh hơn và chính xác

hon, nhờ ứng dụng công nghệ mới này con người có thé sản xuất ra những robot với khả năng.

tự học mà không cần phải mắt công lập trình sẵn mọi thứ, điều này thực sự rat tuyệt vời” Cóthể thấy, xu thé phát triển của cuộc CMCN 4.0 là tất yếu Từ những đột phá của CMCN 4.0 sẽ

2 Viện Nhà nước và Pháp lật ® Xem: Klaus Schwab, Cuộc cách mang công nghiệp lan thứ tư Nguồn: :httpZ/img.bdu.edu.vn/fee/ntnhu(@bdu.edu.vn/files/9⁄45B.1%5D9⁄4202017_Cuoc_Cach mang cong nghi

lan tu 4 final pd

` Xem: Cục Thông tn khoa họ và công nghệ quốc gia, Cách mang cổng nghệp 4.0 ~ Cơ li và tách thức Nguén:http:/hapchitaichinh vn/nghien-cun-trao-doi/each-mang-cong-r

)-co-hoi-va-thach-1h0o115987.hữml Cập nhật ngày 25/6/2017 [ft a THT nUYỆN| TRUONG DALHOC j UBT A NộiINbBbiMe ch

Trang 21

6 tác động rất lớn đến sự phát triển kinh tổ, xã hột đạc biệt là trong kiém soát ô nhiễm môi

Kiên soát 6 nhiễm môi trường 1A quá tinh phòng nga, phát hiện ngăn chặn, xử lý ö nhiễm môi trường”, Để điều chỉnh pháp luật góp phần ứng dụng có hiệu quả thành tựu của.

CMEN 4.0 vào kiểm soát ô nhiễm môi trường thi cần dánh giá tác động của CMCN 4.0 đếntừng giai đoạn của chu trình kiểm soát 6 nhiễm môi trường, như phòng ngửa, phát hiện, ngăn.chặn, xử lý ô nhiễm môi trường, Hiện nay, ở Việt Nam 6 nhiễm môi trường từ môi trường đất,nước, không khí gây ảnh hưởng nặng nề đến đời sống, súc khỏe, tinh mạng của con người và

sinh vật, Nguyên nhân gây 6 nhiễm môi trường đa số do hoạt động của con người gay ra,

như; hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tai, năng lượng, Do

Vậy, Việc ứng dụng thành tựu của CMCN 4.0 trong vào phòng ngừa, phát hiện, ngân chặn, xử

ly ô nhiễm môi trường đóng vai trò đặc biệt biệt quan trọng".

“Thử nhdt, ác động cña cách mang công nghiệp 4.0 trong phòng ngừa 6 nhiễm môi trường

Phong ngừa ô nhiễm môi trường là tổng thể các hoạt động của các chủ thể được thực hiện chủ yếu rước khi môi trường bị 6 nhiễm nhằm ngăn ngừa, phòng chống những tác động xấu đến môi trường, con người và sinh vật Phòng ngừa 6 nhiễm môi trường gồm nhiều nội

dung, như: quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường; báo cáo đánh giá tác động mỗi trường

(BTM), kế hoạch bảo vệ môi trường (KBM); sing lọc các dự án đầu tư, đồng thời tuân thủ các

quy định cắm của pháp luật về bảo vệ môi trường; quân lý chất thải; dự báo ô nhiễm môitrường, Đây là những hoạt động rất lớn trong phòng ngừa 6 nhiễm môi trường Sự phát triển

iia CMCN 4.0 có ý nghĩ rét quan trọng trong phòng ngừa 6 nhiễm môi trường Cụ thể:

(Mot là, ứng dụng công nghệ robot, máy tính rang bị trí tuệ nh tạo dựa tén dữ liệu

lớn (big data) sẽ giúp cơ quan quan lý nhà nước trong việc lập quy hoạch bảo vệ môi trường,

gi ede danh mục các inh vực thân thiện môi trường Khuyến Khich đầu tu các lĩnh vực đầu tur cổ điều kiện và các lĩnh vực cắm đầu tr do có th the động xấu đến môi tường Thông qua

việc phân ích dự báo các tác động tiê cực đến mỗi trường của các chiến lược, quy hoạch phát

triển kinh tế, cũng như các dự án đầu tư cụ thể, công nghệ này giúp con người lập báo cáo

đánh giá môi truững chiến lược (ĐMC), đánh giá tác động môi trường (DTM) chính xác hơn,

đưa ra các biển pháp bảo vệ môi trường với tùng đự án chính xác, hiệu quả hon.”

„ Hai là, sự phát triển của công nghệ in 3D sẽ làm thay đổi các khâu trong quá trình sản.xuất công nghiệp (thay vì tạo ra chiếc ô tô trên cơ sở lắp ráp nhiều chỉ tiết được thực hiện tại

nhiều nơi khác nhau thì máy in 3D có thé in ra được một chiếc 6 tô gần như hoàn chỉnh”, ), các ngành công nghiệp truyền thống được làm thủ công, tương lai sẽ được tự động hóa và có

sự kiểm soát của máy tinh, robot trang bị trí tuệ nhân tạo, Việc rút ngắn chu trình sân xuất

iin Đình Thiên, Cách mang công nghiệp 40 các vấn để đặt ra cho Việt Nam, Kỳ yếu hồi

thảo quốc tổ: Cuộc cách mang Công nghệ lẫn thi te vi quản rf Nhà nước, Hà Noi, ngày 25/2017 ` Xem: Điều 3 Luật Báo vệ Môi tưởng năm 2014

Vi đụ: Ô nhiễm moi trường đắt gi Thanh Hóa do Công ty Nieotex Thanh Thi, Thanh Hóa gây ra Ô

nhiễm môi rường biển tại 4 tinh miễn Trung do Formosa gây ra hay ô nhiễm mỗi trường nuớc lưu vực

Sông tại sông Thị Vii, sông Đồng Nai, sông Chu, sông Nhu, sông Diy, ð nhiễm tại Thịch Sơn, Lâm

Thao, Phú Thọ,

**Xem: Chu Hồi, "Cách mang công nghiệp 4.0: Các cơ hội và thách thúc đổi với việc thục hiện mục tiêu phát tiễn bn võng biên Việt Nam”, Kỷ yêu bội tảo quốc tế: Cuộc cách mang công nghiệp lin

Tế tưới quản tri nhà nước, Ha Nội, ngày 3572011

“ Xem: Ra mắt xe độn được tạo nên từ công nghệ in 3D: Chi mắI 3 ngày để sản xuất tốc độ tốt đa 70 kmii, giá 250 tru đẳng Nguồn:

b

Trang 22

voi công nghệ hiện đại sẽ góp phần tết kiệm nguyên, vật liệu giảm thiểu chất thải gây 6 nhiễm,

môi trường,

a là, ứng đụng công nghệ 4.0 trong quân lý chất thải, đặc bigt la các công nghệ tá chế,

ti sử dung chất thải góp phần phòng ngừa ô nhiễm môi trường thúc đẫy công nghiệp môi trường phát triển"", Bên cạnh những tác động tích cực, thành tựu từ cuộc CMCN 4.0 cũng có thé trực tiếp hoặc gián tiếp tác động tiêu cực đến môi trường Việt Nam Ví dụ: khi các quốc

it có ên kín if công nghệ phảtbiễn họ ẽ dẫn đồng cim các ngành công nghiệp gây nhiễm môi trường và chuyển nó sang các quốc gia phát triển chậm hơn, Việt Nam có thẻ phải đón

thận các ngành côn nghiệp đ thái tảo như sắt, thép te các nên kính tế phát tiễn hơn như

Trùng Quốc, Dai Loan” Vấn dé này sẽ tác động tiêu cực đến môi trường của Việt Nam.

Hoon nữa, các ngành sin xuất, người lao động không bất kịp được cuộc cách mạng khoa họccông nghệ sẽ thu hẹp sản xuất hoặc bị xóa số, như dét may, da giãy, ởi hoạt động sản xuấttụ động hóa với công nghệ hiện dai thân thiện môi trường sẽ thay thé con người Bởi vậy, có thể dẫn tới hai hệ quả, một mặt làm giảm nguy cơ gây ô nhiễm môi trường từ các ngành nghề

này nhưng tác động đến người lao động mắt việc làm và gây ra các vấn đề xã hội tiêu cực, ảnh.

thưởng đến phú tiệt bin vồng đặt nước,

'Về ứng đụng khoa học công nghệ nói chung trong phòng ngừa ô nhiễm mỗi trường, pháp luật hiện hành có quy định nhất định về vấn đề này, như: Nhà nước phải có chính sách

phát trin khoa học, công nghệ môi trường; ưu tiên, khuyến khích tổ chức, cá nhân hợp tác phát triển, nghiên cứu chuyển giao công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường”; xây dựng uy chitin kỹ thuật môi trường có tính Khả tỉ, phà hợp trình độ công nghệ của đất nước ”; các

di ân đầu tư có nguy cơ gly 6 nhiễm môi rường cin lựa chọn công nghệ để giảm nguy cơ tác động xấu đến môi trường” tô chức, cá nhân nhập khẩu phé liệu phải có công nghệ, thiết bị tái hế, tới sử dung phế liệu, xử lý tạp chất đi kèm phê liệu đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường"!

Tuy nhiên, các quy định còn khái quát, tin mạn, như: chưa quy định rỡ ring về sử dụng, ứng

dụng, chia sẻ, chuyển giao các kết quả nghiên cứu khoa học của các cơ sở nghiên cứu, các nhàkhoa học trong nước vào cuộc sống nên nhiều công trình nghiên cứu xong không được sử dunghiệu quả: chưa quy định cụ thể về tạo điều kiện, hỗ trợ, giúp đỡ cá nhân, tổ chức (không.

chuyên) nghiên cứu khoa học khi họ có những sing chế khoa học cổ giá trị ứng dụng cao nên

nhiêu công trinh của họ không thể hoàn thiện được do khó khăn trong tiếp cận nguồn tài chính,

giấy phép, Hơn nữa, việc thúc đẩy nghiên cứu, hợp tác quốc tế, ứng dung thành tu khoa

học công nghệ, đặc biệt là thành tựu của CMCN 4.0 trong phòng ngừa ô nhiễm môi trường

mặc dù đã có quy định nhưng còn rất chung chung Do vậy, điều chỉnh pháp luật trong phòngngừa ô nhiễm môi trường edn tính đến sự tạo điều kiện, giúp đỡ, hỗ trợ của Nhà nước với các

16 chức nghiên cúu khoa học, các nhà khoa học, tổ chức, cá nhân trong nước chủ động nghiên

cứu các công nghệ mới, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay Việt Nam hoạt động nghiên cứu.

không chỉ do các nhà khoa học tiến hành mà có rất nhiều máy móc, công nghệ hiện đại do

Xem: Nguyễn Thị Mỹ Xuân, Báo vệ mới trường trong cuộc cách mang công nghiệp 40 Nguồn: ltto/imoitruong com

vn/phat-trien-ben-vung/bgo-ve-mol-ruong/bao-ve-moi-uong-rong-cuoe-cach-2De-cons-ngbicp 0-]8535.hùm, truy cập 14/1/2018,

‘Day không phải là vin đề tương lai mà đã là vấn để của hiện tại, 10 năm trở lại đây các dự án đầu tư

ay ô nhiễm môi trường đã tim đến Việt Nam, như: Formosa, xi mang, phân đạm, đồng tàu gây ônhiễm môi trường nặng nỀ cho nhiều vòng ở Việt Nam.

Xem: Điều 150 Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014. Xem: Điều 114 Luật Bảo vệ Mỗi trường năm 2014.

‘© Xem: Điều 22, Diễn 30 Luật Bảo vệ Môi trờng năm 2014.

“em: Điều 76 Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014

Trang 23

người dan sáng chế, chế tạo ra” Do vậy, bên cạnh việc thúc đẩy nghiên cứu khoa học tại các 0 sở nghiên cứu di vào thức chit, pháp luật ein hướng tới tạo điều kiện, hỗ trợ nhiều hơn về nguồn vốn, cho các chủ thé này trong trong nghiên cứu, ứng dung các sản phẩm khoa học mới này Bên cạnh đó, đây mạnh hợp tác với các quốc gia, các tb chức quốc tế và cfc tập đoàn

xuyên quốc gia trong nghiên cứu, phát tiễn, chuyển giao công nghệ máy móc, trang tiết bị, vật liệu mới, tự động hóa, robot, công nghệ in 3D, Internet kết nổi vạn vật Sự hợp tắc này

giúp Việt Nam có được nguồn tên, nguồn nhân lực chất lượng cao, kinh nghiệm, từ đó ứng

dụng có hiệu quả công nghệ này trong phòng nga 6 nhiễm mỗi trường do hoạt động công nghiệp, hoạt động nông nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, hoạt động xây dựng, hoạt động

dich vụ, gly ra Ví dụ, để phông ngừa việc chuyển dich các ngành công nghiệp gây 6 nhiễm “môi trường như: sắt thép, đồng tàu, xi ming, hóa chất từ các quốc gia phát triển sang Việt ‘Nam, cần phải bỗ sung các quy định về hạn chế/cắm đầu tư những ngành nghề này hoặc nâng

‘cao đồi hỏi về ứng dụng công nghệ dé phòng ngừa ô nhiễm môi trường Đặc biệt là cần quan.

tâm đến trách nhiệm tổ chức thực hiện hiệu quả các quy định này vì đây là khâu khá yếu ở Việt Nam hiện nay.

Thứ hai, túc động cũa CMCN 4.0 dén phút hiện nhiễm mot trường:

Phát hiện 6 nhiễm môi trường là một khâu trong chu trình kiểm soát ô nhiễm mỗi trường, trong đó các chủ thé sử dụng các công cụ, phương tiện đễ theo đõi, kiểm tra, giám sắt

phát hiện ô nhiễm môi trường Hoạt động phát hiện 6 nhiễm môi trường thường nim ở giai

đoạn mỗi trường đã bất đầu ô nhiễm (có hành vi xà thải các chất gây 6 nhiễm vào môi trường).

Phat hiện ô nhiễm moi trường nhanh chóng, kịp thời có thé góp phần khoanh vùng, giảm thiêu

8 nhiễm, không cho 6 nhiễm môi trường lan rộng, Ứng dung thành tựu của cuộc CMCN 4.0 trong quá trình phát biện 6 nhiễm môi trường thé hiện ở chỗ: sử dụng công nghệ cảm biến kết ối với máy tinh trang bị Internet kết nối vạn vật (oT) gin trong môi trường đt, môi trường

ước, trên các máy bay không người lái, vệ tinh (cảm biến về nhiệt độ, độ Âm, độ màu mỡ của

đất, nồng độ axit và các chit trong dit, nước, không Kh’) giáp nhanh chóng phát hiện những y6u tổ độc hai xuất hiện trong các thành phần môi trường này” Bén cạnh đó, công nghệ máy

bay không người lái, vệ tinh quang ảnh côn giáp quản lý rừng, da dang sinh học, xác định điện

tích suy thoái tii nguyên img" cũng như phân ích, đánh giá mức độ suy thoái Về đa dạng sinh

"học Thậm chí máy tính tích hợp tí tuệ nhân tạo (AI) kết nổi với các thiết bị trên có thể phân

tich, gợi ý các giải pháp giúp con người có thể khoanh vùng, tránh 6 nhiễm lan rộng giảm thiểu

ảnh hưởng xiu đến con người và sinh vật; dự báo về phạm vi và mức độ 6 nhiễm, suy thoái trong tương lai Tuy nhiên, sự phụ thuộc quá lớn vào công nghệ cũng có thé dẫn tới những

phân đoán sai khi có sự trục tric vb công nghệ, Có thé thay, công nghệ này góp phần quan

{rong vào quan trắc môi trường, thông tin tình hình môi trường, thanh tra môi trường” Pháp

luật hiện hành chưa có nhiều quy định về ứng dụng thành tựu của khoa học công nghệ trong

phát hiện ô nhiễm môi trường mà mới chỉ quy định chung chung về thúc diy nghiên cứu,

chuyển giao, phát tién và ứng dụng công nghệ kiểm soát 6 nhiễm, quan tric, đánh giá chất lượng môi trường và công nghệ dự báo, cảnh bio sớm các bién đổi môi trường; chưa có quy

định cụ thé về nghiền cứu, phát tiển, hợp tác quốc tổ trong nghiên cứu, ứng dụng thành tựu, “Ví dục Một công nhân & Thái Bình dx nghiên cứu ch ạo thành công tu ngằm, một người dân ở

Thành phố Hồ Chi Minh nghiền cứu chế to thành công 6 ô điện made in Vietoam,

“Xem: Song Mai, Siêu côn biển phát hện 6 nhiễn môi trường Nguồn: hugs/thanhien,vnldsi:

at H 2n-o-nhiem-moi-truong-140874.html, Truy cập 06/01/2018.

em: Bảo vệ từng qua hình ảnh vệ tinh Nguồn: hpx/fntlcem.vyoong-hgbe-moj bo-ve-iung-gvac

inh-enhev tinh-201.1123193140,him, Truy cập: 01/6/2018.

Vi dụ: khi môi trường ở khu vực nào đó bị 6 nhiễm eó nguy cơ đe doa đến sức khỏe con người, thông,tin cảnh báo ẽ ngay lập tứ được gửi đến mọi người sông tong khu vye đó đướisự ty giáp của cảm

biến, Inermet kết nồi van vật qua cc smartphone,

Trang 24

của CCN 4.0 trong quan trắc mơi trường, trong thanh trụ, kiểm tra hiện trang mơi trường,trong thơng tin vé tình hình mơi troờng, Đặc bit về nguồn nhân lực, nguén ive ti chính phục

‘vu cho qué trình này cũng chưa cĩ quy định cụ thể", Do vậy, điều chỉnh pháp luật về vẫn đề nay cần phải khắc phục được những bất cập, tiểu sĩt rên Đồng thi, đẻ giảm tiêu những tác động tiêu cực của CMCN 4.0 đến mơi trường, bên cạnh việc nghiên cứu hồn thiện các phần

mà tốn xác định sự én định của thiết bị cơng nghệ, điều chỉnh pháp luật về ứng dụng,

thành tựu của khoa học cơng nghệ trong phát hiện ơ nhiễm mơi trường ein phải cĩ sự kết hợp

chất ch giữa cơng nghệ và con người đỂ bổ khuy cho những hgn ch ca cơng nghệ rọng đĩ con người vẫn phải giữ vai trd quyết định.

hú ba, tác động của cách mang cơng nghiệp 4.0 dén ngăn chặn ơ nhiễm mơi trường,

Ơ nhiễm moi trường, suy thối mơi trường và sự cổ mơi trường i ba hiện tượng xây rà

khơng giống nhau và do các nguyên nhân khác nhau gây ra Ơ nhiễm mơi trường chủ yếu do

hành vi xã thải quá mức các chất gây ơ nhiễm gây ra” Ngăn chặn 6 nhiễm mơi trường là một“khâu của quả trình kiểm sốt 6 nhiễm mơi trường, trong quá trình nay các chủ nguồn (bãi và cơ

quan nhà nước cĩ trách nhiệm khi phát hiện ra cĩ nguồn thải gây 6 nhiễm phải cĩ biện pháp

ngăn chặn ơ nhiễm, đừng nguồn thải, khoanh vùng ơ nhiễm khơng để lan rộng hơn, từ đĩkhống chế và xử lý được 6 nhiễm mơi trường Khoa học cơng nghệ, đặc biệt thành tựu củacuộc CMCN 4.0 cĩ vai rị rất quan trọng trong ngăn chặn 6 nhiễm mỗi trường Dựa trên hệ

thống cảm biển với Intemet kết nối vạn vật đặt gắn dưới đắt, dưới nước, trên các vệ tỉnh nhân tao, các phương liện bay khơng người li, ác lồi động, thực vậc, thậm chí la con người đề

nhanh chĩng cảnh báo, dự báo được các sự cố mơi trường Đồng thời các thiết bị cảm ứng gắn.trên các phương tiện giao thơng như thu hoa, tàu ao tốc, ơtơ khơng người ái được trang bị trí

tuệ nhân tạo giúp các phương tiện này nhanh chĩng nhận được những cảnh bảo và cĩ những

giải phép khn cắp để giảm thiểu thiệt hại đến mơi trường và con người kh sự cỗ mơi trườngXây ra Ví dụ: các tu điện ngằm, phương tign giao thơng được trang bị cảm biển địa chắn giúplái thu, xe cỏ thể nhạnh chĩng nhận được cảnh báo các thảm họa thiên nhiên như động đất,sĩng thần để cĩ quyết định dừng phương tiện nay khi đang chạy kịp thời", Các cảm biến gin

trên con người” giúp họ nhanh chĩng nhận được các thơng tin cảnh báo và hướng din họ cách tránh thảm họa một cách an tồn Hơn nữa, với các chủ nguồn thải, việc ứng dụng cơng nghệ4.0 dé xây dựng các nhà xưởng thơng minh, máy mĩc, hệ thống quan trắc mơi trường hiện đại

với hệ thống cảm biển về nhiệt độ, độ âm, về các nồng độ các chất độc hại được kết nỗi vớimáy tính giúp các chủ nguồn thải nhanh chĩng phát hiện 6 nhiễm mơi trường, khu vực xây ra ơam, để quyết định các biện pháp ngăn ngừa ơ nhiễm, như: đồng hoạt động sản xuất tai khu‘Wye 6 nhiễm, sơ tán người lao động, thực hiện các biện pháp khơng để 6 nhiễm lan rộng Khi ơ

“ Xem: Luật Khoa học cơng nghệ năm 2013 và Luật Bảo vệ Mỗi 'trường năm 2014.

“Sủy thối mơi trường do hành vi khai the, sử đụng quá mức các thành phần mơi trường gây ra Cơn sự cổ mơi trường là những tai biến hoặc rủi ro do thiên tai (bão, động đất, núi lửa phun trào, sĩng.

thần ) hoặe con người gây ra ảnh hướng xdu đến con người v sinh vật.

“Xem: Thiện Tâm, Cách mạng 40: Phương tiện khơng người lái, tầu chạy khơng đường ray,

"Nguồn.hqplaavw.baogiaothong vesch-mang-40-phuongsien khong: nguoÏ-hi-à-cbay:khong

Trang 25

nhiễm môi trường lan rộng hơn, cơ quan nhà nước có thm quyền có thé sử dụng các công nghệ như máy bay không người léi gắn cảm biến để phát hiện ô nhiễm và sử dụng các công, nghệ hiện đại để xác định phạm vi có ô nhiễm Pháp luật mỗi trường biện hành, trách nhiệm

ngăn chặn ô nhiễm môi trường là nghĩa vụ của các chủ nguồn thải và các eo quan nhà nước cóthâm quyền Mặc dù vậy, pháp luật mới chủ yếu quy định về trách nhiệm của cơ quan nhà

nước có thdm quyỂn, nghĩa vụ của cáo chủ nguồn thải trong ngăn chin sự od mới tring mà

cha quy định õ trích nhiệm của các chi thổ này ong ngân chặn ô nhiẫn mới rang, Hơn

nữa, pháp luật cũng chỉ quy định chung chung là cần nghiên cứu xây dựng các giải pháp cảithiện sức khỏe môi trường, giảm thiểu tác bại của môi trường đối với con người ma chưa quy định cụ thé về những wu đãi với các tổ chúc, cá nhân trong nghiên cứu, ứng dụng thành tựu của 'CMCN 4.0 vào ngăn chặn 6 nhiễm môi trường.

Thứ tự, tác động cũa cách mang công nghiệp 4.0 đến xử lý ô nhiễm môi trường

“Xử lý ô nhiễm môi trường là khâu đặc biệt quan trọng của quá tình kiểm soát ô nhiễm

nôi tưởng Đồ] iệ sứ đọng các côn cụ pp lính Ế kỹ hut khác phục nhiễm,

phục hồi hiện trang môi trường, Do vậy, ứng dụng công nghệ 4.0 trong xử lý ô nhiễm mỗi

trường có vai rò rất quan trong Cụ thé, khi xảy ra sự cô môi trường như: rò rỉ chất phóng xạ

bạt nhân, ô nhiễm môi trường do chất thải nguy hại gây ra con người sẽ không thé trực tiếp

tp cân những khu vục này mà có thé sử dung robot với trí tuệ nhân tạo để thâm nhập và đo đạc, nghiên cứu và đưa ra các quyết định xử lý trong các tinh huống khẩn cấp Thậm chí cáo robot này trực tiếp tham gia vào quá trình xử lý sự cổ môi trường, mà vụ rò rỉ chất phóng xa

"hạt nhân của nhà máy điện Fukushima là một ví dụ điễn hình” Không chỉ vay, ứng dung công,

nghệ vật liệu mới nano có thể tạo ra các vật chất hấp thụ được chất thải; hay các máy lọc khong khí thông minh giúp xử lý các khí thi độc hại giữ cho môi trường không khí được trong, lành Hơn nữa, ứng dung công nghệ 4.0 trong phát trién các công nghệ ti chế, ti sử dụng chất

thải nhằm giảm thiểu 6 nhiễm môi trường, tạo việc làm cho người lao động góp phần phát triển

bên vũng đắt nước" Pháp luật môi trường hiện hành đã có những quy định tạo cơ sở để ứng

dụng thành tựu của CMCN 4.0 trong xử lý ô nhiễm môi trường như: Nhà nước có chính sách

uu dai, hỗ trợ tổ chức, cá nhân phát triển công nghiệp môi trường; xây dựng đầu tu, nâng cấp

hạ ting kỹ thuật xử lý và tá chế chất thải; hình thành và phát trên các khu xử lý, tải chế chất

thải tập trung; sản xuất, cung cắp thiết bị, sản phẩm phục vụ yêu clu bảo vệ môi trường Đối ới xử lý nước thải, nhấp luật quy định, hệ thống xử lý nước thải phải có quy trình công nghệ phù hợp với loi hình nước thải cân xử lý Còn với chất thải nguy hại do đặc tích nguy hại củanó,pháp luật quy định các cơ sở xử lý chất thải nguy bại cần phai có công nghệ, phương tiện, thiết bị chuyên dung cho việc lưu giữ và xử lý chất thải nguy hại đạt quy chuẫn kỹ thuật môi trường Bên cạnh 46, pháp luật cũng nhắn mạnh đến ứng dung công nghệ trong tái chế, tái sử dụng và thu hồi năng lượng phù hợp với nguyên tắo coi chất thải là một loại tài nguyên” Mặc

đủ vậy, pháp luật hiển hành cfing chưa quy định cụ thé về việc nghiên cứu, phét triển, chuyên

sao công nghệ, ứng dụng thành tựu của CMCN 4.0 trong xử lý ô nhiễm môi trường,

Thứ niim, tác động của cách mang công nghiệp 4.0 đến ng phó với biển đổi khí hậu:

“Nguyễn Thành Minh, Nide Bin chế robot thu gom rác thải phống xe Nguồn

‘httpsi//vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/san-pham-cong-nghe/nhat-ban-che-robot-thu-gom-tac-thai-‘hong=xa-3345694 him Tmy cập: 21/01/2016.

Phương Hoa, Thụy Diga - guốc gia sạch đổn mức phải nhập khẩu rác.

Trang 26

"Biển đổi khí hậu a sự biến đổi của thời tiết trong thời gian dài, trung bình là 30 năm ma nguyen nhân là do các khí thải nhà kính như CFCs, CO2,” gây ra hiện tượng giữ nhiệt tại bầu khi quyến trái đất làm cho trái đất nóng lên dẫn tới nước biên dâng và nhiều hiện tượng, thời tiết cue doan bắt thường như siêu bão, nắng hạn kéo dai, mưa lñ kéo dài gây ảnh hướng.

tắt lớn đến con người và sinh vat Theo Kịch ban về ting phó với biến đổi khí hậu do Bộ Tàinguyên và Môi trường công bố năm 2009 thi dự báo đến năm 2100, nếu nhiệt độ trung bìnhla trái đất tăng từ 1° đến 3 thị mục nước bién có thé dng cao Im, có thể khi đó 2/3 đồng.băng sông Cứu Long và 1/3 đồng bing sông Hồng sẽ chìm dưới mực nước biển và gây ranhững hậu quả nặng né với môi trường, con người và sự phát in vững đất nước", Do.vay, kiêm soát 6 nhiễm mỗi trường và ứng phó với biến đôi khí hậu hở nên ngày cảng cấp

bách ở Việt Nam Để tạo hành lang pháp lý cho quá trình này, Việt Nam ngày cảng hoàn thiệncắc quy định pháp luật trong nước, tham gia các điều ước quốc tế đa phượng về kiểm soát ô

nhiễm mỗi trường, ứng phó với biển đổi khí hậu, như: Thỏa thuận Paris về ứng phó với biển

đổi khí hậu (COP 21); Hiệp định thương mại ty do Việt Nam - châu Âu (Free ‘Trade Agreement Vietnam - Europe EV ~ FTA), Hiệp định đối tác hợp tác toàn diện xuyên Thái

Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for TransPacific Partnership

-CPTTP), Trong các văn bản pháp lý này có các quy định liên quan đến nghiên cứu, phát trin, hợp tác quốc tế ứng dụng khoa học công nghệ trong kiểm soát 6 nhiễm môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu Dưới giác độ pháp lý, ứng phó với biến đổi khí hậu bao gồm hai

nhốm hoại động là thích ứng với biến đổi khí hậu và giảm nhẹ biến đổi khí hậu Thích ứng với

biển đổi khí hậu là việc tạo cơ sở cho việc có thể sống chung với biến đổi khí hậu mà không ảnh hưởng quá tiêu cực từ quá trình này Ứng đụng các thành tựu của CMCN 4.0 vào thích.

ứng với biển đổi khí hậu, như: ứng dụng công nghệ in 3D, vật liệu mới nano để xây dựng các.

công trình bằng các vật liệu thân thiện môi trường thích ứng hiệu quả với biến đổi khí hậu, tạo

ra các giống cây trồng mới năng suất cao có thé chịu được khô hạn, thích ứng với It lụt ;cảm biên kết nối Internet kết nối vạn vật (LOT) góp phần dự báo biến đổi khí bậu và cảnh báo.

sớm được những hiện tượng nước biển dâng và biện tượng thời tiết cực đoan bắt thường do.

biển đỗi khí hậu gây ra Thậm chí, với công nghệ robot mang trí tuệ nhân tạo cùng con người

giễn cu che công nghệ giúp tích ứng hiện quả vi bien đi thí hu, Còn giảm nhẹ biển

đổi khí hậu là việc tác động làm giảm các nguyên nhân gây biến đổi khí hậu theo hướng giảm.thai các khí hai nhà kính như CFCs, CO2 hoặc trồng rùng tạo các bể hắp thụ khí nha kính Với

công nghệ cảm biến kết nỗi Totemet kết nối vạn vật, giúp con người dễ ding xác định được độ

mau mỡ của đất, thành phần môi trường đất, nước, không khí, công nghệ nano siêu phân tử.

6p phần cải ạo dit, nghiên cứu ra các giống cây trồng mới có thé hap thụ hiệu qua các khíthải nhà kinh”, Thậm chí qua các công nghệ may bay không người li, vệ tỉnh với trí tuệ nhântạo có thé xác định được mức độ biến di khí hậu trên thực té**,

“Có thé thấy, biến đổi khí hậu là vẫn đề toàn cầu mà Việt Nam là một trong các quốc gia

chịu ảnh hưởng nặng né nhất của biến đổi khí hậu , pháp luật hiện hành đã bước đầu quy định

vé vai trò của khoa học công nghệ trong ứng phó với biến đổi khí hận, theo đô Nhà nước ưu ° Xem thêm Tổng quan về biển đổi KH hậu bản cả Nguồn: ltp/oeca.mard

ý/BI24DB%4A Svea oftem/2834/ong-quan-ve-bien-doi-khi-haustoan-cau, Truy cập - 01/6/2018,

“Xem: Kịch bản bién đội khí hậu và nước biển đảng cho Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường

Trang 27

tiên hoạt động nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng công nghệ về ứng phó với biến đổi khíhậu, như; 1) Phát triển ngành và liên ngành khoa học về quản lý, đánh giá, giám sát và dự báotáo động của biển đổi khí hậu đối với phát trn kinh té xã hội, môi trường, sức khỏe cộngđồng; 2) Hoạt động điều ra, nghiên cứu khoa học cơ bản và ứng dung, phát trién và chuyển

giao công nghệ hiện đại tong giảm nhẹ khí nhà kính, thích ứng với biển đổi khí hậu; ting

eường sức cạnh tranh của các ngành kinh tế, sản xuít trọng điểm, phát iển nén kính tế các

bon thấp và tăng trưởng xanh; 3) Cơ quan, tổ chức, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm thự hiện hoặc tham gia hoạt động nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học

công nghệ nhằm ứng ph với biển đổi khí hậu; 4) Thúc đấy hợp tác quốc tế về khoa học côngnghệ Theo đó, Nhà nước có chính sách hợp tác quốc tế thu hút đầu tư, hỗ try tải chính, phát

tiễn và chuyển go công nghệ, tang cường năng lực nhằm ứng phổ với biến đổi Kit hậu "hướng tới nên kinh tế xanh thân thiện mỗi trường” Tuy nhiên, cũng như các phân tích trên,

pháp luật môi trường hiện hành mới quy định tương đối khái quát về nghiên cứu, phát triển,hợp tác, chuyén giao, ứng dụng khoa học công nghệ nói chung trong ứng phó với biến đội khí

hậu, chưa nhận diện rõ rằng và vẫn chưa có quy định cụ thé về nghiên cứu, phát triển, hợp tác. “quốc tế, chuyển giao công nghệ cũng như ứng dụng thành tu của cuộc CMCN 4.0 trong ứng, phó với biến đổi kbí hậu ở Việt Nam.

"Với những phân tích trên, có thé thấy, thành tựu của cuộc CMCN 4.0 tác động rit lớncđến quá trình kiểm soát 6 nhiễm môi trường Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam chưa có văn binpháp lý chuyên biệt nào quy định về vấn đề này, trong khi đồ các quy định pháp luật biện hành‘con tin mạn, hình thức Tác giá cho rằng, để có sơ sở cho việc nghiên cứu, hợp tác nghiên cứu,

phat triển, chuyển giao công nghệ, ứng dụng khoa học công nghệ trong đó có công nghệ 4.0'

Vào kiểm soát 6 nhiễm môi trường ứng phó hiệu quả với biển đổi khí hậu cần phải có nhữnggiải phép mang tinh tổng thể đồng bộ về vấn đề này, như: giáo due nâng cao nhận thức của

mọi người về tác động tích cực cũng như tiêu cực của cuộc cách mạng này với hoại động bảo.

vệ môi trường; đào tạo nguồn nhân lực khoa học chất lượng cao để tạo nguồn lực thực nghiêncứu, phát tiễn công nghệ 4.0; ting cường ngân sách cho sự nghiệp khoa học công nghệ, trong6 đặc biệt chú trọng đầu tư nghiễn cứu công nghệ cao; diy mạnh hợp tác song phương, khu

vue và quốc tẾ trong nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng thành tựu của CMCN 4.0 trong phát triển kinh tế xã hội; có cơ chế sử dụng hiệu quả các kết quả nghiên cứu khoa học và thúc diy xã hội hóa hoạt động nghiên cứu, ứng dụng thành tựu của cuge CMCN 4.0 Đặc biệt về mặt

pháp lý, trước mắt cân nghiên cứu sửa đổi, bo sung các quy định pháp luật vé írng dụng khoa.

học công nghệ cao trong kiếm soát 6 nhiễm môi trường trong Luật Bảo vệ Môi trường năm.2014, Luật Khoa học công nghệ năm 2013, Luật Phòng chỗng thiên tai năm 2013, theo

"hướng tập trung, dim bảo tính thống nhất, tính đồng bộ, tính nhanh chóng, tính kịp thời Quá

trình sửa đổi này có thé áp dung cơ chế một luật sửa nhiều luật Về lân dai có thể nghiên cứu xy dựng Lut về mg pho với biến đổi khí hậu, trong đó có những sửa đồi, bổ sung mang tinh

‘hg thống về ứng dụng thành tựu của cuộc CMCN 4.0 trong ứng phó với biến đổi khí hậu.

3 Kết luận.

Ô nhiềm mỗi trường là thực tế dang hiện hữu không chi ở Việt Nam mà trên toàn cầu

Do vậy, vấn đề đặt ra cấp bách là phải kiểm soát 6 nhiễm bảo vệ môi trường tự nhiên trái đất,

Để bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bên vũng, khoa học công nghệ, đặc biệt là cuộcCMCN 4.0 với những thành tựu to lớn về công nghé in 3D, với trí tuệ nhân tạo (AD), Internet kết nội van vật (IoT), công nghệ vật liệu moi đóng vai trò rắt quan trong Đó không phải là ‘mo hd ma là một thực tế hiện hữu trong quá trình phát triển của xã hội loài người Thực tế này

tất đáng tự hào, nó có thé thay đổi hoàn toàn xu hướng sản xuất, tiêu ding của thé giới, có thé

.đưa năng suất lao động xã hội lên cao gẤp nhiều lẫn so với rước đây và đặc biệt hon nó có thé'Xem: Điều 47 Luật Bảo vệ môi tường năm 2014

Trang 28

là chia khóa để giúp con nguời có thể ải tạo lại sự nhiên kiểm soát 6 nhiễm bảo vệ mỗi trường, Do vậy, việc nhận diện được tác dng eta các công nghệ này dén kiém soát ô nhiễm môi trường và gợi mở những điền chỉnh pháp lật ph hợp đề thắc Ady qué trình này là chia nda để Việt Nam cũng như thể giới ngày cing phát triển bên vững.

Danh mục tài liệu tham khảo. 1.Hiền pháp năm 2013.

2 Luật Khoa học công nghệ năm 20133 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014.

4 Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ting cường năng lực tiếp cận cuộc.

Ach mạng công nghiệp lần thứ 4 Tuy nhiên, cũng chưa có đầy đủ cơ sở pháp lý cho việc thúc diy nghiên cứu, phát triển, hợp tắc quốc tế, chuyên giao công nghệ, ứng dụng các thành tựu này tại Việt Nam,

3 Trin Đình Thiên, “Cách mạng công nghiệp 4.0 các vấn đề đặt ra cho Việt Nam”, Kỷ yếu hội

thảo quốc tế: Cuộc cách mang Công nghiệp lần thứ tư với quản tri nhà nước, Hà Nội, ngÀy25/1/2011

6, Chu Hồi, "Cách mạng công nghiệp 4.0: Các cơ hội và thách thức đối với việc thục hiện aye

“is hit giễn bên vững biển Vist Nam", Kỹ vu hội hảo qude tế: Cuộc cáo mang công

nghiệp lần thứ tư với quản tị nhà nước, HÀ Nội, ngày 25/1/2017.

7 Kịch bản biển đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường:

công bố năm 2009.

8 Klaus Schad, Cage cách mong cổng ngiệp lấn dế mộ Nhằm

htpz/dng bdu.edu.vn/feclniahw@bdu.edusm/iesTMSB1%SD%202017 Cuoe Các, mang c

na nghiep lan thu, 4 final pdf

9 Cue Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia, Cách mang công nghiệp 4.0 - Cơ hội vàithách thức Nguồn: hp:/fapcbitaichinhbixefeshien-cuu-trao-doj/cach-mang-cong-nghiep-40-.eo-boi-ýa-thach-thue-]15987.htm]

ye quốc tổ: Nay dụng Chính phủ kiến tao, liêm chỉnh tong quá

trình đấy mạnh CNH, HDH đắt nước và hội nhập quốc té, ngày S thắng 4 năm 2018.

Trang 29

YÊU CAU DOI VỚI PHÁT TRIÊN BEN VỮNG MỚI TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ: TRƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

= NHỮNG VAN DE PHÁP LÝ VÀ THỰC TIEN

Bài Xuân Phái”

1, Đặt vấn đề

Nước Mỹ hing cường; Trung Quốc đang nổi lên nhanh chóng với vị thé của nền kinh tế

thứ 2 của thé giới; An Độ trở lại ngồi vị quán quân thé giới về tốc độ tăng trưởng kinh tế, Syria đang trong tỉnh cánh thâm khc của nội chiến và sự con thiệp quân sự từ mước ngoài; Việt Nam đang phải đối mặt với sự cuồng nộ của thiên nhiên với những cơn bão kéo theo mưa lớn, lũ quét đã tước đi bao nhiên sinh mạng, ải sản thậm chi cả mơ ước về tương lai iia con người; những cuộc di din không mong muễn cả từ phía dn di cư và những quốc gia phải tiếp nhận do đối kém, chiến tranh, xung đột về sắc tộc, tôn giáo, lợi ch; chiến ranh thương mại giữa các

nén kính tế dang tri dậy; chủ nghĩa dân túy đang được các nha cằm quyền lợi dụng triệt để để.

Xích động đân cHũng của quốc gia mình mà bé qua lợi ich của cộng đồng quốc tổ; môi trường, đang bị hủy hoại trước tác động cực đoan nhằm thỏa mãn các nhu cầu không chính đảng hay ích kỳ của con người Tắt cả những điều đó, có cả điều tốt đẹp, điều nguy hại thực tế, các nguy cơ cho tương lai đang đặt ra trước mắt bắt kỳ ai có trách nhiệm Đó liệu có phải là sản

phẩm của cách mạng 4.0 hay không? Cần làm gi trước ảnh hưởng của nớ? Những điều tốt dep có thể trở nên tốt đẹp hơn nhưng những điều tồi tệ cũng có thể cảng trở nên tồi tệ trong thời đại

cách mạng 4.0 thôi đại của trí tuệ nhân tạo Những vẫn đề lớn đặt ra ở trên không thé chỉ do

một quốc gia nào tự kiêm soát và giải quyết riêng rẽ được Chỉ có thể làm cho cuộc cách mang

4.0 trở nôn thực sự có ich, chống lại những mặt trái, thậm chí la những nguy co khi nhân loại

đồng lòng hướng tới các giá trị đích the, tốt đẹp, chung tay đứng ra giải quyết những xung đột hay nguy oo xung đột bằng định hướng phát triển bền vững với những tu tưởng, quan điểm chỉ .đạo khách quan, khoa học Đó là những nguyên tắc trong ứng xử giữa các quốc giả trên toàn

thể giới chung tay xây dựng và thực hiện Bài viết nay hướng tới việc tìm ra dinh hướng dé xây

dựng các nguyên te chung cho phát trién bền vững trong quan bệ quốc tẾ trước cuộc cách mạng 4.) trên cả phương diện pháp lý cũng như thực tin

2 Cái nhìn từ lịch sử"

"Nhiều nin văn minh rực rỡ mã loài người tạo ra hiện chỉ còn là đối tượng nghiên cứu của

lich sử, của khảo cổ học và có lẽ chỉ còn được khai thác với tr cách là những điểm tham quan,

du lịch để hoài niệm về quá khổ Phải chăng nhân loại đang có nguy cơ đi vào vết xe đổ của lich sử? Những thâm họa do thiên nhién hay do con người trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra dang

có xu hướng ngày cảng phức tạp mà nếu không có giải pháp xử lý thỏa đáng, có the loài người sẽphải gánh chịu những thâm họa môi trường còn khủng khiếp hơn so với những gì đã và đang.

"Xây ra Những nguyên nhân quan trong dẫn đến sự sụp để hay diệt vong của hẳu hết những nền ‘Vain mình lớn của nhân loại được xác định là do sự phát riễn bắt cân bằng từ lòng tham thái quế Ga con hgười được thé hiện ở các cuộc chiến tranh liên miền trong lịch sử, môi trường sống bị phá hủy, cơ sở bảo đảm cho sự tin tại hay phát triển đã bị mắt đi Đây cũng là một

hiện thục cảnh báo đối với bắt kỳ quốc gia nào trong quá trinh tăng trưởng hiện nay, đặc biệt là

đối với các quốc gia bing mọi giá đỗ tăng trường nóng Những tác động thái quá như khai thác

‘qué nhiều tài nguyên thiên nhiên từ đất (48 chăn nuôi, trồng teot, xây dụng ), nước, khoảng sản (cho sinh hoạt, cho nông nghiệp, sử dụng cho thủ công nghiệp và đặc biệt là của công

nghiệp ), đến phá rừng tự nhiên (để lấy đất canh tác, lấy chất đốt cho sưởi Am, sinh hoạt, lấy

&Ố xây dung hoặc chế tác các dụng cụ hay phương tiện sinh hoạt, sin xuấ và tạo ra một lượng.

chất thải gây ð nhiễm đã làm cho moi trường bị biến đối một cách ghê gớm, sau đó là đói khát,

`® Giing tin, Khoa Php at Hành chúl-Nhà nước

kệ

Trang 30

mâu thuẫn, xung đột và chiến tranh, bắt én Loài người dang có nguy cơ đ theo "tết xe đổ"

này nên mỗi nhà nước trong thé giới hiện đại càng phải có trích nhiệm trước tương lạ của xã

hội loài người Bài học đã từng xảy ra trước đây ở đảo Phục sinh, ở nền văn minh May-a, ở

Loring Hà cỗ đại, trong lich sử của người Viking ở Bắc Âu, kết cục bỉ hâm cña người Norse &Greenland đã cho thấy điều này,

“Chiến tranh, loạn lạc đã từng xảy ra và vẫn còn đang tiếp tục diễn ra với mức độ ngày ‘ang khốc liệt với những đỉnh cao của công nghệ chiến tranh tỉnh vi được áp dụng Trong.

chiến tranh thé gi thứ 2, chi một cái nhẫn nút, cả một thành phố được xây dựng và phát iểnhùng nghìn năm với biết bao những thành quả lao động từ sự đỗ mồ hôi, sôi nước mắt đã biến

thành tro bụi rong chốc lát do phát minh của loài người về hạt nhân nguyên tử Khoa học kỹ thuật đã phát trién hơn rất nhiễu, những phát minh được con người tạo ra để chỉnh phục tự

nhiên đáp ứng nhu edu của con người, trong đó có công nghệ hóa dầu từ phát minh về bé gâyTiên kết phân tử của các nhiên liệu hóa thạch (cracking dâu mô), công nghệ sản xuất ra thuốcsâu, thuốc diệt cỏ, sự phát minh ra công nghệ gây biến đổi gene đã làm thay đổi quá nhiều.

‘quy trinh sản xuất vốn có nà thé giới không kịp thích nghĩ và kiém soát đã gây ra những hệ luy khủng khiếp bởi lòng tham không giới hạn của con người Những bai học tử lịch sử luôn

có một giá trị nào đó cho hiện tại và tương li, đặc biệt do sự phát triển rất nhanh của trí tuệ

nhân tạo ngày nay.

3 Che yêu cầu củn phát triển bền vững,

"Đứng trước những nguy co cho nhân loại, việc nhân thức về phát triển bền vững đã din

được hình thành và hoàn thiện theo thời gian Thuật ngữ “phát trién bền vững "được nêu lênbởi nữ văn sĩ Rachel Carson vào năm 1962 trong tác phẩm "Mia xudn cẩm lăng" Đến năm.1980, chiến lược bảo tôn thé giới ra đời đã chính thức đưa ra thuật ngữ "phát trên bén vững"nhưng mới chi đùng lại ở góc độ bên vũng sinh thi mà chưa chỉ ra một cách rõ ring về mỗiliên hệ giữa các yếu tổ của nó khi cho rằng: "sự phát triển của nhân loại không chỉ chú trọng,tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhụ cầu tt yếu của xã hội và sự ác độngđến môi trường sinh thái học" Năm 1987, Ủy ban Quốc tế về môi trường và phát triển dãthông qua định nghĩa: "Phát triển bền vững là phát triển để đáp ứng những nhủ cầu của thể hệhiện tại mà không làm tốn hại đến khả năng đáp ứng những nhủ cầu ấy của các thé hệ maisau" Đến năm 1991, khái niệm phát triển bên vững đã được bỗ sung nội dung “cải thiện chất

lượng cuộc sống của con người trong phạm vi khả năng chịu đựng được cia các hé sinh thải”

được công bố trong tà liệu "Cứu lấy Trái Đắt, chiến lược cho cuộc sông bên vững" của các cơ

‘quan cùng soạn thảo là Hiệp hội Quốc tế bảo vệ thiên nhiên, Chương kinh môi trường Liên hợp quốc và quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhién.” Thuật ngữ: phát trién bên vững chính thức được sử đụng từ Hội nghị thượng đỉnh về "Mỗi trường và phát triển" ngày 5/6/1992 tại Rio de

Jannero với định nghia là: "Sự phát triển nhằm thỏa man những nhu câu của các thé hệ hiện tạimà không làm tổn thương đến khả năng của tương lai đáp ứng các nhu cầu của bản thân họ”,

Sau đó, Hội nghị Thượng dinh Thể gii về phát triển bén vững đợc tổ chức tại Johanesburg (Nam Phi), khẳng định phát triển bền vững là rung tâm của Chương trình nghị sự

21, thie đây hành động toàn chu nhm iim sự đối nghéo và bảo vệ môi trường Đặc biểu

khái niệm phát tiến bền vững đã được mở rộng, củng cổ, thông qua Bản Tuyển bốJohanesburg và Bản Kế hoạch thực biện phát triển bền vũng, iếp tục cam kết thực hiện day ditChương trình nghị sự 21 về phát triển bền vững, đồng thoi xác định phát triển bền vững trở

thành chiến lược chung toàn cầu, là quá tinh phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòagiữa ba mặt của sự phát triển, gồm: phá: trién kinh tế (nhất là tăng trưởng kinh tế), phát triểnxã hội (nhất là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; xóa đối giảm nghèo và giải quyết việc lâm)

`® Nguyễn ThẢ hông, HÀ Văn Hình, Mới mường và phát in, Nb Xây đụng, Hà Nội 2007, 163, T61

Trang 31

Báo vệ mới rường (nhất là xi ý, khắc phục 6 nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng môitường Ha báo hp lý à sĩ dụng tất it ng) Phi rn bên rang là ha si ep

bách va phương thức tt yêu trong tiên trình phát tiễn cia xã hội loài người, được các quốc gia đồng thuận xây dựng thành Chương trình nghị sự cho từng thời kỳ phát triển của lịch sử.

Nou vậy, phát tiễn bên vững không phải đã được nhận thức từ sớm và cũng khôngphải đã được nhận thức đầy đủ ngay từ ban đâu mà phải trải qua một quá trình khả lâu đài và

được hoàn thiện dần Đến nay do nhận thức vềphít tiến bên vững ngày công đây đủ hơn nên đã 6 113 nước tên thé giới xây dụng và hye hiện Chương tình nghị sự 21 về ph iễn bn vững

sắp ube gia và 6416 Chương tình nghị sự 21 cắp dia phương, Điều này cho thấy các quée eiđang tìm đến tiếng nói chung vì lợi ich của mỗi quốc gia và lợi ích toàn cầu Điều đó mang tinhhuynh hướng khẳng định xu thé ắ yếu của thời dại néu muôn phát tiễn bên vững,

Cho ến hiện nay, yêu cầu của phá tiễn bin vững không chỉ đồng li ong phạm v đến

cận tiên Tong thời đại cách mạng 4.0 hiện nay, phát iển bền cũng còn đôi hỏi sự cân bằng quốc

16, liên quan đến các vin đề chính tr, quân sự gila các quốc gia Nghèo đối, bắt công, chiến

tram 6 th diễn ra ở bắt cứ ơi đầu Một nuớc Mỹ hùng mạnh cũng không tránh khỏi khủngbó, một đắt nước có tắc độ phát triển nhanh như Ấn độ cũng vẫn có thể xây ra xung độ với người

láng giảng Trang Quốc đang tăng trưởng mạnh mé, một đất nước lạc hậu, đồi nghèonhư SomaliBangladet cũng phải chịu ảnh hưởng của chiến tranh thương mại với những hệ quả ngày cảng tồi

tệ, Với tí tệ nhân tạo, một quả ên lứa có th tim đến bắt cứ nơi nào trên tr đắt và có thể pháhủy cả những gi kiện cô nhấ, một người thông minh nhưng nếu có tâm dia không tốt cỗ thể chỉ

dung một vài động tác kích chuột trên máy tính có thé gây ra sự rối loạn của một thị trường chứng.

khoán lớn bằng vài thủ thuật của một hacker, Đồ là sản phẩm của con nguời, của tr tuệ nhân tạo,

cia lòng tham và sự thiếu kiểm soát D8 cán bằng trong quan hệ quốc tế đáp ứng yêu câu của phát triển bền vững thì "những cái đầu nóng” cần được kiếm soát bằng “trái tìm yêu thương” Do đó.

cần phải thấy được sự clin thiết phải đảm bảo cho phát triển bền vững trong quan hệ quốc tẾ trong.

điều kiện hiện nay.

4 Sự cần thiết phải dim bảo cho phát triển bền vãng trong quan hệ quốc tẾ trong điều kiện cách mạng 4.0

Niu cầu và mức sống nâng cao kéo theo mức độ tiêu thụ của cải từ ngn sản xuất xã hộivà khai thác tài nguyên thiên nhiên tăng lên không ngừng cùng lượng chất thải được tạo rangây cảng nhiều vượt quá khá năng kịp phân hủy và dung nap của môi trường làm cho môi

trường bi ô nhiễm ngày cảng nghiêm trọng Đặc biệt do sự tác động theo khuynh hướng tiêu

ext của khoa học và công nghệ gắn với sự phát triển đc biệt của tí tug nhân tạ đo cuộcsách mang 4.0 đem lại thi sức chịu đựng của môi trường ngày cảng tr nên rở nên nặng

ề hon vi gây ra những bibn động to lớn đến cả tự nhiên và xã hội trên phạm vi toàn cầu,trong đó có cả nguy cơ chiến tranh Điễu dé làm cho loài người hiện dang đứng trước che

"nguy cơ có thể còn nặng nề hơn so với những gi mà cô thể giới đã và dang phải đối mặt.

Hãy lắng nghe ý kiến của một người có ảnh hưởng rat lớn đến quan hệ quốc tế “Tổng,

thống Nga Viadimir Putin ngày 21/10/2017 cảnh báo về sự nguy hiểm trong giai đoạn phát trién mới của nhân loi, khi các giá tị vé đạo đức ngày cảng bị xem nhẹ, nhắn mạnh điều này

có thể gây ra một thảm họa còn lớn hơn chiến tranh hạt nhân, theo RT.

“Trong tương lai gan, nhân loại có thể và chắc chắn sẽ bước vào một giai đoạn rắt khó. Khăn và hệ họng đối với sự phat iển và ôn lạ: Điu rã tôi va icon nguy hiểm hon cả

bom bạt nhân", ông Putin tuyên bồ trong buổi gặp gỡ các thành viên dự Liên hoan Thanh niên

Yã SH viên tản eft So"

oO

Trang 32

Tổng thống Nga đề cập đến chương trinh kiểm soát gene người, cho rằng công nghệ tiến tiến này có thé giúp thay đôi mã di truyền của những người mae bệnh hiểm nghêo, những:

cũng có khả năng bị lợi dụng để tạo ra những "dị nhân” có đặc điểm khác thường.

"Đ có thé là nhà toán học hoặc nhạc sĩ thiên ti, nhưng cũng có thể là người lính có

Thủ ning ch Kg it yi khổng bế hương cm, hỗ tắc hông đau đôn

Tổng thống Nga cảnh báo”!

Ney nay, sự nóng lên của trái đất và sự biến đổi của khí hậu toàn cầu cùng với thảm,

họa thiên nhiên, mẫu thuần và xung đột sắc tộc, xung đột giữa các quốc gia liên quan đến việctranh giảnh đầu mô, nguồn nước, vẫn đề xung đột lợi ích trong quan hệ thương mại, lòng tin bịsut giảm đến từ sự nghỉ ky lẫn nhau giữa các quốc gia rit có ý nghĩa với việc nhắc nhờ các

óc gia xây dựng một thái độ đúng in trong việc hợp tác nhằm giải quyết các vấn đề toàn cầu đang xây ra, đặc biệt trong thời đại cách mang 4.0 dang đến.

Một vấn đề mà nhân loại còn phải đặc biệt quan tâm là vấn đề an ninh môi trường vì nó là

an ninh toàn điện và còn quan trọng hơn cả an ninh chính tị An ninh môi trường là trang thái

‘ma hệ thống mdi trường có khả năng đâm bảo điều kiện sống an toin cho con người trong hệđó Hau quả của mit an ninh môi trường thường đặc biệt lớn Năm 1992, Hội đồng Baoen Liên Hợp quốc đã chỉ ra ring: “Sw bát én về kinh tế, xã hội, nhân văn và sinh thải đã trở.

thành mỗi de doa đối với hòa Bình và én định Sự khan hiểm các tài nguyên thiênnhiền, mọ thoái

à 6 nhin môi uòng và những hiém hoa có thé gây suy yếu nên kink 16, gia tng sự đối nghèo,

sia tăng sự bất ấn chỉnh tị, thâm chỉ trở (hành ngủ nỗ cho các cước xing đột và chiếntran:

“Tình trạng dan tị nạn châu Phi va các nước Trung Đông do đói nghèo, chiến tranh sang

châu Âu tăng lên gin đây dang trở nên đặc biệt phức tạp cũng là một cảnh báo đối với bắt cứ

quốc gia nào về an ninh môi trường, Do đó, phạm vi xác định cho phát triển bén vững của mỗi

nhà nước còn phải được mỡ rộng với sự lin kết của nhiều quốc gia trên phạm vi toàn cầu ma cũng chỉ o6 sự tham gia một cách đầy đủ của tất cả các nhà nước mới có thé thực hiện được.

Việc đáp ứng yêu cầu của phát triển bền vững của Nhà nước có thể đưa đến sự thành

công trong phát triển là vẫn đáp ứng được yêu cầu của hiện tei mà không làm ảnh hưởng đến

‘fe thé hệ tương lai Trong sự thành công này, vai trò của nhà nước là đặc biệt lớn nhờ sự can

thiệp bằng "bản tay sit” rên quy mô én, tái độ quyết lật và sie mạnh tập rung, có phương pháp

phù hợp Tại COP 21 diễn ra ở Pháp, các nhà môi trường đã cảnh bảo ring hai loi khí thải chủyếu gây hiệu ứng nhà kính là các bon và mê tan đã đạt mic kỷ lục vào nam 2014, nguy cơ cho

biển đối khí hậu ngày cảng lớn hơn do trái đắt nóng lên Lãnh đạo của các quốc gia đã cam kếtcất giảm khí thải của đất nước mình với thái độ thiện chí, có trách nhiệm với các thế hệ tương.lai, Mỗi nhà nước sẽ phải thực hiện chức năng của minh một cách tốt hơn, có hiệu quả hơnnhằm dép ứng yêu cầu phát triển bền ving cho chính đắt nước mình, trong đó có chức năng.đối ngoại trong việc hợp tác và phat triển, vì sự tiễn bộ, hòa bình và văn minh của nhân loại.

5 Phương chim xir sy mới cho quan hệ quée té trong điều kiện cách mạng 40

-những đồi hỏi về mặt pháp lý và thực tiễn

Thứ nhdt, đó là phương châm xử thể phải được tôn trọng là đảm bảo cho sự vận động và

phái triển trong trang thai edn bằng

Sự cần thiết phi đáp ứng yêu cầu phat triển bằn vững có thé được khẳng định dựa trên co?

Sở triết học là nhận thức về mỗi quan hệ giữa con người và thé giới tự nhiên rồi đến quan hệ

{Navy Hong Tuơ sát Bún ng sơn lơn tiên lạc hạ zin ho Đ i by 2488017

`2 Nguyễn Binh Hoe, Nguyễn Ngọc Sinh 2010), Đảm bdo ơn mink mới trường cho hl ign bin vững, Nxb Khoa học và

kỹ thuật Hà Nội, 343

Trang 33

giữa con người với son người, giữa nỀn sản xuất ã hội, con người và ty nhiên trong qui nh

Vn động cla lịch sử nhân loại trơng ứng với ba yếu tổ của phát tiễn bên vững là phí tiễn

kinh tế, bảo đảm tiến bộ, công bing xã hội và bảo vệ môi trường Tuy nhiên, phát tiễn bền

vững chủ yêu mới được nhìn nhận trong phạm vi quốc gia Nó cin phải được nhìn rộng ra trên.

pham vi toàn thé giới Điều này được rút ra từ hai nguyên lý cơ bản của triết học là nguyên lý:

phát tiễn và nguyên ý về mỗi iên ệ phổ biển No mội trường tự nhiên là cơ ở cho sự tồn tại và phát biên thi nên sản xuất xã hội kinh tổ) là động cơ vận hành của sự phát tiễn, con người yê tổ tạo nên xã hội va di khiển quá tính vận bình đó - là hạt nhân cũng.nhr mục

dich của sự phát triển, Ngoài ra, kh phạm vi của phát triển bén vững bền vững được mở rộng

ra thì các phương thức hành xử trong ngoại giao quốc tế cũng cần được xác định lại và xác.định thêm trước những nguy cơ mới dang de doa và thách thức loài người cùng với những hứa

hẹn về một tương lai tốt đẹp đang chờ đón chúng ta.

“rong một hệ sinh thái thi các thành viên của nó có quan hệ trong tác theo những chiềuhướng khác nhau, Hệ sinh thái tự nhiên vốn tự cân bằng HỆ sinh thái cổ con người được gọi làhệ sinh thái nhân văn, vừa có tính tự nhiên, vừa có bàn tay tạo dung của con người bao gồm.

hai hệ thống: thứ nhát là quần xã nhân văn; thứ hai là môi trường sinh thái tự nhiên cung cấp ce điều kiện và nguồn sống Con người có vị tí đặc biệt trong hệ sinh thái đó do sự khác biệt

với những loài khác, với bản chất thể hiện ở cả thuộc tính sinh vật được kế thừa và phát triểnhoàn hảo hơn và ở cả thuộc tính xã hội là văn hóa - nhân văn mà không có ở bắt cứ sinh vậtnào khác, Hai thuộc tin này phát ign theo thi gian cùng sự in hóa nổi chung được hệ hiệnqua các quá trình của tự nhiên, khai thác, biến đôi nó để tạo ra những sản phẩm phục vụ chonhụ cầu của mình và cũng tạo ra những nbu cầu mới cần được đáp ứng Đây chính là cơ sở để

khẳng định rằng phát triển là con đường tắt yêu Nếu sự tác động ớ mức độ dé tự nhiên có thé

đắp ứng được như khả năng cung cắp, khả năng tới tạo, khả năng dung nap của nó thi môi quan

hệ giữa tự nhiên với con người và hoạt động sản xuất vật chất của họ sẽ tồn tại bền vũng và ngược lại Đẳng thời với nó, có những nhu cầu được tạo ra không chính đáng và để đáp ứng

những nhu cầu đó, loài người đã dùng nhiều biện pháp cực đoan với chính “me thiên nhiên” và.

siữa những đứa con của người mẹ đó Chiến tranh giành đất đai, chiến tranh giảnh nguồn li tir

tài nguyên thiên nhiên, chiến tranh giành thị trường (lao động, hàng hóa, tien tệ ) đã xây ra

‘va nguy cơ lan rộng và phức tạp hom eiing de doa gây ra sự bắt ôn nhiều hon cho loài người. Theo Lão Ti, gốc rễ của bén vũng là nhờ sự cân bằng, muốn tồn tại bên vững thì phải nương theo lẽ tự nhiên - heo "đạo" - đề duy tri sw cân bằng đó vì "ật cùng ti biển", "Vật

cùng" tức là sự biển đổi của sựvật khi tới ngưỡng chịu đựng hay giới bạn cuối cing của nó,

ic biển” là một sự thay đổi về chất có tính tích cục như đột biển gen của sinh vật đỗ thích nghi, có thể là sự thay đổi có tính cục đoan mà trong tự nhiên có thé là những biến cố, thảm họa và trong xã hội thì đồ là sự tối loạn trật ự, chiến tranh, xung đột iai cA Nền sin xuất

8 hội phải dựa vào những điều kiện tự nhiên mà dip ứng nhu cầu của con người ở mức độhợp lý, Nếu tương tác giữa các yêu tổ trong cùng một quả trinh để tạo ra sự hỗ try, nương tựa

để phát huy tác dụng cho nhau để cing phát trign thì “tc biển” đó được gọi là đồng biển Nếu, tương tác giữa các yêu tổ của cùng một quá trình mà xung đột với nhau thì nó trở thành nghịch.

biên, Do vậy, ph rien lồ cơn đường tứ xét nhưng để cho phe tiện được bên vững loài

nigudl cần giữ nhịp điêu dn định tương đổi để đâm bảo cho sự phát triển trở nôn cân bằng nhờ su đồng biên, Nén sản xuÏt của xã hội đã trải qua rất nhiều thăng trim và edn giữ được nhịp

bu tương đối dn định bởi những quy luật của tự nhiên nhờ sự cân bằng trơng đối giữa nhu.

sầu của con người và khả năng cũng cấp của tự nhiên Nhà nước có sứ mệnh đặc biệt rong vig

{i lập, duy tì sự cân bằng vin có của tự nhiên do loài người khi đại điện cho mỗi quốc gia, dân

tc Quan hệ giữa ty nhiên - con người - nền sản xuất xf hội khi hội đã những điều kiện tắt yến

đồi hỏi sự có mặt của nhà nước với những chức năng của nó.

6

Trang 34

"ĐỂ thôa mãn nhủ cầu ngày cảng cao, loài người phải tác động và khai thác các yếu tổ của môi trường tự nhiên ngày một nhiều hơn, gây ra những biến đổi đến mức bắt thường và có nguy cơ dẫn đến sự "nghịch biến” Môi trường sống, cách thức tác động đến moi trường sống ở ‘Viet Nam hiện nay cô sự biến đỗi nhanh hơn với nhiều hệ lụy khi nhu cầu của con người tăng lên, khoa học kỹ thuật phát triển hỗ trợ sinh ra những phương tiện, công cụ "nối tay" cho con.

người dé họ tác động cực đoan hơn lên mối trường với sự ra đời của cuộc cách mạng 4.0 Khiđồ, cần phối có "bin tay sit” của Nhà nước và không chỉ của một nhà nước cụ thé nào để ngăn

“hân sự cực đoan đó, tái lập trang thái cân bằng và cũng để duy trì sự sắng còn và phát triển tên vũng,

Đứng trước những thực tế này, vé mặt pháp lý, con người mà trước hết là các nhà nước

đại diện cho mỗi quốc gia, dân tộc phải ngồi lại với nhau để tim ra cách hành xử phù hợp để

cân bằng các loại lợi ích, đồng thuận với nhau nhìn về một hướng để bình thành nên một trật tự cân bằng Nước Mỹ có nhiều vũ khi tối tân có chắc rằng mình an toàn hơn không nếu còn các thể lực thù địch luôn muốn ra tay khủng bổ? Trang Quốc trở nên giàu có hơn nhờ sự bon rút

rit nhiều tài nguyên của các nước nghèo liệu có trính được xung đột sắc tộc và mâu thuẫn với

các quốc gia khác khi đầu tư tài chính để thao ting các nước nghèo? Thị trường chứng khoán.

của Nhật, của Anh hay của Nga có những biện pháp bảo vệ ngặt nghèo liệu có bị những “bàn

tay bin” can thiệp lâm cho nó méo mồ hay không? Những điều này phụ thuộc rất nhiéu vào hành lang pháp lý được tạo ra giữa các quốc quốc gia "Tuyên bổ về các nguyên tắc của luật

quốc tổ điều chỉnh quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các quốc gia ngày 24/10/1970" đã phát huy

túc dụng trong một thời gian đài và được nhiều nhà nước thừa nhận Vậy sao vẫn còn đó nhưng xung đột dai đẳng, liên miên ở Châu Phi, ở Trung đông, ở bán đảo Triều Tiên, sự mâu thuẫn.

giữa Nga với các nước phương Tây đã kéo dai qua nhiều thập ky và vẫn còn đang tiép tục Cáidang thiếu dé đảm bảo cho trật tự thé giới hiện nay là gì? Phải chăng là vì lòng tham không,

kiểm soát? Phải chăng là chủ nghĩa dân tộc cực đoan lên ngôi? Phải chăng chủ nghĩa dân túy

đang có nguy cơ bùng phát khi các các đảng phái cực hu lên nắm quyền đã thỏa mãn dân

chúng với những đồi hỏi thái quá? Phải chăng là vì sự fch kỷ muốn chứng tỏ minh của một vài

ai đó có thé lực? Phải chăng rồi lại phải chăng Có lẽ do tắt cả những điều đó Nhưng phát triển bền vững sẽ chẳng thực sự diễn ra ngay cả khí những van đề nêu trên đã được giải quyết nếu còn những lý do khác mà không dễ gi khắc phục được Đó là sy thiếu sự cộng đồng trách

nhiệm, chung tay giải quyết những bắt đồng và những vấn đề cực đoan đang tiếp tục xảy ratrên phạm vi toàn thé giới bằng thái độ thực sự thiện chí, hợp tác của các quốc gia khi hiện

đang có những khoảng cách quá lớn, không chịu thừa nhận nhau Giải quyết được vấn đề này, trật tự cân bằng trên phạm vi quốc tế với tư cách là một đòi hỏi chung của phát triển bền vững mới hy vọng được thực hiện một cách thực sự và hữu hiệu.

Thứ hai, phải có sự liên kết các vùng, kim vực trên phạm vi toàn edu, kết hợp với việc tôn

"vọng lời ich của mỗi quắc gia Giờ đây, nhân loại dang bước những bước tiền thin ky trên con

đường chỉnh phục những tỉ thúc mới phục vụ cho nhân loại Tuy nhiên, có nhữag phát minh

cling đã gây ảnh hưởng nguy hại cho nhân loại đang hiễn hữu và vẫn có thé tiếp tục sẽ điễn ravới tin suất và mức độ nguy bại cao hơn Một quốc gia khó có thé tự minh kiểm soát được

điều đó nếu không có sự hợp tác một cách tích cực, rốt ráo Sự liên kết vùng trên tỉnh thần hợp tác hướng tới các lợi ích chung Một phát minh khoa học có thể đẫn đến sự vượt trội dẫn đến wu thể cạnh tranh của quốc gia này thì cũng có thé đồng nghĩa với sự phủ định những có gắng nhưng đạt kết quả của quốc gia khác Sự sẻ chia giữa các quốc gia tạo ra một lợi ích lớn cho sự n định và bên vững cho mỗi quốc gia nhờ sự ta tưởng của các quốc gia côn lại Nếu giữa các quốc gia, giữa các khu vực hay Khối liên kết kinh té không tim đến nhau hay thậm chí uôn tìm cách kiểm chế, đối trọng đến mức không thừa nhận hoặc triệt tiêu nhau chắc chắn là mầm

mong cho những xung đột mới với mức độ cao hơn, phạm vi rộng hơn sẽ tgo nên sự hỗn loạn.

không lối thoát Một quốc gia dù nhỏ, yêu thé, khi được tôn trọng sẽ có trơng tác tích cực trở

Trang 35

lại Một quốc gia lớn mạnh, có nhiều ưu thé cũng có thé trở nên "cô đơn” trước sự nghỉ ngạica cộng đồng quốc tế, trước sự tức giận của những quốc gia, khối hay vùng yếu thé bị chèn ép

và cũng có the trở thành đối tượng cho các lực lượng cực đoạn tiến hành các boạt động khủng

bồ để giải tỏa "nỗi tức giận” khi gặp phải các sức ép nào đó, Một quốc gia giản có cũng có the

phải đối mặt với sự khủng hoảng đến từ sự già hóa dn số, khủng hoàng niềm tin ở giối trẻ trước các “cú sốc” của cuộc đời đến mức tim đến cái chết Đối với một quốc gia, một vùng miền nào đó rất xa xôi đến mức có cảm tưởng rằng không có nhiều mối liên hệ ding kể nào.

với thé giới hiện đại nhưng cũng có thể chịu tôn thương từ tác động của biến đổi khí hậu toàn.

cầu, của sự nóng lên của trái đất, của những đám mây nhiễm phóng xạ từ các sự cổ gây ra ở

những nước phác iễn Nói cách khác, thể giới không phải là của riêng ai, Th giới phải là một cộng đồng thống nhất và có trách nhiệm Sự trách nhiệm phải đến từ các khu we, từ mỗi quốc

gia từ mỗi cá nhân con người cụ thé mà trong xã hội hiện đại này, người có thé lên kết để tạo

sic mạnh chung, hạn chế những nguy cơ, khắc phục những tổn thương chỉ c thé [aha

nước-"người đại điện cho mỗi quốc gia, đồng thời cũng là những chủ thể phổ biển trong quan hệ quốc

Khi những vin đề thực iễn trên đây dang dat ra nhủ cầu giải quyết một cách tốt ráo, thi

‘ge lim rước mit tối cần thi la phải ủy tr được ự tôn trọng oa các quốc gialà thành viên đối với ức di ước quốc tế mà mình đã(ham gia xây đụng nên hoặc phê chuẩn Hiện tượng

rất khỏi các điều ước quốe tế hay bảo lưu một số điều khoản trong các điều ức quốc tế của

một số quốc gia hiện nay là biếu hiện phan nào của sự nghỉ ki, sự mắt niềm tin lẫn nhau, hoặc.

vi lợi ich {ch kỷ có nguy cơ kéo theo sự bắt ổn trên phạm vi toàn cầu.

Tóm lại, các quốc gia hãy vì cộng

trong quan hệ quốc tế một cách thân hiện, có trách nhiệm, không chi vì

hệ trơng la của loài người Nói cách khắc phát tiễn bền vũng phải vừa là mục tiêu; vừa là đồi

hỏi vừa là bảo dim của cộng đồng quốc tế cũng như mỗi quốc gia hiện nay nhưng vẫn còn quá. nhiều thách thức đối với cộng đồng quốc tế và của mỗi quốc gia trong việc chung tay xây đựng

một thể giới của chúng ta- một thé giới hòa bình, dân chủ tiến bộ, công bằng va văn minh.

Trang 36

QUYEN ĐƯỢC SÓNG TRONG MOL TRƯỜNG TRONG LANE

~ NHỮNG VAN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỀN

TS Trần Thi Quang Hồng”

Đặt vấn

Điễu 43 Hiển pháp năm 2013 quy định: “Mọi người đều có quyền được sống trong môi

trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường” Điều này có nghĩa là quyền được sống.

trong môi trường rong lành là một quyền hiền định ở Việt Nam Việc ghỉ nhận này có ý nghĩa

‘VO cùng quan trọng đối với nhận thức về quyền con người, thiết lập cơ sở pháp lý cao nhất cho.

những hành động bảo vệ quyền được sông trong môi trường trong lành ở Việt Nam Tuy

nhiên, việc đảm bảo thực thi quyền hiển định nay cũng đối mặt với các thách thức to lớn cả ở.

“khía cạnh pháp lý và thực tiến

Bai vit này cong cắp những thông tn khái quát về quyền được sống trong mới trường, ‘rong lành cũng như việc hiễn định quyền này trên thé giới và Việt Nam, đồng thời phân tích

ning thách thức về mặt pháp lý và thục tiến cho việc đảm bảo quyền này ở Việt Nam với trcach là quyền hiến định

1 Quyền được sống trong môi trường trong lành - một số vẫn đề khái quát

Qiyn con người nói chung được phát triển cùng với sự phát triển của các hình thái

kinh tế xã hội Cho đến giữa thé kỷ 20, quyền được sống trong môi trường trong lành là một khái niệm mang tính lý thuyết, thậm chỉ còn được coi là quá khích ' Tuy nhiên, cho đến nay,

nó đã được thừa nhận rộng rãi như một nội dung cơ bản của quyền con người.

Quyền con người được sống trong môi tường trong lành (human right to healthy environment) là một phần của nhóm quyền con người liên quan đến môi trường Nội dung của

quyền này la tắt cả phy nữ, nam giới, thanh niên và trẻ em đều có quyền được hưởng một môi

trường trong lành và an toàn, và được hưởng những quyền cơ bản liên quan tới hoặc phụ thuộc

ào việc có một môi trường trong lành

‘Mie dù nhận thức về quyển này còn có những tranh luận, thực tế là quyền được sống, trong môi trường trong lành đã được ghi nhận ong nhiều van kiện, công ước quốc tế quan trọng về quyển con người “" Chẳng han, Tuyên ngôn về nhân quyền của Liên hợp quốc năm

1948 ghi nhận "Tắt cả mọi người, với tư cách là thành xiên trong xã hội, đều được hiện thực.hoi ác quyển về kink tế, văn hoá, x hội thiết yếu đối với nhân phẩm của mình Mọi ngườiđều có quyền được hưởng một mức sống đâm bảo về sắc khoẻ và phúc Ig."

Cong tước quốc tế về các quyễn kính tế, xã hội và văn hoá được Đại hội đồng Liên hop

quốc thông qua bởi Nghị quyết số 2200 (XXI) ngày 16/12/1966 và có hiệu lực ngày 3/1/1976 ahi nhận "Các quốo gia gi nhận quyền của tắt ed mọi người được thụ hưởng ở mức cao nhất

Trưởng ban Pháp uit Dân sự-Knh tế, Viện Khoa bọc pháp - B Tự pháp

` Xem David Boyd, Quyền được ống trong một tường trong lành theo Pio php, 28/2/2013 tllyfPS/⁄ ba Jawnow orgeghto-hoathy-endionment/ truy cập ngày 20/9/2018)

á_ Xem websteclahongtuào ald cue quyền con gut tl p/w pdreorg/ighs/environment htm

C5 Xem Tenh Xun Thing, Vai tr của Nha ue tong vie dim bả quiền được sống trong mỗi tường trong lành,gi t/Iedel mo] gov n/attintue/Pages/th-an-phap lut2apltenlö-211 ru cập ngà 20/9/2038)

` BiẦu22,25và27"Tuyênngôn thể gl vb nhân guys (Universal Decaraton of Huma Rights) 1948

Trang 37

có thé dat được về site khoẻ thé chất và tỉnh thần Một trong những bude để dat được điều nay bao gồm cải thiện tất cả các mật của vệ sinh môi trường và công nghiệp""”

Các qu định này đều thể hiện những cách diễn đạt khác nhau về quyền của tt cà moi

người được sống trong môi trường trong lành và trách nhiệm của các quốc gia trong việc đảm

bảo cíc quyền này

Hội nghị thượng đình đầu tiên của Liên hợp quốc tổ chức về mdi trường sắng của eon

(United Nations Conference on the Human Environment) tại Stockhom, Thuy Điễn tir

-16/6/1972 cũng đưa ra Tuyên bb Stockholm với 26 nguyên tie liên quan đến môi

trên va nụ in và nột Chương tình inh động vế 109 Kynar ng hưng

vn để cơ bản của mỗi quan hệ giữa cơn người và môi trường.” Đây được xem là văn bản đầu tiên ghi nhận một cách rõ rang quyền của con người được sống trong môi trường trong lành.”

„ Quyền con người được sống trong môi trưởng trong lành có mỗi quan hệ chặt chế với yéu cầu vé bảo vệ môi trường Đảo vệ môi trường xuất phát từ yêu cầu bảo vệ cáo điều kiện sống của con người, không chi cho hiện tại mà cho cả các thể hệ tương lai Trong nội dung, hoạt động bảo vệ môi trường, bảo vệ chất lượng của các thành phần môi trường như đất, nước, không khí là những nội dung quan trọng Kết quả của các hoạt động này cũng chính là việc

"người din được sống trong môi trường trong lành Do vậy, việc đảm bảo thực th quyền con

người được sông trong môi trường trong lành phải được thực thi thông qua các hoạt động bảo

‘vg môi trường.

3 Quyền được sống trong môi trường trong lành trong pháp luật ác quốc gia

Ở bình diện quốc gia, số lượng các quốc ga ghỉ nhận quyền được sống trong midi trường trong lành đã vượt qua con số 100 Tính đến năm 2012, có 177 trong sb 193 cốc gia

thành viên của Liên hợp quốc công nhận quyền này Việc ghỉ nhận này có thé thông qua hiển hấp, các văn bản phíp luật vỀ môi trường, quyết định của toà án hoặc phê chuẫn các điều tóc

quốc tế Cụ thể, 108 quốc gia hién định quyén này Hơn 100 quốc gia có quy định minh thị về qguyền này trong pháp luật quốc gia và 120 nước đã ký kết các điỀu ước quốc tế ring buộc trách nhiệm của quốc gia rong việc bảo vệ quyền con người, trong đồ có quyền được sống

trong môi trường trong lành Số ít các nước chậm trể trong vấn đề nàybao gồm Hoa Kỳ, Canada, Nhật Bản, Úc, New Zealand, Trung Quốc, Oman, Afghanistan, Kuwait, Brunei Darussalam, Li-bing, Lio, Myanmar, Bắc Triều Tiên, Malaysia và Cam.guechla

-Sự gia ting nhanh chóng của các quốc gia công nhận quyền con người được sống trong

môi trường thé hiện những chuyển biến đáng kể rong nhận thức của các quốc gia về quyền

Tuy nhiên, việc một số quốc gia, trong 46 có nhiều nền kinh tế lớn trên thé giới chậm.

ted trong việc ghi nhận một cách minh thị quyền con người được sống trong môi trường trong lãnh cho thấy diy là vẫn đề vẫn còn gây tranh cãi Những yếu tổ ngăn cin vig ghỉ nhận quyện

này có thể liên quan đến những quan ngại về tính khả thi (do cảm thấy rằng chưa đủ các điều.

kiện để đảm bảo quyền này), hoặc cho rằng việc này không tách rời các hoạt động bảo vệ môi

trường nói chung, hoặc nhà nước chỉ muốn hành động trong phạm vi nhìn nhận của mình vàem Điều 3 6, 7,11, 12, 13,15 international Covenant on Econom, Social ana Cultura Rights 1966

Trang 38

Không mến ring buộc trách nhiệm dẫn đến phi chịu sức ép của các tổ chúc xã hội rong việc phải đấm bảo môi trường trong lành cho người dân.

Thực tế cho thấy, việc công nhận, đặc biệt là hiến định quyền được sống tong môi trường trong lành đem lại những ý nghĩa thực tiễn to lớn trong việc đảm bảo thực thi quyền này ở nhiều quốc gi Nó khôn chỉ thé hiện việc lấy con người làm rung thm của thất in,

ết lập một cách tiếp cận nhân văn đối với công tác bảo vệ môi trường mà còn tạo cơ sở pháp.

Up suất ng chỉ cdo eu sập iy Một tt hoy ti k hangars hy tác

bảo vệ môi trường, Các chuyên gia đã chỉ ra những bằng chứng cho thấy việc hiển định quyền

và trách nhiệm bảo vệ quyền thúc day việc ban hành những đạo luật bảo vệ môi trường rmạnh.mẽ hơn cũng như thực thi các đạo luật này được hiệu quả hơn và tăng cường được sự tham gia.

eủa công chủng vào hoạt động quảnlý môi trường, Các bằng chứng cũng cho thấy có sự tương

quan giữa việc đặt ra các yêu cậu về bảo vệ môi tường trong hiển pháp với những biện phái

‘bao vệ môi trường hiệu qua Chẳng hạn như những quốc gia có hiến pháp chú trọng đến BA dễ

môi trường có lượng tác động sinh thi nhỏ hơn và giảm được một số loại ô nhiễm không khí

nhanh hơn 10 lần so với các quốc gia không có quy định về bảo vệ môi trường trong hiến.pháp Điều này rõ rằng tác động tích cực đến việc thực thi quyền môi trường bởi nhờ đó,“người dân được hít thở không khí sạch hon, uồng nước an toàn hơn và sống trong môi trường,trong lành hon” Cụ thé như ở Áe-hen-t-na, người dân sống ở những khu vực ting là nơi ð

nhiễm nhất của quốc gia này đã sử dụng quyền hiến định được sống trong môi trường trong lãnh để yêu cầu chính quyền liên bang, các tỉnh và thành phổ phải tién hành những nỗ lực làm

sạch và phục hồi môi trường lớn chưa tùng có Tông th, chính quyền các cấp đã chỉ phí hơnmot tỷ đô fa hàng năm trong giai đoạn mười năm 48 nâng cấp hệ thống hạ ting nước sinh hoạt

và nước thải, cải hiện hệ thông giám sát và thực thi pháp luật môi trường, chữa bệnh cholượng nước của dòng sông Riachuelo Trong khi đó, ở Canada,

một nước chưa hiển định quyển được sông trong môi trường trong lành, các nỗ lực của để làm

sạch các khu vụ bỉ nhiễm ban vùng Hỗ Lớn c chậm chụp vì đông ly đủ gy ra những

phién phức về mặt môi trường cho người dân sống ở vùng nay.”

3 Hiển định quyền được sống trong môi trường trong lành trong bi cảnh Việt Nam

Vite hiển định quyền được sống trong môi trường trong lành thông qua Hiển pháp 2013,

được thực hiện trong bồi cảnh các quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam ngày cảng,

được đề cao và những vin đề môi đang ngày càng nỗi cộm trong xã hội Tuy nhiên,

cũng giống như việc hiến định quyền sống trong môi trường trong lành ở các quốc gia khác, việc hiến định quyên này ở Việt Nam không tao ra mội quyển mới Trước khi có Hiến pháp

2013, quyền này đã được thể hiện trong Luật Bảo vệ môi trường 2005, Việc thực thi quyền này

cũng được đâm bảo bởi hệ thống các biện pháp về bảo vệ môi trường, thông qua các biện pháp bio vệ môi trường, trách nhiệm của nhà nước, tổ chức và cá nhân rong bảo vệ môi trường,

thông qua các công cụ môi trường như lập đánh giá tác động môi trường hoặc cam kết bảo vệtường của doanh nghiệp, các công cụ cắp phép xả thải, các quy định về điện ích cây xanh.

và mặt nước ở đô thị, các biện pháp quản lý ô nhiễm v.v.

Do vậy, việc hiến định quyền sống trong một môi trường trong lành trong Hiến pháp 2013 không được coi là tạo ra một quyền mới mà phải được nhìn nhận ở ý nghĩa chính

trị-pháp lý của nó Nó thể hiện sự đề cao quyền này, đồng thời cũng thé hiện cam Ket lớn hơn của

“Trích David 8 Boyd, Quyền được sống trong môi trường trong lành theo hiến pháp, 28/2/2013 talttpsi//winue lawnow.org/right-to-healthy-environment/ [tuy cập ngày 20/9/2018)

xem dave Boye, tae

Trang 39

nhà nước trong việc vệ quyền môi trường của người dân VỀ mặt pháp lý, nó cho phép người dân cô những đôi hôi lớn hơn đối với nhà nước và ở phía ngược lại, ồ rằng buộc những trách nhiệm chặt chẽ hơn đối với nhà nước trong việc đảm bảo cho người dân quyền được sống trong môi trudng trong lành,

“Tuy nhiên, giống như nhiều quyền hiến định, các điều kiện đảm bảo là hết sức quan

trong để quyển môi trường của người dan được thực thi một cách hiệu quả Chúng ta dé dang

hận thấy ring ở Việt Nam, vige đảm bảo thục thi quyền môi trường đang gặp những thách thức hết sức to lớn, Những thách thie cơ bản nh là

Điều kiện kinh tế xã hội: Trong điều kiện một quốc gia ở trình độ phát triển khá thấp so với nhiều quốc gia trên thé giới, các điều kiện cơ sở hạ tầng chưa được phát triển, chất lượng cuộc sng chưa được dim bêo, việc đảm bảo thực thi quyền được sống trong mỗi trường trong link của người din bị ảnh hướng đáng kể,

„ Sức ép phat triển kinh tế: giỗng như nhiều nước dang phát triển trong bối cảnh toàn cầu hoá, Việt Nam đang đứng trước những sức ép to lớn để ddy nhanh tốc độ phát triển Tuy

nhiên, trong khi hệ luy môi trường của quá trình tăng tốc phát triển vẫn chưa được khắc phục

thì những áp lực đối với mỗi trường từ phát triển kinh tế chưa hễ có dấu hiệu giảm bót, thậm chí ngày căng gia tăng, Cho đến nay, chúng ta vẫn chưa thé đạt được điểm cân bằng giữa hai yêu cầu là phát trién kinh Ế và bảo vệ môi trường

VỀ trách nhiệm giải trình cũa nhà nước: Trong điều kiện chưa cô những biện pháp "hữu hiệu để đảm bảo trách nhiệm giải trình của nhà nước thi rất khó có để dim bảo trách nhiệm của nhà nước trong việc đảm bảo quyền của người dân được sống trong mỗi trường,

‘rong lành :

Về nhận thức xã hội đối với quyền được sống trong môi trường trong lành: nhận thứ xã hội chưa diy đủ cũng đang là một trong những yêu tổ đáng ké đối với việc thực thi qu này Đối với doanh nghiệp, mục tiêu lợi nhuận vẫn là tu tiên số 1 và mục tiêu này thường

at các trách nhiệm mỗi trường Đối với người dân, những quan sát thực tế cho thay người dnnhận thức về quyền đối với môi trường trong lành của mình nhưng chưa nhận thức một cách.

đầy đủ về những ảnh hưởng từ hành vi của chính mình đối với việc thực biện quyển này Do

vy, cả doanh nghiệp và các cá nhân hiện nay đều là những tác nhân gây ra tôn hại đối với

“quyển được sống trong môi trường trong lành của người dân.

“Chính những yếu tổ chưa thuận fo nói trên đã dẫn én những hạn chế trong cơ chế pháp lý để bảo vệ quyền được sống trong môi trường trong lành của người dn cũng như việc tc thi các

sơ chế này trên thực

V8 cơ chế nháp ý: Những yếu tỗ nêu trên tạo rw những lục cân cho việc đưa tí những

co chế báo tệ mỗi trường hữu hiệu hơn, những chế tài môi trường nghiêm khắc hơn, những

tu chudn mỗi trường cao hơn hay những cơ chế mạnh mẽ hon đẻ người dân phát huy vai trồ của mình Hiện nay, những cơ chế pháp lý để người dân có thể giám sắt có hiệu quả và áp dung các biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ quyền được sống trong môi trường trong lành vẫn

còn vắng bóng, Hiện nay, việc phân biện của người dân chủ yếu được thực hiện thông qua việctham vấn về các báo cáo DTM, nhưng thực tế cho thấy việc tham vấn này chỉ mang tính hình.thức và hoàn toàn không hiệu quả Trên thực tế, người dân có thé phát hiện các hành vi 6 gây 6nhiễm, nhưng từ việc phát hiện dén việc đưa cơ quan chức năng vào xử lý là cả một khoảng

cách và đa số các trường hợp là không xử lý được Cơ chế khiếu kiện tập thé chưa được quy

định cũng là yêu tổ khiến người din khó khăn trong việc khởi kiện để khôi phục quyền môi

trường khi bị xăm phạm Chính vì điều này mà người dén hay sử dụng những biện pháp là Đ

Trang 40

phản đi, chặn đường xe đi, rào ng Ply là những iện pháp tự phát và gly inh hưởng

không tốt cho cả người dân, doanh nghiệp và trật tự an toàn xã hội nói chung,

8 cơ chế thực thi: Thực tẾ cho thấy là ngay cả với những quy định pháp luật đã có tì

việc thực th cũng hết sức khé khăn rên thực tế do những thích thức đã nêu ở trên Trong rắt

nhiễu rường hợp, yêu cầu thụ hút đầu tr đ phát tiễn kinh tổ xã hội, ạo việc làm và gi tăng

thu nhập cho người din khiến cho việc đảm bảo thực thi quyền môi trường cho người dân

không thể triệt đẻ, Có rất nhiều trường hợp khỉ một doanh nghiệp vi phạm ede tiêu chuẩn về môi trường, cơ quan nhà nước không thể xử lý mạnh do đứng trước bai toán.

Nhu vậy, chúng ta thấy ring việc hiển định quyền được sống trong môi trường trong

lành thé hiện ty trồng hết sức tiến bộ cha nhà nước trong bảo vệ quyền con người Tuy nhiên,

sẽ cần nhiễu những nỗ lực và thời gian để quyền này có thé trở thành biện thực Trong điều

kiện Việt Nam, quyền nay có lẽ cn được coi là một mục tiêu cần đạt đến hơn là một quyền

thực ế và đã được đảm bảo

Ngày đăng: 14/04/2024, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN