1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về đăng ký tạm trú và thực tiễn thi hành tại phường Láng Thượng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về đăng ký tạm trú và thực tiễn thi hành tại phường Láng Thượng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thanh Hà
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Ngọc Bích
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật hành chính
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 48,9 MB

Nội dung

Tự do cư trú là quyền cơ bản của con người, tức là cá nhân có quyềntự do lựa chọn chỗ ở, nhưng việc thực hiện quyền này cần phải căn cứ theo các quy định của pháp luật và việc quản lý vi

Trang 2

riêng tdi.

Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bố trong bat kỳ côngtrình nào khác Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng,

được trích dẫn theo đúng quy định

Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của luận văn này

Tác gia

Nguyễn Thanh Hà

Trang 3

Em xin cảm ơn các thay, cô trong Khoa Hành chính - Nhà nước, các thay

cô giảng dạy tại trường Đại học Luật Hà Nội đã giúp đỡ em trong suốt quá

trình học tập và nghiên cứu.

Đề hoàn thành công trình khoa học này, em xin chân thành cảm ơn sựgiúp đỡ nhiệt tình của Công an phường Láng Thượng, quận Đồng Đa, thànhphố Hà Nội, các anh chị đồng nghiệp, bạn bè và đặc biệt em xin bày tỏ lòngbiết ơn đến Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Bích, người luôn quan tâm, chỉ dẫn tận tình

cho em trong quá trình thực hiện luận văn.

Mặc dù đã rất có gắng, song do đây là vấn đề sát với thực tiễn nên luậnvăn khó tránh khỏi những hạn chế, khiếm khuyết về nội dung và cách trìnhbày, em rất mong được sự góp y, chỉ bảo của các thầy, cô dé bản luận vănđược hoàn thiện hơn./.

Ha Nội, tháng 08 năm 2018

Tác gia

Nguyễn Thanh Hà

Trang 4

Bảng 1: Thống kê hộ, nhân khẩu đăng ký thường trú ở phường, xã, thịtran khác thuộc thành phố Hà Nội nhưng đến tạm trú tại địa bàn quản lý của

CSKV, CAXDPT và PT xã (KT2 đến) - Công an phường Láng Thượng

Bảng 2: Thống kê hộ, nhân khẩu đăng ký thường trú ở tỉnh, thành phốkhác nhưng đến tạm trú tại địa bàn quản lý của CSKV, CAXDPT và PT xã

(KT3, KT4, HS-SV) - Công an phường Láng Thượng

Trang 5

08/067 10000 ee |

9:1/9)I05201 5 6

1.1 Khái niệm cư trú và quyền tự do cư trú 2- 2s s+sezs+xered 6

LLL Ki Ni@M CU nớgUGGGốG ẦỐ 6

1.1.2 Quyển tự do Cử trti coccececccscscsscssescssessessesessssssssssssssssussesevsssevsssseeevees 10

lui FT Ky) ĐI TỦ sao samen ses sane ae % RR AR NAS SE KHH808888 13

1.2.1 Khai niệm đăng Ky CU ÍFÚ -.c cv SEEESsekkseeeesreeres 13

1.2.2 Đặc điểm đăng ký CU fFÚ - 5S E111 E12111121 11 te 151.3 Đăng ký tam tru - - - - 1111 1 St TH TH ng ng re 19

1.3.1 Khái niệm đăng ky ÍQIM ÍTÚ ác SE ESEEESseeEeeeeeesreeres 19

1.3.2 Đặc điểm của đăng ky) tA tú Set TS EEEEEEEEEkrrret 20

1.3.3 Vai trò của đăng kỷ tAM IU s - c SE ESvEEeeeeeeseeeees 20 0i:10/9))1 022 /< A.A 24

2.1 Sơ lược pháp luật về đăng ký tạm trú - 2s cx+xexerxesee 24

2.2 Nội dung các quy định pháp luật hiện hành về đăng ky tạm trú 29

2.2.1 Các nguyên tắc đăng ký tAM tFÚ - + 5cSt+c‡E2ESEEE2EeEsrerxet 29

2.2.2 Các trường hop đăng ký tAM ÍFÚ c5 + ++vvvteeeeeses 302.2.3 Thẩm quyên đăng ký tA †rÚ - c5 te éEkEEEEEEkEErkerket 31

2.2.4 That tục đăng KY tA W700 ee eeeccccccceeceeeseeeeteceeneeeeeeeeeseeseseeeneeenseeenss 33

2.2.5 Thay đổi, hủy bỏ đăng ký tại tri cececceccccsscessceseessveseesesveseeteseeees 37

2.2.6 Phan biệt thông báo lưu trú và đăng ky tạm trú - 40

2.3 Thực tiễn thi hành pháp luật về đăng ký tạm trú tại phường Láng

Trang 6

2.3.3 Một số ton tại, hạn chế và nguyên nhân trong việc dang ký tam

7P -«a e kee nee e eee e eee enn eee e anne ee cane Ee Gan ee ee can eeeesaaeeeeaaeeenaaes 49 9:19/9)0n 543.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về quản lý cư trú và đăng ký

Ce 54

3.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu qua dang ký tạm trú 59KẾT LUẬN - - 2-5 E2 SE 1E 121121211211111111111111111 1111111111111 tk 63DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 7

Tự do cư trú là quyền cơ bản của con người, tức là cá nhân có quyền

tự do lựa chọn chỗ ở, nhưng việc thực hiện quyền này cần phải căn cứ theo

các quy định của pháp luật và việc quản lý việc cư trú của cá nhân, pháp luật

quy định phải đăng ký cư trú Đăng ky cư trú có thé là đăng ký thường trúhoặc đăng ký tạm trú, nếu cư trú ôn định, lâu dài thì cá nhân đăng ký thườngtrú và phải đăng ký tạm trú trong trường hợp sinh sống tại nơi mà không phảinơi đăng ký thường trú của cá nhân đó Việc đăng ký tạm trú không chỉ là

trách nhiệm của cá nhân, công dân mà còn là cách để Nhà nước quản lý cư trú

của cá nhân, công dân một cách liên tục, liền mạch, tạo điều kiện thực hiện tốtcác công tác quản lý khác của Nhà nước như phát triển kinh tế, văn hóa — xã

hội, cơ sở hạ tầng, giao thông, đường xá, phòng ngừa tội phạm, giữ gìn anninh, trật tự.

Phường Láng Thượng được xác định là phường trọng điểm của quận

Đống Đa, thành phố Hà Nội Với diện tích lớn thứ hai toàn quận, trên địa bàntập trung nhiều trụ sở cơ quan hành chính, trường học, thu hút dân cư tới sinh

sông, hoc tập và làm việc Trong những năm qua, chính quyên cơ sở đã thựchiện nhiều chủ trương quản lý cư trú nói chung trong đó có quản lý đăng kýtạm trú Tuy nhiên tình hình đăng ký tạm trú vẫn còn nhiều bat cập, người đếntạm trú trên địa bàn còn chưa tự giác thực hiện khiến cho công tác quản lýtạm trú không chặt chẽ, sâu sát.

Trên địa bàn phường hiện nay có 5 khu ký túc xá sinh viên, gan 1.300

cơ sở cho thuê với gần 4.500 nhân khẩu tạm trú, bao gồm sinh viên, ngườilàm động, cán bộ, công nhân viên chức nhà nước Đặc biệt những năm gần

đây, do vị trí thuận tiện đi lại, gần các tuyến phó, tuyến đường giao thông lớn,

các công ty, doanh nghiệp tư nhân tập trung nhiều trên địa bàn phường, các

Trang 8

học thay vì chỉ đào tạo cán bộ phụ nữ cơ sở như trước, đã thu hút một lượnglớn sinh viên, học viên có nhu cầu học tập, nghiên cứu tại trường Nhu cầu

tạm trú cũng vì thé mà tăng lên, tiềm ân nhiều nguy cơ mất an ninh, an toàn,

tệ nạn xã hội Hằng năm, thông qua kiểm tra công tác đăng ký tạm trú đều đã

phát hiện những đối tượng phạm pháp, truy nã đang lân trốn, trà trộn và các

khu vực nhà cho thuê.

Vì vậy, dé tăng cường công tác quản lý, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn

xã hội, việc đăng ký tạm trú của mỗi cá nhân khi cư trú trên địa bàn cơ sở là

một van dé vô cùng bức thiết Đồng thời, thể hiện trách nhiệm của mỗi cá

nhân trong việc đảm bảo an ninh chung của cộng đồng

Từ thực tế công tác đăng ký tạm trú trên địa bàn phường LángThượng, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, nhiều doanh nghiệp công ty,

trường học, mở rộng, thu hút đông đảo người đến cư trú, nên em đã lựa chọn

nghiên cứu đề tài: “Pháp luật về đăng ký tạm trú và thực tiễn thi hành tại

phường Láng Thượng, quận Dong Da, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận

văn thạc sĩ của mình, với mong muốn góp một phan hiểu biết khiêm tốn củamình nhằm khắc phục những hạn chế thiếu sót của pháp luật về đăng ký tạm

trú, khiến cho công tác đăng ký và quản lý tạm trú thuận tiện, không hình thức

và thực sự có hiệu quả.

2 Tình hình nghiên cứu của dé tài

Trong thời gian qua đã có một sô bài việt, công trình nghiên cứu có liên quan đên đăng ký cư trú nói chung và đăng ký tạm trú nói riêng, có thê kê

đên:

Trang 9

Thanh Phương, Trường Đại học Luật Hà Nội (2014) đi sâu phân tích quyền tự

do cư trú của con người và việc quy định quyền đó trên thé giới và Việt Nam

Bài đăng tạp chí “Hoàn thiện các quy định của pháp luật về cư trú, bảođảm quyền cư trú của công dân” của tác giả Cao Vũ Minh đăng trên tạp chíNhà nước và Pháp luật số 5/2014 đề cập đến những bat cập và giải pháp hoàn

thiện pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực này.

Bài đăng tạp chí “Một số vấn đề về quyền tự do cư trú của công dântheo quy định của Luật Cư trú” của tác giả Đỗ Văn Cương, Trần Thế Hùngđăng trên tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số chuyên đề: Bảo đảm quyền conngười và quyền công dân bằng thiết chế tư pháp (2014) bàn về các văn bảnliên quan đến quyền tự do cư trú của công dân và thực trạng thực hiện, ápdụng các văn bản này trên thực tế

Trong các công trình nghiên cứu trên mới tập trung chủ yếu vào quyền

tự do cư trú và các quy định về cư trú nói chung cũng như đánh giá pháp luật

và thực tiễn áp dụng pháp luật trên thực tế mà không đề cập đến công tác

quản lý cư trú của Nhà nước thông quan đăng ký cư trú Chính vì vậy, hầu

như không có các nghiên cứu về đăng ký tạm trú Do vậy, luận văn sẽ tậptrung nghiên cứu vấn đề này và liên hệ thực tiễn tại phường Láng Thượng

nhằm cung cấp các căn cứ đề xuất hoàn thiện pháp luật nhăm nâng cao hiệuquả công tác quản lý cư trú nói chung.

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu một sô vân đê lý luận

cơ bản vé đăng ký tạm trú thông qua các vân đê về quyên tự do cư trú, quản lý

cư trú nói chung và quản lý tạm trú nói riêng; trên cơ sở đánh giá thực trạng

Trang 10

của chúng Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực tiễn, luận văn đề

xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác đăng ký tạm trú trênđịa bàn phường, hướng tới mục tiêu quản lý cư trú nói chung và quản lý tạm trú nói riêng một cách đơn giản, thuận tiện và thực chât, hiệu quả.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Các quy định của pháp luật hiện hành về đăng

ký tạm trú và thực tiễn thực hiện các quy định đó trên địa bàn phường Láng

Thượng, các quan điểm khoa học liên quan đến dé tài nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu: Luận văn này chỉ tập trung nghiên cứu các quyđịnh của Luật cư trú 2006 sửa đổi bố sung năm 2013, Nghị định SỐ31/2014/NĐ-CP ngày 18/4/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều

và biện pháp thi hành Luật Cư trú và Thông tư 35/2014/TT-BCA ngày

09/09/2014 của Bộ Công an quy định chỉ tiết thi hành Luật Cư trú và Nghị

định 31/2014/NĐ-CP ngày 18/4/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một sốđiều và biện pháp thi hành Luật Cư trú

Về thực tiễn thi hành các quy định của pháp luật trên địa bàn phường

Láng Thượng, Luận văn tập trung nghiên cứu việc đăng ký tạm trú trongkhoảng thời gian 03 năm, từ tháng 11 năm 2014 đến tháng 11 năm 2017

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tư

tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và Pháp luật; các tư tưởng, quan điểm mang

tính nguyên tắc của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước ta về hoàn

thiện hệ thống pháp luật và xây dựng Nhà nước pháp quyền và về vấn đề

Trang 11

trú nói riêng.

Ngoài ra, Luận văn còn sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp,thống kê, so sánh để nghiên cứu những quy định của pháp luật hiện hành,thực tiễn áp dụng pháp luật và đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm hoànthiện pháp luật về đăng ký tạm trú nhằm nâng cao hiệu quả quản lý cư trú nói

chung.

6 Bố cục của Luận văn

Ngoài phần Lời nói đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo thì

luận văn gồm 03 chương:

Chương 1: Khái quát chung về cư trú và đăng ký cư trú

Chương 2: Các quy định về đăng ký tạm trú hiện nay và thực tiễn thi

hành trên địa bàn phường Láng Thượng

Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu

quả đăng ký tạm trú

Trang 12

1.1 Khái niệm cư trú va quyền tự do cư trú

1.1.1 Khái niệm cư trú

Theo từ điển Hán Việt, “cư” có nghĩa là ở, là động từ chỉ trạng thái

dừng lại, ôn định lại vị trí; “trú” cũng có nghĩa là ở, trọ, nhưng mang nghĩa đãxác định được nơi để ở, nơi sinh song, ăn ở thường xuyên ôn định!,

Như vậy, cư trú được hiểu là “tiệc ở lại tại một chỗ nào đó trong thờigian dài ” Khái niệm này đúng khi áp dụng đối với con người nói chung bởiviệc có chỗ sinh song, chỗ trú ngụ ton tại ở tất cả các loài động vật, tuy nhiênmỗi loài lại có một tập tính đặc trưng khác nhau

Khác với các loài vật có tập tính di cư, việc ôn định chỗ ở là một nhucầu cần thiết của con người Loài người cũng xuất phát điểm như tất cả cácloại động vật có vú khác, sinh sống theo bầy đàn, tập trung ôn định tại một vitrí như, săn bắt hái lượm, khi khu vực sinh sống không còn thức ăn nữa thì

đàn lại di chuyển tới một vị trí mới Dần dan, con người học được cách trồngtrọt, chăn nuôi, không còn phải chuyên chỗ ở khi hết thức ăn, từ việc chỉ trú

an trong các hang đá, con người đã tự cải thiện thiên nhiên, làm lều, làm lán,

dan dan kiên có hơn, định cư tại một chỗ và cứ thế phát triển đời này qua đời

khác.

Khi xã hội con người văn minh hơn, đặt ra vấn đề cần quản lý conngười, thì những thông tin cần quản lý đó là các thông tin về nhân thân như

họ tên, giới tính, ngày tháng năm sinh, cha mẹ, quê quán, chỗ ở Điều đó,

cho thấy việc xác định, nhận diện một người là ai thì bên cạnh các yếu tố

nhân thân thì yêu tô quan trọng khác đó là chô ở Việc có chô ở ôn định vừa là

! Phan Văn Các (2014), Từ điển Hán — Việt, Nhà xuất bản dân trí, Hà Nội, tr74, tr358.

Trang 13

Dưới góc độ xã hội, nơi cư trú của cá nhân là tạm trú hay thường trú

tùy thuộc vào quan niệm xã hội Thông thường, nơi có nhà ở của cá nhân sẽ

được coi là nơi thường trú mặc dù cá nhân không ở đó thường xuyên Quanniệm này thể hiện nhu cầu gắn kết gia đình của cá nhân Con người thường

sông với gia đình, ở đâu có nhà là ở đó có gia đình Tạm trú có thé hiểu là cưtrú tam thời ở một nơi nào đó Tạm trú dé chỉ tình trạng không cô định về chỗ

ở Khái niệm này quan tâm đến thời gian sinh song tại một địa điểm (một địa

phương) cụ thé mà không dé cập tới mức độ cố định hay tam bo của điều kiện

cư trú hoặc vi trí, nơi sinh sống cụ thê của cá nhân Tuy nhiên, sự không côđịnh của chỗ ở lại không phải là nay đây mai đó, sống không cần nhà, mà nó

vẫn dé cập đến tính ôn định tương đối Khi cá nhân đến ở thì đều xác định đây

là chỗ ở dé phục vụ cho công việc, cho gia đình hay cho mục đích cụ thể, có

thời hạn Như vậy, tạm trú chỉ tình trạng “tạm” với mức độ ồn định không

cao.

Cư trú theo định nghĩa tại Điều 1 Luật Cư trú 2006 sửa đổi bô sungnăm 2013, được hiểu là “việc công dán sinh sống tại một địa điểm thuộc xã,phường, thị tran dưới hình thức thường trú hoặc tạm tri”

Định nghĩa của Luật Cư trú đã thé hiện rõ mối quan hệ pháp lý giữaNhà nước với cư dân Công dân được tự do cư trú, nhưng đều được Nhà nướcquản lý từ cấp cơ sở, xã, phường, thị trấn Tuy nhiên Luật Cư trú chỉ điềuchỉnh việc cư trú của công dân Việt Nam, là người mang quốc tịch Việt Namdang sinh sống trên lãnh thổ nước Việt Nam, còn việc cư trú của người nướcngoài, người không quốc tịch tại Việt Nam sẽ do Luật nhập cảnh, xuất cảnh,quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam năm 2014 điêu chỉnh.

Trang 14

là thường trú hoặc tạm trú nhưng cách hiểu về thường trú và tạm trú trong

Luật có những đặc thù riêng, khoản 1 Điều 12 Luật Cư trú năm 2006, sửa đổi

bồ sung năm 2013 quy định:

Nơi cư trú của công dân là chỗ ở hợp pháp mà người đóthường xuyên sinh sống Nơi cú trú của công dân là nơi

thường tru hoặc nơi tạm tru.

Chỗ ở hợp pháp là nhà ở, phương tiện hoặc nhà khác mà côngdân dùng để sử dụng để cư trú Chỗ ở hợp pháp có thể thuộcquyên sở hữu của công dân hoặc được cơ quan, tổ chức, cánhán cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ theo quy định cua pháp

luật.

Nơi thường trú là nơi công dân sinh sống thường xuyên, ổn

định, không có thời hạn tại một chỗ ở nhất định và đã đăng kỷ

thường tru.

Nơi tạm trú là nơi công dân sinh sống ngoài nơi đăng kỷthường tru và đã đăng ky tạm tru.

Như vậy, tạm trú không được Luật định nghĩa riêng biệt mà dựa trên

sự loại trừ là “chỗ ở không phải là nơi thường trú” Nơi thường trú của côngdân không chỉ phan ánh tình trạng cư trú “2à nơi công dân sinh sống thường

xuyên, ổn định, không có thời hạn tại một chỗ ở nhất định ” mà còn là nơicông dân đó đăng ký thường trú với co quan có thấm quyền Thiếu một trong

2 tiêu chí trên thì đều không được coi là có nơi thường trú; công dân chỉ cómột nơi đăng ký thường trú, nếu cư trú ở những nơi khác (ngoài nơi đăng ký

thường trú) thì sẽ coi là tạm trú Thực tế cho thấy, đôi khi nơi tạm trú củacông dân mới là nơi sinh sông thường xuyên, ôn định của người đó Nên tình

Trang 15

Nơi tạm trú theo quy định của pháp luật có một số đặc điểm sau:

Thứ nhất, là chỗ ở hợp pháp Nơi tạm trú là nhà ở, phương tiện hoặcnhà khác mà công dân sử dụng dé cư trú có thé thuộc quyền sở hữu của người

tạm trú hoặc được cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ” Việc sở hữu nhà ở,

phương tiện dé làm nơi sinh hoạt ăn ở hang ngày không phải bat cứ cá nhânnào đều có thê làm được, vì vậy các hình thức cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ

sẽ chiếm tỷ lệ cao hơn và cũng cần đáp ứng các quy định của pháp luật

Thứ hai, là nơi đăng ký sinh sống có thời hạn Thời han nay có thé

được xem như thời hạn dé gia hạn lại số tạm trú Khi công dân đăng ký tạmtrú, sẽ được trả kết quả là số tạm trú, số tạm trú này có giá tri trong tối đa 24

tháng trong thời gian đó, cá nhân được gia hạn nhiều lần nhưng tổng thời gian

không quá 24 tháng Nếu sau 24 tháng, cá nhân vẫn tiếp tục tạm trú tại nơi ở

cũ thì phải làm thủ tục đôi số tạm trú

Thứ ba, không phải là nơi thường trú, nơi đăng ký hộ khâu Bất cứ

công dân nào cũng đều có hộ khẩu thường trú Việc đăng ký hộ khẩu được

thực hiện ngay sau khi có giấy khai sinh, và đó là một quyền của trẻ em khimới sinh ra Tuy nhiên trên thực tế, chỗ ở của cá nhân không thể cô định mãi,

nếu có sự thay đổi chỗ ở mà không thay đổi nơi đăng ký thường trú thì chỉ

cần đăng ký tạm trú

? Luật Cư trú 2006.

3 Điều 5, Nghị định 31/2014/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2014 quy định chỉ tiết một số điều và biện pháp thi

hành Luật Cư trú.

Trang 16

1.1.2 Quyên tự do cư trú

Quyền tự do cư trú là một trong những quyên cơ bản của con người,thuộc nhóm quyền dân sự và chính tri, được ghi nhận trong nhiều văn kiệnquốc tế và khu vực Quyền con người được lần đầu nhắc đến vào năm 1948tại Pháp Tuyên ngôn quốc tế về quyền con người là tuyên ngôn về các quyền

cơ bản của con người được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 10

tháng 12 năm 1948 tại Palais de Chaillot, Paris, Pháp Tuyên bố này phát sinh

trực tiếp từ những kinh nghiệm trong Chiến tranh thế giới thứ hai, và là tuyên

ngôn nhân quyên đầu tiên trên thế giới, trong đó liệt kê các quyền cơ bản màmọi cá nhận được hưởng, không phân biệt chủng tộc, màu da, giới tính, ngônngữ, tôn giáo, quan điểm chính trị, quốc tịch hay nguồn sốc xã hội, tài sản,nơi sinh hay tât cả các hoàn cảnh khác.

“Mọi người có quyên tự do di lại và cư trú trong phạm vi lãnh thé

quốc gia ” (khoản 1 Điều 13)

Sau đó, Công ước Quốc tế về các quyền dân sự chính trị năm 1966

(ICCPR) ra đời, cũng nhân mạnh “Bat cứ ai cư trú hợp pháp trên lãnh thổ

của một quốc gia déu có quyên tự do di lại và tự do lựa chọn nơi cư trú trongphạm vi lãnh thé quốc gia do.” (Điều 12)

Quyền tự do cư trú còn bao hàm sự bảo vệ khỏi tình trạng bị bắt buộc

rời khỏi chỗ ở trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, cũng như bảo vệ khỏi bị ngăn

cam không được đến hoặc sinh sống ở một khu vực nhất định trên lãnh théquốc gia

Tại các diễn đàn khu vực, Tuyên ngôn nhân quyền ASEAN năm 2012

tại Điểm 15 quy định: “Moi người déu có quyền tự do di lại và cư trú trong

phạm vi biên giới quốc gia Mọi người déu có quyên rời bất kỳ quốc gia nào,

kê cả quốc gia của chính mình, và trở về quốc gia cua minh”

Trang 17

Quyền tự do cư trú là tiền đề để bảo đảm thực hiện các quyền conngười, quyền công dân Tuy nhiên, tự do cư trú không phải là một quyền tuyệtđối, “Trong khi hành xử những quyên tự do của mình, ai cũng phải chịunhững giới hạn do luật pháp đặt ra, những quyên tự do của người khác cũngđược thừa nhận và tôn trọng, những đòi hỏi chính đảng về đạo ly, trật tự công

cộng và an lạc chung trong một xã hội dân chủ cũng được thỏa man.’

Quyền tự do cư trú cũng đã được ghi nhận trong các bản Hiến phápcủa nước ta qua các thời kỳ Ngay từ bản Hiến pháp đầu tiên của nước ViệtNam dân chủ cộng hòa năm 1946, quyền này đã được quy định tại Điều thứ

10:

“Công dân Việt Nam có quyên:

- Tự do cư tru, đi lại trong nước va ra nước ngoài ”

Các bản Hiến pháp năm 1959 (Điều 28) “Pháp luật dam bảo nhà ở

của công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hoa không bị xâm phạm, thu tín

được giữ bí mật Công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hòa có quyên tự do

cư trú và di lai” và Hiễn pháp năm 1980 (Điều 71): “Quyên tự do di lại và cư

trú được tôn trọng, theo quy định của pháp luật” cũng ghi nhận và đề cao

quyền hiến định này của công dân Quyền tự do cư trú vẫn tiếp tục đượckhang định tại Hiến pháp 1992 (sửa đổi bổ sung 2001) Theo đó Điều 68 Hiến

pháp 1992 quy định: “Công dan có quyên tự do di lại và cư trú ở trong nước,

có quyên ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước theo quy định của pháp

luật” Tới bản Hiến pháp hiện hành năm 2013 quyền tự do cư trú của côngdân đã được ghi nhận tại Điều 23: “Công dân có quyên tự do di lại và cư trú ở

trong nước, có quyên ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước Việc thực hiệncác quyên này do pháp luật quy định ”

* Khoản 2 Điều 29 Tuyên ngôn quốc tế về quyền con người (1948).

Trang 18

Về cơ bản, Điều 23 Hiến pháp 2013 giữ nguyên nội dung của Điều 68Hiến pháp 1992 sửa đổi b6 sung năm 2001, tuy nhiên, trong cách bố trí daucâu, đã cho thấy sự thay đổi trong nhận thức của Nhà nước ta về việc công

nhận, khang định quyền cư trú là quyền con người

Thay vì một là một câu có kết câu là “Công dan có quyển theo quyđịnh của pháp luật” như ở Hiến pháp 1992, cho người viết hiểu rằng quyềnnay là do pháp luật quy định và pháp luật cho công dân quyền được tự do dilại và cư trú, thì ở Hiến pháp 2013 đã tách thành 2 câu đơn, đầu tiên khắngđịnh bằng câu “Công ddan có quyển ” rồi sau đó mới là “việc thực hiệnquyên do pháp luật quy định ” Như vậy, quyền tự do di lại và cư trú là quyền

con người, là quyền tự nhiên vốn có, không cần có thực thể pháp luật nao trao

tặng và cũng không bị tước bỏ bởi bất cứ chính thé nào, và chỉ có việc thực

hiện quyền như thế nào do công dân lựa chọn trên cơ sở quy định của pháp

luật Điều này cho thay sự thay đổi trong quan điểm lập Hiến, khang định tam

quan trọng của quyền con người, đồng thời tránh cho cách hiểu sai đã ton taitrong Hiến pháp 1992 trước đó

Trên cơ sở Hiến pháp thì Bộ luật Dân sự 2015 và Luật cư trú 2006

sửa đối bố sung 2013 đã có những quy định cụ thé hơn về quyền tự do cư trúcủa công dân, quyền của công dân về cư trú

Điều 48 Bộ luật Dân sự 2015 nêu rõ: “Cá nhân có quyền tu do di lại,

tu do cư tru Quyền tự do đi lại, tự do cư tru của cá nhân chỉ có thể bị hạn

chế theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và theo trình tự, thủtục do pháp luật quy định”, trong quy định này, người mang quyên ở đây là

“cá nhân ” thay vì “công dén” như tại các bản Hiến pháp Điều này có thể lygiải bởi Bộ luật Dân sự được áp dụng với cả quan hệ dân sự có yếu tổ nướcngoài, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quyđịnh khác Đồng thời Việt Nam đều công nhận các điều ước quốc tế trong đó

Trang 19

quy định nội dung quyền tự do đi lại và cư trú, cho nên đây là việc công nhậnquyền tự do đi lại và cư trú của tất cả mọi người trên lãnh thô Việt Nam, baogồm người có quốc tịch Việt Nam và người nước ngoài tại Việt Nam.

Luật Cư trú 2006 sửa đổi bổ sung 2013, Điều 3 có quy định cụ théquyền tự do cư trú của công dan:

Công dân có quyên tự do cư trú theo quy định của Luật này và

các quy định khác của pháp luật có liên quan Công dân có đủ

điều kiện đăng ký thường trú, tạm trú thì có quyên yêu cầu cơquan nhà nước có thẩm quyên đăng ký thường trú, tam trú.Quyên tự do cư trú của công dân chỉ bị hạn chế theo quyếtđịnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyên và theo trình tự, thitục do pháp luật quy định.

Như vậy có thé thay từ Hiến pháp đến các bộ luật, luật đều thê hiện

quan điểm của Nha nước Việt Nam đó là ghi nhận quyên tự do cư trú là mộtquyền con người cơ bản Các quy định pháp luật cũng thé hiện Việt Nam đãbảo đảm tiếp cận được các điều ước quốc tế về quyền cư trú bằng các quy

định vê quyên và các hướng dân thực hiện các quyên đó.

1.2 Đăng ký cư trú

1.2.1 Khai niệm dang ký cư trú

Đăng ký cư trú là việc công dân thông báo với cơ quan Nhà nước có

thầm quyền về việc cư trú của mình Việc tư do lựa chọn chỗ ở là quyền của

công dân, nhưng việc ở tại đâu thì công dân phải có nghĩa vụ thông báo với

cơ quan Nhà nước có thâm quyên

Đăng ký cư trú chỉ xuất hiện khi Nhà nước có nhu cầu quản lý cư trú.Trước đây, khi chưa có nhà nước, con người sinh sống tự do theo bầy đàn, khi

Trang 20

khu vực sinh sông không còn lương thực, thực phẩm dé ăn, hay khu vực gặp

thiên tai thì bầy người di chuyên sang nơi ở mới Nhà nước xuất hiện, đặt rayêu cầu phải quản lý dan cư của mình, và một trong các yếu tố cần quản lý đó

là chỗ ở của từng cá nhân Xã hội càng phát triển, các nhu cầu về kinh tế, vănhóa, xax hội càng gia tăng thì nhu cầu quản lý nơi cư trú của cá nhân càngcao Nắm được nơi sinh sống thường xuyên hay nơi sinh sống hiện tai, nhàquản lý sẽ nhận ra được xu hướng di chuyên chỗ ở của từng nơi có đặc thù rasao, tương lai sắp tới sẽ như thế nào, nhằm đặt ra những sửa đổi nếu như

phương thức hiện tại không có hiệu quả.

Trong các nhà nước hiện nay, quản lý cư trú của Nhà nước phải đặt

trong mối quan hệ với quyền tự do cư trú của cá nhân Việc đăng ký cư trú

không làm ảnh hưởng hay hạn chế quyền tự do cư trú của cá nhân Đăng ky

cư trú vừa là cơ sở dé cá nhân có thé được Nhà nước bảo vệ quyền như làquyền được bảo hộ về chỗ ở hoặc là căn cứ dé cá nhân thực hiện các quyền

khác như quyền học tập, quyên lao động, Từ phía Nhà nước, quản lý cư trú

là căn cứ để quản lý dân cư, bảo đảm an ninh quốc phòng, trật tự, an toàn xã

hội.

Đăng ký cư trú là hoạt động từ cả hai phía Công dân thực hiện pháp

luật đăng ký cư trú tại co quan nhà nước có thâm quyền Nhà quản lý (cơquan nhà nước có thâm quyên) ghi nhận thông tin đăng ký cư trú của công

dân phù hợp với quy định của pháp luật Tại Việt Nam, đăng ký cư trú gồm 2dạng khác nhau là đăng ký thường trú và dang ký tạm trú “Đăng ky thường

tru là việc công dan đăng ký nơi thường tru của mình với cơ quan nhà nước

có thấm quyên và được cơ quan này làm thủ tục đăng ký thường trú, cấp số

hộ khẩu cho họ ”Š , còn “Đăng ky tạm tru là việc công dan đăng kỷ nơi tạm trucủa mình với cơ quan nhà nước có thâm quyên và được cơ quan này làm thủ

5 Điều 18 Luật Cư trú 2006

Trang 21

tục đăng ky tạm trú, cấp số tạm trú cho họ”5 Như vậy, công dân có quyền tự

do cư trú, và nhà quản lý đảm bảo cho công dân thực hiện quyền mà không viphạm pháp luật hay bị hạn chế quyên Khi đăng ký cư trú, công dân được cấp

số hộ khâu hoặc số tạm trú Đây là giấy tờ pháp ly dé chứng minh nơi ở của

cá nhân trong mọi giao dịch hay trong quan hệ với các cơ quan nhà nước.

Các nước thường có quy định khác biệt giữa đăng ký cư trú của côngdân với đăng ký cư trú của người nước ngoài, mặc dù quyền tự do cư trú làquyền con người Theo Công ước quốc tế về quyền con người, không có sựphân biệt về quyền giữa công dân nước sở tại và người nước ngoài Tuy nhiên

về các quy định cũng như cách thức thực hiện quyền này lại có sự phân biệt

Pháp luật nước ta quy định thủ tục đăng ký cư trú của công dân Việt Nam tại

Luật Cư trú nhưng Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người

nước ngoài lại quy định thủ tục đăng ký cư trú dành cho người nước ngoài.

Có sự phân biệt này là do đặc thù đối tượng phải đi khai báo, đăng ký là khác

nhau, dẫn đến việc các quy định về nội dung cần khai báo, trình tự thủ tục cấpgiấy tờ trả kết quả cũng khác nhau Điều này không phải nhằm phân biệt

quyền tự do cư trú của người nước ngoài và tự do cư trú của công dân nước

sở tại là khác nhau, mà mục đích phục vụ tính đặc thù của mỗi đối tượng vàthuận tiện cho việc quản lý.

1.2.2 Đặc điểm đăng ký cư trú

Tự do cư trú là quyền con người, nhưng việc đăng ký cư trú lại do

pháp luật quy định Đăng ký cư trú có những đặc điểm sau đây:

Thứ nhất, đăng ký cư trú do cơ quan nhà nước có thẩm quyên thực

hiện.

5 Điều 30 Luật Cư trú 2006

Trang 22

Đăng ký cư trú là việc đăng ky của cá nhân với Nhà nước về nơi cutrú của mình nên việc đăng ký phải được tiếp nhận bởi một cơ quan đại diệncho quyền lực nhà nước Với mục đích là để quản lý dân cư, thì cơ quan nhànước đã ban hành các quy định nhằm nắm được các thông tin cá nhân của dân

cư, trong đó có thông tin về nơi cư trú Ngoài nhà nước thì không có cơ quan

tổ chức nào có quyền yêu cầu cá nhân cung cấp thông tin này Cơ quan đượcgiao đăng ký cư trú là công an, cụ thể công an cấp cơ sở là xã, phường, thịtrấn, sẽ trực tiếp tiếp nhận đăng ký tạm trú, và công an cấp huyện, quan, thi xã

sẽ tiếp nhận đăng ký thường trú

Thứ hai, dang ký cư tru là nghĩa vụ cua cá nhán trong quan lý nhànước VỀ cư trú

Người phải đăng ký là cá nhân, có thể là công dân tự đăng ký cho bản

thân, có thé là cha, mẹ người giám hộ, có thé là chủ hộ cho thuê, cán bộ quan

lý ký túc xá Trẻ em mới sinh đồng thời với thủ tục đăng ký khai sinh cũng sẽ

tién hành đăng ký cư trú cho đứa bé theo cha hoặc mẹ chúng Người mua nhà,

đã tạm trú đủ điều kiện để đăng ký thường trú sẽ làm thủ tục đăng ký tại công

an quận, huyện, thị xã Sinh viên đến thuê ký túc xá, nhà trọ sẽ được ban quản

lý hoặc chủ nhà trọ đăng ký tạm trú hoặc nhắc nhở hướng dẫn làm thủ tục

đăng ký Người lao động đến mua nhà, thuê nhà có trách nhiệm đến công an

phường hay điểm khai báo tam trú tạm vắng dé đăng ký Mỗi đối tượng cụ thé

sẽ có những cách khác nhau dé thực hiện nghĩa vụ này sao cho thuận tiện và

nhanh chóng, chính xác nhất

Thứ ba, ở Việt Nam, việc đăng ký cư trú gom đăng ký thường trú,

đăng ky tạm tru.

Theo quy định của pháp luật, đăng ký thường trú là việc công dân

đăng ký nơi thường trú của mình với cơ quan nhà nước có thâm quyên và

Trang 23

được cơ quan này làm thủ tục đăng ký thường trú, cấp số hộ khẩu cho họ;

đăng ký tạm trú là việc công dân đăng ký nơi tạm trú của mình với cơ quan

nhà nước có thâm quyền và được cơ quan này làm thủ tục đăng ký tạm trú,câp sô tạm trú cho họ.

Đăng ký cư trú với dân cư được thực hiện tại nhiều quốc gia, nhưngmỗi quốc gia lại có những điểm khác biệt Tại Trung Quốc, quản lý dân cưbăng hộ khẩu được áp dung từ năm 1953 va được coi là biện pháp quan trongchi phối hầu hết các lĩnh vực của đời song xã hội Ngoài mục dich sử dung hộkhâu để nắm dân số, con người, chuyển đến, chuyên đi, Chính phủ TrungQuốc đã thực thi chế độ hộ khẩu phân chia giữa đô thị và nông thôn, nhằm

quản lý nghiêm ngặt sự dịch chuyên dân cư từ vùng nông thôn vào vùngthành thị Tuy nhiên, do van dé quản ly dân cư giữa thành thi và nông thôn

gặp nhiều vướng mắc nên sau đó Trung Quốc đã tiến hành cải cách hộ khẩu(năm 1987 va 2001) nhằm noi lỏng các điều kiện cho công dân nhập cư thành

phó

Tại Nhật Bản, khi đăng ký khai sinh cho trẻ mới ra đời, tên trẻ sẽ tự

động được nhập vào số hộ tịch của chủ hộ, thường là người cha Số hộ tịchnày được lưu tại cơ quan nhà nước và mỗi cư dân được quản lý cư trú bằng

“Phiếu chứng nhận noi cư trú” hay còn gọi là “Phiếu cư dân”” thay vì số hộ

khâu như ở nước ta Phiếu cư dân cần dùng cho việc đăng ký nhà đất, thi lấy

giấy phép lái xe hay gia hạn giấy phép lái xe Nếu không thay đổi địa chỉ cưtrú thì không phải nộp phiếu cư dân khi gia hạn giấy phép lái xe

7 Thái Bình (tổng hợp) (2017), Quản lý hộ khẩu ở các nước trên thế giới có gì khác biét?,

https://baomoi.com/quan-ly-ho-khau-o-cac-nuoc-tren-the-gioi-co-gi-khac-biet/c/23853287.epi , ngày

07/11/2017.

Trang 24

Tai Mỹ, mỗi người từ khi sinh ra đã được cấp mã số công dân riêng.

Mã số được dùng chung cho tất cả các loại giấy tờ liên quan đến nhân thâncông dân như căn cước, hộ chiếu, băng lái xe mã số không bao giờ được

dùng lại cho người thứ hai trong xã hội (kế cả khi người được cấp thẻ chết)

Vì vậy, quản lý cư trú tại Mỹ không được thực hiện độc lập mà lồng ghép vàovới quản lý dân cư dựa trên mã sô công dân này.

Nhiều nước cũng không quản lý cư trú như là một hoạt động độc lập.Như tại các nước thuộc Liên minh Châu Âu (EU), do có hiệp định về việc mở

cửa biên giới va tự do di lại giữa các nước thành viên nên các nước Pháp,

Đức, Hà Lan đã thống nhất sử dụng một loại hộ chiếu EU Loại thẻ công dânnày chứa đựng thông tin đầy đủ về một con người gồm các nội dung như: hộ

tịch, cư trú, căn cước.

Một số nước khác có cách làm riêng tùy thuộc hoàn cảnh của từngquốc gia như quản lý công dân thông qua giấy phép lái xe hay thẻ thuế Dữliệu công dân được lưu giữ trong máy tính và cung cấp cho các cơ quan chức

năng như cảnh sát, tư pháp, thuế, hải quan

Như vậy, có thê thấy, việc quản lý thông qua số hộ khâu, số tạm trú,

chứng minh nhân dan, căn cước công dân ở nước ta dang di sau các nước

phát triển Thay vì sử dụng quá nhiều loại giấy tờ, chỉ cần quản lý duy nhất

băng một mã số, mọi thông tin nhân thân, cư trú của công dân sẽ được cậpnhật và lưu trữ trên một hệ thống thông tin chung Mỗi khi có sự thay đổi về

chỗ ở, công dân chỉ cần khai báo là thông tin sẽ được cập nhật và liên thông

Có như vậy, công dân mới càng ý thức được việc đăng ký chỗ ở, hay cụ thé là

đăng ký tạm trú là nghĩa vụ của công dân.

Trang 25

1.3 Đăng ký tạm trú

1.3.1 Khái niệm dang ky tạm trú

Như đã trình bày ở phần trên thì “tạm trú” là một dạng cư trú tạm thời

tại một chỗ ở hợp pháp của cá nhân mà không phải là thường trú, hay không

có sô hộ khẩu, vi vậy, việc “đăng ký tạm trú” chính là một hình thức đăng ký

cư trú, việc thông báo tới cơ quan nhà nước có thâm quyền nhằm thiết lập mộtchế độ quản lý tạm thời về cư trú đối với công dân Mục đích của việc đăng

ký cư trú nói chung và việc đăng ký tạm trú nói riêng chính là để quản lý dân

cư, quản lý con người.

Việc đăng ký tạm trú nhằm thiết lập chế độ quản lý tạm thời về cư trúđối với công dân để đảm bảo quản lý cư trú liên tục Mỗi công dân đều được

quan lý tại nơi có hộ khẩu thường trú, tuy nhiên, khi người đó không có thờigian sinh sống tại nơi đã đăng ký thường trú thì việc quản lý cư trú cũng phải

có những thay đổi cho phù hợp Thiết lập chế độ quản lý tạm thời bên cạnh

quản lý hộ khâu thường trú, có tác dụng nắm bắt tình hình dân cư, cũngnhưng bảo đảm quyền lợi của công dân nếu có phát sinh

Người phải đăng ký tạm trú là người đến sinh sống tại nơi mà người

đó không có hộ khẩu thường trú Khi chuyên nơi cư trú mới để sinh sống, họctập, làm việc mà không đủ điều kiện đăng ký thường trú thì người đó phải

đăng ký tạm trú Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa đăng ký thường trú và đăng

ký tạm trú là đăng ký thường trú không đặt ra yêu cầu về thời hạn cư trúnhưng đăng ký tạm trú luôn được thực hiện trong một khoảng thời gian nhấtđịnh và thời hạn tạm trú có thể gia hạn

Vì vậy, đăng ký tạm trú là một phương thức của đăng ký cư trú, trong

đó cá nhân thông báo chính thức với cơ quan nhà nước có thâm quyên tai nơi

cư trú, mà không phải là nơi đã đăng ký thường trú, về việc cư trú của mình,

Trang 26

để các cơ quan nhà nước nắm bắt được thông tin cư trú của cá nhân đó Qua

đó, các cơ quan nhà nước có thâm quyền sẽ bảo vệ quyền tự do cư trú và cácquyên, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân

1.3.2 Đặc điểm của đăng ký tạm trú

Tạm trú là một hình thức cư trú, vì vậy đăng ký tạm trú cũng mang

những đặc điểm chung của đăng ký cư trú Bên cạnh đó có những đặc điểm

riêng như:

Noi đăng ký là công an cấp xã, phường, thị tran Tham quyền quản lytạm trú của công an cấp xã là cấp gần dân nhất, sâu sát và nắm rõ tình hìnhbiến động dân cư nh

Đăng ký tạm trú làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của công dân tại nơi

tạm trú về dân sự, hôn nhân gia đình, xác định tòa án có thầm quyền khi xảy

ra tranh chấp dân sự Đăng ký tạm trú cần phải hiểu là nghĩa vụ của công

dân, là cách dé công dân dam bảo quyên và lợi ích hợp pháp của minh tại nơi

cư trú Công dân được quyên đăng ký khai sinh, kết hôn tại nơi tạm trú thay

vì chỉ được thực hiện các thủ tục này tại nơi có hộ khẩu thường trú như trước

kia.

Đăng ký tạm trú có thể do công dân trực tiếp thực hiện hoặc do chủnhà trọ, quản lý ký túc xá thực hiện Đăng ký tạm trú là nghĩa vụ của công

dân, tuy nhiên, nghĩa vụ này có thé được người khác thực hiện thay, mà

không phải bắt buộc phải trực tiếp thực hiện Điều này khác biệt so với cácnghĩa vụ dân sự nói chung.

1.3.3 Vai trò của dang ký tam tri

Đăng ký tạm trú có vai trò quan trọng trong việc quản lý cư trú cũng

như bảo đảm quyên cư trú của công dân Vai trò của đăng ký tạm trú được thê

hiện dưới những góc độ sau đây:

Trang 27

* Đối với cá nhân

Đăng ký tạm trú là căn cứ để Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp

pháp của cá nhân.

Đăng ký cư trú nói chung hay đăng ký tạm trú nói riêng đều là căn cứ

dé thiết lập mối quan hệ giữa Nhà nước với một cá nhân cụ thể, liên quan đến

cư trú Đăng ký cư trú giúp Nhà nước biết nơi cư trú của cá nhân để bảo vệquyền tự do cư trú gắn với noi cư trú cụ thé đó Việc cư trú của công dân luôngan với các nhu cầu về hoc tập, việc làm, khám chữa bệnh, vui chơi giải tríhay thực hiện các quyên, nghĩa vụ công dân cơ bản như bầu cử, ứng cử, thực

hiện nghĩa vụ quân sự, trong dân sự, hôn nhân gia đình, căn cứ xác định tòa

án có thầm quyền thụ lý vụ việc, vụ án dân sự Nên đăng ký cư trú là tiền đề

dé Nhà nước bảo vệ các quyên, lợi ích hợp pháp đó của công dân

Nếu đăng ký thường trú là căn cứ dé bảo vệ cá nhân 6n định, lâu dai,

thì khi có sự biến động về nơi cư trú, việc đăng ký tạm trú giúp quan hệ giữaNhà nước và công dân liên quan đến cư trú không bị gián đoạn nên quyền tự

do cư trú và các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân cũng được bảo vệ

liên tục mà không bị gián đoạn.

*Đi với Nhà nước

Công tác quản lý cư trú có vị trí hết sức quan trọng, có tác dụng rất tolớn đối với hoạt động quản lý xã hội, quản lý dân cư của nhà nước cũng nhưđối với công tác nghiệp vụ của lực lượng công an nhân dân Nhà quản lý sẽnam được việc cư trú của nhân dân, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội

và trên cơ sở năm bắt việc cư trú mà có các chính sách, kế hoạch bảo đảm an

sinh xã hội phù hợp như xây trường học, bệnh viện xây dựng nhà ở, quy hoạch đường xá phù hợp với tình trạng cư trú.

Đôi với hoạt động quản lý xã hội, công tác quản lý cư trú nói chung và

quan lý tạm trú nói riêng là một biện pháp quan lý hành chính nham nắm

Trang 28

được việc cu tru cua nhân dân, xác định những thông tin co ban nhất về nhânthân của công dân để làm tiền đề phục vụ cho hoạch định chính sách xâydựng và phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời nhằm đảm bảo thực hiện quyền

và nghĩa vụ công dân, tăng cường quản lý xã hội của Nhà nước.

Đối với vai trò đảm bảo an ninh trật tự, đặc biệt là trên lĩnh vực bảo vệ

an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội, công tác quản lý cư trú, quan lý tamtrú có ý nghĩa quan trọng trong phòng ngừa, dau tranh chống tội phạm Thông

qua công tác quản lý cư trú, quản lý tạm trú chúng ta có thé hiểu được những

van dé cơ bản của từng con người cụ thé về tên tudi, nơi cư trú, quan hệ xãhội, đời sống kinh tế, các đối tượng cần tập trung phòng ngừa, người lạc hậu trên cơ sở nắm vững tình hình từng nhân khẩu, hộ khẩu cư trú trên địa bàn,

từ đó công an cơ sở, ban ngành, đoàn thể, lực lượng an ninh cơ sở có kế

hoạch, biện pháp phù hợp nhằm tuyên truyền, giáo dục họ trong việc thực

hiện tốt những quy định của nhà nước về công tác bảo vệ an ninh, trật tự cũng

như có biện pháp phòng ngừa không để họ đi vào con đường hoạt động tộiphạm Đồng thời qua công tác quản lý cư trú, quản lý tạm trú để nắm chắc về

con người sinh sống ở địa bàn trên mọi phương diện nhằm phục vụ cho việc

tiến hành xây dựng phong trào quan chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc sát với

tình hình thực tế cũng như làm cơ sở cho việc xây dựng thế trận an ninh nhân

dân.

Thực hiện tốt công tác quản ly cư trú, quản lý tạm trú sẽ góp phan tích

cực trong việc phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, hạn chế nguyên nhân, điều

kiện phát sinh tội phạm cũng như phục vụ công tác điều tra khám phá tộiphạm Các đối tượng phạm tội luôn luôn lợi dụng những sơ hở thiếu sót, bấtcập trong công tác quản lý tạm trú để hoạt động phạm tội, trốn tránh pháp

luật, trốn tránh trách nhiệm, nghĩa vụ pháp lý Trong nhiều trường hop do

công dân hoặc các cơ sở cho thuê lưu trú không thực hiện đúng quy định về

Trang 29

công tác khai báo tạm trú nên dẫn đến việc bọn tội phạm lợi dụng dé hoạtđộng phạm tội và khi tội phạm xảy ra đã gây khó khăn cho công tác điều tra

vì không năm được nhân thân, lai lịch của đối tượng

Do đó nếu công tác quản lý cư trú, quản lý tạm trú được thực hiện tốtthì bọn tội phạm không có điều kiện dé hoạt động cũng như lẫn trỗn và khi có

vụ việc phạm tội xảy ra thì cơ quan điều tra sẽ có cơ sở, điều kiện thuận lợitrong việc điều tra, truy xét, làm rõ đối tượng phạm tỘI

Đối với việc hoạch định chính sách, quản lý xã hội thực chất là quản lý

con người trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Con người luôn luôn

là chủ thé xã hội va là nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội trên tat cảcác lĩnh vực của đời sống xã hội Vì vậy muốn quản lý xã hội thì trước hếtphải quản lý tốt con người và các hoạt động của con người Thông qua việcquản lý con người, nắm được con người trên các phương diện sẽ làm cơ sở

cho việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội một cách toàn diện

Căn cứ tình hình dân cư sinh sống thực tế sẽ dự đoán được số dân trong tương

lai, số nhà mới sẽ phát sinh như thế nào, nhu cầu về trường học, bệnh viện

tăng ra sao, đường xá phải mở rộng thêm như thé nào Những chính sách đó

nhà quản lý cần nam chắc và có cái nhìn chiến lược nhằm đảm bảo sự ồn định

và phát triển của địa bàn mình Ngoài ra thông qua công tác quản lý cư trú,nắm chắc nhân khẩu tạm trú, nhà nước, các ngành, các cấp, các địa phươngtiến hành xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội Công tác quản lý tạmtrú, là cơ sở đảm bảo cho công dân thực hiện quyên và nghĩa vụ của mình.

Trang 30

CHƯƠNG 2

CÁC QUY ĐỊNH VE DANG KÝ TẠM TRU HIỆN NAY VA

THUC TIEN THI HANH TREN DIA BAN PHUONG LANG THƯỢNG

2.1 Sơ lược pháp luật về đăng ky tạm trú

Tại Việt Nam, việc quản lý nơi cư trú của cư dân có những sự thay đôi

qua từng thời kỳ Trong các Nhà nước phong kiến Việt Nam quản lý cư trú đã

được thực hiện với mục đích bảo vệ quyên cai tri của giai cap phong kiên.

Thời kỳ thống trị của thực dân Pháp (từ năm 1858 — 1945): Thực dân

Pháp thực hiện các hình thức quản lý chặt chẽ ở thành phó, thị xã Quản lýtừng người, từng gia đình, có số theo dõi quản lý, đối với những người từ 15tuổi trở lên đều có danh chỉ bản Mục đích của quan lý cư trú lúc nay là căn

cứ dé nộp tô, thuế, bắt lính, bắt phu phục vụ cho hoạt động cai trị, bóc lột

và khai thác thuộc địa.

Ở miền Nam, dưới chế độ Mỹ, Ngụy chính sách quản lý cư trú chặt

chẽ và có hệ thống, bao gồm vùng nội thành và vùng giáp ranh với vùng tự

do Thé hiện các qui định về lập hồ sơ, số sách từng người, từng gia đình, códan anh được bảo quản và khai thác một cách qui mô và hệ thống Mục đích

là để phục vụ bắt lính, quản dân, thực hiện các chính sách chống cộng

Sau hòa bình lập lại (năm 1954) Nhà nước nghiên cứu, t6 chức chỉ đạo

quan lý cu trú nhăm tăng cường quan lý xã hội, củng cô chính quyền cách

mạng Năm 1955 công tác đăng ky, quản lý hộ khẩu được tiễn hành một sốnơi như: Thành phố Nam Định, thị xã Bắc Ninh, thị xã Sơn Tây, Hà Nội, Thái

Nguyên, Hà Đông, năm 1956 mở rộng công tác này đến Hải Phòng, Đồng

Hới, Nghệ An, Hà Tĩnh, Hưng Yên, Việt Trì, năm 1959 cơ bản hoàn thành trên phạm vi toàn miên Bac.

Trang 31

Các qui định cụ thê về quản lý cư trú được ban hành làm cơ sở pháp lýcho hoạt động quản lý thông qua đăng ký, quản lý hộ khâu Giai đoạn năm

1954, quy định về quản lý cư trú do Ủy ban hành chính từng tỉnh, thành phốcông bố qui định tạm thời trên địa phương mình, đến năm 1957 Bản điều lệtạm thời về đăng ký, quản lý hộ khâu được điều chỉnh, bố sung Ngày 27

tháng 6 năm 1965, Hội đồng Chính phủ chính thức ban hành Bản điều lệ đăng

ký, quản lý hộ khẩu bằng Nghị định 104-CP và thực hiện thống nhất trên toànmiền Bắc Đáp ứng yêu cầu kết hợp quản lý dân số, quản lý cư trú với quản lý

đi lại nhằm chống cuộc chiến tranh phá hoại của địch, chống hoạt động tình

báo, xâm nhập, hoạt động gián điệp lay s6 liéu dan số chuẩn bị bầu cử toànquốc, ngày 29 tháng 2 năm 1968 Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định 32-

CP thống nhất công tác đăng ký, quan lý hộ khẩu với thống kê dân số và công

tác hộ tịch trên cơ sở kết hợp Nghị Định 04-CP và Nghị Định 104-CP

Khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, Chính phủ ban hành Quyết định

54-CP ngày 17 tháng 8 năm 1976 (sửa đổi b6 sung bằng Quyết định 167-CP

ngày 18 tháng 9 năm 1976) điều chỉnh công tác đăng ky, quản lý hộ khẩu trênphạm vi toàn miên Nam.

Sau nhiều năm thực hiện các qui định về đăng ký hộ khẩu xuất hiệnnhiều vấn đề mới, nhất là cần phân tách công tác hộ tịch và hộ khẩu vì về bản

chất là 2 mặt công tác khác nhau và do 2 cơ quan Nhà nước khác nhau tiến

hành Vi thé, ngày 07 tháng 1 năm 1988 Chính phủ ban hành Nghị định HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ban hành Điều lệ đăng ký, quản lý hộ khẩu.Trong đó ngoài đăng ký, quản lý Bộ Công an thực hiện khai sinh, khai tử,

04-đăng ký kết hôn Bộ Tư pháp thực hiện các cải chính về họ tên, ngày tháng

năm sinh (theo Nghị định 219-HDBT ngày 20 tháng 11 năm 1987) Qua 10năm thực hiện Nghị định 04-CP năm 1988 đã bộc lộ những hạn chế, không

đáp ứng được tình hình trong xu thế đổi mới, nhất là quản lý tình hình di dân

Trang 32

tự do và yêu cầu dịch chuyên lao động trong nên kinh tế thị trường vì thế,

ngày 10 tháng 5 năm 1997 Chính phủ đã ban hành Nghị định 51-CP qui định

đăng ký, quản lý hộ khẩu thay thế các qui định trước đây và được thực hiệnthống nhất trên phạm vi toàn quốc Sự phát triển kinh tế - xã hội sau đổi mới

đã làm cho một số nội dung của Nghị định 51-CP không đáp ứng được yêucầu như các qui định về nhà ở hợp pháp, qui định điều kiện đăng ký hộ khẩuvào thành phó, thị xã Do đó, Bộ Công an đã tham mưu cho Chính phủ ban

hành Nghị định 108/2005/NĐ-CP ngày 19 tháng 8 năm 2005.

Để tạo cơ sở pháp lý vững chắc trong ghi nhận và bảo vệ các quyềncông dân, ngày 29 tháng 11 năm 2006, Quốc hội thông qua Luật Cu trú Lầnđầu tiên các quy định thống nhất về quyền tự do cư trú của công dân, trình tự,thủ tục đăng ký, quản lý cư trú (bao gồm thường trú hoặc tạm trú), quyên,

trách nhiệm của công dân, hộ gia đình, cơ quan, t6 chức về đăng ký, quản lý

cư trú được ghi nhận bằng Luật Sau khi Luật Cư trú được ban hành, Chínhphủ đã ban hành Nghị định số 107/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 6 năm 2007

quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Cư trú (được

sửa đổi, bố sung băng Nghị định số 56/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 5 năm

2010)

Ngày 20 tháng 6 năm 2013, Quốc hội khóa XIII đã ban hành Luật sửađổi bổ sung một số điều của Luật cư trú Sau đó Chính phủ ban hành Nghị

định số 31/2014/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2014 quy định chi tiết một số

điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú, thay thế Nghị định số

107/2007/NĐ-CP.

Các quy định về đăng ký cư trú hiện hành được quy định Luật cư trú

2006 sửa đôi bồ sung năm 2013, Nghị định Nghị định số 31/2014/NĐ-CP của

Chính phủ ngày 18 tháng 4 năm 2014 quy định chi tiết một số điều và biện

pháp thi hành Luật Cư trú và Thông tư số 35/2014/TT-BCA ngày 09 tháng 9

Trang 33

năm 2014 của Bộ Công an quy định chi tiết thi hành Luật Cư trú và Nghị định

31/2014/NĐ-CP ngày 18/4/2014 của Chính phủ quy định chỉ tiết một số điều

và biện pháp thi hành Luật Cư trú Nghị định số 167/2013/NĐ-CP của Chính

phủ ngày 12 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong

lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòngcháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình Thông tư số 36/2014/TT-BCA của Bộ Công an ngày 09 tháng 9 năm 2014 quy định cụ thé về biểumẫu, quy cách, cách ghi và quản lý biểu mẫu sử dụng trong đăng ký, quản lý

cư trú.

Riêng các quy định về đăng ký cư trú đã xuất hiện từ Nghị định số104-CP năm 1964 của Chính phủ, theo đó “Mỗi công dân phải đăng ký là

nhân khẩu thường trú trong một hộ nhất định, hộ này là nơi ở thường xuyên

của mình” (Điều 6) và duy trì quy định bắt buộc công dân phải đăng ký

thường trú tại các Nghị định sau này Cho đến Quyết định số 167-CP của Hội

đồng Chính phủ năm 1976 vẫn chỉ quy định đăng ký cư trú là đăng ký thườngtru “Mọi công dan nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam va mọi người

nước ngoài (trừ Đoàn Ngoại giao) đều phải được đăng ký nhân khẩu thường

trú trong một hộ gia đình, hoặc một hộ tập thể nhất định tại nơi ở thường

xuyên của mình Cam những người được đăng ký nhân khẩu thường trú ở nơinày nhưng lại thường xuyên ở nơi khác ” Theo đó, néu chuyên đến nơi ở khác

sinh sống thì trong vòng 07 ngày thì chủ hộ phải tiến hành đăng ký hộ khâumới cho cả gia đình Quy định này một mặt hạn chế việc tự đo đi lại và tự do

cư trú của công dân, khi cam cá nhân thường xuyên ở một nơi không phải nơingười đó đăng ký nhân khâu Tuy nhiên, xét trên khía cạnh lịch sử, khi đấtnước mới thống nhất, việc cần thiết hơn cả là quản lý được toàn bộ dân cư

đang sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam, nên việc chỉ cho phép đăng ký nhân

Trang 34

khâu thường trú tại một nơi và bắt buộc ở nơi đó nhằm thực hiện mục tiêuquản lý Nhà nước về con người.

Các quy định về đăng ký tạm trú chỉ bắt đầu xuất hiện từ Nghị định

số 04-HDBT năm 1988 của Hội đồng Bộ trưởng, theo đó, “Những người từ

15 tuổi trở lên đến tam trú ở nơi khác ngoài phạm vi nội thành, nội thi vàhuyện nơi ở thường trú của mình phải khai bdo tam trú” (Điều 12) Về thờihạn đăng ký tạm trú không quá 6 tháng, hết hạn thì phải đăng ký lại Như vậy,quyền tự do cư trú đã được thé hiện bằng việc không giới han nơi cư trú củacông dân, chỉ cần khi thay đổi nơi cư trú một thời gian nhất định, tam thời thìcần phải đăng ky với cơ quan nhà nước có thâm quyền Thời hạn tạm trú ởđây không dai, vì vậy, đòi hỏi cá nhân nếu muốn tạm trú nham mục đích họctập hay làm việc lâu dài thì rất bất cập khi thường xuyên phải đi đăng ký lại

Cho đến Nghị định số 51-CP của Chính phủ năm 1997 đã quy định

thêm các trường hợp phải đăng ky tạm trú, bao gồm: “øgười thực tế dang cư

trú tại địa phương nhưng chưa đủ thủ tục, diéu kiện dé được đăng kỷ hộ khẩu

thường trú”, “người ở nơi khác đến học tap, làm việc, lao động tu do” và

“người được tuyển vào làm việc tại các cơ quan, tô chức của Nhà nước, cácdoanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, các văn phòng đại điện hoặc cácchỉ nhánh nước ngoài tại tỉnh, thành phố của Việt Nam” (Điều 15) Việc quy

định mục đích tạm trú phần lớn đề cập đến việc học tập và làm việc của côngdân cho thay sự thay đổi trong cách quản lý của Nha nước Thay vì cắm và

hạn chế tạm trú, Nhà nước ta đề cao quyền tự do di lại, cu trú và quyền laođộng, học tập của công dân Nghị định này được sửa đôi một phần về cáctrường hợp đăng ký thường trú, tạm trú tại bằng Nghị định 108/2005/NĐ-CP

và thay đổi thấm quyền đăng ký cư trú từ Bộ Nội vụ thành Bộ Công an Từ

đó, Bộ Công an chính thức quản lý vấn đề cư trú của công dân trên lãnh thổ

nước Việt Nam.

Trang 35

2.2 Nội dung các quy định pháp luật hiện hành về đăng ky tạm trú2.2.1 Các nguyên tắc đăng ký tạm trú

Nguyên tắc đăng ký tạm trú tuân thủ theo nguyên tắc cư trú và quản lý

cư trú nói chung được quy định tại Điều 4 Luật Cư trú 2006 sửa đôi bố sung

năm 2013 mà nguyên tắc đầu tiên đó là “Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật”

Việc thực hiện đăng ký tạm trú từ phía công dân và nhà quản lý cần tuân theocác quy định cu thé của pháp luật Nham bảo đảm nguyên tắc thứ hai đó là

“hài hoà quyên, lợi ích hợp pháp của công dân, lợi ích của Nhà nước, cộng

đồng và xã hội; kết hợp giữa việc bảo dam quyên tự do cư tri, các quyên cơbản khác cua công dán và trách nhiệm cua Nhà nước với nhiệm vụ xây dựng,phát triển kinh tế, xã hội, củng cô quốc phòng, an ninh, giữ gìn trật tự, antoàn xã hội ” Xác định rõ đăng ký cư trú vừa để bảo vệ quyền công dân vừađáp ứng nhu cầu quản lý của Nhà nước Cho thấy pháp luật không đơn thuần

là công cụ bảo vệ Nhà nước, bảo vệ chế độ mà còn để bảo vệ chính con

người, công dân đang sinh sống trên lãnh thé Nhà nước đó

Nguyên tac “Trinh tự, thủ tục đăng ký thường trú, tạm trú phải don

giản, thuận tiện, kip thời, chính xác, công khai, minh bạch, không gây phiênhà; việc quan lý cu tru phải bao đảm hiệu qua” đã được vận dung và quy

định cụ thể trong các văn bản hướng dẫn thi hành như Nghị định31/2014/NĐ-CP và Thông tư 35/2014/TT-BCA Theo đó quy định trình tự,thủ tục đăng ký tạm trú một cách hết sức đơn giản, thuận tiện, việc dé thờihạn 3 ngày đảm bảo tính kịp thời nhưng vẫn chính xác khi trả kết quả là sốtạm trú.

Đối với người tạm trú cần tuân thủ nguyên tắc “moi thay đổi về cư trú

déu phải được đăng kỷ và mỗi người chỉ được đăng kỷ thường tru, đăng kỷ

Trang 36

tạm trú tại I nơi” nhằm dam bảo tính quản ly cư trú được chính xác, liềnmạch, không bị gián đoạn Bởi thực tẾ, con người trong một thời điểm xácđịnh sẽ chỉ tồn tại ở một không gian xác định, không thê cùng ton tại ở hai nơikhác nhau cũng như không thể cùng một lúc cư trú tại hai nơi như nhau Bắtbuộc luôn luôn phải có một nơi thường trú, và nơi ở cụ thé có thé là chính là

nơi thường trú hoặc không thi là nơi tạm trú Moi thay đổi đều được đăng ký

giúp cho việc quản lý dân cư được chính xác hơn, thực tế hơn và vì thế sẽ

hiệu quả hơn.

2.2.2 Các trường hop dang ký tam tri

Theo quy dinh tai Khoan 1 Điều 30 Luật cư trú 2006 sửa đôi bồ sung

năm 2013 này, “Đăng ký tam tru là việc công dan đăng ky nơi tạm trú cuamình với cơ quan nhà nước có thẩm quyên và được cơ quan nay làm thủ tụcđăng kỷ tạm trú, cấp số tạm trú cho họ” Như vậy, việc đăng ký tạm trú làmột nghĩa vụ của công dân khi thực hiện quyền tự do cư trú của mình Công

dân có thể ở bất cứ nơi nào pháp luật không cắm, và chỉ cần đăng ký thường

trú, hoặc tạm trú cho cơ quan nhà nước có thầm quyền để phục vụ mục đíchquản lý dân cư Đồng thời, việc tiếp nhận đăng ký và trả kết quả là nhiệm vụcủa các cá nhân, co quan có thẩm quyên, nhằm thực hiện nhiệm vụ quan lý

của mình.

Tại Khoản 2 Điều 30 Luật cư trú 2006 nêu rõ: “Người đang sinh sống,làm việc, lao động, học tập tại một địa điểm thuộc xã, phường, thị tran nhungkhông thuộc trường hợp được dang ký thường trú tại địa phương đó thi trongthời han ba mươi ngày, ké từ ngày đến phải đăng ky tạm trú tại Công an xã,

phường, thị tran.”

Như vậy, căn cứ quy định trên có thể thấy, các trường hợp phải đăng

ký tạm trú gồm có các trường hợp sau:

Trang 37

Trường hop thứ nhất, đối với người đến sinh sống Trường hop nàythường mang theo cả gia đình thì có thể đăng ký tạm trú theo hộ gia đình, sốtạm trú được cấp cho hộ gia đình có thời hạn xác định và không quá 24 tháng.

Khi hết thời hạn thì cần gia hạn số Mỗi hộ gia đình đăng ký tạm trú thì được

cử một người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ làm chủ hộ để thực hiện vàhướng dẫn các thành viên trong hộ thực hiện quy định về đăng ký, quản lý cưtrú Trường hợp không có người từ đủ 18 tuổi trở lên hoặc có người từ đủ 18tuổi trở lên nhưng bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì được cử một người

trong hộ làm chủ hộ.

Trường hợp đến tạm trú dé học tập, là học sinh, sinh viên, học viên

Những đối tượng này thường ở tập trung trong ký túc xá, khu nhà ở của học

sinh, sinh viên, học viên thì cơ quan, tô chức, quản lý ký túc xá phải có vănbản đề nghị đăng ký tạm trú, kèm theo danh sách và được ghi vào số đăng ký

tạm trú Danh sách bao gồm các thông tin cơ bản của từng cá nhân: Họ và tên;

ngày, tháng, năm sinh; giới tính; nguyên quán; dân tộc; tôn giáo; số chứngminh nhân dân; nghề nghiệp, nơi làm việc; nơi thường trú; nơi tạm trú, thời

hạn tạm trú Công an xã, phường, thị tran có trách nhiệm xác nhận về việc đã

đăng ký tạm trú vào danh sách đăng ký tạm trú của cá nhân, cơ quan, tổ chức

Trường hợp cá nhân có nhu cầu cấp số tạm trú riêng thì được cấp riêng

Trường hợp cá nhân đến làm việc hay học tập mà ở độc lập tại nhà

cho thuê, nhà trọ, việc đăng ký tạm trú được thực hiện tại công an xã phường,

thị tran hoặc các điểm đăng ký tạm trú tại mỗi khu dân cư

2.2.3 Tham quyên đăng ký tạm trú

Thâm quyền đăng ký tạm trú thuộc về công an cấp xã, phường, thịtran, căn cứ khoản 4 Điều 30 Luật Cư trú quy định: “Truong Công an xã,phường, thị trấn trong thời han ba ngày làm việc, kế từ ngày nhận đủ giấy tờ

Trang 38

quy định tại khoản 3 Diéu này phải cấp số tạm trú theo mau quy định của BộCông an ” Đồng thời, khoản 2, Điều 25 quy định trách nhiệm của công an cấp

xã, phường, thị tran về quản lý cư trú trong Thông tư số 35/2014/TT của BộCông an hướng dẫn luật cư trú và Nghị định 31/2014/NĐ-CP, thì Công an cấp

xã có nhiệm vụ “thyc hiện các việc đăng ký, quản lý cư trú trên địa bàn phụ

trách theo quy định cua Luật Cư tru và quy định cua Bộ Công an” Như vậy,người có thâm quyền đăng ký tạm trú là công an cấp xã, phường, thị tran và

cụ thé người giữ nhiệm vụ điều tra, đăng ký tạm trú đó là cảnh sát khu vựcthuộc công an cấp xã, phường, thị tran

Ngày 10/02/2015, Bộ Công an đã ban hành Thông tư số 09/2015/

TT-BCA quy định Điều lệnh Cảnh sát khu vực thay thế cho Quyết định số106/2007/QD-BCA (C11) ngày 13/02/2007 trong đó quy định rõ nhiệm vụquyên hạn của cảnh sát khu vực đối với nhiệm vụ quản lý cư trú đó là cơ cau

lại theo hướng những nội dung phải thực hiện, không quy định phải nắm riêng

biệt đối với từng hộ gia đình, nhà ở tập thể hay hộ khâu cá nhân mà quy địnhchung đối với từng hộ, nhân khâu cần nắm những gi, bố sung thêm nội dung

cần nắm về đặc điểm chỗ ở của từng hộ Bồ sung thêm nhiệm vụ tham gia xâydựng Cơ sở đữ liệu quốc gia về dân cư, đây là nhiệm vụ mới đối với cảnh sát

khu vực, không chỉ ở trách nhiệm tham gia phô biến, giáo dục pháp luật về

căn cước công dân, thu thập thông tin về công dân mà còn đặt ra yêu cầu về

khai thác, sử dụng thông tin trong Cơ sở dt liệu quốc gia về dân cư phục vụcho công tác nghiệp vụ.

Quy định về thâm quyền cho thay cơ quan trực tiếp quan lý cư trú là

Bộ Công an, cụ thé van dé tạm trú lại là trách nhiệm của công an cấp xã,

phường, thị tran Đơn vị hành chính cơ sở này là nơi gần nhất với dân cư, nắmbắt sâu sát và kịp thời nhất những biến động của dân cư mỗi địa phương, dovậy, giao cho công an cấp cơ sở quản lý tạm trú sẽ là phù hợp nhất

Trang 39

2.2.4 Thi tục dang ky tạm trú

Về thủ tục đăng ký tạm trú, người đến đăng ký tạm trú phải xuất trình:

1 Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có xác nhận của Công an

xã, phường, thị tran nơi người đó đã đăng ký thường trú;

2 Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở đó;

3 Nộp phiếu báo thay đôi hộ khâu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu;

4 Trường hợp chỗ ở hợp pháp là nhà do thuê, mượn hoặc ở nhờ của

cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý băng vănbản.

Theo khoản 3 Điều 30 Luật Cư trú 2006 quy định 04 loại giấy tờ cần

chuan bị, theo đó, loại giấy tờ thứ nhất là Chứng minh nhân dân, hoặc giấy tờ

có xác nhận của Công an xã, phường, thị tran nơi người đó đã đăng ký thường

trú, nhằm mục đích chứng minh nhân thân Từ sau khi Luật Căn cước công

dân năm 2014 ra đời, thì căn cước công dân đã trở thành giấy tờ tùy nhân của

công dân Việt Nam, được sử dụng và có giá trị ngang với chứng minh nhândân ngày trước Loại giấy tờ thứ 2 và thứ 4 là giây tờ chứng minh quyền sở

hữu hoặc sử dụng nhà ở đó và văn bản đồng ý của người cho thuê, cho mượn,cho ở nhờ trong trường hợp nơi ở là cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ; loại giấy

tờ này nhằm chứng minh chỗ ở của cá nhân đăng ký tạm trú là chỗ ở hợp

pháp Nếu cần ý kiến đồng ý chủ hộ, thì chủ hộ phải ghi rõ vào phiếu báo thay

đổi nhân khâu, có chữ ký, ghi rõ ngày tháng năm Riêng việc chứng minh chỗ

ở hợp pháp cũng có điều khoản quy định riêng (tại Điều 6, Nghị định

31/2014/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật cư

trú) Và loại giấy tờ thứ 3 đó là Phiếu báo thay đổi hộ khâu, nhân khẩu, bảnkhai nhân khẩu, phục vụ mục đích nhập dit liệu dân cư mỗi khi có thay đổi về

cư trú Mẫu này cá nhân có nhu cầu đăng ký tạm trú sẽ được phát tại các điểm

đăng ký và tại trụ sở công an xã, phường, thị tran

Trang 40

Tại khoản 1 Điều 16 Thông tư 35/2014/TT-BCA cũng thống nhất các

loại giấy tờ cần chuẩn bị khi thực hiện thủ tục đăng ký tạm trú gồm:

a) Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; bản khai nhân khẩu(doi với các trường hợp phải khai bản khai nhân khẩu);

b) Giấy to, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp theo quy địnhtại Diéu 6 Nghị định số 31/2014/NĐ-CP (trừ trường hợp đượcchủ hộ có số hộ khẩu hoặc số tạm trú đồng y cho đăng ky tạmtrú thì không cân xuất trình giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ởhợp pháp) Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ

thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý cho

đăng ký tạm trú vào chỗ ở của minh và ghi vào phiếu báo thayđổi hộ khẩu, nhân khẩu, kỷ, ghi rõ họ, tên; trường hợp người

cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đã có ÿ kiến bằng văn bản

đồng ý cho đăng kỷ tạm trú vào chỗ ở của mình thì không phải

ghi vào phiếu bdo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu

Xuất trình chứng mình nhân dân hoặc giấy tờ có xác nhận của

Công an xã, phường, thị tran nơi người đó thường trú

Số tạm trú được cấp cho cá nhân đã đăng ký tạm trú và có giá trị xác

định nơi tạm trú của công dân.

Kết quả của đăng ky tạm trú đó là “Số tam tru’, số này được cấp cho

hộ gia đình hoặc cá nhân đã đăng ký tạm trú theo quy định của pháp luật cógiá trị xác định nơi tạm trú của công dân và có thời hạn tối đa là 24 tháng

Ngoài ra, các quy định chi tiết về thời hạn sử dụng số, điều chỉnh và xóa têntrong số tam trú tại Điều 17, 18 và 19 Thông tư 35/2014/TT-BCA

Thời hạn tạm trú theo đề nghị của công dân nhưng tối đa không quá

hai mươi bốn tháng Hết thời hạn tạm trú, hộ gia đình hoặc cá nhân vẫn tiếp

Ngày đăng: 14/04/2024, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN