1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) chủ đề 1 chủ đề luật thương mại 2

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề (Tiểu luận) Chủ đề 1: Chủ đề Luật Thương mại 2
Chuyên ngành Luật Thương mại
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Khái ni m hoệạt động mua bán hàng hóa  Mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên

Trang 1

MỤC LỤC

I Khái quát hoạt động mua bán hàng hóa 2

1 Khái ni m hoệ ạt động mua bán hàng hóa 2

2 Quy trình hoạt động mua bán hàng hóa: 2

a) Quyền và nghĩa vụ của bên bán hàng hóa: 2

b) Quyền và nghĩa vụ ủ c a bên mua hàng hóa: 4

3 Phân bi t hoệ ạt động mua bán hàng hóa trong dân s và hoự ạt động mua bán hàng hóa trong hoạt động thương mại: 6

4 Đặc điểm hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại: 8

5 Phân lo i hoạ ạt động mua bán hàng hóa: 8

a) Sự d ch chuy n hàng hóa ị ể 8

II Quy định pháp lu t v mua bán hàng hóa: ậ ề 9

1 Hợp đồng mua bán hàng hóa 11

2 Hợp đồng mua bán hàng hóa thông thường: 12

a) Hợp đồng mua bán hàng trong nước 12

b) Hợp đồng mua bán hàng hóa qu c t ố ế 13

3 Hợp đồng mua bán hàng hóa thông qua S giao d ch hàng hoá: ở ị 13

a) Hợp đồng k hỳ ạn: 14

b) H p ng quy n ch n ợ đồ ề ọ 14

4 So sánh hợp đồng mua bán thông thường và hợp đồng mua bán qua S giao ở d ch hàng hóa ị Nhận định c a nhóm ủ 16

5 T ng kổ ết nêu quan điểm nhóm v hoề ạt động mua bán hàng hóa … 18

Trang 2

2

I Khái quát hoạt động mua bán hàng hóa

1 Khái ni m hoệ ạt động mua bán hàng hóa

 Mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao

hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua

có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận (khoản 8 Điều 3 LTM 2005 sửa đổi năm 2017, 2019)

 Trong đó, hoạt động thương mại bao gồm các đặc điểm như sau (khoản 1 Điều

3 LTM 2005 sửa đổi 2017, 2019):

+ Nhằm mục đích sinh lợi;

+ Chủ thể thực hiện chủ yếu là thương nhân; (Điều 2)

+ Thuộc tính của hàng hóa: Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai; những vật gắn liền với đất đai (khoản 2 Điều 3)

 Lưu ý: Không phải mọi hoạt động mua bán hàng hóa đều là hoạt động thương

mại (phải đảm bảo đủ 3 yếu tố)

 Ví dụ: mua quần áo để từ thiện (sai về mục đích); bán đất (sai về thuộc tính hàng

hóa); A dư bút nên bán bút cho B (sai về chủ thể)

2 Quy trình hoạt động mua bán hàng hóa:

a) Quyền và nghĩa vụ ủ c a bên bán hàng hóa:

Quyền:

Nhận tiền bán hàng: Bên bán có quyền nhận tiền bán hàng theo thỏa thuận trong

hợp đồng

Thời hạn giao hàng: Trường hợp chỉ có thỏa thuận về thời hạn giao hàng mà

không xác định thời điểm giao hàng cụ thể thì bên bán có quyền giao hàng vào bất kỳ thời điểm nào trong thời hạn đó nhưng phải thông báo cho bên mua biết trước về thời điểm giao hàng ( K2 Đ37 LTM 2005)

Kiểm tra hàng hóa trước khi giao hàng:

+ Trường hợp bên mua hoặc đại diện của bên mua không thực hiện việc kiểm tra hàng hóa trước khi giao hàng theo thỏa thuận thì bên bán có quyền giao hàng theo hợp đồng (K3 Đ44 LTM 2005)

Trang 3

+ Bên bán không phải chịu trách nhiệm về những khiếm khuyết của hàng hóa

mà bên mua hoặc đại diện của bên mua đã biết hoặc phải biết nhưng không thông báo cho bên bán trong thời hạn hợp lý sau khi kiểm tra hàng hóa (K4 Đ44 LTM 2005)

Nghĩa vụ:

Giao hàng và chứng từ liên quan đến hàng hóa:

+ Bên bán có nghĩa vụ phải giao hàng, chứng từ theo thỏa thuận trong hợp đồng về số lượng, chất lượng, cách thức đóng gói, bảo quản và các quy định khác trong hợp đồng Trường hợp các bên không có thỏa thuận cụ thể thì bên bán có nghĩa vụ giao hàng và chứng từ khác liên quan theo quy định của pháp luật (Đ34 LTM 2005 )

+ Trường hợp có thỏa thuận về việc giao chứng từ thì bên bán có nghĩa vụ giao chứng từ đúng thời hạn và địa điểm, nếu như không thỏa thuận thì bên bán phải giao chứng từ liên quan đến hàng hóa cho bên mua trong thời hạn và địa điểm hợp lý (Đ42 LTM 2005)

Địa điểm giao hàng: Bên bán có nghĩa vụ giao hàng đúng địa điểm đã thỏa

thuận Trường hợp các bên không có thỏa thuận thì địa điểm giao hàng được xác định như sau: (Đ35 LTM 2005)

+ Nếu hàng hóa là vật gắn liền với đất thì bên bán phải giao hàng tại nơi có hàng hóa đó;

+ Nếu trong hợp đồng có quy định về vận chuyển hàng hóa thì bên bán có nghĩa vụ giao hàng cho người vận chuyển đầu tiên;

+ Nếu trong hợp đồng không quy định về vận chuyển hàng hóa thì vào thời điểm giao kết hợp đồng, các bên biết được địa chỉ kho chứa hàng, địa điểm xếp hàng hoặc nơi sản xuất, chế tạo hàng thì bên bán phải giao hàng tại địa điểm đó

+ Trong trường hợp khác bên bán phải giao hàng tại địa điểm kinh doanh của bên bán hoặc nơi cư trú của bên bán nếu biết

Trang 4

4

Thời hạn giao hàng: Bên bán phải giao hàng vào đúng thời điểm giao hàng đã

thỏa thuận trong hợp đồng Nếu các bên không xác định thời điểm giao hàng cụ thể mà chỉ thỏa thuận về thời hạn thì có thể giao hàng vào bất kỳ thời điểm nào trong thời hạn đó và phải báo trước cho bên mua Nếu không có thỏa thuận về thời hạn thì bên bán phải giao hàng trong một thời gian hợp lý sau khi giao kết hợp đồng (Đ37 LTM 2005)

Hàng hóa không phù hợp với hợp đồng: Bên bán phải chịu trách nhiệm về

khiếm khuyết của hàng hóa phát sinh sau thời điểm chuyển rủi ro nếu khiếm khuyết đó do bên bán vi phạm hợp đồng (K3 Đ40 LTM 2005)

Kiểm tra hàng hóa trước khi giao hàng: Trường hợp các bên có thỏa thuận để

bên mua hoặc đại diện của bên mua tiến hành kiểm tra hàng hóa trước khi giao hàng thì bên bán phải bảo đảm cho bên mua hoặc đại diện của bên mua tiến hành việc kiểm tra (Đ44 LTM 2005)

Hàng hóa là đối tượng của biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự:

Trường hợp hàng hóa được bán là đối tượng của biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự thì bên bán phải thông báo cho bên mua về biện pháp bảo đảm

và phải được sự đồng ý của bên nhận bảo đảm về việc bán hàng hóa đó (Đ48)

Nghĩa vụ bảo hành: Trường hợp hàng hóa mua bán có bảo hành thì bên bán phải

chịu trách nhiệm bảo hành hàng hóa đó theo nội dung và thời hạn đã thỏa thuận Bên bán phải thực hiện nghĩa vụ bảo hành trong thời gian ngắn nhất mà hoàn cảnh thực tế cho phép Bên bán phải chịu các chi phí về việc bảo hành, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (Đ49 LTM 2005)

b) Quyền và nghĩa vụ ủ c a bên mua hàng hóa:

Quyền:

Giao hàng trước thời hạn đã thỏa thuận: Trường hợp bên bán giao hàng trước

thời hạn đã thỏa thuận thì bên mua có quyền nhận hoặc không nhận hàng hóa nếu như các bên không có thỏa thuận khác (Điều 38)

Hàng hóa không phù hợp với hợp đồng: Bên mua có quyền từ chối nhận hàng

nếu hàng không phù hợp với hợp đồng trong các trường hợp được quy định tại

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

khoản 1 Điều 39 (vd: không bảo đảm chất lượng như chất lượng của mẫu hàng hóa mà bên bán đã bàn giao cho bên mua)

Giao thiếu hàng: Trong trường hợp khắc phục do giao thiếu hàng hóa mà gây

bất lợi hoặc làm phát sinh thêm chi phí cho bên mua thì bên mua có quyền yêu cầu bên bán khắc phục những hậu quả hoặc chịu chi phí đó (K2 Đ41) Quy định này cũng được áp dụng đối với trường hợp giao chứng từ liên quan đến hàng hóa (K4 Đ42)

Giao thừa hàng: Trường hợp bên bán giao thừa hàng thì bên mua có quyền từ

chối hoặc chấp nhận số hàng thừa đó (K1 Đ43)

Kiểm tra hàng hóa trước khi giao hàng: Bên mua có quyền kiểm tra hàng hóa

trước khi giao hàng nếu các bên có thỏa thuận

Ngừng thanh toán tiền mua hàng: Bên mua có quyền ngừng thanh toán tiền

mua hàng trong các trường hợp được quy định tại Điều 51 (vd: bên mua có bằng chứng về việc bên bán lừa dối)

Nghĩa vụ:

 Thanh toán: Bên mua có nghĩa vụ thanh toán tiền hàng theo thỏa thuận Bên mua phải tuân thủ các phương thức thanh toán, thực hiện việc thanh toán theo trình tự, thủ tục đã thỏa thỏa thuận và theo quy định của pháp luật Trừ trường hợp do lỗi của bên bán gây ra, nếu hàng hóa mất mát hoặc hư hỏng sau thời điểm rủi ro được chuyển từ bên bán sang bên mua thì bên mua vẫn phải thanh toán tiền mua hàng (Đ50)

Nhận hàng: Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng theo thỏa thuận và thực hiện những

công việc hợp lý để giúp bên bán giao hàng (Đ56)

Địa điểm thanh toán: Trường hợp các bên không có thỏa thuận thì bên mua phải

thanh toán cho bên bán tại một trong các địa điểm sau: (Đ54)

+ Địa điểm kinh doanh của bên bán được xác định vào thời điểm giao kết hợp đồng, nếu không có địa điểm kinh doanh thì tại nơi cư trú của bên bán; + Địa điểm giao hàng hoặc giao chứng từ, nếu việc thanh toán được tiến hành đồng thời với việc giao hàng hoặc giao chứng từ

Trang 6

6

Thời hạn thanh toán: Bên mua phải thanh toán cho bên bán vào thời điểm bên

bán giao hàng hoặc giao chứng từ liên quan đến hàng hóa, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (K1 Đ55)

Giao thừa hàng: Trường hợp bên mua chấp nhận số hàng thừa đó thì bên mua

phải thanh toán tiền hàng (K2 Đ43)

Ngừng thanh toán tiền mua hàng: Trường hợp tạm ngừng thanh toán trong

trường hợp tại khoản 2 và khoản 3 Điều 51 mà bằng chứng do bên mua đưa ra không xác thực và gây thiệt hại cho bên bán thì bên mua phải bồi thường thiệt hại và chịu các chế tài khác theo quy định của pháp luật (K4 Đ51)

3 Phân bi t hoệ ạt động mua bán hàng hóa trong dân s và hoự ạt động mua

bán hàng hóa trong hoạt động thương mại:

Tiêu chí Hoạt động MBHH dân sự Hoạt động MBHH thương mại

Khái

niệm

Là sự thỏa thuận giữa các bên, theo

đó bên bán chuyển quyền sở hữu tài

sản cho bên mua và bên mua trả tiền

cho bên bán

Là sự thỏa thuận giữa các bên nhằm

mục đích sinh lợi, theo đó bên bán có

nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền

sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận Tính

chất

Là giao dịch dân sự Là hoạt động thương mại

Chủ thể Cá nhân, tổ chức có thể có hoặc

không có tư cách pháp nhân

Chủ yếu là giữa các thương nhân với nhau

Có ít nhất 1 bên là thương nhân

Đối

tượng

 Vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền

tài sản;

 Bất động sản và động sản (hiện

có hoặc hình thành trong tương

lai) (Điều 105 BLDS 2015)

 Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai;

 Những vật gắn liền với đất đai (Khoản 2 Điều 3 LTM 2005 sửa đổi

2017, 2019)

Trang 7

Lưu ý: Đất đai không được coi là hàng

hóa trong thương mại

Phạm vi Phạm vi rộng hơn, bao gồm bất động

sản

Phạm vi hẹp hơn, không bao gồm bất động sản

Mục

đích

Chuyển giao quyền sở hữu từ bên

bán sang bên mua với nhiều mục

đích khác nhau nhưng không nhất

thiết là phải có mục đích sinh lợi như

là tiêu dùng, để ở, tặng cho, kiếm

thêm một phần thu nhập nhờ chênh

lệch giá,…

Ví dụ: Anh H mua 1 chiếc laptop để

sử dụng hằng ngày cho mục đích cá

nhân

Chuyển giao quyền sở hữu từ bên bán sang bên mua nhằm mục đích sinh lợi Vd: Anh A là đại lí bán khẩu trang, hôm nay anh A nhập thêm 1000 chiếc khẩu trang để bán cho khách kiếm lời

Thời

điểm

chuyển

quyền

sở hữu

Sau khi các bên thực hiện nghĩa vụ

trả tiền và nhận tài sản Đối với

những tài sản phải đăng ký quyền sở

hữu, sau khi đăng ký quyền sở hữu

và được cấp đăng ký hoặc giấy

chứng nhận quyền sở hữu thì người

mua có quyền sở hữu

Quyền sở hữu được chuyển từ bên bán sang bên mua kể từ thời điểm hàng hóa được chuyển giao

Luật áp

dụng

Trang 8

8

4. Đặc điểm hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại:

 Chủ thể thực hiện quan hệ mua bán hàng hóa trong thương mại là thương nhân hoặc thương nhân và các chủ thể khác có nhu cầu về hàng hóa khi các chủ thể

đó chọn áp dụng LTM 2005 (căn cứ Khoản 1, Điều 2 LTM 2005, sđbs 2017, 2019)

+ Thương nhân bao gồm:

● Thương nhân Việt Nam

● Thương nhân nước ngoài (đối với hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế)

 Đây là hoạt động mang tính nghề nghiệp của thương nhân với mục đích là sinh lợi (Khoản 1 Điều 3 LTM 2005)

 Đối tượng của HĐMBHH là hàng hóa, gồm 2 loại (khoản 1 Điều 3 LTM 2005, sđbs 2017, 2019):

+ Động sản, động sản hình thành trong tương lai

+ Những vật gắn liền với đất đai

 Hàng hóa có 2 thuộc tính là:

+ Có thể lưu thông

+ Có tính thương mại

 MBHH là hoạt động nhằm chuyển giao hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán

 Hình thức: Hợp đồng mua bán hàng hóa được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể Đối với các loại hợp đồng mua bán hàng hóa mà pháp luật quy định phải được lập thành văn bản thì phải tuân theo các quy định đó (Điều 24 Luật TTM 2005)

5 Phân lo i hoạ ạt động mua bán hàng hóa:

a S dự ịch chuyển hàng hóa

Hoạt động mua bán hàng hóa trong nước: Không có sự dịch chuyển hàng hóa

qua biên giới quốc gia hoặc vào khu vực hải quan riêng biệt có quy chế riêng như khu chế xuất hoặc kho ngoại quan

Trang 9

Hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế: LTM năm 2005 của Việt Nam không

quy định về khái niệm của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế mà chỉ có định nghĩa về mua bán hàng hoá quốc tế tại Điều 27 – Luật Thương mại 2005 như sau:

“Mua bán hàng hoá quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập

khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu”

Như vậy, mua bán hàng hoá quốc tế có thể được hiểu là hoạt động mua bán

vượt ra ngoài phạm vi một quốc gia, diễn ra giữa hai hay nhiều quốc gia khác nhau, dưới các hình thức nhất định được pháp luật quy định

Lưu ý: Mua bán hàng hóa quốc tế không phải là quan hệ mua bán hàng hóa có

yếu tố nước ngoài

Hoạt động mua bán có yếu tố nước ngoài:

+ Có ít nhất một trong các bên tham gia là thương nhân nước ngoài; + Các bên tham gia đều là thương nhân Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài;

+ Các bên tham gia đều là thương nhân Việt Nam nhưng đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa đó ở nước ngoài

b Phương thức mua bán

Theo phương thức phổ biến (thông thường): Mua bán hàng hóa thông thường

là phương thức mua bán thường thấy nhất, phổ biến nhất trên cơ sở quan hệ tiền

và hàng trong ngoại thương Trên cơ sở quan hệ đó, vị trí của các chủ thể tham gia được tách bạch rõ ràng giữa bên mua và bên bán Hai bên trong quan hệ mua bán hàng hóa này thường đã biết trước nhau, thông qua các hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp (email, )

Theo phương thức thông qua SGD hàng hóa:

Khái niệm: Khoản 1 Điều 63 LTM 2005 quy định “Mua bán hàng hóa qua Sở

giao dịch hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó các bên thỏa thuận thực hiện việc mua bán một lượng nhất định của một loại hàng hóa nhất định qua Sở giao dịch hàng hoá theo những tiêu chuẩn của Sở giao dịch hàng hoá với giá

Trang 10

10

được thỏa thuận tại thời điểm giao kết hợp đồng và thời gian giao hàng được xác định tại một thời điểm trong tương lai.”

Đặc điểm:

+ Kiểm soát được những rủi ro

+ Hàng hóa được giao dịch trên Sở giao dịch là những hàng hóa tương lai + Hoạt động mua bán hàng hóa trên Sở giao dịch hàng hóa có thể không dẫn đến việc giao hàng hóa trên thực tế

+ Chủ thể mua bán hàng hóa

 Nhân viên giao dịch: là thành viên tham gia hoạt động mua bán hàng hóa

kỳ hạn, quyền chọn với mục đích đầu cơ hoặc với mục đích tự bảo hiểm rủi

ro cho mình (nhà kinh doanh, nhà sản xuất lớn)

 Thành viên kinh doanh/nhà môi giới: là thành viên kinh doanh của Sở giao dịch hàng hóa hoặc đại diện cho công ty môi giới thực hiện giao dịch để kiếm phí hoa hồng của người mua hay bán các hợp đồng ký hạn hoặc quyền chọn

 Khách hàng là tổ chức, cá nhân không phải là thành viên của Sở Giao dịch hàng hóa, thực hiện hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa thông qua việc uỷ thác cho thành viên kinh doanh của Sở Giao dịch hàng hóa

+ Hình thức: được thực hiện thông qua hai hợp đồng, bao gồm: hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng quyền chọn (K1 Đ64)

Thủ tục mua bán hàng hóa tại Sở giao dịch hàng hóa:

Thương nhân đăng ký làm thành viên SGDHH => đặt lệnh mua/bán tại SGDHH => SGDHH kiểm tra lệnh => thông báo cho các bên => các bên xác lập giao dịch

Hàng hóa mua bán tại Sở giao dịch là những loại hàng hóa gì?

Từ những tính chất đặc biệt của hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, nên không phải tất cả các loại hàng hóa đều được phép giao dịch tại Sở giao dịch Thông thường, các loại hàng hóa được mua bán qua Sở giao dịch phải có những đặc điểm như sau:

Ngày đăng: 14/04/2024, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w