1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) bài tập lớnmôn học ngân hàng thương mại chủ đề nguồn vốn và quản lý nguồn vốn

67 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguồn Vốn Và Quản Lý Nguồn Vốn
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Ngân Hàng Thương Mại
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 10,79 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG-TÀI CHÍNH _@&? _ BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC: Ngân hàng thương mại CHỦ ĐỀ: NGUỒN VỐN VÀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Ngọc Diệp Nhóm :3 Lớp : NHTM1_05 Hà Nội – 2023 MỤC LỤC A CƠ SỞ LÝ THUYẾT .1 I Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng .1 Khái niệm Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng 2.1 Vốn chủ sở hữu 2.2 Vốn nợ 2.2.1 Khái niệm phân loại vốn nợ 2.2.2 Các khoản mục vốn nợ 2.2.2.1 Tiền gửi nghiệp vụ huy động tiền gửi .2 2.2.2.2 Tiền vay 2.2.2.3 Vốn nợ khác II Các tiêu phân tích .4 Quản lý nguồn vốn ngân hàng Quản lý vốn nợ 1.1 Mục tiêu quản lý vốn nợ 1.2 Nội dung quản lý vốn nợ 1.2.1 Quản lý quy mô cấu 1.2.2 Quản lý kỳ hạn vốn 1.2.3 Quản lý chi phí vốn 1.2.4 Quản lý tính khoản 1.2.5 Phát triển công cụ nợ Quản lý VCSH 2.1 Mục tiêu quản lý vốn chủ sở hữu 2.2 Nội dung quản lý vốn chủ sở hữu .9 B LIÊN HỆ THỰC TẾ 10 I Thuận lợi, khó khăn chung NHTM quản lý vốn 10 Thuận lợi 10 Khó khăn 11 Một số khó khăn khác .11 II Cơ cấu đặc điểm nguồn vốn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (Vietinbank) Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) 13 Giới thiệu quy mô cấu nguồn vốn Vietinbank VIB 13 Vốn chủ sở hữu .19 Phân tích vốn nợ .21 3.1 Cấu phần vốn nợ: Vốn nợ khác 23 3.2 Cấu phần vốn nợ: Tiền vay 25 3.3 Cấu phần vốn nợ: tiền gửi 27 3.3.1 Phát hành giấy tờ có giá 28 3.3.2 Tiền gửi khách hàng 31 III Các quy định đảm bảo an toàn hoạt động huy động vốn NHTM VN tác động đến hệ thống ngân hàng thương mại 48 Quy định hình thức loại tiền gửi nhận ngân hàng thương mại 48 Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn 48 Một số điều luật quy định hoạt động huy động vốn 50 IV Tác động quy định đảm bảo an toàn hoạt động huy động vốn NHTM 53 V Góp ý bổ sung quy định 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 A CƠ SỞ LÝ THUYẾT I Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng Khái niệm Cơ cấu vốn: Cơ cấu vốn biết khái niệm thơng thường dùng nhằm mục đích để tỷ trọng loại vốn hay nguồn vốn công ty Cơ cấu vốn cho biết tỷ trọng loại vốn khác tổng số vốn sử dụng Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng 2.1 Vốn chủ sở hữu - Các khoản mục thuộc vốn chủ sở hữu: + Vốn điều lệ + Thặng dư vốn cổ phần + Lợi nhuận giữ lại (Các quỹ) + Chênh lệch đánh giá lại tài sản + Chênh lệch tỷ giá hối đoái + Lợi nhuận chưa phân phối Vốn điều lệ chiếm tỷ trọng lớn VCSH (>50%) Vốn điều lệ NHTM Nhà nước Bộ Tài cấp từ ngân sách nhà nước Vốn điều lệ NHTM cổ phần cổ đơng, đại cổ đơng góp vốn, thể sở hữu số lượng cổ phiếu theo luật định Vốn điều lệ Ngân hàng liên doanh phần vốn liên doanh bên tham gia góp vốn Vốn điều lệ Ngân hàng có vốn nước phần vốn chủ sở hữu nước Thặng dư vốn cổ phần chênh lệch giá phát hành mệnh giá cổ phiếu phát hành lần đầu NH Phần thặng dư vốn dùng để thực dự án đầu tư sử dụng để bổ sung vốn điều lệ sau năm kể từ dự án hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng Phần thặng dư vốn không để thực dự án đầu tư sử dụng để bổ sung vốn điều lệ sau năm kể từ thời điểm kết thúc đợt phát hành Lợi nhuận giữ lại (Các quỹ) phần lợi nhuận sử dụng để tái đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh sau NH tiến hành chia cổ tức Đối với Ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước việc tái đầu tư cịn phụ thuộc vào sách nhà nước; cịn Ngân hàng cổ phần hay Ngân hàng liên doanh định phụ thuộc vào HĐQT cổ đông Chênh lệch đánh giá lại tài sản chênh lệch giá trị ghi sổ tài sản với giá trị đánh giá lại tài sản (gồm TSCĐ Tài sản tài chính) Đánh giá lại tài sản xảy có định Nhà nước, đưa tài sản góp vốn liên doanh, cổ phần Chênh lệch (+) (-) Lợi nhuận chưa phân phối lợi nhuận sau thuế chưa chia cho chủ sở hữu chưa trích lập quỹ 2.2 Vốn nợ 2.2.1 Khái niệm phân loại vốn nợ - Khái niệm : Nợ phải trả số vốn mà chủ ngân hàng có quyền sử dụng - Phân loại vốn nợ: khơng có quyền sở hữu + Phân loại nợ phải trả theo : Thời gian huy động, loại tiền huy động, đối tượng huy động, phương thức huy động, khác + Phân loại nợ phải trả theo thời gian huy động: Ngắn hạn (≤ 12 tháng), trung hạn (12 tháng < t ≤ năm), dài hạn (> năm) + Phân loại nợ phải trả theo loại tiền huy động: nội tệ, ngoại tệ + Phân loại nợ phải trả theo đối tượng huy động: Cá nhân Tổ chức kinh tế, trị, xã hội, tổ chức tài chính, quyền trung ương địa phương + Phân loại nợ phải trả theo phương thức huy động: Nhận tiền gửi, vay, phương thức khác: uỷ thác cho vay, uỷ thác đầu tư,… 2.2.2 Các khoản mục vốn nợ Bao gồm: Tiền gửi, tiền vay, vốn nợ khác 2.2.2.1 Tiền gửi nghiệp vụ huy động tiền gửi - Theo Luật TCTD 2010: Nhận tiền gửi hoạt động nhận tiền tổ chức, cá nhân hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hồn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận - Phân loại tiền gửi: + Theo mục đích: Tiền gửi tốn tiền gửi tiết kiệm (hay tiền gửi giao dịch phi giao dịch) + Theo thời hạn: Tiền gửi không kỳ hạn, kỳ hạn ngắn, kỳ hạn trung, kỳ hạn dài + Theo đối tượng gửi: Tiền gửi cá nhân, doanh nghiệp, TCTD khác, tổ chức xã hội trị… + Thực tế: sử dụng kết hợp loại tiền gửi a Tiền gửi tốn Do có độ biến động cao, chi phí thấp nên nguồn vốn quan trọng Khuyến khích khách hàng mở TK thực nhiều giao dịch giúp giảm độ biến động Tiền gửi tốn kết nối với TG có kỳ hạn để tối đa hóa khả sinh lời cho khách hàng; cho phép khách hàng chi vượt số dư Có đến mức định (hạn mức TD) hay gọi thấu chi b Tiền gửi có kỳ hạn doanh nghiệp, tổ chức xã hội Khách hàng doanh nghiệp tổ chức xã hội Khi gửi, khách hàng phải rút kỳ hạn gửi, rút trước hạn bị phạt lãi suất Lãi suất cao biến động theo lãi suất thị trường Không sử dụng dịch vụ toán Kỳ hạn lãi suất đa dạng, để phù hợp với nhu cầu khách hàng Có thể yêu cầu số dư tối thiểu c Tiền gửi tiết kiệm dân cư Khách hàng cá nhân Tính ổn định cao khách hàng thường quay vòng, kéo dài kỳ hạn thực tế nguồn Nhạy cảm với lãi suất thị trường nên quy định rút trước hạn hưởng lãi TG toán Tiền gửi tiết kiệm: Tiết kiệm khơng kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn Tiết kiệm khơng kỳ hạn khách hàng lựa chọn Tương tự TGTT: Gửi, rút theo yêu cầu khách hàng, lãi suất thấp, tính thời gian thực gửi Khơng sử dụng dịch vụ tốn Tiết kiệm có kỳ hạn tương tự tiền gửi có kỳ hạn tổ chức kinh tế xã hội Sản phẩm tiền gửi đa dạng d Tiền gửi TCTD khác Tiền gửi không kỳ hạn: dùng để toán liên ngân hàng cho vay cần Tiền gửi có kỳ hạn: nguồn khoản dự trữ giúp tăng thu nhập cho NH Thông tư 21/2012/TT-NHNN: NH không thực hoạt động gửi tiền, nhận tiền gửi (trừ tiền gửi toán) NH khác kể từ 01/09/2012 e Phát hành giấy tờ có giá Document continues below Discover more from: hàng Ngân thương mại NHTM1121 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Bài tập Ngân hàng 21 thương mại gửi lớ… Ngân hàng… 100% (13) Dàn ý phân tích nhân vật Võ Tịng Ngân hàng thương… 94% (17) đề cương ôn tập 41 82 ngân hàng trung… Ngân hàng thương… 100% (5) Luận Văn Phát Triển Cho Vay Khách Hàn… Ngân hàng thương… 100% (5) Luận Văn Quản Trị 103 Rủi Ro Tín Dụng Tại… hàngnhằm huy động Phát hành giấy nợ (kỳ phiếu, chứng tiền gửi,Ngân trái phiếu) 100% (4) thương… nguồn vốn ổn định (khơng hồn trả trước hạn) Thường khơng có đảm bảo, NH có uy tín trả lãi suất cao vay mượn nhiều Khả huy động phụ thuộc vào trình độ phát triển thị trường tài chính, tạo khả năngManagement chuyển đổi cho các& Bank công cụ nợ dài hạn ngân hàng Các vấn đề chuyển nhượng, điều chỉnh lãi suất, bảo quản hộ ảnh hưởng đến khả vay mượn 2.2.2.2 768 Tiền vay a Vay NHNN (vay Ngân hàng trung ương) Financial Services… Ngân hàng thương… 100% (4) Nhằm cung ứng vốn ngắn hạn phương tiện toán cho tổ chức tín dụng Phụ thuộc vào sách tiền tệ Hình thức vay: Tái cấp vốn: Chiết khấu giấy tờ có giá, cho vay có bảo đảm giấy tờ có giá, cho vay có bảo đảm hồ sơ tín dụng NHTM phải thực điều kiện đảm bảo kiểm soát định: giấy tờ có giá có chất lượng phù hợp với mục tiêu NHNN thời kỳ b Vay tổ chức tín dụng khác Các ngân hàng vay mượn lẫn vay tổ chức tín dụng khác thị trường liên ngân hàng, để đáp ứng nhu cầu chi trả cấp bách, bổ sung thay cho nguồn vay từ NHNN Quá trình vay mượn đơn giản: vay trực tiếp thông qua ngân hàng đại lý Có thể khơng cần đảm bảo, đảm bảo chứng khốn có độ an tồn cao Thông tư 21: thời hạn cho vay tối đa năm Chỉ thực Hội sở Chi nhánh ngân hàng nước ngồi Việt Nam 2.2.2.3 Vốn nợ khác Bao gồm: Vốn uỷ thác uỷ thác cho vay, uỷ thác đầu tư, uỷ thác cấp phát, uỷ thác giải ngân thu hộ tạo nên nguồn uỷ thác NH; Lãi phí phải trả; Cơng nợ khác (phải trả nội phải trả bên ngồi); Dự phịng rủi ro cho công nợ tiềm ẩn cam kết ngoại bảng Các tiêu phân tích Thứ nhất: Hệ số vốn chủ sở hữu Hệ số vốn chủ sở hữu hệ số phản ánh vốn chủ sở hữu chiếm phần trăm tổng nguồn vốn Công thức tính Hệ số vốn chủ sở hữu = nguồn vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản doanh nghiệp Thứ hai: Hệ số nợ Hệ số nợ hệ số phản ánh nợ phải trả chiếm phần trăm tổng nguồn vốn doanh nghiệp tài sản doanh nghiệp phần trăm hình thành nguồn nợ phải trả Cơng thức hệ số nợ = Tổng nợ/ tổng nguồn vốn (nguồn tài sản doanh nghiệp) Cơng thức tính hệ số nợ vốn chủ sở hữu = Tổng nợ / Nguồn vốn chủ sở hữu Thứ ba: Chỉ số CASA CASA (Current Account Savings Account) hiểu “tiền gửi khơng kỳ hạn” Thuật ngữ gửi khơng kỳ hạn có nghĩa loại tiền mà khách chủ động gửi ngân hàng, tốn thường xun, hưởng lãi suất khơng kỳ hạn với mức thấp (khoảng 0,1 – 0,5%) tính qua ngày Chỉ số CASA thể qua báo cáo tài ngân hàng, quý Trong ngành ngân hàng số CASA quan trọng, để đánh giá vị thế, tiềm lực ngân hàng thị trường - Ý nghĩa số CASA: + Chỉ số CASA mức cao, cho thấy chi phí giá vốn ngân hàng thấp + Chỉ số CASA cao ảnh hưởng đến số NIM (Net Interest Margin) – Biên lợi nhuận cao, giúp cải thiện thu nhập lãi + Chỉ số CASA cao cho thấy ngân hàng có lực cung cấp dịch vụ tín dụng với lãi suất thấp, có lợi cạnh tranh thị trường + Khi số CASA mức cao, cho thấy ngân hàng đơn vị có chất lượng dịch vụ tốt, đầu tư cơng nghệ cao, đại tiện nghi cho khách hàng Đồng nghĩa, ngân hàng có nhiều sản phẩm giá trị gia tăng hấp dẫn, gắn liền với dịch vụ tiền gửi không kỳ hạn, thu hút người dùng mở tài khoản + Chỉ số CASA có ý nghĩa quan trọng đầu tư chứng khoán, giúp nhà đầu tư phân tích đánh giá tiềm năng, khả tăng trưởng, phát triển ngân hàng Nhìn chung, số CASA ngân hàng cao chứng tỏ sức khỏe tài tốt, khả phát triển mở rộng Nhà đầu tư phân tích mã chứng khốn lĩnh vực ngân hàng, cần đặt số CASA bảng phân tích để so sánh Chỉ số CASA tính theo công thức: II Quản lý nguồn vốn ngân hàng Quản lý vốn nợ 1.1 Mục tiêu quản lý vốn nợ - Tìm kiếm nguồn nhằm đáp ứng yêu cầu quy mô cho vay đầu tư - Đa dạng hố nguồn nhằm tìm kiếm cấu nguồn có chi phí thấp nhất, - Duy trì tính ổn định nguồn tiền - Tìm kiếm công cụ nợ phù hợp với nhu cầu sử dụng 1.2 Nội dung quản lý vốn nợ Bao gồm: Quản lý quy mô cấu vốn, quản lý kỳ hạn vốn, quản lý chi phí vốn, tính khoản nguồn vốn, phát triển cơng cụ nợ 1.2.1 Quản lý quy mô cấu Nhằm đưa thực biện pháp để gia tăng quy mô thay đổi cấu cách có hiệu Cơ cấu nợ ảnh hưởng tới cấu tài sản định chi phí ngân hàng - Nội dung quản lý: + Thống kê đầy đủ, kịp thời thay đổi loại nguồn, tốc độ quay vòng loại + Phân tích kỹ lưỡng nhân tố gắn liền với thay đổi + Lập kế hoạch nguồn cho giai đoạn phù hợp với yêu cầu sử dụng NH lớn có quy mơ nguồn lớn, tốc độ tăng trưởng nguồn khơng cao NH nhỏ NH trung tâm tiền tệ có cấu nguồn khác với NH xa Phân chia loại khách hàng gắn với quy mô tốc độ gia tăng nguồn: có tiền gửi lớn, truyền thống, nhạy cảm với thay đổi công nghệ, lãi suất chất lượng dịch vụ kèm theo Kế hoạch nguồn xây dựng cho giai đoạn, bao gồm kế hoạch gia tăng quy mô, khả thay đổi cấu nguồn, tìm kiếm nguồn Kế hoạch nguồn đặt kế hoạch sử dụng lợi nhuận kỳ vọng, bao gồm kế hoạch lãi suất, mở chi nhánh điểm huy động, loại nguồn huy động, cách thức tiếp thị 1.2.2 Quản lý kỳ hạn vốn

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN