GV đọc một câu:“Nghỉ hè bé về quê thăm ngoại” Yêu cầu HS viết bảng con tiếng có chứa vần oai + Tham gia trò chơi: trong câu GV vừa đọc.. Cho HS đọc tiếng: ngoại..[r]
Trang 1Trường tiểu học Long Thuận 1
Lâm Thị Kim Hồng Thứ tư, ngày 30 tháng 01 năm 2013
I MỤC TIÊU:
+ Đọc được: oai – oay, điện thoại – gió xoáy; từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng.
+ Viết được: oai – oay, điện thoại – gió xoáy.
+ Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
II CHUẨN BỊ
GV:Tranh minh họa, tranh luyện nói, thanh thẻ ghi từ, bộ chữ thực hành, 2 thùng thư HS: Bảng con, Vở TV 1 – tập 2, bộ chữ thực hành
III CÁC HOẠT ĐỘNG DAïY _ HỌC:
TIẾT 1 1.Khởi động (1’)
2.Bài cũ (5’)
GV cho HS đọc lần lượt vần, từ ngữ và đoạn thơ
ứng dụng của bài 91 “oe – oa”
GV đọc câu “Hoa hồng rất đẹp” yêu cầu HS
nghe và viết bảng con tiếng cĩ vần oa trong câu GV
vừa đọc.
Nhận xét và cho điểm
3.Bài mới: (1’)
Giới thiệu bài: Thông qua tranh, rút ra từ và vần mới
Tiết này, chúng ta học vần oai - oay
Hoạt động 1: Dạy vần oai - oay (10’)
Phương pháp: đàm thoại, trực quan, thực hành.
Dạy vần oai:
GV giới thiệu tranh, rút ra từ và vần mới, ghi bảng
vần: oai.
Đánh vần: oai
Nêu cấu tạo vần oai.
Yêu cầu HS tìm và ghép vần oai vào bảng cài
Đọc: o - a – i - oai.
Yêu cầu HS tìm thêm h trước oa, dấu nặng dưới a
tạo thành tiếng mới: thoaiï.
Đánh vần và đọc trơn: thờ – oai - nặng – thoaiï.
- Phân tích: thoaiï
GV treo tranh: Tranh vẽ gì?
Ghi bảng: điện thoại.
Đánh vần và đọc trơn
Đọc: oai – thoại – điện thoại.
GV nhận xét.
Hát đầu giờ
+ HS đọc bài: oa - oe.
+ Nghe và viết bảng con: hoa
+ Lắng nghe
Học vần mới: oai.
Quan sát
Cá nhân, đồng thanh: o- a- oa.
HS nêu: O trước a sau, i ở cuối.
HS thực hiện
Đọc cá nhân, đồng thanh
HS thực hiện
Đọc cá nhân, đồng thanh
HS nêu: thờ trước oai sau, dấu nặng dưới a
HS nêu: điện thọai.
Cá nhân, dãy, cả lớp: điện thoại.
2- 3 HS đọc, dãy, đồng thanh
Bài dạy: Bài 92 “ oai – oay ”
Trang 2Dạy vần oay:
Phương pháp: đàm thoại, trực quan, thực hành.
- Giới thiệu và rút ra vần oay qua tranh, ghi: oay
- Đánh vần - vần oay.
- Nêu cấu tạo vần oay
- Tìm và ghép vần oay.
- So sánh: oai – oay.
Yêu cầu HS thêm x trước oay, dấu sắc trên a để
được tiếng mới: xoáy.
Đánh vần và đọc trơn
- Phân tích xoáy
- Tìm và ghép tiếng xoáy trên bảng cài.
- GV treo tranh: tranh vẽ gì?
* Gió xoáy: là luồng gió thổi mạnh tạo thành vòng
gió bụi xoay tròn
Ghi bảng: gió xoáy.
GV Đánh vần và đọc trơn từ : gió xoáy.
GV nhận xét
Đọc: oay – xoáy – gió xoáy
GV nhận xét
Hoạt động 2: Luyện viết (10’)
GV viết mẫu - nêu quy trình viết chữ và HS
cách viết Cho HS viết bảng con
oai , điện thoại
Nhận xét
GV viết mẫu - nêu quy trình viết chữ và hướng dẫn
cách viết: oay , giĩ xốy
Nhận xét
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng (7’)
Mục tiêu: Đọc được từ ngữ ứng dụng, nhận diện
được vần oai - oay trong từ ngữ.
Phương pháp: đàm thoại, trực quan, thực hành
Gv giới thiệu từ ứng dụng:
Quả xoài hí hoáy Khoai lang loay hoay
* Yêu cầu HS đọc thầm, tìm tiếng có chứa vần
đang học trong từ ứng dụng
GV giải thích từ bằng vật thật và bằng hành động
* GV đọc mẫu
- Chỉnh sửa- nhận xét
4 Củng cố( 4’ ):
+ Tổ chức cho HS thi đua trò chơi: “Nghe, viết”:
GV đọc một câu:“Nghỉ hè bé về quê thăm ngoại”
Yêu cầu HS viết bảng con tiếng có chứa vần oai
trong câu GV vừa đọc
+ GV nhận xét Cho HS đọc tiếng: ngoại.
Học vần mới oay:
HS đọc: cá nhân, đồng thanh.
HS nêu: O trước a sau y ở cuối.
HS thực hiện
HS nêu: Giống: oa; khác: y
HS nêu: xoáy.
HS đọc cá nhân, đồng thanh
HS nêu: xờ trước oay sau, dấu /
HS thực hiện
HS quan sát và nêu: vẽ 1 ngọn gió
Lắng nghe.
Cá nhân, đồng thanh, dãy
3 HS đọc, dãy bàn, đồng thanh
Luyện viết bảng con:
HS quan sát và lắng nghe
HS viết bảng con: oai – thoại.
HS viết tiếp: oay – gió xoáy.
Luyện đọc từ:
* HS đọc thầm và thực hiện trong GSK
HS nêu: xoài – khoai, hoáy – loay hoay
+ Lắng nghe
Cá nhân, đồng thanh
+ Tham gia trò chơi:
+ LaÉng nghe
Trang 3 Thư giãn chuyển tiết.
NGHỈ GIẢI LAO(3’)
TIẾT2
4 Luyện tập: ( 34’)
Khởi động: ( 1’ )
Hoạt động 1: Luyện đọc (5’)
Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, thực hành.
Yêu cầu HS đọc trên bảng và SGK trang trái
GV nhận xét
GV treo tranh: Tranh vẽ gì?
Giới thiệu câu ứng dụng:
Tháng chạp là tháng trồng khoai
………
Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng mới trong đoạn thơ
Hướng dẫn HS đọc từng câu – Cả đoạn thơ
GV đọc mẫu – chỉnh sửa
Đọc trang trái, câu ứng dụng
- Nhận xét
Hoạt động 2: Luyện viết (10’)
Mục tiêu: HS viết đúng, đẹp vần oa – oe; từ: điện
thoại – giĩ xốy.
Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, thực hành.
GV gắn chữ mẫu: oai – điện thọai, oay – gió xoáy
+ Nêu khoảng cách giữa các chữ
+ Yêu cầu HS nêu tư thế ngồi viết
+ GV viết mẫu, nêu quy trình, hướng dẫn viết lần
lượt từng dòng
oai điện thoại , oay , giĩ xốy
Nhận xét: Chỉnh sửa
NGHỈ GIẢI LAO(3’)
Hoạt động 3: Luyện nói(10’)
Mục tiêu: HS luyện nĩi được từ 2 – 3 câu theo chủ đề
“Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa”.
Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, thực hành.
GV treo tranh: tranh vẽ gì?
Giới thiệu chủ đề luyện nói: Ghế đẩu, ghế
xoay, ghế tựa.
-Gọi tên từng loại ghế em biết?
-Nhà em có những loại ghế nào?
-Sử dụng ra sao?
-Cần giữ gìn như thế nào?
Nhận xét
4 Củng cố(5’)
Trò chơi bỏ thư : Chọn những lá thư có từ chứa
vần tương ứng với 2 hòm thư ( Mỗi thùng GV đính
bên ngoài một vần: oai - oay): loài cá, loay hoay, củ
khoai, ngoáy trầu, thoai thoải, xoay tròn, lốc xoáy.
- Thực hiện cả lớp
Cá nhân, đồng thanh từ ngữ trong trò chơi
* Hát đầu giờ
Luyện đọc bài trên bảng lớp và
trong SGK:
3 – 4 cá nhân ,đồng thanh
HS tự nêu: Người nông dân đang làm việc trên đồng ruộng
HS đọc bài và nêu: khoai.
HS đọc cá nhân, đồng thanh
Đọc cả bài: Cá nhân, đồng thanh
Luyện viết vào vở TaÄp viết 1,
T/2.
HS nghe
HS nêu tư thế ngồi, cách cầm viết + Lắng nghe và quan sát
+ HS viết vào vở
Luyện nói:
Những cái ghế
HS tự nói
+ Thi đua trò chơi: thực hiện theo
Trang 4+ Thi đua theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS, mỗi em một
từ
Nhận xét – tuyên dương
+ Yêu cầu HS đọc lại các từ ngữ trong trò chơi
Nhận xét – tuyên dương
5 Dặn dò: (1’)
Chuẩn bị: Bài 93 “oan – oăn”.
Nhận xét tiết học
nhóm
Đọc cá nhân, đồng thanh
+ Lắng nghe
Rút kinh nghiệm
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
BUỔI CHIỀU
I.Mục tiêu: - Giúp HS đọc, viết thành thạọ bài 92 và một số vần khác - Giúp HS biết đọc và nối được một cách thành thạo các cụm từ đã cho để tạo thành câu II Hoat động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1/ Ổn định lớp(1’) 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Luyện đọc: GV ghi bảng - Cho HS đọc - Yêu cầu HS mở SGK: + Cho HS đọc cá nhân: HS yếu, TB cho các em đánh vần; HS khá giỏi đọc trơn (GV giúp đỡ những HS đọc chậm) * Cho điểm những HS đọc tốt, cĩ tiến bộ b) Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: Nối H/ dẫn HS đánh vần từng cụm từ đọc nối thành câu cĩ nghĩa GV ghi lên bảng:
- Lớp hát
- Đọc bảng lớp: Cá nhân, đồng thanh
- HS đọc bài trong SGK
- HS đọc và làm bài vào vở
RÈN TIẾNG VIỆT (Đọc – Viết)
ƠN: Vần “oa – oe”; “oai - oay”
Trang 5Tàu hỏa rất ngon
Quả xoài chín áo đẹp
Bé khoe có nhiều toa
- Cho HS đọc kết quả
- Giáo viên nhận xét, sửa sai
Bài 2: Điền vần: oai hay oay?
HD HD đánh vần từ chọn vần thích hợp để điền
thành từ có nghĩa
Củ kh gió x /
Liên h tóc x
- Giáo viên theo dõi HS làm bài
- Nhận xét, sửa chữa
Giáo viên chấm bài, nhận xét
- Kết luận đúng sai và ghi bảng một số từ
- Yêu cầu HS đọc
4.Củng cố: GV tuyên dương và động viên những
em tiếp thu bài tốt và nhắc nhở một số em cần cố
gắng nhiều trong học tập
5 Dặn dò: Về đọc trước bài 93 “oan – oăn”
- Một số HS đọc kết quả
- Lớp nhận xét
- HS làm bài vào bảng con
- Lớp nhận xét
- HS đọc
- Học sinh lắng nghe
I – MỤC TIÊU:
tính, đáp số, bài tập cần làm
1/ Ổn định: Hát vui
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Dạy bài mới
- Hướng dẫn HS làm bài tập
thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán rồi
đọc lại bài toán đó
a/ Bài toán: Có 3 con ngựa đang ăn cỏ, có
b/ Bài toán: Hàng trên có 5 gấu bông, háng
dưới có 3 gấu bông Hỏi có tất cả bao nhiêu
gấu bông?
câu hỏi để có bài toán.
a/ Bài toán: Lý có 4 quả bóng, Mỹ có 3 quả
bóng Hỏi 2 bạn có tất cả bao nhiêu quả
bóng?
b/ Bài toán: Trong bể có 5 con cá, thả vào bể
2 con cá nữa Hỏi trong bể có tất cả bao nhiêu
con cá nữa?
* Lớp hát
* Nêu câu trả lời do GV đưa ra
Tiết hành tiết học
RÈN TOÁN GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
Trang 6hình viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán
Bài toán: Tổ em có 5 bạn gái và 4 bạn trai
Hỏi tổ emcó tất cả bao nhiêu học sinh?
4/ Cũng cố:
- Hỏi lại tựa bài
- Muốn giải bài toán có lời văn cần
thực hiện bao nhiêu bước
+ Viết câu lời giải
+ Viết phép tính
+ Viết đáp số
- Nhận xét tiết học
5/ Dặn dò
- Về xem lại bài
* Trả lời câu hỏi củng cố bài