Bắt đầu chuyển dạ Vỡ các màng ối hoặc có máu là dấu hiệu chẩn đoán khởi phát chuyển dạ. Nút nhầy cổ tử cung (một lượng nhỏ máu có lẫn dịch nhày cổ tử cung) có thể tụt ra trước khi bắt đầu chuyển dạ 72 giờ. Bong nút nhầy cổ tử cung có thể được phân biệt với chảy máu âm đạo bất thường trong tam cá nguyệt thứ 3 vì lượng máu nhỏ, lẫn chất nhầy và không thấy cơn đau do rau bong non (tách sớm). Ở hầu hết phụ nữ mang thai, những lần siêu âm thai thường quy trước đó đã loại trừ rau tiền đạo. Tuy nhiên, nếu siêu âm không loại trừ được rau tiền đạo hay các nguyên nhân gây chảy máu âm đạo thì rau tiền đạo vẫn được coi là nguyên nhân chính gây ra máu cho đến khi chắc chắn được loại trừ. Trong những trường hợp này, chống chỉ định khám âm đạo bằng ngón tay, và siêu âm được thực hiện càng sớm càng tốt để xác định vị trí của nhau thai và loại trừ nhau bong non. Chuyển dạ bắt đầu với những cơn co tử cung không đều có cường độ khác nhau, chúng làm mềm cổ tử cung rồi làm nó bắt đầu mờ và dãn ra. Khi chuyển dạ tiến triển thì các cơn co tử cung tăng dần về thời gian, cường độ và tần suất. Các giai đoạn chuyển dạ Có 3 giai đoạn chuyển dạ. Giai đoạn 1 – từ khi bắt đầu có dấu hiệu chuyển dạ cho tới khi cổ tử cung mở hết (khoảng 10 cm) – gồm 2 pha là pha tiềm ẩn và pha tích cực. Trong pha tiềm ẩn, các cơn co tử cung không đều đặn xuất hiện khiến cho sản phụ chưa thực sự đau, mức độ khó chịu chưa nhiều, cổ tử cung giãn nở đến 4 cm. Giai đoạn tiềm ẩn này khó xác định chính xác thời gian và độ dài, đối với những người đẻ con so trung bình là 8 tiếng còn đối với người đẻ con rạ trung bình là 5 tiếng, thời gian được coi là bất thường nếu nó kéo dài > 20 tiếng ở người đẻ con so hoặc > 12 tiếng ở người đẻ con rạ. Trong pha tích cực, cổ tử cung mở hoàn toàn và thai nhi nằm tại vị trí thuận lợi nhất ở khung chậu chuẩn bị để ra ngoài. Trung bình, pha tích cực kéo dài 5 đến 7 tiếng đối với người đẻ con so và 2 đến 4 tiếng đối với người đẻ con rạ. Thông thường thì cổ tử cung được dự kiến sẽ giãn mở khoảng 1,2 cmgiờ ở người đẻ con so và 1,5 cmgiờ ở người đẻ con rạ. Tuy nhiên, theo những dữ liệu gần đây cho thấy sự tiến triển chậm hơn của sự giãn mở cổ tử cung từ 4 đến 6 cm có thể là bình thường (1). Khám vùng chậu được thực hiện từ 2 đến 3 giờ 1 lần để đánh giá mức độ tiến triển của chuyển dạ. Quá trình giãn mở chậm lại và thai không xuống thêm có thể chỉ dấu sự khó sinh (bất tương xứng thai và khung chậu). Đứng và đi bộ rút ngắn thời gian chuyển dạ đầu tiên 1 giờ và giảm tỷ lệ sinh mổ (1). Nếu không vỡ ối tự nhiên thì bác sĩ sẽ bấm ối (gây vỡ ối nhân tạo) trong pha tích cực. Do đó giúp chuyển dạ có thể tiến triển nhanh hơn, và tình trạng nước ối lẫn phân su có thể được thấy sớm hơn. Bấm ối trong giai đoạn này có thể là cần thiết theo một số chỉ định cụ thể chẳng hạn như giúp theo dõi tim thai trong tử cung dễ dàng hơn để đảm bảo chắc chắn về tình trạng thai nhi tốt. Không nên bấm ối ở những thai phụ bị HIV hoặc viêm gan B hay C để giúp thai nhi tránh tiếp xúc với các tác nhân lây bệnh này. Trong giai đoạn đầu của chuyển dạ, nhịp tim cùng huyết áp người mẹ và nhịp tim của thai nhi nên được theo dõi liên tục bằng máy theo dõi điện tử hoặc nghe đều đặn, thông thường kèm theo với thiết bị siêu âm Doppler cầm tay (xem theo dõi thai). Sản phụ có thể cảm thấy đầu thai nhi thúc sâu xuống phía dưới khi ngôi thai đi xuống khung chậu. Tuy nhiên, sản phụ không rặn khi cổ tử cung chưa mở hoàn toàn để giữ sức và không làm rách cổ tử cung. Giai đoạn 2 là thời gian từ lúc cổ tử cung mở hoàn toàn cho tới khi thai được sinh ra. Trung bình, nó kéo dài 2 giờ ở người sinh con so (trung bình 50 phút) và 1 giờ ở người sinh con rạ (trung bình 20 phút). Nó có thể kéo dài thêm một giờ hoặc hơn nếu gây tê ngoài màng cứng hoặc sử dụng thuốc an thần opioid mạnh. Đối với chuyển dạ tự phát, sản phụ hỗ trợ cơn co tử cung bằng cách rặn liên tục. Ở giai đoạn 2, phụ nữ nên được theo dõi liên tục, và nên kiểm tra tim thai thường xuyên hoặc sau mỗi cơn co. Các cơn co tử cung có thể theo dõi bằng tay hoặc máy. Trong giai đoạn 2 của chuyển dạ, xoa bóp tầng sinh môn với chất bôi trơn và chườm ấm có thể làm mềm và kéo giãn tầng sinh môn và do đó làm giảm tỷ lệ rách tầng sinh môn độ 3 và độ 4 (2). Những kỹ thuật này được sử dụng rộng rãi bởi các nữ hộ sinh và người đỡ đẻ. Cần thận trọng để giảm nguy cơ nhiễm trùng bằng xoa bóp tầng sinh môn. Trong giai đoạn 2 (trái ngược với giai đoạn 1), vị trí của người mẹ không ảnh hưởng đến thời gian sinh con hoặc phương thức sinh con hoặc kết quả sinh con mà không gây tê ngoài màng cứng (3). Ngoài ra, kỹ thuật đẩy (tự phát so với trực tiếp và trì hoãn so với ngay lập tức) không ảnh hưởng đến phương thức sinh hoặc kết quả của bà mẹ hoặc trẻ sơ sinh. Sử dụng thuốc gây tê ngoài màng cứng làm trì hoãn việc đẩy và có thể kéo dài giai đoạn 2 thêm một giờ (4). Giai đoạn chuyển dạ 3 bắt đầu từ khi sinh con và kết thúc bằng việc bánh rau bong sổ hết ra ngoài. Giai đoạn này thường kéo dài chỉ vài phút nhưng cũng có thể đến 30 phút.
Trang 1BỆNH ÁN CHUYỂN DẠ
I Hành chính
Họ và tên Tuổi Giới
Nghề nghiệp:
Địa chỉ:
Liên lạc: Chồng Họ tên Tuổi Điện thoại
Ngày vào viện: giờ ngày
Số giường:
II Chuyên môn:
1 Lý do vào viện: con so hay con rạ lần mấy, bao nhiêu tuần, triệu chứng (ra nhày hồng, đau co cứng bụng, ra máu, chảy dịch…)
2 Tiền sử:
Nội khoa: các bênh đã mắc Đặc biệt chú ý bệnh tim mạch, nội tiết
Ngoại khoa: phẫu thuật, đặc biệt vùng bụng
Phụ khoa: thấy kinh năm 14 tuổi, chu kì đều, vòng kinh 28 ngày, hành kinh 5 ngày Các bệnh phụ khoa
Sản khoa: lấy chồng năm bao nhiêu tuổi? PARA 0000 (sinh- sớm –sẩy –sống) Sẩy: tất cả các lần mang thai mà bé ko sống (cả thai lưu) Mô tả tuần thai chết, cách cho ra, dùng thuốc
Đối với mỗi con phải mô tả kĩ (con trai hay gái, cách đây bao nhiêu lâu? Bao nhiêu kg? Đẻ thường hay mổ đẻ? Lúc đẻ có bị ngạt?
3 Bệnh sử:
- Sản phụ bao nhiêu tuổi, con so hay con dạ lần mấy, KCC? ->dự kiến sinh? (ngày +7, tháng -3, năm ) ->thai bao nhiêu tuần?
- Triệu chứng trong thời kỳ mang thai:
Quý đầu: Nghén như thế nào? Có nôn nhiều không?
Trang 2Quý 2: thai máy vào tuần thứ mấy? có triệu chứng bất thường gì?
Quý 3: tăng bao nhiêu kg? các triệu chứng của tiền sản giật (Phù? (phù bình
thường thì phù nhẹ, thay đổi theo thời gian trong ngày và vận động) Tăng huyết áp?)
Quản lý thai nghén:
Quản lý ở đâu? Bắt đầu từ tháng thứ mấy? Chu kì như thế nào? Đã làm những gì?
Có phát hiện gì bất thường hay không?
Tiêm phòng uốn ván
Con so: tiêm 2 mũi
Mũi 1: bất kí thời gian nào, trước sinh ít nhất 2 tháng
Mũi 2: cách mũi 1 ít nhất 1 tháng, trước sinh ít nhất 1 tháng
Con rạ: 1 mũi, cách sinh ít nhất 1 tháng
Mắc bệnh và dùng thuốc Mắc bệnh gì? Dùng thuốc gì? Đã điều trị thế nào?(tùy bệnh mà cần hỏi kĩ những vấn đề kèm theo) Đặc biệt chú ý đến các bệnh mắc do virus
- Triệu chứng vào viện:
Cách vào viện bao nhiêu giờ? Có triệu chứng gì? Mô tả chính xác và tuần tự diễn biến
Nhày hồng: nút nhầy ở cổ tử cung Chỉ ra 1 lần, số lượng giới hạn
Đau bụng: đau kèm theo co cứng bụng thành từng cơn(mô tả tính chất cơn: cơn kéo dài bao nhiêu lâu, cách nhau bao nhiêu lâu, tăng dần như thế nào) Có thể có các triệu chứng như đau mỏi vùng thắt lưng, đau bụng âm ỉ không rõ cơn
Ra máu: số lượng bao nhiêu? Màu gì? Lẫn máu cục hay không? Ra liên tục hay lúc đau bụng mới ra
Chảy dịch: Số lượng, màu sắc, trong hay đục, ra liên tục hay lúc đau bụng?
Triệu chứng từ lúc vào viện đến lúc khám: Nếu có các diễn biến cần chú ý
4 Khám:
Trang 3Toàn thân: toàn trạng Chiều cao cân nặng
Da niêm mạc
Phù
Mạch nhiệt độ Huyết áp
Bộ phận:
Tim mạch
Hô hấp
Thần kinh
Cơ xương khớp: phản xạ gân xương
Sản khoa:
Khám ngoài
Nhìn:
Hình dạng tử cung: hình tròn hay hình trứng? Trục tử cung (trung gian, trái, phải?) Vết rạn da
Sẹo mổ cũ? Vị trí?màu sắc, số lượng
Sờ:
Đo cơn co tử cung: Mỗi cơn co kéo dài bao nhiêu giây? Cách nhau bao nhiêu?
->tần số
Chiều cao tử cung, vòng bụng->cân nặng thai ước lượng
Các đường kính ngoài của khung chậu: lưỡng gai, lưỡng mào, lưỡng mấu, trước sau( Baudeloque)
Xác định ngôi, thế, kiểu thế, độ lọt (khám ngoài cơn co tử cung)
Ngôi: xác định tương đối ngôi ngang, đầu trên hay đầu dưới
Đầu: khối tròn, rắn, nhẵn, di động dễ
Mông: khối to, chắc, nhẵn, ít di động hơn
Lưng: diện liên tục, nhẵn trải từ đầu đến mông
Trang 4Chân tay: vùng không liên tục, có thấy các cục nhỏ khi thai đạp, thành bụng mỏng Thế: mô tả lưng ở bên nàtương ứng thế bên đó nếu là ngôi chỏm
Kiểu thế: chưa xác định được
Độ lọt: mô tả:
Di động của đầu: sang 2 bên và trên dưới
Rãnh giữa đầu và khớp vệ
Vị trí tương đối của bướu trán và bướu chẩm so với khớp mu
Vị trí của ổ nghe tim thai (mỏm vai)
⎝ độ lọt cao lỏng, chúc hay chặt
Gõ: ít làm và không có giá trị
Nghe: tim thai Chu kì bao nhiêu? Đều hay không đều?
Khám trong:
Nhìn: âm hộ? Có phần bất thường ở vùng hậu môn sinh dục ko? Có phù nề ko? Máu chảy, dịch chảy thế nào?
Sờ:
m đạo? Có gì bất thường ko? Có u cục gì ko?
Độ xóa mở cổ tử cung
Tình trạng ối: còn hay mất
Còn ối: dẹt, phồng hay hình quả lê
Vỡ ối: nước ối số lượng, màu sắc, còn chảy nhiều không
Ngôi, thế, kiểu thế, độ lọt:
Ngôi: chỏm, mặt, thóp trước, trán
Thế: trái, phải (sờ xem mốc của ngôi ở bên nào)
Kiểu thế: mốc của Ngôi so với mốc của khung chậu Khi đã lọt thì có chẩm-vệ, chẩm- cùng
Độ lọt: lọt cao, lọt trung bình, lọt thấp
Trang 5Vị trí của thóp sau
Sự di động của của ngôi thai
1 số dấu hiệu đặc trưng
Đo đường kính trong của khung chậu: nhô-hạ vệ (không sờ thấy mỏm nhô)
5 Tóm tắt:
Sản phụ bao nhiêu tuổi, con so hay con dạ, bao nhiêu tuần, vào viện vì… bao nhiêu giờ
Bệnh sử (quá trình mang thai không có gì bất thường)
Tiền sử
Qua thăm khám:
Cơn co tử cung tần số mấy
Cổ tử cung mở 4cm, đầu ối dẹt
Tim thai? Cân nặng?
Ngôi, thế, kiểu thế, độ lọt
Khung chậu: bình thường hay hẹp
6 Chẩn đoán:
Chuyển dạ ko, con so hay con dạ, bao nhiêu tuần, độ mấy
Ngôi thế kiểu thế, độ lọt
Các yếu tố bất thường
7 Tiên lượng:
Đẻ thường đường âm đạo, mổ đẻ, đẻ chi huy
8 Hướng xử trí:
Đẻ thường: theo dõi cuộc chuyển dạ CCTC, tim thai, độ lọt, xóa mở CTC
Đẻ chỉ huy: truyền ocxytocin ntn?
Mổ đẻ
Trang 6BỆNH ÁN HẬU SẢN
I Hành chính
Họ và tênuổi Giới
Nghề nghiệp:
Địa chỉ:
Liên lạc: Chồng Họ tên Tuổi Điện thoại
Ngày vào viện: giờ ngày
Số giường:
II Chuyên môn:
1 Lý do vào viện: con so hay con rạ lần mấy, bao nhiêu tuần, triệu chứng (ra nhày hồng, đau co cứng bụng, ra máu, chảy dịch…)
2 Tiền sử:
Nội khoa: các bênh đã mắc Đặc biệt chú ý bệnh tim mạch, nội tiết
Ngoại khoa: phẫu thuật, đặc biệt vùng bụng
Phụ khoa: thấy kinh năm 14 tuổi, chu kì đều, vòng kinh 28 ngày, hành kinh 5 ngày Các bệnh phụ khoa
Sản khoa: lấy chồng năm bao nhiêu tuổi? PARA 0000 (sinh- sớm –sẩy –sống) Sẩy: tất cả các lần mang thai mà bé ko sống(cả thai lưu) Mô tả tuần thai chết, cách cho ra, dùng thuốc
Đối với mỗi con phải mô tả kĩ ( con trai hay gái, cách đây bao nhiêu lâu? Bao nhiêu kg? Đẻ thường hay mổ đẻ? Lúc đẻ có bị ngạt?
3 Bệnh sử
Trang 7Từ lúc mang thai-đẻ
Con so hay con rạ lần mấy? thai bao nhiêu tuần? (nếu sinh thai lưu thì chú ý đến tuổi thai theo kcc hay siêu âm)
Thời gian mang thai có được quản lý thainghén đầy đủ không? Phat hiện gì bất thường ko?
Chuyển dạ: (nêu các vấn đề liên quan hậu sản)
Chuyển dạ kéo dài bao nhiêu lâu, (từ mấy h_mấy h)
Ối vỡ thế nào? (Non? Sớm)
Lượng máu mất
Các can thiệp của bác sĩ
Nội xoay thai
Forcep
Tổn thương mẹ (rách TSM, cắt TSM?)
Con có gì bất thường (suy thai? Nước ối?)
Đẻ: đường âm đao? Mổ đẻ với chỉ định là gì? (VD: Mổ đẻ với chỉ định suy thai) Phương pháp mổ (pp gây mê, rach ngang đoạn dưới tử cung lấy thai)
Tình trạng trẻ sơ sinh (có gì bất thuòng ko?)
Từ lúc đẻ đến lúc thăm khám:
6h đầu: tình trạng hiện tai: tri giác, sản dịch, đại tiểu tiện, đau bụng
>6h: sản dịch: số lượng, màu sắc, tính chất?
TSM: có tức ko, mót rặn ko? Đau nhiều ko?
Vết mổ: đau?
Xuống sữa: đã xuống sữa chưa? Số lượng, màu sắc? Bầu vú có căng, đau ko? Khi
em bé bú có đau nhiều ko?
Đánh hơi: đã đánh hơi chưa? Nếu có thì giờ thứ mấy? Tình trạng đại tiểu tiện? Các cls đã làm nếu có gì đặc biệt
4 khám:
Trang 8Toàn thân: ý thức, da niêm mạc, dấu hiệu sinh tồn
◊ HC thiếu máu:
HC nhiễm trùng:
Bộ phận:
Tim mạch
Hô hấp
Thần kinh
Cơ xương khớp: phản xạ gân xương
Khám bụng (nếu mổ đẻ) khám vết mổ: vị trí, chiều dài, co nhiễm trùng ko?
Sản khoa:
Khám mẹ:
Co hồi tử cung: tử cung co chắc trên khớp vệ 12cm, ấn ko đau (CCTC, mật độ, ấn đau ko?)
Sản dịch: số lượng, màu sắc, tính chất (trong, kéo sợi, mùi?)
TSM: vết rạh TSM ở vị trí mấy h? Có chảy máu ko? Có phù nề ko? Khám trong có máu tụ ko?
Xuống sữa: khám vú ( màu sắc quầng vú, có nứt ko, có khối nhiễm trung ko)
◊HC nhiễm trùng và hội chứng chảy máu
Khám con:
Hô hấp: màu sắc da? Khóc?
Phản xạ: (xem lại cách khám)
Đi ngoài phân su: số lượng
Nếu dài ngày mô tả phân để xem đã đi phân khác phân su chưa? Tình trạng tiểu tiện
Ăn: Bú bao nhiêu lần/ngày, mỗi lần bao nhiêu ml? (8 lần, từ 30-50ml)
Thức ăn thay thế?
Trang 9Vàng da ko?mức độ?
5 Tóm tắt bệnh án:
Sản phụ tuổi
Sinh lần mấy
Cách thức đẻ ntn? Các yếu tố nguy cơ liên quan tai biến (mổ đẻ với chỉ định suy thai, OVN)
HIện hậu sản ngày/giờ thứ mấy?
Các hội chứng và triệu chứng chính (
Hội chứng: Nhiễm trùng, thiếu máu?
Triệu chứng: Co hồi tử cung, sản dịch, TSM, vết mổ, xuống sữa?
Trẻ sơ sinh:
6 Chẩn đoán: con dạ lần 2 sau đẻ thường/mổ lấy thai mấy h/ngày ổn định/bất thường (ghi rõ)
7 Hướng xử trí: chăm sóc, theo dõi mẹ và con:
Chăm sóc: Vệ sinh
Dinh dưỡng
Vận động : vd bất động tại giường
Thuốc:
Theo dõi mẹ: toàn trạng mẹ? Các dấu hiệu nguy cơ? Các cận lâm sàng đề nghị Theo dõi con: toàn trạng, da niêm mạc, ăn, đại tiêu tiện
8 Tiên lượng:
Trang 10BỆNH ÁN CHUYỂN DẠ
I Hành chính
Họ và tên Tuổi Giới
Nghề nghiệp:
Địa chỉ:
Liên lạc: Chồng Họ tên Tuổi Điện thoại
Ngày vào viện: giờ ngày
Số giường:
II Chuyên môn:
1 Lý do vào viện: con so hay con rạ lần mấy, bao nhiêu tuần, triệu chứng (ra nhày hồng, đau co cứng bụng, ra máu, chảy dịch…)
2 Tiền sử:
Nội khoa: các bênh đã mắc Đặc biệt chú ý bệnh tim mạch, nội tiết
Ngoại khoa: phẫu thuật, đặc biệt vùng bụng
Phụ khoa: thấy kinh năm 14 tuổi, chu kì đều, vòng kinh 28 ngày, hành kinh 5 ngày Các bệnh phụ khoa
Sản khoa: lấy chồng năm bao nhiêu tuổi? PARA 0000 (sinh- sớm –sẩy –sống) Sẩy: tất cả các lần mang thai mà bé ko sống (cả thai lưu) Mô tả tuần thai chết, cách cho ra, dùng thuốc
Đối với mỗi con phải mô tả kĩ (con trai hay gái, cách đây bao nhiêu lâu? Bao nhiêu kg? Đẻ thường hay mổ đẻ? Lúc đẻ có bị ngạt?
3 Bệnh sử:
- Sản phụ bao nhiêu tuổi, con so hay con dạ lần mấy, KCC? ->dự kiến sinh? (ngày +7, tháng -3, năm ) ->thai bao nhiêu tuần?
- Triệu chứng trong thời kỳ mang thai:
Quý đầu: Nghén như thế nào? Có nôn nhiều không?
Trang 11Quý 2: thai máy vào tuần thứ mấy? có triệu chứng bất thường gì?
Quý 3: tăng bao nhiêu kg? các triệu chứng của tiền sản giật (Phù? (phù bình
thường thì phù nhẹ, thay đổi theo thời gian trong ngày và vận động) Tăng huyết áp?)
Quản lý thai nghén:
Quản lý ở đâu? Bắt đầu từ tháng thứ mấy? Chu kì như thế nào? Đã làm những gì?
Có phát hiện gì bất thường hay không?
Tiêm phòng uốn ván
Con so: tiêm 2 mũi
Mũi 1: bất kí thời gian nào, trước sinh ít nhất 2 tháng
Mũi 2: cách mũi 1 ít nhất 1 tháng, trước sinh ít nhất 1 tháng
Con rạ: 1 mũi, cách sinh ít nhất 1 tháng
Mắc bệnh và dùng thuốc Mắc bệnh gì? Dùng thuốc gì? Đã điều trị thế nào?(tùy bệnh mà cần hỏi kĩ những vấn đề kèm theo) Đặc biệt chú ý đến các bệnh mắc do virus
- Triệu chứng vào viện:
Cách vào viện bao nhiêu giờ? Có triệu chứng gì? Mô tả chính xác và tuần tự diễn biến
Nhày hồng: nút nhầy ở cổ tử cung Chỉ ra 1 lần, số lượng giới hạn
Đau bụng: đau kèm theo co cứng bụng thành từng cơn(mô tả tính chất cơn: cơn kéo dài bao nhiêu lâu, cách nhau bao nhiêu lâu, tăng dần như thế nào) Có thể có các triệu chứng như đau mỏi vùng thắt lưng, đau bụng âm ỉ không rõ cơn
Ra máu: số lượng bao nhiêu? Màu gì? Lẫn máu cục hay không? Ra liên tục hay lúc đau bụng mới ra
Chảy dịch: Số lượng, màu sắc, trong hay đục, ra liên tục hay lúc đau bụng?
Triệu chứng từ lúc vào viện đến lúc khám: Nếu có các diễn biến cần chú ý
4 Khám:
Trang 12Toàn thân: toàn trạng Chiều cao cân nặng
Da niêm mạc
Phù
Mạch nhiệt độ Huyết áp
Bộ phận:
Tim mạch
Hô hấp
Thần kinh
Cơ xương khớp: phản xạ gân xương
Sản khoa:
Khám ngoài
Nhìn:
Hình dạng tử cung: hình tròn hay hình trứng? Trục tử cung (trung gian, trái, phải?) Vết rạn da
Sẹo mổ cũ? Vị trí?màu sắc, số lượng
Sờ:
Đo cơn co tử cung: Mỗi cơn co kéo dài bao nhiêu giây? Cách nhau bao nhiêu?
->tần số
Chiều cao tử cung, vòng bụng->cân nặng thai ước lượng
Các đường kính ngoài của khung chậu: lưỡng gai, lưỡng mào, lưỡng mấu, trước sau( Baudeloque)
Xác định ngôi, thế, kiểu thế, độ lọt (khám ngoài cơn co tử cung)
Ngôi: xác định tương đối ngôi ngang, đầu trên hay đầu dưới
Đầu: khối tròn, rắn, nhẵn, di động dễ
Mông: khối to, chắc, nhẵn, ít di động hơn
Lưng: diện liên tục, nhẵn trải từ đầu đến mông
Trang 13Chân tay: vùng không liên tục, có thấy các cục nhỏ khi thai đạp, thành bụng mỏng Thế: mô tả lưng ở bên nàtương ứng thế bên đó nếu là ngôi chỏm
Kiểu thế: chưa xác định được
Độ lọt: mô tả:
Di động của đầu: sang 2 bên và trên dưới
Rãnh giữa đầu và khớp vệ
Vị trí tương đối của bướu trán và bướu chẩm so với khớp mu
Vị trí của ổ nghe tim thai (mỏm vai)
⎝ độ lọt cao lỏng, chúc hay chặt
Gõ: ít làm và không có giá trị
Nghe: tim thai Chu kì bao nhiêu? Đều hay không đều?
Khám trong:
Nhìn: âm hộ? Có phần bất thường ở vùng hậu môn sinh dục ko? Có phù nề ko? Máu chảy, dịch chảy thế nào?
Sờ:
m đạo? Có gì bất thường ko? Có u cục gì ko?
Độ xóa mở cổ tử cung
Tình trạng ối: còn hay mất
Còn ối: dẹt, phồng hay hình quả lê
Vỡ ối: nước ối số lượng, màu sắc, còn chảy nhiều không
Ngôi, thế, kiểu thế, độ lọt:
Ngôi: chỏm, mặt, thóp trước, trán
Thế: trái, phải (sờ xem mốc của ngôi ở bên nào)
Kiểu thế: mốc của Ngôi so với mốc của khung chậu Khi đã lọt thì có chẩm-vệ, chẩm- cùng
Độ lọt: lọt cao, lọt trung bình, lọt thấp
Trang 14Vị trí của thóp sau
Sự di động của của ngôi thai
1 số dấu hiệu đặc trưng
Đo đường kính trong của khung chậu: nhô-hạ vệ (không sờ thấy mỏm nhô)
5 Tóm tắt:
Sản phụ bao nhiêu tuổi, con so hay con dạ, bao nhiêu tuần, vào viện vì… bao nhiêu giờ
Bệnh sử (quá trình mang thai không có gì bất thường)
Tiền sử
Qua thăm khám:
Cơn co tử cung tần số mấy
Cổ tử cung mở 4cm, đầu ối dẹt
Tim thai? Cân nặng?
Ngôi, thế, kiểu thế, độ lọt
Khung chậu: bình thường hay hẹp
6 Chẩn đoán:
Chuyển dạ ko, con so hay con dạ, bao nhiêu tuần, độ mấy
Ngôi thế kiểu thế, độ lọt
Các yếu tố bất thường
7 Tiên lượng:
Đẻ thường đường âm đạo, mổ đẻ, đẻ chi huy
8 Hướng xử trí:
Đẻ thường: theo dõi cuộc chuyển dạ CCTC, tim thai, độ lọt, xóa mở CTC
Đẻ chỉ huy: truyền ocxytocin ntn?
Mổ đẻ
Trang 15BỆNH ÁN HẬU SẢN
I Hành chính
Họ và tênuổi Giới
Nghề nghiệp:
Địa chỉ:
Liên lạc: Chồng Họ tên Tuổi Điện thoại
Ngày vào viện: giờ ngày
Số giường:
II Chuyên môn:
1 Lý do vào viện: con so hay con rạ lần mấy, bao nhiêu tuần, triệu chứng (ra nhày hồng, đau co cứng bụng, ra máu, chảy dịch…)
2 Tiền sử:
Nội khoa: các bênh đã mắc Đặc biệt chú ý bệnh tim mạch, nội tiết
Ngoại khoa: phẫu thuật, đặc biệt vùng bụng
Phụ khoa: thấy kinh năm 14 tuổi, chu kì đều, vòng kinh 28 ngày, hành kinh 5 ngày Các bệnh phụ khoa
Sản khoa: lấy chồng năm bao nhiêu tuổi? PARA 0000 (sinh- sớm –sẩy –sống) Sẩy: tất cả các lần mang thai mà bé ko sống(cả thai lưu) Mô tả tuần thai chết, cách cho ra, dùng thuốc
Đối với mỗi con phải mô tả kĩ ( con trai hay gái, cách đây bao nhiêu lâu? Bao nhiêu kg? Đẻ thường hay mổ đẻ? Lúc đẻ có bị ngạt?
3 Bệnh sử
Trang 16Từ lúc mang thai-đẻ
Con so hay con rạ lần mấy? thai bao nhiêu tuần? (nếu sinh thai lưu thì chú ý đến tuổi thai theo kcc hay siêu âm)
Thời gian mang thai có được quản lý thainghén đầy đủ không? Phat hiện gì bất thường ko?
Chuyển dạ: (nêu các vấn đề liên quan hậu sản)
Chuyển dạ kéo dài bao nhiêu lâu, (từ mấy h_mấy h)
Ối vỡ thế nào? (Non? Sớm)
Lượng máu mất
Các can thiệp của bác sĩ
Nội xoay thai
Forcep
Tổn thương mẹ (rách TSM, cắt TSM?)
Con có gì bất thường (suy thai? Nước ối?)
Đẻ: đường âm đao? Mổ đẻ với chỉ định là gì? (VD: Mổ đẻ với chỉ định suy thai) Phương pháp mổ (pp gây mê, rach ngang đoạn dưới tử cung lấy thai)
Tình trạng trẻ sơ sinh (có gì bất thuòng ko?)
Từ lúc đẻ đến lúc thăm khám:
6h đầu: tình trạng hiện tai: tri giác, sản dịch, đại tiểu tiện, đau bụng
>6h: sản dịch: số lượng, màu sắc, tính chất?
TSM: có tức ko, mót rặn ko? Đau nhiều ko?
Vết mổ: đau?
Xuống sữa: đã xuống sữa chưa? Số lượng, màu sắc? Bầu vú có căng, đau ko? Khi
em bé bú có đau nhiều ko?
Đánh hơi: đã đánh hơi chưa? Nếu có thì giờ thứ mấy? Tình trạng đại tiểu tiện? Các cls đã làm nếu có gì đặc biệt
4 khám: