Luật Đầu tư 2014 đã có những cải cách mới, đáng ghi nhận về thủ tục hành chínhtrong thực hiện hoạt động dau tư, đề cao quyén tự do kinh doanh và trao quyền tựchủ nhiều hơn cho doanh nghi
Trang 1THỦ TỤC CAP GIẦY CHUNG NHẬN ĐĂNG KÝ ĐẦU TU THEO LUẬT ĐẦU TƯ 2014— THỰC TIEN
Trang 2Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi.
Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bố trong bất kỳcông trình nào khác Các số liệu trong luận văn là trung thực, cónguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn theo quy định.
Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của luận
văn này.
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
NGUYEN THI KIM NGAN
Trang 3Chữ viết tắt Tiếng Việt
Nghị định số 63/2010/NĐ-CP Nghị định sô 63/2010/NĐ-CP ngày
08/6/2010 của Chính phủ về kiểm soátthủ tục hành chính thì thủ tục hành chínhFDI Doanh nghiệp có von dau tư nước ngoàiWTO Tổ chức thương mại thé giới
UBND Uỷ ban nhân dân
KCN Khu Công nghiệp
CCN Cụm công nghiệp
Trang 41 Tinh cấp thiết của đề tài ¿-¿- + k3 12151511 11111111111111 1111111101112 x10 |
2 Tình hình nghiên cứu dé tài ¿-¿- + + SE SE 3 E£EEEEEE E221 E111 111111111 1 cxe 3
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiÊn CỨU << 1 1312233211111 11113 51211111 kg 4 3.1 Mục đích nghiÊn CỨU 111111811152111 11111111101 111k ng ket 4 3.2 Nhiệm vụ nghiÊn CỨU - - - 52 1138321111332 1 E9 111 9 1 1 ng vn nếp 4
4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu - 2-2 - 2+s+s£s+s+£+ze£szxszsex 54.1 Đối tượng nghiên CỨU ¿- ¿2+ SE SEEEE1E1EE1E E1 1212121111111 11111 xe 54.2 Phạm vi nghién CỨU - - - c3 3221111111833339911 11111 111 11111 ng 1 ket 5
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cỨu - 6522 S2 x+sseses 5
6 Y nghĩa khoa học và thực tiễn luận văn ¿2 5 +2 +2 2£+E+E+E£E£z£zEzxzerczes 5
7 Bố cục của luận VAI ccceccccecescecescecescscescsesesescescseescseeccsesseseseescseacstecstseescseescaeees 6Chương 1: NHỮNG VAN DE LÍ LUẬN VE THỦ TỤC CAP GIAY CHUNGNHAN DANG KÝ DAU TƯ VÀ PHÁP LUAT VE THU TỤC CAP GIẦYCHUNG NHAN ĐĂNG KY DAU TƯ - 2 2s ss£ se se £s£sesesesseessscse Vị1.1 Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu
1.1.1 Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và bản chất pháp lý -: 71.1.2 Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký dau tư ¿c2 scs+xscsxccez &1.2 Nguyên tắc thực hiện thu tục cap Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư 151.3 Ý nghĩa của thủ tục cap GCNĐKĐT 5c 2212 SE 2E2EE21211E12E 1E cee 191.4 Pháp luật về thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư - 211.4.1 Khái niệm pháp luật về thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ky dau tư 271.4.2 Những nội dung chủ yếu của pháp luật về thủ tục cấp Giấy chứng nhậnđăng ký đầu tư + St 1 1111151211111111110 E12 111111110 Ẹ1 1111111111111 ri 23Chương 2: QUY ĐỊNH CUA LUẬT DAU TƯ 2014 VE THỦ TỤC CAP GIẦYCHUNG NHAN DANG KÝ ĐẦU TƯ VÀ THUC TIEN THỰC HIỆN THUTỤC CAP GIAY CHUNG NHAN ĐĂNG KY DAU TU TẠI TỈNH BAC
Trang 52.2 Thực tiễn áp dụng thủ tục cap Giấy chứng nhận đăng ký dau tư tai tinh Bac
€j.)H'Ỷ'ẢÝẢ 372.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư tạitỉnh Bắc Giang - + S1 1 1 1EE5111121111111 1211111111110 0111111111111 121111011 re 372.2.2 Tổ chức thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư tại tỉnhBắc Giang tt TT 11112121 111111 112111111101 n1 111111111 n1 g1 392.2.3 Những kết quả đạt được từ thực tiễn áp dụng pháp luật về thủ tục cấpGiấy chứng nhận đăng ký dau tư tại tinh Bắc Giang -5-ccsxzcccszszxsrez 472.2.4 Một số hạn chế, bất cập từ thực tiễn áp dụng pháp luật về thủ tục cấpGiấy chứng nhận đăng ky dau tư tại tinh Bắc Giang và nguyên nhân 312.2.4.1 Hạn chế, bất CẬND - ¿5:5 +EE‡E‡EEEEE1E1E515151115111111111111111111101 11 110 512.3.4.2 Nguyên nhân của những hạn chế, bất CGD veecccceescecesesvesesesseseseeeseseesesesees 53Chương 3: MOT SO KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢIPHAP NÂNG CAO HIỆU QUÁ THỰC HIỆN PHAP LUAT VE THỦ TỤCCAP GIAY CHUNG NHAN DANG KÝ DAU TU TAI TINH BAC GIANG
3.1 Sự cân thiét và yêu cau của việc hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quathực hiện pháp luật về thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư 553.1.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật về thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký
01101157 aaaa.aaố 3323.1.2 Yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật về thủ tục cấp Giấy chứng nhậnđăng ký đầu tư -cc 212 E112121011212121111212111111112121121211112111121 1 ra 33.2 Một số kiến nghị nham hoàn thiện pháp luật về thủ tục cấp Giấy chứng nhậnđăng ký đầu tƯ - ¿+ s11 E1 1211111115111 11 11111111111 111101110101 2111101110111 1 tre 583.2.1 Khắc phục những điểm han chế của quy định pháp luật về thủ tục cấpGCNĐKĐT và sự chồng chéo, mâu thuẫn giữa một số quy định pháp luật trongLuật Đầu tư và các luật chuyên ngành khác có liên quan - - +s+szcscs¿ 593.2.2 Hoàn thiện công tac công khai, minh bach hóa thông tin về thủ tục cấpGiấy chứng nhận đăng ký đầu tư 2S 2E EEEEEE2E2E 1E E211 rree 60
Trang 63.3.1 Hoàn thiện về cơ chế nhõn sự -. : 2+2 S2 SE 232EE3E2E5E2E555555E2E25555E2x 623.3.2 Thực hiện tốt cụng tỏc xõy dựng và quản lý quy hoạch - tiền đề giỳp nhàđầu tư nắm bắt chớnh xỏc thụng tin về địa điểm đầu tư khi lập hồ sơ xin cấp
€.9)/9).6211255 5 -1ọẰÄ 643.3.3 Tăng cường sự phối hợp giữa cơ quan đăng ký đầu tư với cỏc cơ quan
hi OG TIẾN (Ti sài phun aah Gà 12110 12A GA BS SR A A cB SK Sn 653.3.4 Tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật về thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng
ký đầu tư cho cộng đồng doanh nghiệp và người đõn ¿25s s+x+xscs+: 65KET LUAN N NH -3DỒỖAAỔỒđíí ễ 68
Trang 7Trong xu thế toàn cầu hóa về kinh tế đã trở thành tất yếu, sự cạnh tranh thuhút vốn đầu tư giữa các nền kinh tế trên thế giới ngày càng trở nên gay gắt và quyếtliệt Trong cuộc cạnh tranh đó, mỗi quốc gia đều phải quan tâm đến việc tạo dựngmột môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, hấp dẫn, đặc biệt là môi trường pháp lýcho dau tư phải luôn được quan tâm và nhắn mạnh như một yếu tố quyết định Daihội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (11/1986) đã đề rađường lối đổi mới toàn diện, trọng tâm đổi mới là kinh tế nhằm tiến hành côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Với chủ trương đó, nền kinh tế nước ta đã cónhững bước chuyển mình từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang nềnkinh tế thị trường với sự đa dạng về các thành phần kinh tế cùng các hoạt động đầu
tư kinh doanh, góp phần mạnh mẽ vào việc giải phóng thị trường, tăng quyền tự chủđầu tư kinh doanh của công dân
Đề đạt được những thành tựu trên, Đảng và Nhà nước luôn có những chínhsách, chủ trương dé tạo mọi điều kiện, thu hút các chủ thé tham gia vào hoạt độngđầu tư kinh doanh Chủ thé kinh doanh khi gia nhập thị trường, bên cạnh việc phảithực hiện đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp thì trong một
số trường hợp nhất định còn phải đáp ứng điều kiện theo quy định của pháp luật đầu
tư và pháp luật chuyên ngành về ngành nghề kinh doanh có điều kiện Do vậy, bất
cứ chủ thé kinh doanh nào khi đã thỏa mãn các điều kiện theo quy định của phápluật và muốn tiễn hành sản xuất kinh doanh đều có thé đăng ký kinh doanh hoặcthực hiện thủ tục đăng ky đầu tư (hay thủ tục cấp GCNDKDT) với co quan Nhanước có thầm quyên
Năm 2014 là năm của cải cách thê chế với hàng loạt thay đôi tạo nên sự khácbiệt về chất của thé chế kinh tế, dự kiến mang lại những tác động to lớn, tích cựcđối với môi trường đầu tư kinh doanh và sự phát triển cộng đồng doanh nghiệptrong các năm tiếp theo đó Trong đó phải kế đến, Luật Dau tư số 67/2014/QH13được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ Tám (Luật Đầu tư 2014) đã chuyên từ tưduy quản lý hành chính sang tư duy phục vụ doanh nghiệp, đánh dấu những sửa đôi
Trang 8Luật Đầu tư 2014 đã có những cải cách mới, đáng ghi nhận về thủ tục hành chínhtrong thực hiện hoạt động dau tư, đề cao quyén tự do kinh doanh và trao quyền tựchủ nhiều hơn cho doanh nghiệp, sửa đôi bố sung những quy định cũ nhằm tháo gỡnhững bắt cập, hạn chế luật cũ, phù hợp với xu hướng chung của thế giới.
Trong các quy định về đầu tư, thủ tục đầu tư nói chung và thủ tục cấpGCNDKDT nói riêng giữ một vai trò quan trọng đối với nhà đầu tư và công tácquản lý của Nhà nước Quy định về thủ tục cấp GCNĐKĐT xác định các bước đi,trình tự cho các chủ thể kinh doanh (nhà đầu tư) thực hiện quyền năng pháp lý;đồng thời là sự thê hiện ý chí của Nhà nước trong việc thống nhất quan lý hoạt độngđầu tư, giám sát các chủ thể kinh doanh ngay từ khi xác lập hoạt động đầu tư, kinhdoanh; công nhận và bảo hộ những cá nhân, tô chức tiễn hành kinh doanh trong một
số lĩnh vực nhất định, loại bỏ khỏi thị trường những chủ thể không đủ điều kiệnkinh doanh.
Ngoài ra, thực hiện thủ tục cấp GCNDKDT là một trong những cách thức dénhà đầu tư thực hiện quyền tự do kinh doanh của minh thúc day các chủ thé kinhdoanh tham gia vào “mot sân chơi chung” Tuy nhiên, từ quy định của pháp luậtđến thực tiễn triển khai áp dụng vẫn còn nhiều hạn chế, mâu thuẫn, chưa có sựthống nhất, gây khó khăn cho các nhà đầu tư trong quá trình thực hiện; đòi hỏi cần
có những quy định hợp lý và hiệu quả thực thi cao hơn dé phù hợp với thực tế Điềunày cần có sự nghiên cứu, lý giải cả về lý luận và thực tiễn
Trong vài năm trở lại đây, tỉnh Bắc Giang đã có nhiều nỗ lực trong công tácxúc tiền đầu tư nhằm thu hút các nguồn lực đầu tư Với xu thế phát triển đó, lãnhđạo tỉnh Bắc Giang đã chú trọng đến cải thiện môi trường đầu tư thông qua việcthực hiện tốt cải cách thủ tục hành chính; đặc biệt là thủ tục cấp Giấy chứng nhậnđăng ký đầu tư
Xuất phát từ các yêu cầu trên, tác giả đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Thi tụccấp GCNĐKPĐT theo Luật Dau tw 2014 — Thực tiễn tại tỉnh Bac Giang” đề nghiêncứu và làm luận văn của mình Đông thời qua đó, luận văn cũng hướng đên việc tìm
Trang 9kiến nghị, phương hướng, giải pháp hoàn thiện cho phù hợp.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Dé xây dựng một quốc gia phén thịnh thì phát triển kinh tế luôn được coi làvan đề trọng tâm; tất yếu là tạo môi trường đầu tư kinh doanh cởi mở cho các nhàđầu tư nhăm thúc đây sự phát triển của các doanh nghiệp trong nước; thu hút nguồnvốn đầu tư từ nhà đầu tư nước ngoài và các tô chức kinh tế có vốn đầu tư nướcngoài Chính vì lẽ đó, những vấn đề liên quan đến thủ tục đầu tư đã được Nhà nướcquan tâm cải cách cũng như được rất nhiều học giả, nhà nghiên cứu đề cap, lựachọn phân tích trong các bài biết, tạp chí, công trình nghiên cứu, hội thảo, luận văn,luận án điển hình như: Vũ Thị Hoài Hương (2010), “Hoàn thiện pháp luật về thủtục hành chính trong dau tư”, 76 chức nhà nước, (02); Từ Thanh Thảo (2012), “Một
số vấn đề pháp lý về thủ tục gia nhập thị trường của nhà đầu tư nước ngoài tại ViệtNam”, Nhà nước và pháp luật, (04); Hội thảo về “Giải pháp cải cách thủ tục hànhchính trong thực hiện dự án đâu tư tại Việt Nam” tô chức tháng 9 năm 2016 tại ĐàNẵng do Hội đồng tư van cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ tổchức; Hội thao “Lấy ý kiến về các giải pháp cải cách thủ tục hành chính trong thựchiện dự án dau tư” tô chức tháng 8 năm 2013 tại Thành phô Hồ Chí Minh do PhòngThương mại và Công nghiệp Việt Nam tô chức; Nguyễn Khắc Định (2003), Hoànthiện pháp luật về dau tư trực tiếp nước ngoài trong xu hướng nhất thể hóa pháp luật
về dau tu ở Việt Nam, Luận án tiễn sĩ luật học, Trường Dai học Luật Hà Nội, Hà Nội;Nguyễn Thị Lan Phương (2005), Hoàn thiện pháp luật về khuyến khích dau tư ở ViệtNam, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Vũ Lê QuỳnhNgân (2009), Pháp luật bảo đảm dau tư ở Việt Nam — một số van dé lý luận và thựctiễn, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội
Mặc dù, trước đó đã có nhiều công trình nghiên cứu về thủ tục cấpGCNDKDT nhưng những công trình đó đã được nghiên cứu trên cơ sở Luật đầu tư
2005 — van ban đã hết hiệu lực và đến thời điểm này, Luật Dau tu 2014 đã có hiệulực được một khoảng thời gian nhất định (3 năm) nhưng những công trình nghiên
Trang 10hành chính ở Việt Nam đồng thời dựa trên thực tiễn thực hiện pháp luật cả nước nóichung và tại Bắc Giang nói riêng để đưa ra những giải pháp hiệu quả nhằm hoànthiện, xây dựng thủ tục cấp GCNĐKĐT đơn giản, gọn nhẹ phù hợp với xu hướngcủa thế giới thì chưa được lựa chọn và nghiên cứu sâu rộng Như vậy, có thể khangđịnh: đây là công trình nghiên cứu khoa học đầu tiên ở tinh Bắc Giang và chưa từngđược công bé trong bat kỳ công trình khoa học nao.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của Luận văn là nhằm làm rõ các vẫn đề ly luận vathực tiễn của pháp luật hiện hành về thủ tục cấp GCNDKDT, sự điều chỉnh củapháp luật trong hoạt động cap GCNDKDT trên cơ nghiên cứu một cách có hệ thốngLuật Đầu tư 2014; thực tiễn áp dụng pháp luật về thủ tục cấp GCNĐKĐT tại tỉnhBắc Giang dé từ đó đưa ra phương hướng, kiến nghị các giải pháp hoàn thiện phápluật về thủ tục cấp GCNDKDT của Việt Nam nói chung và nâng cao hiệu quả thựchiện pháp luật về thủ tục cấp GCNDKDT tại tỉnh Bắc Giang nói riêng
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Với mục đích nghiên cứu ở trên, nhiệm vụ nghiên cứu của Luận văn được xác định như sau:
Thứ nhất: Làm rõ những vấn đề lý luận về thủ tục cấp GCNĐKĐT theohướng đăng ký đầu tư là quyền của nhà đầu tư, kinh doanh và được Nhà nước đảmbảo bằng các quy định của pháp luật;
Thứ hai: Phân tích thực trạng pháp luật về thủ tục cap GCNDKDT, tính phùhợp của quy định pháp luật trong quá trình thực hiện thủ tục cấp GCNĐKĐT tạitỉnh Bắc Giang, từ đó đánh giá được những ưu điểm, hạn chế qua việc phân tíchnguyên nhân của các bất cập trong quá trình thực thi Luật Đầu tư 2014
Thứ ba: Trên cơ sở những vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật và thực tiễnthực hiện pháp luật về thủ tục cấp GCNĐKĐT tại Bắc Giang, luận văn tập trungđưa ra những phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về thủ tục cấp
Trang 114 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của Luận văn được xác định là các vấn đề ly luận, hệthống quy định pháp luật về thủ tục cấp GCNĐKĐT (trường hợp thực hiện thủ tụccấp GCNDKDT, thâm quyền cấp GCNDKDT, thủ tục cấp GCNĐKĐT, hồ sơ dự ánđầu tư, ) Thực tiễn áp dụng pháp luật về thủ tục cấp GCNĐKĐT tại tỉnh BắcGiang nhằm đúc rút hạn chế, bất cập và nguyên nhân của sự bat cập, hạn chế cácquy định về thủ tục GCNDKDT
4.2 Pham vi nghiên cứu
Về nội dung, phạm vi nghiên cứu là hệ thống các quy định pháp luật của ViệtNam hiện hành về thủ tục cap GCNDKDT và các van đề có liên quan đến quá trìnhthực hiện pháp luật về thủ tục cấp GCNDKDT
Về không gian và thời gian, phạm vi nghiên cứu của Luận văn là quy địnhcủa Luật Đầu tư 2014 và các văn bản có liên quan về thủ tục cấp GCNDKDT, thựctiễn thực hiện tại tỉnh Bắc Giang từ đó tìm hiểu, phân tích, đánh giá việc thực hiện
va áp dụng pháp luật về thủ tục cấp GCNDKDT nhằm đưa ra một số giải pháp hoànthiện thủ tục cap GCNDKDT
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu dựa trên phương pháp duy vật biện chứng và duy vậtlịch sử của Chủ nghĩa Mác — Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và phápluật, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật nhà nước qua các giai đoạn lịchSỬ.
Trên nền tảng của phương pháp luận, tác giả vận dụng các phương phápnghiên cứu như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, hệ thống liênngành, thống kê gián tiếp, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháplogic, phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch để làm sáng tỏ các vấn đềtrong phạm vi nghiên cứu của luận van.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn luận văn
Trang 12về thủ tục cap GCNĐKĐT Luận văn cũng làm rõ vai trò, chức năng của pháp luật
về thủ tục cap GCNDKDT; đồng thời phân tích sự tác động của pháp luật về thủ tụccấp GCNDKDT tới quá trình phát triển kinh tế - xã hội
Vẻ mặt thực tiễn, tác giả đưa ra cái nhìn thực tế về môi trường đầu tư, nhữngcải cách tích cực và sự thông thoáng của quy định pháp luật, những bắt cập còn tồntại trong quá trình thực hiện thủ tục cấp GCNDKDT, từ đó có những giải pháp hoànthiện pháp luật về thủ tục cap GCNDKDT; góp phan quan trọng vào công cuộc thuhút vốn đầu tư, đặc biệt là các dòng von đầu tư nước ngoài
Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của Luận văn sẽ là công trình khoa học cógiá trị tham khảo cho người đọc trong việc nghiên cứu, học tập và giảng dạy và ápdụng pháp luật về thủ tục cấp GCNDKDT ở Việt Nam
7 Bố cục của luận văn
Ngoài các phần: Mục lục, danh mục chữ viết tắt, danh mục các bảng biểu,danh mục tài liệu tham khảo, mở đầu thì nội dung chính của Luận văn gồm 3chương:
Chương 1: Những van dé lý luận về thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng kýđầu tư và pháp luật về thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
Chương 2: Quy định của Luật đầu tư 2014 về thủ tục cấp Giấy chứng nhậnđăng ký đầu tư và thực tiễn thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tưtại tỉnh Bắc Giang
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về thủ tục cấp Giấychứng nhận đăng ký đầu tư và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật vềthủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư tại tỉnh Bắc Giang
Trang 13CAP GIẦY CHUNG NHẬN ĐĂNG KÝ DAU TU VÀ PHÁP LUẬT
VE THỦ TỤC CAP GIẦY CHUNG NHẬN ĐĂNG KY DAU TƯ 1.1 Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và thủ tục cấp Giấy chứngnhận đăng ký đầu tư
1.1.1 Giấy chứng nhận đăng ký dau tư và bản chất pháp lý
Trước Luật Đầu tư 2014 việc nhà đầu tư đăng ký dự án đầu tư của mình với
cơ quan nhà nước có thâm quyền được ghi nhận thông qua Giấy chứng nhận đầu tư.Tuy nhiên, Luật Đầu tư 2005 và các văn bản pháp luật có liên quan không quy định
cụ thé Giấy chứng nhận đầu tư là gi cũng như vai trò pháp lý của Giấy chứng nhậnđầu tư Điều đó, dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau về bản chất và ý nghĩa của Giấychứng nhận đầu tư; thậm chí có nhiều trường hợp sử dụng Giấy chứng nhận đầu tưsai mục đích, trái với tinh thần của Luật
Xuất phát từ tình hình thực tế, pháp luật đầu tư hiện hành, đã có quy định cụthé về GCNDKDT, có sự phân định rõ ràng giữa GCNĐKĐT và GCNDKDN vớimục đích xác định rõ bản chất pháp lý của hai loại giấy tờ này Cu thé:
Luật Đầu tư 2014 đã ghi nhận và giải thích rõ về thuật ngữ GCNĐKĐT nhưsau: “Giấy chứng nhận đăng ký dau tu là văn bản, bản điện tử ghi nhận thông tindang ký của nhà dau tư về dự án đâu tư
Như vậy, qua định nghĩa này ta có thé thay, hình thức của GCNDKDT đượcthể hiện dưới hình thức văn bản hoặc bản điện tử; trong đó “Bản điện tử hay vănbản điện tu là dit liệu điện tu duoc tạo trực tuyến hoặc được quét (scan) từ văn bảngiấy theo định dạng “.doc” hoặc “pdf” và thể hiện chính xác, toàn vẹn nội dungcủa văn bản giấy ”” và nội dung của GCNĐKĐT là việc ghi nhận lại thông tin đăng
ký đầu tư của nhà đầu tư về dự án đầu tư; tức là ghi nhận lại việc đăng ký đề xuất
bỏ vốn trung hạn hoặc dài hạn dé tiễn hành các hoạt động đầu tư kinh doanh trênđịa bàn cụ thê, trong khoảng thời gian nhất định
` Khoản 6, Điều 3 Luật Dau tư 2014
?_ Khoản 7 Điều 3 Nghị định 78/2015/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp
Trang 14nhà đầu tư trong nước và đặc biệt hơn là nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào ViệtNam với mong muốn thành lập doanh nghiệp và thực hiện hoạt động đầu tư kinhdoanh tại Việt Nam Hơn nữa, khi nhà đầu tư được cơ quan nhà nước có thâmquyền cap GCNĐKĐT điều đó đồng nghĩa với việc nhà đầu tư đã đáp ứng đủ cácđiều kiện nhất định theo quy định pháp luật dé thực hiện hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp; đồng thời sẽ được nhà nước bảo hộ băng những hành làng pháp lývững chắc.
Trong khi đó, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp được ghi nhận là: vănbản hoặc bản điện tử mà Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp cho doanh nghiệp ghi lạinhững thông tin về đăng ký doanh nghiệp Như vậy, pháp luật hiện hành đãGCNDKDN là một loại văn bản mang tính chất pháp lý do cơ quan đăng ký kinhdoanh cấp, cho phép hoặc đồng ý để một chủ thể kinh doanh tiến hành một hoặcnhiều hoạt động kinh doanh nhất định Mục đích thông qua việc cấp Giấy chứngnhận đăng ký doanh nghiệp giúp nhà nước quản lý, nắm bat và tong hợp được tat cảcác chủ thể kinh doanh đang hoạt động trên thương trường dé thực hiện chức năngthu thế, đồng thời đặt cơ sở ban đầu cho công tác quan lý trong khâu hậu kiêm, thựchiện việc điều tiết kinh tế vĩ mô và tạo điều kiện đảm bảo sự bình đẳng giữa các chủthê kinh doanh ngay từ khâu gia nhập thị trường
Do ban chất phát lý của hai loại GCNDKDN và GCNĐKĐT là khác nhaunên các quy định riêng biệt về thủ tục câp đôi với hai loại giây này luôn cân thiệt.
1.1.2 Thủ tục cắp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
1.1.2.1 Khái niệm, đặc điểm của thủ tục hành chính
1.1.2.1.1 Khải niệm thủ tục hành chính
Theo cách hiểu thông thường thì thủ tục là cách thức tiễn hành công việc, nộidung, trình tự nhất định theo quy định của Nhà nước Dé đạt được hiệu quả caotrong quá trình giải quyết công việc nhất định đó chúng ta cần thiết lập các bướctheo một trật tự logic, hợp lý; đồng thời đưa ra cách thức thực hiện đối với từngbước trên cơ sở quy định chặt chẽ và thống nhất Qua đó có thé hiểu một cách
Trang 15được kết quả mong muốn.
Hoạt động của các cơ quan Nhà nước cần phải tuân thủ quy định pháp luật
về cơ cau tô chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và đặc biệt là tuân thủ nghiêmchỉnh các quy tắc, chế độ được pháp luật quy định để giải quyết công việc trongchức năng, nhiệm vụ được giao Những quy tắc, chế độ, phép tắc đó chính là nhữngquy định về trình tự, cách thức sử dụng thâm quyén của cơ quan hành chính Nhànước khi thực hiện chức năng quản lý hành chính công hay còn được gọi là thu tuc hành chính.
Thủ tục hành chính có thể được nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau, nếutiếp cận từ bản chất thì thủ tục hành chính là thuộc tính của hoạt động quản lý hànhchính của co Nhà nước và là phương thức phục vụ công quyên
Bên cạnh đó, ở góc độ khoa học pháp lý, theo Khoản 1 Điều 3 Nghị định số63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính thìthủ tục hành chính được hiểu như sau: “Thi tuc hành chính là trình tự, cách thứcthực hiện, hô sơ và yêu câu, điều kiện do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyênquy định để giải quyết một công việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức”
Từ cách hiểu thông dụng nhất đến định nghĩa về thủ tục hành chính được đưa
ra tại văn bản pháp luật thì nội dung khái niệm thủ tục hành chính được nêu trongkhoa học pháp lý là cách hiểu day đủ nhất Từ đó, ta có thé đánh giá đúng ý nghĩavai trò của thủ tục hành chính trong quản lý nhà nước, tạo điều kiện cho việc tìmhiểu nhu cau, định ra phương hướng, biện pháp thích hop dé cải cách thủ tục hànhchính nhằm xây dựng nền hành chính hiện đại đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nướctrong điều kiện hiện nay theo đúng mục tiêu và nhiệm vụ của Nghị quyết sỐ30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 về ban hành chương trình tổng thé cải cách hànhchính nhà nước giai đoạn 2011 — 2020.
Tóm lại, hiểu theo một cách khái quát nhất thì thủ tục hành chính là cáchthức tô chức thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước được quy định trongcác quy phạm pháp luật hành chính bao gồm trình tự, nội dung, mục đích, cách thức
Trang 16tiễn hành các hoạt động cụ thể trong quá trình giải quyết các công việc của cơ quanquản lý hành chính nhà nước.
1.1.2.1.2 Đặc điểm thủ tục hành chính
Mặc dù có nhiều thủ tục hành chính khác nhau nhưng do tính thống nhất củaquản lý hành chính nhà nước nên các thủ tục hành chính có một số đặc điểm chungsau đây:
Thứ nhất, thủ tục hành chính là thủ tục thực hiện các hoạt động quản lý nhànước hay thủ tục hành chính được thực hiện bởi các chủ thé quan ly hanh chinh nhanước.
Hoạt động quản lý chủ yếu là hoạt động áp dụng pháp luật mà ở đó hành vi
áp dụng pháp luật liên quan chủ yếu đến việc xác định tình trạng thực tế của vụviệc, lựa chọn quy phạm pháp luật tương ứng và ra quyết định về vụ việc đó Hoạtđộng quản lý nhà nước sẽ phát huy hiệu quả tốt khi các chủ thể quản lý hành chínhnhà nước thực hiện nghiêm túc các thủ tục hành chính theo đúng quy định phápluật Thực tế cho thấy, mỗi lĩnh vực đều có những cách thức quản lý khác nhauthông qua việc quy định thủ tục hành chính riêng biệt.
Quản lý hành chính nhà nước được thực hiện bởi các cơ quan, tô chức, cánhân được nhà nước trao quyền và quan trọng nhất phải ké đến là co quan hànhchính, đội ngũ cán bộ, công chức trong hệ thông cơ quan này Bên cạnh đó, cơ quanhành chính lại có chức năng quản lý hành chính nhà nước và cán bộ, công chứctrong hệ thống cơ quan đó là người trực tiếp tham gia vào quá trình giải quyết côngviệc theo thủ tục hành chính nhất định liên quan đến các hoạt động quản lý nhànước đã được pháp luật quy định.
Thứ hai, thủ tục hành chính được điều chỉnh bằng quy phạm thủ tục — là cơ
sở cho các cơ quan Nhà nước thực hiện chức năng của mình.
Quy phạm thủ tục là một bộ phận cầu thành quy phạm pháp luật hành chínhbao gồm toàn bộ các quy tắc pháp lý quy định về trình tự thực hiện thâm quyền củacác cơ quan Nhà nước trong việc giải quyết công việc và thực hiện nghĩa vụ với cơquan Nhà nước, tô chức và công dân.
Trang 17Với vai trò là một quy phạm thủ tục, thủ tục hành chính góp phần quan trọnggiúp các quy phạm nội dung của luật pháp được triển khai một cách thuận lợi, theotuần tu; đồng thời làm cho việc thực thi, áp dụng pháp luật trên thực tế không gặpphải những khó khăn nhất định và dễ đi vào đời sống.
Như phân tích tại đặc điểm thứ nhất của thủ tục hành chính thì hoạt độngquản lý nhà nước sẽ phát huy hiệu quả tốt khi các chủ thể quản lý hành chính nhànước thực hiện nghiêm túc các thủ tục hành chính theo đúng quy định pháp luật Do
đó, thủ tục hành chính như một nhân tố đảm bảo quan trọng cho sự hoạt động chặtchẽ trong quá trình cơ quan nhà nước thực hiện nhiệm vụ, chức năng quản lý; đồngthời là chuẩn mực hành vi, là kim chỉ nam cho công dân và công chức nhà nướcthực hiện nghĩa vụ của mình với Nhà nước Từ đó, các công việc hành chính được
xử lý nhanh chóng, đạt được những hiệu quả pháp luật theo đúng dự tính và tạo sựthống nhất trong hoạt động quản lý Nhà nước
Thứ ba, thủ tục hành chính có tính mềm dẻo, linh hoạt
Mỗi hoạt động quản lý hành chính nhà nước luôn chịu sự tác động của rấtnhiều yếu tố khác nhau như thấm quyền, năng lực của chủ thé quản lý, đặc điểm củađối tượng quản lý, điều kiện, hoàn cảnh diễn ra hoạt động quản lý
Do đó, dé quyền và nghĩa vụ của các chủ thê được thực hiện và đảm bảo thoeđúng tinh thần pháp luật quy định thì thủ tục hành chính với tính chất là cách thứcthực hiện các hoạt động quản lý nhà nước luôn phải đảm bảo sự linh hoạt, mềm dẻo.Đặc biệt là trong bối cảnh của quá trình hội nhập khu vực và quốc tế, các thủ tụchành chính liên quan đến người nước ngoài cần phải phù hợp với thông lệ quốc tế.Đặc biệt là khi nền hành chính nhà nước hiện nay đang chuyền từ hành chính caiquản sang hành chính phục vụ thì tính mềm dẻo, linh hoạt của thủ tục hành chínhcàng phải chú trọng hơn nhằm tạo nên những quy trình hợp lý trong hoạt động quản
lý Nhà nước.
Vì vậy, khi xây dựng thủ tục hành chính, cơ quan Nhà nước có thâm quyềnxây dựng và ban hành phải có nhận thức đúng đắn về đặc trưng này của thủ tụchành chính nhằm tạo ra sự thông thoáng cho hoạt động quản lý; ngược lại sẽ làm xơcứng hoạt động quản lý, kìm hãm sự phát triển của xã hội Tuy nhiên, chúng ta cũng
Trang 18không nên cường điệu hóa tính linh hoạt của thủ tục hành chính dẫn đến việc hiểusai và vận dụng không phù hợp theo hướng đặt ra quá nhiều thủ tục hoặc thay đổitùy tiện làm cho hoạt động quan lý thiếu tính ôn định.
1.1.2.2 Nhận diện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký dau tw
1.1.2.2.1 Khái niệm thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký dau tư
Trong bối cảnh, xu thế kinh tế tăng trưởng khắp toàn cầu, mỗi quốc giakhông chỉ phát huy, tăng cường tiềm lực kinh tế của mình mà còn không ngừng mởrộng giao lưu thương mại với các nước khác Do đó, dé gia nhập thị trường và tiếnhành những hoạt động sản xuất, kinh doanh thì mỗi chủ thể kinh doanh hay nhà đầu
tư pháp đáp ứng rất nhiều điều kiện như: chủ thể, vốn, ngành nghé kinh doanh, trụ
sở và đặt biệt là tiến hành thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp Tuy nhiên khôngphải mọi trường hợp, chủ thể kinh doanh có thê tiến hành thủ tục đăng ký thành lậpdoanh nghiệp ngay từ đầu (chỉ áp dụng với nhà đầu tư trong nước) mà trước khiđăng ký thành lập doanh nghiệp họ còn phải thực hiện một thủ tục có vai trò quantrọng song song đó là thủ tục cấp GCNĐKĐT để tiến hành hoạt động đầu tư kinhdoanh (đối với nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài”)
Thủ tục là phương thức giải quyết một công việc theo một trình tự nhất địnhbao gồm các nhiệm vụ liên quan chặt chẽ với nhau nhằm đạt được kết quả mongmuốn Ý Từ kết quả nghiên cứu trên cho thấy: Thủ tục cấp GCNĐKĐT là phươngthức giải quyết thông tin đăng ký của nhà đầu tư về dự án đầu tư theo một trình tựnhất định dé cấp GCNDKDT cho nhà dau tư khi hồ sơ dự án tư đã được thâm tra vàđáp ứng đủ điều kiện
Bên cạnh đó, thủ tục cấp GCNĐKĐT là một thủ tục hành chính trong hoạtđộng đầu tư mà theo đó nhà đầu tư phải thực hiện với cơ quan Nhà nước có thâmquyền để từng bước gia nhập vào thị trường đầu tư kinh doanh Khi đó, cơ quanNhà nước có thâm quyền sẽ xem xét và cap GCNĐKĐT cho nhà dau tư theo đúngquy định GCNDKDT là căn cứ dé nhà đầu tư thực hiện các quyền tiếp theo củamình trong khuôn khổ pháp luật
> Điều 22 Luật Dau tư 2014
*, Phân tích tại Mục 1.1.1.1 Chương 1 Luận văn
Trang 19Vì vậy, dưới góc độ khoa học pháp lý khi đưa ra định nghĩa về thủ tục hànhchính (Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 63/2010/NĐ-CP) thì thủ tục cap GCNĐKĐTlà: “toàn bộ các quy tắc, chế độ pháp lý quy định về trình tự, trật tự, thực hiện thẩmquyên của cơ quan nhà nước trong việc giải quyết nhiệm vụ nhà nước và cấp Giấychứng nhận đăng ký dau tư liên quan đến nha dau tư tạo thành hệ thong quy phạmthủ tục, có tính bắt buộc các cơ quan nhà nước cũng như các công chức nhà nướcphải tuân theo trong quá trình giải quyết công việc thuộc chức năng và thẩm quyéncủa mình ” và cũng có thê hiểu là toàn bộ những công việc cần thiết mà các chủ thé
có liên quan phải thực hiện khi cap GCNDKDT
Từ đây có thê hiểu: Thủ tục cap GCNDKDT là một trong những thủ tục pháp
lý bắt buộc bao gồm thứ tự các bước nhất định mà theo đó nhà đầu tư phải tuân theonhằm khai báo với co quan nhà nước có thâm quyền về vốn đầu tư, mục tiêu, quy
mô, địa điểm dự kiến đầu tư theo đúng quy định pháp luật với nội dung cụ thể vàđược Nhà nước ghi nhận thông qua GCNDKDT.
1.1.2.2.2 Đặc điểm của thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký dau tr
GCNDKDT là một văn bản mang tính pháp ly do co quan Nhà nước có thẩmquyền cấp cho nhà dau tư theo thủ tục pháp luật quy định nhằm tạo tiền đề dé ghinhận về mặt pháp ly cho hoạt động đầu tư kinh doanh của chủ thé đó Vì vậy, thủtục cấp GCNĐKĐT mang những đặc điểm của một thủ tục hành chính như: là thủtục thực hiện các hoạt động quản lý nhà nước hay thủ tục hành chính được thực hiệnbởi các chủ thé quản lý hành chính nhà nước; được điều chỉnh bằng quy phạm phápluật; có tính mềm dẻo, linh hoạt và nó cũng phải đảm tối thiểu những bước, tài liệutrong hồ sơ và thời gian giải quyết nhất định
Tuy nhiên, do hoạt động quản lý trong lĩnh vực khác nhau và được điềuchỉnh bởi quy phạm nội dung khác nhau nên bên cạnh những đặc điểm chung vốn
có của một thủ tục hành chính thì thủ tục cấp GCNDKDT còn mang một số điểmriêng biệt có tính đặc thù sau:
Thit nhất, thủ tục cap GCNĐKĐT được xác định bởi các quy phạm pháp luậttrong hoạt động đầu tư và hoạt động cấp GCNĐKĐT Các quy phạm đó trực tiếpquy định trường hợp thực hiện thủ tục cấp GCNĐKĐT, thâm quyền cấp
Trang 20GCNĐKĐT, các quyền và nghĩa vụ co bản của cơ quan có thâm quyền cấpGCNDKDT, cơ quan có liên quan trong quá trình cap GCNDKDT; quy định quyền
và nghĩa vụ cơ bản của nhà đầu tư khi thực hiện thủ tục cấp GCNĐKĐT và các quyđịnh về cách thức, trình tự thực hiện thủ tục cấp GCNĐKĐT, thời hạn giải quyếtcác bước của thủ tục cấp GCNDKDT
Thứ hai, thủ tục cấp GCNDKDT được thực hiện bởi cơ quan Nhà nước cóthâm quyền trong lĩnh vực đầu tư và lĩnh vực khác có liên quan Theo quy địnhpháp luật đầu tư hiện hành thì cơ quan Nhà nước có thâm quyên thực hiện cấpGCNDKDT bao gồm: Sở kế hoạch đầu tu; Ban quản lý khu công nghiệp, khu chếxuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế” Những cơ quan này sẽ thực hiện việc cấpGCNĐKĐT theo thẩm quyền tùy thuộc vào địa điểm thực hiện của mỗi dự án đầu
tư Khi đó, Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khukinh tế tiếp nhận, cap GCNDKDT đối với các dự án dau tư trong khu công nghiệp,khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế; còn Sở kế hoạch đầu tư tiếp nhận,cấp GCNDKDT đối với các dự án ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất, khu côngnghệ cao, khu kinh tế Ngoài ra, trong quá trình cơ quan đăng ký đầu tư cấpGCNDKDT còn có sự phối hợp của một số cơ quan quản lý Nhà nước khác như: SởTài nguyên và Môi trường, Sở Xây dựng, Sở Công thương Các cơ quan này sẽphối hợp với cơ quan đăng ký đầu tư dé thâm định một số nội dung của dự án liênquan đến phạm vi chuyên môn mà mình phụ trách; từ đó giúp cơ quan đăng ký đầu
tư thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình
Thứ ba, thủ tục cấp GCNĐKĐT có tính nguyên tắc Nhà nước ban hành cácquy định cụ thể nhằm điều chỉnh và quản lý một cách chặt chẽ, có hệ thống việc cấpGCNDKDT của cơ quan quan lý dau tư và hoạt đầu tư kinh doanh của các nhà đầu
tư khi thực hiện dự án Khi thực hiện thủ tục cấp GCNDKDT, nha đầu tư phải tuânthủ các quy định về thành phần hồ sơ, yêu cầu, điều kiện được cấp GCNDKDT doNhà nước quy định Bên cạnh đó, các co quan Nhà nước có thấm quyền nhân danhquyền lực Nhà nước thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ của mình xem xét, đánhgiá các tiêu chí, mức độ phù hợp của dự án dự kiên đâu tư của nhà đâu tư nêu trong
> Điều 38 Luật Đầu tư 2014
Trang 21hồ sơ dự án với các quy định pháp luật có liên quan dé giải quyết theo đúng thờihạn, thủ tục hiện hành và cấp GCNĐKĐT cho nhà đầu tư khi họ đáp ứng đủ cácđiều kiện.
1.2 Nguyên tắc thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tưThủ tục cấp GCNDKDT là một trong những thủ tục đầu tư được điều chỉnhbởi các quy phạm pháp luật đầu tư Tất yếu, muốn hoạt động quản lý Nhà nướctrong lĩnh vực đầu tư được thực hiện một cách hiệu quả thì quy phạm điều chỉnh cácthủ tục đầu tư nói chung và quy phạm điều chỉnh thủ tục cấp GCNDKDT nói riêngkhi triển khai thực hiện cần đảm bảo đầy đủ các yêu cầu mang tính nguyên tắc như
sau:
Thứ nhát, về nguyên tắc thâm quyền; theo đó chỉ có co quan Nhà nước cóthâm quyền do pháp luật quy định mới có quyền quy định, thực hiện thủ tục cấpGCNDKDT và phải thực hiện đúng trình tự với những phương tiện, biện pháp vahình thức được pháp luật cho phép; tức là chính các cơ quan này là chủ thé dé ra cácthủ tục để giải quyết vụ việc cụ thể trong quá trình cấp GCNDKDT phù hợp vớichức năng quản ly được giao Do đó, họ có nghĩa vụ thực hiện thủ tục cấpGCNĐKĐT đã được ban hành Nguyên tắc này đảm bảo tính pháp chế trong hoạtđộng quản lý hành chính nhà nước; đồng thời đảm bảo quyền và lợi ích hợp phápcủa nhà đầu tư
Bên cạnh đó, cần có những quy định rõ rang về quy chế làm việc của cán bộ,công chức phụ trách dé tránh tình trạng vô trách nhiệm trong công tác; từ đó giảmphiền hà cho người dân trong quá trình giải quyết công việc có liên quan Khi đó:
Những công việc đã có di hồ sơ, thủ tục, thì cơ quan có thẩm quyênphải giải quyết kịp thời theo quy định của pháp luật, không được trì hoãndưới bất kỳ hình thức nào, ké cả trường hợp không giải quyết được cũngphải nói rõ lý do dé dân biết Nếu hồ sơ thủ tục chưa day đủ, thì phải hướngdan cụ thé dé đương sự không phải di lại nhiều lan Những công việc liênquan đến nhiều bộ phận trong cơ quan thì thủ trưởng cơ quan phải dé ra quy
Trang 22chế phối hợp giải quyết trong nội bộ cơ quan dé công dân, tô chức có yêucâu làm đâu mối tiếp xúc, nhận hồ sơ và giải quyết công việc."
Thứ hai, khi thực hiện thủ tục cấp GCNDKDT phải đảm bảo tính chính xác,khách quan, công bằng
Nguyên tắc này phản ánh mối quan hệ tương quan giữa cơ quan Nhà nước cóthâm quyền ban hành, thực hiện thủ tục cấp GCNDKDT với cá nhân, tổ chức thamgia vào quá trình cap GCNĐKĐT theo quy định pháp luật Khi đó, các cá nhân, tổchức có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thông tin, hồ sơ cần thiết một cách trung thựctheo quy định pháp luật và theo yêu cầu có căn cứ của cơ quan Nhà nước có thâmquyên; qua đó cơ quan Nhà nước có thâm quyền tiếp nhận thông tin, tài liệu của chủthể kinh doanh, xem xét, tính hợp lệ của hồ sơ dựa trên cơ sở pháp luật và chínhsách phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, yêu cầu bổ sung thêm hồ sơ, tài liệucần thiết (nếu còn thiếu) nhằm giải quyết công việc một cách thuận lợi, khách quannhất và không gây phiền hà cho nhà đầu tư
Thứ ba, thủ tục cấp GCNĐKĐT phải rõ ràng, công khai và minh bạch Điềunày xuất phát từ nguyên tắc công khai hóa thủ tục hành chính và được thực hiện dựatrên tinh thần Thông tư số 96-BT ngày 31/5/1994 của Văn phòng chính phủ hướngdẫn thi hành Nghị quyết số 38 của Chính Phủ về cải cách một bước thủ tục hànhchính trong việc giải quyết công việc của công dân và tô chức đó là:
Tại địa điểm tiếp dân, phải có bảng niêm yết công khai các thủ tụcgiải quyết từng việc, những giấy tờ cân thiết phải có di và thời hạn giảiquyết nếu việc nào can có phí hoặc lệ phí thì phải niêm yết công khai Nhữngcông việc liên quan đến nhiêu bộ phận trong cơ quan thì phải tổ chức lại dâytruyền giải quyết công việc cho hợp lý, tránh để dân phải di lại nhiễu cửa,nhiều bộ phận trong một cơ quan mới giải quyết được một việc Những nơi
có đông người đến yêu cẩu giải quyết công việc thì cơ quan phải tăng sốngười dé giải quyết, không dé dân phải chờ đợi lâu
6 http://dtbd.moha gov.vn/uploads/resources/admin/chuyenvien/ChuyenDeS.pdf
Chuyên đê 5 Thủ tục hành chính Nhà nước — Bộ Nội vu
Trang 23Như vậy, tính rõ ràng và công khai trong hoạt động cap GCNDKDT sẽ đượcthể hiện ở chỗ: Tại điểm tiếp nhận hồ sơ xin cấp GCNDKDT (hay còn gọi là bộphận một cửa), cơ quan phụ trách phải tiễn hành niêm yết đầy đủ tên thủ tục, trình
tự thực hiện, cách thức thực hiện, hồ sơ cần thiết, thời gian giải quyết hồ sơ, đốitượng thực hiện thủ tục, cơ quan thực hiện thủ tục, kết quả thực hiện thủ tụcGCNDKDT kèm theo mau tờ khai (nếu có) theo quy định pháp luật dé nhà đầu tưbiết được quy trình, thủ tục, các điều kiện cần và đủ khi thực hiện thủ tục cấpGCNDKDT.
Có thé nói đây là một nguyên tắc quan trong, góp phan han chế tôi da nhữngtiêu cực có thé nảy sinh trong quá trình thực hiện thủ tục cấp GCNDKDT giữa cơquan đăng ký đầu tư với nhà đầu tư; làm trong sạch bộ máy quản lý, tránh việcnhũng nhiễu, cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn từ chính cán bộ làm công tácđăng ký đầu tư, từ đó tháo gỡ những rào cản không đáng có cho nhà đầu tư, nângcao hiệu quả giải quyết công việc
Thứ tw, các bên tham gia thủ tục GCNDKDT bình dang trước pháp luật.Bình dang trước pháp luật là một trong những nguyên tắc được thé chế hóa trongnhiều văn kiện quốc tế và quốc gia; điển hình là Tuyên ngôn Quốc tế Nhân Quyền
và đạo luật cơ bản của Việt Nam (Hiến pháp); trong đó Điều 16 Hiến pháp 2013 đãkhang định: “Moi người déu bình dang trước pháp luật Không ai bị phân biệt đối
xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội ”
Sự bình đăng trước pháp luật giữa các chủ thể tham gia thủ tục cấpGCNDKDT có một vai trò hết sức quan trọng Bởi lẽ, thủ tục cấp GCNDKDT luôn
có sự tham gia của chủ thé sử dụng quyền lực Nha nước — chủ thé bắt buộc (Cơquan Nhà nước có thâm quyên thực hiện thủ tục cap GCNDKDT) và chủ thé phụctùng quyền lực Nhà nước — chủ thé thường (nhà đầu tư); trong đó chủ thé bắt buộc
có quyền nhân danh quyền lực Nhà nước để áp đặt ý chí đối với chủ thể thường.Tuy nhiên, yếu tố bình đăng trước pháp luật được thể hiện dưới góc độ, các bên đều
có quyền đưa ra những yêu cầu hợp pháp phù hợp với quyền và nghĩa vụ của mình;đồng thời đáp lại yêu cầu hợp pháp với bên kia theo quy định pháp luật mà không bịbat kỳ phân biệt đối xử nào Pháp luật đầu tư nói chung và những quy định về thủ
Trang 24tục cap GCNDKDT nói riêng luôn tạo điều kiện và đưa ra những bảo đảm pháp lýnhư nhau cho các bên tham gia thủ tục cấp GCNĐKĐT thực hiện quyền và nghĩa vụcủa mình, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các bên Bên cạnh đó, nếu có sựsai phạm thi bất kế chủ thé nào cũng phải chịu trách nhiệm về hành vi của mìnhtrước pháp luật.
Thứ năm, thủ tục cấp GCNDKDT được thực hiện đơn giản tiết kiệm
Đơn giản, tiết kiệm và hiệu quả là mục tiêu khi xây dựng, thực hiện các thủtục hành chính nói chung và thủ tục cấp GCNDKDT nói riêng
Luật Đầu tư 2014 ra đời với tinh thần thông thoáng, cởi mở, khắc phụcnhững tồn tại của văn bản luật trước đó theo hướng: “cởi trói cho dau tư trongmước ”, thu hẹp phạm vi áp dụng GCNDKDT đối với doanh nghiệp FDI đồng rútngắn thời gian cap GCNDKDT
Bên cạnh đó, quy định pháp luật hiện hành điều chỉnh thủ tục cấpGCNĐKĐT quy định ở mức tối thiêu nhất các khâu, các công việc với sự tham giacủa các chủ thé có thầm quyền luôn cần thiết đảm bảo việc thực hiện thủ tục cấpGCNĐKĐT không bị lãng phí thời gian, trí tuệ vào những hoạt động không cầnthiết Điều này giúp cho các chủ thé tham gia thủ tục cấp GCNDKDT thực hiện mộtcách dé dang, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước trong lĩnh vực đầu tư
Ngày 27 tháng 12 năm 2017, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số
136/NQ-CP về việc đơn giản hóa thủ tục hành chính, giấy tờ công dân liên quan đến quản lýdân cư thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.Theo đó, để phù hợp với thời điểm hoàn thành, vận hành của Cơ sở dữ liệuquốc gia về dân cư, Bộ Kế hoạch và Dau tư có trách nhiệm sửa đôi, bố sung, thaythế hoặc hủy bỏ, bãi bỏ thủ tục hành chính, giấy tờ công dân trong năm lĩnh vực: 1-Thành lập và hoạt động của doanh nghiệp; 2- Thành lập và hoạt động của hợp tácxã; 3- Đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài; 4- Đầu tư tại Việt Nam; 5- Đấu thầu.Trong đó, điển hình là lĩnh vực đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài, thủ tục cấp Giấychứng nhận đăng ký dau tư ra nước ngoài đối với du án thuộc diện Quốc hội quyếtđịnh chủ trương đầu tư ra nước ngoài, bãi bỏ yêu cầu về thành phần hồ sơ là “bảnsao chứng mình nhân dân, thẻ căn cước hoặc hộ chiếu” đôi với nhà dau tư là cá
Trang 25nhân; đồng thời thay thế các thông tin về công dân nêu tại Khoản 1 Điều 9 LuậtCăn cước công dân Sự đơn giản, tiết kiệm trong thủ tục cap GCNDKDT không chigóp phần nâng cao hiệu quả thực hiện mà còn là là đòn bây quan trọng trong việcthu hút đầu tư; đặc biệt là đối với các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
Hoạt động đầu tư của các chủ thể kinh doanh luôn luôn thay đổi và phát triểntheo hướng hội nhập sâu rộng Việc đầu tư kinh doanh có thé được thực hiện dướinhiều hình thức như: thành lập tô chức kinh tế, đầu tư góp von, mua cổ phần, phầnvốn góp của tô chức kinh tế, đầu tư theo hình thức hợp đồng hoặc thực hiện dự anđầu tư Xuất phát từ tính đa dạng của hoạt động đầu tư kinh doanh nên Nhà nướcluôn hướng đến cách quản lý thống nhất, mang lại hiệu quả cao và các quy phạm vềthủ tục cấp GCNĐKĐT trong Luật đầu tư 2014 cũng không nằm ngoài định hướngquản lý đó.
Hoạt động cap GCNDKDT là một trong những yếu tô giúp Nha nước thựchiện hiệu quả công tác quản lý, như:
7 Khoản 1 Điều 36 Luật Đầu tư 2014
Trang 26- Tập hợp thông tin nắm bắt được tình hình hoạt động kinh doanh của cácloại hình kinh doanh và các thành phần kinh tế như: tên, địa chỉ trụ sở, người đạidiện theo pháp luật, địa điểm đầu tư, mục tiêu, quy mô thực hiện đầu tư, tình hìnhthực hiện dự án, tình hình khai thác, vận hành dự án, tình hình thực hiện yêu cầu vềbảo vệ môi trường, sử dụng đất đai, sử dụng tài nguyên khoáng sản của dự án haytiến độ thực hiện dự án và việc thực hiện các nội dung khác được quy định tạiGCNĐKĐT Đây là những thông tin ma chủ thé kinh doanh cam kết, đăng kývới cơ quan quản lý Nhà nước về đầu tư, là cơ sở dé nhà nước tiến hành theo dõi,kiểm tra, đánh giá, hoạt động của các tô chức kinh tế khi thực hiện dự án đầu tư.Trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh, nhà đầu tư có nghĩa vụ thực hiệnđúng cam kết trong đề xuất đầu tư và được ghi nhận tai GCNDKDT; ngược lại nếuthực hiện không đúng, thực hiện không đầy đủ hoặc thực hiện chậm so với thời gianquy định trong GCNDKDT sẽ bi coi là hành vi vi phạm pháp luật.
- Định hướng, điều tiết, xây dựng chính sách phát triển kinh tế, xã hội chođất nước Căn cứ vào tình hình lập hồ sơ dự án đầu tư và xin cấp GCNĐKĐT củanhà đầu tư, cơ quan chức năng có được những số liệu chính xác nhất về tình hình,
xu hướng phát triển thị trường, quy mô, lĩnh vực địa bàn đầu tư Đây là những dữliệu đầu vào quan trọng trong việc nắm bắt các yếu tố kinh doanh, tình hình pháttriển kinh tế trong các ngành, lĩnh vực nhằm đánh giá việc áp dụng các quy địnhpháp luật về thủ tục cấp GCNĐKĐT trong thực tiễn; từ đó đưa ra các chủ trươngkhuyến khích hay hạn chế đầu tư phù hợp và kịp thời
Thứ hai, đối với nhà đầu tư, thực hiện thủ tục cấp GCNDKDT nham bảo vệquyền lợi của nhà đầu tư (đối với trường hợp phải xin xấp GCNĐKĐT trước khitriển khai hoạt động kinh doanh), tạo nên tảng cho họ khi trở thành một thực thểkinh tế đủ điều kiện tham gia thị trường Tức là, sau khi được cấp GCNĐKĐT nhàđầu tư có quyên tiến hành các hoạt động dau tư đã đăng ký với co quan Nhà nước
có thẩm quyền và GCNDKDT là bằng chứng pháp lý chứng minh nha dau tư hoạtđộng kinh doanh một cách hợp pháp.
Cấp GCNDKDT là một thủ tục pháp lý nhằm hiện thực hóa quyền tự do kinhdoanh và hoạt động đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực đầu tư với nguồn vốn nhất
Trang 27định tại địa điểm đầu tư cụ thé của nhà đầu tư Do đó, ké từ khi được cấpGCNĐKĐT, nhà đầu tư đã bước đầu tham gia vào thị trường và họ sẽ được Nhànước đảm bảo việc thực hiện những quyền năng nhất định trong hoạt động kinhdoanh.
Quy định các trường hợp phải thực hiện thủ tục cấp GCNĐKĐT góp phầnbảo vệ các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam không bị các doanh nghiệp nướcngoài thâu tóm; đồng thời nhằm quản lý chặt chẽ hơn việc bảo vệ môi trường kinhdoanh của các cơ sở sản xuất, kinh doanh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước
Bên cạnh đó, thủ tục cấp GCNDKDT chính là sự bảo hộ vững chắc đối vớinhà đầu tư đặc biệt là nhà đầu tư nước ngoài trong quá trình triển khai dự án đầu tưtại Việt Nam theo quy định pháp luật.
Thứ tư, đối với xã hội
Bat kỳ hoạt động đầu tư kinh doanh nào khi ra đời đều mang một trọng tráchriêng, một mặt giúp Nhà nước tăng trưởng kinh tế nhưng cũng giữ vai trò quantrọng trong vấn đề tạo việc làm và thu nhập cho người dân, thúc đây kinh tế - xã hộiphát triển
Thông qua thủ tục cấp GCNĐKĐT, cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnhvực dau tư, các chủ thé kinh doanh có thé xác định được mức độ hap dẫn của thịtrường dau tư, tốc độ tăng trưởng kinh tế; đồng thời phát huy mọi nguồn lực của xãhội, của nhân dân, khắc phục khuynh hướng đầu tư chỉ dựa vào ngân sách nhànước; từ đó thúc đây, kêu gọi đầu tư với những ngành nghé đa dạng hơn Ngược lại,
xã hội có thể có những đánh giá tác động ngược trở lại đối với hoạt động quản lýhành chính Nhà nước, sự phát triển kinh tế của từng địa phương, trong phạm vi cảnước, khả năng đảm bảo trật tự kinh doanh của nhà nước và bảo vệ lợi ích của cácchủ thể kinh doanh trong xã hội thông qua những thông tin trong GCNĐKĐT đãđược công khai hóa.
1.4 Pháp luật về thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
1.4.1 Khái niệm pháp luật về thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký dau twĐối với mỗi một doanh nghiệp, dé gia nhập thị trường va tiến hành hoạt
Trang 28động sản xuất, kinh doanh đòi hỏi phải có rất nhiều điều kiện như: vốn, địa điểm,phương án kinh doanh, yêu cầu về tổ chức, thành lập, quản lý một doanh nghiệp Trong đó, bên cạnh việc phải tiến hành đăng ký kinh doanh với cơ quan nhà nước
có thâm quyền thi trong một số trường hợp chủ thé kinh doanh còn phải thực hiệnthủ tục cấp GCNDKDT với mục đích ghi nhận sự ra đời của doanh nghiệp như mộtthực thé pháp lý độc lập Đồng thời, đây là quy định mang tinh chất bắt buộc vàđóng vai trò quan trọng trong công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động củadoanh nghiệp.
Trong quá trình thực thi thủ tục cấp GCNĐKĐT cả doanh nghiệp và cơ quanđăng ký đầu tư cũng như các cơ quan khác có liên quan đều phải chịu sự tác động
và điều chỉnh của pháp luật, vì vậy, có thé đưa ra khái niệm: “Pháp luật diéu chỉnhhoạt động thủ tục cấp GCNDKPT là tổng thé các quy phạm pháp luật do Nhà nướcban hành hoặc thừa nhận để nhằm điều chỉnh những van dé trình tự, thủ tục cấpGCNPKPT của các chủ thể kinh doanh tại cơ quan đăng ký dau tư cũng như trongquá trình thực hiện hoạt động dau tu kinh doanh ”
Theo khái niệm trên, pháp luật điều chỉnh hoạt động thủ tục cấp GCNĐKĐTđược hiểu là những quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội giữa chủ thêđăng ký đầu tư và cơ quan đăng ký đầu tư trong việc thực hiện thủ tục đăng ký đầu
tư, các biện pháp chế tài dé đảm bảo việc đăng ký đầu tư được thực hiện đúng phápluật và những vấn đề khác liên quan đến hoạt động đăng ký đầu tư
Quy định pháp luật về thủ tục cấp GCNDKDT là một tat yếu khách quan, tạo
ra những đảm bảo pháp lý về điều kiện, trình tự, thủ tục, để chủ thể kinh doanh vậndụng khởi sự doanh nghiệp, yên tâm khi lựa chọn một mô hình kinh doanh Thôngqua việc ban hành những QPPL về thủ tục cấp GCNĐKĐT đề nhà nước ghi nhận
sự ra đời của một thực thé kinh doanh, đồng thời kiểm soát quá trình hình thành,phát triển của một loại hình kinh doanh theo hướng tích cực, loại bỏ những doanhnghiệp không đảm bảo các điều kiện theo quy định của pháp luật ngay từ đầu,nhằm tạo nên một môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đăng, đảm bảo những lợiích của nền kinh tế thị trường
Trang 291.4.2 Những nội dung chủ yếu của pháp luật về thủ tục cấp Giấy chứngnhận dang ký dau tw
Trong một số trường hợp, dé đảm bao cho hoạt động dau tư kinh doanh củamình hợp pháp chủ thể kinh doanh sẽ phải tiến hành thủ tục đăng ký đầu tư tại cơquan đăng ký đầu tư với toàn bộ những thông tin về dự án đầu tư và doanh nghiệp
mà mình dự kiến thành lập Khi tiến hành thủ tục cấp GCNĐKĐT tại cơ quan nhanước có thấm quyền chủ thé kinh doanh mới được phép tiến hành các hoạt độngkinh doanh như: sản xuất, trao đôi, mua bán, thực hiện các dịch vụ Như vậy, thủtục cấp GCNĐKĐT là một thủ tục hành chính, ở đó cơ quan đăng ký đầu tư sẽ xemxét và phối hợp với các cơ quan có liên quan nhằm đưa ra quyết định hành chínhcho phép cá nhân hoặc tô chức được thực hiện dự án đầu tư trong một phạm vi nhấtđịnh Quyết định của cơ quan đăng ký đầu tư được thể hiện dưới hình thức “giấychứng nhận đăng ký dau tr”
Thông qua việc cấp “giấy chứng nhận đăng ký đấu tr” là một biện phápquản lý của Nhà nước đối với hoạt động đầu tư kinh doanh, hạn chế hoạt động kinhdoanh trái pháp luật, đồng thời qua đó Nhà nước nắm bắt được tình hình phát triểnkinh tế trong các ngành, các lĩnh vực và có các chính sách thích hợp dé điều tiết nềnkinh tế Ngoài ra, việc cấp GCNDKDT còn góp phan đảm bảo quyền lợi chính đángcho người kinh doanh và người tiêu dùng.
Tùy thuộc vào đặc trưng của chính sách phát triển kinh tế và sự điều chỉnhpháp luật nội dung ở mỗi quốc gia mà pháp luật các quốc gia quy định về thủ tụccấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư có những điểm riêng biệt nhất định
Mặc dù vậy, pháp luật về thủ tục cấp GCNĐKĐT vẫn có những nội dungnhất định quy định về: chủ thể tham gia thực hiện thủ tục, thâm quyền cấpGCNĐKĐT; hồ sơ chuẩn bị những gì, các bước tiến hành, đăng ký ở đâu, đăng kýbăng hình thức nao, thời gian dé được cấp GCNĐKĐT Trong đó:
- Về thấm quyền cấp GCNDKDT: Có thể thấy rang thấm quyền cấpGCNDKDT ở mỗi quốc gia đều là những co quan quản lý trực tiếp hoạt động đầu
tư Nếu như, ở Việt Nam cơ quan quản lý hoạt động đầu tư là Bộ Kế hoạch và Đầu
tư, Sở kê hoạch và đâu tư các tỉnh, còn ở Trung Quôc hiện nay có ba hệ thông cơ
Trang 30quan quản lý hoạt động đầu tư là: Bộ Thương mại (The PRC Ministry of Commece
“MOFCOM”) và các Sở thương mại tại địa phương; Uy ban cải cách và phát triểnquốc gia và cơ quan cấp dưới của cơ quan này tại địa phương (NDRC) và Tổng cụcquản lý hành chính về công nghiệp và thương mại (SAIC) hay cơ quan trực tiếpquan lý hoạt động đầu tư của Philipines là Ban Dau tư — Board of Investment(BOI
- Về trình tự thực hiện: Pháp luật đầu tư tại Việt Nam và một số nước trênthé giới có sự phân định rõ ràng về các dự án không thuộc diện quyết định chủtrương đầu tư và dự án thuộc điện quyết định chủ trương đầu tư trước khi thực hiệnthủ tục cấp GCNDKDT Khi đó, các dự án thuộc diện quyết định chủ trương đầu tưđược xác định dựa trên quốc tịch của nhà đầu tư, sự tác động của dự án đến chính trị
- kinh tế - xã hội Tuy nhiên, một dự án đầu tư dù thuộc trường hợp phải quyếtđịnh chủ trương đầu tư hay không thì trước khi thực hiện sẽ được tiến hành quanhững bước cơ bản đó là: Chuẩn bị hồ sơ, nộp hồ sơ và cấp GCDKDT
Nhu vậy, pháp luật quy định về thủ tục cap GCNDKDT hướng đến mục đíchquản lý doanh nghiệp ngay từ khâu chuẩn bị cho đến khi doanh nghiệp được cấpgiấy chứng nhận đăng ký đầu tư nhằm tránh việc doanh nghiệp khi được thành lậpnhưng trên thực tế không hoạt động, hoặc hoạt động không hiệu quả
°Bộ kế hoạch và đầu tu (2014), Báo cáo nghiên cứu về pháp luật đầu tư của một số nước
Trang 31Kết luận chương 1Thủ tục cấp GCNDKDT là một dạng của thủ tục hành chính; chính vì lẽ đó
nó mang những đặc điểm cơ bản của thủ tục hành chính nói chung và được quyđịnh chặt chẽ trong văn bản pháp luật về đầu tư Tuy nhiên, do điều chỉnh bởi quyphạm pháp luật nội dung khác nhau thủ tục cấp GCNDKDT có những đặc điểmriêng biệt và khi các chủ thé (chủ thé quản lý Nhà nước về dau tư và chủ thể kinhdoanh) tham gia vào thủ tục cap GCNĐKĐT đều phải tuân thủ những nguyên tắcnhất định nhằm đem lại hiệu quả trong quá tình thực hiện, đạt kết quả như mongmuốn và góp phần nâng cao hoạt động quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực đầu tư
Do đó, thủ tục cấp GCNĐKĐT theo hướng gợi mở, thông thoáng phù hợp hơn vớithông lệ quốc tế luôn được coi trong; từ đó cải thiện môi trường đầu tư, thu hút đầu
tư hướng đến hoàn thiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra và hội nhập sâurộng hơn trong tương lại Dé thực hiện được bước nhảy này thì việc hoc hỏi, tìmhiểu pháp luật của một số nước trên thế giới; đặc biệt là các quốc gia phát triển khiquy định về thủ tục cấp GCNDKDT giữ một vai trò hết sức quan trọng và Việt Nam
có thể rút ra được những bài học kinh nghiệm đáng giá từ việc tiếp cận đúng đắn vàvận dụng phù hợp với điêu kiện chính trị, kinh tê - xã hội của nước nhà.
Trang 32Chương 2
QUY ĐỊNH CỦA LUẬT ĐẦU TƯ 2014 VẺ THỦ TỤC
CAP GIẦY CHUNG NHAN DANG KÝ DAU TU VÀ THỰC TIEN THUC HIEN THU TUC CAP GIAY CHUNG NHAN DANG KY
DAU TU TAI TINH BAC GIANG2.1 Quy định của pháp luật hiện hành về thủ tục cấp Giấy chứng nhậnđăng ký đâu tư
2.1.1 Chủ thể thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký dau tư2.1.1.1 Cơ quan có thâm quyên cấp Giấy chứng nhận đăng ký dau tư
Theo Điều 38 Luật Dau tư 2014 thì thâm quyền cấp GCNDKDT được giaocho Sở Kế hoạch và Đầu tư và Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khucông nghệ cao, khu kinh tế Trong đó:
Sở Kế hoạch và Đầu tư thực hiện cap GCNDKDT đối với các dự án đầu tưngoài khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế Riêng trườnghợp đối với dự án đầu tư thực hiện trên địa bàn nhiều tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương, dự án đầu tư thực hiện cả trong và ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất,khu công nghệ cao và khu kinh tế thì Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi nhà đầu tư đặthoặc dự kiến đặt trụ sở chính hoặc văn phòng điều hành dé thực hiện dự án sẽ thựchiện việc cấp GCNDKDT đối với những dự án đó
Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tếtiếp nhận hồ sơ và cấp GCNDKDT đối với các dự án dau tư trong khu công nghiệp,khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế
2.1.1.2 Chủ thể đăng ký
Luật Đầu tư 2014 quy định cụ thể các trường hợp phải thực hiện thủ tục cấpGCNĐKĐT, theo đó nhà đầu tư nước ngoài khi có dự án đầu tư tại Việt Nam bắtbuộc thực hiện thủ tục cấp GCNDKDT
Khoản 23 Điều 3 Luật Dau tư 2014 quy định: “Nhà dau tu mước ngoài là cánhân có quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành lập theo pháp luật nước ngoài thựchiện hoạt động đâu tư kinh doanh tại Việt Nam”
Trang 33Ngoài ra các tổ chức kinh tế trong nước có dự án đầu tư tại Việt Nam nhưng
có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên; Đối với công ty hợpdanh có đa số thành viên hợp danh là cá nhân nước ngoài thì khi có dự án đầu tư bắtbuộc phải thực hiện thủ tục cấp GCNDKDT
Đối với nhà đầu tư nước ngoài, tô chức kinh tế có đặc điểm như trên và nắmgiữ 51% vốn điều lệ trở lên tại tổ chức kinh tế thì cũng phải thực hiện thủ tục cấpGCNDKDT.
Ngoài những chủ thé bắt buộc nêu trên thì đối với các nhà đầu tư khác, nếu
có nhu cầu xin cấp GCNDKDT vẫn có thể thực hiện thủ tục cap GCNĐKĐT nhưđối với các nhà đầu tư đó
2.1.1.3 Các chủ thể có liên quan khác
Chủ thê có liên quan khác là các cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan đếnquá trình xem xét, thâm định cấp GCNĐKĐT Ở Trung ương là các bộ, cơ quanngang bộ; ở địa phương là các sở, ngành, UBND cấp huyện và các cơ quan khácphối hợp thâm định các dự án theo chức năng, nhiệm vụ được giao khi có ý kiến đềnghị của Sở kế hoạch và đầu tư, Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất,khu công nghệ cao và khu kinh tế
2.1.2 Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký dau tw
2.1.2.1 Thủ tục cấp GCNĐKĐT doi với dự án dau tư không thuộc diện quyếtđịnh chủ trương đâu tư
- Chuẩn bị và nộp hồ sơ:
Nhà đầu tư nộp 01 bộ hồ sơ đăng ky đầu tu, gồm”:
(1) Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư;
(2) Bản sao chứng minh nhân dân, thẻ căn cước hoặc hộ chiếu đối với nhàđầu tư là cá nhân; bản sao Giấy chứng nhận thành lập hoặc tài liệu tương đươngkhác xác nhận tư cách pháp lý đối với nhà đầu tư là tô chức;
(3) Đề xuất dự án đầu tư bao gồm các nội dung: nhà đầu tư thực hiện dự án,mục tiêu đâu tư, quy mô đâu tư, vôn đâu tư và phương án huy động vôn, địa điêm,
? Khoản 2 Điều 37 Luật Đầu tư 2014 và Nghị định 118/2015/NĐ-CP của Chính Phủ ngày
12/11/2015 quy định chi tiệt và hướng dan thi hành một sô điêu của Luật Dau tư
Trang 34thời hạn, tiến độ đầu tư, nhu cầu về lao động, đề xuất hưởng ưu đãi đầu tư, đánh giátác động, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án;
(4) Bản sao một trong các tài liệu sau: báo cáo tài chính 02 năm gần nhất củanhà đầu tư; cam kết hỗ trợ tài chính của công ty mẹ; cam kết hỗ trợ tài chính của tôchức tài chính; bảo lãnh về năng lực tài chính của nhà đầu tư; tài liệu thuyết minhnăng lực tài chính của nhà đầu tư;
(5) Đề xuất nhu cầu sử dụng đất; trường hợp dự án không đề nghị Nhà nướcgiao đất, cho thuê đất, cho phép chuyên mục đích sử dung dat thì nộp bản sao thỏathuận thuê địa điểm hoặc tài liệu khác xác nhận nhà đầu tư có quyền sử dụng địađiểm để thực hiện dự án đầu tư;
(6) Giải trình về sử dụng công nghệ đối với dự án có sử dụng công nghệthuộc Danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao theo quy định của pháp luật vềchuyền giao công nghệ gồm các nội dung: tên công nghệ, xuất xứ công nghệ, sơ đồquy trình công nghệ; thông số kỹ thuật chính, tình trạng sử dụng của máy móc, thiết
bị và dây chuyền công nghệ chính;
(7) Hợp đồng BCC đối với dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC.Đối với dự án đầu tư đã triển khai hoạt động, nhà đầu tư nộp hồ sơ theo quyđịnh trên trong đó đề xuất dự án đầu tư được thay bằng báo cáo tình hình thực hiện
dự án dau tư từ thời điểm triển khai đến thời điểm đề nghị cap GCNDKDT
Trang 35Cơ quan đăng ký đầu tư lẫy ý kiến thâm định của cơ quan nhà nước có thẩmquyên về nội dung dự án đầu tư thuộc phạm vi quản lý của cơ quan đó, gồm:
a) Sự phù hop của dự án đầu tư với quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế - xãhội, quy hoạch phát triển ngành và quy hoạch sử dụng đất;
b) Nhu cầu sử dụng đất, điều kiện giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyênmục đích sử dụng đất (đối với dự án được giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyênmục đích sử dụng đất);
c) Điều kiện đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài (đối với dự án có mục tiêuthuộc ngành, nghề đầu tư có điều kiện đối với nhà đầu tư nước ngoài);
d) Ưu đãi đầu tư và điều kiện hưởng ưu đãi đầu tư (đối với dự án thuộc đốitượng hưởng ưu đãi đầu tư);
đ) Công nghệ sử dụng trong dự án đầu tư (đối với dự án sử dụng công nghệhạn chế chuyển giao theo quy định của pháp luật về chuyển giao công nghệ quyđịnh tại Điểm b Khoản 1 Điều 32 Luật Đầu tư)
Trong thời hạn 25 ngày ké từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Cơ quan đăng kýđầu tư lập báo cáo thấm định trình UBND cấp tỉnh Trong thời hạn 07 ngày làmviệc ké từ ngày nhận được báo cáo thầm định, UBND cấp tỉnh xem xét, quyết địnhchủ trương đầu tư
Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản quyết địnhchủ trương đầu tư của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Cơ quan đăng ký đầu tư cấpGCNDKDT cho nhà đầu tư
Đối với dự án đầu tư được nhà nước giao đất, cho thuê đất không thông quadau giá, đấu thầu, nhận chuyển nhượng quyên sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền vớiđất, dự án đầu tư có yêu cầu chuyên mục đích sử dụng đất thực hiện tại khu côngnghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế phù hợp với quy hoạch đãđược cấp có thâm quyền phê duyệt, Cơ quan đăng ký dau tư lấy ý kiến thâm địnhcủa cơ quan nha nước có thâm quyền dé cap GCNDKDT trong thời hạn 25 ngày kê
Trang 36từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ mà không phải trình UBND cấp tỉnh quyết định chủtrương đầu tư '°.
2.1.2.3 Thủ tục cấp GCNĐKĐT đối với dự án thuộc thẩm quyên quyết địnhchủ trương dau tư của Thủ tướng Chính phủ
- Chuẩn bị và nộp hồ sơ:
Nhà đầu tư nộp 08 bộ hồ so đăng ký đầu tư'', gồm:
a) Thành phần hồ sơ như trường hợp đối với dự án đầu tư không thuộc diệnquyết định chủ trương đầu tư đã nêu tại Mục 2.1.2.1
b) Phương án giải phóng mặt bang, di dân, tái định cư (nếu có);
c) Đánh giá sơ bộ tác động môi trường, các giải pháp bảo vệ môi trường;d) Đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án dau tư
- Kết quả thực hiện:
+ Trong thời hạn 03 ngày làm việc ké từ ngày nhận đủ hồ sơ dự án đầu tư
hợp lệ, co quan đăng ky đầu tư gửi hồ sơ cho Bộ Kế hoạch và Dau tư (02 bộ) và gửi
hồ sơ lay ý kiến của cơ quan nhà nước có thâm quyền liên quan đến dự án đầu tư vềcác nội dung tương tự như đối với dự án thuộc thấm quyền quyết định chủ trươngđầu tư của UBND tinh đã nêu tại Mục 2.1.2.2
+ Trong thời hạn 15 ngày ké từ ngày nhận được hồ sơ lấy ý kiến, co quan
được lấy ý kiến có ý kiến về những nội dung thuộc phạm vi quản lý nhà nước, gửi
cơ quan đăng ký đầu tư và Bộ Kế hoạch và Đầu tư
+ Trong thời han 25 ngày ké từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Cơ quan đăng
ký đầu tư trình UBND cấp tỉnh xem xét, có ý kiến gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư vềcác nội dung: Nhu cẩu sử dung dat, điều kiện giao đất, cho thuê đất và cho phépchuyển mục dich sử dụng dat theo quy định của pháp luật về dat dai (doi với dự anđược giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất); Phương án
'° Điều 30 Nghị định 118/2015/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 12/11/2015 quy định chỉ tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư
TM Điều 31 Nghị định 118/2015/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 12/11/2015 quy định chỉ tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư
Trang 37giải phóng mặt bằng, di dân, tai định cư (nếu có) đối với dự án đầu tư dé nghị giaođất, cho thuê dat, cho phép chuyển muc dich sử dụng đất và các nội dung khácthuộc thẩm quyên của Uy ban nhân dân cấp tỉnh (nếu có).
+ Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được ý kiến của UBND cấp tỉnh,
Bộ Kế hoạch và Đầu tư lập báo cáo thâm định trình Thủ tướng Chính phủ quyếtđịnh chủ trương đầu tư
+ Trong thời hạn 07 ngày làm việc ké từ ngày nhận được báo cáo thấm địnhcủa Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư.Văn bản quyết định chủ trương đầu tư được gửi cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư, UBNDcấp tỉnh và Cơ quan đăng ký đầu tư
+ Trong thời hạn 05 ngày làm việc ké từ ngày nhận được văn bản quyết địnhchủ trương đầu tư, Cơ quan đăng ký đầu tư cấp GCNĐT cho nhà đầu tư
* Đối với dự án đầu tư có quy mô vốn đầu tư từ 5.000 tỷ đồng trở lên phùhợp với quy hoạch đã được cấp có thầm quyền phê duyệt, Cơ quan đăng ky đầu tưlay ý kiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và cơ quan có liên quan như sau:
+ Đối với dự án đầu tư thuộc thẩm quyền cấp của Sở Kế hoạch và Đầu tư,trong thời hạn 05 ngày làm việc ké từ ngày nhận được ý kiến của Bộ Kế hoạch vàĐầu tư và cơ quan có liên quan, Sở Kế hoạch và Đầu tư lập báo cáo thâm định trìnhUBND cấp tỉnh quyết định chủ trương đầu tư Trong thời hạn 05 ngày làm việc kê
từ ngày nhận được báo cáo thâm định của Sở Kế hoạch và Đầu tư, UBND cấp tỉnhquyết định chủ trương đầu tư Trong thời hạn 05 ngày làm việc ké từ ngày nhậnđược văn bản quyết định chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh, Sở Kế hoạch vàĐầu tư cấp GCNĐKĐT cho nhà đầu tư
+ Đối với dự án đầu tư thuộc thâm quyền cấp của Ban quản lý các khu côngnghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, trong thời hạn 05 ngày làm việc kế từngày nhận được ý kiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và cơ quan có liên quan, Banquản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế cấpGCNDKDT cho nhà dau tư
2.1.2.4 Thủ tục cấp GCNĐKĐT doi với dự án thuộc thẩm quyên quyết địnhchủ trương dau tư cua Quốc Hội
Trang 38- Chuẩn bị hồ sơ:
Nhà đầu tư nộp hồ sơ đăng ký đầu tư gồm:
a) Thành phần hồ sơ như trường hợp đối với dự án đầu tư không thuộc diệnquyết định chủ trương dau tư nêu tại Mục 2.1.2.1
b) Phương án giải phóng mặt băng, di dân, tái định cư (nếu có);
c) Đánh giá sơ bộ tác động môi trường, các giải pháp bảo vệ môi trường;d) Đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án dau tư
đ) Đề xuất cơ chế, chính sách đặc thù (nếu có)
- Kết quả thực hiện:
Trong thời hạn 03 ngày làm việc ké từ ngày nhận đủ hồ sơ dự án đầu tư, cơquan đăng ky đầu tư gửi hồ sơ dự án đầu tư cho Bộ Kế hoạch và Dau tư dé báo cáoThủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng thâm định nhà nước
Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày thành lập, Hội đồng thâm định nhà nước
tô chức thâm định hồ sơ dự án đầu tư và lập báo cáo thầm định gồm các nội dungquy định tại khoản 6 Điều 33 của Luật này và lập báo cáo thâm định trình Chínhphủ.
Cham nhất 60 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội, Chính phủ gửi Hồ
sơ quyết định chủ trương đầu tư đến cơ quan chủ trì thẩm tra của Quốc hội
Quốc hội xem xét, thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư
Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản quyết địnhchủ trương đầu tư, Cơ quan đăng ký đầu tư cấp GCNĐT cho nhà đầu tư
2.1.3 Đánh giá chung
2.1.3.1 Điểm tích cực
Thứ nhất, Luật đầu tư 2014 đã tạo lập cơ sở pháp lý minh bạch dé bảo đảmthực hiện nguyên tắc về quyền tự do đầu tư kinh doanh của công dân trong cácngành nghề mà Luật không cấm, không hạn chế
Khác với những quy định chung chung về ngành nghề bị cắm đầu tư củaLuật Đầu tư 2005, Luật Đầu tư 2014 (Điều 06) quy định rõ ràng hơn về nhữngngành nghề và lĩnh vực bị cắm đầu tư kinh doanh như: kinh doanh ma túy; kinhdoanh hóa chất, khoáng vật cấm; kinh doanh động, thực vật hoang dã, nguy cấp,
Trang 39quy hiém có nguồn gốc từ tự nhiên; kinh doanh mại dâm; mua, bán người, mô, bộphận cơ thê người va các hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính trênnguoi.
Đây là một bước tiễn mới góp phan thay đổi nguyên tắc áp dụng luật, phùhợp với nội dung Hiến pháp 2013 đó là: “Moi người có quyển tự do kinh doanhtrong những ngành nghề mà pháp luật không cam”
Luật sửa đồi, bố sung Điều 6 và Phụ lục 4 về Danh mục ngành, nghề kinhdoanh có điều kiện của Luật Đầu tư vào ngày 22/11/2016 cũng dành riêng một phụlục liệt kê 243 ngành nghề đầu tư có điều kiện Quy định này giúp nhà đầu tư dễdàng tìm hiểu các ngành nghề kinh doanh có điều kiện tại Việt Nam thay vì phảitham khảo nhiều văn bản pháp luật chuyên ngành khác nhau như trước Ngoài ra,thay đổi này còn góp phần khắc phục được các cách hiểu khác nhau giữa cơ quannhà nước và nhà đầu tư Không những thế, nhà đầu tư có thể nắm bắt thông tin vềngành nghề kinh doanh mà minh dự kiến đầu tư chính xác hơn khi chuẩn bị hồ sơ
để nộp tại cơ quan đăng ký đầu tư, tránh trường hợp hồ sơ đăng ký đầu tư có thôngtin không hợp lệ khi kiểm tra, thâm định làm kéo dai thời gian thực hiện thủ tục cấpGCNDKDT.
Khi Luật Doanh nghiệp 2014 va Luật Đầu tư 2014 có hiệu lực từ ngày01/7/2015, những văn bản quy định về điều kiện kinh doanh và ngành, nghề kinhdoanh có điều kiện không phù hợp sẽ không còn hiệu lực kế từ ngày 01/7/2016(theo Khoản 3 Điều 74 Luật đầu tư 2014)
Tim hai, Luật đầu tư 2014 đã tách nội dung đăng ký kinh doanh ra khỏiGCNDKDT
Điều này, xuất phat từ phạm vi điều chỉnh của từng Luật chuyên ngành, khi
đó Luật Đầu tư 2014 điều chỉnh các dự án đầu tư, còn việc thành lập doanh nghiệp
là do Luật Doanh nghiệp 2014 quy định.
Thay đổi này sẽ khắc phục tình trạng chồng chéo giữa Luật Doanh nghiệp vaLuật Đầu tư như trước đây, tháo gỡ khó khăn cho nhà đầu tư khi tiếp cần thủ tụchành chính mỗi khi có thay đổi, bố sung liên quan đến thông tin doanh ngiệp hoặcthông tin dự án đầu tư Bởi, theo Luật Đầu tư năm 2005, đối với nhà đầu tư nước
Trang 40ngoài lần đầu đầu tư vào Việt Nam thì giấy chứng nhận dau tư đồng thời là giấychứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Thứ ba, Luật đầu tư 2014 đã cải thiện hơn thủ tục cấp GCNDKDT tạo thuậnlợi cho nhà đầu tư; đặc biệt là nhà đầu tư nước ngoài
Như đã phân tích tại Mục 2.1 Luật đầu tư 2014 đã bãi bỏ thủ tục cấpGCNDKDT đối với nhà đầu tư trong nước; còn đối với nhà đầu tư nước ngoài, LuậtĐầu tu 2014 chỉ yêu cầu nhà đầu tư xin cap GCNĐKĐT đối với dự án mà trong đónhà đầu tư nước ngoài nắm giữ từ 51% trở lên hoặc có nhà đầu tư nước ngoài vàdoanh nghiệp FDI nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên Các dự án có vốn FDI cònlại (có nhà đầu tư nước ngoài hoặc doanh nghiệp FDI nắm giữ dưới 51% vốn điềulệ) thì sẽ được đối xử như dự án đầu tư trong nước và không cần phải xin cấpGCNDKDT.
Thời gian thực hiện thủ tục GCNDKDT đối với nha đầu tư nước ngoài đượcrút ngắn hơn (Thời hạn tối đa 15 ngày thay cho 45 ngày như trước đây) (Điều 37Luật Đầu tư 2014)
2.1.3.2 Điểm hạn chế
Tư nhất, Luật Đầu tư 2014 được đánh giá là đột phá khi rút ngắn thời giancấp GCNĐKĐT Cụ thẻ, thời hạn cấp GCNĐKĐT cho các dự án đầu tư thuộc diệnquyết định chủ trương đầu tư là 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn banquyết định chủ trương đầu tư; còn đối với các dự án khác là 15 ngày làm việc kề từngày cơ quan đăng ký đầu tư nhận đủ hồ sơ hợp lệ Tuy nhiên, trên thực tế, có rất ittrường hợp nhà đầu tư được cap GCNDKDT đúng trong thời hạn rút ngắn như trên
Hơn nữa, đối với những dự án đầu tư trong lĩnh vực có điều kiện thì ngoàiGCNDKDT được cấp, nhà đầu tư cần đáp ứng được các điều kiện kinh doanh trướckhi đi vào hoạt động Do đó, việc rút ngắn thời gian cấp GCNDKDT theo Luật Đầu
tư 2014 sẽ không mang tính “đô phá” trên thực tế nếu các văn bản pháp luậtchuyên ngành không được sửa đổi tương ứng và được áp dụng đồng bộ
Thit hai, Trong quá trình thực hiện quy định của Luật Dau tư 2014 về thủ tụccấp GCNDKDT còn có sự chồng chéo, không thống nhất với quy định của các Luậtchuyên ngành khác có liên quan Ví dụ như: