TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài: Nhận diện và phê phán luận điểm cho rằng: Trong nền kinh tế tri thức, sứ mệnh lịch sử của gi
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
-Hà N , 2024 ội
Lớp HP: 232_HCMI0121_21
Nhóm: 03 GVGD: TS Đỗ Thị Phương Hoa
THẢO LUẬN HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Đề tài: Nhận diện và phê phán luận điểm cho rằng: Trong
nền kinh tế tri thức, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân sẽ chuyển giao cho tầng lớp trí thức
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT
điểm
danh
Họ và tên Mã SV L p HC ớ Nhi m v ệ ụ
31 Kiều Đình Hải 22D210073 K58U2 Phần 2.3.3
32 Nguyễn Thị Hạ 22D210076 K58U5 Phần 2.3.2
33 Đặng Minh Hằng 22D210079 K58U4 PowerPoint
34 Nguyễn Thanh
35 Vi Thanh Hằng 22D210082 K58U3 Chỉnh sửa nội
dung
37 Lê Thị Hiền 22D210085 K58U3 Thuy t trình ế
38 Nguyễn Thị Hiền 22D210086 K58U3 Phần 2.2
40 Nguyễn Văn Hiếu 22D210088 K58U1 Mở đầu+ Kết luận
41 Nguyễn Thị Thanh
43 Bùi Thị Thu Hoài 22D210096 K58U1 Chỉnh sửa nội
dung
44 Nguyễn Văn
45 Nguyễn Thị Thúy
Trang 3C NG HÒA XÃ H I CH Ộ Ộ Ủ NGHĨA VIỆT NAM
Độ c lập - T do - Hạnh phúc ự
Hà Nội, ngày 23 tháng 2 năm 2024
BIÊN B N H P LẢ Ọ ẦN 1
Thời gian: Vào lúc 21h00 đến 22h00 ngày 7 tháng 2 năm 2024
Hình th c: H p tr c tuy n qua Google Meet ứ ọ ự ế
Thành viên tham gia: 15/15 thành viên nhóm 3
1 N i dung cuộ ộc h p ọ :
- Nhóm trưởng phổ biến đề tài thảo luận đến các thành viên trong nhóm
- Các thành viên góp ý và lên ý tưởng thảo luận
- Nhóm trưởng tiến hành phân công nhi m v cho các thành viên trong nhóm ệ ụ
- Các thành viên xác nh n nhi m v và th i gian hoàn thành nhi m v ậ ệ ụ ờ ệ ụ
2 K t lu n cuế ậ ộc họp:
Biên bản đã được các thành viên nhóm nh t trí và tri n khai! ấ ể
Trang 4C NG HÒA XÃ H I CH Ộ Ộ Ủ NGHĨA VIỆT NAM
Độ c lập - T do - Hạnh phúc ự
Hà Nội, ngày 17 tháng 3 năm 2024
BIÊN B N H P LẢ Ọ ẦN 2
Thời gian: Vào lúc 21h30 đến 22h30 ngày 15 tháng 3 năm 2024
Hình th c: H p tr c tuy n qua Google Meet ứ ọ ự ế
Thành viên tham gia: 15/15 thành viên nhóm 3
1 N i dung cuộ ộc h p: ọ
- Nhóm th ng nh t l i k t qu ố ấ ạ ế ả thảo lu n và ch nh s a l i lậ ỉ ử ạ ần cuối
- Tiến hành duy t thuyệ ết trình, các thành viên trong nhóm góp ý để ả b n thuyết trình được hoàn thiện hơn
- Các thành viên trong nhóm th ng nh t s n ph m thố ấ ả ẩ ảo luận
2 K t lu n cuế ậ ộc họp:
Biên bản đã được các thành viên nhóm nh t trí và tri n khai! ấ ể
Trang 5MỤC LỤC
M Ở ĐẦ 1 U
CHƯƠNG 1: NHẬN DI N LU Ệ ẬN ĐIỂ 2 M 1.1 Bối cảnh ra đờ 2 i
1.2 M ục đích ra đời 3
CHƯƠNG 2: PHÊ PHÁN LUẬN ĐIỂM 4
2.1 Khái niệm và đặc trưng cơ bản của kinh t tri th c ế ứ 4
2.2 Giai cấp công nhân và s m nh l ch s c a giai cứ ệ ị ử ủ ấp công nhân 5
2.3 S mứ ệnh l ch s cị ử ủa giai c p công nhân không th chuy n giao cho t ng ấ ể ể ầ lớp trí th c ứ 7
2.3.1 Điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của giai c p công nhân ấ 7
2.3.2 N n kinh t tri thề ế ức đã dẫn đến những biến đổi quan trọng của giai cấp công nhân hiện đại 9
2.3.3 H n ch ạ ế cơ bản của tầng lớp trí thức 12
K T LU N Ế Ậ 14
TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả 15
Trang 6M Ở ĐẦU Giai cấp công nhân là một bộ phận đặc biệt trong lịch sử con người nói chung, trong xã hội tư bản nói riêng Trong những thập niên gần đây, dưới tác động của những thành tựu khoa học công nghệ, quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và - tri thức hóa, giai cấp công nhân có nhiều biến đổi so với thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen Trong bối cảnh của thế giới hiện đại, nền kinh tế ngày càng chuyển dịch từ mô hình truyền thống sang mô hình tri thức, tập trung vào việc sản xuất và quản lý thông tin Trên con đường phát triển này, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, người từng đóng vai trò then chốt trong cuộc cách mạng công nghiệp, dường như đang dần chuyển giao cho tầng lớp trí thức Mặc dù vẫn còn nhiều tranh cãi và đánh giá khác nhau về điều này, việc nhận diện và phê phán luận điểm về sự chuyển giao này đang trở thành một vấn đề nóng bỏng được đặt ra trong xã hội hiện nay Chúng ta cần nhìn nhận thấu đáo, đánh giá khách quan để hiểu rõ hơn về hướng đi của nhân loại trong thời đại mới Cũng như giai cấp công nhân quốc tế, ở Việt Nam giai cấp công nhân không ngừng lớn mạnh, là lực lượng quan trọng, đi đầu trong
sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Quá trình đổi mới đất nước đã và đang động đến sự chuyển biến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội nước ta, trong
đó giai cấp công nhân có sự biến đổi nhanh trên nhiều phương diện cả tích cực lẫn tiêu cực làm bộc lộ những mặt mạnh cũng như hạn chế trong quá trình hội nhập Xuất phát từ yêu cầu đó, bài thảo luận của nhóm 3 được đặt ra để nghiên cứu đề tài:
“Trong nền kinh tế tri thức, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân sẽ chuyển giao cho tầng lớp trí thức”
Trang 7CHƯƠNG 1: NHẬN DIỆN LU ẬN ĐIỂM Trong n n kinh t tri th c, s m nh l ch s c a giai c p công nhân s chuy n giao ề ế ứ ứ ệ ị ử ủ ấ ẽ ể cho t ng lầ ớp trí thức
1.1 Bối c nh ra i ả đờ
Chủ nghĩa Mác – Lênin luôn quan tâm và xem trọng trí th c trong cách mứ ạng xã hội ch ủ nghĩa Dưới ch ế độ tư bản, trí thức được s d ng vì m c tiêu làm giàu cử ụ ụ ủa giai cấp tư sản, duy trì ch ế độ tư bản để bóc lột lao động làm thuê, tăng lợi nhu n tậ ối đa với hình thức làm công ăn lương Trải quan các cuộc đấu tranh c a giai c p vô s n, mủ ấ ả ột mặt được giai c p vô s n giác ng , m t khác b n thân nhi u trí thấ ả ộ ặ ả ề ức đã giác ngộ và tự nguy n gia nh p vào giai c p vô s n C Mác ệ ậ ấ ả chỉ rõ: “Chỉ có giai c p công nhân mấ ới
có th ể giải phóng trí th c kh i mứ ỏ ọi s áp b c, bóc l t, t o ra nhự ứ ộ ạ ững điều ki n c n thiệ ầ ết cho hoạt động sáng t o c a trí thạ ủ ức đạt hi u qu Khi trí th c c a xã hệ ả ứ ủ ội cũ được giác
ngộ ý th c cứ ủa giai cấp công nhân, đi theo và thấm nhu n thầ ế ới quan c a giai cgi ủ ấp công nhân thì h s ọ ẽ trở thành “giai cấp vô sản lao động trí óc”
Trong l ch s nhân lo i, tri th c luôn là n n t ng ti n b xã hị ử ạ ứ ề ả ế ộ ội và đội ngũ trí thức luôn là lực lượng nòng c t sáng t o và truy n bá tri th c Tri th c ngày càng tr thành ố ạ ề ứ ứ ở lực lượng s n xu t tr c ti p, th i gian t nghiên c u lý thuy t, phát minh, sáng ch ả ấ ự ế ờ ừ ứ ế ế đến thời điểm ra đời của các sản phẩm tiêu dùng xã hội ngày càng được rút ngắn Trong kinh t tri th c, các hoế ứ ạt động sáng t o, truy n bá và s dạ ề ử ụng được coi là động lực ch ủ yếu để tạo ra vi c làm, cệ ủa cải và tăng trưởng trong tất c c ngành kinh t , nâng cao ả cá ế chất lượng cuộc sống xã hội Tri thức hay kiến thức bao gồm những kiến thức, thông tin, s ự hiểu bi t, hay k ế ỹ năng có được nh i nghi m, thông qua giáo d c hay t hờ trả ệ ụ ự ọc hỏi Trong tiếng Việt, cả “tri” lẫn “thức” đều có nghĩa là b ếi t Kinh t tri th c là nế ứ ền kinh t d a tr c ti p vào viế ự ự ế ệc sản xu t, phân ph i và s d ng tri th c, thông tin ấ ố ử ụ ứ Nền s n xu t công nghi p hiả ấ ệ ện đại đòi hỏi giai c p công nhân ph i không ngấ ả ừng nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, tay nghề, kỹ năng nghề nghiệp,… Đồng th i, tờ ạo cơ chế sàng l c kh c nghiọ ắ ệt đối v i giai cớ ấp công nhân, ai đáp ứng được yêu c u k thu t cầ ỹ ậ ủa n n công nghi p hiề ệ ện đại thì mới trụ được trong gu ng máy, nồ ếu không s bẽ ị loạ ỏi b , Với ý nghĩa đó, giai cấp công nhân hiện đại phải thực s có trình ự
độ chuyên môn và năng lực trí tuệ cao, bộ phận ưu tú và lực lượng tiên phong nh t so ấ với các giai c p và các t ng lấ ầ ớp khác c a xã hủ ội Điều này đã được Ph.Ăngghen kh ng ẳ
định t th kỷ XIX, ngay khi n n công nghi p còn ở trình độ cơ khí Ônừ ế ề ệ g cho r ng, ằ những người lao động trong nền sản xuất hiện đại thì cần phải có năng lực phát triển
Trang 8toàn diện, đủ ứ s c tinh thông toàn b hộ ệ thống s n xuả ất Đến lượt mình, n n s n xuề ả ất
đó sẽ tạo nên những con người mới, làm cho những thành viên trong xã hội có khả năng sử dụng một cách toàn diện năng lực phát triển của mình Vì vậy, Ph.Ăngghen nhấn mạnh: “Giai cấp công nhân không chỉ ầ c n s khéo léo của đôi bàn tay vàng, mà ự còn c n s sáng t o c a kh i óc Chính giai c p công nhân b ng bàn tay, kh i óc mà ầ ự ạ ủ ố ấ ằ ố quá trình lao động của họ đã tạo ra s ự vĩ đạ ủa nước Anh” i c
1.2 Mục đích ra đời
Đây là quan điểm nh m nh n m nh s chuy n d ch tằ ấ ạ ự ể ị ừ lao động chân tay sang lao động trí óc V i s phát tri n ngày càng hiớ ự ể ện đại với nhi u máy móc, thi t b tiên ti n, ề ế ị ế đòi hỏi tầng lớp công nhân phải học tập, sáng tạo để có thể trở thành lực lượng lao
động chủ ch t, từ đó có thể thúc đẩố y s phát tri n kinh tự ể ế Theo quan điểm của Mac,
sự phát tri n cể ủa lực lượng sản xuất là động lực cơ bản thúc đẩy s ự thay đổi xã h i và ộ
cơ cấu giai c p N n kinh t tri thấ ề ế ức, vớ ọi tr ng tâm là sáng t o và nâng cao tri thạ ức, sẽ trở thành một bước ti n trong s phát tri n c a lế ự ể ủ ực lượng s n xu t Trong b i c nh này, ả ấ ố ả giai c p công nhân không ch b ấ ỉ ị hiểu theo nghĩa truyền th ng là nhố ững người lao động vật lý trong ngành công nghiệp mà còn được m rở ộng để bao gồm lao động trí óc, là những người đóng góp lớn trong công cu c t o ra n n tri thộ ạ ề ức mới
Sứ m nh l ch s c a giai cệ ị ử ủ ấp công nhân được xác định b i vai trò c a nó trong ở ủ quá trình s n xu t và tái s n xuả ấ ả ất đời sống xã h i Khi n n kinh t tri th c tr nên quan ộ ề ế ứ ở trọng, s m nh l ch s của giai c p công nhân – làm thay đổi cơ cấu sản xuất và quan ứ ệ ị ử ấ
hệ s n xuả ất – có th m rể ở ộng ho c chuy n giao cho t ng l p tri thặ ể ầ ớ ức Đồng th i, tờ ầng
l p tri thớ ức cũng được xem là đồng minh quan tr ng c a giai cọ ủ ấp công nhân, đóng góp vào s nghi p xây d ng và phát tri n c a xã h i chự ệ ự ể ủ ộ ủ nghĩa thông qua áp dụng kiến thức, công ngh và sáng t o ệ ạ
Trang 9CHƯƠNG 2: PHÊ PHÁN LU ẬN ĐIỂM
2.1 Khái niệm và đặc trưng cơ bản của kinh t tri th c ế ứ
a Khái niệm
“Kinh tế tri thức” phản ánh một đặc điểm tổng hợp, trong nền kinh tế này, tỷ trọng các ngành sản xuất vật chất suy giảm không ngừng, tỷ trọng các ngành phi vật chất, dịch vụ tăng nhanh chóng và giữ vai trò chủ đạo, trong đó có lĩnh vực tri thức thông tin phát triển mạnh nhất Sở hữu trí tuệ trở thành hiện tượng phổ biến Tương ứng với cơ cấu kinh tế đó, lợi nhuận thu được từ lao động đơn giản
Kinh tế tri thức là một nền kinh tế công nghệ cao, sử dụng chất xám trong mọi lĩnh vực và lấy tri thức làm động lực, công cụ phục vụ cho mọi hoạt động kinh tế xã hội Xã hội càng hiện đại, kinh tế tri thức càng giữ vai trò quan trọng Kinh tế tri thức bao gồm các hoạt động như chuyển giao, nghiên cứu công nghệ,… để tạo nên nhiều của cải vật chất và nâng cao những giá trị tinh thần của con người Chung quy lại thì đây là nền kinh tế phát triển chủ yếu bởi sức mạnh của tri thức trong việc vận dụng hiệu quả các nguồn lực về kinh tế Nhờ có nền kinh tế này mà đời sống của con người ngày càng được nâng cao hơn so với trước đây rất nhiều
b Đặc trưng cơ bản của kinh t tri th ế ức
Thứ nhất, sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế: Trong 15 năm qua, các nền kinh tế phát
triển trên thế giới đã có những chuyển đổi to lớn sâu sắc về cơ cấu kinh tế, về cách thức hoạt động và các quy tắc hoạt động, đang phát triển nhanh các ngành kinh tế dựa vào tri thức, các ý tưởng đổi mới và công nghệ là chìa khóa cho việc tạo ra việc làm mới và nâng cao chất lượng cuộc sống
Thứ hai, sản xuất công nghệ trở thành loại hình sản xuất quan trọng nhất, tiên tiến
nhất, tiêu biểu nhất của nền sản xuất tương lai Các ngành kinh tế tri thức đều phải dựa vào công nghệ mới để đổi mới và phát triển Các doanh nghiệp đều phải có sản xuất công nghệ đồng thời có nhiều doanh nghiệp chuyên sản xuất công nghệ, có thể gọi là doanh nghiệp tri thức, trong đó khoa học và sản xuất được nhất thể hóa, không còn phân biệt phòng thí nghiệm với công xưởng, những người làm việc trong đó là công nhân tri thức, họ vừa nghiên cứu vừa sản xuất
Thứ ba, việc ứng dụng công nghệ thông tin rộng rãi trong mọi lĩnh vực và thiết lập
mạng thông tin đa phương tiện phủ khắp nước, nối với hầu hết các tổ chức, các gia đình Thông tin trở thành tài nguyên quan trọng nhất Mọi người đều có nhu cầu thông tin và được truy cập vào các kho thông tin cần thiết cho mình Mọi lĩnh vực hoạt động
Trang 10trong xã hội đều có tác động của công nghệ thông tin để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, cũng chính vì vậy mọi người gọi nền kinh tế tri thức là nền kinh tế số hay kinh tế mạng
Thứ tư, các doanh nghiệp vừa cạnh tranh vừa hợp tác để phát triển: Trong cùng
một lĩnh vực, khi một công ty thành công hơn, lớn mạnh hơn thì công ty khác tìm cách sáp nhập vào hoặc chuyển hướng khác ngay, nếu không muốn bị phá sản
Thứ năm, xã hội thông tin thúc đẩy sự dân chủ hóa Mọi người đều dễ dàng truy
cập đến các thông tin cần thiết Dân chủ hóa các hoạt động và tổ chức điều hành trong
xã hội được mở rộng Người dân nào cũng có thể được thông tin kịp thời về các quyết định của cơ quan nhà nước hoặc tổ chức có liên quan đến họ và họ có thể có ý kiến ngay nếu như không phù hợp
Thứ sáu, xã hội thông tin là một xã hội học tập: Giáo dục rất phát triển Hệ thống
giáo dục phải đảm bảo cho mọi người có thể học tập bất cứ lúc nào, ở bất cứ đâu Mạng thông tin có ý nghĩa quan trọng đến việc học tập suốt đời
2.2 Giai c p công nhân và s m nh lấ ứ ệ ịch s c ử ủa giai c ấp công nhân
a Khái niệm giai cấp công nhân:
Về phương diện kinh tế xã hội:- là sản phẩm và là chủ thể của nền sản xuất đại công nghiệp, giai cấp công nhân là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao
Về phương diện chính trị xã hội:- trong chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân còn
là sản phẩm xã hội của quá trình phát triển tư bản chủ nghĩa, một xã hội có “điều kiện tồn tại dựa trên cơ sở chế độ làm thuê” Họ không sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu, phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị bóc lột giá trị thặng dư
Theo chủ nghĩa Mác - Lênin: giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội, hình
thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại; họ lao động bằng phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại và gắn liền với quá trình sản xuất vật chất hiện đại, là đại biểu cho phương thức sản xuất mang tính xã hội hóa ngày càng cao Họ là người làm thuê do không có tư liệu sản xuất, buộc phải bán sức lao động để sống và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư; vì vậy lợi ích của họ đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp tư sản Đó là giai cấp có sứ mệnh phủ định chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế giới
Trang 11b Đặc điểm của giai cấp công nhân:
Thứ nhất, giai cấp công nhân lao động bằng phương thức công nghiệp: với đặc
trưng công cụ lao động là máy móc, tạo ra năng suất lao động cao, quá trình lao động mang tính chất xã hội hóa
Thứ hai, giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng triệt để: vì giai cấp công nhân
bị bóc lột nặng nề nhất, mâu thuẫn giữa họ và giai cấp tư sản gay gắt dẫn đến tinh thần đấu tranh của giai cấp công nhân trở nên quyết liệt Đồng thời mục tiêu đấu tranh của giai cấp công nhân rất triệt để, đó là xóa bỏ tận gốc chế độ tư hữu, giải phóng toàn bộ giai cấp công nhân, toàn bộ nhân loại khỏi ách bóc lột, bất công
Thứ ba, giai cấp công nhân có tính tổ chức và ý thức kỷ luật cao: nền sản xuất đại
công nghiệp và phương thức sản xuất tiên tiến đã rèn luyện cho giai cấp công nhân những phẩm chất đặc biệt về tính tổ chức, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác và tâm lý lao động công nghiệp Giai cấp công nhân đấu tranh chống lại giai cấp tư sản mà giai cấp tư sản là những người không có tính kỷ luật cao
Thứ tư, giai cấp công nhân có bản chất quốc tế: bởi giai cấp công nhân là “con
đẻ” của phương thức sản xuất công nghiệp mà phương thức sản xuất công nghiệp mang tính quốc tế sâu rộng Thêm vào đó, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân mang bản chất quốc tế, họ đấu tranh để giải phóng giai cấp công nhân toàn thế giới, toàn nhân loại khỏi ách bóc lột, áp bức
c Khái quát sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
Nội dung tổng quát: thông qua chính đảng tiền phong, giai cấp công nhân tổ
chức, lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh xóa bỏ các chế độ người bóc lột người, xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động khỏi mọi
sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh
Nội dung cụ thể:
Nội dung kinh tế: giai cấp công nhân tạo tiền đề vật chất kỹ thuật cho sự ra - đời của xã hội mới bởi họ là nhân tố hàng đầu của lực lượng sản xuất xã hội hóa cao,
là đại biểu cho quan hệ sản xuất mới, sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu của xã hội Đồng thời, họ phải thiết lập quan hệ sản xuất dựa trên chế độ công hữu
về tư liệu sản xuất chủ yếu Ở các nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân thông qua quá trình công nghiệp hóa và thực hiện “một kiểu tổ chức xã hội mới về lao động” để tăng năng suất lao động, giải phóng, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
và thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất