Nhận diện những giá trị kiến trúc nhà ở truyền thống làng cổ đạm, nghi xuân, hà tĩnh(1)

107 8 0
Nhận diện những giá trị kiến trúc nhà ở truyền thống làng cổ đạm, nghi xuân, hà tĩnh(1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG PHẠM ANH TÍNH NHẬN DIỆN NHỮNG GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG LÀNG CỔ ĐẠM, NGHI XUÂN, HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngành: Kiến trúc Mã số: 60.58.01.02 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS.KTS - NGUYỄN SỸ QUẾ Hà Nội 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHẠM ANH TÍNH LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng cảm ơn Khoa Sau đại học - Trường Đại học Xây Dựng thầy cô giáo khoa giúp đỡ tạo điều kiện cho nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo TS.KTS.Nguyễn Sỹ Quế nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn đến giáo sư, tiến sỹ, thầy cô giáo: Khoa Đào tạo Sau đại học, khoa Kiến trúc - Quy hoạch Trường Đại học Xây dựng tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực hoàn thành Luận văn! Với nỗ lực để hồn thành luận văn khối lượng công việc tương đối lớn, thời gian thực chưa nhiều, trình độ cịn hạn chế nên chắn Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Do tơi mong nhận ý kiến đóng góp bảo từ quý thầy cô giáo Cuối xin trân trọng cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội , ngày 22 tháng 12 năm 2014 PHẠM ANH TÍNH MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN KTNƠTT CỦA HÀ TĨNH VÀ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KTNƠTT CỦA LCĐ, .3 NGHI XUÂN, HÀ TĨNH 1.1 Sơ lược tiến trình phát triển tổ chức KTNƠ TT Hà Tĩnh 1.1.1 Giai đoạn trước năm 1954 .3 1.1.2 Giai đoạn 1954 – 1986 12 1.1.3.Giai đoạn từ năm 1986 đến .15 1.1.4 Đánh giá, nhận xét 18 1.2 Thực trạng phát triển KTNƠTT Làng Cổ Đạm, Nghi Xuân, Hà Tĩnh .19 1.2.1.Giới thiệu LCĐ 19 1.2.2 Vị trí LCĐ .19 1.2.3 Mối quan hệ vùng 19 1.2 Tiến trình phát triển KTNƠTT LCĐ, Nghi Xuân, Hà Tĩnh 20 1.3.Những vấn đề bất cập đặt cần yêu cầu, giải 28 1.4 Kết luận chương .28 CHƯƠNG 2: NHỮNG TÁC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG TỚI KTNƠTT CỦA LCĐ, NGHI XUÂN, HÀ TĨNH 29 2.1 Mô ̣t số khái niê ̣m bản .29 2.1.1 Khái niê ̣m về nhà ở nông thôn 29 2.1.2.Khái niệm nhà nông thôn 29 2.1.3 Khái niệm làng, xã 29 2.1.4 Khái niệm điểm dân cư nông thôn 29 2.2 Điều kiện tự nhiên .30 2.2.1 Địa hình, địa mạo 30 2.2.2 Khí hậu – Thủy văn .32 2.2.3 Nguồn tài nguyên môi trường, cảnh quan 34 2.3 Cơ sở kinh tế, xã hội, văn hóa 34 2.3.1.Cơ cấu kinh tế hoạt động kinh tế .34 2.3.2 Thành phần kinh tế 35 2.3.3 Xã hội .35 2.3.4 Cơ sở văn hóa 36 2.3.5 Phong tục tập quán 38 2.3.6 Các cơng trình sở hạ tầng xã hội 39 2.3.7.Các cơng trình phi vật thể tâm linh văn hóa phi vật thể 39 2.3.8 Văn hóa phi vật thể .40 2.4 Cơ sở đặc điểm hình thức QH-KT VLXD làm nhà 40 2.4.1 Đặc điểm tổ chức không gian 40 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến không gian KTNƠTT LCĐ .46 2.5.1 Ảnh hưởng từ việc xây dựng mở rộng tuyến đường 46 2.5.2 Ảnh ưởng từ việc quy hoạch XDNTM 47 2.5.3 Yếu tố ảnh hưởng vào cấu trúc thiết chế xã hội 47 2.5.4 Ảnh hưởng tới dân số biến động dân số 47 2.5.7 Yếu tố ảnh hưởng chuyển dịch cấu lao động 48 2.6 Cơ sở thẩm mỹ kiến trúc .48 2.6.1.Tổ hợp ngang 49 2.6.2.Tổ hợp đứng - ngang 50 2.7 Các sở về pháp lý 50 2.7.1.Chính sách phát triển nhà 50 2.8.Mô ̣t số văn bản có liên quan đến viê ̣c xây dựng nhà nông thôn .51 2.9.Mô ̣t số quy chuẩn có liên quan đến quy hoạch,xây dựng nhà nông thôn .52 2.10 Tổng kết chương 52 CHƯƠNG 3: NHẬN DIỆN NHỮNG GIÁ TRỊ KTNƠTT VÀ ĐỊNH HƯỚNG KẾ THỪA GIÁ TRỊ KTNƠTT - PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI 54 3.1 Một số quan điểm 54 3.1.1.Một số quan điểm 54 3.1.2 Một số yêu cầu 55 3.2 Nhận diện giá trị KTNƠTT LCĐ, Nghi Xuân, Hà Tĩnh định hướng kế thừa XDNTM .55 3.2.1 Giá trị tổ chức đơn vị cư trú sở 55 3.2.2 Các giá trị KTTT nhà LCĐ 60 3.3 Nhận diện biến đổi giá trị KTNƠTT LCĐ 75 3.3.1.Về tổ chức quy hoạch .75 3.3.2 Về tổ chức KTNƠTT 80 3.4 Định hướng kế thừa giá trị KTNƠTT của LCĐ, Nghi Xuân, Hà Tĩnh .85 3.4.1 Mô ̣t số quan điểm và yêu cầu nhằm định hướng về kế thừa giá trị KTNƠTT của LCĐ vào XDNTM 85 3.4.2 Một số yêu cầu nhằm định hướng và kế thừa giá trị KTNƠTT của LCĐ vào XDNTM 86 3.4.3.Định hướng giải pháp tổ chức quy hoạch làng, xã truyền thống với điểm dân cư NTM 86 3.4.4 Định hướng giải phóng mă ̣t bằng và diê ̣n tích cho khuôn viên 88 3.4.5 Định hướng loại hình nhà NTM 88 3.4.6 Mô hình định hướng kế thừa giá trị KTNƠTT XDNTM .90 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT LCĐ : Làng Cổ Đạm KTNƠTT : Kiến trúc nhà truyền thống ĐTH : Đơ thị hóa KGKT : Khơng gian kiến trúc NTM : Nông thôn NƠNT : Nhà nông thôn XDNTM : Xây dựng nông thôn TKKT : Thiết kế kiến trúc QHXDNTM : Quy hoạch xây dựng nông thôn KTTT : Kiến trúc truyền thống KGƠ : Không gian HTX : Hợp tác xã VLXD : Vật liệu xây dựng KTNƠNT : Kiến trúc nhà nông thôn QH-KT : Quy hoạch-Kiến trúc NƠTT : Nhà truyền thống NƠNTM : Nhà nơng thơn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiến trình phát triển KTNƠTT LCĐ 21 Bảng 2.1 Kinh tế làng Cổ Đạm 34 Bảng 3.1 Các chỉ tiêu khu đất xây dựng điểm dân cư nông thôn 87 Bảng 3.2 Các chỉ tiêu sử dụng đất xây dựng điểm dân cư nông thôn 87 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Khơng gian cư trú sở tỉnh Hà Tĩnh Hình 1.2 Một số hình ảnh nơng thơn Hà Tĩnh trước năm 1954 Hình 1.3 Tổ chức không gian khuôn viên nhà Hà Tĩnh Hình 1.4 Một số hình ảnh nhà nơng thơn hộ giàu có Hà Tĩnh trước năm 1954 Hình 1.5 Nhà nơng thôn vùng Nghi Xuân, Hà Tĩnh .11 Hình 1.6 Hình ảnh nhà kèo gỗ nhà nơng thơn Hà Tĩnh 11 Hình 1.7 Một số KTNƠNT Hà Tĩnh giai đoạn 1975-1986 .14 Hình 1.8 Kết cấu kèo gỗ quen thuộc cư dân Hà Tĩnh 15 Hình 1.9 Địa bàn quần cư làng xã Hà Tĩnh 16 Hình 1.10 Tổ chức truyền thống khuôn viên KTNƠTT Hà Tĩnh .17 Hình 1.11 Nhà nơng thơn Hà Tĩnh sau năm 1986 .18 Hình 1.12: Vị trí khơng gian liên hệ Làng Cổ Đạm 20 Hình 1.13: Tiến trình hình thành phát triển LCĐ 27 Hình 2.1 Địa hình, địa mạo LCĐ .30 Hình 2.2 LCĐ 31 Hình 2.3: Khí hậu cách “ứng xử” khí hậu đặt hướng nhà Cổ Đạm 33 Hình 2.4 : Hình ảnh mơi trường cảnh quan LCĐ 34 Hình 2.5 Một số hoạt động kinh tế LCĐ 35 Hình 2.6 Thành phần kinh tế LCĐ 35 Hình 2.7 Cách ứng xử khu vực ngõ, xóm .37 Hình 2.8 Một số hoạt động lễ hội dân gian LCĐ 37 Hình 2.9 Hình ảnh lễ nghi LCĐ 38 Hình 2.10 Một số ảnh hoạt động tôn giáo LCĐ .38 Hình 2.11.Tục uống nước chè xanh LCĐ .38 Hình 2.12 Một số hình ảnh sở hạ tầng xã hội LCĐ .39 Hình 2.13 Một số ảnh cơng trình sở hạ tầng kỹ thuật 39 Hình 2.14 Một số hình ảnh nhà chia lơ quy hoạch 39 Hình 2.15 Đình làng Cổ Đạm 40 Hình 2.16 Chùa làng Cổ Đạm 40 Hình 2.17 Hát Ca trù LCĐ 40 Hình 2.18 Cơ sở thẩm mỹ KTNƠTT LCĐ 49 Hình 3.1 Tổ chức cư trú theodịng họ .57 Hình 3.2 Tổ chức cư trú theo khu vực ngõ, xóm .58 Hình 3.3 Tổ chức cư trú theo nghề nghiệp, phường hội 59 Hình 3.4 Cư trú theo khoa bảng 59 Hình 3.5 Quần cư theo khu vực buôn bán .60 Hình 3.6 Mặt cắt ngang nhà Tứ trụ 61 Hình 3.7 Mặt cắt ngang nhà Long Lẩm 62 Hình 3.8 Mặt cắt ngang Giao Nguyên 63 Hình 3.9 Khơng gian mặt nước 64 Hình 3.10 Cây xanh khuôn viên 65 Hình 3.11 Khơng gian hành lang giàn xanh 66 Hình 3.12.Sân NƠTT 67 Hình 3.13 Ao khn viên 68 Hình 3.14 Vườn khuôn viên 69 Hình 3.15.Thơng gió qua chấn song, vách tường, vách ngăn .71 Hình 3.16.Thơng gió sử dụng hiên nhà rèm tre 71 Hình 3.18: Nhận diện biến đổi tổ chức cư trú theo dòng họ 76 Hình 3.19 Nhận diện biến đổi cư trú ngõ xóm 77 Hình 3.20 Nhận diện biến đổi tổ chức cư trú theo nghề nghiệp, phường hội 78 Hình 3.21 Nhận diện biến đổi tổ chức theo khoa bảng 79 Hình 3.22 Nhận diện biến đổi theo khu vực buôn bán 80 Hình 3.23 Nhận diện biến đổi nhà Tứ trụ Nhà Long Lẩm: 82 Hình 3.24 Nhận diện biến đổi nhà Hạ Lẩm 83 Hình 3.25 Nhận diện biến đổi nhà Giao nguyên 84 Hình 3.26 Định hướng kế thừa quy hoạch không gian làng xã truyền thống với điểm dân cư nông thôn .86 Hình 3.27 Nhà khơng phải nông tuý 89 Hình 3.28 Nhà nơng bán nơng .90 Hình 3.29 Mơ hình ứng dụng vào định hướng kế thừa giá trị KTNƠTT XDNTM 91 83 Tổ chức kết cấu nhà -Vì kèo có chuyền chụp đơn giản Phía chụp, phía thẳng -Gia cơng chủ yếu tay -Phía đằng hạ (hạ thứ) có chạn (gác) để trú lụt -Vì kèo thẳng từ xuống -Chiều cao nhà thép có 2,2 - 2,4m -Các mộng ghép, bào máy Đánh giá giá trị: -Hình dáng kết cấu có thay đổi phía -Chiều cao nhà thay đổi từ 2,8 – 3m Hình 3.24 Nhận diện biến đổi nhà Hạ Lẩm (Nguồn tác giả) Nhà Giao nguyên: Nhận diện tiến trình biến đổi Hình thức Trước Minh hoạ Nay Tổ chức khuôn viên - Khuôn viên tổ chức hợp -Khuôn viên đảm Đánh giá giá lý,thống mát bảo tính cân sinh thái trị: -Sân, ao, vườn kết nối rõ -Yếu tố sân, ao, vườn bị -Sân giữ rang, thuận lợi thu hẹp dần lại, không bị thu -Không gian thay đổi -Đường có thay đổi hẹp -Vườn có thay đổi Tổ 84 chức mặt nhà -Mặt tổ chức đơn giản -Mặt cũ giữ Đánh giá giá -Khung nhà liên hệ thuận ngun trị: tiện,thống -Khơng gian nhà kết -Sân , vườn, ao nối với nhà khác bảo tồn -Vườn thu hẹp đảm bảo diện tích Tổ chức kết cấu nhà -Vì kèo kẹp bên đầu -Vì kèo đơi thay Đánh giá giá cột kèo đơn trị: -Cột có đường kính nhỏ -Cột có đường kính to -Kết cấu nhà -Mái lợp cọ,ngói -Mái lợp ngói bảo tồn giữ nguyên -Hình thức đẹp Hình 3.25 Nhận diện biến đổi nhà Giao nguyên (Nguồn tác giả) 85 3.4 Định hướng kế thừa giá trị KTNƠTT của LCĐ, Nghi Xuân, Hà Tĩnh 3.4.1 Môṭ số quan điểm và yêu cầu nhằm định hướng về kế thừa giá trị KTNƠTT của LCĐ vào XDNTM - Quan điểm về tổ chức các dạng nhà ở : quá trình thiết kế và xây dựng cần giữ lại và kết hợp cách tổ chức không gian sống, không gian sinh hoạt, không gian sản xuất … và cách bố trí cùng tạo hình kết cấu (có thể là dùng bê tông cốt thép, giá gỗ…) để đảm bảo giá trị văn hóa bản địa - Hình thức dân cư sống theo dòng họ và khoa bảng thì cần bảo lưu giá trị cấu trúc hình nhánh cây, hay hình xương cá - Hình thức dân cư sống theo kiểu thuần nông chủ yếu là cư trú theo khu vực ngõ, xóm phường hô ̣i cần bảo lưu các giá trị không gian truyền thống kết hợp với mô ̣t số yếu tố tiê ̣n nghi phù hợp với nến sống văn minh - Hình thức dân cư sống theo thương nghiê ̣p, dịch vụ thì áp dụng kiểu nhà ở kiểu đô thị cao tầng hạn chế phát triển tự phát - Riêng về quy hoạch các điểm dân cư mới, nên lựa chọn vị trí QH XDNTM mô ̣t cách hợp lý, tránh lãng phí lại hàng ngày của dân sinh Mô hình quy hoạch có thể ở dạng: + Dạng cấu trúc theo nhóm với mô hình cụm điểm Mô hình này áp dụng phù hợp cho LCĐ vì LCĐ hiê ̣n ven làng cũ còn nhiều đất, đảm bảo được hình thức mô hình này.mô hình lấy trung tâm là làng cũ, các nhóm ở tạo thành cụm - điểm bao quanh lành cũ + Dạng cấu trúc theo tuyến với mô hình tuyến Mô hình này áp dụng cho phía tây của LCĐ, theo trục đường liên xã, giáp với xã Xuân Viên, Xuân Thành, Hà Tĩnh.(Hình 3.26) 86 Hình 3.26 Định hướng kế thừa quy hoạch không gian làng xã truyền thống với điểm dân cư nông thôn 3.4.2 Một số yêu cầu nhằm định hướng và kế thừa giá trị KTNƠTT của LCĐ vào XDNTM - LCĐ làng cổ truyền, nên q trình triển khai XDNTM phải có giải pháp cụ thể, hợp lý tùy theo thực tế xóm cư trú, nguyên trạng tồn lâu đời; nhằm hạn chế tình trạng tự phát khu dân cư thời gian tới, giải pháp cần đáp ứng tình hình thực tế phát triển kinh tế chương trình NTM phủ, ngồi cần có giải pháp phù hợp mà khơng vỡ cấu trú xã hội với loại hình cư trú: dịng họ; ngõ xóm; nghề nghiệp khoa bảng lưu truyền qua bao đời Để hạn chế phát triển dân cư theo kiểu tự phát, yêu cầu khu quy hoạch cần bố trí hồn chỉnh cơng trình hạ tầng, xanh, cảnh quan, cơng trình phúc lợi thu hút dân cư sống xung quanh khu vực 3.4.3 Định hướng giải pháp tổ chức quy hoạch làng, xã truyền thống với điểm dân cư NTM Định hướng giải pháp tổ chức, quy haọch cần quan tâm yêu cầu sau: - Đảm bảo phân phối hợp lý so với điểm dân cư lân cận, quy mô lao động địa phương 87 - Tâ ̣p trung nhóm dân cư kết hợp để thuâ ̣n lợi cho viê ̣c tổ chức các công trình công cô ̣ng và giao thông - Đảm bảo điều kiê ̣n phù hợp với tự nhiên khí hâ ̣u, thủy văn, phong tục tâ ̣p quán, phương thức sản xuất và sinh hoạt chung của cả làng - Triê ̣t để diê ̣n tích đất thổ cư, tránh sữ dụng lãng phí đất canh tác - Quy hoạch khuôn viên cho mỗi hô ̣ gia đình đảm bảo diê ̣n tích phù hợp với cấu sản xuất, nhất là quan tâm đến khu đất dành cho các hô ̣ gia đình kết hợp nghề phụ - Quy hoạch ̣ thống đường giao thông khu dân cư mới cần quan tâm đến mối quan ̣ với hình thái giao thông của lành ,tránh xây dựng các kiểu đương đô thị - Đảm bảo điều kiê ̣n dự kiến đất phát triển mở rô ̣ng tương lai Sau là dự kiến định hướng chỉ tiêu khu đất xây dựng nông thôn (Bảng 3.1) và các chỉ tiêu sử dụng đất điểm dân cư nông thôn (Bảng 3.2) Bảng 3.1 Các chỉ tiêu khu đất xây dựng điểm dân cư nông thôn TT Thành Phần Đất Chỉ Tiêu Để xây dựng nhà ở và lô đất gia đình Từ 40 - 50 m2/người Để xây dựng công trình công cô ̣ng Từ - 10m2/người Đất làm đường giao thông Từ - 10m2/người Đất xây dựng công trình sản xuất Từ 90 - 150m2/người Bảng 3.2 Các chỉ tiêu sử dụng đất xây dựng điểm dân cư nông thôn T Thành Phần Đất Chỉ Tiêu T Đất (khuôn viên – Lô đất gia đình) Tối thiểu 50m2 Đất xây dựng công trình công cô ̣ng Tối thiểu 10m2 Đất làm đường giao thông và hạ tầng kỹ thuâ ̣t Tối thiểu 10m2 88 Đất xanh công cô ̣ng Tối thiểu 5m2 3.4.4 Định hướng giải phóng măṭ bằng và diêṇ tích cho khuôn viên Để giải quyết môi trường sống, định hứng lựa chọn khu đất cần đảm bảo mô ̣t số yêu cầu sau: - Thuâ ̣n lợi về giao thông, dễ kết nối không gian và kết nối cô ̣ng đồng - Gắn với hạ tầng xanh làng xã như: các ao hồ, xanh, cảnh quan… nhằm cải thiê ̣n môi trường sinh thái Trong khuôn viên tổ chức hồ nhân tạo để điều hòa không khí,điều hòa mă ̣t nước có mưa lũ và làm kinh tế phụ gia đình - Đáp ứng tốt nhu cầu ở của mỗi hô ̣ gia đình - Khu đất phải đảm bảo đủ diê ̣n tích phù hợp với điều kiê ̣n sản xuất của mỗi hô ̣ gia đình ngoài viê ̣c đảm bảo các chức của không gian ở,các hô ̣ gia đình đảm bảo có vườn trồng rau,thảo quả,chăn nuôi gia súc,có sân để gia công,sinh hoạt cô ̣ng đồng và trồng lâu năm quanh nhà phục vụ cho viê ̣c xây dựng nhà cửa sau này - Tuân thủ quy định luâ ̣t đất đai năm 2013 đã sữa đổi của Trung Ương và địa phương Kích thước khu đất áp dụng cho NƠNTM của LCĐ có thể sau: + Đối với các hô ̣ không phải thuần nông thuần túy, diê ̣n tích 490m2 (20m x 24,5m) + Đối với các hô ̣ thuần nông và bán thuần nông, diê ̣n tích 250m2 (20m x12,5m) + Đối với nhà ở theo kiểu diê ̣n tích thị tứ, diê ̣n tích 180m2 (6m x 30m) 3.4.5 Định hướng loại hình nhà NTM 3.4.5.1 Nhà khơng nơng túy 89 Hình 3.27 Nhà khơng phải nông tuý (Nguồn tác giả) 3.4.5.2 Nhà cho hộ nông bán nông - Trong trình quy hoạch XDNTM cần quan tâm việc XDNTM nhằm mục đích giãn dân, đáp ứng nhu cầu phát triển dân số làng Cổ Đạm yêu cầu tất yếu để nhằm giữ gìn bảo tồn giá trị kiến trúc làng nghề truyền thống, đó, q trình triển khai định hướng kế thừa phục vụ XDNTM cần lưu ý điểm sau: + Phối hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội xã, đáp ứng yêu cầu XDNTM, tiết kiệm khai thác hiệu đất đai, đáp ứng nhu cầu phục vụ đời sống dân sinh, sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, cơng nghiệp sản xuất, thủ công nghiệp dịch vụ địa bàn + Phối hợp chặt chẽ với quy hoạch chuyên ngành, dự án khác có liên quan phê duyệt triển khai địa bàn xã 90 + Các khu vực cũ dùng chung cơng trình cơng cộng tâm linh đình Cổ Đạm, chùa miếu khơng gian lịch sử khác làng xã Ngồi dùng chung cơng trình phúc lợi xã hội khác như: sân vận động, trường học, trạm xá, chợ (Hình 3.28) Hình 3.28 Nhà nơng bán nơng (Nguồn tác giả) 3.4.6 Mô hình định hướng kế thừa giá trị KTNƠTT XDNTM Khu đất cạnh Đình Chùa làng có định hướng quy hoạch XDNTM Quy mơ diện tích khu đất 2,2ha, đặc điểm: - Phía Bắc, Đơng giáp khu dân cư chùa làng - Phía Nam giáp ruộng,hồ,ao - Phía Tây giáp Đình làng 91 Khu đất khơng vướng mắc vân đề đền bù, giải tỏa thi cơng (Hình 3.29) Hình 3.29 Mơ hình ứng dụng vào định hướng kế thừa giá trị KTNƠTT XDNTM (Nguồn tác giả) 92 Tổng kết chương 1.Những giá trị KTNƠNT của LCĐ qua nhâ ̣n diê ̣n cho thấy hiê ̣n vẫn chưa bị mất mà còn phát triển quá trình xây dựng nơi ăn chốn ở : a.Giá trị về quy hoạch đơn vị cư trú sở: - Tổ chức cư trú theo dòng họ - Tổ chức cư trú theo khu vực ngõ xóm - Tổ chức cư trú theo khoa bảng - Tổ chức cư trú theo phường hô ̣i - Tổ chức cư trú theo buôn bán b Giá trị về tổ chức loại hình NƠTT: - Nhà tứ trụ: cho các nhà giàu có, quyền quý, khoa bảng xây dựng nên - Nhà long lẩm (hạ lẩm):do các gia đình có mức sống khá giả, trung bình khá xây dựng nên - Nhà giao nguyên (giao kẻ):do các gia đình có mức sống trung bình và dưới mức trung bình xây dựng lên Những giá trị về tổ chức khuôn viên và NƠTT a.Giá trị về tổ chức kiến trúc cảnh quan: - Giá trị về yếu tố sân , vườn - Giá trị về yếu tố ao , mă ̣t nước b.Giá tri về tổ chức kiến trúc công trình NƠTT: - Giá trị về tổ chức thông gió tự nhiên - Giá trị về tổ chức chiếu sáng tự nhiên - Giá trị về sử dụng VLXD tại chổ c.Giá trị về văn hóa: - Giá trị về tín ngưỡng văn hóa - Giá trị về lối sống văn hóa cô ̣ng đồng -Giá tri về văn hóa tinh thần và lao đô ̣ng 93 Nhâ ̣n diê ̣n qua sự biến đổi của tổ chức quy hoạch đơn vị cư trú sở Những giá KTNƠNT của LCĐ cần phải được khai thác định hướng vào XDNTM qua bảng nhâ ̣n diê ̣n sau: TT Nhâ ̣n diê ̣n biểu đồ BĐI BĐV BĐL Tổ chức Cư trú theo dòng họ Cư trú theo khu vực ngõ , xóm Cư trú theo khoa bảng Cư trú theo phường hô ̣i  Cư trú theo buôn bán  Nhà tứ trụ Nhà long lẩm ( hạ lẩm) Nhà giao nguyên ( giao kẻ) Ghi chú:  : Biến đổi ít  : Biến đổi vừa  : Biến đổi lớn      94 KẾT LUẬN + Kết luận Hà Tĩnh vùng đất hẹp thuộc vùng Bắc Trung Bộ, vùng ‘‘địa linh nhân kiệt”, nhiều làng xã có vị văn hố đặc sắc, có LCĐ, Nghi Xuân nằm làng xã LCĐ, thuộc xã Cổ Đạm, Nghi Xuân, Hà Tĩnh nằm vị trí rât thuận lợi: Gần sông, biển, núi; gần Quốc lộ 1A qua, cách không xa Thành phố Vinh Hà Tĩnh; gần khu vực có nhiều cơng trình tâm linh; có mơi trường cảnh quan tốt Làng tiếng với phường hát Ca Trù UNESCO cơng nhận văn hố phi vật thể vào tháng 11/2014 Kinh tế-Xã hội Làng phát triển ổn định LCĐ có tuổi đời gần 600 năm, trình phát triển lên, để lại nhiều giá trị KTNƠTT nguyên vẹn, chưa bị ảnh hưởng tác động ĐTH, đáng nhận diện cách đầy đủ, khoa học để khai thác, kế thừa XDNTM, là: - Tổ chức quy hoạch đơn vị cư trú sở gồm: Cư trú theo dịng họ; Cư trú theo khu vực ngõ, xóm; Cư trú theo khoa bảng; Cư trú theo phường hội cư trú theo hình thức bn bán - Tổ chức xây dựng cơng trình NƠTT: Nhà Tứ trụ; Nhà Long Lẩm(Hạ Lẩm) nhà Giao Nguyên (Giao Kẻ) Giá trị KTNƠTT LCĐ nhận diện qua yếu tố sau: Sân, vườn, ao hồ; Thơng gió, chiếu sáng; Văn hố tín ngưỡng, phong tục văn hố tinh thần lao động LCĐ QHXDNTM, nhiên trình quy hoạch, Kiến trúc sư chưa thể đề cập hết giá trị khai thác định hướng mơ hình quy hoạch Vì giá trị nêu giúp vấn đề thiếu mơ hình XDNTM cịn thiếu hướng đúng, giúp cho mơ hình QHXDNTM LCĐ khoa học 95 + Kiến nghị Đề nghị cấp quyền sở q trình thực QH XDNTM cần phải khai thác giá trị nêu để có định hướng kế thừa điều chỉnh giá trị KTNƠTT LCĐ để tránh bấp cập sống phát triển kinh tế - xã hội Các dạng quần cư đơn vị cư trú sở có từ lâu loại hình NƠTT cịn nhiều giá trị, quyền địa phương cần có kế hoạch bảo tồn phát triển để phục vụ nghiên cứu khoa học, phục vụ du lịch cộng đồng chổ Đề nghị Kiến trúc sư trình xây dựng khu dân cư mới, qua nhận diện KTNƠTT nêu nên thiết kế, xây dựng khu dựa giá trị nêu Các cấp quyền cần đầu tư kinh phí để bảo tồn, tơn tạo phát triển KTNƠTT 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Tiếng Việt Toan Ánh(1992).Đất lề, quê thói NXB Thanh Niên Hà Nội Phan Kế Bính (1990) Việt Nam phong tục NXB Thành Phố Hồ Chí Minh Cổ Đạm (2014) Wikipedia tiếng Việt Ngơ Dỗn Đức (2011) Nơng thơn nước ta q trình đổi Tạp chí kiến trúc (số 4) Việt Nam Hà Nội Ban chấp hành TW Đảng (2008) Nghị Hội Nghị lần thứ khố X nơng nghiệp, nông dân nông thôn Bộ xây dựng (2010) Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, Tập NXB Xây dựng Hồng Đạo Kính (2007) Nhà nơng thơn Việt Nam, Vấn đề phát triển Tạp chí kiến trúc Nguyễn Sỹ Quế (2009) Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn.NXB Khoa học Kỹ thuật.Hà Nội Nguyễn Sỹ Quế, Nguyễn Văn Đỉnh, Nguyễn Hồng Hương (2010) Lịch sử kiến trúc truyền thống Việt Nam.NXB Khoa học Kỹ thuật.Hà Nội 10 TrầnThị Tâm (2012) Lịch sử văn hoá làng Cổ Đạm (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ khoa học lịch sử Thư viện Đại Học Vinh 11 Trần Từ (1984) Cơ cấu tổ chức làng việt cổ truyền Bắc Bộ NXB khoa học xã hội.Hà Nội 12 Nguyễn Đình Thi (2011) Kiến trúc nhà nông thôn NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 13 Đặng Xuân Tiến (2012) Quy hoạch nơng thơn câu chuyện tín ngưỡng 97 14.Nguyễn Thiện Trung (2014) Kế thừa giá trị kiến trúc nhà truyền thống vùng hạ lưu sông Lam Nghệ An tổ chức không gian nhà nông thôn theo hướng đại Tạp chí kiển trúc (số 39) Hà Nội 15.Nguyễn Hồng Thư (2012) Phát triển nông nghiệp, nông thôn Nhật Bản-Kinh nghiệm cho Việt Nam Viện kinh tế trị Thế giới Hà Nội 16.Tạp chí cộng sản (2012) Kinh nghiệm xây dựng nơng thơn số nước Thế giới Hà Nội 17 Hà Tĩnh Wikipedia tiếng Việt 18 Trần Thị Quế Hà (2013-VHH3.TB3132) Nguồn gốc trình phát triển Kiến trúc nhà dân gian truyền thống người Việt Đại học Quốc gia Singapore 19 Viện văn hoá dân gian (1992) Lễ hội cổ truyền.NXB khoa học xã hội Hà Nội 20 Viện kiến trúc đô thị nông thôn (2009) Đề tài nghiên cứu khoa học Nhà nông thôn tiêu chuẩn thiết kế Hà Nội B Tiếng Nước Ngoài 1.Bezacier.L’art Vietnamiem.Pais 1955 Colin Frees tone A geogaraphie,social and Economie study the sou East Asian Villageofeorge.Philip and son 1974 3.J Banrrow.Avogage to CoChinChina in the year 1772 and 1773 London 1806 4.A.Derhodes.Histore royaine du Tonquin – Lyon 1651 thư viê ̣n gia đình Nguyễn Kim Luyê ̣n tàng bản 5.Maspero H.leroya de Valang – BFEParis 1518 6.Pirren Gourou les paysans du deta Tonkinois Pari 1936 Thư viê ̣n gia đình Nguyễn Kim Luyê ̣n tàng bản 7.Dampir Un Voyage au Tonkin en 1688.Paris 1909 RI.Thư viê ̣n TTKHXH tàng bản ... gian khuôn viên nhà Hà Tĩnh (Nguồn tác giả) a Nhà truyền thống b Hình ảnh nhà truyền thống 1.1.1.3 Tổ chức không gian nhà ở: a Khơng gian nhà giàu nơng thơn: Nhà từ 3-5 gian, nhà hai mái, hai... tam nông (nông nghi? ??p – nông dân – nông thôn) bối cảnh cơng nghi? ??p hóa – đai hóa – thị hóa nay.Vì đề tài "Nhận diện giá trị kiến trúc nhà truyền thống làng Cổ Đạm, Nghi Xuân, Hà Tĩnh" tổ chức... gia đình Nhà phụ hay cịn gọi nhà ngang kéo dài 3-5 gian ( từ 1-2 nhà ) Nền nhà phụ thường thấp nhà Chiều cao mái thấp Mái lợp ngói nhà giàu có lợp rạ, cói nhà trung lưu lớp nhà nghèo Nhà phụ nơi

Ngày đăng: 26/02/2023, 14:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan